Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
80,87 KB
Nội dung
PHƯƠNGHƯỚNGVÀGIẢIPHÁPPHÁTTRIỂNXUẤTKHẨUHÀNGNÔNGSẢNCỦAVIỆTNAMTRONGHỘINHẬPWTO 1. Những cơ hộivà thách thức trong việc pháttriểnxuấtkhẩuhàngnôngsảncủaViệtNam khi gia nhậpWTOViệtNam được đánh giá là một trong những quốc gia xuấtkhẩunôngsảnhàng đầu trên thế giới, thế nhưng nền nông nghiệp ViệtNam còn bộc lộ nhiều lỗ hổng lớn, đặc biệt là trong quá trình sản xuất, khiến giá trị gia tăng hàngnôngsảncủaViệtNam thấp, sức cạnh tranh của mặt hàngnôngsản chưa cao…Hội nhập kinh tế quốc tế và gia nhậpWTO mang lại cho nước ta nhiều cơ hội nhưng đồng thời cũng có nhiều khó khăn, thách thức cần phải vượt qua. Việc gia nhậpWTO sẽ tạo điều kiện thuân lợi cho việc xuấtkhẩuhàngnôngsảncủaViệtNam nhưng cũng có nhiều thách thức mà xuấtkhẩuhàngnôngsảncủa ta đang phải đối mặt. 1.1. Cơ hội khi gia nhậpWTO Gia nhậpWTO chúng ta có thể thâm nhập vào thị trường nôngsản thế giới (có kim ngạch tới 548 tỷ USD/năm). Nông sản, thủy sảnxuấtkhẩucủaViệtNam sẽ chịu mức hàng rào thuế quan thấp nhất, nhiều hàng rào phi thuế quan sẽ được bãi bỏ. Người nông dân nước ta cũng sẽ được lợi từ việc chuyển đổi các bí quyết công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất. Công nghệ mới của các tập đoàn đa quốc gia sẽ được du nhập vào nước ta. Mức tăng trưởng xuấtkhẩucủanông nghiệp ViệtNam đã đạt mức 4.3% hàng năm, dự kiến kim ngạch xuấtkhẩunông lâm sản sẽ đạt tới 9 - 19 tỷ USD vào năm 2010. Gia nhậpWTOnông dân sẽ được tiếp cận thị trường nhiều hơn do nắm bắt được nhu cầu của khách hàng trên thế giới. Nông dân sẽ biết được từng lộ trình cắt giảm thuế xuất khẩu, khi nào mặt hàng nào có thuế bằng 0% để định hướngpháttriển theo tinh thần cạnh tranh về chất lượng và giá cả.Việc đẩy mạnh xuấtkhẩu sẽ đem lại cơ hội đổi mới công nghệ sản xuất, chế biến nông sản, từ đó mà nâng cao được năng lực cạnh tranh của các sản phẩm. Dưới sức ép của luồng hàngnhậpkhẩu mạnh mẽ, các doanh nghiệp chế biến hàng nông, lâm, thủy sản buộc phải phấn đấu vươn lên để nâng cao chất lượng và hiệu quả sản xuất. Cũng như mọi thành phần xã hội khác người nông dân cũng sẽ được tự do lựa chọn rất nhiều mặt hàng phong phú và có chất lượng cao của toàn thế giới. 1.2. Thách thức khi vào WTO Thách thức từ trong nước: Có thể thấy, từ một nền nông nghiệp tự cung tự cấp chuyển sang nền sảnxuấthàng hóa hướng ra xuất khẩu, khó khăn và yếu kém cố hữu củaViệtNam là quy mô sảnxuấtnông nghiệp trên gia đình quá bé nhỏ, đất đai manh mún. Bộ Nông nghiệp vàPháttriểnNông thôn ViệtNam cho biết, bình quân cả nước về diện tích đất nông nghiệp chỉ khoảng 0.8 ha (có khoảng 10.9 triệu hộ), thuộc loại thấp nhất trong khu vực (Malaixia trên 5 ha/hộ, Thái Lan 3 ha/hộ, Inđônêxia khoảng 1.4 ha/hộ .) Điều này đã hạn chế khả năng đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sảnxuất trên diện rộng, đa số nông dân chỉ đủ sống, không có khả năng tích luỹ để áp dụng các thiết bị kỹ thuật và đầu tư nhằm hiện đại hoá, công nghiệp hoá sảnxuấtnông nghiệp. Do vậy, năng suất và chất lượng của nhiều loại nôngsản còn thấp. Công nghiệp chế biến và bảo quản nôngsảnpháttriển chậm, một số ngành có tỷ lệ chế biến thấp như rau quả (trên dưới 15%), dẫn đến việc đem lại giá trị gia tăng rất hạn chế. Kết cấu hạ tầng thương mại, lưu thông hàngnôngsản cũng chậm phát triển. Hệ thống chợ buôn bán nông sản, kho cảng . còn nhiều bất cập. Chi phí bến bãi, kho cảng và cước phí vận chuyển củaViệtNam thường cao hơn 20 - 30% so với các nước trong khu vực. Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng cạnh tranh củahàngViệt Nam. Thách thức từ thị trường quốc tế: Đối với AFTA: đến nay, 6 nước ASEAN cũ đã hoàn thành 3 chương trình cắt giảm thuế quan Về mặt lý thuyết, các doanh nghiệp ViệtNam có thể xuấtkhẩu sang các nước này như bán ở trong nước. Tuy nhiên, do cơ cấu nông nghiệp của các nước ASEAN tưong đối giống nhau, một số mặt hàng có khối lượng buôn bán nội khối lớn thì hầu hết được các nước đua vào danh mục nhạy cảm, hoặc nhạy cảm cao như gạo, đường, cà phê . Các chuyên gia nhận định, phải sau năm 2010, AFTA mới thực sự mang lại lợi ích cho hàngnôngsảnxuấtkhẩucủaViệt Nam. Đối với Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN - Trung Quốc (AC - FTA): hàngnôngsảncủaViệtNam sẽ phải cạnh tranh gay gắt với hàng cùng loại của các nước trong ASEAN cùng xuấtkhẩu sang Trung Quốc. Các nhà phân tích cho rằng, lợi thế sẽ nghiêng về phía các nước như Thái Lan, Singapo, Malaixia nhiều hơn. Vì đây là những nước có trình độ pháttriển công nghiệp chế biến nôngsảnvà thực phẩm tốt hơn Việt Nam, cụ thể là các mặt hàng như đường, rau quả chế biến, ván nhân tạo, dầu thực vật .Một số nước đã có các thoả thuận riêng rẽ với Trung Quốc như Thái Lan, Malaixia .Điều này sẽ làm giảm lợi ích từ chương trình thu hoạch sớm dành cho các nước thành viên mới, trong đó có Việt Nam. Mặt khác, để bảo vệ sảnxuấttrong nước, Trung Quốc đã áp dụng thuế nhậpkhẩu một số mặt hàngnôngsản rát cao như gạo 71%, rau tươi 13%, hoa quả tươi 24 - 36%, đường 65%, thịt các loại 20 - 30%, chè 21%, hạt điều 20 - 24% .nên đã hạn chế tốc độ tăng trưởng hàngnôngsảnxuấtkhẩucủaViệtNam sang thị trường Trung Quốc. Hơn nữa, theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp Trung Quốc, trong số 118 mặt hàngnôngsản chính do Trung Quốc sảnxuất ra, hầu hết đều đủ để đáp ứng nhu cầu trong nước. Như vậy, để xâm nhập thị trường này, hàngnôngsản cần phải có chất lượng cao, phong phú về chủng loại, giá cả hợp lý. Đây thực sự là một thách thức không nhỏ đối với Việt Nam. Bộ Nông nghiệp vàPháttriểnNông thôn ViệtNam nhận định, đứng về mặt tổng thể, AC - FTA sẽ đem lại cho ViệtNam nhiều cơ hội hơn đối với nhóm hàngnôngsản thô, còn nhóm hàngnông sản, thực phẩm chế biến sẽ gặp nhiều khó khăn trong cạnh tranh. Đối với Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ (BTA): các chuyên gia cho rằng, những mặt hàng có khả năng tăng xuấtkhẩu sang Mỹ như rau quả sẽ bị hạn chế bởi sự cồng kềnh, khoảng cách giữa hai nước quá xa, yêu cầu chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm cao. Hơn nữa, mới đây Mỹ ban hành quy định về chống khủng bố sinh học, yêu cầu phải kê khai thông tin liên quan đến cơ sở sản xuất, xuấtkhẩuhàng hóa sang Mỹ, thông báo trước khi hàngnhập cảng .Chắc chắn sẽ làm tăng chi phí xuất khẩu, giảm khả năng cạnh tranh đối với hàngnôngsảncủaViệt Nam. Một điểm đáng lưu ý khác, ViệtNam còn cam kết loại bỏ dần các hạn chế kinh doanh và phân phối cho các doanh nghiệp Mỹ trong vòng 3 - 5 năm sau khi BTA có hiệu lực. Với khả năng tài chính hùng mạnh, kinh nghiệm kinh doanh, các doanh nghiệp Mỹ sẽ là thách thức lớn cho doanh nghiệp Việt Nam. Đối với WTO: các cam kết sẽ bao trùm tất cả các lĩnh vực về thuế, phi thuế, hỗ trợ trong nước, trợ cấp xuất khẩu, thương mại Nhà nước .Theo xu thế hiện nay, để được hưởng Quy chế Tối huệ quốc (MFN) của các nước thành viên WTO, các nước mới gia nhập phải cam kết ở mức độ cao hơn nhiều so với các nước đã là thành viên của WTO. Hơn nữa, một thực tế là, thương mại hàngnôngsản trên thế giới không công bằng, do các nước pháttriển đã trợ cấp rất lớn cho hàngnông sản. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến lợi ích của các nước đang pháttriển vốn trông chờ vào nguồn ngoại tệ từ xuấtkhẩunông sản. Sau một năm gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO, điều lo ngại nhất củanôngsảnViệtNam chính là an toàn vệ sinh thực phẩm. Diện tích nuôi cá tra, ba sa mở rộng, cùng với việc đua nhau xây dựng nhà máy chế biến mà không chú ý đến việc xử lý nước thải, gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường. Bên cạnh đó, ngành chăn nuôi củaViệtNam lại đang đứng trước một nghịch lý, đó là trong khi có thể trồng bắp và đậu nành, cung cấp nguồn thức ăn dồi dào cho gia súc và tôm cá, thì ViệtNam lại phải nhậpkhẩu phần lớn thức ăn tổng hợp, nguyên liệu làm thức ăn cho chăn nuôi. Điểm đáng lưu ý là công tác xúc tiến quảng bá sản phẩm nông nghiệp củaViệtNam còn nhiều hạn chế mà điển hình là mặt hàng thủ công mỹ nghệ. Do quy mô sảnxuất nhỏ, lẻ, manh mún, thiếu sự liên kết hợp tác giữa các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, làng nghề trong cùng ngành hàng, nên ViệtNam chưa có khả năng đáp ứng các đơn đặt hàng lớn của nước ngoài. Đây cũng là nguyên nhân làm giảm sức cạnh tranh của mặt hàng này trên thị trường xuất khẩu. Thách thức lớn nhất đối với nông nghiệp khi gia nhậpWTO là khả năng cạnh tranh khốc liệt của các hàngnôngsảntrong nước với hàng ngoại nhập có chất lượng cao. Nông dân do thực thi quyền sở hữu trí tuệ sẽ phải mua giống, vật tư, tư liệu sảnxuấtnông nghiệp với giá cao và do đó làm tăng chi phí sản xuất. Các nước giàu tiếp tục duy trì trợ cấp và các rào cản đối với thị trường nôngsản khiến ngành nông nghiệp khó có thể sử dụng các biện pháp tự vệ đặc biệt để đối phó. Hiện vẫn còn tồn tại những hàng rào phi thương mại áp dụng đối với gạo, đường, phân bón .Kinh tế nông thôn nước ta phần lớn còn pháttriển theo hướng tự phát, thiếu quy hoạch, rất bị động trong việc tiêu thụ sản phẩm. Các ngành nghề phi nông nghiệp sảnxuất thiếu ổn định do thiếu vốn, thiếu nguyên liệu và sử dụng công nghệ lạc hậu. Nhìn vào danh mục 94 dự án trọng điểm quốc gia mời gọi vốn FDI tronggiai đoạn 2006 - 2010 (gần 26 tỷ USD) ta thấy rất rõ sự mất cân đối giữa khu vực công nghiệp, xây dựng với khu vực nông nghiệp, nông thôn. Trong danh mục này chỉ có 1 dự án dành cho nông nghiệp, chăn nuôi, lâm nghiệp và 4 dự án dành cho thủy sản. Sảnxuấtnông nghiệp, nông thôn thường gặp nhiều rủi ro do chịu ảnh hưởngcủa thời tiết, thiên tai và thiếu đảm bảo về điều kiện hạ tầng. Hơn nữa hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách trong lĩnh vực này còn nhiều bất cập và chưa hấp dẫn đối với các nhà đầu tư. Sự chênh lệch giàu nghèo giữa thành thị vànông thôn còn rất lớn, theo Tổng cục thống kê là cách nhau khoảng 3.7 lần. Chính sách nông nghiệp của ta trước đây là lo đủ ăn và cố gắng có dư thừa để xuất khẩu. Nay phải hướng sang giai đoạn pháttriển có hiệu quả cao và bền vững. Bây giờ phải lo hướng dẫn nông dân tiếp cận được các thông tin về thị trường, đàm phán thương mại, kiểm tra chất lượng và đăng ký thương hiệu nôngsản .Kế hoạch pháttriểnnông nghiệp phải hướng tới ba lĩnh vực chủ yếu là: Chuyển giao tiến bộ khoa học - công nghệ, nhất là các thành tựu về Công nghệ sinh học; tạo môi trường đầu tư thuận lợi cho kinh tế nông thôn; tập trung xây dựng các cơ sở hạ tầng cho nông nghiệp vànông thôn. Thật đáng lo ngại khi giá gạo xuấtkhẩucủa ta là thấp nhất trong 6 nước xuấtkhẩu gạo (gạo ViệtNam 218 USD/tấn trong khi của Thái Lan là 278.33 USD, của Australia là 509.9USD). Theo báo cáo của Tổ chức Lương nôngcủa Liên Hiệp Quốc (FAO) thì đang có 1 tỷ tấn nôngsản ở châu Á sẵn sàng .đổ bộ vào ViệtNam sau khi nước ta gia nhập WTO. Nông dân nước ta sẽ phải cạnh tranh quyết liệt trên thị trường cả ngoài nước lẫn trong nước. Các giống lúa của nước ta được mặt này thì hỏng mặt kia (cao sản thì dễ đổ, chất lượng gạo ngon thì lép nhiều và kháng bệnh kém). Nông dân không mặn mà với giống mới vì phải mua với giá cao trong khi vẫn bán ra theo giá bình thường. Công nghệ sau thu hoạch của ta còn rất bất cập, trong khi cam Mỹ, Thái Lan sau cả tháng vẫn tươi nguyên. Kinh nghiệm của Trung Quốc: Sau 5 năm gia nhậpWTO đến năm 2006 đã có 53764 hợp đồng đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào các ngành nông lâm ngư nghiệp với tổng kim ngạch tới 163.48 tỷ USD, vốn sử dụng thực tế là 80.63 tỷ USD. Cùng với việc bố trí lại và tăng cường đầu tư trongnông nghiệp mà 800 triệu nông dân Trung Quốc đang nhận được sự cải thiện rõ rệt trong đời sống. Sản lượng lương thực, thực phẩm, thủy sản .của Trung Quốc tăng dần từng năm sau khi gia nhậpWTO (triệu tấn): Sản phẩm 2003 2004 2005 2006 Lương thực: 430.67 469.67 490.7 510.6 Chè: 0.78 0.84 0.96 1.42 Hoa quả: 114.7 152.43 163.2 186.8 Thịt: 69.2 72.6 76.65 84.62 Thủy sản: 46.9 48.55 52.08 57.35 Ngày nay Trung Quốc đã đứng hàng thứ 8 trên thế giới và đứng đầu châu Á về xuấtkhẩunôngsảnvà chẳng mấy chốc sẽ biến thành nông trại của thế giới. Chúng ta chưa sảnxuất được sản phẩm nông nghiệp chuẩn mực như nhiều nước khác vì chưa có nền sảnxuất lớn, chưa sảnxuất tập trung, chưa có các quy trình kỹ thuật chuẩn, chưa kết nối được giữa sảnxuấtvà tiêu thụ .Cho đến nay mà 90% sản phẩm nông nghiệp còn được bán ra ở dạng thô và 60% sản phẩm bị bán ép với giá thấp. Sảnxuất còn rất manh mún, nhỏ bé. Bình quân mỗi hộ nông dân chỉ có 2.5 lao động (phần lớn là lao động nữ), và chỉ có khoảng 0.7 ha canh tác. Cả nước đang có tới trên 70 triệu thửa ruộng riêng rẽ và manh mún. Theo điều tra của Bộ Nông nghiệp vàPháttriểnNông thôn thì chỉ có khoảng 25% nông dân tiếp cận được với các thông tin thị trường trong khi 75% nông dân không biết gì cả. Mặc dầu cả nước đã có khoảng 8000 điểm bưu điện văn hóa xã nhưng chỉ có khoảng 4000 điểm có thể kết nối Internet và số nông dân được tiếp cận với công nghệ thông tin còn rất ít, hơn nữa thông tin giúp nông dân tiếp cận được với thị trường cũng còn hết sức hạn chế. Đáng lưu tâm là trong khi Thái Lan chỉ có 260 nghìn ha trồng cây ăn quả (Việt Nam 750 nghìn ha) nhưng hoa quả Thái Lan tràn lan khắp thế giới, kể cả thị trường Việt Nam. 2. Định hướngxuấtkhẩuhàngnôngsảncủaViệtNam 2.1. Định hướng chiến lược pháttriểnhàngnôngsảnxuấtkhẩu Lâu nay, sảnxuấtnông nghiệp ViệtNam chủ yếu pháttriển theo bề rộng trên cơ sở khai thác các khả năng sẵn có, mặt số lượng được coi trọng hơn mặt chất lượng. Đó chính là một trong những nguyên nhân quan trọng làm cho nôngsảnViệtNam chưa đáp ứng tốt nhu cầu của các thị trường khác nhau, hiệu quả xuấtkhẩu thấp và người sảnxuất gặp khó khăn trong tiêu thụ hàng hoá. Việc hình thành một chiến lược pháttriển có luận cứ khoa học được coi là điều kiện tiền đề để áp dụng các thành tựu tiến bộ khoa học và công nghệ, nâng cao khả năng cạnh tranh và hiệu quả xuấtkhẩuhàngnôngsảncủaViệtNam trên thị trường quốc tế. Chiến lược pháttriểnnông nghiệp trong điều kiện kinh tế thị trường phải xuấtphát từ nhu cầu cụ thể của thị trường, bảo đảm khả năng đáp ứng tốt nhất nhu cầu thị trường về chủng loại, số lượng, chất lượng, thời gian và chi phí. Định hướngpháttriểnnông nghiệp nông thôn vàxuấtkhẩunông sản: Cần có chính sách và định hướngxuất khẩu; tiếp cận thị trường, tìm đối tác, bạn hàng; vận tải, thanh toán, quy định về xuấtnhập khẩu; quy định về tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa. Để tương xứng với tiềm năng vốn có của đất nước, trong thời gian tới cần đẩy nhanh việc pháttriểnNông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa nhằm tăng năng suất lao động và hiệu quả củasảnxuấtNông nghiệp, tạo ra nhiều nôngsảnhàng hóa có chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước vàxuất khẩu, nâng cao mức sống vật chất và tinh thần, giảm dần khoảng cách giữa nông thôn và thành thị. Tiếp cận nhanh chóng với kỹ thuật Nông Nghiệp hiện đại, đặc biệt là công nghệ sinh học, tiến hành lai tạo ra các giống cây, con có năng suất chất lượng cao, hình thành các trung tâm nghiên cứu giống cây trồng, vật nuôi và kỹ thuật Nông Nghiệp tầm cỡ quốc gia, tiến tới tự tạo ra các bộ giống và ngân hàng giống có giá trị trao đổi quốc tế. [...]... hoạt động sảnxuấtvà chế biến hàngnôngsản Hoạt động sảnxuấtvà chế biến các mặt hàngnôngsản chính là khâu tạo ra hàng cho xuấtkhẩu Nó ảnh hưởng đến quy mô, cơ cấu và chất lượng hàngxuấtkhẩuTrong thời gian qua, nhà nước đã có quan tâm đến các hoạt động sảnxuấtvà chế biến hàngnôngsản nhưng chưa nhiều nên chất lượng hàng nôngsảncủaViệtNam vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu cao của những thị... động thực vật xuấtkhẩu theo tiêu chuẩn quốc tế Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào pháttriểnnông nghiệp vànông thôn Phối hợp các chính sách thương mại của các nước trong khu vực trong thực hiện hoạt động xuấtkhẩuhàngnôngsản Hình thành các hiệp hội theo ngành hàng để phối hợp hành động trên thị trường quốc tế KẾT LUẬN Pháttriển xuất khẩuhàngnôngsảncủaViệtNam trong hộinhậpWTO là điều... nhất là sau khi gia nhập tổ chức Thuơng Mại Thề Giới WTOvà đưa ra các giảipháp cũng như những kiến nghị để việc xuấtkhẩunôngsản đạt hiệu quả cao nhất Những giảipháp đưa ra trong đề tài mang tính sát thực và phù hợp với thực trạng hiện nay củaViệtNamvà em tin rằng những giảipháp này sẽ góp phần tăng xuấtkhẩucủaViệtNamvàtrong tương lai ViệtNam sẽ trở thành nước xuấtkhẩu lớn ... tốt nhất để vừa giải quyết nhu cầu lương thực trong nước vừa tăng khối lượng kim ngạch xuấtkhẩunôngsản tạo thêm tích lũy cho nền kinh tế quốc dân Đảng và Nhà nước ta luôn coi Nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, dành ưu đãi đầu tư trongvà ngoài nước cho lĩnh vực sảnxuấtnông sản, nhất là hàngnôngsảnxuấtkhẩu Thấy được tầm quan trọngcủa việc xuấtkhẩuhàngnôngsản cho nên Đảng và Nhà nước ta đã... hàngnôngsản đã qua chế biến thông qua các chính sách như: giảm thuế xuất khẩu, ưu tiên hạn ngạch xuất khẩu, …để thúc đẩy hoạt động chế biến nôngsảntrong nước pháttriển 3.2.2 Có biện pháp trợ giúp cho các doanh nghiệp xuất khẩuhàngnôngsản Trợ giúp về vốn: Hàngnôngsản là mặt hàng mang tính thời vụ nên đòi hỏi các công ty phải có lượng vốn đủ lớn để thu mua hàngtrong vụ thu hoạch và dự trữ xuất. .. nghiệp xuấtkhẩuhàngnôngsảntrong trường hợp giá hàngnôngsản trên thị trường thế giới xuống thấp hoặc giá thu mua hàngnôngsảntrong nước tăng cao gây thua lỗ cho các doanh nghiệp 3.2.3 Hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý xuấtkhẩuhàngnôngsản theo hướng đơn giản, thông thoáng và phù hợp với cơ chế thị trường Những quy định về xuất khẩu, các hàng rào thương mại trong nước là một trong những... ngạch xuấtkhẩucủa toàn ngành công nghiệp Đưa tỷ lệ nôngsản qua chế biến công nghiệp từ 70% - 80% sản lượng nôngsản trên địa bàn Thu hút lao động tại các cơ sở chế biến nôngsản tăng từ 24600 người hiện nay lên 30000 người vào năm 2008 Định hướngpháttriển các lĩnh vực chế biến: Định hướng các lĩnh vực chế biến nôngsản theo các nội dung sau: Định hướngsản phẩm sản lượng sảnxuất Định hướngphát triển. .. biến và tính chủ động trongsảnxuất chế biến Phấn đấu đến năm 2010 giá trị sảnxuất tăng trưởng bình quân/năm là 10.7% và định hướng đến năm 2020 là 11.7% Theo đó, tổng kim ngạch xuấtkhẩunăm 2010 đạt khoảng 11 tỷ USD và đến năm 2020 đạt khoảng 16.5 USD Với tiềm năng to lớn về đất đai, khí hậu thuận lợi, nguồn nhân lực dồi dào nên triển vọng sảnxuấtvà xuất khẩuhàngnôngsảncủaViệtNam trong. .. kim ngạch xuấtkhẩuvà góp phần vào sự pháttriển nền kinh tế của đất nước Để pháttriểnxuất khẩu, cần có sự phối hợp giữa các doanh với nhà nước nhằm đạt hiệu quả cao nhất Trong quá trình thực tập tốt nghiệp, với sự giúp đở của GS.TS Đặng Đình Đào và Cơ Quan Thực Tập, em đã xây dựng và hoàn thành đề tài này Đề tài đã hệ thống những lý luận và thực tiễn vầ xuất khẩuhàngnôngsảncủaViệt Nam, nhất... cần có các giảipháp về thị trường và hỗ trợ xuấtkhẩuhàngnôngsản Trợ giúp nâng cao năng lực thị trường cho các chủ thể sảnxuấtnôngsản Chỉ khi nào bản thân người sảnxuấthàng hoá có đầy đủ thông tin hiểu biết về thị trường và các quan hệ thị trường thì họ mới biết cách điều chỉnh sảnxuấtcủa mình theo yêu cầu của thị trường Đây chính là mặt yếu của những người sảnxuấthàng hoá ở nông thôn hiện . PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP WTO 1. Những cơ hội và thách thức trong việc phát triển xuất khẩu. Định hướng xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam 2.1. Định hướng chiến lược phát triển hàng nông sản xuất khẩu Lâu nay, sản xuất nông nghiệp Việt Nam chủ