Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
137,05 KB
Nội dung
NHỮNGVẤNĐỀCHUNGVỀXUẤTKHẨUHÀNGNÔNGSẢNCỦAVIỆTNAMTRONGHỘINHẬPWTO 1. Hàngnôngsản và vai trò củaxuấtkhẩuhàngnôngsảncủaViệtNam 1.1. Khái niệm hàngnôngsảnHàngnôngsản là sản phẩm của ngành nông nghiệp. Nếu hiểu theo nghĩa hẹp thì nông nghiệp chỉ có ngành trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ trongnông nghịêp. Theo nghĩa rộng thì nó còn bao gồm cả ngành lâm nghịêp và thủy sản. 1.2. Phân loại hàngnôngsản Các mặt hàngnôngsản tạm thời được chia thành hai nhóm: Nôngsản nhiệt đới, chủ yếu từ các nước đang phát triển như: chè, cà phê, ca cao, bông, chuối, xoài… Nôngsản ôn đới, chủ yếu từ các nước phát triển như: bột mỳ, ngô, thịt, sữa… 1.3. Đặc điểm của mặt hàngnôngsản Tính thời vụ: Sảnxuấtnông nghiệp mang tính thời vụ cao. Đó là một đặc thù điển hình nhất củasảnxuấtnông nghiệp, vì một mặt quá trình sảnxuấtnông nghiệp là qúa trình sảnxuất kinh tế gắn liền với quá trình tái sảnxuất tự nhiên, thời gian hoạt động và thời gian sảnxuất xen kẽ vào nhau, song lại không hoàn toàn trùng hợp nhau, sinh ra tính thời vụ cao trongnông nghiệp. Mặt khác do sự biến thiên về điều kiện thời tiết, khí hậu mỗi loại cây trồng lại có sự thích ứng nhất định với điều kiện đó, dẫn đến những mùa vụ khác nhau. Vì vậy mà hàngnôngsản mang tính thời vụ cao. Tính khu vực: Sảnxuấtnông nghiệp đựơc tiến hành trên địa bàn rộng lớn, phức tạp, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nên mang tính khu vực rõ rệt. Ở đâu có đất đai và lao động là ở đó tiến hành sảnxuấtnông nghiệp. Nhưng mỗi vùng, mỗi quốc gia có điều kiện đất đai, khí hậu thời tiết rất khác nhau nên hoạt động sảnxuấtnông nghiệp cũng khác nhau, sản phẩm nông nghiệp cũng khác nhau. Vì vậy sản phẩm nông nghiệp mang tính khu vực rõ rệt. Tính phân tán: Do đặc điểm sảnxuấtnông nghiệp mang tính khu vực cao, nên hàngnôngsản phân tán ở vùng nông thôn và trong tay hàng triệu nông dân đã trở thành một trở ngại trong việc thu mua hàngnôngsảncủa các doanh nghiệp. Tính tươi sống: Hàngnôngsản phần lớn là cơ thể sống cây trồng và vật nuôi. Các loại cây trồng và vật nuôi phát sinh, phát triển theo quy luật sinh học. Do là cơ thể sống nên chúng rất nhạy cảm với yếu tố ngoại cảnh, mọi sự thay đổi về thời tiết, khí hậu đều tác động trực tiếp đến sự phát triển của cây trồng, vật nuôi, đến kết quả thu hoạch sản phẩm cuối cùng. Vì vậy hàngnôngsảndễ bị hư hỏng, kém phẩm chất. Tính không ổn định: Do đặc điểm củasảnxuấtnông nghiệp phụ thuộc nhiều vào khí hậu, thời tiết nên sản phẩm hàngnôngsản không ổn định, lên xuốn thất thường, có nơi được mùa nhưng cũng có nơi mất mùa, chất lượng hàngnôngsản không đồng đều. Các mặt hàngnôngsản như: Gạo, cà phê, cao su, điều…là nhữnghàng hoá thiết yếu đối với đời sống và sảnxuấtcủa mỗi quốc gia, cho nên đa số các nước trên thế giới đều trực tiếp hoạch định các chính sách can thiệp vào sản xuất, xuấtkhẩu lương thực và nước nào cũng chú trọng chính sách dự trữ quốc gia và bảo hộ nông nghiệp. Mặt hàngnôngsản là mặt hàng chủ yếu của các nước chậm và đang phát triển, nó chủ yếu được sảnxuất và tiêu thụ trong nội địa là chính, có rất ít quốc gia có khả năng xuấtkhẩu ra bên ngoài. Hàngnôngsản là một trongnhững mặt hàng có tính chiến lược, do vậy đại bộ phận buôn bán hàngnôngsản quốc tế được thực hiện thông qua hiệp định giữa các Nhà nước mang tính dài hạn. Tình hình buôn bán, sảnxuất và xuấtkhẩuhàngnôngsản phụ thuộc vào tính thời vụ, mùa màng thu hoạch, phụ thuộc vào nhu cầu và điều kiện thanh toán của từng quốc gia nhậpkhẩu là chính, như: lạc, các nước nhậpkhẩu chủ yếu theo yêu cầu chất lượng quốc tế nhưngvẫn có một số quốc gia nhậpkhẩu lạc với chất lượng theo sự chấp nhận của thị trường như: thị trường Singapore, indonexia… 1.4. Sự cần thiết phải xuấtkhẩuhàngnôngsản và vai trò củaxuấtkhẩuhàngnôngsảncủaViệtNam 1.4.1. Sự cần thiết phải xuấtkhẩuhàngnôngsản 1.4.1.1. Xuấtkhẩu là điều kiện để mở rộng quy mô xuấtkhẩuTrong quá trình hộinhập kinh tế như hiện nay, đẩy mạnh hoạt động thương mại quốc tế nói chung và xuấtkhẩu nói riêng trong nền kinh tế mở là việc làm hết sức cần thiết và cấp bách. Nó mở ra những cơ hội mới cho các doanh nghiệp và người tiêu dùng trên thế giới. Nhờ xuấtkhẩu mà các doanh nghiệp có thể mở rộng quy mô sản xuất, từng bước tăng trưởng và phát triển, từ đó đáp ứng đầy đủ các nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước với những đơn hàng có giá trị lớn, nó làm tăng kim ngạch xuấtkhẩuhàng hoá, thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. Với sự biến động không ngừng của thị trường và nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng ngày càng tăng thì đây chính là cơ hộiđể các doanh nghiệp mở rộng thị trường, đa dạng hoá các loại sản phẩm, tăng quy mô sản xuất, tăng thị phần và sự ảnh hưởng của doanh nghiệp trên thị trường…do đó có thể giảm thiểu được các rủi ro có thể xảy ra trong kinh doanh. Ngoài ra, doanh nghiệp cần phải tăng cường xuấtkhẩuđể thu lợi nhuận, tăng số vòng quay của vốn, tăng lượng thu ngoại tệ tù đó giúp doanh nghiệp có điều kiện đầu tư cho sảnxuất và xuất khẩu, nhậpvề các máy móc, công nghệ hiện đại để nâng cao hiệu quả sản xuất, thúc đẩy mạnh hơn nữa các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 1.4.1.2. Toàn cầu hóa và hộinhập cần phải tăng cường xuấtkhẩu Hiện nay, quá trình toàn cầu hoá và liên kết giữa các khu vực, các quốc gia với nhau đang diễn ra mạnh mẽ, hộinhập và tự do hoá thương mại đang trở thành trào lưu lôi cuốn nhiều nước tham gia. Trong xu thế đó, ViệtNam cũng đang tích cực tham gia, nhưngnhững đóng góp củaViệtNam trên thị trường quốc tế còn nhỏ, vì vậy, xuấtkhẩu là việc làm cần thiết để nâng cao vị thế của ta trên thị trường quốc tế. Toàn cầu hoá và hộinhập cho phép các doanh nghiệp được hưởng các chế độ, chính sách ưu đãi của các nước dành cho ViệtNam khi gia nhập WTO, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thâm nhập thị trường bên ngoài dễ dàng hơn. Mặt khác, toàn cầu hoá và hộinhập còn giúp cho các doanh nghiệp có nhiều cơ hội kinh doanh hơn, mở rộng quan hệ với các đối tác nước ngoài, học tập phong cách quản lý, tiếp thu tiến bộ khoa học và công nghệ quản lý kinh doanh, xoá bỏ tu duy cũ, tích luỹ nhiều kinh nghiệm qua đó giúp doanh nghiệp hình thành được tác phong kinh doanh hiện đại. Vì vậy, khi thực hiện xuất khẩu, các doanh nghiệp cần phải tận dụng triệt để các điều kiện thuận lợi mà toàn cầu hoá và hộinhập đem lại từ đó không ngừng phát triển đi lên, góp phần đẩy mạnh sự phát triển của nền kinh tế. 1.4.1.3. ViệtNam có nhiều tiềm năng trongsảnxuất và xuấtkhẩuhàngnôngsản Với xuất phát điểm là một nước nông nghiệp nên đối với sảnxuất và xuấtkhẩuhàngnông sản, ViệtNam có tiềm năng rất lớn, thể hiện ở: Về đất đai: tiềm năng đất nông nghiệp của nước ta khoảng 10-12 triệu ha, trong đó gần 8 triệu ha cây trồnghàngnăm và 4 triệu ha cây trồng lâu năm, diện tích đất trồng lúa chiếm phấn lớn, khoảng 5.5 triệu ha. Hiện nay ViệtNam mới chỉ sử dụng hết 65% quỹ đất nông nghiệp, còn lại là đồng cỏ tự nhiên và mặt nước. Chất lượng đất ở ViệtNam có tầng dày, kết cấu tơi xốp, nhiều chất dinh dưỡng cung cấp cho cây trồng, nhất là phù xa, đất xám, chủng loại đất cũng rất phong phú với 64 loại thuộc 14 nhóm. Những điều kiện này kết hợp với nguồn nhiệt ẩm dồi dào sẽ là điều kiện tốt để phát triển các loại cây trồng, thâm canh tăng vụ nếu chúng ta biết khai thác một cách có khoa học và hợp lý. Về khí hậu: khí hậu ViệtNam là khí hậu nhiệt đới gió mùa do ảnh hưởng khá sâu sắc của chế độ gió mùa Châu Á. Khí hậu ViệtNam có tính đa dạng, phân biệt rõ ràng từ bắc xuống nam, với mùa đông lạnh ở miền bắc và khí hậu kiểu Nam Á, ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long. Đây chính là điều kiện thuận lợi đểViệtNam đa dạng hoá các loại cây trồngnông nghiệp nhất là cây trồngnông sản. Không những vậy, ViệtNam còn có tiềm năng nhiệt ẩm và gió khá dồi dào, phân bố đồng đều trong nước, với độ ẩm trongnăm thường cao hơn 80%, lượng mưa lớn (trung bình từ 1800-2000mm/năm)…đây là điều kiện thuận lợi cho việc sinh trưởng và phát triển của các loại động thực vật, nhất là đối với một số loại cây trồng như: lúa, cà phê, điều, cao su, chè… Về nhân lực: với dân số hơn 85 triệu người, cơ cấu dân số trẻ và chủ yếu dân số sống bằng nông nghiệp, có thể thấy ViệtNam có một lực lượng lao động dồi dào, nhất là lao động phục vụ cho nông nghiệp. Bên cạnh đó, lao động ViệtNam có tính cần cù, sáng tạo, có khả năng nắm bắt khoa học công nghệ nhanh chóng, có nhiều kinh nghiệm trongsảnxuấtnông nghiệp. Đây là những điều kiện thuận lợi cho ViệtNam trở thành một nước có nền sảnxuấtnông nghiệp tiên tiến, hiện đại…cung cấp khối lượng lớn các sản phẩm của ngành nông nghiệp nhất là nôngsản cho tiêu dùng và xuất khẩu. Về các chính sách của nhà nước: ngoài những yếu tố thuận lợi trên, với quan điểm của Đảng và Nhà nước, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, chính vì vậy việc sản xuất, chế biến và xuấtkhẩuhàngnôngsản cũng rất được chú trọng. Nhà nước ưu tiên đầu tư trong nước và nước ngoài cho sảnxuấtnông nghiệp nhất là đối với cây trồng lâu năm như: cà phê, cao su… Với những tiềm năng to lớn như vậy, triển vọng sảnxuất và xuấtkhẩuhàngnôngsảnViệtNam hiện nay và trong tương lai có nhiều triển vọng. Việc tăng cường xuấtkhẩuhàngnôngsản sẽ giúp khai thác có hiệu quả các tiềm lực sẵn có, tạo công ăn việc làm cho ngưởi lao động, tăng thu nhập cho người dân góp phần xoá đói, giảm nghèo và giải quyết tốt các vấnđề xã hội. 1.4.1.4. Nhu cầu vềhàngnôngsản trên thế giới có su hướng tăng Theo đánh giá của tổ chức lương thực và nông nghiệp của Liên Hiệp Quốc (FAO), từ nay đến năm 2010 nhu cầu vềhàngnôngsản trên thế giới và ViệtNam sẽ tăng lên nhanh chóng. Trước hết, do thời tiết ngày càng xấu, sảnxuấtnông nghiệp gặp nhiều khó khăn do rét đậm, rét hại kéo dài, ảnh hưởng đến cây công nghiệp và cây lương thực…Như ở Việt Nam, thời tiết xấu đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến tiến độ gieo cấy lúa đông xuân ở phía Bắc và duy trì phát triển đàn gia súc…nhất là vào cuối năm 2007 và những tháng đầu năm 2008. Theo báo cáo của các địa phương và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tính đến 18/2/2008, toàn miền Bắc có trên 146 nghìn ha lúa bị ảnh hưởng nặng, trong đó có 10 nghìn ha phải gieo trồng lại. Tổng số các loại vật nuôi đã bị chết là 63 nghìn con, trong đó bê, nghé non chiếm 75%; bò, trâu già chiếm 25%. Ước tổng thiệt hại khoảng 400 tỷ đồng. Thứ hai, do dân số thế giới đang tăng trưởng với tốc độ rất nhanh. Theo ước tính năm 2006 của Cục dân số Liên Hiệp Quốc, dân số thế giới sẽ tăng thêm 2.5 tỷ người trong 43 năm tới, từ mức 6.7 tỷ người hiện nay tới 9.2 tỷ người vào năm 2050 với sự gia tăng đó chủ yếu diễn ra tại các nước đang phát triển. Dân số ở các nước ít phát triển sẽ tăng từ 5.4 tỷ người trongnăm 2007 lên 7.9 tỷ trongnăm 2050. Dân số của các nước nghèo như Afghanistan, Burundi, Congo, Guinea - Bissau, Liberia, Niger, Đông Timor và Uganda dự đoán sẽ tăng ít nhất 3 lần vào giữa thế kỷ này. Trong khi dân số thế giới ngày cáng tăng thì diện tích đất đai sử dụng cho nông nghiệp ngày càng giảm cùng với quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hóa. Diện tích đất nông nghiệp giảm sẽ làm cho sản lượng các mặt hàngnông nghiệp cũng giảm theo, trong khi nhu cầu về lương thực, thực phẩm ngày càng tăng. Thứ ba, sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế trong nước và thế giới làm cho nhu cầu tiêu dùng của người dân trong và ngoài nước tăng nên các mặt hàngnôngsản sẽ được tiêu thụ với khối lượng lớn như: gạo, đường, cà phê, điều, chè, hạt tiêu…Cụ thể như sau: Tổng mức tiêu dùng gạo thế giới năm 2007/08 dự báo sẽ đạt 423.93 triệu tấn, điều chỉnh giảm 300 ngàn tấn so với dự báo hồi tháng 11/2007, song tăng 5.08 triệu tấn so với mức tiêu dùng năm 2006/07, và sẽ là năm thứ 2 liên tiếp có mức tiêu dùng cao hơn sản lượng. Trong đó, mức tiêu dùng của một số nước dự báo sẽ đạt (đơn vị: triệu tấn): Bănglađét 29.80; Braxin 0.90: Myanmar 10.70; Cămpuchia 3.78; Trung Quốc 129.10; Ai Cập 3.67; Ấn Độ 88.80; Inđônêxia 36.15; Iran 3.15; Nhật Bản 8.15; Hàn Quốc 4.75; Nigêria 4.70; Philippin: 12.06; Thái Lan 9.60; ViệtNam 18.72; Mỹ 3.99. Tổng sản lượng gạo toàn cầu năm 2007/08 dự báo đạt 420.48 triệu tấn, điều chỉnh giảm 680 ngàn tấn so với dự báo hồi tháng 11/2007, song tăng 2.83 triệu tấn so với sản lượng năm 2006/07. Trong đó, sản lượng (đơn vị: triệu tấn) của Bănglađét sẽ đạt 28.50; Braxin 7.99; Myanmar 10.66; Cămpuchia 4.80; Trung Quốc 129.50; Ai Cập 4.41; Ấn Độ 92.00; Inđônêxia 34.00; Nhật Bản 7.94; Hàn Quốc 4.50; Nigêria 3.00; Pakixtan 5.40; Philippin 10.01; Thái Lan 18.40; ViệtNam 23.26; Mỹ 6.33. Tổng dự trữ gạo thế giới cuối niên vụ 2007/08 dự báo đạt 72.17 triệu tấn, giảm so với 75.63 triệu tấn của cuối niên vụ 2006/07. Tổng sản lượng đường thế giới năm 2007/08 theo dự báo của Bộ Nông nghiệp Mỹ sẽ đạt 167.1 triệu tấn (qui đường thô), tăng 3.1 triệu tấn so với năm 2006/07. Trong đó, sản lượng của Braxin sẽ đạt 32.1 triệu tấn, tăng 650 ngàn tấn; Ấn Độ 31.8 triệu tấn, tăng 1.1 triệu tấn; Trung Quốc 13.9 triệu tấn, tăng 1 triệu tấn; và Thái Lan 7.2 triệu tấn, tăng 480 ngàn tấn. Sản lượng của EU - 27 dự báo sẽ chỉ tăng 40 ngàn tấn, đạt 17.49 triệu tấn. Tổng mức tiêu dùng đường toàn cầu dự báo sẽ đạt 155 triệu tấn, tăng 5.6 triệu tấn so với năm 2006/07. [...]... phần tăng kim ngạch xuất khẩuHàngnôngsảnxuấtkhẩu là một trongnhững mặt hàngxuấtkhẩu chủ lực của ta, hàngnăm nó góp phần rất lớn vào tổng kim ngạch xuấtkhẩucủa cả nước Xuấtkhẩunôngsảncủa nước ta nhữngnăm qua tăng mạnh nhất là sau khi nước ta gia nhập WTO, kim ngạch xuấtkhẩuhàngnôngsản cũng như kim ngạch xuấtkhẩucủa cả nước tăng cao Bảng 2: Kim ngạch xuấtkhẩucủa nước ta (tỷ USD)... tiếp thị sản phẩm, cung cấp các dịch vụ sau bán hàng và xây dựng thương hiệu nông sản; theo dõi phản ứng của thị trường và người tiêu dùng để điều chỉnh sảnxuấtcủanông dân và các khâu khác trong quy trình sản xuất, kinh doanh của mình, từ đó có những hướng đi đúng đắn trongsảnxuất và xuấtkhẩuhàngnôngsản 3 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩuhàngnôngsảncủaViệtNam trong hộinhậpWTO 3.1... động của việc gia nhậpWTO cũng không thể tránh khỏi Các nội dung dưới đây sẽ cho thấy những cam kết củaViệtNam với WTOtrong lĩnh vực nông nghiệp và tác động của nó đối với sản xuất, xuất khẩuhàngnôngsản Việt Nam 2.1 Các cam kết củaViệtNam với WTOtrong lĩnh vực nông nghiệp Tổ chức Thương mại thế giới đã thấy được sự cần thiết phải đưa vấnđềnông nghiệp vào trong khuôn khổ những nguyên tắc của. .. là, xuất khẩuhàngnôngsản tác động đến việc mở rộng quy mô sảnxuấtnông nghiệp Khi xuấtkhẩunôngsản tăng, khối lượng nôngsản được sảnxuất ra ngày càng lớn, do đó sẽ tạo điều kiện cho việc mở rộng quy mô sảnxuấtnông nghiệp Mặt khác, khi xuấtkhẩunôngsản tăng còn tạo nguồn thu lớn cho người sản xuất, từ đó họ có thể tăng vốn để tái sảnxuất mở rộng, tăng năng xuất lao động, tăng chất lượng sản. .. tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng cao và ngược lại Nôngsản là một trongnhững mặt hàngxuấtkhẩu chủ lực củaViệt Nam, có vai trò quan trọng đối với sự tăng trưởng kinh tế Xuấtkhẩuhàngnôngsản càng lớn thì càng làm cho GDP tăng cao, thể hiện được năng lực cạnh tranh của đất nước vềxuấtkhẩu Kim ngạch xuấtkhẩuhàngnôngsản tăng cao sẽ nâng cao tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Theo báo cáo của. .. thêm của ngành dịch vụ bình quân 7.4%/năm 1.4.2.2 Đối với tăng trưởng nông nghiệp Chúng ta đều biết, ViệtNam là một nước nông nghiệp, vấnđềsảnxuất và xuấtkhẩuhàngnôngsản giữ vị trí quan trọng đối với tăng trưởng nông nghiệp nói riêng và tăng trưởng kinh tế nói chungTrongnhữngnăm gần đây, ViệtNam đã nổi lên là một nước xuấtkhẩunôngsản mạnh so với khu vực và thế giới, có những mặt hàng Việt. .. trữ và viện trợ cho những nước này Đây chính là nguồn nhu cầu lớn đối với các nước xuấtkhẩunôngsản 1.4.2 Vai trò của xuấtkhẩuhàngnôngsảncủaViệtNam 1.4.2.1 Góp phần vào sự tăng trưởng kinh tế của đất nước (GDP) Xuấtkhẩu các loại hàng hóa nói chung, xuấtkhẩuhàngnôngsản nói riêng và sự tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Xuấtkhẩu đóng vai trò quan trọnghàng đầu cho sự tăng... những cam kết trong tiến trình thực hiện Hiệp định nông nghiệp tronghộinhập WTO, có thể nhận thấy một số tác động của việc gia nhậpWTO đối với hoạt động sảnxuất và xuấtkhẩuhàngnôngsảncủa nước ta như sau: Thứ nhất, khi gia nhập WTO, việc các nước tuân theo Hiệp định nông nghiệp, tức là duy trì thuế nhậpkhẩu ưu đãi trong phạm vi hạn ngạch thuế quan, sẽ đảm bảo sự thâm nhậphàngnôngsản nước ta... ViệtNam còn được coi là đại gia như cà phê, gạo, hạt điều… Tuy nhiên, mức độ tác động củaxuấtkhẩunôngsản đối với tăng trưởng nông nghiệp còn bấp bênh, chưa tương xứng với tiềm năng vốn có của nó Sản phẩm củanông nghiệp bao gồm nông sản, thủy sản và lâm sản, trong đó nôngsản chiếm tỷ trọng lớn nhất Vì vậy ta xem xét vai trò củaxuấtkhẩuhàngnôngsản đối với tăng trưởng nông nghiệp qua các vấn đề. .. tranh củasản phẩm nông nghiệp trên thị trường Vì vậy, xuấtkhẩunôngsản tạo điều kiện giải quyết tốt vấnđề đầu ra cho nông sản, thúc đẩy kinh tế nông nghiệp phát triển theo hướng sảnxuấthàng hóa quy mô lớn, điều này rất phù hợp với hộinhập kinh tế hiện nay Mặt khác, xuấtkhẩunôngsản còn có vai trò tích cực trong việc cung cấp thông tin cho người sản xuất, tạo ra sự phù hợp tốt hơn giữa người sản . NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP WTO 1. Hàng nông sản và vai trò của xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam. đẩy xuất khẩu hàng nông sản. 1.4.2.3. Góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu Hàng nông sản xuất khẩu là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ta, hàng