1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu VIỆT NAM HỢP TÁC ĐIỆN HẠT NHÂN VỚI NHẬT BẢN TỪ CHÍNH SÁCH ĐẾN THỰC TIỄN VÀ TRIỂN VỌNG potx

58 469 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 6,62 MB

Nội dung

VIỆT NAM HỢP TÁC ĐIỆN HẠT NHÂN VỚI NHẬT BẢN TỪ CHÍNH SÁCH ĐẾN THỰC TIỄN VÀ TRIỂN VỌNG NHĨM “ROCKET” – CT36C Phạm Ngọc Anh  Nguyễn Thùy Anh (nhóm trưởng)  Hồng Thị Diễm  Vũ Hà Giang  Đào Thị Lâm  Hoàng Thiên Trang  Chengsavang Sengthavy  đề họn o c ý d L ??? tài? Tăng cường hợp tác PT ĐHN với nước phù hợp với hai mục tiêu ưu tiên – phát triển ảnh hưởng CSĐN VN Năng lượng hạt nhân nguồn lượng có tầm quan trọng chiến lược tương lai phát triển bền vững Việt Nam Đây lĩnh vực hợp tác Việt Nam với Nhật Bản mở rộng từ lĩnh vực hợp tác truyền thống kinh tế văn hóa lên hợp tác an ninh lượng Hợp tác lĩnh vực minh chứng việc VN-NB nâng mối quan hệ lên tầm đối tác chiến lược Năm 1973, quan hệ ngoại giao hai nước thức thiết lập Năm 1992, QH VN-NB tái bình thường hóa sau giai đoạn đóng băng (1979-1991) từ kiện Campuchia Từ đến nay, sách đối ngoại VN với NB theo định hướng đa dạng hóa, đa phương hóa tinh thần độc lập tự chủ đề từ đại hội VII Năm 2009, Việt Nam trí Nhật Bản nâng cấp mối quan hệ hai nước lên tầm “đối tác chiến lược” 31/10/2010, Tuyên bố chung Việt Nam Nhật Bản phát triển toàn diện quan hệ đối tác chiến lược hịa bình phồn vinh châu Á  Mốc thời gian???? o 1/2006, VN ban hành Chiến lược ứng dụng NL nguyên tử mục đích hịa bình XD kế hoạch tổng thể chiến lược đến 2020 o 8/2006, Việt Nam-Nhật Bản ký kết Hiệp định Hợp tác Khoa học Công nghệ => hai bên định xúc tiến hợp tác lĩnh vực bao gồm nỗ lực mặt luật pháp, hành chính, sở cần thiết khác o 10/2006, hướng tới xây dựng “đối tác chiến lược hịa bình phồn vinh châu Á” =>Chúng chọn mốc thời gian cho thuyết trình năm 2006 đến lần nội dung hợp tác hai nước có đề cập đến lĩnh vực lượng hạt nhân Future CƠ SỞ HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH BỐI CẢNH QUỐC TẾ Cục diện TG đa cực 10  Việc gia tăng hoạt động hợp tác nhiều lĩnh vực với Nhật Bản trị, kinh tế, văn hóa-giáo dục đặc biệt lĩnh vực điện hạt nhân thời gian gần => tiền đề cho phía hiểu tốt chia sẻ quan điểm, lợi ích làm sâu sắc thêm quan hệ hợp tác khác tương lai 44 II) ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH HỢP TÁC XÂY DỰNG NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN CỦA VIỆT NAM VỚI NHẬT BẢN 1) Thuận lợi  Dựa theo tiêu chí lựa chọn IAEA, quan chuyên môn xem xét lựa chọn địa điểm để xây dựng nhà máy điện hạt nhân Việt Nam xã Phước Dinh (hợp tác với Nga) xã Vĩnh Hải (hợp tác với Nhật) thuộc tỉnh Ninh Thuận Hai địa điểm thỏa mãn điều kiện tiên để xây dựng nhà máy có số điểm đánh giá cao  Việt Nam có nhiều kinh nghiệm hợp tác với Nhật Bản dự án sở hạ tầng quan trọng Quốc lộ 1A, Quốc lộ 5, Khu công nghệ cao Hòa Lạc, Dự án đường cao tốc Đà Nẵng-Quảng Ngãi,… 45 Thuận lợi Nhận khẳng định từ phía lãnh đạo NB Ơng Naoto Kan khẳng định: NB đáp ứng điều kiện mà Việt Nam đưa ra, hỗ trợ nghiên cứu khả thi dự án, cho vay vốn ưu đãi lãi suất thấp cho dự án, sử dụng công nghệ tiên tiến an tồn mức cao nhất, chuyển giao cơng nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, hợp tác xử lý chất thải, cung cấp nhiên liệu ổn định toàn thời gian dự án => điều kiện thuận lợi quan trọng cho việc hợp tác xây dựng nhà máy điện hạt nhân hai nước  46 2) Khó khăn  • • Sự cố động đất sóng thần dẫn đến thảm họa hạt nhân Fukushima Nhật Bản vào tháng 3/2011 gây ảnh hưởng không nhỏ đến tiến trình xd nhà máy điện hạt nhân Việt Nam 6/8/11, buổi lễ tưởng niệm hịa bình lần thứ 66 tổ chức TP Hiroshima, Thủ tướng Nhật Bản cho biết nước xét lại sách lượng giảm phụ thuộc vào lượng hạt nhân tiến tới thoát khỏi lệ thuộc vào nguồn lượng Sư cố tác động mạnh mẽ đến dư luận quốc tế, người dân nhiều nước lên tiếng phản đối việc phát triển điện hạt nhân, ví dụ Đức, Pháp, Mỹ,… 47 Khó khăn => tác động mạnh mẽ đến dư luận nước định hợp tác xây dựng nhà máy điện hạt nhân với Nhật Bản Việt Nam:  Sự lo ngại mức độ an toàn dự án điện hạt nhân triển khai tăng cao (Người lo mức độ phóng xạ lan xa, người khác lo lị phản ứng gần khu vực sống có an tồn khơng.)  Liệu cơng nghệ Nhật Bản có thực tốt mong đợi hay 48 không? TRONG BỐI CẢNH NHƯ VẬY, ĐẢNG VÀ NN VIỆT NAM ĐÃ QUYẾT ĐỊNH NHƯ THẾ NÀO???? VN kiên với định mục tiêu khởi công xây dựng nhà máy điện hạt nhân số vào năm 2015 Ninh Thuận  Đại sứ VN NB Nguyễn Phú Bình phát biểu “VN tin tưởng vào cơng nghệ hạt nhân NB” Ơng khẳng định “Khủng hoảng hạt nhân NB cố ý muốn xuất phát từ thảm họa sóng thần bất ngờ Tôi tin nước Nhật biến khủng hoảng thành học kinh nghiệm quan trọng để phát triển công nghệ tiên tiến nhất”  Thứ trưởng Bộ Khoa học Cơng nghệ Lê Đình Tiến cho biết cho dù khơng QG TG có thái đ ộ thận trọng việc phát triển điện hạt nhân sau cố NB hồi tháng vừa qua, song đánh giá chung, điện hạt nhân nguồn lượng tất yếu hiệu tương lai Ông Tiến cho biết thêm, Việt Nam giữ nguyên kế hoạch phát triển, xây dựng nhà máy điện hạt nhân số Ninh Thuận 49 Cơ sở khẳng định tính an tồn nhà máy ĐHN VN:  Ông Vương Hữu Tấn, Viện trưởng viện lượng nguyên tử cho biết: “Các lò phản ứng hạt nhân Nhật sd lò hệ thứ 2, xd từ khoảng năm 1966 đến 1970, hệ lò hoạt động chưa sd nguyên tắc an toàn thụ động, tức cần can thiệp người VN sd lò hệ thứ 3+, dựa nguyên lý an toàn thụ động Thiết kế kiểu giúp tiết kiệm 1/3 vật liệu xd nâng hệ số an toàn lên 1.000 lần so với hệ II.” 50 III) TRIỂN VỌNG HỢP TÁC GIỮA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN TRONG LĨNH VỰC NĂNG LƯỢNG 1) Năng lượng hạt nhân  Theo định Thủ tướng CP số 906/QĐ-TTg, ngày 17-06-2010, định hướng quy hoạch phát triển điện hạt nhân Việt Nam đến năm 2030 hoàn tất việc xây dựng vận hành 13 tổ máy điện hạt nhân, với tổng công suất khoảng 15000MW  Hiện Việt Nam hợp tác xây dựng nhà máy s ố v ới Nga nhà máy số với Nhật Ninh Thuận Trong tương lai, có nhiều khả VN tiếp tục hợp tác với Nhật xây dựng thêm số nhà máy điện hạt nhân số nhà máy lại dự kiến 51 2) Các nguồn lượng khác Chúng tơi dự đốn nhiều khả tương lai VN NB hợp tác PT nguồn lượng khác lượng hạt nhân hai lý sau:  Bản thân VN có sẵn điều kiện thuận lợi để phát triển nguồn lượng  Năng lượng gió: thuận lợi phải kể đến PT nguồn lượng gió VN VN có vị trí địa lý thuận lợi so với QG khác khu vực VN khu vực nhiệt đới gió mùa Vùng có tiềm gió tốt chiếm 8,6% diện tích lãnh thổ để xd trạm điện gió cỡ lớn  Năng lượng mặt trời: VN có cường độ xạ mặt trời tương đối cao Số nắng TB khoảng 2000-2500h/năm, tổng lượng xạ mặt trời TB khoảng 150kCal/cm2 52      Trong NB lại phát triển lĩnh vực lượng sạch: NB nước đầu việc sd nguồn lượng mặt trời từ sớm (từ năm 50 TK trước) Tại Nhật sx thành cơng turbin gió siêu nhỏ Ngồi ra, NB đầu lĩnh vực sx pin nhiên liệu Hiện tại, VN NB có dự án hợp tác việc sd nguồn lượng Cụ thể là: Hệ thống xử lý nước thải KCN Dịch vụ thủy sản Thọ Quang (Đà Nẵng) đầu tư nguồn vốn ODA Nhật Hệ thống xử lý nguồn lượng sạch, tự nhiên gồm lượng mặt trời, khí gas tách từ bùn thải… 53 IV) DỰ BÁO Liệu PT lượng hạt nhân VN nói chung hợp tác xd nhà máy ĐHN với NB nói riêng có tác động đến môi trường QHQT khu vực ĐNÁ ?  Dựa lý thuyết quan hệ quốc tế:  54 CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC Việc VN hợp tác lượng ĐHN với NB số nước khác ⇒ Làn sóng nghi kỵ từ phía nước lớn nước khu vực: liệu VN có sd lượng hạt nhân vào mục đích quân hay không??? (vd: Iran, Bắc Triều Tiên) ⇒ nước láng giềng ạt chạy đua phát triển vũ khí hạt nhân để đảm bảo an ninh nước mình, cân với mối đe dọa từ bên ngồi ĐNÁ nói riêng CÁ-TBD nói chung trở thành điểm nóng “hạt nhân” TG  55 THUYẾT KIẾN TẠO Trong suốt trình tham gia vào ASEAN, VN nước thành viên hình thành sắc chung Từ đó, hình thành chuẩn mực hành vi, thể việc nước phần bị ràng buộc nguyên tắc chung hiệp ước, hiệp định Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội nhau, Nguyên tắc không sử dụng vũ lực, Hiệp định thương mại tự (FTA), Hiến chương ASEAN…  Đặc biệt, lĩnh vực lượng hạt nhân, VN n ước ASEAN tuân theo Hiệp ước khơng phổ biến vũ khí hạt nhân SEANWFZ => chạy đua hạt nhân điều khó xảy nước thành viên => Phát triển ĐHN nhằm đạt hịa bình, ổn định thịnh vượng kinh o Singapore, Malaysia Thái Lan tế toàn khu vực xem xét tính khả thi việc thiết lập nhà máy điện hạt nhân => Một khu vực hợp tác kỹ thuật quan trọng việc giải thách thức đặt lượng hạt nhân ĐNÁ - từ việc cung cấp Uranium việc quản lý giải chất thải => Trong tương lai, mơ hình hợp tác 56 hạt nhân hình thành phù hợp với lợi ích chung nước khu vực  MƠ HÌNH MARXIST - LENINIST  Chủ nghĩa Marxist dựa sở phương thức sản xuất vật chất xã hội (kinh tế) đấu tranh giai cấp (ý thức hệ) để xem xét, nhìn nhận giải thích tượng  Việc VN phát triển lượng hạt nhân không nằm ngồi mục đích góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, xây dựng sở hạ tầng cho xã hội chủ nghĩa, rút gọn thời gian độ lên chủ nghĩa cộng sản =>Khi đó, vấn đề ý thức hệ nước TBCN với nước XHCN VN lại lên Các nước TBCN điều chỉnh CSĐN với VN theo hướng kiềm chế nhiều hợp tác 57 In the simulation!!! 58 ... phản đối việc phát triển điện hạt nhân, ví dụ Đức, Pháp, Mỹ,… 47 Khó khăn => tác động mạnh mẽ đến dư luận nước định hợp tác xây dựng nhà máy điện hạt nhân với Nhật Bản Việt Nam:  Sự lo ngại... hướng quy hoạch phát triển điện hạt nhân Việt Nam đến năm 2030 hoàn tất việc xây dựng vận hành 13 tổ máy điện hạt nhân, với tổng công suất khoảng 15000MW  Hiện Việt Nam hợp tác xây dựng nhà máy... đích hịa bình Việt Nam  Đẩy mạnh hợp tác quốc tế để thu hút đầu t chuy ển giao công nghệ hạt nhân đẩy mạnh quan hệ với Nhật Bản để phục vụ lĩnh vực phát triển điện hạt nhân  Chính sách đa dạng

Ngày đăng: 26/02/2014, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w