1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo Marketing truyền thông và giáo dục

292 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC KHOA QUẢN LÝ HỘI THẢO KHOA HỌC MARKETING VÀ TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2019 LỜI GIỚI THIỆU Trong kinh tế thị trường cạnh tranh hội nhập, Marketing Truyền thơng có vai trò vơ quan trọng giúp cung cấp thông tin, định hướng dư luận xã hội từ tác động đến lựa chọn xã hội sản phẩm, dịch vụ Đối với lĩnh vực giáo dục, thực tốt công tác Marketing Truyền thơng giúp ngành giáo dục nói chung, sở giáo dục nói riêng cung cấp dịch vụ giáo dục phù hợp đáp ứng tốt nhu cầu xã hội, xã hội tín nhiệm, lựa chọn; tuyên truyền phổ biến định hướng đổi giáo dục để có thống nhận thức, tạo đồng thuận thu hút tham gia xã hội vào phát triển giáo dục; truyền thông gương tốt, việc làm tốt giáo dục để lan tỏa cộng đồng, đồng thời tiếp thu ý kiến góp ý, phản biện xã hội để không ngừng đổi phát triển, Cơng đổi bản, tồn diện GD&ĐT theo tinh thần Nghị 29/NQ-TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI khơng thể đạt mục tiêu mong đợi công tác Truyền thông Marketing ngành giáo dục nói chung, sở giáo dục nói riêng khơng thực tốt Xuất phát từ lý trên, Khoa Quản lý tổ chức Hội thảo Khoa học với chủ đề “Marketing Truyền thông giáo dục” Hội thảo hội để giao lưu, học hỏi, thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học, chia sẻ kinh nghiệm kết nghiên cứu vấn đề liên quan, góp phần tăng cường đổi công tác marketing truyền thông giáo dục, hướng tới nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục tín nhiệm xã hội với ngành giáo dục nói chung, với sở giáo dục nói riêng Ban Tổ chức Hội thảo nhận gần ba mươi báo cáo khoa học đồng nghiệp, nghiên cứu sinh, học viên cao học cán quản lý, giảng viên, nhà nghiên cứu thuộc Bộ GD&ĐT, Trường Đại học, Học viện, Viện nghiên cứu nhà trường phổ thông Các tham luận tác giả chia sẻ thông điệp, quan điểm quý báu Marketing Truyền thông kinh nghiệm thực tế việc lựa chọn, sử dụng công cụ, giải pháp Marketing Truyền thông cho phù hợp, hiệu quả; hay cách xử lý, ứng phó với “khủng hoảng truyền thơng” giáo dục,… Do điều kiện thời gian nguồn lực hạn chế, Kỷ yếu khó tránh khỏi thiếu sót Ban Tổ chức mong nhận ý kiến góp ý từ đại biểu tham dự Hội thảo bạn đọc để tiếp tục hoàn thiện Kỷ yếu Trân trọng cảm ơn BAN TỔ CHỨC HỘI THẢO MỤC LỤC STT Tên viết Tác giả Trang Giải pháp truyền thông giáo dục hiệu Học viện Quản lý giáo dục bối cảnh tăng cường quyền tự ThS Đào Thị Ngọc Ánh PGS TS Đặng Quốc Bảo 18 TS Trịnh Văn Cường 27 Nguyễn Minh Đức 37 ThS Lê Vũ Hà 49 TS Trình Thanh Hà 60 PGS TS Đỗ Phú Hải 69 TS Nguyễn Thị Tuyết Hạnh 78 chủ đại học Những vấn đề hiệu trưởng cần quan tâm trước nhiệm vụ thực Marketing giáo dục Đề xuất mơ hình truyền thơng tuyển sinh sở giáo dục đại học Truyền thông đại chúng giáo dục từ góc độ xã hội học Xây dựng chiến lược Marketing phù hợp với thị trường mục tiêu qua nghiên cứu hài lòng khách hàng chất lượng dịch vụ giáo dục – Trường hợp hệ thống giáo dục X Marketing truyền thông trường đại học công lập giai đoạn Truyền thơng Marketing sách giáo dục Đổi giáo dục phổ thông vấn đề đặt cho truyền thông giáo dục Truyền thông giáo dục đại học thông qua facebook Quảng cáo truyền thơng chương 10 trình tín dụng sinh viên – Bài học kinh nghiệm từ giáo dục Hoa Kỳ ThS Nguyễn Thu Hằng ThS Nguyễn Thị Loan TS Đặng Thị Minh Hiền Nguyễn Thanh Tâm 87 94 STT 11 Tác giả Tên viết Marketing giáo dục – Vai trò Marketing tiến trình giáo dục Truyền thơng, Marketing doanh 12 nghiệp: Ứng dụng mơ hình liên kết đào tạo đại học – doanh nghiệp Truyền thông đổi giáo dục phổ 13 thông vùng dân tộc thiểu số miền núi Digital Marketing – Giải pháp đổi 14 cho truyền thông giáo dục đại học thời đại 4.0 Giải pháp Marketing online hiệu 15 sở giáo dục mầm non tư thục thành lập Mơ hình Marketing, truyền thông 16 giáo dục đào tạo: Ứng dụng trường đại học Việt Nam Vai trò Marketing hoạt 17 động tuyển sinh trường phổ thông công lập tự chủ ThS Trần Thị Hạnh Hiệp ThS Trần Thi Thịnh TS Phạm Xuân Hùng TS Trịnh Văn Cường Trang 100 114 TS Dương Thị Thanh Hương ThS Nguyễn Thị Minh Nguyệt 126 ThS Phạm Thu Hà TS Đỗ Thị Thanh Hương Đặng Việt Chung TS Phạm Ngọc Long Phạm Tuyết Nhung TS Phạm Hoàng Tú Linh ThS Phạm Hoàng Khánh Linh 139 145 152 ThS Hà Xuân Nhâm ThS Phạm Ngọc Đức 168 ThS Phạm Thúy Hà Vai trò cần thiết Marketing 18 truyền thông giáo dục thời kỳ ThS Hà Thị Ngọc 184 cách mạng công nghiệp 4.0 19 Quản lý hoạt động Marketing sở giáo dục đại học TS Ngô Viết Sơn 191 Giải pháp nâng cao hiệu truyền 20 thông giáo dục cho trường đại học Việt Nam bối cảnh đổi giáo dục TS Nguyễn Thị Thi 201 STT Tên viết 21 Hoạt động Marketing giáo dục Học viện Quản lý giáo dục Vai trò báo chí truyền thơng 22 sách giáo dục đào tạo nước ta 23 Xu hướng Marketing giáo dục trường đại học giới Tác giả Trang ThS Đậu Thị Hồng Thắm 206 ThS Lê Đức Thọ ThS Văn Công Vũ 214 ThS Đinh Thị Thoa 223 Tăng cường công tác truyền thông 24 ThS Trần Thị Thơm Marketing giáo dục nhằm nâng cao 230 hiệu công tác tuyển sinh đại học ThS Nguyễn Chung Bảo Nguyên Việt Nam Xây dựng phát triển thương hiệu trường đại học giới 25 học kinh nghiệm cho Học viện ThS Đặng Thu Thủy ThS Nguyễn Minh Huyền 242 Quản lý giáo dục 26 Truyền thông nội trường học 27 Tiếp cận Marketing quản trị sở giáo dục đại học 28 Một số vấn đề truyền thông marketing giáo dục ThS Nguyễn Thanh Thủy ThS Trương Thị Phương Dung ThS Hoàng Sỹ Tương ThS Trần Cao Thanh 252 265 PGS.TS Nguyễn Thành Vinh 274 TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA KHOA QUẢN LÝ NĂM HỌC 2018-2019 VÀ PHƢƠNG HƢỚNG NĂM HỌC 2019-2020 Tiếp tục thực Nghị số 29 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thực kế hoạch năm học phê duyệt, Khoa Quản lý quan tâm tới hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên sinh viên, triển khai hoạt động đa dạng, yêu cầu, phát huy vai trò nòng cốt nghiên cứu giảng dạy khoa học quản lý giáo dục, góp phần vào thành tích chung Học viện Tổng kết hoạt động nghiên cứu khoa học Khoa năm học 2018 - 2019 1.1 Những kết đạt 1.1.1 Kết nghiên cứu khoa học giảng viên Nghiên cứu khoa học Khoa Quản lý xác định hoạt động có ý nghĩa quan trọng, tạo điều kiện nâng cao lực đội ngũ giảng viên, giúp họ tiếp cận, cập nhật tri thức đáp ứng tốt yêu cầu mà trình đổi giáo dục đặt ra; đồng thời tạo sản phẩm, giá trị học thuật phục vụ đắc lực cho công tác đào tạo bồi dưỡng Học viện Do vậy, công tác nghiên cứu khoa học Ban lãnh đạo Khoa quan tâm đạo sát sao, nhằm đảm bảo tiến độ chất lượng Cụ thể: + Khoa có 02 GV chủ trì thực đề tài NCKH cấp sở năm 2017, hoàn thành tổ chức nghiệm thu, đạt kết tốt (CNĐT: PGS TS Nguyễn Thành Vinh; ThS Hoàng Thị Quỳnh Anh); Năm 2018, Khoa duyệt 02 đề tài cấp sở (CNĐT: ThS Nguyễn Thanh Thủy ThS Trần Thị Thịnh); đề tài triển khai tiến độ dự kiến nghiệm thu năm 2019 + Các giảng viên Khoa tích cực tham gia đề xuất đề tài NCKH cấp Năm 2019, Khoa đề xuất 03 đề tài NCKH cấp Bộ năm 2020, có 02 đề tài Bộ lựa chọn đặt hàng cho Học viện Các nhóm nghiên cứu Khoa tham gia đấu thầu lựa chọn thực 01 đề tài cấp Bộ năm 2020 (CNĐT: TS Đặng Thị Minh Hiền) Các giảng viên Khoa xây dựng 03 đề xuất đề tài NCKH cấp sở, Hội đồng lựa chọn hoàn thành thuyết minh tham gia đấu thầu (CNĐT: ThS Lê Vũ Hà, ThS Trương Thị Phương Dung, ThS Đặng Thu Thủy) + Khoa có số giảng viên tham gia thực đề tài NCKH cấp Nhà nước; cấp Bộ; tham gia biên soạn tài liệu bồi dưỡng, đề tài nghiên cứu thuộc dự án ETEP (PGS.TS Nguyễn Thành Vinh, TS.Nguyễn Thị Tuyết Hạnh, TS.Trịnh Văn Cường, TS Đặng Thị Minh Hiền, TS Phạm Ngọc Long, TS Phạm Xuân Hùng, ThS Đặng Thu Thủy, …) + Các giảng viên Khoa tích cực tham gia viết đăng Kỉ yếu Hội thảo khoa học cấp Khoa cấp Học viện, Hội thảo Khoa học Quốc gia, Hội thảo khoa học quốc tế; công bố kết nghiên cứu tạp chí khoa học ngành, Học viện (Tạp chí Giáo dục, tạp chí Thiết bi giáo dục, tạp chí Quản lý giáo dục, tạp chí khoa học Đại học Đồng Tháp, tạp chí Khoa học giáo dục, ) Khoa tổ chức thành công Hội thảo khoa học “Quản lý sở vật chất – thiết bị trường học trước yêu cầu đổi GDPT” với 30 viết có chất lượng thu hút quan tâm, tham gia nhiều nhà khoa học, CBQL, giảng viên, NCS, học viên (tháng 12/2018) + Năm học 2018-2019, Khoa đẩy mạnh việc xây dựng hệ thống giáo trình phục vụ cơng tác đào tạo đại học sau đại học ngành Quản lý giáo dục, Kinh tế giáo dục Có giáo trình nhóm tác giả đăng ký biên soạn (Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Thành Vinh, TS Nguyễn Thị Tuyết Hạnh, TS Phạm Ngọc Long, TS Đặng Thị Minh Hiền, ThS Đặng Thu Thủy, TS Phạm Xuân Hùng) + Một số GV khoa giao tham gia nhóm triển khai xây dựng chuẩn hiệu trường phổ thông, khung lực hiệu trưởng, Chủ tịch hội đồng trường Đại học, Giám đốc sở GD&ĐT, ; tham gia xây dựng chương trình đào tạo chất lượng cao ngành QLGD, CNTT, TLGD điều chỉnh chương trình đào tạo đại trà; tham gia xây dựng đề án mở mã ngành đào tạo Quản trị hành trường học… có trách nhiệm cơng việc, hoàn thành nhiệm vụ giao Khoa thực việc chia sẻ thông tin đầy đủ, cập nhật hoạt động NCKH giảng viên sinh viên kênh truyền thơng thức Khoa (website: khoaquanly.naem.edu.vn facebook: Khoa Quan Ly) 1.1.2 Kết nghiên cứu khoa học sinh viên - Tháng 5/2019, Khoa tổ chức thành công Hội nghị Sinh viên NCKH cấp khoa với 17 báo cáo khoa học đăng kỷ yếu, có 13 báo cáo sinh viên 04 báo cáo giảng viên Khoa gửi tham gia báo cáo Hội thảo NCKH sinh viên cấp Học viện - Các nhóm sinh viên triển khai thực đề tài nghiên cứu theo đăng ký (05 đề tài) đảm bảo tiến độ Hội đồng cấp Khoa nghiệm thu với kết Xây dựng hình ảnh tích cực hữu ích để bắt đầu trình truyền thơng hiệu quả, cung cấp đầy đủ lực, tài nguyên mạnh trường đại học, mặt hình ảnh có nghĩa hình ảnh trường đại học truyền quảng bá đối tác Hiệp hội marketing Hoa kỳ định nghĩa thương hiệu “tên, thuật ngữ, thiết kế, biểu tượng tính xác định hàng hóa dịch vụ khác biệt với người bán hàng khác” Đây khái niệm trừu tượng liên quan đến công ty, sản phẩm, dịch vụ điều phản ánh khách hàng, nhân viên, đối tác, nhà đầu tư Khái niệm gắn liền với suy nghĩ, cảm xúc, hình ảnh, kinh nghiệm, niềm tin, thái độ từ kinh nghiệm bên liên quan với thương hiệu cụ thể hóa thông tin mong muốn liên quan đến công ty, sản phẩm dịch vụ thương hiệu mạnh nghững hàng hóa vơ hình có giá trị công ty (Clark, 2002; Keller, 2008; Keller and Lehmann, 2003) Berry (2000) đưa thuật ngữ “tài sản thương hiệu” (brand equity) thuật ngữ tổng giá trị thương hiệu nhìn nhận tài sản độc lập, tập hợp yếu tố gắn liền với tên thương hiệu, giúp xây dựng mối quan hệ thương hiệu người tiêu dùng Tài sản thương hiệu thường phản ánh qua cách thức người tiêu dùng nghĩ, cảm nhận, phản ứng với thương hiệu, yếu tố liên quan tới tài giá thị phần, lợi nhuận doanh nghiệp có nhờ thương hiệu Aaker (1991,1996), Franzen (1999), Ambler (2000), (Keller,2003) Rust, Zeithaml and Lemon (2000) tạo mơ hình khái niệm tải sản thương hiệu bao gồm ba thành phần: nhận thức thương hiệu khách hàng, cảm xúc tạo cho khách hàng, lòng trung thành khách hàng với thương hiệu Vargo Lusch (2004) coi thương hiệu phần tài sản doanh nghiệp với giá trị trao cho khách hàng Prahalad (2004) and Webster (2000 xem thương hiệu có vai trò mối quan hệ công ty với khách hàng cuối, (Brodie, Glynn, Little,2006) lại cho thương hiệu phải xem phần hệ thống marketing Little (2004), thực điều tra trình tạo giá trị cho khách hàng cấp độ tổ chức cho thấy khái niệm giá trị khách hàng có liên quan mật thiết đến thương hiệu làm tăng giá trị tổ chức Thương hiệu phải hiểu tiếp cận tài sản mối quan hệ thương hiệu nằm hoạt động tiếp thị chiến lược kinh doanh (Doyle, 2003), xây dựng giá trị thương hiệu coi yếu tố dẫn đến thành công tổ chức (Prasadşi Dev, 2000) 270 Martensen and Gronholdt, (2003b, 2004) phát triển mơ hình tài sản thương hiệu cho khách hàng dựa mối quan hệ khách hàng – thương hiệu quan điểm bình đẳng Theo họ, tài sản thương hiệu thương hiệu tinh thần (metal brand) chịu ảnh hưởng sáu yếu tố: chất lượng sản phẩm, chất lượng lịch vụ cho khách hàng, khác biệt thương hiêu, thực lời hứa thương hiệu, niềm tin thương hiệu uy tín (Martensen and Gronholdt,2010, p.301) Ngồi nhân viên đóng góp vào việc tạo thương hiệu cho tổ chức thông qua hành vi sở phép lịch sự, trách nhiệm, đồng cảm, hổ trợ Các hành vi giúp hình thành nhận thức chất lượng dịch vụ người tiêu dùng tácđộng trực tiếp đến lòng trung thành khách hàng Cung cấp việc trải nghiệm dịch vụ cho khách hàng phù hợp với mong đợi họ tạo hình ảnh thương hiệu mong muốn chủ yếu dựa vào nhân viên Đó thách thức cho tổ chức nào, đặc biệt tổ chức cung cấp dịch vụ, phải tổ chức đào tạo cho nhân viên để tạo hình ảnh thuận lợi cho tổ chức Mơ hình tồn cầu cho phép hiểu quy trình xây dựng thương hiệu nguồn nhân lực Miles Mangold thiết kế năm 2008 Để thiết kế, họ việc xác định thương hiệu nguồn nhân lực, nguồn thông tin mà nhân viên nhận được, nhân tố ảnh hưởng đến nhận thức nhân viên giúp thu hiệu tích Miles and Mangold (2008) đánh giá cao thương hiệu nguồn nhân lực hiểu trình nhân viên tiếp thu hình ảnh thương hiệu mong muốn thúc đẩy để đưa hình ảnh đến khách hàng thành phần khác tổ chức Việc xây dựng thương hiệu nội nguồn nhân lực thực nhân viên nhận thông tin rõ ràng đáng tin cầy từ hệ thống nội tổ chức q trình nội hóa cho phép nhân viên thực tốt lời hứa trình tạo hình ảnh thương hiệu tổ chức (Greene, Walls, Schrest, 1994) Hình ảnh tổ chức xây dựng nhân viên bên liên quan yếu tố trung tâm góp phần vào thành công thương hiệu nguồn nhân lực Để xây dựng thương hiệu nguồn nhân lực thành công, tổ chức cần tạo hình ảnh tích cực tổ chức nhân viên trước họ tương tác với khách hàng, nghĩa phải xây dựng mối quan hệ bền vững quản lý nhân viên Quán trình xây dựng thương hiệu nguồn nhân lực coi khởi nguồn việc tạo lợi cạnh tranh (Miles and Mangold, 2008) 271 KẾT LUẬN Để thành công truyền thông marketing sở giáo dục đại học cần phải thực tốt giải pháp sau: - Phương pháp marketing quan trọng góp phần vào thành cơng quản trị trường đại bối cảnh tồn cầu hóa sản phẩn giáo dục đại học - Chiến lược marketing sở giáo dục đại học có mối quan hệ chặt chẽ với chiến lược phát triển trường đại học thông qua việc xác định mục tiêu nhu cầu, thiết kế áp dụng marketing hỗn hợp cách hài hòa - Lợi cạnh tranh tạo thông qua điều kiện: chất lượng, sở vật chất, đội ngũ giảng viên giảng dạy nghiên cứu, giá dịch vụ - Xác định nhu cầu trực tiếp gián tiếp khách hàng, áp dụng giải pháp marketing thông qua quan hệ nhằm phát triển trì mối quan hệ dài lâu với khách hàng đối tác để đảm bảo khả cạnh tranh trường đại học; - Cho đến hầu hết trường đại học chưa quan tâm mức đến việc tạo giá trị hình ảnh nhà trường mắt bên liên quan Cần phải xây dựng hình ảnh thương hiệu thành phần vơ hình sản phẩm giáo dục trường đại học cung cấp thơng tin xác làm giảm rủi ro cho sinh viên tương lai lựa chọn sở giáo dục đại học Hình ảnh thương hiệu trường đại học xây dựng thành công trường đại học mục tiêu phát triển thương hiệu nguồn nhân lực, phát triển trì mối quan hệ bền vững hiệu với bên liên quan TÀI LIỆU THAM KHẢO Berry L (2002) -Relationship Marketing of Services Perspectives from 1983 and 2000, Journal of Relationship Marketing Veres Zoltan, Hetesi Erzsebet, Vilmanyi (2009), Competences versus risk reduction in higher education, International Review on Public and Nonprofit Marketing, Springer-Verlag 2009 Marzo Mercedes, Pedraja Marta, Rivera Pilar (2007) - The customer concept in university services: a classification, International Review on Public and NonProfit Marketing, vol 4, nº 1/2 (December 2007), pp 65-80 272 Sandra Jeanquart Miles, SPHR & Glynn Mangold (2004)- A Conceptualization of the Employee Branding Process, Journal of Relationship Marketing, 65-87 Díaz María Walesska Schlesinger (2010)- An approach of marketing relationship graduate University for universities configuration as life long learning centres: an application to the University of Valencia, International Review on Public and Nonprofit Marketing, Springer-Verlag, DOI 10.1007/s12208-010-0048-3 Susana Bacelar de Vasconcelos Marques (2009)- Creating value through relationships: A critical contribution from social marketing, International Review on Public and NonProfit Marketing,6:95-96, DOI 10.1007/s12208009-0025-x Gummesson Evert, Lusch Robert, Vargo Stephen (2010)-Transitioning from service management to service-dominant logic, observations and recommendations, International Journal of Quality and Service Scientes, vol 2, no1, pp 8-22, Emerald Group Publishing Limited 1756-669X DOI 10.1108/1756669101102657 MARKETING APPROACH IN THE ADMINIISTRADITION OF HIGHER EDUCATION INSTITUONS MA Hoang Sy Tuong1 MA Tran Cao Thanh2 Vietnam Academy of Cryptography Techniques1 Military Political academy2 Email: hoangsytuong@actvn.edu.vn1 ABSTRACT Purpose of the paper is presenting issues related to the marketing of universities in the context of international integration and education innovation Integration has opened opportunities but created many challenges, about educational activities Universities start to care education marketing Marketing education is the oriented needs of internal and external customers, helping universities navigated direction scientific research and training to create brand image of educational institutions, helping to increase competitiveness in the context of education innovation Keywords: University marketing, relational marketing, brand image, high education marketing, students, custome, education marketing 273 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TRUYỀN THÔNG MARKETING TRONG GIÁO DỤC HIỆN NAY PGS.TS Nguyễn Thành Vinh Học viện quản lý giáo dục Email: thinhvanh@yahoo.com TĨM TẮT Hội nhập cạnh tranh tồn cầu xu tất yếu lịch sử Cạnh tranh giáo dục nhằm tạo động lực phát triển cho toàn hệ thống giáo dục sở giáo dục đào tạo Với mức độ cạnh tranh khốc liệt làm cho số trường, số ngành không thu hút sinh viên vào học Vì vậy, truyền thơng marketing trở thành hoạt động quan trọng thiếu trường đại học Với mục đích nghiên cứu: khái quát giới thiệu số công cụ truyền thông marketing ứng dụng lĩnh vực giáo dục Qua đó, tìm hiểu xác định đối tượng khách hàng giáo dục đào tạo cần thiết truyền thông marketing giáo dục Từ khóa: Marketing, Truyền thơng marketing, Marketing giáo dục, giáo dục đại học ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo dục xem hoạt động người mang tính phi thương mại, phi lợi nhuận qua thời gian dài chịu ảnh hưởng yếu tố bên ngoài, đặc biệt tác động kinh tế thị trường khiến cho tính chất hoạt động khơng túy phúc lợi công mà dần thay đổi trở thành “dịch vụ giáo dục” Một thị trường giáo dục dần hình thành phát triển hoạt động trao đổi diễn khắp nơi, tăng mạnh số lượng lẫn hình thức Các sở giáo dục ngày tăng mạnh số lượng chất lượng nhằm đáp ứng nhu cầu “khách hàng” với nhiều loại hình dạy học, đào tạo khác Từ đó, tạo cạnh tranh địa phương, nhà trường với mức độ ngày khốc liệt, để thu hút người học đòi hỏi trường khơng khẳng định qua việc nâng cao chất lượng đào tạo mà đẩy mạnh cơng tác truyền thông nhằm tạo nhận biết, cung cấp thông tin, khuếch trương thương hiệu, tư vấn đến với đối tượng khách hàng nước, đặc biệt nước khu vực Đông Nam Á tranh rõ nét cộng đồng ASEAN Nếu xem giáo dục thị trường hoạt động Marketing giáo dục điều cần thiết Các nhà trường, đặc biệt trường đại học, cao đẳng… giống doanh nghiệp, phải thực hoạt động 274 để thu hút học sinh, sinh viên, phải nắm bắt nhu cầu học sinh,sinh viên cần muốn để từ có giải pháp marketing thích hợp Mục đích viết giúp làm sáng tỏ số vấn đề hoạt động truyền thông marketing giáo dục với nội dung nghiên cứu như: Giáo dục kinh tế thị trường; Khách hàng giáo dục; Truyền thông marketing giáo dục; Công cụ truyền thông marketing giáo dục… NỘI DUNG 2.1 Giáo dục kinh tế thị trƣờng Hiện nay, xã hội nước ta vận hành theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chế với tác động mối quan hệ có tính quy luật khơng thể khơng ảnh hưởng đến giáo dục chúng có mối quan hệ với Nghĩa giáo dục không tồn môi trường chân khơng mà chịu chi phối q trình xã hội khác như: kinh tế, trị, xã hội, Khi q trình xã hội có biến đổi, bắt nguồn từ biến đổi trình độ sản xuất tính chất quan hệ sản xuất, kéo theo biến đổi chế độ trị, cấu trúc xã hội hệ tư tưởng xã hội tồn hệ thống xã hội tương ứng với hình thái kinh tế xã hội biến đổi theo Ngay biến đổi văn hóa - khoa học buộc giáo dục phải có biến đổi tương ứng Do tính quy luật mà giáo dục phát triển biến đổi không ngừng với xu hướng hội nhập ngày sâu rộng Điều tạo cho giáo dục hội thuận lợi thách thức tác động kinh tế thị trường Những tác động tích cực kinh tế thị trường - Khuyến khích trường thực hoạt động giáo duc, đào tạo theo nhu cầu xã hội, đáp ứng nhu cầu người học; - Khuyến khích trường xây dựng nâng cao thương hiệu; - Phát triển đa dạng hóa thành phần, chủ thể tham gia cung ứng dịch vụ giáo dục nước; - Tăng tính động trường; Tạo cạnh tranh giáo dục đào tạo; - Tăng hội lựa chọn cho người học; - Nâng cao hiệu quả, chất lượng giáo dục đào tạo Bên cạnh có tác động tiêu cực kinh tế thị trường: - Có biểu tiêu cực quan hệ thầy trò, phụ huynh; - Tạo gánh nặng chi phí học tập cho gia đình ngày cao; - Tạo tượng mua bán điểm, trao đổi giáo dục đào tạo 275 - Tất tác động tùy thuộc vào quan điểm kết thực tế như: Vai trò nhà nước tăng lên (cả đầu tư, quản lý); Kích thích nhà trường chạy theo lợi nhuận; Tạo phân hóa, phân tầng chất lượng giáo dục đào tạo Trên tác động vừa mang tính đa dạng, đa chiều kinh tế thị trường giáo dục Vấn đề đặt trường cần quản lý xử lý cho kịp thời, triệt để, phù hợp với phát triển thị trường 2.2 Hệ thống khách hàng giáo dục ngày Đối với tổ chức kinh doanh hàng hóa dịch vụ khách hàng họ xác định phân loại dễ dàng Nhưng sở giáo dục khách hàng họ ai? Phải học sinh, sinh viên, phụ huynh, giảng viên, người sử dụng lao động hay xã hội? Vì vậy, sở giáo dục cần xác định khách hàng mục tiêu để thiết lập biện pháp đáp ứng nhu cầu họ Mặc dù biết rằng, khách hàng có hoàn cảnh, nhu cầu khác nhau, bổ sung có mẫu thuẫn với Theo Kanji & Tambi (1999) khách hàng giáo dục phân thành nhóm khác như: học sinh, sinh viên, giảng viên, xã hội, phủ, phụ huynh, nhà quản lý, nhân viên, nhà tuyển dụng… Đó quan điểm Weaver (1976), Kotler & Fox (1985), Rowley (1997) Trong đó, học sinh, sinh viên khách hàng bên trực tiếp cán quản lý, giáo viên, công nhân viên nhà trường phụ huynh học sinh, sinh viên, cá nhân, tổ chức sử dụng lao động khách hàng bên quan trọng nhà trường Như vậy, xác định đối tượng khách hàng giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng bao gồm: học sinh, sinh viên, phụ huynh, giảng viên, xã hội, phủ, cán quản lý, nhân viên, nhà tuyển dụng, đối tượng khác Trong đó, tất tác giả nêu cho học sinh, sinh viên…(người học) người sử dụng lao động khách hàng (trong giáo dục đại học) Tác giả Karapetrovic Willborn (1997) nghiên cứu nhấn mạnh học sinh, sinh viên người tham gia chủ yếu trình giáo dục, “khách hàng” tham gia suốt khóa học, khách hàng cung cấp thơng tin hữu ích thơng tin phản hồi chất lượng q trình giáo dục, thơng qua điều tra.Tuy nhiên, vai trò khách hàng người học khơng trọn vẹn lý sau: + Khách hàng có quyền chi trả để có sản phẩm - dịch vụ mà mong muốn, học sinh, sinh viên tham dự học số môn giới hạn, họ sẵn sàng chi trả cho môn học thêm (nếu học sinh phổ thơng phụ huynh người đại diện) 276 + Khách hàng chi trả cho sản phẩm - dịch vụ tiền mình, học sinh, sinh viên khơng hẳn, tài trợ gia đình xã hội (Sirvanci, 1996) Đối với học sinh, sinh viên Việt Nam việc học đa số tài trợ gia đình, người thân Yếu tố đòi hỏi trường cần lưu tâm việc xác định đối tượng truyền thông bên cạnh xem sinh viên đối tượng khách hàng 2.3 Truyền thơng marketing giáo dục đại hôm Truyền thông, marketing hoạt động thiếu doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, vấn đề lĩnh vực giáo dục Việt Nam Trước đây, trường hạn chế việc truyền thông, marketing để giới thiệu sách giáo dục, giới thiệu hệ thống giáo dục, chương trình học, đổi nhà trường… Nhưng cạnh tranh lớn trường hệ thống, đặc biệt trường tư nhân nên vấn đề truyền thông marketing ngày trọng Với hai phân đoạn tập trung truyền thông là: Học sinh, sinh viên tiềm năng; hệ thống sách, hệ thống đảm bảo chất lượng, chất lượng đội ngũ, cộng đồng xã hội nhà tài trợ Vậy marketing giáo dục đào tạo truyền thơng marketing giáo dục gì? Theo Lynton (1972), marketing giáo dục đào tạo toàn hoạt động sở giáo dục đào tạo hướng vào việc thoả mãn tốt nguyện vọng khách hàng đáp ứng tốt nhu cầu giáo dục đào tạo cộng đồng xã hội Truyền thông marketing giáo dục hoạt động thông tin nội dung dịch vụ giáo dục, đào tạo sở đào tạo nhằm thông tin, thuyết phục gợi nhớ người học cách trực tiếp hay gián tiếp Truyền thông marketing giáo dục việc sử dụng phương tiện truyền thông marketing như: quảng cáo, khuyến mãi, quan hệ công chúng, xây dựng thương hiệu hệ thống giáo dục từ vĩ mô tới vi mô sở giáo dục đào tạo nhằm truyền đạt thông tin dịch vụ giáo dục sở giáo dục gợi nhớ thuyết phục người học đến với sở giáo dục đào tạo mà người học phụ huynh mong muốn Như vậy, xu hội nhập phát triển đòi hỏi hệ thống giáo dục, nhà quản lý, trường cần tìm cho hình thức truyền thơng hiệu để thơng tin đến người nhận, đặc biệt hệ thống học sinh, sinh viên tiềm năng, phụ huynh, cộng đồng xã hội nhà tài trợ Nhiệm vụ sở giáo dục phải giới thiệu hệ thống, sách vĩ mơ vi mơ, giới thiệu trường, giải thích sản phẩm giáo dục, đào tạo lợi ích mang lại sản phẩm cách hữu hiệu Vậy để phát huy tính hiệu 277 việc sử dụng cơng cụ truyền thơng marketing nhà trường cần phân biệt rõ quan niệm marketing sản xuất kinh doanh lĩnh vực giáo dục đào tạo sau: Quan niệm marketing Giáo dục đào tạo Sản xuất kinh doanh Thị trường quan trọng, khách hàng Lấy người học làm trung tâm Tài thượng đế nguyên trí tuệ vơ hạn Bán thị trường cần Dạy “khách hàng” cần không bán có dạy sẵn có Quyền đánh giá sản phẩm khách Quyền đánh giá chất lượng, hiệu hàng giáo dục đào tạo cộng đồng xã hội khách hàng giáo dục đào tạo Cạnh tranh chất lượng sản phẩm Khẳng định uy tín chất lượng và hiệu giáo dục đào tạo thông qua bảo đảm lợi ích người học cộng thuận tiện tối đa cho khách hàng đồng xã hội Tăng cường lợi nhuận cách đảm Phát triển bền vững sở giáo dục đào bảo mong muốn người tiêu dùng tạo đa dạng hóa nguồn lực sở bảo đảm nguyên tắc lợi ích phía (cơ sở giáo dục cộng đồng xã hội) Nguồn {5} 2.4 Các công cụ truyền thông marketing giáo dục Truyền thông marketing giáo dục cần thiết khơng truyền thơng, khơng có quảng bá, khơng xây dựng hình ảnh, khơng thơng tin đến nhiều người biết sách giáo dục, đổi giáo dục, sở giáo dục, chương trình giáo dục, đào tạo…thì hạn chế lớn số lượng học sinh, sinh viên vào học ảnh hưởng đến tồn hệ thống giáo dục, nhà trường dài hạn Truyền thơng marketing có ý nghĩa khơng hệ thống giáo dục, nhà trường mà cần thiết người học Sau số công cụ truyền thông marketing giáo dục 278 2.4.1 Thơng tin đầy đủ, tồn diện thức phủ Bộ giáo dục Đào tạo hệ thống giáo dục Chính phủ Bộ giáo dục Đào tạo cần xây dựng đầy đủ, tồn diện thơng tin hệ thống giáo dục quốc gia cách công khai phương tiện thông tin đại chúng để người dân CBQL, giáo viên, nhân viên, người học…biết học có quyên biết, bàn, kiểm tra… sách, quy định giáo dục, biết chương trình, sách giáo khoa, cách đánh giá học sinh, đổi giáo dục… 2.4.2 Hoạt động quảng cáo Quảng cáo (Advertising) hiểu việc sử dụng phương tiện thông tin để truyền đạt tin tức hàng hóa dịch vụ thực theo yêu cầu chủ thể quảng cáo chủ thể phải tốn chi phí Trong giáo dục cung cấp thơng tin đến với cơng chúng mục tiêu ngành nghề đào tạo, trình độ đào tạo, loại hình đào tạo, sở giáo dục Là lĩnh vực đặc thù nên việc thường xuyên trì hoạt động quảng cáo điều khó Vì ý người học thực bắt đầu họ có nhu cầu học tập thường thực vào số thời điểm định năm như: trước mùa tuyển sinh, nhân kiện hợp tác đào tạo với đối tác nước, nhân ngày lễ, kỷ niệm nhà trường ngành giáo dục Tại thời điểm tạo ý nhiều công chúng Với hoạt động quảng cáo phương tiện truyền thông gây ý cho sinh viên tiềm năng, phụ huynh, cộng đồng xã hội nhà tài trợ mà nhà trường thực 2.4.3 Quảng cáo báo, tạp chí Tập trung quảng cáo số báo phù hợp với đối tượng khách hàng mà nhà trường muốn thông tin đến như: Tuổi trẻ, Thanh niên, Người lao động thu hút ý nhiều độc giả đặc biệt phụ huynh, cộng đồng xã hội, đối tượng học liên thông, học bổ túc ngành nghề Đối với số báo, tạp chí Tiền phong, Hoa học trò, Áo trắng thường thu hút ý sinh viên tiềm 2.4.4 Quảng cáo đài phát Hoạt động thông tin nhà trường, ngành nghề đào tạo, chương trình đào tạo truyền đến tận vùng sâu, vùng xa, nơi có điều kiện tiếp cận với báo chí Quảng cáo truyền hình: Đảm bảo tính phổ biến cơng chúng, nhiều đối tượng quan tâm nên hình ảnh nhà trường dễ dàng nhận biết 279 cảm nhận Vì cho phép người xem kết hợp tốt âm thanh, màu sắc, hình ảnh nên dễ tạo liên tưởng 2.4.5 Quảng cáo trời Phương tiện phù hợp hoạt động là: băng rôn, pa nô, áp phích, phương tiện giao thơng Các phương tiện cho phép nhà trường khai thác tối đa loại kích cỡ, hình dáng khác dành cho quảng cáo để truyền tải thông tin nhà trường đến đối tượng khách hàng Phương tiện truyền thông phải thể logo, tên trường, ngành nghề đào tạo, bậc đào tạo, đặc biệt thể điểm lợi đào tạo nhà trường 2.4.6 Quảng cáo điện tử/website Là cổng thông tin điện tử quan trọng trường, vừa cung cấp lượng thông tin kịp thời, tin cậy cho đối tượng mong muốn tìm hiểu vừa cung cấp tài nguyên số phục vụ học tập, sinh hoạt, phối hợp nhà trường phụ huynh mặt hoạt động Nên tận dụng kênh để liên kết với phụ huynh, người thân qua họ xem q trình học tập em đơi tìm hiểu thêm số thơng tin khác 2.4.7 Quảng cáo truyền miệng Là hình thức quảng cáo có tác động tích cực lẫn tiêu cực Với chủ thể tham gia: sinh viên theo học, người thân, bạn bè, đội ngũ cán giảng viên nhà trường đối tác Những thơng điệp truyền là: chất lượng đào tạo, chất lượng đội ngũ giảng viên, môi trường học tập, hội việc làm, Nếu hoạt động đào tạo môi trường giảng dạy nhà trường đạt chất lượng tốt thơng tin truyền đạt đến với đối tượng xung quanh tốt theo Ngược lại vấn đề gây nhiều khó khăn việc thu hút người học thông tin từ năm sang năm khác, nhà trường khơng tìm ngun nhân giải pháp thích hợp Cùng với phát triển cơng nghệ thơng tin, internet bao phủ tồn cầu, xuất trang mạng xã hội, blog, diễn đàn giao tiếp người với người trở nên nhanh chóng gần hết Trong thời đại Internet truyền thông xã hội lên ngôi, quảng cáo truyền miệng phát huy sức mạnh 2.4.8 Hoạt động quan hệ công chúng Quan hệ công chúng (Public Relations - PR) chương trình thiết kế nhằm đề cao bảo vệ hình ảnh sở đào tạo thông qua việc giới thiệu với cơng chúng hình ảnh, cấu ngành nghề, mục tiêu, nội dung chương trình, hình thức đào tạo, chất lượng đào tạo sở Và ln đồng hành với hoạt 280 động quảng cáo với công cụ PR sau: Mở buổi hội thảo chương trình đào tạo, qua mời học sinh, sinh viên, phụ huynh đến tham dự để giới thiệu chương trình giáo dục đào tạo, hình thức giáo dục, đào tạo Tham gia triển lãm giáo dục nhằm tăng hình ảnh trường học nhận thức người học, phụ huynh xã hội Marketing kiện tài trợ: Tham gia, tổ chức tài trợ cho hoạt động kiện thể thao, nghệ thuật, giải trí hoạt động xã hội khác.Tham gia thực hoạt động nhân đạo, cơng tác xã hội, qua đó, tạo thân thiện, gần gũi công chúng, tạo hiệu ứng tích cực cho nhà trường Phim video: Xây dựng tư liệu ghi hình giới thiệu nhà trường trải qua thành công đạt Nhằm truyền tải đến cho người học, phụ huynh, đối tác nhà trường xã hội hình ảnh đẹp Ấn phẩm trường học: Đó phong bì, túi xách, cặp đựng tài liệu, sổ tay, ấn phẩm tặng cho đối tượng có quan hệ với nhà trường có ảnh hưởng tốt với cộng đồng Qua hình ảnh nhà trường truyền tải hiệu 2.4.9 Hoạt động khuyến mại Khuyến mại (Sales promotion) giáo dục biện pháp khuyến khích mang tính ngắn hạn thực chương trình miễn, giảm học phí, cấp học bổng, kiểm tra phân loại trình độ người học, nhằm kích thích người học tham gia chương trình đào tạo nhà trường Khuyến nên lập kế hoạch bền vững dựa việc thiết lập trì danh tiếng hình ảnh nhà trường với người học 2.4.10 Hoạt động bán hàng trực tiếp Bán hàng trực tiếp (Personal Selling) giao tiếp trực tiếp với “khách hàng” mục tiêu nhằm mục đích giới thiệu trường ngành nghề đào tạo, hình thức đào tạo (đối với đại học, cao đẳng) lợi chương trình học, thuyết phục họ tham gia khóa học nhà trường thông qua hoạt động tư vấn tuyển sinh, tư vấn mùa thi tiếp xúc trực tiếp cán viên chức nhà trường với học sinh, sinh viên tiềm năng, phụ huynh 2.4.11 Hoạt động marketing trực tiếp Marketing trực tiếp (Direct marketing) việc sử dụng điện thoại, thư điện tử công cụ tiếp xúc khác (không phải người) để giao tiếp dẫn dụ đáp ứng từ khách hàng riêng biệt tiềm Marketing trực tiếp đặc biệt hiệu kinh tế, thông tin truyền tải trực tiếp đến người học, phụ huynh Cách thức lựa chọn nhiều đối tượng khách hàng tiềm 281 tốt cá nhân hóa, khách hàng hóa Ngồi ra, xây dựng quan hệ liên tục với khách hàng, đánh giá hiệu đo lường phản ứng khách hàng Với công cụ chủ yếu: Marketing qua catolog, Marketing qua thư trực tiếp, Marketing qua điện thoại 2.5 Một số hoạt động đặc thù giáo dục đào tạo - Trước tiên Bộ giáo dục Đào tạo phải xây dựng kế hoạch chiến lược tuyền thơng tồn diện phù hợp để tồn xã hội quản lý, giáo viên, nhân viên người học hiểu sâu sắc hệ thống thay đổi ngành như: đổi chương trình, đổi sách giáo khoa, đổi cách quản lý, cách tổ chức dạy học đánh giá… xã hội, cán giáo viên ngành phụ huynh, học sinh tham gia tích cực, ủng hộ chia sẻ với ngành, với hoạt động giáo dục… - Ngành, địa phương, nhà trường cần xây dựng cung cấp thông tin qua “Cẩm nang giáo dục (theo tỉnh, khu vực, hay trường) Đây cẩm nang chứa đựng đầy đủ thông tin giáo dục củng quốc gia, vùng, địa phương nhà trường để mang đến cho học sinh, phụ huynh nhìn tổng quát Giúp họ có nhận biết niềm tin ban đầu giáo dục, sách, nhà trường Vào đợt tuyển sinh đầu năm số lượng học sinh, phụ huynh tham khảo cẩm nang lớn nên nhà quản lý vĩ mô đến nhà trường cần ghi đầy đủ thông tin nhằm giúp khả nhận biệt hệ thống giáo dục, điều kiện đảm bảo, yêu cầu phụ huynh, học sinh, giáo viên, môn học, ngành học đặc điểm trội giáo dục địa phương nhà trường - Tổ chức tư vấn, hướng nghiệp học đường thông qua hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường phổ thông nhằm trang bị kiến thức tâm lý, sức khỏe cho học sinh cấp học Đặc biệt ngày trường triển khai thực tư vấn hướng nghiệp mạnh mẽ thiết thực Trong đó, quảng bá mạnh hội việc làm sau tốt nghiệp (đối với đại học) chiến lược truyền thông nhiều trường - Xây dựng câu lạc bộ, đội, nhóm trường học khu vực: Câu lạc âm nhạc, kỹ mềm, dẫn dắt Đội nhi đồng, Đoàn niên Cùng với tham gia chiến dịch mùa hè xanh, hoạt động dã ngoại nguồn, hướng đến địa danh mang tính lịch sử truyền thống - Đối với đại học Cao đẳng cần tham gia vào hội đồng tư vấn tuyển sinh với hoạt động tiếp sức mùa thi hàng năm Cũng tham gia Hội thi tay nghề cấp phát động Qua phối hợp chặc chẽ đơn vị ban 282 ngành nhằm truyền thông lợi ngành nghề đào tạo nhà trường đến với công chúng Tổ chức buổi giao lưu doanh nghiệp sinh viên định hướng nghề nghiệp Với tham gia lãnh đạo đơn vị liên quan đến ngành học để trao đổi thông tin, định hướng hội nghề nghiệp, xây dựng mối quan hệ lâu dài với doanh nghiệp KẾT LUẬN Xu hướng dân chủ cạnh tranh giáo dục trở nên nhạy cảm khốc liệt hết quốc tế nội địa, khối công nhà nước tư nhân, tỉnh tỉnh khác, nhà trường với (đặc biệt trường đại học cao đẳng) Với phương thức tiếp cận nỗ lực từ phía Bộ giáo dục Đào tạo, địa phương, nhà trường việc sử dụng cơng cụ truyền thơng marketing phân tích, luận giải cần thiết Nó khơng kênh thơng tin đến nhà nước, xã hội, ngành giáo dục, học sinh, sinh viên, phụ huynh nhận biết, thu hút, củng cố uy tín ngành, thương hiệu nhà trường tâm trí họ xã hội Bên cạnh đó, ngành giáo dục đào tạo, nhà trường cần đáp ứng nhu cầu “khách hàng”, tạo thỏa mãn khơng ngừng khẳng định uy tín, chất lượng việc nâng cao chất lượng sản phẩm giáo dục (Cả từ giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục đại học nghề nghiệp) Cùng với việc xác định khách hàng mục tiêu đặc biệt nhà trường tập trung quảng bá, truyền thông vấn đề gì, nội dung gì?? chất lượng nhà trường vượt trội so với sở khác điểm nào? Điều quan trọng có ý nghĩa lớn việc vận dụng công cụ marketing phù hợp để tiếp cận đối tượng TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Kim Dung (2011) Giáo dục Việt Nam chế thị trường Đặng Xuân Hải (2012) Marketing giáo dục đào tạo tính thích ứng giáo dục đạo tạo bối cảnh kinh tế - xã hội Bản tin Khoa học Trường Cao đẳng Thương mại Đà Nẵng, Số 19 quý III Nguyễn Thị Thu Hiền (2010) Marketing giáo dục đào tạo Đặng Huỳnh Mai (2010) Giáo dục Việt Nam chế thị trường Đường link: http://ceea.ier.edu.vn/nghien-cuu-giao-duc/bai-bao-khoahoc/352-giao-dc-vit-nam-trong-c-ch-th-trng-phn-1 (ngày truy xuất 20/02/2014) 283 MARKETING COMMUNICATION IN EDUCATION NOW Assoc Prof PhD Nguyen Thanh Vinh National Academy of Education Management Email: thinhvanh@yahoo.com ABSTRACT Integration and global competition is an inevitable trend of history Competition in education to motivate development for the entire education system and each educational institutions Nowadays, the increased competition in education, has made many school, some programs can not attract students to the school So, marketing communication has become a very important activity and indispensable in the university With the purpose of this paper: Overview and introduces some tools for marketing communications applications in the area of education Thereby, understanding and determine customers in higher education and the necessity of marketing communications in education Keywords: Marketing, Marketing communications, Marketing in education, Higher education 284 ... vụ giáo dục – Trường hợp hệ thống giáo dục X Marketing truyền thông trường đại học công lập giai đoạn Truyền thông Marketing sách giáo dục Đổi giáo dục phổ thông vấn đề đặt cho truyền thông giáo. .. đổi công tác marketing truyền thông giáo dục, hướng tới nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục tín nhiệm xã hội với ngành giáo dục nói chung, với sở giáo dục nói riêng Ban Tổ chức Hội thảo nhận gần... Marketing ngành giáo dục nói chung, sở giáo dục nói riêng khơng thực tốt Xuất phát từ lý trên, Khoa Quản lý tổ chức Hội thảo Khoa học với chủ đề Marketing Truyền thông giáo dục Hội thảo hội để giao

Ngày đăng: 27/03/2020, 16:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w