Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
7,74 MB
Nội dung
B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO B ộ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI • • • • PHẠM THỊ HIÈN THU • ■ c s LÝ LUẬN VÀ THựC TIÊN CỦA NHỮNG ĐIẾM MỚI TRONG LUẬT ĐẦU T 2005 LUÂN VĂN THAC SỸ LUẢT HOC • • • • Chuyên ngành: Luật Kỉnh Tế Mã số: 60.38.50 NGƯỜI HƯỚNG DÂN: GS.TS LÊ HÒNG HẠNH THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐAI H ỌC l.ÚÂT HA NO! PHÒNGDOC ẴH3 ■ Hà Nội 2007 M ỤC LỤC Phần mở đầu CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU T VÀ PHÁP LUẬT ĐẦU T 1.1 KHÁI NIỆM VÈ ĐÀU T VÀ PHÁP LUẬT ĐÀU T 1.2 VAI TRÒ CỦA ĐẦU T VÀ PHÁP LUẬT ĐẦU T ĐỐI VỚI PHÁT TRIẾN KINH TẾ 1.3 S ự PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ'Ở VIỆT NAM 1.3.1 Pháp luật đầu tư giai đoạn từ 1975 đến có Luật Đầu tư 2005 - Pháp luật đầu tư giai đoạn 1975 - 1986 - Pháp luật đầu tư giai đoạn 1987 - 1996 - Pháp luật đầu tư giai đoạn 1998 - 2004 1.3.2 Pháp luật đầu tư giai đoạn 2005 đến 1.4 LUẬT ĐẲU TƯ - KẾT QUẢ TẤT YẾU CỦA x u THÊ NHÁT THÊ HOÁ PHÁP LUẬT ĐẨU TƯ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ 1.4.1 Luật Đầu tư 2005 - Kết tất yếu xu hướng thể hố mơi trường pháp lý hoạt động đầu tư 1.4.2 Tác động Luật Đầu tư 2005 CHƯƠNG LUẬT ĐÀU TƯ 2005 TIẾP CẢN TỪ PHÍA ĐÒI HỎI LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN CỦA VIỆC PHAT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 2.1 TÍNH TẤT YẾU CỦA LUẬT ĐẲU TƯ VỚI TƯ CÁCH LÀ LUẬT ĐẦU TƯ CHƯNG 2.2 MỘT SỐ ĐIÊM MỚI c BẢN CỦA LUẬT ĐÀU T 2005 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.2.5 2.2.6 2.2.7 2.2.8 33 Quyền nghĩa vụ nhà đầu tư Hình thức đầu tư Ưu đãi đầu tư, lĩnh vực, địa bàn un đãi hỗ trợ đầu tư Thủ tục đầu tư trực tiếp Đầu tư kinh doanh vốn nhà nước Chủ thể quan hệ đầu tư Các biện pháp đảm bảo đầu tư khuyến khích đầu tư Triển khai thực dự án đầu tư CHUƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO THựC HIỆN LUẬT ĐẦU TƯ 2005 3.1 CÁC GIẢI PHÁP VÊ XÂY DựNG PHÁP LUẬT 3.1.1 Rà soát loại bỏ quy định pháp luật hành mâu thuẫn với Luật Đầu tư 2005 3.1.2 Tuyên truyền, phổ biến Luật Đầu tư 2005 3.1.3 Minh bạch hoá thủ tục pháp lý liên quan đến hoạt động đầu tư 3.2 CÁC GIẢI PHÁP VỀ T ổ CHỨC VÀ CHÍNH SÁCH 57 57 60 61 ' 3.2.1 Ban hành danh mục địa bàn, lĩnh vực đầu tư ưu đãi 3.2.2 Đảm bảo tính cơng xem xét ưu đãi đầu tư mở rộng đầu tư theo chiều sâu 3.2.3 Tiến hành rà soát ưu đãi đầu tư mà trái với quy định Luật Đầu tư 2005 3.3.4 Ơn định sách thuế hoạt động đầu tư 3.3.5 Nâng cao hiệu quản lý nhà nước đầu tư 62 ' KẾT LUẬN 68 DANH MỰC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 66 D A N H M Ụ C C H Ữ V IẾ T T Ắ T ĐTNN Đầu tư nước ngồi KKĐT Khuyến khích đầu tư ƯBND ỷ ban Nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa WTO World Trade Organisation (Tổ chức thương mại giới) CNH Cơng nghiệp hố HĐH Hiện đại hố BCC Hợp đồng hợp tác kinh doanh (Business cooperation contract) BOT Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao (Build-Operate-Transfer) BTO Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh (Build-Transfer-Operate) BT Xây dựng - Chuyển giao (Built-Transfer) GDP Tổng sản phẩm quốc nội FDI Foreign Derect Invesment - Đầu tư trực tiếp nước ngồi TNHH Trách nhiệm hữu hạn KCN Khu cơng nghiệp KCX Khu chế xuất APEC Tổ chức Hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (Asia - Paciíic Economic Co - Operation) XHCN TW Xã hộ chủ nghĩa Trung ương PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ sau Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng, nghiệp đổi Đảng khởi xướng lãnh đạo giành thắng lợi quan trọng nhiều lĩnh vực Đời sống trị, kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước có nhiều khởi sắc, nhân dân ta cộng đồng quốc tế đánh giá cao Chủ trương họp tác đầu tư với nước nhằm tranh thủ vốn, công nghệ, khả quản lý thị trường giới phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa xác định cụ thể hóa ừong văn kiện Đảng Thể chế hóa chủ trương Đảng, Luật Đầu tư nước Việt Nam ban hành năm 1987 mở đầu cho việc thu hút có hiệu sử dụng nguồn vốn đầu tư nước theo phương châm đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ kinh tế đối ngoại, góp phần thực chủ trương, phát huy nội lực, nâng cao hiệu họp tác quốc tế Nhà nước ban hành hàng loạt văn pháp luật nhằm tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động đầu tư nước Song song với việc mở rộng thu hút đầu tư nước ngơài, Nhà nước ta tiến hành xây dựng hoàn thiện môi trường đầu tư nước So với pháp luật đầu tư trực tiếp nước ngồi hệ thống văn pháp luật đầu tư nước đồ sộ nhiều với hàng ngàn văn quy phạm pháp luật, khơng quy định chồng chéo, mâu thuẫn, bất cập với vận động chế kinh tế Nhiều văn trở nên bất cập song chưa bị bãi bỏ chưa kịp thời sửa đổi, bổ sung Một số lĩnh vực kinh tế thiếu điều chỉnh pháp luật Trong nhiều nước giới tồn ỉại khung pháp luật đầu tư áp dụng chung cho đối tượng, Việt Nam pháp luật đầu tư bị phân thành hai mảng độc lập với nhiều khác phương pháp nội dung điều chỉnh Sự tồn hai khung pháp luật đầu tư làm cho chủ thể muốn đầu tư kinh doanh chưa bình đẳng thực mặt kinh tế sách biện pháp khuyến khích bảo hộ đầu tư hay hạn chế đầu tư áp dụng khác chủ thể đầu tư Trong giai đoạn nay, đất nước ta bước sang giai đoạn công đổi phát triển theo định hướng Đảng nhà nước “Phát huy sức mạnh tồn dân tộc, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực giới” Với hội thách thức phạm vi quốc gia, khu vực quốc tế hệ thống văn pháp luật đầu tư bao gồm đầu tư nước đầu tư nước cần tiếp tục sửa đổi bổ sung, hoàn thiện theo hướng xác lập quyền bình đẳng thực cho chủ thể kinh doanh, tạo lực cạnh tranh để thu hút đầu tư nước ngoài, phát triển nâng cao hiệu hoạt động đầu tư nước Việc hoàn thiện pháp luật đầu tư diễn ừong bối cảnh Việt Nam tiến hành cải cách nhiều thể chế, sách pháp luật để gia nhập WTO tổ chức mà nguyên tắc dùng để điều chỉnh hoạt động thương mại không phân biệt đối xử với hai quychế phái sinh từ quy chế đãi ngộ quốc gia quy chế tối huệ quốc Vì việc soạn thảo ban hành Luật Đầu tư năm 2005 khơng thể khơng tính đến thoả thuận thương mại đầu tư WTO Vì thế, điều dễ giải thích Luật Đầu tư 2005 áp dụng chung cho hoạt động đầu tư tất thành phần kinh tế, kể nhà đầu tư nước đầu tư nước Luật đầu tư có nhiều điểm mang tính đột phá coi ừong luật tăng hội cho Việt Nam gia nhập WTO Tuy nhiên, việc thực tốt Luật Đầu tư 2005 đòi hỏi phải có nhận thức đắn, nội dung Luật, điểm thay đổi mang tính đột phá Nhận thức sở lý luận thực tiễn cách tiếp cận mới, điểm Luật Đầu tư điều chỉnh hoạt động đầu tư giúp thực có hiệu luật thực tế Từ lý chọn nghiên cứu đề tài “Cơ sở lỷ luận thực tiễn Cba điểm Luật Đầu tư 2005 Mục đích nghiên cứu Mục đích cơng trình nghiên cứu tìm hiểu sở lý luận thực tiễn điểm Luật Đầu tư 2005, ban hành luật đầu tư áp dụng chung cho tất thành phần kinh tế Vì Luật Đầu tư 2005 có cách tiếp cận điều chỉnh quan hệ đầu tư nên việc nhận diện sở lý luận thực tiễn cách tiếp cận điểm luật có ý nghĩa việc nhận thức thực cách hiệu Để thực mục đích ưên, cơng trình nghiên cứu hướng tới thực nhiệm vụ cụ thể sau: - Nhận diện luận giải sở lý luận thực tiễn điểm mới, sở lý luận thực tiễn cách tiếp cận việc điều chỉnh hoạt động đầu tư pháp luật - Nghiên cứu điểm Luật Đầu tư 2005, thủ tục đăng ký cấp phép đầu tư; thẩm đinh đầu tư; quyền nhà đầu tư lý giải chúng tò góc độ lý luận thực tiễn - Đề xuất số giải pháp bước đầu nhằm triển khai thực Luật đầu tư 2005 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Pháp luật đầu tư nói chung Luật Đầu tư 2005 nói riêng liên quan đến nhiều vấn đề Bên cạnh pháp luật đầu tư bao gồm nhiều văn pháp luật, nhiều sách đầu tư sách có liên quan Vì vậy, luận văn tập trung nghiên cứu Luật Đầu tư năm 2005 với việc có tham chiếu số văn pháp luật đầu tư có liên quan đến việc làm rõ điểm mới, cách tiếp cận Luật Đầu tư năm 2005 Các văn nghiên cứu tham chiếu bao gồm văn pháp luật thực định đầu tư nước ngoài, văn pháp luật đầu tư nước, sách chủ trương đầu tư Bên cạnh đó, luận văn nghiên cứu thực tiễn công tác thi hành pháp luật đầu tư nước ngồi tình hình đầu tư nước, vướng mắc hai mảng pháp luật trước Luật Đầu tư 2005 ban hành Tình hình nghiên cứu Công tác nghiên cứu pháp luật đầu tư nước ngồi Việt Nam, pháp luật khuyến khích đầu tư nước tổ chức phong phú Các đề tài nghiên cứu hai đạo luật góc độ sở lý luận thực tiễn điểm hai đạo luật tương đối nhiều như: “Cợ sở khoa học việc hoàn thiện khung pháp luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam” “Hoàn thiện pháp luật khuyến khích đầu tư Việt Nam” Nguyễn Thị Lan Hương 2005 “Hoàn thiện pháp luật đầu tư nước Việt Nam xu hướng xây dựng Luật Doanh nghiệp chung” Nguyễn Hữu Lộc 2005 Pháp luật đầu tư xem xét số khía cạnh như: “Sự hình thành phát triển Luật Đầu tư nước hệ thống pháp luật Việt Nam” “Địa vị pháp lý Doanh nghiệp liên doanh theo Luật đầu tư nước Việt Nam” “Pháp luật quản lý nhà nước đầu tư nước - thực trạng phương hướng hoàn thiện” Trần Thị Kim Oanh 2005 “Pháp luật đầu tư nước Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế khu vực” Nguyễn Thị Hà 2003 Ở nước ta năm gần đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu khung pháp luật chế, sách thu hút đầu tư nước ngoài, hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư nước thu hút quan tâm nhà nghiên cứu Mỗi cơng trình đề cập đến nội dung khác pháp luật đầu tư nước ngoài, hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư _ _ > * ? _ Ị ' Ạ _ PT’ _ ? - / - Ạ _ ^ 1 Ạ i Ạ _ ÍV Ặ _ A , _ / _1 _ • Ặ _ ngồi nước nói riêng Tât cơng trinh kê ưên đê cập cách trực tiêp gián tiếp đến nhiều nội dung pháp luật đầu tư khía cạnh phạm vi khác khung pháp luật đầu tư khoảng thời gian trước Luật Đầu tư 2005 ban hành Vì cơng trình nghiên cứu Luật Đầu tư 2005 mẻ thời điểm Phương pháp nghiên cứu Luận vân sử dụng phương pháp vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối sách đổi Đảng Cộng Sản Việt Nam phát triển kinh tế Luận văn sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp phân tích, chứng minh, tổng hợp, hệ thống hóa, diễn giải, quy nạp so sánh Những đóng góp luận văn Luận văn góp phần làm rõ ý nghĩa Luật đầu tư 2005 việc hồn thiện mơi trường đầu tư, mơi trường kinh doanh đất nước trình hội nhập kinh tế quốc tế, việc trở thành thành'viên WTO Những kết luận tư liệu luận văn góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng doanh nghiệp, quan thực thi pháp luật nội dung Luật đầu tư 2005 để từ triển khai thực tốt Luật Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm triển khai tốt Luật đầu tư 2005 thực tiễn Bố cục luận văn gồm có 03 phần - Phần mở đầu - Phần nội dung - Phần kết thúc CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO THựC HIỆN LUẬT ĐẦU T 2005 • • • • 3.1 CÁC GIẢI PHÁP VỀ XÂY DựNG PHÁP LUẬT Mục tiêu phát triển kỉnh tế xã hội từ 2006 đến 2010 mà Nghị Đại hội Đảng IX đề “Thực quán sách phát triển kinh tế nhiều thành phần Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật phận cấu thành quan trọng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành manh Do đó, việc tạo điều kiện, phấn đấu động viên cao nguồn lực nước, phát huy tối đa nội lực, khuyến khích kinh tế tư nhân, cần phải đồng thời khuyến khích ĐTNN nhằm bổ sung nguồn vốn, thu hút kỹ thuật, công nghệ, mở rộng thị trường xuất khẩu, cải thiện cán cân toán quốc tế, nâng cao sức cạnh tranh, hiệu kinh tế, tạo nhiều việc làm có sức tăng trưởng bình quân cao Do vậy, phải xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, giải phóng lực lượng sản xuất; cần phải xây dựng hệ thống pháp luật đầu tư áp dụng chung cho thành phần kinh tế theo nguyên tắc nhà đầu tư bỏ vốn vào đầu tư “Áp dụng luật chơi chung, sân chơi chung” Cuối năm 2006, Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 tổ chức WTO Để tham gia sân chơi thương mại lớn Thế giới đòi hỏi phải thay đổi, hay nói cách khác phải điều chỉnh hệ thống pháp luật để phù họp với lận pháp quốc tế Một thực tế mà doanh nghiệp Việt Nam phải đứng truớc hội đồng thời bên cạnh thách thức lớn Việt Nam trở thành thành viên WTO, lấy ví dụ điển hình doanh nghiệp nhà nước Đổi với loại hình doanh nghiệp chưa quen với hoạt động kinh doanh điều kiện kinh tế thị trường, sức ép cạnh tranh lớn, vào “Sân chơi chung” phải chơi luật sân chơi này, điều đồng nghĩa với việc phải mở cửa cho doanh nghiệp nhà đầu tư nước phải áp dụng quy chế đối xử quốc gia tối huệ quốc đổi với tất hàng hoá, dịch vụ 53 nhà đầu tư nước ngồi Với lợi cơng nghệ, kỹ thuật, trình độ quản lý, vốn gây khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam, nguy hàng hoá, dịch vụ ta bị đánh bại sân nhà tiêu biểu loại mặt hàng Trung Quốc, mẫu mã vừa đẹp, giá lại phải phù hợp với người tiêu dùng Việt Nam Bên cạnh thách thức mà Viêt Nam phải gánh chịu trở thành thành viên tổ chức thương mại quốc tế, có nhiêu hội, điều kiện thuận lợi biết nắm bắt chúng Do có canh tranh diễn ngày sâu sắc, doanh nghiệp Việt Nam phải đẩy mạnh lực quản lý, tối đa hoá hiệu sử dụng nguồn lực, nâng cao lực quản lý Qua doanh nghiệp Việt Nam trở nên nhạy bén, động vươn lên để khẳng định Đặc điểm bật sách mở cửa nước ta hợp tác diễn ba tầng nấc: Với nước láng giềng có biên giới; nước khu vực Đông Nam Á mở rộng nước Châu Á Thái Bình Dương tất nước, Trung tâm kinh tế Thế giới tổ chức quốc tế Mối quan hệ thương mại nước ta với nước khu vực nước phát ữiển từ chỗ khơng đáng kể chủ yếu bình diện song phương tiến lên chiếm vị ừí chủ yếu với quan hệ đa phương, phù hợp với xu “tồn cầu hố” “khu vực hố” diễn Thế giới Sự đến hội nhập đòi hỏi doanh nghiệp phải nhanh chóng thích ứng với bối cảnh cạnh tranh phù họp với tập quán kinh doanh khu vực giới Sản phẩm Việt Nam phải cạnh tranh với sản phẩm nước khu vực ừong nước nước ngồi mà phải xâm nhập, cạnh tranh ừên thị trường giới Đây thách thức to lớn đòi hỏi phải có chuyển biến mạnh mẽ tầm _ quan ly VI mo va DỌ _ _ Ẩ _ ô > _ _ r » _\ , À• may san xuat kinh doanh tâm vi mơ Trong bơi canh đâu tư nước đòi hỏi phải có mơi trường pháp lý ngang với đầu tư nước ngồi Đó giải pháp để bảo vệ thị trường nước Nói cách khác việc xây dựng đạo luật thống đầu tư điều tiên cho chủ đầu tư ngồi nước có hội thuận lợi để cạnh tranh, thúc đẩy kinh tế phát triển, hoà nhập vào tuyến liên kết khu vực quốc tế, huy động phát huy mạnh mẽ 54 Ạ r p 1Ạ có hiệu nguồn lực nước đồng thời phát huy lợi so sánh thị trường giới Qua thấy việc ban hành Luật Đầu tư 2005 hoàn toàn phù hợp với lý luận thực tiễn đặt Từ Luật Đầu tư 2005 đem đến giá trị có ý nghĩa Trước hết đời Luật Đầu tư phản ánh tốt đòi hỏi hoạt động đầu tư, nhu cầu phát ừiển kinh tế theo hướng kinh tế thị trường đầy đủ hon; tạo yên tâm cho nhà đầu tư; khắc phục mâu thuẫn chồng chéo hai khung pháp luật đầu tư, bất bình đẳng chủ thể đầu tư chịu áp dụng hai khung pháp luật * Việc thực tốt Luật Đầu tư có điều kiện thuận lợi biến đổi tích cực kinh tế đinh chế trị pháp lý Tuy nhiên, để Luật Đầu tư thực tốt nhiều vấn đề cần giải Do thực tiễn thực Luật Đầu tư chưa có nhiều nên Luận văn nêu số giải pháp trở ngại cho việc thực tốt Luật Đầu tư năm 2005 3.1.1 Rà soát loại bỏ văn pháp luật hành mâu thuẫn với Luật Đầu tư 2005 Các quan nhà nước có thẩm quyền cần kịp thời rà soát quy định Pháp luật hành hoạt động đầu tư để sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ, ban hành quy định pháp luật cho phù họp với quy định Luật Đầu tư 2005, đồng thời sớm xem xét bất cập thân Luật Đầu tư 2005 để có phương hướng xử lý nhằm tạo môi trường đầu tư thật thơng thống Cụ thể: Chính phủ nên sớm quy định chi tiết mở cửa lĩnh vực mà doanh nghiệp nhà nước đơn vị nhà nước nắm độc quyền, phù hợp với tiấỊi trình hội nhập kinh tế quốc tế điều mà cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Đồng thời, Chính phủ nên sớm công bố danh mục ngành nghề phép đầu tư theo cam kết thương mại ký Các thủ tục đăng ký, thẩm tra dự án đầu tư cần quy định chặt chẽ chi tiết, rút ngắn đến mức tối đa thời gian đăng ký thẩm tra dự án đầu tư cho 55 nhà đầu tư Nhà nước cần xem xét việc cấp hai loại giấy Giấy chứng nhận đầu tư Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho thật đơn giản, tiện lợi, tránh việc nhà đầu tư phải thực hồ sơ phức tạp với đủ loại giấy tờ 3.1.2 Tuyên truyền, phổ biến Luật Đầu tư 2005 theo phương thức Các quan nhà nước có thẩm quyền cần quan tâm đến việc tuyên truyền, phổ biến Luật Đầu tư 2005 cách kịp thời, sâu rộng quan, tổ chức, doanh nghiệp, cộng đồng dân cư cán bộ, công chức, doanh nhân công dân nắm vững thực quy định Luật Đầu tư 2005 Cần thay đổi phương thức cách tiếp cận việc tuyên truyền phổ biến Luật Đầu tư 2005 văn hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư Cách tiếp cận cần thể nội dung phương thức tiến hành hoạt động Cụ thể, theo cần ý đến điểm sau: - Thứ nhất, Không tuyên truyền phổ biến theo kiểu phong trào đại ừà nhiều văn pháp luật liên quan đến lợi ích tồn cộng đồng như: Bộ Luật dân sự, Bộ luật Luật hình Luật doanh nghiệp liên quan chủ yếu đến nhà đầu tư, quan nhà nước quản lý hoạt động đầu tư Vì cần định hướng vào chủ thể - Thứ hai, cần tổ chức tọa đàm sâu đối nhà đầu tư nhà đầu tư tiềm với quan nhà nước quản lý đầu tư, với tổ biên soạn Luật Đầu tư 2005nhằm có trao đổi để bên tìm giải pháp thực thi tốt Luật Đầu tư 2005 Cách thửc hiệu nhiều so vớ hoạt động tuyên truyền theo chiều rộng 3.1.3 Minh bạch hoá thủ tục pháp lý liên quan đến hoạt động đầu tư Đây đòi hỏi khơng cho nhà đầu tư mà cam kết quốc tế mà Việt Nam ký kết mà u cầu bắt buộc cho tiến trình gia nhập WTO Việt Nam Để thực yêu cầu cần phải thực số giải pháp như: Cơng khai quy trình thủ tục lập hồ sơ dự án, thẩm định dự án, công bố rõ công khai điều kiện cấp phép dự án đầu tư 56 Ban hành văn pháp quy cách đầy đủ, minh bạch để nhà đầu tư an tâm đầu tư tránh trường họp nhà đầu tư lợi dụng sách ưu đãi đầu tư để trục lợi khơng đáng Khi có thay đổi mặt pháp luật ảnh hưởng đến doanh nghiệp phải thơng báo cho doanh nghiệp biết trước văn có hiệu lực, cho phép doanh nghiệp đóng góp ý kiến trình xây dựng văn pháp luật có liên quan đến doanh nghiệp Đảm bảo tính minh bạch không liên quan đến vấn đề thông tin pháp luật thường xuyên cập nhật mà thể sáng, rõ ràng điều khóản văn pháp luật, tránh hiểu nhầm, hiểu sai tinh thần quy phạm pháp luật v ề thủ tục hành chính, thiết phải minh bạch hố quy trình, thủ tục hành đầu tư nước ngoài, tăng cường thực chế “một cửa” việc giải thủ tục đầu tư; rà soát vướng mắc thủ tục án đầu tư thủ tục đất đai, xuất nhập khẩu, cấp dấu, xử lý nhanh tranh chấp đồng thời, cần quan tâm xử lý dứt điểm vướng mắc trình cấp, điều hành tất lĩnh vực, cấp nhằm đẩy nhanh tiến độ cấp phép đầu tư điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư, thủ tục liên quan đến triển khai dự án điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư vấn đề vướng mắc trình hoạt động doanh nghiệp 3.2 CÁC GIẢI PHÁP VỀ TỐ CHỨC VÀ CHÍNH SÁCH 3.2.1 Ban hành danh mục địa bàn lĩnh vực đầu tư hưởng ưu đãi Cần thống quy định danh mục địa bàn lĩnh vực đầu tư trước có phân biệt đầu tư nước đầu tư nước ngồi nên có nhiều quy đinh chồng chéo, trùng lắp liên quan đến địa bàn lĩnh vực ưu đãi đầu tư Thậm chí, địa bàn lĩnh vực ưu đãi đầu tư quy định nhiều quan, Bộ Kế hoạch Đầu tư đưa địa bàn lĩnh vực ưu đãi, khuyến khích đầu tư kiểu (quy định Nghị định số 35, 51, 24, 27), Bộ Tài đưa theo kiểu (quy định Nghị định số 145, 164) Nghiêm trọng hơn, có số tỉnh Đồng Nai tự ý chuyển đổi số đơn vị hành từ địa bàn B sang địa bàn c ngược lại cách “vơ Chính phủ” Tình ừạng lộn xộn tiếp diễn thực nhà đầu tư phải dựa vào văn để biết thuộc đối 57 tượng nào, quyền hưởng ưu đãi Nhà nước [Nguồn Báo cáo địa phương gửi Bộ Kế hoạch Đầu tư, lưu Vụ Pháp chế] u cầu liên quan đến tính cơng minh, nghiêm túc quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư, cấp ưu đãi đầu tư yêu cầu quan trọng việc thi hành quy định đầu tư nói chung ưu đãi đầu tư nói riêng Các quan nhà nước có thẩm quyền cần phải chấn chỉnh tác phong hành để doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận với ưu đãi, tư vấn chu đáo sách ưu đãi, hỗ trợ mà minh hưởng Trước có trường hợp nhà đầu tư có đơn khiếu nại tới quan nhà nước có thẩm quyền đề nghị can thiệp giải quyêt thực nội dung ưu đãi ghi giây phép đâu tư Thực tế, có nhiều nhà đầu tư gặp nhiều khó khăn tiếp xúc với hệ thống quyền, để nhận ưu đãi nhiều họ phải bỏ nhiều thời gian chi phí nên họ thu lợi ích từ ưu đãi lợi ích khơng ngun vẹn ý nghĩa “ưu đãi”, “ưu ái”, “đãi ngộ” mà “trao đổi”, “xin cho” Yêu cầu bổ sung thêm số lĩnh vực, ngành nghề cần ưu đãi đầu tư chưa đưa vào danh mục A So với danh mục A Nghị định số 51/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 Chính phủ danh mục A Nghị định số 35/2002/NĐ-CP có thu hẹp số ngành, nghề thuộc lĩnh vực hưởng ưu đãi đầu tư Tuy nhiên, ngành nghề nặng nhọc như: khai thác than; vận tải hàng hoá siêu trường, siêu trọng đầu tư mua sắm tàu hút bùn nạo vét cảng biển, tàu biển vận chuyển hàng Container, xà lan số ngành sản xuất sử dụng nhiều lao động lại không đưa vào danh mục A, dẫn đến việc số Tổng Cơng ty trình lên Thủ tướng phê duyệt chế độ ưu đãi riêng cho ngành Ví dụ Tổng Công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam, Tổng công ty hàng hải Việt Nam Riêng Tổng công ty than Việt Nam có văn đề nghị Thủ tướng Chính phủ Bộ, có Bọ Ke hoạch Đầu tư xem xét đưa ngành nghề khai thác vận chuyển than vào danh mục A chưa xem xét Thậm 58 chí, có trường hợp cá biệt Thủ tướng cp văn riêng cho dự án đầu tư thiết bị siêu trường, siêu trọng Công ty dịch vụ Vận tải II, Bộ Giao thông vận tải hưởng ưu đãi đầu tư Những định riêng rẽ, cá biệt cho thấy danh mục A, Nghị định số 35/2002/NĐ-CP mặt chưa bao quát hết ngành nghề thuộc lĩnh vực đầu tư cần khuyến khích phát triển, cần phải xem xét, bổ sung, sửa đổi giải cách tổng thể; mặt khác thiếu phối kết họp Bộ Kế hoạch Đầu tư với Bộ, ngành, Tổng công ty 91 để sửa đổi bổ sung văn quy phạm pháp luật 3.2.2 Đảm bảo tính cơng xem xét ưu đãi đầu tư mở rộng đầu tư theo chiều sâu Thông tư số 98/2002/TT-BTC ngày 24/10/2003 Bộ Tài hướng dẫn thực miễn thuế, giảm thuế cho đối tượng hưởng ưu đãi đầu tư theo Nghị định số 51/1999/NĐ-CP: Để hưởng ưu đãi theo điều 21, Nghị định số 51/1999/NĐ-CP phải tổ chức kinh tế độc lập, hình thức đầu tư lại khác coi đầu tư mở rộng, đầu tư chiều sâu hưởng ưu đãi thời hạn mức miễn thuế, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp theo Điều 23, Nghị đinh số 51 mức thấp Toàn hệ thống pháp luật khuyến khích đầu tư quy đinh sở để xem xét cho hưởng ưu đãi đầu tư dự án đầu tư (Thông tư số 98/2002/TT-BTC quy định xem xét pháp nhân chủ đầu tư) Đây điều gây nhiều thắc mắc cho nhiều doanh nghiệp có dự án đầu tư có đủ điều kiện hưởng ưu đãi đầu tư Họ cho rằng, không nên xác định việc đầu tư đầu tư mở rộng ừên sở dự án đầu tư thành lập sở sản xuất, kinh doanh có hạch tốn độc lập hay hạch tốn phụ thuộc (Mục 2, Phần B Thông tư 98/TT-BTC), mà nên theo quy định khoản 1, khoản 2, Điều 1, Nghị định số 51/1999/NĐ-CP Chính phủ Điều 21, Nghị định số số 51/1999/NĐ-CP quy định: Nhà đầu tư có dự án thành lập sở sản xuất, kinh doanh đáp ứng điều kiện quy định Điều 15, Điều 16 Nghị định miễn thuế, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, kể từ có thu nhập chịu thuế Điều 15, Điều 16 nêu điều kiện ưu đãi đầu tư địa bàn ưu đãi 59 đầu tư, khơng có quy định liên quan đến việc dự án đầu tư thành lập sản xuất, kinh doanh hạch toán độc lập hay phụ thuộc Nếu hiểu quy đinh thơng tư số 98/TT-BTC tồn dự án lớn Tổng cơng ty lớn dự án đầu tư nhà máy sản xuất thép Tổng công , _ r _ í fT' 1_ Ị _ _ 4Ả , Ạ _ _ Ị _ ' / 4* Ạ _ w • _ _ ? _ rp Ạ _ /\ _ _ , T \ * A ty sản xuât Thép, dự án đâu tư xây dựng nhà máy điện Tông công ty Điện lực, kể nhà máy Thuỷ điện Sơn La dự án đầu tư mở rộng Trên thực tế, dự án này, thực chất dự án xây dựng hồn tồn Quy định Thơng tư không phù hợp với thực tế gây thiệt thòi cho doanh nghiệp 3.2.3 Tiến hành rà soát ưu đãi đầu tư trước đầu tư mà trái với quy định Luật Đầu tư 2005 Các quan nhà nước có thẩm quyền cần nhanh chóng tiến hành rà sốt quy định khuyến khích ưu đãi đầu tư Bộ, ngành, quan Trung ương quyền địa phương ban hành nhằm nắm rõ số lượng dự án cấp ưu đãi, dự án hưởng, dự án cấp chưa hưởng, dự án bảo lưu quy định ưu đãi, dự án cấp sai thẩm quyền Qua cơng tác rà sốt đó, quan nhà nước có thẩm quyền, cụ thể Bộ Kế hoạch Đầu tư có sở để khắc phục thiếu sót loại bỏ ưu đãi khơng phù hợp thể điều ừong văn hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư Ví dụ, có địa bàn sau có tách, nhập tỉnh địa bàn có điều kiện kinh tế lên không cần phải đưa vào danh mục c mà chuyển sang danh mục B A chí loại, bỏ, ngược lại Nhanh chóng đưa giải pháp nhằm điều chỉnh việc cấp ưu đãi thuế theo thành tích xuất thành tích sử dụng nguyên liệu nước, trợ cấp vi phạm trợ cấp hình thức ưu đãi tài gắn với yêu cầu thực biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại để phù hợp với quy định WTO, nhằm thúc đẩy bước trình gia nhập tổ chức Việt Nam Trước đây, quy định thành tích xuất thành tích sử dụng nguyên liệu nước thay nguyên liệu nhập làm điều kiện để hưởng ưu đãi thuế có nhiều doanh nghiệp đáp ứng điều kiện để ■ 11 1III III I I -c— ■»—n-mM - • 60 ^ » » -1— ' I I I II E hưởng ưu đãi Tuy nhiên, theo quy định Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng WTO quy định trợ cấp liên quan đến trợ cấp xuất khẩu, trợ cấp thay nhập ừợ cấp hình thức ưu đãi tài gắn với yêu cầu thực biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại vào loại “trợ cấp đèn đỏ”, loại trợ cấp bị cấm hồn tồn 3.2.4 Ĩn định sách thuế đổi với hoạt động đầu tư Trong thời gian qua, hệ thống thuế Việt Nam cải cách tích cực theo xu hướng xoá bỏ dần phân biệt đối xử nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước ngoài, phù hợp với cam kết quốc tế Tuy nhiên, việc thay đổi đột ngột, thường xuyên sách thuế vừa qua thay đổi thuế thu nhập doanh nghiệp, bỏ dần sách ưu đãi thuế theo tỷ lệ nội địa hoá, tăng thuế nhập linh kiện nhập ảnh hưởng tới lợi ích nhà đầu tư, khiến nhà đầu tư bị “sốc” thuế, từ gây tâm lý hoang mang, niềm tin vào sách pháp luật Việt Nam Do đó, chiến lược phát triển kinh tế 2001 - 2010 Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam rõ: “Cần tiếp tục cải cách hệ thống thuế phù họp với tình hình đất nước cam kết quốc tế Bổ sung hồn thiện, đơn giản hố sắc thuế, bước áp dụng hệ thống thuế thống nhất, không phân biệt doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác nhau, Doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài” 3.2.5 Nâng cao hiệu quản lý nhà nước đầu tư Trong thời gian qua, có nhiều nỗ lực việc nâng cao hiệu quản lý Nhà nước hoạt động đầu tư công tác quản lý Nhà nước đầu tư bộc lộ nhiều yếu kém, buông lỏng, vừa can thiệp sâu vào hoạt động doanh nghiệp Sự yếu thể rõ thông qua việc ban hành thêm số quy định tạm dừng Giấy phép đầu tư dự án (sản xuất thép, xi măng, cấp nước theo hình thức BOT) qua cơng tác quản lý dự án đầu tư FDI sau cấp phép gây nhiều thất thoát cho nhà nước Do việc tăng cường quản lý, điều hành hoạt động đầu tư theo nguyên tắc tập trung thống quản lý quy hoạch, cấu, sách chế, tiếp tục thực 61 chủ trương phân cấp quản lý nhà nước đầu tư nước cho ủ y ban nhân dân cấp tỉnh, tránh tình trạng quản lý nhà nước chồng chéo mặt thẩm quyền Tiếp tục tăng cường quản lý, điều hành đồng Chính phủ, xây dựng chế phối hợp chặt chẽ quan quản lý hoạt động đầu tư Ngồi ra, cần trọng tới cơng tác quản lý dự án sau cấp phép, nắm tình hình thực án, kịp thời giải vướng mắc phát sinh để dự án triển khai thuận lợi 62 KÉT LUẬN Qua nghiên cứu “Cơ sở lý luận thực tiễn điểm ừong Luật Đầu tư 2005” rút số kết luận sau đây: Luận văn giúp cho người đọc có cáì nhìn tổng qt hình thành phát triển Luật Đầu tư qua giai đoạn, giai đoạn phát triển Luật Đầu tư điều chỉnh quan hệ đầu tư nước nước cách phù hợp để đưa kinh tế phát triển Quá trình sửa đổi, bổ sung sau xu hợp Luật Đầu tư nước Luật Đầu tư nước phần phản ánh phù hợp việc điều chỉnh Luật Đầu tư với phát triển kinh tế đặc biệt Việt Nam gia nhập WTO Từ tiến hành công đổi mới, hệ thống pháp luật đầu tư không ngừng cải thiện theo hướng phù hợp việc xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Trong q trình đó, mơi trường kinh doanh Việt Nam khơng ngừng hồn thiện, thay đổi theo hướng bình đẳng, khơng phân biệt, tạo lập “cùng sân chơi chung” cho hình thức đầu tư, thành phần kinh tế Trong phần chương Luận văn, tơi phân tích số điểm Luật Đầu tư 2005 sở thực tiễn lý luận, để qua góp phần làm rõ ý nghĩa Luật Đầu tư 2005 ừong việc phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn tới Do đạo luật liên quan đến đầu tư ban hành riêng lẻ lại chưa có quán nội dung, phạm vi điều chỉnh nên thực tế chưa tạo “một sân chơi” bình đẳng chủ trương Đảng yêu cầu hội nhập Những khác biệt làm cho hệ thống pháp luật đầu tư thiếu quán, minh bạch; tình trạng phân biệt, đối xử nhà đầu tư làm hạn chế việc thu hút đầu tư tò nước ngồi Qua việc nghiên Luật KKĐTTN, Luật ĐTNN Việt Nam đặc biệt hạn chế hai luật này, điều làm sở lý luận thực tiễn để luận văn sâu vào phân tích 63 điểm Luật Đầu tư 2005 thấy đời Luật Đầu tư tất yếu phù hợp với nước ta giai đoạn hội nhập quốc tế Để Luật Đầu tư 2005 vào sống dễ dàng áp dụng sống, sở nghiên cứu luận văn đề số giải pháp nhằm để thực Luật Đầu tư cách có hiệu tò đời có tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư Đây nói cơng việc khí khăn nhà áp dụng Pháp luật, biện pháp mà tơi đưa phàn chương biện pháp nhỏ để đóng góp vào trình đưa Pháp luật Đầu tư vào thực tiễn sống 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Đỗ Đức Bình Đầu tư công ty xuyên quốc gia (TNCs) Việt Nam (sách chuyên khảo) Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 Phạm Mạnh Dũng Một số nét Luật Đầu tư Nghị định số 108/2006/NĐ-CP Kinh tế dự báo, số 12/2006 Nguyễn Khắc Định (2001), Hoàn thiện pháp luật đầu tư trực tiếp nước ngồi xu hướng thể hố pháp luật đầu tư Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Lê Thị Thu Hà Một vài suy nghĩ dự thảo Luật Đầu tư chung Việt Nam, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 10/2005 Nguyễn Thị Hà (2003), Pháp luật đầu tư nước Việt Nam điều kiện hội nhập kỉnh tế khu vực, Luận văn Thạc sỹ luật học, Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội - Khoa Luật GS.TS Lê Hồng Hạnh Thách thức mặt pháp luật điều cần quan tâm Tạp chí Luật học, số 11/2006 Thuý Hương Đầu tư trực tiếp nước năm 2006 triển vọng 2007 Tạp chí Cộng sản, số 124/2007 Dương Nguyệt Nga (2002), Pháp luật đầu tư nước Việt Nam với việc hình thành khu vực đầu tư ASEAN, Luận văn Thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội • ■ • • * ThS Đoàn Trung Kiên Những điểm Luật doanh nghiệp Luật Đầu tư Tạp chí Luật học, số 12/2006 10 Nguyễn Bích Ngọc Các nhà đầu tư nước ngồi lợi Luật Đầu tư chung đựơc ban hành Tạp chí Luật học, số 16/8/2005 65 11 Nguyễn Hữu Lộc (2005), Hoàn thiện pháp luật đầu tư nước xu xây dựng Luật Doanh nghiệp chung, Luận văn, Trường Đại học Luật Hà Nội 12 Trần Thị Kim Oanh (2005), Pháp luật quản lý Nhà nước đổi với đầu tư nước - Thực trạng phương hướng hoàn thiện, Luận văn Thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 13 Lê Minh Tồn (2004), Tìm hiểu đầu tư nước ngồi Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Phạm Thanh Tú (2006), Đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp nhà đầu tư thị trường chứng khoản tập trung theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học Quốc Gia Hà Nội - Khoa Luật 15 PGS.TS Đinh Trọng Thinh (Chủ biên) Thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trực tiếp nước Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 2006 16 Báo cáo Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 - 2010 Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ 10, Báo Hà Nội số ngày 9/06/2006 17 B.áo cáo nghiên cứu pháp luật đầu tư nước số nước, Bộ Kế hoạch Đầu tư, 11/2004 18 Báo cáo nghiên cứu hoàn thiện hệ thống pháp luật để thực cam kết quốc tế Việt Nam đầu tư, Văn phòng Ưỷ ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế, 12/2004 19 Báo cáo nghiên cứu Thực trạng cấp giấy phép đầu tư Việt Nam giải pháp Ban soạn thảo Luật Doanh nghiệp thống nhất, 12/2004 20 Cải cách quy định kinh doanh - cẩm nang cho nhà hoạch định sách Việt Nam, Báo cáo nghiên cứu sách - VNCI, 12/2004 21 Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh, 6/2005 22 Quy định pháp luật Đầu tư nước doanh nghiệp tổ chức kinh tế Việt Nam Nhà xuất Lao Động, Hà Nội, 2002 66 23.Tổng kết 17 năm thi hành Luật Đầu tư nước Việt Nam, Bộ Kế hoạch Đầu tư, 12/2004 24 Tờ trình dự án Luật Đầu tư trích ừong Kỷ yếu Quốc hội khoá XI Kỳ họp thứ 8, số 125/CP-XDPL ngày 28/09/2005 25.Vụ công tác lập pháp Những nội dung Luật Đầu tư Nxb Tư pháp, Hà Nội (2006) 26.Ý kiến sách sử dụng danh mục ngành nghề cấm kinh doanh việc thẩm định dự án đầu tư trực tíêp nước ngồi, Bộ phận dịch vụ Tư vấn Đầu tư nước Tổ chức dịch Vụ liên kết Tập đồn tài quốc tế Ngân hàng Thế giới, 1/2004 27 Luật đầu tư (chung) chưa thực hỗ trợ đầu tư tư nhân, Bài viết ừên tin Môi trường Kinh doanh Trung tâm Thương mạỉ Công nghiệp Việt Nam 67 ... đề tài Cơ sở lỷ luận thực tiễn Cba điểm Luật Đầu tư 2005 Mục đích nghiên cứu Mục đích cơng trình nghiên cứu tìm hiểu sở lý luận thực tiễn điểm Luật Đầu tư 2005, ban hành luật đầu tư áp dụng... dựa vào tính chất đầu tư, chia đầu tư thành đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp Đầu tư trực tiếp” định nghĩa Điều Luật Đầu tư 2005 sau: Đầu tư trực tiếp hình thức đầu tư nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư. .. tới thực nhiệm vụ cụ thể sau: - Nhận diện luận giải sở lý luận thực tiễn điểm mới, sở lý luận thực tiễn cách tiếp cận việc điều chỉnh hoạt động đầu tư pháp luật - Nghiên cứu điểm Luật Đầu tư 2005,