1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

ĐỀ TÀI TỪ CHÍNH SÁCH ĐẾN THỰC TIỄN: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TAM GIANG, YÊN PHONG, BẮC NINH

66 141 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 763,5 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG -ššš - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: TỪ CHÍNH SÁCH ĐẾN THỰC TIỄN: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC TRÊN ĐỊA BÀN Xà TAM GIANG, HUYỆN YÊN PHONG, TỈNH BẮC NINH Người thực : Hoàng Trung Nghĩa Lớp : MTC Khóa : 57 Chun ngành : Khoa học Mơi trường Giáo viên hướng dẫn : TS Phạm Văn Hội Địa điểm thực tập : Xã Tam Giang, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp, ngoài sự cố gắng của bản thân đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, nhân dịp này xin bày tỏ lòng biết ơn với những sự giúp đỡ đó Với tình cảm và lòng kính trọng sâu sắc, xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Học viện Nông nghiệp Việt Nam nói chung và các thầy cô giáo khoa Môi Trường nói riêng, những người đã truyền đạt cho những kiến thức bổ ích quá trình học tập và nghiên cứu trường Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Phạm Văn Hội đã nhiệt tình hướng dẫn, bảo và giúp đỡ quá trình thực hiện đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn ban lãnh đạo UBND xã Tam Giang, các ban ngành và bà nhân dân xã Tam Giang– huyện Yên Phong đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình thực tập địa phương Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới gia đình, bạn bè và người thân đã động viên, khích lệ,giúp đỡ cho suốt thời gian học tập và nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2016 i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .iv DANH MỤC BẢNG .v DANH MỤC HÌNH .vi Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1.3 Yêu cầu của đề tài .2 Phần II .3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung về thuốc BVTV .3 2.1.1 Phân loại thuốc BVTV 2.1.2 Vai trò, ý nghĩa của thuốc bảo vệ thực vật sản xuất nông nghiệp 2.2 Lịch sử phát triển, tình hình sản xuất và sử dụng thuốc BVTV thế giới và Việt Nam 2.2.1 Lịch sử phát triển thuốc BVTV thế giới 2.2.2 Tình hình sản xuất và sử dụng thuốc BVTV thế giới .11 2.2.3 Lịch sử phát triển, tình hình sản xuất và sử dụng thuốc BVTV Việt Nam 12 2.3 Các vấn đề phát sinh sử dụng thuốc BVTV .14 2.3.1 Sinh học 14 2.3.2 Kinh tế 18 2.3.3 Xã hội 19 2.4 Tổng quan sách quản lý thuốc BVTV của Việt Nam những năm qua 24 2.5 RAT và vai trò của BVTV 26 Phần III 31 ii ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ 31 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đối tượng nghiên cứu .31 3.2 Phạm vi nghiên cứu 31 3.4 Phương pháp nghiên cứu 31 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 31 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp .31 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu .32 Phần IV 33 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 4.1 Điều kiện tự nhiên xã Tam Giang 33 4.1.1 Vị trí địa lý 33 4.1.2 Địa hình 33 4.1.3 Khí hậu 34 4.1.4 Thủy văn .34 4.2 Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội năm 2015 xã Tam Giang 34 4.2.1 Đặc điểm kinh tế 34 4.2.2 Văn hóa, xã hội .37 4.2.3 Giới thiệu chung về việc sản xuất RAT địa bàn xã 40 4.3 Thực trạng lựa chọn và sử dụng thuốc BVTV và sự khác biệt so với sách 42 4.3.1 Lựa chọn sử dụng thuốc BVTV của người dân .42 4.3.2 Thực trạng sử dụng thuốc BVTV 46 4.4 Nguyên nhân gây khác biệt giữa thực tế sử dụng thuốc BVTV so với quy định sản xuất RAT 51 4.5 Đề suất giải pháp 54 PHẦN V 55 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO .57 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATTP BNN&PTNT BVTV HTX LD50 RAT UBND An toàn thực phẩm Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Bảo vệ thực vật Hợp tác xã Lượng chất độc gây chết 50% số cá thể (Lethal Dose 50) Rau an toàn Ủy ban nhân dân iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 – Phân loại thuốc BVTV theo tính độc .3 Bảng 2.2 – Phân loại thuốc diệt cỏ Bảng 4.1: Danh sách số loại thuốc được sử dụng phổ biến .42 Bảng 4.2: Lý lựa chọn loại thuốc của người nông dân 44 Bảng 4.3: Đợt tập huấn lớn mà người nông dân tham gia 45 Bảng 4.4: Cách sử dụng thuốc của người nông dân .46 Bảng 4.5: Thời điểm và số lần phun thuốc BVTV 46 Bảng 4.6: Thuốc BVTV được hỗn hợp sử dụng 48 Bảng 4.7: Cách sử lý thuốc BVTV dư thừa 50 Bảng 4.8: Đồ bảo hộ không chọn sử dụng thường xuyên 51 v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Con đường di chuyển của thuốc BVTV đất 20 Hình 2.2: Tác hại của thuốc BVTV đối với người 22 Hình 4.1: Vị trí địa lý xã Tam Giang .33 Hình 4.2: Vùng sản xuất rau an toàn Tam Giang – Yên Phong 40 vi Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Theo thớng kê của Tổ chức Lương thực Thế giới (FAO) hàng năm, thiệt hại mùa màng sâu, bệnh gây trung bình mất khoảng 20 - 30% tổng sản lượng Việc sử dụng các hoá chất bảo vệ thực vật đã trở thành những phương tiện hữu hiệu nhất công tác phòng trừ dịch hại và bảo quản nông sản, đảm bảo an ninh lương thực Ngành hóa chất bảo vệ thực vật (BVTV) ngày càng đóng vai trò quan trọng sự phát triển của ngành nông nghiệp Việt Nam Với điều kiện khí hậu tự nhiên và đa dạng, Việt Nam là nước có lợi thế lớn canh tác và phát triển nhiều loại giống rau quả khác phục vụ cho nhu cầu thị trường nước và xuất Trên cả nước đã hình thành nên các vùng chuyên canh rau lớn Đồng sông Hồng, Đồng Sông Cửu Long và Đông Nam Bộ Tuy nhiên nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm nên sâu, bệnh và cỏ dại xuất hiện quanh năm Do đó để phòng trừ dịch hại và bảo vệ trồng thì việc sử dụng thuốc BVTV là biện pháp quan trọng và chủ yếu Nhưng thực trạng sử dụng cho thấy, bà nông dân thường có kiến thức hạn chế về các loại hoạt chất thuốc BVTV, dẫn tới tình trạng sử dụng thuốc BVTV thiếu hiệu quả và an toàn, làm tăng chi phí sản xuất và nguy mất an toàn thực phẩm (ATTP), ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và môi trường, đặc biệt là các khu vực nghèo nơi nông dân chủ yếu dựa vào thuốc trừ sâu giá rẻ thường lạc hậu và độc Mặc dù các sách và quy định về th́c trừ sâu đã tăng lên nhà nước điều tiết thị trường thuốc trừ sâu Các nguyên nhân đằng sau sự thất bại nhà nước điều tiết thị trường thuốc trừ sâu là cách thức quản lý, tham nhũng lớn, thông tin méo mó và hệ thống pháp luật lỏng lẻo Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Từ sách đến thực tiễn: Thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật vùng trồng rau an toàn địa bàn xã Tam Giang, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh" Nhằm tìm hiểu sự khác biệt va nguyên nhân gây sự khác biệt giữa các qui định hiện hành về sản xuất rau an toàn (RAT) và thực tiễn sản xuất 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Đánh giá hiện trạng sử dụng thuốc BVTV sản xuất rau an toàn xã Tam Giang, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh - Tìm hiểu sự khác biệt & nguyên nhân giữa các quy định hiện hành về sản xuất rau an toàn (RAT) và thực tiễn sản xuất - Đề xuất số giải pháp pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thực hiện các qui định về sản xuất RAT lĩnh vực sử dụng thuốc BVTV 1.3 Yêu cầu đề tài - Xác định những thuận lợi, khó khăn của điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội phát triển sản xuất RAT - Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc BVTV vùng sản xuất RAT xã Tam Giang, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh - Chỉ rõ những khác biệt, khó khăn dữa thực tế sản xuất RAT với các quy định sách hiện hành - Đề x́t sớ giải pháp pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng và hạn chế ảnh hưởng của thuốc BVTV số vùng trồng rau xã Tam Giang, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung thuốc BVTV 2.1.1 Phân loại thuốc BVTV a Phân loại theo tính độc Các nhà sản x́t th́c BVTV ln ghi rõ độc tính của loại Đơn vị đo lường được biểu thị dưới dạng LD50 (Lethal Dose 50 là liều lượng chất độc gây chết 50% số cá thể dùng nghiên cứu) và tính mg/kg thể Các loại th́c BVTV được chia mức độ độc sau: • • • • Vạch màu đỏ trờn nhón là thuốc độc nhóm I, rất nguy hiểm Vạch màu vàng là thuốc độc nhóm II, cảnh báo có hại Vạch màu xanh da trời là thuốc độc nhóm III, lưu ý cẩn thận Vạch màu xanh lá là thuốc độc nhóm IV, độc Nhà sản xuất dùng kí hiệu đầu lâu gạch chéo là vô nguy hiểm, rất độc, có thể gây chết người Bảng 2.1 – Phân loại thuốc BVTV theo tính độc LD50 với chuột (mg/kg) Mức độ độc Qua miệng Qua da Thuốc rắn Thuốc nước Thuốc rắn Thuốc nước Nhóm I 500 > 2000 > 1000 > 4000 (Nguồn: Cách phân nhóm đợc tổ chức WHO) Nói chung, thuốc BVTV có LD50 thấp thì có độ độc cao và ngược lại Cho nên, sử dụng nhiều loại có tác dụng nhau, nên chọn loại thuốc có LD50 cao, vì an toàn b Phân loại theo công dụng Thuốc BVTV được chia thành nhóm tuỳ theo công dụng của chúng và thường được chia làm loại là th́c trừ sâu, thuốc diệt Nguyên nhân việc lựa chọn loại thuốc sử dụng của những hộ nông dân sản xuất RAT, có 7/10 hộ chọn hiệu quả phòng trừ của thuốc, 2/10 hộ chọn theo lời khuyên của cán khuyến nông và 1/10 hộ chọn giá không quá đắt (bảng 4.2) Việc lựa chọn theo hiệu quả phòng trừ là chủ yếu là người nông dân muốn đảm bảo suất thu hoạch được cao, đem lại lợi ích kinh tế cho gia đình Đa số các loại thuốc được lựa chọn sử dụng đều thuộc các công ty sản xuất thuốc BVTV lớn công ty Bayer (Regent 800WG, Aliette 800WG, Antracol 70WP, Anvil 5SC, Monceren 250SC), công ty Syngenta (Karate 2.5EC, Ridolmil 68WP, Actara 25WG, Anvil 5SC), công ty Vithaco (Địch bách trùng 90SP, Daconil 75WP, Zineb 80WP) Điều này có thể được giải thích việc các cơng ty Bayer và Syngenta đã về địa phương giới thiệu sản phẩm và tập huấn hướng dẫn cho bà cách sử dụng thuốc BVTV, trở thành công ty cung cấp thuốc BVTV cho sở kinh doanh thuốc BVTV của địa phương với công ty Vithaco thường xuyên cung cấp sản phẩm thuốc BVTV từ trước đó Các loại thuốc còn lại của các công ty khác tất cả đều là thuốc được phép sử dụng có danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng theo Thông tư số 03/2015/TT-BNNPTNT ngày 29/1/2015 và Thông tư số 34/2015/TT-BNNPTNT ngày 12/10/2015 sửa đổi, bổ sung số nội dung của Thông tư 03/2015/TT-BNNPTNT Bảng 4.3: Đợt tập huấn lớn mà người nông dân tham gia Tên tập huấn Cơ quan tổ chức Địa điểm Sản xuất VietGap Sở NN&PTNT Bắc Ninh – Sở NN&PTNT Hải Phòng Sở NN&PTNT Bắc Ninh – Phòng NN&PTNT Yên T.P Hải Phòng Sản xuất RAT 45 Hội trường huyện Yên Phong Năm tổ chức 2015 2014 Phong Giới thiệu sản Công ty Bayer phẩm và hướng Việt Nam dẫn sử dụng thuốc BVTV Nhà văn hóa thôn Đoài 2014 ( Nguồn: số liệu vấn nông hộ) 4.3.2 Thực trạng sử dụng thuốc BVTV a Cách sử dụng thuốc Bảng 4.4: Cách sử dụng thuốc người nông dân Cách sử dụng Số hộ Theo hướng dẫn của cán khuyến nông Theo hướng dẫn bao bì thuốc ( Nguồn: số liệu vấn nông hộ) Sử dụng thuốc BVTV có 3/10 hộ làm theo hướng dẫn của cán khuyến nông, 7/10 hộ làm theo hướng dẫn bao bì thuốc (bảng 4.3) Nhưng người nông dân cho biết thêm, việc sử dụng thuốc có phần dựa vào kinh nghiêm sản xuất lâu năm của bản thân Qua các tập huấn lớn, nhỏ về sản xuất RAT, sử dụng th́c BVTV người dân thường ghi chép lại các kiến thức được phổ biến Các thông tin về hướng dẫn sử dụng thuốc BVTV, người dân có lẽ nắm được hầu hết kinh nghiệm sản xuất đã rất lâu năm, cộng thêm hướng dẫn sử dụng bao bì thuốc có nên việc lựa chọn làm theo hướng dẫn bao bì thuốc là nhiều cả Việc làm đúng theo hướng dẫn bao bì thuốc đảm bảo được sự an toàn và hiệu quả công tác sản xuất của người dân b Thời điểm sử dụng thuốc BVTV Bảng 4.5: Thời điểm số lần phun thuốc BVTV Sâu, bệnh thường gặp Sâu tơ, sâu xanh, sâu xám Sâu vẽ bùa, Cây trồng Thời điểm sử Bắp cải, súp lơ, dụng thuốc Ngay phát su hào Cà chua, dưa hiện sâu Ngay phát 46 Cách dùng Pha theo hướng dẫn, phun nhắc lại sau 5-7 ngày đến hết sâu sâu đục quả Bọ nhảy, rệp chuột Bắp cải súp lơ, su hào Bọ trĩ, rệp, ruồi Cà chua, dưa chuột hiện sâu (phun nhắc lại Ngay phát khoảng 1-2 lần) Pha theo hướng dẫn, hiện bọ Ngay phát hiện bọ phun nhắc lại sau 3-4 ngày đến hết bọ (phun nhắc lại Lở cổ rễ, Bắp cải, su hào, Ngay phát khoảng 2-3 lần) Nhổ bỏ bệnh, pha sương mai, súp lơ, cà chua, hiện bệnh theo hướng dẫn, phun thối rễ dưa chuột Héo xanh, thán Cà chua, dưa Ngay phát thư hiện bệnh chuột nhắc lại sau 4-5 ngày (phun nhắc lại khoảng lần) (Nguồn: số liệu vấn nông hộ) Số hộ sản xuất RAT được hỏi đều sử dụng thuốc BVTV phát hiện sâu bệnh Tuỳ thuộc vào mùa vụ loại sâu bệnh mà có số lần phun, thời điểm phun và khoảng cách giữa các lần phun khác Tất cả 10 hộ được phỏng vấn đều nói phun theo nồng độ được khuyến cáo số lần phun lại kéo dài khoảng 3-4 lần và đa số với thuốc trừ bệnh Đối với thuốc trừ sâu, bọ gây hại thì thường phun lần phát hiện sâu, bọ, nếu phát hiện sâu bọ gây hại thì mới phun tiếp, việc phun lặp lại thuốc trừ sâu thường phun cho các loại rầy, rệp,… là các loài có khả kháng thuốc cao (bảng 4.4) Việc phòng trừ sâu, bệnh hại của các hộ nông dân theo thời gian có nhiều thay đổi Thể hiện việc sử dụng nhiều loại thuốc có nguồn gốc sinh học thuốc có hoạt chất Abamectin, thuốc thảo mộc,…Không những vậy, việc vệ sinh đồng ruộng, làm đồng ruộng sau lứa dọn cỏ, phơi ải, rắc vôi…được người nông dân thực hiện cách lặp lại thường xuyên nhằm hạn chế, phòng trừ vi khuẩn gây bệnh còn sót lại đất hay tồn dư thực vật 47 c Hỗn hợp thuốc Bảng 4.6: Thuốc BVTV hỗn hợp sử dụng Thuốc được hỗn Hoạt chất được hỗn hợp Cơ sở cho hợp Actara + Karate Thiamethoxam + Lambda- việc hỗn hợp Thông qua tập Antracol + Nativo Cyhalothrin Propineb + Trifloxystrobin và Zineb + Ridolmil Tebuconazol Zineb + Metalaxyl M và Mancozeb Kinh nghiệm Zineb + Dupont Zineb + Chlorantraniliprole sản xuất và lời Regent + Ridolmil Fipronil + Metalaxyl M và Mancozeb huấn khuyên từ người bán thuốc (Nguồn: số liệu vấn nông hộ) Tất cả các hộ dân sản xuất RAT đều sử dụng hỗn hợp thuốc BVTV tùy với loại sâu bệnh số hộ chọn sử dụng hỗn hợp lại khác Cơ sở cho việc lựa chọn thuốc của người dân là đã biết các loại thuốc này hỗn hợp được với qua tập huấn kinh nghiệm sản xuất lâu năm Lý hỗn hợp thuốc để sử dụng gần giống việc tăng liều lượng sử dụng của người dân Sử dụng loại thuốc đơn lẻ nhiều không tiêu diệt được hết sâu bệnh nhất là đối với các loài sâu, bọ có khả kháng thuốc cao, các loại bệnh diễn biến nhanh, khó kiểm soát héo xanh, thán thư Theo những hộ sản xuất này còn cho biết, giả sử bệnh héo xanh cà chua nếu sử dụng loại thuốc thì hiệu quả thật sự không cao, đa số các phải nhổ hết nên phải hỗn hợp thuốc Antracol + Nativo mới mong cứu vớt được, vừa trừ bệnh vừa bảo vệ trồng Ngoài ra, hỗn hợp thuốc sử dụng còn tiết kiệm sức lao động, phòng trừ đồng thời nhiều loại sâu bệnh lúc, tiết kiệm chi phí Hỗn hợp thuốc sử dụng là thực sự cần thiết quá trình sản xuất Việc này 48 được người sản xuất RAT địa phương thực hiện hiệu quả thông qua kinh nghiệm và kiến thức của họ d Thời gian cách ly Thời gian cách ly là khoảng thời gian tính từ phun th́c lần ći cho tới thu hoạch nhằm đảm bảo cho thuốc BVTV có đủ thời gian phân huỷ đến mức không còn có thể gây ảnh hưởng xấu tới thể người và gia súc tiêu thụ nông sản đó Đối với loại thuốc BVTV khác nhau, thời gian cách ly là khác Thuốc BVTV hoá học thì thời gian cách ly thường là – 15 ngày Còn thuốc BVTV có nguồn gốc sinh học và thảo mộc thì thường là – ngày Kết quả điều tra nông hộ cho thấy tất cả hộ dân đều trả lời về thời gian cách ly theo loại thuốc sử dụng từ – 15 ngày nêu hỗn hợp sử dụng thuốc mới thu hoạch sản phẩm Như vậy côn tác thu hoạch của người dân là tương đối đảm bảo yêu cầu và theo đúng khuyến cáo dùng thuốc BVTV e Cách thức quản lý thuốc BVTV bảo hộ lao động Đối với thuốc BVTV mua để sử dụng cho đợt phun tiếp theo, tất cả 10 hộ sản xuất RAT được phỏng vấn cho biết họ đều để kho chứa mang về bình phun Giải thích cho lý này là vì hộ gia đình nào có xây dựng lán chứa đồ nhỏ khu vực sản xuất dùng làm nơi chứa thuốc BVTV cho lần phun tiếp theo, lân, đạm, tro hữu cơ, quốc, liềm,…Những đồ này khá lỉnh kỉnh, hay được sử dụng và giá trị kinh tế lại không cao nên được để lại kho ruộng Còn với bình phun, có giá trị từ 800.000 đến 1.500.000 đồng, lớn rất nhiều lần so với các dụng cụ khác Nếu để lại ngoài đồng ruộng có thể bị mất hỏng hóc gây thiệt hại rất nhiều về kinh tế nên bình phun sau sử dụng được mang về cất giữ nhà Đối với bao bì, chai lọ đựng thuốc BVTV sau sử dụng đã có nơi tập kết chung, sau đó được mang xử lý Mọi người đều vứt vỏ chai, bao bì thuốc BVTV sau sử dụng vào nơi quy định mà không dám để lung tung 49 Chính quyễn xã đã cho xây dựng cánh đồng khá nhiều ô chứa các vỏ bao bì, rác thải quá trình sản xuất Việc người dân thực hiện tốt vậy phần họ đã ý thức được sự nguy hiểm đến môi trường nếu để bao bì, chai lọ thuốc BVTV sai nơi quy định, phần là việc hay có cán nông nghiệp về kiểm tra đột suất tình hình sản xuất RAT và đối với thương lái thu mua rau mà thấy có vỏ thuốc BVTV để đầu bờ ruộng thì ruộng rau ấy khó mà bán được Vì vậy, vấn đề này được người dân thực hiện nghiêm chỉnh, có thể ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập của họ Đối với thuốc BVTV dư thừa Bảng 4.7: Cách sử lý thuốc BVTV dư thừa Cách xử lý Số hộ (Nguồn: số liệu vấn nông hộ) Phun nốt cho hết Để lại cho lần phun sau Trong quá trình sử dụng thuốc BVTV đôi lúc có thuốc dư thừa, thường thì lượng th́c còn lại là khá người nơng dân phun nốt vào khu vực sâu, bênh tập tung cho hết số thuốc thừa đó, có trường hợp để lại phun cho lần tiếp theo (bảng 4.5) Việc sử dụng thuốc vậy là vi phạm quy tắc đúng, phun thuốc BVTV vậy đã làm tăng liều lượng thuốc sử dụng, còn với việc để thuốc thừa lại phun cho lần kế tiếp không hợp lý, thuốc BVTV sau được pha chế phải sử dụng nếu để lâu thuốc có thể giảm hiệu lực của thuốc, việc phòng trừ sâu bệnh hại hiệu quả Thuốc BVTV dư thừa cần phải được xử lý, xử lý cụ thể thế nào cho đúng thì thực sự là rất khó, cần quy định cụ thể về việc xử lý thuốc BVTV dư thừa Đối với bình phun sau sử dụng xong thường được người nông dân rửa nguồn nước kênh, mương hay sông gần đó nguồn nước và đổ các kênh mương đó Việc này gây ảnh hưởng đến môi trường cụ thể ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường nước mặt 50 Sử dụng đồ bảo hộ quá trình sử dụng thuốc BVTV là rất cần thiết Khi sử dụng thuốc BVTV, người sử dụng cần trang bị bảo hộ lao động đầy đủ áo chớng thấm (áo mưa), mắt kính, trang, nón, găng tay, ủng… thực tế, đa số nông dân đều không tuân thủ đúng quy định Hầu hết người chọn sử dụng trang, ủng, mũ (nón), áo chớng thấm còn kính và găng tay thì không được sủ dụng thường xuyên (bảng 4.6) Bảng 4.8: Đồ bảo hộ không chọn sử dụng thường xuyên Đồ bảo hộ Số hộ 10 (Nguồn: số liệu vấn nơng hợ) Kính Găng tay 4.4 Ngun nhân gây khác biệt thực tế sử dụng thuốc BVTV so với quy định sản xuất RAT Thông qua việc điều tra về thực trạng sử dụng thuốc BVTV của người nông dân cho thấy việc lựa chon và sử dụng thuốc BVTV có sự khác giữa các hộ sản xuất RAT Điều này chúng tỏ đã có sự khác biệt lựa chọn và sử dụng thuốc BVTV của số hộ sản xuất RAT so với các quy định của nhà nước Nguyên nhân khác biệt Việc lựa chọn sử dụng thuốc phải theo ý kiến người có chuyên môn, thường lựa chọn theo hiệu quả phòng trừ, ngoài còn nguyên nhân là thuốc không quá đắt Thực tế, lựa chọn thuốc theo hiệu quả phỏng trừ thì người dân rất có thể chọn thuốc có độ độc cao để sử dụng, gây sự an toàn cho cả người và mơi trường Ngoài ngun nhân để lựa chọn loại thuốc sử dụng thì đa số các chủ hộ sản xuất đều chia sẻ việc muốn mua thuốc rẻ đảm bảo an toàn Lý được các chủ hộ sản xuất đưa là do, thị trường có những loại thuốc có công dụng và sử dụng diện tích lại chênh đến cả chục nghìn, nếu sử dụng thuốc rẻ thì có thể tiết kiệm được tiền công thuê lao động 51 Việc sử dụng thuốc có phần sai lệch với hướng dẫn là người dân muốn phun nhắc lại lần để đảm bảo dịch hại được trị cách hoàn toàn Tình hình dịch hại có thể phát triển và biến đổi rất nhanh thời gian ngắn, điều này gây ảnh hưởng đến tâm lý người sản xuất khiến họ tăng số lần phun lên nhằm đảm bảo dập dịch triệt để, nếu để dịch hại bùng phát thì rất khó kiểm soát vì đó sâu bệnh có thể kháng thuốc, nhờn th́c làm tăng thêm chi phí phòng trừ Việc xử lý thuốc BVTV dư thừa, nước rửa dụng cụ không có hướng dẫn cụ thể, chi tiết được quy định chung chung, xử lý cho đảm bảo không làm ô nhiễm môi trường Như vậy rất khó cho người dân việc thực hiện đúng quy định Nguồn nước mà các hộ dân sử dụng là nước nhà máy cung cấp nên lo lắng việc đổ thải nước rửa dụng cụ Việc phải để dụng cụ, hóa chất BVTV nơi chứa riêng người dân mang bình phun về nhà để cất dữ là do, bình phun có giá cả rất cao đối với người nông dân Vì vậy, việc người dân mang về nhà cất dữ bảo quản có thể dễ dàng hiểu được Sử dụng đồ bảo hộ lao động chưa đúng quy định là quá trình phun thuốc người nông dân phải hoạt động dẫn đến việc mồ hơi, đó, việc đéo kính cản trở tầm nhìn, vô bất tiện cho công việc Các hộ sản xuất còn cho biết đối với các cao cà chua hay dưa chuột thì mới dùng kính bảo hộ còn đới với các tầm thấp su hào, bắp cải thì cần phun thấp vòi thì không có vấn đề gì Găng tay sử dụng gây vướng víu cho người sử dụng, khó việc hòa th́c và cớ định vòi phun nên được lựa chọn Sử dụng không đầy đủ các dụng cụ bảo hộ không hẳn là người nông dân xem nhẹ việc bảo vệ sức khỏe mình mà là họ có kinh nghiệm sử dụng thuốc lâu năm lên biết cách làm cho hợp lý nhất Qua quá trình sản xuất nhiều năm, các hộ sản xuất đều biết cách phun 52 gây ảnh hưởng mà hiệu quả phun thấp vòi đối với thấp; dật lùi, ngược chiều gió; phun vào chiều mát,…chính vì vậy mà rất người bị ảnh hưởng của thuốc, có vài trường hợp bị mẩn ngứa không có triệu chứng gì khác Việc sử dụng biển báo cho khu vực mới phun thuốc không được người nông dân chú trọng vì khu vực sản xuất RAT của hộ đều được rào kín tách riêng và ngoài các hộ sản xuất thường xuyên làm việc, cán khuyến nông đôi lúc về kiểm tra thì không có vào khu vực sản xuất Sự bất hợp lý sách quy định thuốc BVTV sản suất RAT Sử dụng liều lượng và nồng độ thuốc cần tùy th́c cả vào thời tiết, khí hậu, tình hình dịch hại Việc sử dụng theo đúng khuyến cáo cứng nhắc không đảm bảo hiệu quả phòng trừ, ảnh hưởng suất trồng và thu nhập của người nông dân Các quy định còn chung chung việc xử lý nước rửa bình phun của người dân, cần cụ thể Nước rửa bình phun sau sử dụng phải đổ đúng nơi quy định Nhưng nơi quy định là nơi nào? Cụ thể là phải đổ khu vực thế nào? Việc này cần nói rõ để người dân có thể hiểu rõ và thực hiện Bảo quản dụng cụ lao động, cụ thể là bình phun cần để kho chứa dụng cụ lao động Đối với đồ có giá trị vậy tâm lý người dân cất dữ xa nơi Việc quy định vậy rất khó thực hiện, có thể không thực hiện nếu việc sinh sống không gắn với khu vực sản xuất RAT Chính sách quá cứng ngắc, làm giảm hiệu quả lao động của người dân Dụng cụ bảo hộ lao động theo quy định cần được sử dụng đầy đủ thực tế kính và găng tay rất cản trở quá trình lao động Nhưng nếu không sử dụng kính hay găng tay nếu có kỹ tḥt tớt cơng với kinh nghiệm sản xuấ lâu năm có thể lao động an toàn lại hiệu quả 53 4.5 Đề suất giải pháp Giải pháp cho sản xuất RAT sử dụng thuốc BVTV - Cách sử dụng thiên địch bọ xít hoa gai vai nhọn, ong ký sinh từ đó giúp giảm lượng thuốc trừ sâu nông dân sử dụng, giảm nguy gây ô nhiễm môi trường - Sử dụng thuốc cần chọn thuốc có nguồn gốc sinh học có độ độc thấp, đảm bảo an toàn cho người sử dụng môi trường xung quanh - Sử dụng các giống mới, khả chống chịu sâu bệnh cao, giảm thiểu sử dụng thuốc BVTV - Tuân thủ sử dụng thuốc BVTV theo đúng, kết hợp với các kỹ thuật đã có để đảm bảo hiệu quả - Không được phép đổ nước rửa bình phun sau sử dụng kênh mương, để hạn chế ảnh hưởng tới môi trường nên đổ nước rửa các khu vực có nền cứng đường nhựa; các nền bê tông, gạch bỏ không, hay bãi đất bỏ hoang không sử dụng 54 PHẦN V KẾT LUẬN Việc sử dụng thuốc BVTV là biện pháp được ưu tiên hàng đầu phát hiện sâu, bệnh Tuy nhiên, người dân đã ưu tiên lựa chọn sử dụng các thuốc BVTV có nguồn gốc sinh học, độ độc thấp hạn chế sử dụng thuốc BVTV hóa học, với đó là các biện pháp cải tạo đất (dọn cỏ, phơi ải, rắc vôi ), nhằm phòng bệnh đến mức tối đa, tạo điều kiện tốt nhất cho vụ trồng tiếp theo Hiện trạng sử dụng và lựa chọn thuốc BVTV của người nông dân chưa hoàn toàn đúng theo các quy định, hướng dẫn Nguyên nhân lớn nhất của việc này là sức ép về mặt kinh tế Nhằm trì sản lượng sau vụ cách sử dụng thuốc BVTV sai quy định có thể gây hậu quả vô nghiêm trọng Việc sản phẩm rau, quả an toàn không đảm bảo VSATTP gây ngộ độc cho người tiêu dùng ảnh hưởng đến uy tín và suy giảm kinh tế cho cả vùng sản xuất Việc thực hiện đúng theo các sách và quy định về sử dụng thuốc BVTV của người dân quá trình sản xuất có phần chưa đảm bảo và hợp lý Thời gian cách ly sử dụng hỗn hợp thuốc chưa có sở đảm bảo an toàn cho sản phẩm và việc xử lý thuốc BVTV dư thừa nước rửa bình phun có thể gây ô nhiễm cho mơi trường Tuy nhiên, sách có những quy định cứng ngắc mà người dân khó thực hiện việc sử dụng đồ bảo hộ lao động và liều lượng nồng độ phun thuốc suất lao động bị giảm việc sâu bệnh biến đổi nhanh và gây tác dộng lớn đến sản lượng Thay vào đó, người dân có số phương pháp khác để đảm bảo an toàn cho bản thân quá trình sử dụng thuốc BVTV, đảm bảo suất lao động Các quy định về sản xuất sử dụng thuốc BVTV sản xuất RAT đã được đề có phần chung chung, thiếu cụ thể nhất là vấn đề xử lý thuốc BVTV dư thừa sau quá trình sử dụng, cần nói rõ làm 55 thế nào còn nói là xử lý hợp lý thì rất mơ hồ và khó thực hiện Công tác quản lý của địa phương về sử dụng thuốc BVTV có phần lỏng lẻo người nông dân quá trình sản xuất có thể làm sai quy định về sử dụng thuốc BVTV Vì vậy cần hoàn thiện các quy định về lựa chọn và sử dụng thuốc BVTV; các quy định cần rõ ràng, chi tiết, phù hợp với thực tế sản xuất của người dân, giúp cho người nông dân có thể hiểu rõ và thực hiện đúng theo yêu cầu Địa phương cần thắt chặt công tác quản lý về sử dụng thuốc BVTV nhàm đảm bảo VSATTP Nhà nước cần có các ưu đãi cho công tác quản lý thuốc BVTV của địa phương để việc quản lý được tốt hơn; tích cực nghiên cứu, lai tạo các giớng trồng chống chịu sâu bệnh…Đối với người nông dần cần tuân thủ theo các quy định về sử dụng thuốc BVTV của nhà nước; chủ động nắm bắt diễn biễn của dịch hại để chọn thời điểm phun và liều lượng phun hiệu quả nhất; chao đổi kinh nghiệm học hỏi lẫn để tìm các biện pháp an toàn và hiệu quả Như vậy, việc lựa chọn và sử dụng thuốc BVTV của người dân đem lại hiệu quả cao và đáp ứng được các quy định đã đề 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật bảo vệ và kiểm dịch thực vật của Quốc hội, ngày 25/11/2013 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau, quả tươi an toàn Việt Nam (Ban hành kèm theo Quyết định số 379/QĐ-BNN-KHCN ngày 28/01/2008 của Bộ trưởng Bộ NNPTNT) Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Thông tư 03/2015/TTBNNPTNT, ngày 29/1/2015 ban hành danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng, cấm sử dụng Việt Nam và công bố mã HS đối với thuốc BVTV được phép sử dụng, cấm sử dụng VIệt Nam Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Thông tư 34/2015/TT-BNNPTNT ngày 12/10/2015 sửa đổi, bổ sung số nội dung của Thông tư 03/2015/TT-BNNPTNT ngày 29/1/2015 của trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về ban hành danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng, cấm sử dụng Việt Nam và công bố mã HS đối với thuốc BVTV được phép sử dụng, cấm sử dụng Việt Nam Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Thông tư 59 /2012/TTBNNPTNT, ngày 09/11/2012 Quy định về quản lý sản xuất rau, quả và chè an toàn 6.Nguyễn Đình Mạnh (2009), Hóa chất sử dụng nơng nghiệp và nhiễm môi trường, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội, Trần Quang Hùng, 1999, Thuốc bảo vệ thực vật, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Đức Khiêm, 2005, Côn trùng Nông nghiệp, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội PGS.TS Đỗ Hàm, 2007, Hóa chất dùng Nông nghiệp và sức khỏe cộng đồng, nhà xuất bản Lao đông – Xã hội, Hà Nội 10 Tài liệu UBND xã Tam Giang cung cấp, 2015 57 11 PGS.TS Nguyễn Trần Oánh, TS Nguyễn Văn Viên, KS Bùi Trọng Thủy (2007), Giáo trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội 12 Chi cục BVTV Phú Thọ, Định nghĩa và phân loại nhóm thuốc BVTV, http://bvtvphutho.vn/Home/hieubietthuocbvtv/2009/144/Dinh-nghia-vaphan-loai-nhom-thuoc-BVTV.aspx, 24/05/2009 13 ThS Dương Kim Hà, GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT ĐỘC HẠI TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, http://www.bvtvhcm.gov.vn/technology.php?id=116, 16/9/2015 14 Trần Văn Hai, Hiểu biết thuốc bảo vệ thực vật, http://www.giatieu.com/hieu-biet-co-ban-ve-thuoc-bao-ve-thuc-vat/3849/, 25/10/2013 15 Thường Vũ Dũng, Hiểm họa lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, http://www.nhandan.com.vn/bandoc/ban-doc-viet/item/27781602-hiemhoa-do-lam-dung-thuoc-bao-ve-thuc-vat.html, 24/10/2015 16 Lê Văn, Sử dụng thuốc BVTV Việt Nam: Nhiều bất cập!, http://vietnamnet.vn/vn/khoa-hoc/209839/su-dung-thuoc-bao-ve-thuc-vattai-vn-nhieu-bat-cap.html, 02/12/2014 17 Nguyễn Văn An, Vùng sản xuất rau an toàn tập trung Yên Phong, Bắc Ninh, http://www.mard.gov.vn/pages/news_detail.aspx? NewsId=40391, 28/05/2015 18 TS Lê Trường, PGS.TS Nguyễn Trần Oánh, TS Đào Trọng Ánh, 2005, Từ điển sử dụng thuốc BVTV Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội 19 Pham V Hoi, Arthur P.J Mol, Peter Oosterveer, Paul J van den Brink & Pham T.M Huong (2016), Pesticide use in Vietnamese vegetable 58 production: a 10-year study, International Journal of Agricultural Sustainability, 14(3), 325-338 20 Pham Van Hoi, Arthur Mol, Peter Oosterveer (2013), State governance of pesticide use and trade in Vietnam, NJAS - Wageningen Journal of Life Sciences, 67, 19-26 21 Pham Van Hoi1, Arthur P.J Mol, Peter Oosterveer1, and Paul J van den Brink (2009), Pesticide governance in export supply chains: the case of vegetable and fruit production in Vietnam, Renewable Agriculture and Food Systems, 24(3), 174-185 59 ... chống chịu sinh yếu đối với thuốc trưởng (Nguồn: Giáo trình sử dụng thuốc BVTV – Trường ĐH Nơng nghiệp HN) Thuốc trừ bệnh: bao gồm các hợp chất có nguồn gốc hoá học (vô và hữu

Ngày đăng: 23/05/2019, 01:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w