1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG THẾ GIỚI

27 1,1K 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 43,55 KB

Nội dung

SỞ LUẬN ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG THẾ GIỚI 1.1. sở luận 1.1.1. Một số vấn đề luận bản về xuất khẩu lao động Ở các nước đang phát triển, tỉ lệ tăng dân số hàng năm vẫn còn cao, vấn đề giải quyết việc làm cho số người đến độ tuổi lao động là một gánh nặng cho các quốc gia. Do đó, xuất khẩu lao động (XKLĐ) trở thành vấn đề cấp thiết nội dung kinh tế - xã hội (KT - XH) sâu sắc liên quan chặt chẽ với các yếu tố KT - XH khác trong việc định hướng phát triển nền kinh tế quốc gia. Trước hết, để cái nhìn tổng thể rõ ràng về vấn đề nghiên cứu của khoá luận này, chúng ta cần thống nhất một số khái niệm liên quan trong lĩnh vực lao động, việc làm được sử dụng trong nghiên cứu: 1. Nguồn lao động: là nguồn lực về con người được nghiên cứu dưới nhiều khía cạnh khác nhau. Đầu tiên, với tư cách là nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội, nguồn lao động bao gồm toàn bộ dân cư thể phát triển bình thường (không bị khiếm khuyết hay dị tật bẩm sinh). Với tư cách là một yếu tố của sự phát triển KT - XH, nguồn lao động là khả năng lao động của xã hội bao gồm nhóm dân cư trong độ tuổi lao động khả năng lao động. Ngoài ra, còn thể hiểu nguồn lao động là tổng hợp cá nhân những con người cụ thể tham gia vào quá trình lao động, là tổng thể các yếu tố về vật chất tinh thần được huy động vào quá trình lao động. Nguồn lao động bao gồm những người từ độ tuổi lao động trở lên (ở nước ta là tròn 15 tuổi). - Phân loại nguồn lao động: rất nhiều cách để phân loại nguồn lao động. Tuỳ theo giác độ nghiên cứu mà người ta tiến hành phân loại theo các tiêu thức khác nhau như: căn cứ theo nguồn gốc hình thành, căn cứ theo vai trò của từng bộ phận nguồn nhân lực tham gia vào nền sản xuất xã hội hay căn cứ vào trạng thái việc làm hay không. Tuy nhiên trong khuôn khổ của khoá luận tốt nghiệp sẽ chỉ phân loại nguồn lao động dựa theo nguồn gốc hình thành của lực lượng lao động. Dựa theo tiêu thức này, nguồn lao động được chia thành: 1, Nguồn lao động sẵn trong dân số (dân số hoạt động): bao gồm toàn bộ những người nằm trong độ tuổi lao động khả năng lao động, không kể đến trạng thái việc làm hay không việc làm. Nguồn lao động này thường chiếm một tỉ lệ tương đối lớn trong dân số, thường từ 50% trở lên. Độ tuổi lao độnggiới hạn về những điều kiện tâm sinh - tâm xã hội mà con người tham gia vào quá trình lao động. Giới hạn về độ tuổi lao động là tuỳ thuộc vào điều kiện KT - XH của từng nước trong từng thời kì. Ở nước ta mức giới hạn này là từ 15 tuổi đến 60 tuổi (nam) từ 15 tuổi đến 55 tuổi (nữ). 2, Nguồn nhân lực tham gia vào hoạt động kinh tế (dân số hoạt động kinh tế): đây là số người đang công ăn việc làm, đang hoạt động trong các ngành kinh tế - văn hoá của xã hội hay không việc làm nhưng nhu cầu tìm kiếm việc làm. 3, Nguồn nhân lực dự trữ: bao gồm những người nằm trong độ tuổi lao động nhưng vì các do khác nhau họ chưa công việc làm ngoài xã hội. Số người này đóng vai trò của một nguồn dự trữ về lao động. Họ gồm : - Những người làm công việc nội trợ trong gia đình (thường là phụ nữ). Đây là một nguồn lao động đáng kể. Khi điều kiện kinh tế của xã hội thuận lợi, nếu bản thân họ muốn tham gia lao động ngoài xã hội, họ thể nhanh chóng rời bỏ hoạt động nội trợ để làm công việc thích hợp ngoài xã hội. - Những người tốt nghiệp ở các trường phổ thông các trường chuyên nghiệp được coi là nguồn nhân lực dự trữ quan trọng chất lượng. Đây là nguồn lực trẻ trình độ học vấn chuyên môn tương đối cao. - Những người đã hoàn thành nghĩa vụ quân sự khả năng tham gia vào hoạt động kinh tế. Đây cũng là một nguồn thuộc nguồn lao động dự trữ. Số người thuộc nguồn này bao gồm cả những người đã nghề hay chưa nghề, trình độ học vấn cao hay thấp . do vậy cần tìm hiểu rõ để nghiên cứu tạo việc làm thích hợp. - Những người trong độ tuổi lao động đang bị thất nghiệp (có nghề hoặc không nghề) muốn tìm việc làm luôn sẵn sàng tham gia vào hoạt động kinh tế. 2. Lao động : là hoạt động mục đích, ý thức của con người nhằm thay đổi các vật thể tự nhiên phù hợp với nhu cầu của con người. Lao động là sự vận dụng sức lao động trong quá trình tạo ra của cải vật chất, là quá trình kết hợp giữa sức lao động tư liệu sản xuất. 3. Sức lao động: là tổng hợp thể lực trí lực của con người trong quá trình tạo ra của cải vật chất. Trong nền kinh tế hàng hoá, sức lao động là một hàng hoá đặc biệt, vì: Trước hết, nó giá trị giá trị sử dụng như các hàng hoá khác. Ngoài ra, hàng hoá sức lao động còn là một sản phẩm tư duy, đời sống tinh thần. Thông qua thị trường lao động, sức lao động được xác định giá cả. Hàng hoá sức lao động cũng tuân theo qui luật cung - cầu của thị trường. Mức cung cao sẽ dẫn tới dư thừa lao động, giá cả sức lao động (tiền công) thấp, ngược lại khi mức cung thấp sẽ dẫn tới tình trạng thiếu lao động, giá cả sức lao động (tiền công) sẽ trở nên cao hơn. 4. Việc làm: Theo quy định của Bộ luật lao động : Mọi hoạt động tạo ra nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm đều được thừa nhận là việc làm. - Tỉ lệ người việc làm so với dân số hoạt động kinh tế được tính theo công thức: Tvl ( % ) = Nvl/Dkt Trong đó : . Tvl : % người việc làm . Nvl : Số người việc làm . Dkt : Dân số hoạt động kinh tế 5. Thất nghiệp: là tình trạng người sức lao động, từ đủ 15 tuổi trở lên trong nhóm hoạt động kinh tế tại thời điểm điều tra không việc làm nhưng nhu cầu tìm việc. - Tỉ lệ người thất nghiệp so với dân số hoạt động kinh tế được tính theo công thức : Ttn ( % ) = Ntn/Dkt Trong đó : . Ttn : Tỷ lệ thất nghiệp . Ntn : Số người thất nghiệp 6. Thị trường lao động: là nơi diễn ra sự trao đổi hàng hoá sức lao động giữa một bên là những người sở hữu sức lao động một bên là những người cần thuê sức lao động đó. Thị trường lao động là một bộ phận không thể tách rời của nền kinh tế thị trường chịu sự tác động của hệ thống qui luật của nền kinh tế thị trường. Một thị trường lao động tốt là thị trường mà ở đó lượng cầu về lao động tương ứng với lượng cung về lao động. - Cầu lao động là lượng lao động mà người thuê thể thuê ở mỗi mức giá thể chấp nhận được. Nó mô tả toàn bộ hành vi người mua thể mua được hàng hoá sức lao động ở mỗi mức giá hoặc ở tất cả các mức giá thể đặt ra. Cầu về sức lao động liên quan chặt chẽ tới giá cả sức lao động (tiền lương), khi giá cả tăng (hoặc giảm) sẽ làm cho cầu về lao động giảm (hoặc tăng). - Cung về lao động là lượng lao động mà người làm thuê thể chấp nhận được ở mỗi mức giá nhất định. Giống như cầu lượng cầu, đường cung lao động mô tả toàn bộ hành vi của người đi làm thuê khi thoả thuận ở các mức giá đặt ra. Cung lao động quan hệ tỉ lệ thuận với giá cả. Khi giá cả tăng, lượng cung lao động sẽ tăng ngược lại. - Điểm cân bằng cung - cầu là điểm gặp nhau của đường cung đường cầu (điểm E). Tại đó lượng cầu bằng lượng cung. P A D E 0 Q (Hình 1.1) Để phân loại thị trường lao động, tuỳ theo đối tượng nghiên cứu mà người ta chia ra thành: thị trường lao động trong nước; thị trường lao động ngoài nước; thị trường lao động khu vực; thị trường lao động nông thôn; thị trường lao động thành thị; thị trường lao động trình độ chuyên môn; thị trường lao động phổ thông; thị trường lao động chất xám; v.v . 7. Xuất khẩu lao động: Là một hiện tượng KT - XH, XKLĐ được chính thức xuất hiện từ cuối thế kỉ thứ 19. Trải qua một quá trình hình thành phát triển lâu dài, ngày nay XKLĐ trở nên rất phổ biến đã trở thành xu thế chung của thế giới. rất nhiều cách hiểu khác nhau về định nghĩa XKLĐ. Nếu như trước đây với thuật ngữ “hợp tác quốc tế về lao động”, XKLĐ được hiểu là sự trao đổi lao động giữa các quốc gia thông qua các hiệp định được thoả thuận kí kết giữa các quốc gia đó hay là sự di chuyển lao động thời hạn giữa các quốc gia một cách hợp pháp tổ chức. Trong hành vi trao đổi này, nước đưa lao động đi được coi là nước XKLĐ, còn nước tiếp nhận sử dụng lao động thì được coi là nước nhập khẩu lao động. Một cách hiểu khác nữa về XKLĐ là sự hợp tác sử dụng lao động giữa nước thừa thiếu lao động, là việc di chuyển lao động thời hạn kế hoạch từ nước dư thừa lao động sang nước thiếu lao động. Ngày nay với cách sử dụng thống nhất thuật ngữ XKLĐ để nhấn mạnh hơn đến tính hiệu quả kinh tế của hoạt động này, từ các khái niệm trên thể hiểu: XKLĐ là hoạt động kinh tế của một quốc gia thực hiện việc cung ứng lao động cho một quốc gia khác trên sở những hiệp định hoặc hợp đồng tính chất pháp quy được thống nhất giữa các quốc gia đưa nhận lao động. Trong nền kinh tế thị trường, XKLĐ là một hoạt động kinh tế đối ngoại, mang đặc thù của xuất khẩu nói chung. Thực chất XKLĐ là sự di cư quốc tế. Tuy nhiên, đây chỉ là sự di cư tạm thời. - Đặc điểm: Trước hết, XKLĐ là một hình thức đặc thù của xuất khẩu nói chung nên nó mang tất cả các đặc điểm vốn của xuất khẩu. vì là một bộ phận của nền kinh tế đối ngoại với những mối quan hệ hợp tác xuyên quốc gia, XKLĐ là một hoạt động tất yếu khách quan của quá trình hợp tác chuyên môn hoá quốc tế trong sản xuất, đưa các quốc gia trên thế giới hoà nhập với nền kinh tế toàn cầu. Tuy nhiên, do XKLĐ không chỉ là xuất khẩu hàng hoá đơn thuần mà là xuất khẩu con người nên bản thân nó cũng những đặc điểm riêng. Là một hoạt động được sự chỉ đạo thống nhất của nhà nước, XKLĐ mang một số tính chất chính trị, trở thành một hoạt động kinh tế đối ngoại quan trọng. Việc thực hiện XKLĐ phải tuân thủ nghiêm ngặt theo hệ thống pháp luật văn bản pháp quy của thế giới, quốc gia xuất khẩu cũng như quốc gia nhập khẩu lao động. Tại VN, các hợp đồng đưa người lao động đi làm việc tại nước ngoài thời hạn đều phải được kí kết dựa trên sở pháp luật Việt Nam, pháp luật nước sở tại các điều ước quốc tế .v.v . Mặt khác, XKLĐ còn là một hoạt động thể hiện rõ tính chất xã hội. Nói tới XKLĐ thực chất là nói tới xuất khẩu sức lao động. Trong khi đó, sức lao động lại gắn bó chặt chẽ với người lao động, không tách rời khỏi người lao động. Do vậy, mọi chính sách, pháp luật trong lĩnh vực XKLĐ phải kết hợp với các chính sách xã hội. XKLĐ là một phương thức thực hiện việc phân công lao động quốc tế, tạo nên các hoạt động chuyên môn hoá sản xuất, thực hiện việc sử dụng lao động một cách hợp hiệu quả phù hợp với điều kiện kinh tế của mỗi quốc gia, tận dụng một cách triệt để lợi thế so sánh giữa các nước nhập xuất khẩu lao động. Trong quan hệ XKLĐ phải đảm bảo được lợi ích của ba bên: Nhà nước, các doanh nghiệp người lao động. Lợi ích kinh tế của Nhà nước là khoảng ngoại tệ mà người lao động gửi về các khoảng thuế thu được. Lợi ích của các doanh nghiệp là các khoảng thu được, chủ yếu là các loại phí giải quyết việc làm ngoài nước. Còn lợi ích của người lao động là khoảng thu nhập thường là cao hơn nhiều so với lao động ở trong nước. - Phân loại XKLĐ: Căn cứ vào cấu người lao động đưa đi: Lao động nghề: Là loại lao động trước khi ra nước ngoài làm việc đã được đào tạo thành thạo một loại nghề nào đó khi số lao động này ra nước ngoài làm việc thể bắt tay ngay vào công việc mà không phải bỏ ra thời gian chi phí để tiến hành đào tạo nữa. Lao động không nghề: là loại lao động mà khi ra nước ngoài làm việc chưa được đào tạo một loại nghề nào cả. Loại lao động này thích hợp với những công việc đơn giản, không cần trình độ chuyên môn hoặc phía nước ngoài cần phải tiến hành đào tạo cho mục đích của mình trước khi đưa vào sử dụng. Căn cứ vào nước xuất khẩu lao động: . Nhóm các nước phát triển: xu hướng gửi lao động kĩ thuật cao sang các nước đang phát triển để thu ngoại tệ. Trường hợp này không phải là chảy máu chất xám mà là đầu tư chất xám mục đích. Việc đầu tư nhằm một phần thu lại kinh phí đào tạo cho đội ngũ chuyên gia trong nhiều năm, một phần khác lớn hơn là phát huy năng lực trình độ đội ngũ chuyên gia, công nhân kĩ thuật bậc cao ở nước ngoài .v.v . để thu ngoại tệ. . Nhóm các nước đang phát triển: xu hướng gửi lao động bậc trung hoặc bậc thấp sang các nước nhu cầu để lấy tiền công tích luỹ ngoại tệ, giảm bớt khó khăn kinh tế sức ép việc làm trong nước. - Các hình thức XKLĐ mà nước ta đã sử dụng: Trong quá trình phát triển lĩnh vực XKLĐ, với chưa đầy 20 năm kinh nghiệm nước ta bước đầu đã áp dụng được một số hình thức khác nhau trong hoạt động XKLĐ như: Đưa lao động đi bồi dưỡng, học nghề, nâng cao trình độ làm việc thời hạn ở nước ngoài. Đây là hình thức được chúng ta thực hiện chủ yếu trong giai đoạn 1980 - 1991. Thông qua việc kí hiệp định hợp tác, sử dụng lao động với các nước: Liên xô (cũ), CHDC Đức, Tiệp Khắc trước đây, lao động của nước ta ở tại các nước này được sống, sinh hoạt theo đoàn, đội, sự quản thống nhất từ trên xuống dưới làm việc xen ghép với lao động của các nước. Đây là hình thức được áp dụng cho cả hai đối tượng là lao động nghề lao động không nghề. Hợp tác lao động chuyên gia: Đây là hình thức được áp dụng đối với các nước Trung Đông Châu Phi trong việc cung ứng lao động chuyên gia sang làm việc tại một số nước. Số lao động này thể đi theo các đoàn, đội hay các nhóm, cá nhân . Đưa lao động đi làm tại các công trình doanh nghiệp VN nhận thầu khoán xây dựng, liên doanh hay liên kết tạo ra sản phẩm ở nước ngoài hay đầu tư ra nước ngoài. Hình thức này được áp dụng chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng. Đây là hình thức người lao động thuộc quyền quản của các doanh nghiệp Việt Nam được đi nước ngoài làm việc đồng bộ tại các công trình phía nước ngoài giao thầu hay giao phần nhân công của công trình cho doanh nghiệp VN. Cung ứng lao động trực tiếp theo các yêu cầu của công ty nước ngoài thông qua các hợp đồng lao động được kí kết bởi các doanh nghiệp Việt Nam làm dịch vụ cung ứng lao động. Được hình thành từ sau khi nghị định 370/HĐBT ngày 9/11/1992 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) hình thức này đã trở nên phổ biến nhất hiện nay. Việc cung ứng lao động cho các tổ chức, cá nhân nước ngoài chủ yếu được giao cho các tổ chức kinh tế chức năng đưa lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài. Đây là các doanh nghiệp chuyên doanh về XKLĐ, được Nhà nước cấp giấy phép hành nghề, thực hiên việc kí kết, đưa lao động đi nước ngoài làm việc quản số lao động đó theo qui định của Nhà nước. Hình thức này đòi hỏi đối tượng lao động tương đối đa dạng, tuỳ theo yêu cầu mức độ phức tạp của công việc mà bên phía nước ngoài yêu cầu lao động giản đơn hay lao động tay nghề cao. Người lao động trực tiếp kí với cá nhân, tổ chức nước ngoài nhưng khi làm thủ tục phải thông qua một doanh nghiệp chuyên doanh về XKLĐ để thực hiện các nghĩa vụ, trách nhiệm với nhà nước, với tổ chức kinh tế đưa đi cũng là để đảm bảo quyền lợi cho người lao động trong quá trình làm việc ở nước ngoài. Hình thức này hiện nay ở nước ta chưa phổ biến lắm. Do người lao động vẫn chưa nhiều hội để tiếp xúc tìm hiểu về các công ty nước ngoài đang cần thuê lao động một cách trực tiếp phổ biến. XKLĐ tại chỗ là hình thức các tổ chức kinh tế của ta cung ứng lao động cho các tổ chức kinh tế nước ngoài ở VN, bao gồm : Các xí nghiệp vốn đầu tư nước ngoài; các khu chế xuất, khu công nghiệp, khu công nghệ cao; các tổ chức, quan ngoại giao của nước ngoài tại VN. - thuyết di chuyển nguồn lực nguyên nhân hình thành XKLĐ Mặc dù mới chỉ xuất hiện từ cuối thế kỉ 19 nhưng XKLĐ đang ngày càng khẳng định rõ tính chiến lược tất yếu trong hoạt động KT - XH của quốc gia thế giới. Cũng giống như bất kì một hiện tượng kinh tế nào khác, XKLĐ cũng những điều kiện tiền đề phát triển riêng của nó. Quá trình hình thành phát triển của XKLĐ bắt đầu từ sự di cư quốc tế. Đây là một nhân tố hình thành khách quan tất yếu kể từ khi xuất hiện xã hội loài người. Di cư lao động quốc tế được bắt đầu từ việc buôn bán nô lệ. Vào những năm 1440, các thuỷ thủ Châu Âu đã bắt những người Châu Phi đưa họ về Châu Âu để làm nô lệ cho gia đình mình. hơn một thế kỉ sau, chuyến tàu buôn nô lệ đầu tiên đã đưa những người da đen từ Châu Phi tới làm việc trên các đồn điền mía thuốc lá tại miền Tây Châu Mĩ. 15 triệu người đã bị bắt đi làm nô lệ chỉ trong vòng vài thế kỉ. Bên cạnh đó là làn sóng những người lao động nghèo từ châu Âu cũng bắt đầu đổ xô sang Châu Mĩ tìm kiếm công việc. Cho tới thế kỉ 18, nhiều quốc gia ở Châu Âu bắt đầu áp dụng các biện pháp để hạn chế di cư ra nước ngoài nhằm tránh mất nhiều nguồn nhân lực cần thiết. Nhưng tới giữa những năm 1800, Chủ nghĩa tự do kinh tế đã xoá bỏ hoàn toàn những rào cản này tạo điều kiện cho việc tự do buôn bán đồng thời cả tự do di cư lao động quốc tế. Cho tới sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất tình hình mới dần được cải thiện, việc quản lao động nhập cư được sử dụng để bảo vệ các thị trường trong nước. Giai đoạn 1920 1930, do thất nghiệp hàng loạt xảy ra ở khắp mọi nơi trên thế giới đã khiến các nước phải thực hiện các biện pháp nhằm bảo vệ lao động trong nước khỏi sự cạnh tranh của lao động nước ngoài. Di cư lao động chuyển sang một giai đoạn mới. Tới thời kì 1950 - 1970, do sự chuyển dịch trong cấu ngành cấu lao động dưới tác động của cách mạng khoa học - kỹ thuật, các quốc gia Châu Âu nhu cầu rất lớn về lao động phổ thông. Nhằm đáp ứng nhu cầu đó rất nhiều lao động từ các nước Châu Phi Châu Á đã đến làm việc tại khu vực này. Thời gian trôi qua, xã hội loài người ngày càng bước lên một bậc thang tiến hoá mới văn minh hơn, nhiều thành tựu khoa học ra đời cùng với sự bùng nổ dân số toàn cầu do các đặc điểm phân bố địa lý, dân cư ở các vùng là khác nhau, luồng lao động di cư lại càng phát triển hơn. Từ hình thức tự phát, di cư lao động bắt đầu chuyển sang hình thức mới tổ chức với sự can thiệp quản của Chính phủ. Lao động ở những quốc gia nền kinh tế chậm đang phát triển với mức sống thấp xu hướng di cư tới các quốc gia đời sống kinh tế khá hơn, các quốc gia phát triển. [...]... vừa nhập khẩu lao động với các mức độ khác nhau yêu cầu khác nhau về quy mô cấu lao động xuất phát từ nhu cầu phát triển của nền kinh tế BIỂU 1.1: ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG CỦA CÁC NƯỚC ASEAN Nước Xuất khẩu lao động Brunêi Nhập khẩu lao động - Nhập lao động: chuyên gia lao động bán lành nghề - Mới thực hiện Cămpucia Lào - Chỉ nhận lao động kỹ thuật để thực - XKLĐ bán lành nghề với hiện... biện pháp chính sách thích hợp Trên giác độ tổng quan, chúng ta mô hình hiệu quả XKLĐ được thể hiện trên đồ sau : (hình 1.3) 1.2 Đặc điểm của thị trường XKLĐ trên thế giới kinh nghiệm của một số nước Đông Nam Á 1.2.1 Đặc điểm của thị trường XKLĐ trên thế giới Một vấn đề tính quy luật trong hoạt động XKLĐ thế giới đó là : Nước phát triển thì nhập khẩu nhiều lao động phổ thông, lao động không... trục biểu thị sản phẩm biên của lao động, OM là sản phẩm biên của lao động ở nội địa O*N là sản phẩm biên của lao động ở nước ngoài Các đường MPL MPL * là các đường giới hạn sản phẩm biên của lao động ở hai nước Với giả thiết của mô hình, nền kinh tế là cạnh tranh hoàn hảo, lương thực tế mà mỗi đơn vị lao động thu được đúng bằng với sản phẩm biên của lao động Tổng sản phẩm quốc nội của nội địa... nước với hợp đồng mà họ đã ký với nước ngoài, nhưng trong đó nổi bật lên vai trò của Nhà nước, vấn đề thu nhập tạo việc làm khi người lao động trở về 1.3 Kết luận chương Toàn bộ Chương 1 đã nêu được một cách khái quát về nội dung các vấn đề luận nói chung của xuất khẩu lao động tình hình xuất khẩu lao động thế giới Xét về mặt lịch sử, di cư lao động đã hình thành từ thời kì đầu tiên xuất. .. Nhập khẩu lao động với số lượng Lan rất lớn, chủ yếu đi theo giới hạn là lao động kỹ thuật kênh không chính thức Philippin - Quy mô lao động lớn nhất trong khối Asean - Bình quân xuất khẩu 50 vạn lao động/ năm (không bao gồm lao động đi biển) - Thị trường quan trọng : Trung Đông, Đông Á Thái Lan - Quy mô XKLĐ lớn: bình - khoảng 1,2 triệu lao động nước quân: 19 vạn lao động/ năm ngoài, chủ yếu lao động. .. cho đến khi sản phẩm biên của lao động là như nhau ở hai nước MÔ HÌNH MACDOUGALL - KEMP D E B N A M C MPL* MPL O L2 Lao động sử dụng ở nội địa L1 O* Lao động Lao động di cư ra sử dụng ở nước nước ngoài ngoài Tổng lực lượng lao động (Hình 1.2) Phân tích mô hình: OO* biểu thị tổng lực lượng lao động thế giới với OL1 là số lao động được sử dụng ở nội địa O *L1 là số lao động được sử dụng ở nước ngoài... nhập khẩu phải nhập một số lao động trình độ cao mà lao động trong nước chưa đảm nhiệm được Trong những năm qua, do tình hình kinh tế - chính trị trên thế giới nhiều biến động ảnh hưởng tới hầu hết các nền kinh tế của các quốc gia Tình hình XKLĐ vì vậy, cũng những thay đổi lớn Tổng số lao động được xuất khẩu trên thế giới vẫn đang ngày một tăng lên Tuy nhiên, tỉ lệ phân bố lao động xuất khẩu. .. trung hoá việc cấp giấy phép quản các quan tuyển dụng lao động tư nhân, thành lập quan tuyển dụng lao động thuộc Chính phủ, quy định việc gửi ngoại tệ về nước của người lao động, Tổng cục Lao động (thuộc Bộ Nội vụ) là quan của Chính Phủ duy nhất thực hiện chức năng quản Nhà nước về XKLĐ Chính phủ cho thành lập quỹ phúc lợi cho người lao động, do người lao động đóng góp là chủ yếu, Nhà... tại nhiều lao động nước ngoài đến không theo hợp đồng chính thức Singapor - Nhập cả lao động lành nghề lao động bán lành nghề - Nhu cầu lớn lao động giúp việc gia đình - chính sách thu hút lao động lành nghề Indonexia - XKLĐ quy mô lớn :bình quân 30 vạn lao động/ năm - Quy mô lao động đi tự do lớn, chủ yếu tới Malaixia - Thị trường chủ yếu : Trung Đông Châu Á Mianma - Quy mô lao động tới Thái... khi nói về lao động kỹ năng về kỹ thuật quản lý, nhưng về phát triển lực lượng lao động các quốc gia này cũng chỉ được xét ở mức trung bình Trong khi đó Trung Quốc Ấn độ đang tạo thêm một phạm vi mới về thị trường lao động Châu Á sự nổi lên của họ đặt ra một thách thức lớn đối với hầu hết các quốc gia trên thế giới Đối với các nước Châu Á - Thái Bình Dương, việc XKLĐ được quan tâm đặc biệt . CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG THẾ GIỚI 1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1. Một số vấn đề lý luận cơ bản về xuất khẩu lao động. trường lao động khu vực; thị trường lao động nông thôn; thị trường lao động thành thị; thị trường lao động có trình độ chuyên môn; thị trường lao động phổ

Ngày đăng: 30/10/2013, 12:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

MÔ HÌNH MACDOUGALL - KEMP - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG THẾ GIỚI
MÔ HÌNH MACDOUGALL - KEMP (Trang 11)
(Hình 1.2) - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG THẾ GIỚI
Hình 1.2 (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w