1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kỷ yếu hội thảo Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nông nghiệp: từ chính sách đến thực tiễn

277 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 277
Dung lượng 3,15 MB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN LÝ LUẬN QUAN ĐIỂM, CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG VỀ PHÁT TRIỂN THÀNH PHẦN KINH TẾ TƢ NHÂN (2011 – 2019) ThS Trần Khánh Dƣ QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ VAI TRÕ CỦA KINH TẾ TƢ NHÂN: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ThS Đỗ Thị Hạnh QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN VÀ VAI TRÕ CỦA TẦNG LỚP DOANH NHÂN TRONG XÂY DỰNG CNXH Ở VIỆT NAM 20 ThS Trƣơng Thị Thu Hạnh CHỦ TRƢƠNG, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG, NHÀ NƢỚC VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 27 TS Vũ Thị Hằng QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ KINH TẾ TƢ NHÂN TỪ 1986 ĐẾN NAY 35 TS Lê Văn Hùng, ThS Nguyễn Thị Thanh Hòa CHÍNH SÁCH ƢU ĐÃI, HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP ĐẦU TƢ VÀO NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN 45 TS Vũ Văn Tuấn PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN Ở VIỆT NAM – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 54 ThS Hà Thị Yến TÌM HIỂU PHÁP LUẬT VỀ CHÍNH SÁCH ƢU ĐÃI, HỖ TRỢ ĐẤT ĐAI HIỆN NAY CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ĐẦU TƢ VÀO NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN 63 ThS Lê Thị Yến PHẦN THỰC TIỄN HƢỚNG ĐI CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM TRƢỚC YÊU CẦU MỚI 79 ThS Nguyễn Văn Huế, ThS Đỗ Thị Quỳnh Anh 10 MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 90 TS Vũ Hồng Hà i 11 MỞ CỬA THƢƠNG MẠI VÀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ - NHỮNG THÀNH CÔNG VÀ HẠN CHẾ CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY 99 ThS Tô Thái Hà, ThS Trịnh Thị Ngọc Anh 12 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LĨNH VỰC THỦY SẢN VÀ DOANH NGHIỆP THỦY SẢN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 109 ThS Vũ Hải Hà 13 VINGROUP DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN TẠO DẤU ẤN LỚN NHẤT TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG 117 ThS Trƣơng Thị Nga, ThS Nguyễn Thị Huyền Trang, ThS Vũ Thị Thu Hà 14 KHỞI NGHIỆP HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP 129 TS Vũ Ngọc Huyên 15 VAI TRÕ CỦA THÀNH PHẦN KINH TẾ TƢ NHÂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở HƢNG YÊN 136 ThS Phạm Thị Nhuần 16 GIẢI PHÁP TÍN DỤNG CHO DOANH NGHIỆP NƠNG NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ:TỪ THỰC TIỄN ĐẾN CHÍNH SÁCH 148 (1), (2) BUI Thi Lam 17 (2) , TRAN Huu Cuong , and Philippe LEBAILLY (1) ĐÁNH THỨC KHÁT VỌNG LÀM GIÀU CỦA THANH NIÊN TRONG VIỆC THÀNH LẬP CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM HIỆN NAY 158 TS GVC Lê Thị Lý, ThS Trƣơng Thị Thu Hạnh 18 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 167 ThS Vũ Quỳnh Lê 19 MỘT SỐ THÁCH THỨC CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 177 ThS Nguyễn Thị Thanh Minh 20 HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ HỖ TRỢ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 187 ThS.Phạm Hồng Quách, ThS Lƣu thị Thanh Hảo TS Nguyễn Thị Thúy Hằng 21 MỘT SỐ THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 194 ThS Nguyễn Thị Sơn ii 22 KHẢ NĂNG TIẾP CẬN ĐẤT ĐAI CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 204 PGS.TS Đỗ Thị Tám, Đỗ Đình Hiệu, Nguyễn Thị Hồng Hạnh 23 PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở MỘT SỐ TỈNH MIỀN NƯI PHÍA BẮC GIAI ĐOẠN 2011-2015 220 TS Trần Lê Thanh 24 MỘT SỐ KHÓ KHĂN THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 227 ThS Lê Thị Kim Thanh 25 PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG HIỆN NAY 237 ThS Lê Đức Thọ, 237Ths Lê Dƣơng Thùy Hƣơng 26 QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRONG THỜI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƢ Ở ĐÀ NẴNG HIỆN NAY 246 ThS Lê Đức Thọ, 246ThS Đoàn Thị Nhƣ Thủy 27 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC NÔNG, LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN CỦA VIÊT NAM 256 ThS Lê Thị Xuân 28 THỰC TRẠNG DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƢỚC 265 ThS Hà Thị Hồng Yến iii PHẦN LÝ LUẬN QUAN ĐIỂM, CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG VỀ PHÁT TRIỂN THÀNH PHẦN KINH TẾ TƢ NHÂN (2011 – 2019) ThS Trần Khánh Dƣ Học viện Nơng nghiệp Việt Nam TĨM TẮT Trong năm qua, thành phần kinh tế tư nhân (trong có doanh nghiệp nhỏ vừa) Đảng chăm lo, phát triển Từ đổi đến năm 2019, Nghị quyết, Đảng đề cập đến thành phần kinh tế tư nhân với mục tiêu làm cho kinh tế tư nhân phát triển đóng góp vào kinh tế quốc gia Trong khuôn khổ viết này, tác giả tập trung vào phân tích quan điểm, chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển kinh tế tư nhântrong thời gian qua, đặc biệt Hội nghị BCH Trung ương Đảng lần thứ năm, khóa XII Từ khóa: Kinh tế tư nhân, doanh nghiệp nhỏ vừa, quan điểm, giải pháp Mở đầu Trong 30 năm đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam kiên định quán đƣờng lối phát triển kinh tế thị trƣờng, định hƣớng x hội chủ ngh a với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật phận hợp thành quan trọng kinh tế, bình đẳng trƣớc pháp luật, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh Trong thành phần kinh tế, kinh tế tƣ nhân giữ vai trò quan trọng kinh tế quốc gia phát huy nội lực nhân dân, đóng góp tỷ trọng lớn GDP Trong mƣời năm gần (2011 - 2019), thành phần kinh tế tƣ nhân ngày đƣợc Đảng quan tâm phát triển, điều đƣợc thể rõ nét thông qua Nghị Đại hội ĐBTQ lần thứ XI năm 2011, Đại hội ĐBTQlần thứ XII năm 2016 Đặc biệt, Hội nghị Ban chấp hành Trung ƣơng lần thứ năm khóa XII, Đảng đ có nghị riêng thành phần kinh tế tƣ nhân Nhìn chung Nghị phân tích rõ thực trạng kinh tế tƣ nhân, từ đề mục tiêu cho năm nhƣ giải pháp để thực thắng lợi mục tiêu Nội dung Kế thừa phát triển chủ trƣơng xây dựng thành phần kinh tế tƣ nhân từ Đại hội ĐBTQ lần thứ IX năm 2001 đến Đại hội X năm 2006, Đại hội XI Đảng năm 2011 khẳng định: “Hồn thiện chế, sách để phát triển mạnh kinh tế tƣ nhân trở thành động lực kinh tế Phát triển mạnh loại hình kinh tế tƣ nhân hầu hết ngành, l nh vực kinh tế theo quy hoạch quy định pháp luật Tạo điều kiện hình thành số tập đoàn kinh tế tƣ nhân tƣ nhân góp vốn vào tập đồn kinh tế nhà nƣớc Thu hút mạnh đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào ngành, l nh vực kinh tế phù hợp với quy hoạch chiến lƣợc phát triển đất nƣớc, l nh vực công nghệ cao Hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ, trang trại, hộ sản xuất kinh doanh, đặc biệt nông nghiệp khu vực nông thôn, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trƣờng, hội nhập kinh tế quốc tế” Đến Đại hội ĐBTQ lần thứ XII năm 2016, Đảng tiếp tục rõ “Hoàn thiện chế, sách khuyến khích, tạo thuận lợi phát triển mạnh kinh tế tƣ nhân hầu hết ngành l nh vực kinh tế, trở thành động lực quan trọng kinh tế Hoàn thiện sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp khởi nghiệp Khuyến khích hình thành tập đoàn kinh tế tƣ nhân đa sở hữu tƣ nhân góp vốn vào tập đồn kinh tế nhà nƣớc” Năm 2017, sau tham vấn ý kiến tổ chức trị - x hội, x hội - nghề nghiệp, hiệp hội ngành nghề nhiều chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý; sau nhiều phiên thảo luận sôi làm việc tập trung, Hội nghị Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng lần thứ năm khóa XII đ thơng qua nghị số 10-NQ/TW “Phát triển kinh tế tƣ nhân trở thành động lực quan trọng kinh tế thị trƣờng định hƣớng x hội chủ ngh a.” Nghị 10 cho thấy Đảng đ kế thừa có chọn lọc thành tựu phát triển kinh tế thị trƣờng nhân loại;kế thừa kết tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 30 năm đổi (trong có Báo cáo tổng kết 15 năm (2002 - 2017) thực Nghị Trung ƣơng khóa IX “Về tiếp tục đổi chế, sách, khuyến khích tạo điều kiện phát triển kinh tế tƣ nhân”).Theo Nghị số 10-NQ/TW năm 2017, Đảng không xác định phát triển kinh tế tƣ nhân động lực quan trọng kinh tế thị trƣờng định hƣớng x hội chủ ngh a mà lần xác định kinh tế nhà nƣớc, kinh tế tập thể với kinh tế tƣ nhân nòng cốt để xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ Trong nhiều nội dung Nghị quyết, Nghị 10 bật hai nội dung quan trọng sau: 2.1 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam kinh tế tư nhân - “Phát triển kinh tế tƣ nhân lành mạnh theo chế thị trƣờng yêu cầu khách quan, vừa cấp thiết, vừa lâu dài q trình hồn thiện thể chế, phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng x hội chủ ngh a nƣớc ta; phƣơng sách quan trọng để giải phóng sức sản xuất; huy động, phân bổ sử dụng có hiệu nguồn lực phát triển” Quan điểm đ thể rõ nhận thức Đảng vai trò quan trọng kinh tế tƣ nhân trình phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN So với chế kinh tế kế hoạch hóa, bao cấp trƣớc đây, kinh tế thị trƣờng đ mở cho kinh tế tƣ nhân hội phát triển nhƣng đồng thời kinh tế tƣ nhân góp phần giải phóng sức sản xuất, phát huy tối đa nguồn lực đất nƣớc - “Kinh tế tƣ nhân động lực quan trọng để phát triển kinh tế Kinh tế nhà nƣớc, kinh tế tập thể với kinh tế tƣ nhân nòng cốt để phát triển kinh tế độc lập, tự chủ” Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế xu tồn cầu hóa nay, giữ đƣợc kinh tế quốc gia đƣợc độc lập, tự chủ không dễ dàng với quốc gia Do đó, Đảng đ xác định kinh tế tƣ nhân (cùng với kinh tế nhà nƣớc tập thể) nòng cốt trì tính độc lập tự chủ kinh tế nƣớc nhà Để có tảng vững chắc, Đảng chủ trƣơng khuyến khích tạo điều kiện điều kiện thuận lợi để kinh tế tƣ nhân phát triển nhanh, bền vững, đa dạng với tốc độ tăng trƣởng cao số lƣợng, quy mô, chất lƣợng tỉ trọng đóng góp vào GDP Việt Nam - Bên cạnh nhiều thành tựu sau 30 năm áp dụng Việt Nam, chế kinh tế thị trƣờng đ bộc lộ số tiêu cực nhƣ: ô nhiễm môi trƣờng, hàng giả hàng nhái, thực phẩm nhiễm hóa chất… Những tiêu cực cộng với nhận thức chƣa kinh tế tƣ nhân đ dẫn đến phận đảng viên quần chúng có thái độ kỳ thị kinh tế tƣ nhân Do đó, Hội nghị TW Đảng đ rõ cần “Xoá bỏ rào cản, định kiến, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế tƣ nhân lành mạnh định hƣớng” Phát huy mặt tích cực có lợi cho đất nƣớc kinh tế tƣ nhân nhƣng Đảng không quên lƣu ý phải tăng cƣờng kiểm tra, tra, giám sát, kiểm soát, thực công khai, minh bạch, ngăn chặn, hạn chế mặt tiêu cực kinh tế tƣ nhân - Kinh tế tƣ nhân đƣợc phát triển tất ngành, l nh vực mà pháp luật không cấm Phát huy phong trào khởi nghiệp đổi sáng tạo; nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhỏ vừa Tạo môi trƣờng điều kiện thuận lợi để hộ kinh doanh tự nguyện liên kết hình thành hình thức tổ chức hợp tác hoạt động theo mơ hình doanh nghiệp Khuyến khích hình thành tập đoàn kinh tế tƣ nhân đa sở hữu tƣ nhân góp vốn vào tập đồn kinh tế nhà nƣớc, có đủ khả tham gia mạng sản xuất chuỗi giá trị khu vực, toàn cầu - Khuyến khích kinh tế tƣ nhân tham gia góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp nhà nƣớc cổ phần hoá Nhà nƣớc thoái vốn Thúc đẩy phát triển hình thức liên kết sản xuất, kinh doanh, cung cấp hàng hoá, dịch vụ theo mạng sản xuất, chuỗi giá trị thị trƣờng kinh tế tƣ nhân với kinh tế nhà nƣớc, kinh tế tập thể doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc nhằm tiếp nhận, chuyển giao, tạo lan toả rộng r i công nghệ tiên tiến quản trị đại, nâng cao giá trị gia tăng mở rộng thị trƣờng tiêu thụ - Chăm lo bồi dƣỡng, giáo dục, nâng cao nhận thức trị, tinh thần tự lực, tự cƣờng, lòng yêu nƣớc, tự hào, tự tơn dân tộc, gắn bó với lợi ích đất nƣớc nghiệp xây dựng chủ ngh a x hội chủ doanh nghiệp Phát triển đội ngũ doanh nhân Việt Nam ngày vững mạnh, có ý thức chấp hành pháp luật, trách nhiệm với x hội kỹ l nh đạo, quản trị cao; trọng xây dựng văn hoá doanh nghiệp, đạo đức doanh nhân 2.2 Những giải pháp phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam Tại Nghị số 10-NQ/TW năm 2017, Đảng đ xác định mục tiêu tổng quát: phát triển kinh tế tƣ nhân lành mạnh, hiệu quả, bền vững, thực trở thành động lực quan trọng kinh tế thị trƣờng định hƣớng x hội chủ ngh a, góp phần phát triển kinh tế - x hội nhanh, bền vững, không ngừng nâng cao đời sống nhân dân, thực tiến bộ, cơng x hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, sớm đƣa nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng đại Việt Nam đặt mục tiêu cụ thể phấn đấu có triệu doanh nghiệp (năm 2020), 1,5 triệu doanh nghiệp (năm 2025) có triệu doanh nghiệp (năm 2030) Tốc độ tăng trƣởng kinh tế tƣ nhân cao tốc độ tăng trƣởng chung kinh tế Phấn đấu tăng tỷ trọng đóng góp khu vực kinh tế tƣ nhân vào GDP để đạt khoảng 50% GDP (năm 2020), khoảng 55% GDP (năm 2025) 60 - 65% GDP (năm 2030) Để đạt đƣợc mục tiêu đặt nhƣ tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực kinh tế tƣ nhân trở thành động lực quan trọng phát triển kinh tế, Nghị đ nêu số giải pháp bản: Thứ nhất, không Đảng, Nhà nƣớc mà toàn dân phải tiếp tục thay đổi nhận thức kinh tế tƣ nhân Cần có thống nhận thức x hội khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế tƣ nhân Nhà nƣớc cần xây dựng chế, sách định hƣớng phát triển kinh tế tƣ nhân; hoàn thiện hệ thống văn pháp luật kinh tế tƣ nhân Sửa đổi số chế, sách phát triển kinh tế tƣ nhân nhƣ sách đầu tƣ, tín dụng, sách mặt sản xuất, sách thuế, sách đào tạo, tiền lƣơng, thu nhập bảo hiểm x hội Phát huy mạnh tiềm to lớn kinh tế tƣ nhân phát triển kinh tế - x hội phải đôi với khắc phục có hiệu mặt trái, tiêu cực phát sinh trình phát triển kinh tế tƣ nhân Thứ hai, Nhà nƣớc cần tạo lập môi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh thuận lợi cho phát triển kinh tế tƣ nhân Trƣớc hết, Nhà nƣớc cần đảm bảo ổn định kinh tế v mơ, kiểm sốt lạm phát, đẩy nhanh trình cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trƣởng; chủ động, linh hoạt điều hành sách tiền tệ theo chế thị trƣờng, kiểm soát lạm phát mức hợp lý; bảo đảm l i suất tỉ giá hối đoái ổn định, phù hợp với điều kiện kinh tế v mô thị trƣờng Đẩy mạnh cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu; cấu lại ngân sách nhà nƣớc gắn với giảm bội chi ngân sách, bảo đảm an tồn nợ cơng nâng cao hiệu đầu tƣ cơng; khuyến khích đầu tƣ khu vực tƣ nhân Sau đó, Nhà nƣớc cần tiếp tục hồn thiện chế, sách thu hút đầu tƣ tƣ nhân vào hoạt động kinh tế tƣ nhân theo chế thị trƣờng Khơng biến sách hỗ trợ phát triển kinh tế tƣ nhân thành sách bao cấp, phục vụ "lợi ích nhóm" dƣới hình thức Tạo điều kiện để kinh tế tƣ nhân đầu tƣ, phát triển sản xuất kinh doanh ngành, l nh vực mà pháp luật không cấm, phù hợp với chiến lƣợc phát triển kinh tế - x hội quốc gia Đẩy mạnh x hội hóa, tạo điều kiện cho kinh tế tƣ nhân tham gia cung cấp dịch vụ công, tham gia vào trình hội nhập kinh tế quốc tế Hỗ trợ kinh tế tƣ nhân tiếp cận, khai thác hội hội nhập quốc tế, mở rộng thị trƣờng, đẩy mạnh đầu tƣ thƣơng mại quốc tế Tạo điều kiện để kinh tế tƣ nhân phát triển, nâng cao lực bƣớc tham gia sâu, vững vào chuỗi giá trị khu vực toàn cầu Thứ ba, hỗ trợ kinh tế tƣ nhân đổi sáng tạo, đại hóa cơng nghệ phát triển nguồn nhân lực, nâng cao suất lao động Nhà nƣớc cần khuyến khích, hỗ trợ kinh tế tƣ nhân đầu tƣ vào hoạt động nghiên cứu phát triển, ứng dụng, chuyển giao công nghệ tiên tiến Hoàn thiện bảo đảm thực thi hiệu pháp luật sở hữu trí tuệ Phát triển quỹ hỗ trợ đổi sáng tạo ứng dụng cơng nghệ Áp dụng sách thuế, hỗ trợ tài chính, tiếp cận nguồn vốn ƣu đ i phù hợp với hoạt động nghiên cứu, đổi mới, đại hố cơng nghệ Kết nối doanh nghiệp, ý tƣởng khởi nghiệp, đổi sáng tạo với nhà đầu tƣ, quỹ đầu tƣ Ƣu tiên phát triển khu công nghệ cao, vƣờn ƣơm công nghệ cao doanh nghiệp khoa học - công nghệ Đẩy mạnh đầu tƣ, phát triển sở nghiên cứu khoa học - công nghệ, đội ngũ nhà khoa học Tăng cƣờng hợp tác nƣớc quốc tế nghiên cứu phát triển, ứng dụng khoa học, công nghệ; mua bán, chuyển giao sản phẩm khoa học, công nghệ Đẩy mạnh thƣơng mại hoá sản phẩm nghiên cứu khoa học, công nghệ Đẩy mạnh thực chiến lƣợc quốc gia phát triển nguồn nhân lực Đổi bản, toàn diện nâng cao chất lƣợng giáo dục, đào tạo, đào tạo nghề, đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao để đáp ứng đủ nhu cầu số lƣợng chất lƣợng nhân lực cho phát triển kinh tế tƣ nhân Tăng cƣờng hợp tác, liên kết chặt chẽ doanh nghiệp sở đào tạo; quy hoạch phát triển đào tạo theo nhu cầu sử dụng doanh nghiệp thị trƣờng Tiếp tục đẩy mạnh xây dựng phát huy vai trò đội ngũ doanh nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập quốc tế Chú trọng đào tạo, bồi dƣỡng phát triển đội ngũ doanh nhân có trình độ chuyên môn cao, kỹ quản lý, quản trị đại, đạo đức kinh doanh tinh thần trách nhiệm quốc gia, dân tộc Xây dựng triển khai rộng r i chuẩn mực đạo đức, văn hoá doanh nhân Việt Nam kinh tế thị trƣờng định hƣớng x hội chủ ngh a Khuyến khích, động viên tinh thần kinh doanh, ý chí khởi nghiệp đổi sáng tạo toàn x hội, cộng đồng doanh nghiệp Đẩy mạnh phổ biến, tuyên truyền, giáo dục kiến thức kinh doanh, khởi nghiệp toàn x hội Thứ tư, nâng cao hiệu quản lý Nhà nƣớc pháp quyền XHCN Quốc hội, Chính phủ cần xây dựng khung pháp lý tạo điều kiện thuận lợi hơn, bình đẳng cho 500 475,842 450 400 390,765 350 300 228,147 250 200 Đang hoạt động 164,189 Có kết SXKD 150 100 50 10,7665,463 Dịch vụ Công nghiệp, xây Nông, lâm dựng nghiệp, Thủy sản Biểu đồ 1: Số lượng doanh nghiệp doanh nghiệp có kết SXKD Nguồn: Bộ kế hoạch đầu tư, 2019 Không khiêm tốn số lƣợng danh nghiệp hoạt động, số lƣợng doanh nghiệp thành lập năm 2018 khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản thấp nhiều so với hai khu vực lại kinh tế, số lần lƣợt 1.847 (nông nghiệp); 94.703 (dịch vụ); 34.725 (cơng nghiệp) [1, tr.45] Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng nơng nghiệp chƣa thực hấp dẫn doanh nghiệp, cụ thể: Một là, bất cập tầm sách v mơ Các sách v mơ từ trƣớc tới chủ yếu ủng hộ phát triển ngành công nghiệp thay nhập tạo hội lợi nhuận lớn cho ngành phi sản xuất, nhƣ: tài chính, chứng khốn, bất động sản Hai kết cấu hạ tầng nơng thơn nghèo nàn so với thành thị để đủ sức hấp dẫn nhà đầu tƣ; Ba là, khách quan đầu tƣ vào nơng nghiệp, nơng thơn đem lại hiệu cao, nhƣng gặp rủi ro lớn thời tiết, thị trƣờng đầu vào đầu Tỷ lệ bảo hộ thực tế nông sản thấp Hệ thống bảo hiểm nông nghiệp hầu nhƣ chƣa hoạt động, khiến nhà đầu tƣ ngần ngại đổ tiền vào l nh vực vốn nhạy cảm nhiều rủi ro này; Bốn là, đất đai nƣớc ta manh mún phần lớn hộ nông dân giữ, doanh nghiêp cần diện tích đất “sạch”, quy mô lớn để phát triển nông nghiệp hàng hóa lớn Nhiều địa phƣơng hy sinh nơng nghiệp để phát triển cơng nghiệp thị, chƣa quan tâm mức tới bảo vệ mơi trƣờng Vì vậy, quỹ đất nơng nghiệp bị thu hẹp, nguồn nƣớc bị nhiễm, làm giảm tính hấp dẫn nhà đầu tƣ vào nông nghiệp; Năm là, ngành nông nghiệp thiếu chiến lƣợc phát triển tổng thể mang tính liên ngành, liên vùng Trong đó, lại quan trọng để xúc tiến đầu tƣ [5] 1.2 Lao động doanh nghiệp hoạt động có kết sản xuất kinh doanh Khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản thu hút đƣợc 256,7 nghìn lao động, chiếm 1,8% lao động tồn doanh nghiệp Khu vực cơng nghiệp xây 258 dựng có số doanh nghiệp không nhiều nhƣng thu hút nhiều lao động với 9,3 triệu lao động, chiếm 64,4% lao động toàn khu vực doanh nghiệp Khu vực dịch vụ có tỷ trọng số doanh nghiệp lớn toàn khu vực doanh nghiệp nhƣng thu hút lao động thấp nhiều so với khu vực công nghiệp xây dựng với 4,9 triệu lao động, chiếm 33,8% (Biểu đồ 2)[1, tr.29] 1,8 33,8 Dịch vụ Công nghiệp, xây dựng Nông, lâm nghiệp, Thủy sản 64,4 Biểu đồ 2: Lao động doanh nghiệp doanh nghiệp có kết SXKD Nguồn: Bộ kế hoạch đầu tư, 2019 Khả sử dụng lao động giải việc làm cho lao động doanh nghiệp nông nghiệp thấp 96,53 % tổng số doanh nghiệp sản xuất kinh doanh l nh vực nông nghiệp doanh nghiệp vừa nhỏ Đây doanh nghiệp có số lao động tham gia bảo hiểm x hội bình quân từ 100 (doanh nghiệp nhỏ) đến không 200(doanh nghiệp vừa) theo quy định Nghị định số 39/2018/NĐ - CP, ngày 11/3/2018[3] Ngồi khó khăn khơng nhỏ khác, quản trị nguồn nhân lực nơng dân khó gấp nhiều lần trí thức, nơng dân Việt Nam giữ quan điểm họ ngƣời làm công phải làm giàu cho ông chủ Trong nông nghiệp lại l nh vực không thực hấp dẫn với lao động trẻ 1.3 Nguồn vốn, doanh thu, lợi nhuận doanh nghiệp hoạt động có kết sản xuất kinh doanh Đối với doanh nghiệp hoạt động l nh vực kinh tế hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh điều đáng đƣợc quan tâm nhất, động lực để doanh nghiệp đƣa định việc phát triển doanh nghiệp Kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đƣợc thể qua tiêu vốn đầu tƣ, doanh thu lợi nhuận (Biểu đồ 3) 259 70 64,6 59,3 60 50 48,85 50,59 40,1 40 34,4 Nguồn vốn 30 Doanh thu Lợi nhuận 20 10 0,55 0,6 Dịch vụ Công nghiệp, xây Nông, lâm nghiệp, dựng Thủy sản Biểu đồ 3: Kết SXKD doanh nghiệp Nguồn: Bộ kế hoạch đầu tư, 2019 Nguồn vốn Tính đến cuối năm 2017, Khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản thu hút 332,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 1%trong toàn khu vực doanh nghiệp Trong số khu vực dịch vụ thu hút 21,3 triệu tỷ đồng cho SXKD, chiếm 64,6% vốn toàn khu vực doanh nghiệp Khu vực công nghiệp xây dựng thu hút 11,3 triệu tỷ đồng, chiếm 34,4% Một số nguyên nhân dẫn đến thực trạng kể đến: Các quy định hƣớng dẫn góp vốn quyền sử dụng đất chƣa đầy đủ, rõ ràng để ngƣời dân an tâm góp vốn với DN; Chính sách khuyến khích chuyển đổi, tích tụ ruộng đất nơng nghiệp dƣới hình thức trang trại, cánh đồng lớn chƣa có hiệu quả; Hầu hết DN khó tiếp cận vốn tín dụng; Đặc biệt, việc rà sốt xây dựng sửa đổi, bổ sung số chế sách hết hiệu lực chƣa kịp thời; Năng lực liên kết với đối tác, khả tìm kiếm tiếp cận thơng tin thị trƣờng DN yếu; Mặt khác, DN thiếu hiểu biết rào cản kỹ thuật, quy định thƣơng mại quốc tế ảnh hƣởng nghiêm trọng cho hoạt động sản xuất kinh doanh Doanh thu Doanh thu khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản đạt gần 113 nghìn tỷ đồng, chiếm 0,55% doanh thu tồn khu vực doanh nghiệp Khu vực cơng nghiệp xây dựng khu vực dịch vụ có quymơ lớn doanh thu với khối lƣợng doanh thu năm 2017 lần lƣợt là10,46 triệu tỷ đồng 10,1 triệu tỷ đồng Lợi nhuận Năm 2017, Khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tạo 4,96 nghìn tỷ đồng lợi nhuận, chiếm 0,6%;khu vực cơng nghiệp xây dựng có lợi nhuậnchiếm tỷ lệ chi phối 260 toàn khu vực doanh nghiệp với 519,6 nghìn tỷ đồng, chiếm59,3% lợi nhuận tồn khu vực doanh nghiệp; khuvực dịch vụ tạo 352,1 nghìn tỷ đồng, chiếm 40,1%[1, tr.31-36] Nếu tính lợi nhuận nơng nghiệp l nh vực có mức sinh lời lớn nhƣng ngƣợc lại, thời gian thu hồi vốn lại chậm, phải từ - 10 năm làm Hơn tỷ lệ rủi ro cao, thấp 50% khả kiểm soát nhƣ cân đối DN lớn Năng lực KHCN hạn chế, có đến 75% DNNN sử dụng máy móc hết khấu hao; đổi sáng tạo yếu, sản phẩm KHCN ít; chƣa có chế gắn kết chƣơng trình nghiên cứu Viện; tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch cao; logistics dịch vụ hỗ trợ yếu…Chƣa kể rủi ro sách quản lý v mơ, dịch bệnh, thiên tai, có trắng nghiệp[4] 2.2 Một số ch tiêu phản ánh hiệu doanh nghiệp hoạt động có kếtquả sản xuất kinh doanh 2.2.1 Hiệu suất sử dụng lao động Hiệu suất sử dụng lao động số 10 số đánh giá lực cho doanh nghiệp Việt Nam đƣợc Phòng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) đ đƣa áp dụng Hiệu suất sử dụng lao động đƣợc tính theo cơng thức: Hiệu suất sử dụng lao động = Doanh thu bình quân 01 lao động/Thu nhập bình quân 01 lao động lao động Với giả định yếu tố đầu vào khác sản xuất kinh doanh giống nhau, số cao ngh a doanh thu mang từ đồng chi phí cho lao động cao, chứng tỏ hiệu sử dụng lao động doanh nghiệp tốt Trong khu vực kinh tế, khu vực dịch vụ có hiệu suất sử dụng lao động năm 2017 đạtcao với 18,8 lần, vƣợt trội so với mức 12,3 lần khu vực công nghiệp xây dựngvà gấp xấp xỉ 2,7 lần so với mức 7,0 lần khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản Điều tất yếu xuất phát từ thực tiễn doanh thu bình quân 01 lao động thu nhập bình quân lao động nông nghiệp thấp [1, tr.38] 2.2.2 Thu nhập người lao động Với doanh nghiệp, để trì phát triển sách quản lý thu nhập điều quan trọng.Thu nhập doanh nghiệp ảnh hƣởng đến mức độ cạnh tranh doanh nghiệp Bởi lẽ trì thu nhập nhân viên thu hút lao động giỏi xứng đáng với thực lực họ Ngồi thu nhập cơng cụ hƣu hiệu để xây dựng nguồn lực cách để quản lý nguồn lao động doanh nghiệp So với 02 khu vực lại kinh tế, nơng lâm nghiệp, thủy sản khu vực có thu nhập bình quân/ tháng/ngƣời thấp 5.25 triệu, thấp nhiều so với 9,41 triệu đồng khu vực dịch vụ khu vực công nghiệp vàxây dựng 7,76 triệu đồng/ 261 tháng Mặc dù thấp so với khu vực lại nền kinh tế nhƣng so với thu nhập bình quân nƣớc năm 2017 4.46 triệu/ ngƣời/tháng, thu nhập ngƣời lao động doanh nghiệp nông nghiệp cao hơn, tín hiệu đáng ghi nhận việc phát triển mơ hình doanh nghiệp nơng nghiệp [1, tr.39-41] 2.3 Chỉ số nợ Mặc dù hiệu kinh tế chƣa thực cao đánh giá doanh nghiệp nơng nghiệp dƣới góc độ hiệu suất sử dụng lao động thu nhập bình quân đầu ngƣời nhƣng khu vực l nh vực nông lâm nghiệp thủy sản lại doanh nghiệp có số nợ thấp khu vực kinh tế Năm 2017, khu vực dịch vụ có số nợ cao với 3,3 lần,gấp lần so với khu vực công nghiệp xây dựng gấp xấp xỉ lần so với khu vựcnông, lâm nghiệp thủy sản.Tuy nhiên điều đáng lo ngại tổng số nợ doanh nghiệp năm 2017 gấp 2,5 lần vốn chủ sở hữu họ [5] Những số đáng quan ngại ta đặt chúng bối cảnh doanh nghiệp Việt Nam đua phát hành trái phiếu.Nợ doanh nghiệp gắn liền với l i suất.Trong kinh tế lớn xu cắt giảm l i suất, Việt Nam tình khác Dòng vốn nƣớc ngồi đổ vào mạnh mẽ, mà nhƣ Tổng cục Thống kê mô tả “tăng cao kỷ lục” (tính đến ngày 20-6-2019, tổng vốn đăng ký cấp mới, tăng thêm góp vốn mua cổ phần nhà đầu tƣ nƣớc 18,47 tỉ đô la Mỹ, 90,8% so với kỳ năm 2018), góp phần làm kinh tế nóng lên Nhu cầu vốn doanh nghiệp nội địa nóng theo với hoạt động kinh tế nhộn nhịp Điều đẩy mặt l i suất lên kéo giảm xuống nhƣ mong muốn Chính phủ.Nhiều loại trái phiếu doanh nghiệp đƣợc phát hành với l i suất 14-15% Một mặt l i suất nhƣ rõ ràng khơng lành mạnh đòi hỏi doanh nghiệp phải có suất sinh lợi từ hoạt động kinh doanh lớn chi phí vốn 14-15% trả đƣợc l i Nói cách khác, mức l i suất nhƣ phản ánh độ “nóng” kinh tế.Một kinh tế tăng trƣởng nóng doanh nghiệp khơng giảm bớt vay tiền.Quả bom nợ doanh nghiệp Việt Nam phình to Khi kinh tế qua bên sƣờn dốc chu kỳ kinh tế, hệ rõ ràng [11, tr.44] 2.4.Chỉ số quay vòng vốn Chỉ số quay vòng vốn phản ánh vốn doanh nghiệp kỳ quay đƣợc vòng.Qua tiêu ta đánh giá đƣợc khả sử dụng tài sản doanh nghiệp doanh thu đƣợc sinh từ tài sản mà doanh nghiệp đ đầu tƣ Công thức xác định:Doanh thu thuần/vốn kinh doanh bình qn Vòng quay lớn thể hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp cao Năm 2017 công nghiệp xây dựng khu vực có số quay vòng vốn đạt cao với lần, gấp hai lần so với khu vực dịch vụ gấp 2,8 lần so với khu vực nông, lâm 262 nghiệp thủy sản Nhƣ vậy, nông, lâm nghiệp, thủy sản khu vực có hiệu hoạt động kinh tế thấp số quay vòng vốn đạt xấp xỉ 0.36 lần[12, tr38] Kết luận Thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp l nh vực nơng, lâm nghiệp, thủy sản nói riêng chiến lƣợc quan trọng hƣớng đến mục tiêu phát triển bền vững Mặc dù nhận thức đƣợc tầm quan trọng, nhƣ đ có nhiều nỗ lực hỗ trợ từ phía Nhà nƣớc, song phát triển doanh nghiệp l nh vực nông, lâm nghiệp, thủy sản khiêm tốn quy mơ, số lƣợng lẫn hiệu Trong thời gian tới, để tạo động lực cho phát triển doanh nghiệp có nhƣ thu hút thêm nguồn vốn x hội đầu tƣ vào l nh vực nông lâm nghiệp thủy sản, Nhà nƣớc cần tập trung giải tốt số vấn đề sau: Một là, tiếp tục hoàn thiện thể chế, cải cách thủ tục hành chính; cắt giảm mạnh rào cản điều kiện kinh doanh nông nghiệp, tạo sức hấp dẫn doanh nghiệp đầu tƣ vào nơng nghiệp; Hai là, sách nhà nƣớc nên hƣớng vào giải pháp tổng thể quy hoạch; phát triển kết cấu hạ tầng; khuyến khích phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ l nh vực nông nghiệp; Bà là, xây dựng hệ thống giải pháp nâng cao lực dự báo, đổi công tác xúc tiến thƣơng mại, phát triển thị trƣờng…để hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu l nh vực nơng nghiệp; tạo dựng đƣợc thƣơng hiệu Việt có uy tín thị trƣờng quốc tế Bốn là, hồn thiện sách tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận ứng dụng kết nghiên cứu khoa học, công nghệ tiên tiến đại phục vụ sản xuất, kinh doanh nơng nghiệp; Năm là, hồn thiện chế hoạt động cho thị trƣờng quyền sử dụng đất, tạo chế đồng để thị trƣờng quyền sử dụng đất nông nghiệp phát triển; nghiên cứu chế thí điểm tích tụ, tập trung ruộng đất đơi với hồn thiện chế ràng buộc trách nhiệm doanh nghiệp việc tuân thủ quy định pháp luật, cam kết quốc tế; trách nhiệm bảo vệ mơi trƣờng; bảo đảm an tồn vệ sinh thực phẩm; thực sách x hội, đặc biệt bảo đảm lợi ích ngƣời nơng dân đ đóng góp đất đai cho doanh nghiệp đảm bảo hài hòa lợi ích Nhà nƣớc, ngƣời nông dân doanh nghiệp Sáu là, xây dựng sách bảo hiểm nơng nghiệp hỗ trợ bảo hiểm nơng nghiệp nhằm góp phần bảo đảm ổn định an sinh x hội, thúc đẩy phát triển nông nghiệp 263 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ kế hoạch đầu tƣ, 2019, sách trắng doanh nghiệp Việt Nam, NXB Thống kê Chính phủ, 2018,Nghị định số 39/2018/NĐ - CP, Quy định chi tiết số Điều Luật hỗ trợ Doanh nghiệp Nhỏ Vừa, ngày 11/3/2018 3.Hồ Quốc Tuấn, 2019, Quả bom nợ doanh nghiệp Việt Nam, https://www.thesaigontimes.vn/291569/qua-bom-no-cua-doanh-nghiep-viet-nam.html 4.Khắc L ng, 2016, Báo Diễn đàn Doanh nghiệp, Vì doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp?https://enternews.vn/vi-sao-it-doanh-nghiep-dau-tu-vao-nong-nghiep 103074.html, 31/10/2016 Lê Mai Trang & Hà Thị Cẩm Vân, 2013, Nơng nghiệp, nơng thơn: Vì chưa hấp dẫn FDI? Tạp chí kinh tế dự báo 264 THỰC TRẠNG DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƢỚC ThS Hà Thị Hồng Yến Học viện Nông nghiệp Việt Nam TĨM TẮT Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, phát triển nơng nghiệp bền vững trở thành xu tất yếu Việt Nam Doanh nghiệp nơng nghiệp xác định lực lượng nòng cốt đưa nông sản Việt Nam thị trường giới, hạt nhân thúc đẩy trình chuyển giao khoa học công nghệ, nâng cao suất, chất lượng giá trị gia tăng nông sản Bài viết khái quát chủ trương lớn Đảng, sách Nhà nước phát triển doanh nghiệp nông nghiệp; thực trạng phát triển doanh nghiệp nông nghiệp nay: thành tựu hạn chế doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam thực tiễn Từ khóa: doanh nghiệp, doanh nghiệp nông nghiệp Mở đầu Nông nghiệp ngành kinh tế nắm giữ vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Chính vậy, phát triển nông nghiệp, nông dân nông thôn bền vững nghiệm vụ hàng đầu mà Đảng, nhà nƣớc quan tâm Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng khẳng định: Phát triển sản xuất nông nghiệp then chốt, xây dựng nông thôn bản, nơng dân giữ vai trò chủ thể Sau ba thập kỉ thực đƣờng lối đổi mới,nông nghiệp Việt Nam đạt đƣợc mức tăng trƣởng nhanh ổn định thời gian dài, cấu nông nghiệp chuyển dịch theo hƣớng tích cực, nhiều doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đ đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn Tuy nhiên, phát triển nông nghiệp Việt Nam chƣa tƣơng xứng với tiềm Năng suất, chất lƣợng giá trị gia tăng thấp, tăng trƣởng ngành nông nghiệp Việt Nam năm gần có xu hƣớng giảm, nơng nghiệp phát triển bền vững, số lƣợng doanh nghiệp đầu tƣ vào l nh vực nơng nghiệp có xu hƣớng giảm Chính vậy, đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, tăng cƣờng thu hút đầu tƣ doanh nghiệp vào l nh vực nông nghiệp đƣợc coi giải pháp đột phá cho phát triển nông nghiệp Việt Nam giai đoạn hội nhập quốc tế Nội dung 2.1 Khái niệm doanh nghiệp, doanh nghiệp nông nghiệp * Khái niệm doanh nghiệp: Khoản điều Luật doanh nghiệp (ngày 29 tháng 11 năm 2005) quy định: doanh nghiệp tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đƣợc 265 đăng kí kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích ổn định hoạt động kinh doanh[4] *Khái niệm doanh nghiệp nông nghiệp: Hiện có nhiều khái niệm doanh nghiệp, viết sử dụng khái niệm: doanh nghiệp nông nghiệp tổ chức kinh tế tham gia vào sản xuất, kinh doanh nơng nghiệp, ham gia tồn vào thị trƣờng đầu vào đầu ra, đƣợc tổ chức hoạt động phù hợp với luật doanh nghiệp mà nhừ nƣớc ban hành Doanh nghiệp nơng nghiệp thuộc loại hình sở hữu tƣ nhân, Nhà nƣớc, tập thể có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi Tùy theo tính chất tổ chức doanh nghiệp mà có tên gọi khác [1, tr.124] 2.2 Chủ trương Đảng, sách Nhà nước phát triển doanh nghiệp nông nghiệp *Chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển doanh nghiệp nông nghiệp: Định hƣớng công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn định hƣớng lớn, xuyên suốt Đảng Cộng sản Việt Nam để thực đƣợc mục tiêu sớm đƣa Việt Nam trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng đại Chính Nghị 26NQ/TW ngày 5/8/2008 “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn”, Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, XII Đảng ln nhấn mạnh nhóm nhiệm vụ, giải pháp phát triển khoa học công nghệ, đẩy mạnh phát triển doanh nghiệp nông nghiệp Văn kiện Đại hội XII Đảng khẳng định: “Chú trọng đầu tƣ vùng trọng điểm sản xuất nơng nghiệp Có sách phù hợp để tích tụ, tập trung ruộng đất, thu hút mạnh nguồn lực đầu tƣ phát triển nông nghiệp; bƣớc hình thành tổ hợp nơng nghiệp - cơng nghiệp - dịch vụ công nghệ cao”[3, tr.92] Để thực đƣợc nhiệm vụ đó, Đại hội nhấn mạnh: “Có sách khuyến khích phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại thu hút mạnh doanh nghiệp đầu tƣ phát triển sản xuất kinh doanh nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ địa bàn nông thôn” [3, tr 283] Đồng thời, doanh nghiệp nông nghiệp đƣợc xác định có vai trò hạt nhân phát triển nông nghiệp theo hƣớng đại bền vững Đáp ứng nhu cầu tất yếu trình cơng nghiệp hóa, đại hóa chuyển dịch mạnh mẽ kinh tế thị trƣờng định hƣớng xá hội ngh a, Nghị Trung ƣơng khóa IX “Về tiếp tục đổi chế, sách, khuyến khích tạo điều kiện phát triển kinh tế tƣ nhân”, Nghị Trung ƣơng khóa XII Đảng “Về phát triển kinh tế tƣ nhân trở thành động lực quan trọng kinh tế thị trƣờng định hƣớng x hội chủ ngh a” đ đƣợc ban hành 266 Các Nghị đ xác định mục tiêu tổng quát phát triển kinh tế tƣ nhân bền vững, hiệu quả, thực trở thành động lực quan trọng kinh tế thị trƣờng định hƣớng x hội chủ ngh a, đảm bảo mục tiêu sớm đƣa nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng đại Để đạt đƣợc mục tiêu đó, Đảng xác định nhóm nhiệm vụ, giải pháp, nhấn mạnh: Có sách khuyến khích sản xuất l nh vực nông nghiệp theo hƣớng chủ yếu dựa vào doanh nghiệp, hợp tác x trang trại có quy mô lớn, ứng dụng công nghệ cao Chú trọng phát triển ngành công nghiệp dịch vụ hỗ trợ nơng nghiệp *Chính sách Nhà nước phát triển doanh nghiệp nông nghiệp: Thực chủ trƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển doanh nghiệp nơng nghiệp, Nhà nƣớc đ ban hành nhiều sách cụ thể: Nghị định 210/2013/NĐ-CP “thu hút đầu tƣ vào nông nghiệp”; Nghi định số 57/2018/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 2018 “cơ chế, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào nơng nghiệp, nơng thơn”; Nghị số 53/NQ-CP ngày 17 tháng năm 2019 “giải pháp khuyến khích, thúc đẩy doanh nghiệp đầu tƣ vào nơng nghiệp hiệu quả, an tồn bền vững” Phát triển doanh nghiệp nơng nghiệp đƣợc phủ xác định có vai trò trụ cột việc thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp nƣớc ta theo hƣớng sản xuất hàng hóa, nâng cao lực cạnh tranh nông sản Việt Nam Nghị số 53/NQ-CP năm 2019 đ xác định mục tiêu: Đến năm 2030 có 80.000 đến 100.000 doanh nghiệp có hoạt động đầu tƣ kinh doanh l nh vực nông nghiệp hiệu quả, khoảng 3.000 đến 4.000 doanh nghiệp có quy mơ lớn 6.000 đến 8.000 doanh nghiệp quy mô vừa Để thực đƣợc mục tiêu này, Nghị xác định 10 nhóm nhiệm vụ giải pháp để thực Nhƣ vậy, phát triển doanh nghiệp nông nghiệp chủ trƣơng lớn, xuyên suốt Đảng Nhà nƣớc thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế 2.3.Thực trạng doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam Trong thời gian qua với quan tâm Đảng, Nhà nƣớc đến việc phát triển doanh nghiệp nông nghiệp Đặc biệt Nhà nƣớc đ ban hành nhiều sách hỗ trợ doanh nghiệp nơng nghiệp nhƣ: sách ƣu đ i thuế, tín dụng, đất đai, đào tạo nguồn nhân lực, khuyến khích doanh nghiệp liên kết sản xuất với nông dân gắn với tiêu thụ sản phẩm, sách hỗ trợ giảm tổ thất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, phát triển công nghệ cao quy định hợp tác công tƣ nông nghiệp, nông thôn… đ tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển doanh nghiệp 267 đầu tƣ vào l nh vực nông nghiệp *Những kết đạt được: Số lượng doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn tăng lên đáng kể, đóng quan trọng cho phát triển ngành nông nghiệp: Trong năm gần đây, số lƣợng doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế đầu tƣ l nh vực nông nghiệp, nông thôn không ngừng tăng nhanh Theo số liệu Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn, tính đến đầu năm 2019, nƣớc có 49.600 doanh nghiệp đầu tƣ vào nơng nghiệp Trong đó, số lƣợng doanh nghiệp trực tiếp sản xuất nông nghiệp tăng nhanh từ năm 2016 đến Bảng 2.2.1 Số lƣợng doanh nghiệp trực tiếp sản xuất nông nghiệp Đơn vị: doanh nghiệp Năm 2007 2015 2016 2017 2019 Số lƣợng 2397 3640 4080 7015 9235 Nguồn: Số liệu tổng hợp từ tài liệu thứ cấp Tỷ trọng vốn đăng kí bình qn doanh nghiệp nơng nghiệp tính đến đầu năm 2019 17,8 tỷ đồng/doanh nghiệp, cao trung bình nƣớc 10,2 tỷ đồng/doanh nghiệp[10] Doanh nghiệp quay lại hoạt động ngành nông lâm thủy sản l nh vực đạt số lƣợng cao so với số doanh nghiệp đăng kí tạm ngừng hoạt động Đây chuyển biến tích cực bối cảnh tác động nặng nề khủng hoảng tài năm qua Sự phát triển doanh nghiệp nơng nghiệp đ góp phần “trụ cột” quan trọng, thúc đẩy phát triển ngành nông nghiệp Trong 10 năm (2008- 2017), tốc độ tăng trƣởng GDP ngành nông nghiệp đạt bình quân 2,66%, năm 2018 đạt 3,76%; thị trƣờng xuất không ngừng đƣợc mở rộng; tổng kinh ngạch xuất Việt Nam tăng bình quân 9,24%/năm, đứng thứ Đông Nam Á thức 15 giới [11] Lĩnh vực nông nghiệp ngày thu hút đa dạng thành phần kinh tế tham gia đầu tư: Các doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp Việt Nam thuộc đa dạng thành phần kinh tế từ kinh tế nhà nƣớc, kinh tế tƣ nhân, kinh tế tập thể, đến kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi Trong đó, có khoảng 90% doanh nghiệp nơng nghiệp doanh nghiệp tƣ nhân, lại doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác Sự tham gia tập đoàn kinh tế lớn vào nông nghiệp, nông thôn đ tạo chuyển biến tác động tích cực nhƣ: Tập đồn Hồng Anh Gia Lai, Công ty cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk), Cơng ty TNHH Ba Hn, mơ hình ni tơm siêu thâm canh cơng nghệ cao nhà kính Tập đồn Việt Ưc đầu tƣ Bạc Liêu… 268 Nơng nghiệp Việt Nam đ có tham gia các công ty 100% vốn đầu tƣ nƣớc vào thị trƣờng Việt Nam Đây bƣớc tiến quan trọng ngành thƣơng mại nông nghiệp Việt Nam Sự tham gia cơng ty nƣớc ngồi quan trọng việc phát triển ngành chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, may mặc sản xuất đồ gỗ Gần đây, công ty đ bắt đầu tham gia hoạt động l nh vực sản xuất, kinh doanh cà phê – l nh vực mà Việt Nam có tiếm xuất Số lƣợng tập đoàn, doanh nghiệp lớn đầu tƣ vào nông nghiệp nông nghiệp công nghệ cao ngày gia tăng: Hiện với sách khuyến khích nhà nƣớc, nơng nghiệp đ thu hút đƣợc ngày đông tập đồn kinh tế lớn có doanh nghiệp háng đầu giới l nh vực nhƣ gạo, cá tra, tôm, cà phê…Đặc biệt l nh vực nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao nhƣ: Nafoods, TH, Dabaco Việt Nam, Masan, Lavifood, Doveco… Sự tham gia tập đoàn lớn hội để nơng nghiệp Việt Nam thực đƣợc nhiệm vụ tái cấu, đổi khoa học công nghệ, nâng cao suất, chất lƣợng, giá trị gia tăng để thực mục tiêu phát triển bền vững Công nghiệp chế biến, bảo quản nông sản, công nghiệp phụ trợ bước nâng cao lực Một nguyên nhân làm giảm chất lƣợng, giá thành khả cạnh trạnh nơng sản Việt Nam hạn chế công nghiệp chế biến sau thu hoạch Trong thời gian gần đậy, với tác động nhiều sách khuyến khích đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn, công nghiệp chế biến, bảo quản nông sản, công nghiệp phụ trợ đ bƣớc đƣợc nâng cao lực Theo số liệu thống kê Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, năm 2018 Việt Nam có them 16 nhà máy chế biến rau quả, thịt lợn, gia cầm đại Tổng mức đầu tƣ khoảng 8.700 tỷ đồng đ đƣợc khởi công đƣa vào hoạt động Những dự án đ góp phần nângcao chất lƣợng, mẫu m đa dạng mặt hàng nông, lâm, thủy sản [12] *Những hạn chế doanh nghiệp nông nghiệp: Sự phát triển doanh nghiệp nơng nghiệp khiêm tốn so với tiềm năng, lợi Cùng với chuyển dịch theo hƣớng tích cực kinh tế, số lƣợng doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp đ không ngừng tăng Tuy nhiên, số lƣợng doanh nghiệp đầu tƣ l nh vực nông nghiệp đến đầu năm 2019 đạt gần 50 nghìn doanh nghiệp Tuy vậy, số lƣợng doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp chiếm 8% tổng số doanh nghiệp nƣớc Đặc biệt, số lƣợng doanh nghiệp đầu tƣ trực tiếp vào sản xuất nông nghiệp nơng, lâm, thủy sản ít, chiếm khoảng 1% số lƣợng 269 doanh nghiệp [13] Quy mô doanh nghiệp nơng nghiệp nhỏ Nơng nghiệp l nh vực tiềm ẩn nhiều nguy rủi ro Chính vậy, số lƣợng doanh nghiệp đầu tƣ vào l nh vực nơng nghiệp có gia tăng đáng kể năm gân nhƣng uy mô doanh nghiệp chủ yếu nhỏ siêu nhỏ Tình đến hết năm 2018, số lƣợng doanh nghiệp nơng nghiệp có quy quy mơ nhỏ siêu nhỏ chiếm đến 96% số doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp [11] Nguồn vốn doanh nghiệp nông nghiệp có tỷ lệ thấp Nguồn vốn doanh nghiệp hoạt động l nh vực nông nghiệp chiếm khoảng 8% đến 10% tổng nguồn vốn toàn khu vực doanh nghiệp Trong đó, vốn doanh nghiệp trực tiếp sản xuất nông nghiệp chiếm khoảng 1% [13] Theo số liệu thống kê phòng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam ,(VCCI), tính đến năm 2018, có tới 60% số doanh nghiệp nơng lâm nghiệp có vốn dƣới 10 tỷ đồng Bên cạnh đó, theo nghiên cứu đầu năm 2017 phòng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam, đầu tƣ nƣớc vào l nh vực nơng nghiệp hạn chế, chiếm 2,95 tổng số dự án FDI chƣa đạt 1% tổng số vốn FD [14] Sự hạn chế nguồn vốn doanh nghiệp nông nghiệp đ tác động không nhỏ đến việc mở rộng quy mô sản xuất, đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất, kinh doanh nông nghiệp Xét theo chiều rộng, hạn chế nguồn vốn làm hạn chế lực cạnh tranh doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam tham gia thị trƣờng quốc tế Trình độ khoa học cơng nghệ doanh nghiệp thấp ứng dụng khoa học công nghệ tiêu chuẩn chất lƣợng quốc gia, quốc tế hạn chế, có gần 5% số doanh nghiệp nông lâm thủy sản đƣợc cấp chứng nhận VietGAP tƣơng đƣơng, số doanh nghiệp tham gia sản xuất theo chuỗi giá trị Tình trạng vi phạm an toàn thực phẩm diễn ra, việc cạnh tranh sản xuất nông sản thiếu lành mạnh, vấn đề truyền thông chƣa hiệu phản ánh số trƣờng hợp vi phạm đ vơ tình tạo hiệu ứng tẩy chay hàng nơng sản Việt vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm, làm ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đầu tƣ vào l nh vực nơng nghiệp [8] Trình độ nguồn lao động nguồn lực khác doanh nghiệp nơng nghiêp hạn chế Những yếu tố để đánh giá lực hội nhập kinh tế quốc tế nhƣ tỷ lệ cán biết ngoại ngữ, vi tính, tham gia đào tạo, xây dựng mạng lƣới khách hàng, thƣơng hiệu doanh nghiệp nơng nghiệp nhìn chung thấp, doanh nghiệp địa phƣơng doanh nghiệp tƣ nhân [15] Trong điều kiện kinh tế nông thôn Việt Nam nay, doanh nghiệp 270 yếu hạn chế hoạt động thị trƣờng (vốn, đất đai, lao động), chƣa hiểu đƣợc nguyên tắc cạnh tranh kinh tế thị trƣờng Chính dẫn đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp nơng nghiệp thấp chƣa tƣơng xứng với tiềm Bên cạnh đó, khả nắm bắt thị trƣờng, lực cạnh tranh doanh nghiệp Nhà nƣớc với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác có cách biệt xa khác biệt doanh nghiệp tăng lên theo khoảng cách gần, xa với thành phố, trung tâm công nghiệp, dịch vụ Kết luận Phát triển doanh nghiệp nông nghiệp chủ trƣơng lớn Đảng Nhà nƣớc thời gian vừa qua Cùng với nhiều sách khuyến khích phát triển đƣợc triển khai, doanh nghiệp nơng nghiệp đ có bƣớc phát triển mạnh năm gần Sự tham gia ngày đông doanh nghiệp nông nghiệp đ tạo bƣớc tiến quan trọng thúc đẩy phát triển nông nghiệp Việt Nam Tuy vậy, kết triển khai chƣa tƣơng xứng với tiềm kì vọng Chính vậy, Đảng Nhà nƣớc cần có sách đột phá thời gian tới để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tƣ l nh vực nông nghiệp, mang lại chuyển biến mạnh mẽ cho nông nghiệp Việt Nam 271 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Kim Chung, Giáo trình Nguyên lý kinh tế Nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, 2009 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc thời kỳ đổi hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2013 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Hà Nội, 2016 Luật Doanh nghiệp, ngày 29 tháng 11 năm 2005, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Doanh-nghiep/Luat-Doanh-nghiep-200560-2005-QH11-7019.aspx, truy cập 30.9.2019 Nguyễn Thị Dƣơng Nga, Phát triển doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam, http: tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/phat-trien-doanh-nghiep-nongnghiep-o-viet-nam-128583.html, truy cập 30.9.2019 Nghị định 210/2013/NĐ-CP thu hút đầu tƣ vào nông nghiệp Nghị định số 57/2018/NĐ-CP chế, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào nơng nghiệp, nơng thơn Nghị số 53/NQ-CP (27/7/2019) giải pháp khuyến khích, thúc đẩy doanh nghiệp đầu tƣ vào nơng nghiệp hiệu quả, an toàn bền vững Đoàn Xuân Thủy (Chủ biên): Chính sách hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 10 https://bnews.vn/nam-2018-doanh-nghiep-trong-linh-vuc-nong-nghiep-tangmanh-/109830.htm, truy cập 30.9.2019 11 http://baochinhphu.vn/Kinh-te/Doanh-nghiep-tu-nhan-la-hat-nhan-phat-triencua-nganh-nong-nghiep/364867.vgp, truy cập 30.9.2019 12 https://bnews.vn/nam-2018-doanh-nghiep-trong-linh-vuc-nong-nghiep-tangmanh-/109830.htm, truy cập 30.9.2019 13 https://vov.vn/kinh-te/so-luong-doanh-nghiep-dau-tu-vao-nong-nghiep-chi-co8-793803.vov, truy cập 30.9.2019 14 http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/phat-trien-doanh-nghiep-nongnghiep-o-viet-nam-128583.html, truy cập 30.9.2019 15 Hậu WTO - Những khó khăn với doanh nghiệp nơng nghiệp http://agro.gov.vn/vn/tID992_Hau-WTO-Nhung-kho-khan-voi-doanh-nghiepnong-nghiep.html, truy cập 30.9.2019 272 ... SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 54 ThS Hà Thị Yến TÌM HIỂU PHÁP LUẬT VỀ CHÍNH SÁCH ƢU ĐÃI, HỖ TRỢ ĐẤT ĐAI HIỆN NAY CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ĐẦU TƢ VÀO NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN ... CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM HIỆN NAY 158 TS GVC Lê Thị Lý, ThS Trƣơng Thị Thu Hạnh 18 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP... KHĂN THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 227 ThS Lê Thị Kim Thanh 25 PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN

Ngày đăng: 09/01/2020, 04:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Kế hoạch và đầu tƣ (2019),Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam năm 2019. Nhà xuất bản Thống kê. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam năm 2019
Tác giả: Bộ Kế hoạch và đầu tƣ
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê. Hà Nội
Năm: 2019
2. Cục Thống kê tỉnh Thanh Hóa (2019),Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa năm 2018. Nhà xuất bản Thống kê. Hà Nội.3. http://pcivietnam.org Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa năm 2018
Tác giả: Cục Thống kê tỉnh Thanh Hóa
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê. Hà Nội. 3. http://pcivietnam.org
Năm: 2019
4. Nguyễn Quang Tuyến (2018). Thực trạng pháp luật đất đai tại Việt Nam hiện nay dưới góc nhìn tham chiếu với Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Truy cập ngày 20.9 tạiplkt.hlu.edu.vn/SubNews/Details/17287 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng pháp luật đất đai tại Việt Nam hiện nay dưới góc nhìn tham chiếu với Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)
Tác giả: Nguyễn Quang Tuyến
Năm: 2018
6. Tổng cục Thống kê (2019). Niên giám thống kê năm 2018. Nhà xuất bản Thống kê. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê năm 2018
Tác giả: Tổng cục Thống kê
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê. Hà Nội
Năm: 2019
5. Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Thanh Hóa (2019). Báo cáo tổng kết tình hình phát triển doanh nghiệp của tỉnh Thanh Hóa Khác
w