Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 317 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
317
Dung lượng
26,89 MB
Nội dung
B ộ T PHÁP B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO RƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐÈ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG CO SỞ LÝ LUẬN VÀ T ự c TIỄN CỦA NHỮNG ĐIỂM MĨÌ TRONG LU.ĩ ĩ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 MÃ SỐ: LH - 2014 - 49/ĐHL-HN Chủ nhiêm đề tài TS NGUYỄN VẢN c ù KHOA PHÁP LUẬT DÂN s ụ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT • • H NI ô h ký ti: TS NGUYN THỊ LAN TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌQ LUẬT HÀ NƠ PHỊNG ĐỌC HÀ NỘI - 2015 • BLDS Bộ luật Dân HN&GĐ Hôn nhân gia đình VKS Viện kiểm sát TANDTC Tòa án nhân dân tối cao TTLT Thông tư liên tịch MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU PHẨN THỬ NHẤT 11 TỎNG THUÀT ĐÈ TÀI • PHẢN THỬ HAI 95 CÁC BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ Cơ sở lý luận thực tiễn việc sửa đổi, bổ sung Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 ban hành Luật Hơn nhân gia đỉnh 95 TS Bùi Minh Hồng - Bộ Tư pháp Một sô vân đê áp dụng tập qn quan hệ nhân gia đình 114 TS Nguyễn Phuongo Lan - Đai hoc Lt Hà Nơi o • • • • '3 Những điềm vê điêu kiện kêt hôn đăng ký kêt hôn theo Luật HN&GĐ năm 2014 130 ThS Bùi Thi• Mùngo - Đai hoc Lt Hà Nơi • • • • Một sổ vấn đề quyền kết người giới tính 140 TS Nguyễn Phương“ Lan - Đai hoc Lt Hà Nơi o • • • • %J '5 Giải quyêt hậu pháp lý việc nam nữ chung sông với vợ chồng mà không đăng kv kết hôn theo quy định 157 pháp ỉuật hành ThS Lê Thu Trango - Đai hoc Lt Hà Nơi • • • é '6 Chê độ tài sản vợ chông theo thỏa thuận (hôn ước) TS Nguyễn Văn Cừ - Đại học Luật Hà Nội 193 Chê độ tài sản vợ chông theo luật định TS Nguyễn Vãn Cù - Đai hoc Luât Hà Nôi 208 Một sô vân đê vê đại diện vợ chông TS Nguyễn “ */ Thi• Lan - Đai • hoc • Lt • Hà Nơi • Qun nghĩa vụ thành viên khác gia đình TS Ngơ Thi• Hưòngo - Đai o • hoc • Lt • Hà Nơi • 10 Những quy định cấp dưỡng Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 TS Ngơ Thi Hưòng - Đai hoc Lt Hà Nơi S11 Nội dung ly hôn —sự kê thừa phát triền Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 228 240 251 264 Ths Bùi Thi• Mừng“ - Đai • hoc • Lt • Hà Nơi • 12 Chê đinh mang thai hộ theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 275 TS Nguyễn % / Thi• Lan - Đai • hoc • Lt • Hà Nơi • 13 Quan hệ nhân gia đình có u tơ nước ngồi theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 288 TS Nguyễn Phươngơ Lan - Đai o • hoc • Lt • Hà Nơi • KẾT LUÂN • 311 DANH MƯC • TÀI LIÊU • THAM KHẢO 312 MỎ ĐẦU •k -k "k Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề t i : Luật HƠ11 nhân gia đình (HN&GĐ) Việt Nam năm 2000 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2001, (cho đến trước ngày Luật HN&GĐ năm 2014 ban hành); mười hai năm Quá trình thực áp dụng Luật HN&GĐ năm 2000 đạt nhiều kết thành tựu to lớn: chế độ HN&GĐ xã hội chủ nghĩa củng cố; tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa lĩnh vực HN&GĐ; quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân bảo đảm thực Tuy nhiên, trình thi hành áp dụng Luật HN&GĐ năm 2000 cho thấy có số điều (quy định) Luật chưa cụ thể, thiếu thống hệ thống pháp luật nói chung Luật HN&GĐ; có nhiều ảnh hưởng đến tính khả thi Luật, ảnh hưởng tới chất lượng hiệu phán tòa án nhân dân cấp giải tranh chấp từ quan hệ HN&GĐ ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp đương Trong năm qua, điều kiện kinh tế - xã hội phát triển đất nước xu hội nhập phát triển có nhiều ảnh hưởng tới hệ thống pháp luật Nhà nước ta nói chung Luật HN &GĐ nói riêng Theo thời gian, Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật có nhiều quy định liên quan tới vấn đề HN &GĐ Bộ luật Dân năm 2005, Luật Đất đai năm 2003, sửa đổi, bổ sung năm 2013, Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004, sửa đối, bổ sung năm 2011, Luật Doanh nghiệp năm 2005, Luật Kinh doanh Bất động sản năm 2006, Luật Nhà năm 2006, sửa đổi, bổ sung năm 2014, Luật Nuôi nuôi năm 2010 nhu cầu khách quan đòi hỏi cần có sửa đổi, bổ sung Luật HN&GĐ năm 2000; ban hành Luật HN&GĐ cho phù hợp với phát triên điều kiện kinh tế-xã hội giai đoạn bảo đảm có thống với quy định văn pháp luật liên quan Sau thời gian xây dựng, xin ý kiến nhân dân Quốc hội, Luật HN&GĐ (sửa đổi) Quốc hội khoá XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 19/6/2014 Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015 (sau gọi Luật HN&GĐ năm 2014) Luật gồm chương, 133 Điều, quy định tương đổi đầy đủ quan hệ HN&GĐ cần thiết điều chỉnh; Luật ban hành phản ánh hoàn thiện hệ thống pháp luật HN&GĐ Nhà nước ta Cho đến nay, Luật có hiệu lực áp dụng với khoảng thời gian tháng Mặc dù với thời gian ngắn áp dụng số quy định Luật hai Nghị định Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều L uật1 mang tính định khung, chưa cụ thế; có nhiều ý kiến khác trình áp dụng Một số chế định Luật chưa có văn quy định chi tiết thi hành hướng dẫn áp dụng (các chế định kết hôn, huỷ việc kết hôn trái pháp luật; xác định cha, mẹ, con; ly h ô n ) ảnh hưởng tới trình thi hành áp dụng Luật HN&GĐ năm 2014 Tình hình đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện quy định Luật HN&GĐ năm 2014 Vì vậy, với đề tài “Cơ sở lý luận thực tiễn quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2014” nghiên cứu đáp ứng lý luận thực tiễn; Đề tài có tính thời giai đoạn X e m : N ghị định số /2 14/N Đ -C P ngày /1 /2 Chính phủ q u y định c h ỉ tiêt số điều biện pháp thi hành Luật H N & G Đ (N ghị định có hiệu lực từ ngày 15/2/2015); Nghị định số 10/2015/N Đ -C P ngày 28/1/2015 Chính phủ quy định sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo (N°,hị định có hiệu lực từ ngày 15/3/2015) Tình hình nghiên cứu đề tài T Luật HN&GĐ năm 2000 có hiệu lực thi hành, nay, Luật HN&GĐ năm 2014 có hiệu lực, có số cơng trình khoa học nghiên cứu nội dung hai văn Luật này: * Giáo trình - Giáo trình Luật HN&GĐ Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2001, 2009, 2013 (Hiện giảng viên Tổ môn Luật HN&GĐ viết Giáo trình Luật HN&GĐ phù hợp với nội dung Luật HN&GĐ năm 2014) * Luận án tiến sỹ học • *s luật m • - Pháp luật điều chỉnh quan hệ nhân có yếu tố nước Việt Nam : Luận án tiến sĩ Luật học, N ơng Quốc Bình; 2003; - Chế độ tài sản vợ chồng theo Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000, Luận án tiến sĩ luật học, Nguyễn Văn Cừ, 2005; - Chế định cấp dưỡng thành viên gia đình theo Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000, Luận án tiến sĩ luật học, Ngô Thị Hường, 2006; - Nuôi nuôi pháp luật Việt Nam - Những sỏ' lý luận thực tiễn, Luận án tiến sĩ luật học, Nguyễn Phương Lan, 2007; - Vấn đề xác định cha, mẹ, theo Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000 - sở lý luận thực tiễn, Luận án tiến sĩ luật học, Nguyễn Thị Lan, 2009; - Chế định kết hôn Luật HN&GĐ - vấn đề lý luận thực tiễn: Luận án Tiến sĩ Luật học, Bùi Thị Mừng, 2015 * Luận văn thạc sv luật học - Xác định tài sản vợ chồng theo Luật HN&GĐ năm 2000, Nguyễn Hồng Hải; 2002 - Căn pháp lý thủ tục giải vụ kiện ly tồ án Việt Nam, Nguyễn Thị Tuý Hoa; 2002 - Bảo vệ quyền lợi phụ nữ Luật HN&GĐ Việt Nam, Bùi Thị Mừng; 2003 - Chia tài sản chung vợ chồng theo Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000, Nguyễn Thị Lan; 2012 - Vấn đề hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Luật HN&GĐ Việt Nam, Đỗ Thị Thu Hương; 2011 - Hậu pháp lý ly hôn theo Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000, Nguyễn Viết Thái; 2013 * Sách chuyên khảo - Nguyễn Văn Cừ, Ngô Thị Hường, Một số vấn đề lý luận thực tiễn Luật HN&GĐ năm 2000, Nxb.CTQG, Hà Nội, 2003 - Nguyễn Văn Cừ, Chế độ tài sản vợ chồng pháp luật HN& GĐ Việt Nam, Nxb Tư pháp, 2008 - Một số quy định HN&GĐ, Nxb Chính trị quốc gia, 2005 - Ngô Văn Thâu, Pháp luật HN&GĐ trước sau cách mạng tháng tám, Nxb Tư pháp, 2005 - Thu Anh, c ấ p dưỡng theo pháp luật Việt Nam, NXB Tư pháp, 2006 - Bình luận khoa học Luật HN&GĐ Việt Nam, Đinh Thị Mai Phương chủ biên; Bộ tư pháp,Viện nghiên cứu khoa học Pháp lý, Nxb Chính trị quốc gia, 2004 - Tưởng Duy Lượng, Bình luận số vụ án dân HN&GĐ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 - Bình luận khoa học Luật HN&GĐ Việt Nam, Viện Khoa học Pháp lý ; Đinh Thị Mai Phương chủ biên; Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia, 2004 - Bình luận khoa học Luật HN&GĐ Việt Nam Tập 1, Gia đình, Nguyễn Ngọc Điện, TP Hồ Chí M inh, Nxb Trẻ, 2002 * Một số cơng trình khoa học đăng tạp chí chuyên ngành pháp luật - Giải việc ni ni có yếu tố nước Việt Nam vướng mắc cần tháo gỡ, TS Vũ Đức Long, Tạp chí Dân chủ pháp luật Bộ Tư pháp, số chuyên đề - Bàn quan hệ HN&GĐ có yếu tố nước ngồi, Thái Cơng Khanh,Tạp chí Tồ án Tồ án nhân dân tối cao, số 01/2004, tr 12 - 17 2004 - Xem xét yếu tố lỗi ly hôn với việc giải quyền lợi người phụ nữ ly hôn, Phan Thị Vân Hương, Tạp chí Tồ án nhân dân Tồ án nhân dân tối cao, số 3/2011, tr - - Mối quan hệ nghĩa vụ nuôi dưỡng nghĩa vụ cấp dưỡng Luật HN&GĐ, ThS Ngơ Thị Hường ,Tạp chí Dân chủ pháp luật Bộ Tư pháp, số 4/2005, tr 13 - 18 - Quyền kết hôn li hôn phụ nữ Thái Lan Việt Nam nhìn từ góc độ so sánh luật, Bùi Thị M ừng, Tạp chí Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 2/2011, tr 58 - 62 - Hậu pháp lí việc chia tài sản chung vợ chồng thời kì nhân, ThS.Nguyễn Phương Lan, Tạp chí Luật học số /2002, tr 22 -27 nhận mẹ mà người cha chết, tích, lực hành vi dân người giám hộ làm thủ tục nhận cha nhận mẹ cho * thẩm quyền: Theo quy định Điều 31 Nghị định 126/2014/NĐ-CP, thẩm quyền đăng ký việc nhận cha, mẹ, xác định sau: - Sở Tư pháp noi đăng ký thường trú người nhận cha, mẹ, con, công nhận đăng ký việc nhận cha, mẹ, con; trường hợp người nhận cha, mẹ, cơng dân Việt Nam khơng có nơi thường trú có đăng ký tạm trú có thời hạn Sở Tư pháp nơi đăng ký tạm trú người cơng nhận đăng ký việc nhận cha, mẹ, Cơ quan đại diện nước tiếp nhận công nhận đăng ký việc người nước ngồi nhận cơng dân Việt Nam cư trú nước cha, mẹ, con, việc đăng ký không trái với pháp luật nước tiếp nhận Trong trường hợp công dân Việt Nam định cư nước nhận cha, mẹ, Cơ quan đại diện nơi cư trú hai bên công nhận đăng ký việc nhận cha, mẹ, * trình tự, thủ tục: Hồ sơ nhận cha, mẹ, cần có đầy đủ giấy tờ cần thiết theo quy định Điều 32 Nghị định 126/2014/NĐ-CP Thời hạn trình tự giải quy định Điều 33, Điều 34 Nghị định 126/2014/NĐ-CP Theo đó, sau nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tư pháp có trách nhiệm nghiên cứu, thẩm tra hồ sơ, niêm yết việc nhận cha, mẹ, thời hạn ngày trụ sở Sở Tư pháp, đồng thời yêu cầu ủy ban nhân dân cấp xã, nơi thường trú người nhận cha, mẹ, con, niêm yết việc nhận cha, mẹ, Việc niêm yết ú y ban nhân dân cấp xã thực 07 ngày trụ sở ủ y ban nhân dân Nếu có khiếu nại, tố cáo, ủy ban nhân dân gửi văn báo cáo Sở Tư pháp Trong trường hợp có nghi vấn, Sở Tư pháp tiến hành xác minh Trên sở tham tra, xác minh, xét thấy bên cha, mẹ, đáp ứng đủ điều kiện nhận cha, mẹ, Giám đốc Sở Tư pháp ký Quyết định cơng nhận việc nhận cha, mẹ, Trong thòi hạn ngày làm việc kể từ Giám đốc Sở Tư pháp ký định, Sở Tư pháp ghi vào sổ đăng ký việc nhận cha, mẹ, trao Quyết định công nhận việc nhận cha, mẹ, cho bên Khi trao Quyết định công nhận cha, mẹ, con, bên nhận bên nhận phải có mặt 3.3.2 Ghi vào sỏ hộ tịch việc nhận cha, mẹ, công dân Việt Nam giải quan có thẩm quyền nước ngồi: Theo quy định Điều 37 Nghị định 126/2014/NĐ-CP, Sở Tư pháp, nơi đăng ký thường trú công dân Việt Nam thực ghi vào sổ hộ tịch việc nhận cha, mẹ, công dân Việt Nam giải quan có thẩm quyền nước ngồi Neu cơng dân Việt Nam khơng có nơi đăng ký thường trú, Sở Tư pháp, nơi đăng ký tạm trú có thời hạn thực Cơ quan đại diện ghi vào sổ hộ tịch việc nhận cha, mẹ, công dân Việt Nam cư trú nước tiếp nhận Hồ sơ, thủ tục, trình tự ghi vào sổ hộ tịch việc nhận cha, mẹ, thực theo quy định Điều 40 Nghị định 126/2014/NĐ-CP 3.3.3 Nhận cha, mẹ, khu vực biên giới - thẩm quyền: ủ y ban nhân dân cấp xã khu vực biên giới thực đăng ký việc nhận cha, mẹ, công dân Việt Nam thường trú khu vực biên giới với công dân nước láng giềng thường trú khu vực biên giới với Việt Nam (Điều 48 Nghị định 126/2014/NĐ-CP) - trình tự, thủ tục: Nhận cha, mẹ, khu vực biên giới thực theo quy định Điều 50 Nghị định 126/2014/NĐ-CP Trong hồ sơ đăne; ký nhận cha, mẹ phải có giấy tờ cần thiết theo quy định, phải có Giấy chứng minh nhân dân biên giói giấy tờ chứng minh việc thường trú khu vực biên giới công dân Việt Nam Giấy tờ tùy thân giấy tờ khác công dân nước láng giềng quan có thẩm quyền nước cấp chúng minh việc người thường trú khu vực biên giới với Việt Nam Úy ban nhân dân xã phải niêm yết việc nhận cha, mẹ, trụ sở ửy ban thời gian ngày làm việc Khi hết thời hạn niêm yết phải gửi hồ sơ để xin ý kiến Sở Tư pháp Sau nhận văn đồng ý Sở Tư pháp, ủ y bân nhân dân xã thực đăng ký việc nhận cha, mẹ, theo quy định pháp luật đăng ký hộ tịch 3.3.4 Giải tranh chấp việc xác định cha, mẹ, Trong trường hợp việc xác định cha, mẹ có yếu tố nước ngồi có tranh chấp thuộc thẩm quyền giải Tòa án Theo quy định khoản Điều 128 Luật HN&GĐ năm 2014, việc xác định cha, mẹ, có yếu tố nước ngồi bao hàm việc xác định cha, mẹ cho trường hợp nhờ mang thai hộ mục đích nhân đạo Mang thai hộ mục đích nhân đạo vấn đề hoàn toàn Luật HN&GĐ năm 2014 Trong quan hệ vợ chồng có yếu tố nước ngồi, người vợ mang thai sinh áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản họ có quyền nhờ mang thai hộ Vì vậy, việc xác định cha, mẹ, có yếu tố nước trường họp mang thai hộ đặt Việc xác định cha, mẹ, có yếu tố nước ngoài, giải tranh chấp từ việc mang thai hộ có yếu tố nước ngồi thuộc thẩm quyền giải tòa án Việt Nam Đó trường hợp cha, mẹ không thừa nhận con; tranh chấp việc thực nghĩa vụ phát sinh từ việc mang thai hộ; việc chậm từ chối nhận sinh từ mang thai hộ bên nhờ mang thai hộ; việc từ chối giao bên nhận mang thai hộ tranh chấp liên quan đến việc sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản 3.4 Nghĩa vụ cấp dưỡng có yếu tố nước ngồi Đây quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi Luật HN&GĐ năm 2000 khơng quy định nghĩa vụ cấp dưỡng có yếu tố nước ngồi Trong xu ngày gia tăng mối quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi việc phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng có yếu tố nước ngồi điều tất yếu Vì vậy, để đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp bên đương sự, đặc biệt quyền trẻ em quan hệ nhân gia đình có yếu tố nướcngồi việc quy định nghĩa vụ cấp dưỡng có yếu tố nước cầnthiết Trong quan hệ cấp dưỡng có yếu tố nước ngồi, nghĩa vụ cấp dưỡng tuân theo pháp luật nước nơi người yêu cầu cấp dưỡng cư trú (khoản Điều 129 Luật HN&GĐ năm 2014) Như vậy, người có yêu cầu cấp dưỡng cư trú nước pháp luật nước áp dụng để giải yêu cầu cấp dưỡng Ví dụ, người yếu cầu cấp dưỡng người vợ, có quốc tịch Hản quốc cư trú Việt Nam yêu cầu người chồng công dân Trung Quốc sống Trung Quốc cấp dưỡng Trong trường họp này, theo quy định pháp luật Việt Nam áp dụng để giải Cũng khoản Điều 129 Luật IiN&GĐ năm 2014 quy định: “ Trường họp người yêu cầu cấp dưỡng nơi cư trú Việt Nam áp dụng pháp luật nước nơi người yêu cầu cấp dưỡng cơng dân” Ví dụ cơng dân Việt Nam cư trú Đức có yêu cầu người chồng sống Đức cấp dưỡng sau ly theo quy định này, pháp luật Việt Nam áp dụng để giải Tuy nhiên điều lại mâu thuẫn với câu đầu khoản Điều 129 Luật HN&GĐ năm 2014 Theo quy định câu đầu khoản Điều 129 Luật HN&GĐ năm 2014, pháp luật áp dụng để giải pháp luật nước nơi người yêu cầu cấp dường cư trú, tức trường hợp phải pháp luật Đức Như vậy, theo quy định khoản Điều 129 Luật HN&GĐ năm 2014 có nghĩa là, trường họp này, pháp luật Đức pháp luật Việt Nam áp dụng để điều chỉnh nghĩa vụ cấp dưỡng Như vậy, theo chúng tôi, khoản Điều 129 Luật HN&GĐ năm 2014 có mâu thuẫn việc xác định quy phạm thống điều chỉnh nghĩa vụ cấp dưỡng có yếu tố nước ngồi thẩm quyền giải yêu cầu cấp dưỡng, khoản Điều 129 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định: “cơ’ quan có thâm quyền giải đơn vêu cầu cấp dưỡng người quy định khoản Điểu quan nước nơi người yêu cầu cấp dưỡng cư trú Nấu vận dụng vào trường hợp người vợ có quốc tịch Hàn Quốc cư trú Việt Nam có u cầu cấp dưỡng thẩm quyền giải thuộc tòa án Việt Nam Nhưng trường hợp người vợ công dân Việt Nam cư trú Đức yêu cầu cấp dưỡng theo khoản Điều 129 Luật HN&GĐ năm 2014 quan có thẩm quyền giải Tòa án Việt Nam, theo khoản Điều quan có thẩm quyền lại tòa án Đức Vì theo quan điểm cá nhân, quy định khoản Điều 129 Luật HN&GĐ năm 2014 chưa rõ ràng, chưa thống mâu thuân việc xác định pháp luật điều chỉnh nghĩa vụ cấp dưỡng có yếu tố nước ngồi 3.5 Áp dụng chế độ tài sản theo thỏa thuận có yếu tố nước ngồi Luật HN&GĐ năm 2014 bên cạnh việc quy định chế độ tài sản pháp định vợ chồng ghi nhận quyền vợ chồng xác lập chế độ tài sản theo thỏa thuận Trong quan hệ vợ chồng giũa cơng dân Việt Nam với người nước ngồi, vợ chồng có thỏa thuận việc xác lập chế độ tài sản theo thỏa thuận có yêu cầu giải tranh chấp liên quan đến tài sản, quy định Luật HN&GĐ năm 2014 chế độ tài sản theo thỏa thuận áp dụng để giải Khi áp dụng, việc giải tranh chấp tài sản vợ chồng áp dụng quy định chế độ tài sản theo thỏa thuận từ Điều 47, 48, 49, 50 Điều 59 Luật HN&GĐ năm 2014 Việc xác lập chế độ tài sản theo thỏa thuận công nhận từ ngày 1/1/2015 - thời điểm Luật HN&GĐ năm 2014 có hiệu lực Nếu trước thời điểm này, quan hệ hôn nhân công dân Việt Nam với người nước ngồi mà hai bên vợ chồng có thỏa thuận xác lập chế độ ước thỏa thuận khơng cơng nhận theo pháp luật Việt Nam Bởi vì, theo Điều 131 Luật HN&GĐ năm 2014, Uquan hệ nhản gia đình xác lập trước ngày Luật có hiệu lực áp dụng pháp luật nhãn gia đình thời điểm xác lập đê giải quyết” Ngược lại, quan hệ vợ chồng có yếu tố nước ngồi xác lập trước ngày 01/01/2015 mà khơng có thỏa thuận xác lập chế độ tài sản theo thỏa thuận sau ngày 01/01/2015, vợ chồng khơng thỏa thuận để xác lập hôn ước Tuy nhiên điều theo pháp luật Việt Nam Trong trường hợp vợ chồng thường trú nước ngồi việc áp dụng chế độ tài sản theo thỏa thuận hay không phụ thuộc vào pháp luật nước nơi thường trú chung vợ chồng Việc áp dụng chế độ tài sản theo thỏa thuận phần nội dung quan hệ vợ chồng Việc có áp dụng chế độ tài sản theo thỏa thuận theo quy định Luật HN&GĐ năm 2014 quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi hay khơng phụ thuộc vào quy phạm xung đột thống điều chỉnh quyền nghĩa vụ vợ chồng quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi Tuy nhiên Luật HN&GĐ năm 2014 khơng có quy phạm quy định trực tiếp pháp luật áp dụng điều chỉnh quan hệ vợ chồng có yếu tố nước ngồi Do đó, quan hệ vợ chồng có yếu tố nước ngồi ngày mở rộng, phát triển đa dạng, quan hệ giao lưu, hợp tác nước ta với nước mặt ngày phong phú việc quy định quy phạm điều chỉnh quyền nghĩa vụ vợ chồng yêu cầu khách quan, nhằm tạo sở pháp lý giải yêu cầu vợ, chông quan hệ có u tơ nước ngồi Đây lỗ hông pháp luật điều chỉnh quan hệ vợ chồng có yếu tố nưó'c ngồi cần sóm sửa đổi, bổ sung 3.6 Việc nam nữ chung sống vợ chồng có yếu tố nước ngồi Trong điều kiện xã hội nay, việc chung sống vợ chồng nam nữ không đăng ký kết hôn tượng phổ biến Trong xu hướng giao lưu quốc tế mở rộng, bên nam nữ có quốc tịch nước khác chung sổng vợ chồng dạng quan hệ có yếu tố nước ngồi Trong q trình chung sống, bên phát sinh tranh chấp tài sản chung, chung, nghĩa vụ khác từ giao dịch với người thứ ba Việc chung sống bên nam, nữ có yếu tố nước ngồi diễn Việt Nam có u cầu giải tranh chấp phát sinh quan có thẩm quyền Việt Nam giải pháp luật áp dụng pháp luật Việt Nam Điều có nghĩa quy định từ Điều 14,15,16 Luật HN&GĐ năm 2014 áp dụng giải Quan hệ chung sổng bên nam, nữ có yếu tố nước ngồi mà khơng đăng ký kết quan có thẩm quyền khơng cơng nhận có quan hệ vợ chồng trước pháp luật Nếu sau bên đăng ký kết với quan hệ vợ chồng xác lập kể từ thời điểm đăng ký Các tranh chấp phát sinh từ quan hệ chung sống đó, nguyên tắc giải sở tơn trọng quyền, lợi ích đáng bên chủ thể, đặc biệt phụ nữ trẻ em Điều thể rõ qua quy định khoản Điều 16 Luật HN&GĐ năm 2014: “ Việc giải quan hệ tài sản phải đảm bảo quyền, lợi ích họp pháp phụ nữ con; công việc nội trợ công việc khác có liên quan đê trì đời sống chung coi lao động có thu nhập” Việc chung sơng người giới tính có u tố nước Việt Nam mà phát sinh tranh chấp áp dụng quy định Điều 14, 15, 16 Luật HN&GĐ năm 2014 để giải Một số ý kiến hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ HN&GĐ có yếu tố nước ngồi Qua nghiên cứu quy định Luật HN&GĐ năm 2014 quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi thấy quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi điều chỉnh đầy đủ so với Luật HN&GĐ năm 2000 Tuy nhiên, có nhũng quan hệ chưa điều chỉnh, quy định điều chỉnh chưa đầy đủ, chưa rõ ràng thống Chúng tơi có số ý kiến sau: - Theo quy định Luật HN&GĐ năm 2014, quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi bao hàm quan hệ người nước với thường trú Việt Nam, việc điều chỉnh quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước cần xuất phát từ quan hệ chung có yếu tố nước ngồi thực tế sống Từ trường hợp chung có quy định riêng có tính khái qt điều chỉnh quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi mà có bên chủ thể người Việt Nam - Cần có quy định cụ thể điều chỉnh quan hệ vợ chồng có yếu tố nước ngồi Việc xác định quy phạm xung đột thống điều chỉnh quan hệ vợ chồng có yếu tố mước ngồi cần thiết, tạo sở pháp lý để giải tranh chấp phát sinh Quan hệ vợ chồng có yếu tố nước diễn thường xuyên, liên tục nên tranh chấp đa dạng, tranh chấp nhân thân tài sản liên quan đến quyền vợ chồng chung Do đó, việc điều chỉnh quan hệ vợ chồng có yếu tố nước ngồi lại thiết thực Hiện nay, pháp luật nước ta nói chung luật HN&GĐ năm 2014 nói riêng có quy phạm điều chỉnh việc ly có yếu tố nước ngồi chưa đầy đủ Quy định điều chỉnh giải việc ly có u tơ nước ngồi quan hệ vợ chơng có u tơ nước ngồi hai vấn đề hồn tồn khác Do cần có quy định pháp luật áp dụng điều chỉnh quan hệ vợ chồng có yếu tố nước ngồi Theo chúng tơi, quyền nghĩa vụ vợ chồng có yếu tổ nước xác định theo pháp luật nước nơi thường trú chung vợ chồng Nếu vợ chồng khơng có nơi thường trú chung quyền nghĩa vụ vợ chồng xác định theo pháp luật nước mà vợ, chồng có quốc tịch - Cần có quy định cụ thể điều chỉnh quan hệ cha mẹ có yếu tố nước ngoài: cần quy định quyền nghĩa vụ cha mẹ có yếu tố nước ngồi tn theo pháp luật nước nơi thường trú chung cha mẹ Neu cha, mẹ khơng có nơi thường trú chung, quan hệ cha mẹ xác định theo pháp luật nước nơi mà người thường trú - Sửa đổi quy định vê nghĩa vụ cấp dưỡng có yếu tố nước khoản Điều 129 Luật HN&GĐ năm 2014 Quy định khoản Điều 129 Luật HN&GĐ năm 2014 khơng rồ ràng, có mâu thn Lý dẫn đến mâu thuẫn câu hai khoản Điều này, từ “Việt Nam” Theo chúng tôi, nghĩa vụ cấp dưỡng trước hết cần xác định theo pháp luật nước nơi mà người có yêu cầu cấp dưỡng cư trú Điều đúng, 1*0 ràng hợp lý trường hợp người có yêu cầu cấp dưỡng người có nghĩa vụ cấp dưỡng có khơng nơi cư trú Trong trường hợp người có yêu cầu cấp dưỡng khơng có nơi cư trú ổn định, khơng xác định nơi cư trú người có u cầu cấp dưỡng áp dụng pháp luật nước mà người có yêu cầu cấp dưỡng công dân để giải yêu cầu cấp dưỡng Do đó, theo chúng tơi, quy định khoản Điều 129 Luật HN&GĐ năm 2014 cần sửa đổi sau: “Nghĩa vụ cấp dưỡng tuân theo pháp luật nước nơi người có yêu cầu cấp dưỡng cư trú Trong trường hợp không xác định nơi người có u cầu cấp dưỡng cư trú tn theo pháp luật nước nơi người yêu câu cấp dưỡng có qc tịch” Với lơgic phân tích đây, thấy, việc sửa đổi khoản Điều 129 Luật HN&GĐ năm 2014 dẫn đến cần bổ sung quy định khoản Điều 129 Luật HN&GĐ năm 2014 việc xác định thẩm quyền giải yêu cầu cấp dưỡng người có yêu cầu cấp dưỡng khơng có nơi cư trú ổn định Do đó, theo ý kiến cá nhân, khoản Điều 129 Luật HN&GĐ năm 2014 cần bổ sung thêm ý sau: “Trong trường hợp khơng xác định nơi người có u cầu cấp dưỡng cư trú quan có thẩm quyền giải yêu cầu cấp dưỡng nước nơi người có yêu cầu cấp dưỡng sống thời điểm đưa đơn yêu cầu cấp dưỡng” KÉT LUẬN Sau 12 năm thi hành áp dụng, Luật HN&GĐ năm 2000 bộc lộ nhiều vướng mắc, bất cập, khơng đáp ứng với tình hình thực tiễn Bên cạnh đó, nhiều văn pháp luật Nhà nước ta ban hành năm qua (BLDS năm 2005, Luật Đất đai năm 2003 sửa đôi, bô sung năm 2013, Luật Doanh nghiệp năm 2005, Luật Nhà năm 2006, sửa đổi, bổ sung năm 2014, Luật Bình đẳng giới năm 2007 ) tác động ảnh hưởng đến quan hệ HN&GĐ Sự cần thiết Nhà nước ta phải ban hành Luật HN&GĐ năm 2014 Nội dung Luật HN&GĐ năm 2014 có nhiều điểm so với Luật HN&GĐ năm 2000 Những quy định theo chế định thể bước đầu bảo đảm tính khả thi trình thi hành áp dụng Hiện nay, để thực Luật HN&GĐ năm 2014, Chính phủ ban hành Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật HN&GĐ (Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 15/2/2015); Nghị định số 10/2015/NĐ-CP ngày 28/1/2015 quy định thực biện pháp hỗ trợ sinh sản, thụ tinh ống nghiệm mang thai hộ mục đích nhân đạo (Nghị định có hiệu lực từ ngày 15/3/2015) Bên cạnh đó, số chế định kết hôn, hủy việc kết hôn trái pháp luật, cấp dưỡng thành viên gia đình, ly hậu pháp lý ly chưa có văn quy định chi tiết thi hành hướng dẫn áp dụng Sự cần thiết, quan nhà nước có thẩm quyền sớm ban hành văn để bảo đảm tính đồng bộ, thống trình thi hành áp dụng Luật HN&GĐ năm 2014 Mặc dù Luật có hiệu lực từ ngày 01/01/2015, đến khoảng tháng; nhiên, qua nghiên cứu thực tiễn áp dụng, cho rằng: số quy định Luật, Nghị định Chính phủ mang tính định khung, chưa cụ thể; cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I.L Anđrêép (1987), Vê tác phâm Ph Angghen “Nguôn gôc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước”, Nxb Tiến bộ, Matxcova Pìĩ Ẵngghen “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước”, Nxb Sự thật, Hà Nội Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Nxb Tư pháp Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005, NXB lao động - xã h ộ i, Hà Nội năm 2005 Bộ luật tố tụng dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2004 NXB Tư pháp, Hà nội năm 2007 Bộ luật dân năm 1995 Bộ luật dân Bắc Kỳ năm 1931 Bộ luật dân Trung Kỳ năm 1936 Tập Dân luật Giản yếu Nam Kỳ năm 1883 10 Bộ luật dân Sài Gòn năm 1972 11 Bộ luật Hồng Đức (triều Lê) 12 Bộ luật Gia Long (triều Nguyễn) 13 Sắc luật số 15/64 năm 1964, quy định giá thú, tử hệ tài sản cộng đồng 14 Luật Gia đình ngày 2/1/1959 chế độ Ngơ Đình Diệm 15 Luật thương mại năm 2005, NXB Tư pháp, Hà Nội 2008 16 Luật nhân gia đình năm 1959 17 Luật nhân gia đình năm 1986 18 Luật nhân gia đình năm 2000 19.Luật nhân gia đình năm 2014 20 Luật Kinh doanh bất động sản năm 2006 21 Luật nuôi nuôi năm 2010 22 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 1991 23 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình ngày 21.11.2007 24 Luật Quốc tịch ngày 13 tháng 11 năm 2008 25 Nghị số 48 - NQ/TW ngày 24/05/2005 Bộ Chính trị “Chiến lược xây dụng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2020” 26 Nghị số 35/2000/QH10 ngày 09-06-2000 v ề việc thi hành Luật nhân gia đình 27 Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23.12.2000 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 28 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 3.10.2001 phủ quy định chi tiết thi hành Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 29 Nghị định số 77/2001/NĐ-CP ngày 22.10.2001 Chính phủ " Quy định chi tiết đăng ký kết hôn theo Nghị số 35/2000/QH 10 Quốc hội việc thi hành Luật Hơn nhân gia đình năm 2000" 30 Nghị định số 87/2001/NĐ-CP ngày 21.11.2001 Chính phủ Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực nhân gia đình 31 Nghị định số 32/2002/NĐ-CP ngày 27.3.2002 Chính phủ quy định việc áp dụng Luật Hơn nhân gia đình dân tộc thiểu số 32 Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10.7.2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Hơn nhân gia đình quan hệ nhân gia đình có Yếu tố nước 33 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 Chính phủ đăng ký quản lý hộ tịch 34 Nghị định số 69/2006/NĐ - CP ngày 21.7.2006 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều NĐ 68/2002/NĐ - CP 35 Nghị định số 12/2003/NĐ - CP ngày 12/02/2003 Chính phủ sinh theo phương pháp khoa học 36 Thông tư số 60/TATC ngày 22.2.1978 Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn giải việc tranh chấp hôn nhân gia đình cán bộ, đội có vợ, có chồng Nam tập kết Bắc lấy vợ, lấy chồng khác 37 Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 3.1.2001 Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ tư pháp hướng dẫn thi hành Nghị số 35/2000/QH 10 ngày 9.6.2000 Quốc hội " việc thi hành Luật Hơn nhân gia đình năm 2000" 38 Thơng tư số 07/2001/TT-BTP ngày 10.12.2001 Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hành số qui định Nghị định số 77/2001/NĐ-CP ngày 22.10.2001 Chính phủ qui định chi tiết đăng ký kết hôn theo Nghị số 35/2000/NQ-QH 10 ngày 9.6.2000 Quốc hội 39 Thông tư sổ 07/2002/TT-BTP ngày 16.12.2002 Bộ tư pháp hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10.7.2002 Chính phủ qui định chi tiết thi hành số điều Luật Hơn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi 40 Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật, Trường Đại học Luật Hà Nội.NXB CAND, 2010 41 Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình, Trường Đại học Luật Hà Nội NXB CAND, 2008,2013 42 Giáo trình Luật Dân Việt Nam tập 1, tập 2, Trường Đại học Luật Hà Nội NXB Cơng an nhân dân, 2010 43 Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb CAND, Hà Nội 2010 44 Trường Đại học Luật Hà Nội, Từ điển Luật học, Nxb CAND, Hà Nội, 2001 45 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích từ ngữ Luật học Luật Dân sự, Luật Hơn nhân gia đình, Luật tố tụng dân sự, Nxb.CAND 46 Nguyễn Văn Cừ, Chế độ tài sản vợ chồng theo pháp luật hôn nhân Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 48.Nguyễn Ngọc Điện, Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Tập - Gia đình, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh, 2005 49 Nguyễn Ngọc Điện, Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Tập - Các quan hệ gia đình, Nxb Trẻ, thành phổ Hồ Chí Minh, 2005 50 Bùi Tường Chiểu, Dân luật, II, khoa Luật, Đại học Sài Gòn, 1975 51 Tạp chí dân chủ pháp luật, số chun đề Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Hà Nội, 2001 52 Toà án nhân dân tối cao, Báo cáo cơng tác ngành tồ án năm 2011 53 Tồ án nhân dân tối cao, Báo cáo cơng tác ngành án năm 2012 54 Toà án nhân dân tối cao, Báo cáo cơng tác ngành tồ án năm 2013 55 Toà án nhân dân tối cao, Báo cáo cơng tác ngành tồ án năm 2014 56 Ưỷ ban dân tộc Quổc hội, “Những vấn đề pháp lý thực tiễn áp dụng phong tục, tập qn lĩnh vực nhân gia đình”, Kỷ yếu: Tổng kết 12 năm thi hành Luật HN&GĐ năm 2000, Bộ Tư pháp, Hà Nội, năm 2013 57 Báo cáo tổng kết thi hành Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 số 153/BC-BTP ngày 15/7/2013 58 Tờ trình số 39/TTr-BTP Dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Bộ Tư pháp, 2013 59 Mối quan hệ nghĩa vụ nuôi dưỡng nghĩa vụ cấp dưỡng Luật HN&GĐ, ThS Ngơ Thị Hường ,Tạp chí Dân chủ pháp luật Bộ Tư pháp, Số 4/2005 60 Quyền kết hôn ly hôn phụ nữ Thái Lan Việt Nam nhìn từ góc độ so sánh luật, Bùi Thị Mừng, Tạp chí Luật học Trường Đại học Luật ... VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 1.1 Tớig quan thi hành áp dụng Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 1.1.1 Ihững kết thành tựu đạt trình thực áp ạmg Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 luật Hơn nhân gia đình năm. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO RƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐÈ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG CO SỞ LÝ LUẬN VÀ T ự c TIỄN CỦA NHỮNG ĐIỂM MĨÌ TRONG LU.ĩ ĩ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 MÃ SỐ: LH - 2014 -... Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc ban hành Luật HN&GĐ năm 2014; - Nghiên cứu quy định Luật HN&GĐ năm 2014; Đề tài nghiên cứu sở lý luận thực tiễn lĩnh vực HN&GĐ gắn với hệ thống pháp luật N hà