1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Việt Nam Từ chính sách đến thực tiễn

101 973 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ Phạm Thu Thủy Karen Bennett Vũ Tấn Phương Jake Brunner Lê Ngọc Dũng Nguyễn Đình Tiến Chi trả dịch vụ môi trường rừng tạiViệtNam Từ chính sách đến thực tiễn Chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Việt Nam: Từ chính sách đến thực tiễn Chi trả dịch vụ môi trường rừng tạiViệt Nam Từ chính sách đến thực tiễn BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ 98 Phạm Thu Thủy Tổ chức Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế Karen Bennett Cục Lâm nghiệp Hoa Kỳ Vũ Tấn Phương Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Jake Brunner Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế Lê Ngọc Dũng Tổ chức Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế Nguyễn Đình Tiến Trung Tâm Sinh Thái Nông nghiệp‑Đại học Nông nghiệp Hà Nội Tổ chức Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế (CIFOR) Báo cáo chuyên đề 98 © 2013 Tổ chức Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế (CIFOR) Nội dung trong ấn phẩm này được cấp phép bởi giấy phép Creative Commons dưới hình thức Ghi công - Phi thương mại - Không có tác phẩm phái sinh. ISBN 978-602-1504-25-3 Phạm TT, Bennett K, Vũ TP, Brunner J, Lê ND và Nguyễn ĐT. 2013. Chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Việt Nam: Từ chính sách đến thực tiễn. Báo cáo chuyên đề 98. Bogor, Indonesia: CIFOR. Ảnh chụp bởi Karen Bennett/Cục Lâm nghiệp Hoa Kỳ. Sử dụng đất tại Sơn La, Việt Nam. CIFOR Jl. CIFOR, Situ Gede Bogor Barat 16115 Indonesia T +62 (251) 8622-622 F +62 (251) 8622-100 E cifor@cgiar.org cifor.org Chúng tôi xin cảm ơn các nhà tài trợ đã hỗ trợ cho nghiên cứu này thông qua việc đóng góp vào quỹ của CGIAR. Xin xem danh sách các nhà tài trợ tại: https://cgiarfund.org/FundDonors Tất cả các quan điểm thể hiện trong ấn phẩm này là của các tác giả. Chúng không nhất thiết đại diện cho quan điểm của CIFOR, các cơ quan chủ quản của tác giả hay của các nhà tài trợ cho án phẩm này. Mục lục Các từ viết tắt v Lời cảm ơn vi Tóm tắt tổng quan vii 1 Giới thiệu 1 2 Khung phân tích và phương pháp 3 2.1 Khung phân tích 3 2.2 Quá trình và phương pháp nghiên cu 4 3 Tổng quan về PFES tại Việt Nam 7 3.1 Tin trình phát trin ca PES và PFES 7 3.2 Cơ cu th ch cho PFES 10 3.3 Các thành tu chính ca PFES ti VitNam 11 3.4 Các thách thc chính đi vi PFES  Vit Nam 13 4 Phân tích các nghiên cứu điểm cho từng loại dịch vụ môi trường rừng 15 4.1 Phòng h đu ngun 15 4.2 V đp cnh quan và đa dng sinh hc 25 4.3 Bãi đ, ngun thc ăn và con ging t nhiên cho nuôi trng thy sn 32 5 ảo luận: Từ lý thuyết tới thực tiễn 46 5.1 PES hay ch ging như PES 46 5.2 Khong trng v th ch 47 5.3 “Kt hp” chi tr dch v môi trưng? 48 5.4 Ngưi mua và ngưi cung cp: bn cht, mi quan h và các khái nim 48 5.5 Liu li ích t dch v môi trưng có rõ ràng và d thy? 50 5.6 Vic son tho, trin khai và giám sát hp đng PFES liu có d dàng? 52 5.7 Các tác đng xã hi ca PFES liu có rõràng? 53 5.8 Liu có mt đnh ch qun lý tài chính và cơ ch chia s li ích, vi mt h thng đánh giá và giám sát đ kh năng gii quyt các thc mc và phn hi? 54 6 Khuyến nghị chính sách 56 6.1 Các phương pháp tip cn đa ngành và đa chiu s xóa b các khong trng v th ch chính 56 6.2 Các phương án thit lp h thng giám sát và đánh giá có hiu qu 58 6.3 M rng đnh nghĩa v PFES 61 7 Kết luận 63 8 Tài liệu tham khảo 65 Phụ lục 70 1 Danh sách các văn bn pháp lý liên quan đn PFES 70 2 Các bài hc t các d án thí đim PES ti Vit Nam 72 3 Khung h thng giám sát và đánh giá PFES ti Vit Nam 75 Danh mục bảng, biểu đồ và hộp Bảng 1 S lưng ngưi tham gia phng vn theo nhóm đi tưng 5 2 Các d án thí đim PES  Vit Nam t 2002-2012 8 3 Doanh thu PFES t các đi tưng chi tr 2009–2012 13 4 Vn hành Qu BVPTR  trung ương và các cp tnh 14 5 Doanh thu d kin t PFES do các nhà máy thy đin chi tr, 2013 16 6 Mc chi tr cho mt héc ta rng ti các lưu vc  tnh Lâm Đng 2012 18 7 Tin chi tr cho các ch rng ti Sơn La và Lâm Đng 2011–2012 18 8 Tiêu chí và các ch s s dng cho giám sát và đánh giá cơ ch PFES quy đnh trong ông tư20. 21 9 Quá trình giám sát chi tr PFES đi vi các ch rng 24 10 í đim cơ ch PFES cho dch v v đp cnh quan ti Vit Nam 27 11 Gi ý phương thc phát trin cơ ch PFES cho ngành du lch 29 12 La chn chính sách PFES cho nuôi trng thy sn 33 13 Đánh giá các la chn chính sách ca PFES cho rng ngp mn và rng trên đt lin 36 14 Tính hiu qu, hiu ích và công bng ca các la chn chính sách đưc đ xut đi vi rng ngp mn và rng trên đt lin 39 15 Các câu hi đánh giá quan trng s dng trong giám sát và đánh giá PFES 60 Biểu đồ 1 Khung phân tích 3 2 Phương pháp nghiên cu 5 3 Sơ đ v trí các tnh nghiên cu đim ti Vit Nam 6 4 it k khung th ch cho chính sách PFES và mi quan h gia các bên liên quan, quy đnh ti Ngh đnh 99 10 5 Quy trình phân b tin chi tr PFES 12 6 Quá trình kim tra và nghim thu 21 7 Cơ cu th ch v chi tr dch v v đp cnh quan 27 8 Lý thuyt v chu kỳ phát trin  các khu du lch 29 9 Khung tng quan đ lng ghép công tác giám sát và đánh giá vào PFES 58 10 Các hành đng chính trong PFES và h thng giám sát và đánh giá 59 Hộp 1 Quyn ca ngưi cung cp dch v môi trưng theo quy đnh và trên thc tin 25 2 Ví d v vic thu phí ti các công ty du lch ti Đà Lt, tnh Lâm Đng 27 3 Phương thc thu phí  các khu bo tn và vưn quc gia 31 Chi tr dch v môi trưng rng tiVit Nam | v Các từ viết tắt 3Es Hiu qu, hiu ích và công bng AR-CDM Trng rng và tái trng rng theo cơ ch phát trin sch CPC y ban nhân dân xã CSO T chc xã hi dân s DARD S Nông nghip và Phát trin nông thôn DoNRE S Tài nguyên và Môi trưng EVN Tp đoàn đin lc Vit Nam ES Dch v môi trưng FPDF Qu Bo v và phát trin rng (cp tnh) FIPI Vin Điu tra Quy hoch Rng GDP Tng sn phm quc ni GIS H thng thông tin đa lý GIZ T chc hp tác quc t Đc IFAD Qu Phát trin Nông nghip Quc t MARD B Nông nghip và Phát trin nông thôn MONRE B Tài nguyên và Môi trưng NGO T chc phi chính ph PES Chi tr dch v môi trưng (nghĩa rng) PFES Chi tr dch v môi trưng rng (ti Vit Nam) PPC y ban nhân dân tnh PRA Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có s tham gia REDD Gim phát thi t mt rng và suy thoái rng USAID Cơ quan phát trin quc t Hoa Kỳ VNFF Qu Bo v và Phát trin Rng Vit Nam VNFOREST Tng cc Lâm nghip Lời cảm ơn Báo cáo này đưc hoàn thành vi s h tr và đóng góp ca rt nhiu ngưi. Báo cáo này là mt phn ca hp phn chính sách trong D án Nghiên cu So sánh Toàn cu v REDD+ (http://www.forestsclimatechange.org/ global-comparative-study-on-redd.html), do bà Maria Brockhaus đng đu. Hp phn nghiên cu này s dng các phương pháp và hưng dn đưc thit k bi bà Maria Brockhaus, bà Monica Di Gregorio và bà Sheila Wertz-Kanounniko. Nhiu chuyên gia đã đóng góp vào nghiên cu đim ti VitNam, bao gm các công vic phân tích truyn thông, phân tích mng lưi chính sách, bi cnh quc gia và h tr phân tích d liu. Các d liu đưc thu thp và phân tích bi nhiu nhóm chuyên gia khác nhau, dưi s điu phi ca Trưng nhóm nghiên cu đim quc gia (bà Phmuy). Chúng tôi xin gi li cm ơn ti ông Nguyn Tun Vit và bà Bùi  Minh Nguyt đã thu thp và nhp s liu. Chúng tôi cũng xin trân trng gi li cm ơn đc bit ti Phó giáo sư Tin sĩ Nguyn Bá Ngãi và ông Phm Hng Lưng (Qu Bo v và Phát trin Rng Vit Nam, B Nông nghip và Phát trin nông thôn) v s giúp đ nhit tình và các đnh hưng xuyên sut trong quá trình thc hin nghiên cu. Chúng tôi cũng xin cm ơn s h tr hiu qu ca ông Lương ái Hùng và ông Lê Mnh ng (Qu Bo v và phát trin Rng Sơn La), ông Võ Đình , ông Võ Minh âm, ông Trn Văn K và ông Phm Văn An (Qu Bo v và phát trin Rng Lâm Đng), ông Nguyn Vit Cách (Vưn quc gia Xuân y) và ông Vũ Quc Anh (t chc Oxfam Hong Kong) trong các chuyn đi thc đa ti các tnh Lâm Đng, Sơn La, Nam Đnh và Đk Nông. Báo cáo ca chúng tôi cũng nhn đưc rt nhiu đóng góp đáng quý t ông Patrick Smith (Cơ quan phát trin quc t Hoa Kỳ ti Vit Nam), ông Barry Flaming (Cơ quan phát trin quc t Hoa Kỳ ti Châu Á), bà Rosario Calderon và ông Trn Chính Khương (Cơ quan phát trin quc t Hoa Kỳ ti Vit Nam), ông PeterKanowski, ông TerrySunderland, bà CeciliaLuttrell (T chc Nghiên cu Lâm nghip Quc t) và bà Darcy Nelson (Cơ quan Lâm nghip Hoa Kỳ) cùng nhiu chuyên giakhác. Chúng tôi cũng xin gi li cm ơn ti bà Akiko Inoguchi (t chc Nông lương Liên hp quc ti Vit Nam), ông Eiji Egashira (Cơ quan Hp tác Quc t Nht Bn), ông Phm Hng Lưng (Qu Bo v và phát trin Rng Vit Nam), ông Đàm Vit Bc và ông Đ Trng Hoàn (T chc Nghiên cu Nông lâm  gii), ông Tô Xuân Phúc (t chc Forest Trends) và ông Daniel Murdiyarso (T chc Nghiên cu Lâm nghip Quc t) v nhng ý kin góp ý quý báu đã giúp chúng tôi nâng cao cht lưng báo cáo mt cách đáng k. Chúng tôi rt bit ơn bà Lauren Sorkin (Ngân hàng Phát trin Châu Á), ông Eiji Egashira (Cơ quan Hp tác Quc t Nht Bn) và ông Phm ành Nam (SNV) đã cho phép chúng tôi tip cn và s dng ngun s liu ti các đim nghiên cu, h thng thông tin đa lý GIS và nh vin thám và sn sàng phi hp, chia s các phương pháp vi chúng tôi, đng thi chúng tôi cũng cm ơn ông H Mnh Tưng (Vin Điu tra Quy hoch rng) đã chia s các thông tin v d liu điu tra tài nguyên rng  Vit Nam. Chúng tôi cũng xin đc bit cm ơn bà Imogen Badgery-Parker vì đã hiu đính báo cáo ht sc xut sc; và cm ơn Đơn v truyn thông ca T chc Nghiên cu Lâm nghip Quc t đã đưa báo cáo này ti công chúng. Chúng tôi cm ơn tt c các v đi biu đã tham d các cuc hi tho cũng như các cá nhân đã tham d phng vn và dành thi gian quý báu đ đóng góp cho nghiên cu này. Các chuyên gia và các cá nhân trên đã chia s nhng hiu bit và kinh nghim thc tin rt quý báu v chi tr dch v môi trưng ti Vit Nam. Chúng tôi chân thành cm ơn s h tr ca Cơ quan phát trin quc t Hoa Kỳ, Cơ quan Lâm nghip Hoa Kỳ, Cơ quan Hp tác Phát trin Na Uy và Cơ quan Phát trin Quc t Australia. Tóm tắt tổng quan Nguyên tc cơ bn ca Chi tr dch v môi trưng rng (PES) là đm bo li ích cho ngưi cung cp dch v môi trưng,  c cp đ cá nhân và cng đng, thông qua vic nhn đưc bi hoàn cho chi phí ca vic cung cp nhng dch v này. T năm 2004, Chính ph Vit Nam đã thit lp cơ s pháp lý nhm thc hin chương trình quc gia v chi tr dch v môi trưng rng (PFES) thông qua Lut Bo v và Phát trin rng sa đi (2004). Năm 2008, Quyt đnh s 380/QĐ-TTg ca  tưng Chính ph đã cho phép thí đim Chính sách chi tr dch v môi trưng rng ti tnh Sơn La và Lâm Đng. Năm 2010, Ngh đnh s 99/2010/NĐ-CP đã đưc ban hành nhm trin khai Chính sách chi tr dch v môi trưng rng trên phm vi toàn quc t 1/1/2011. Có th nói, Vit Nam đã tr thành quc gia đu tiên ti châu Á ban hành và trin khai chính sách PFES  cp quc gia. Mc tiêu ca PFES ti Vit Nam là: bo v din tích rng hin có, nâng cao cht lưng rng, gia tăng đóng góp ca ngành lâm nghip vào nn kinh t quc dân, gim nh gánh nng lên ngân sách Nhà nưc cho vic đu tư vào bo v và phát trin rng và đm bo an sinh xã hi ca ngưi làm ngh rng. Tuy nhiên, đn nay vn chưa có mt đánh giá và nghiên cu toàn din v thc trng trin khai PFES  VitNam. Nghiên cu này cung cp cho các nhà hoch đnh chính sách nhng đánh giá và phân tích c th v tính hiu qu, hiu ích và công bng ca PFES trong quá trình trin khai t năm 2008 đn nay. Chúng tôi tp trung nghiên cu trên ba khía cnh ca PFES, gm: (1)xây dng các cơ s pháp lý (các quy đnh pháp lý và cơ cu t chc thc hin), (2)cơ ch chia s li ích (phân b tin chi tr và s tham gia ca các bên), và (3)giám sát và đánh giá (giám sát các dch v môi trưng, hp đng, dòng tin và tác đng xã hi tPFES). Đu tiên, nghiên cu đã thu thp và phân tích các tài liu trong nưc và quc t có liên quan đ hiu rõ cơ s pháp lý, thc trng trin khai PFES ti Vit Nam và rút ra các bài hc kinh nghim. Chúng tôi đã thc hin hơn hai trăm (210) cuc phng vn bán cu trúc vi đi din ca các bên liên quan t trung ương đn đa phương, các t chc nghiên cu, các nhà tài tr, t chc phi chính ph, t chc xã hi dân s, ngưi cung cp dch v và ngưi mua dch v, đng thi chúng tôi cũng tin hành các nghiên cu đim ti các tnh Bc Kn, Sơn La, Hòa Bình, Nha Trang, Nam Đnh, a iên Hu, Qung Nam, Đk Nông và Lâm Đng đ đánh giá thc trng trin khai và đưa ra các bài hc quan trng. Bên cnh đó, hai hi tho chuyên đ đã đưc t chc đ tham vn vi các chuyên gia, nhà hoch đnh chính sách, và các nhà qun lý v các kt qu và phát hin nêu trong báo cáo đánh giá này. Các thành tựu chính của PFES tại Việt Nam từ năm 2008‑2012 Báo cáo ch ra rng PFES đã và đang nhn đưc s quan tâm và h tr đáng k t Chính ph, và các b ngành có liên quan. Tng cng có 20 văn bn pháp lý đã đưc ban hành dưi dng Ngh đnh, Quyt đnh ca  tưng; ông tư và Quyt đnh ca B Nông nghip và Phát trin Nông thôn, to nên mt cơ s pháp lý quan trng cho vic trin khai Chính sách chi tr dch v môi trưng rng. Trong các dch v môi trưng đã đưc quy đnh, dch v phòng h đu ngun (bo v đt, hn ch xói mòn và bi lng lòng h, lòng sông, lòng sui; điu tit và duy trì ngun nưc cho sn xut và xã hi) đã thu đưc nhiu thành tu quan trng, đng thi cũng rút ra đưc các bài hc kinh nghim cho vic hoàn thin cơ cu t chc cho thc hin PFES. Các phát hiện chính về thể chế và cơ sở pháp lý Khung pháp lý chung về thực hiện PFES đã được xâydựng T năm 2008, khung pháp lý quc gia v PFES, gm các cơ s pháp lý, cơ cu t chc, qun lý tài chính và các hp đng y thác đã đưc quy đnh ti hơn20văn bn pháp quy ban hành bi các cp khác nhau (4 văn bn pháp quy dưi dng Ngh đnh và Quyt đnh ca  tưng, 16 văn bn pháp quy dưi dng Quyt đnh và ông tư ca B Nông nghip và Phát trin Nông thôn). Trong s các văn bn ban hành, có 5 văn bn cung cp cơ s pháp lý và VIII | Phm Thu Thy, Karen Bennett, Vũ Tn Phương, Jake Brunner, Lê Ngc Dũng và Nguyn Đình Tin hưng dn v vic thành lp, t chc và qun lý Qu Bo v và Phát trin rng  cp tnh và trung ương, 11văn bn hưng dn v t chc thc hinPFES. Cơ ch vn hành PFES ti Vit Nam ch yu da vào Qu Bo v và Phát trin rng cp trung ương và cp tnh. Các Qu s ký hp đng vi ngưi mua dch v và thu tin t các bên s dng dch v môi trưng rng; chun b k hoch chi tr; giám sát và phân b tin ti ngưi cung cp dch v; chun b và đ trình các báo cáo theo tng giai đon ti Qu Bo v và Phát trin rng trung ương. Ngưi cung cp dch v là các cá nhân, h gia đình, cng đng và t chc đưc xem xét bi các Qu cp tnh da trên chng nhn quyn s dng đt. Ngưi s dng dch v đưc quy đnh ti Ngh đnh 99 là các công ty cung cp nưc, các cơ s sn xut thy đin và công ty kinh doanh du lch. Tuy nhiên, thc cht s tin chi tr dch v môi trưng rng đưc chuyn cho ngưi s dng dch v cui cùng là ngưi dân và các đi tưng s dng đin và nưc (s tin này đưc hch toán trong giá bán đin và nưc). Trong bốn dịch vụ môi trường được quy định thì mới chỉ có hai dịch vụ được thực hiện do thiếu các cơ sở pháp lý và các hướng dẫn chi tiết Ngh đnh 99 quy đnh các loi dch v môi trưng phi chi tr, gm: 1. Phòng h đu ngun (gm bo v đt, hn ch xói mòn, bi lng lòng h, lòng sông, lòng sui; điu tit và duy trì ngun nưc cho hot đng sn xut và đi sng xã hi) 2. Bo v cnh quan t nhiên và bo tn đa dng sinh hc ca các h sinh thái rng phc v cho dulch 3. Hp th và lưu gi các bon ca rng, gim phát thi gây hiu ng nhà kính bng các bin pháp ngăn chn suy thoái và gim din tích rng và phát trin rng bn vng; 4. Dch v cung ng bãi đ, ngun thc ăn và con ging t nhiên và ngun nưc t rng cho các hot đng nuôi trng thy sn. Cho ti nay B Nông nghip và Phát trin Nông thôn, cơ quan chu trách nhim v t chc trin khai PFES, đã ban hành các quy đnh và hưng dn khá chi tit v trin khai hai loi dch v đu tiên (phòng h đu ngun và dch v du lch sinh thái). Mc chi tr dch v môi trưng rng là mc chi tr c đnh áp dng cho ngưi s dng dch v. Đi vi các cơ s sn xut thy đin, mc chi tr là 20 VND/Kwh đin thương phm, 40 VND/m 3 nưc sch đi vi các công ty cp nưc và các công ty du lch chi tr hàng năm t 1-2% tng doanh thu. S tin chi tr cho 1 ha rng cho ngưi cung cp dch v đưc xác đnh da trên tng s tin thu sau khi tr đi chi phí qun lý (10%) và qu d phòng (5%) chia cho tng din tích rng có cung ng dch v môi trưng rng. Mc dù loi dch v th hai (v đp cnh quan và bo tn đa dng sinh hc) đã đưc trin khai  mc đ nht đnh, s đa dng ca các bên liên quan, s tn ti ca nhiu mô hình vi cơ ch hot đng và mi quan h phc tp gia Ngưi cung cp dch v-Trung gian - Ngưi mua và s dng dch v làm cho vic trin khai dch v này tr nên khó khăn và đôi khi gp nhiu mâu thun. Ti nay, đã có nhiu khó khăn trong vic thc hin dch v này đã đưc phát hin, bao gm: • Ngưi s dng dch v không hiu rõ v đp cnh quan đóng góp như th nào cho công vic kinh doanh ca h; • Nhng ngưi s dng dch v khác nhau có s sn sàng chi tr khác nhau da trên s doanh thu ca h (doanh thu càng cao thì mc đ sn sàng chi tr càng cao); • iu quy đnh rõ ràng v nhóm nào trong hot đng kinh doanh du lch nên chi tr. Vic thu tin dch v môi trưng t mt s công ty thương mi du lch rt khó khăn (ví d, các công ty có th vn đng hành lang vi chính quyn đa phương đ b qua vic chi tr), và thiu minh bch (ví d, s sách tài chính không rõ ràng, khó khăn trong vic tip cn thông tin v doanh thu ca các công ty ln và thiu s sách tài chính ca các cơ s kinh doanh nh như cơ s cung cp dch v lưu trú ti nhà); • Có nhng s khác bit đáng k trong vic tính toán s tin chi tr (ví d, da theo phí vào cng và da theo doanh thu) Mc dù có khá nhiu hot đng thí đim đưc h tr bi các nhà tài tr cho loi dch v th ba “hp th carbon” (ví d, Lâm Đng và Ngh An) và dch v th tư “cung cp dch v bãi đ, con ging t nhiên, ngun thc ăn và ngun nưc t rng cho nuôi trng thy sn” (ví d, Vưn quc gia Xuân y, tnh Bn Tre và Cà Mau), nhưng hu ht các hot đng thí đim này vn đang trong giai đon thc hin và các kt qu đu ra chưa đưc tng hp. Vì vy, B Nông nghip và Phát trin Nông thôn đã đ ngh  tưng Chính ph tip tc tin hành các hot đng thí đim này thêm 2-3 năm và s tng kt các bài hc trưc khi ban hành khung pháp lý và các hưng dn cho cơ ch PES đi vi các dch v này. [...]... xác định rõ Bên mua cuối cùng dịch vụ môi trường (đại chúng) 5 4 Người sử dụng dịch vụ môi trường 1 Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng PFES POLICY Chủ rừng (Bên cung cấp dịch vụ môi trường) 3 Người quan Cơ sử dụng dịch nghiệp lâm vụ môi trường 2 1 Mối quan hệ giữa người mua/sử dụng dịch vụ môi trường và người bán/cung cấp dịch vụ môi trường (áp dụng trong trường hợp đồng ý chi trả trực tiếp) 2 Mối quan hệ... số tiền họ phải trả cho dịch vụ môi trường rừng; Quỹ Trung ương đồng thời cũng thu tiền, điều phối và giám sát các khoản chi trả tới các Quỹ cấp tỉnh tại các địa bàn mà dịch vụ môi trường rừng được cung cấp từ hai tỉnh trở lên và hỗ trợ công tác hoạt động của các Quỹ cấp tỉnh Quỹ Trung ương sẽ trích ra 0.5% tổng doanh thu từ   |  11 Chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Việt Nam PFES, bao gồm cả khoản... tỉnh Ví dụ, tại Lâm Đồng, số lượng người cung cấp dịch vụ Tổng số tiền chi trả cho chủ rừng (VND) = Mức chi trả trung bình cho một héc ta rừng (VND/ha) x Diện tích rừng cung ứng dịch vụ môi trường của chủ rừng (ha) x Hệ số K Trong đó: (a)  Mức chi trả trung bình cho một héc ta rừng (VND/ha) được xác định bằng tổng số tiền thu từ dịch vụ môi trường (trừ đi chi phí quản lý cho các quỹ cấp tỉnh), chia cho... bổ tiền chi trả PFES Bên cung cấp dịch vụ là tổ chức: • Tiến hành chi trả cho các hộ dân và cá nhân nhận khoán theo hợp đồng và kết quả đầu raS • Chi trả cho chi phí bảo vệ rừng nếu họ tự tổ chức bảo vệ • Chuẩn bị báo cáo chi trả và nộp cho quỹ cấp tỉnh • Cung cấp các bản sao chứng từ đã được ký cho VNFF phục vụ cho công tác kiểm soát nội bộ   |  13 Chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Việt Nam hợp... thu từ dịch vụ môi trường rừng từ các nhà máy thủy điện Đa Nhim, Đại Ninh và Hàm Thuận là lớn hơn và mức chi trả cho các chủ rừng cũng cao hơn Văn bản chính sách liên quan (Thông tư số 80) không đề cập tới việc chia sẻ và/hoặc điều tiết nguồn thu từ dịch vụ môi trường rừng và các nguồn ngân sách khác phục vụ cho công tác bảo vệ rừng trong tỉnh hoặc giữa các tỉnh Do vậy, trong một số trường hợp, chủ rừng. .. Tiến Người sử dụng dịch vụ và người cung cấp dịch vụ môi trường rừng chưa được xác định rõ ràng Việc xác định người mua và người cung cấp dịch vụ môi trường rừng trong Chính sách PFES chưa được rõ ràng Người mua dịch vụ, được xác định là các công ty cung cấp nước và cơ sở sản xuất thủy điện trong Nghị định 99, trên thực tế chỉ đóng vai trò là trung gian bởi tiền chi trả dịch vụ môi trường được chuyển... PFES có thực sự là PES mà chúng ta nên tập trung xem xét liệu chính sách PFES hiện hành có được thực hiện một cách hiệu quả, hiệu ích, công bằng hay không? Các phát hiện chính về cơ chế chia sẻ lợi ích Mức chi trả thấp đối lập Chi phí cơ hội cao Cơ chế PFES đối với dịch vụ phòng hộ đầu nguồn (chống xói mòn, bồi lắng; điều tiết và duy trì nguồn   |  xi Chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Việt Nam nước)... quan đến dịch vụ môi trường rừng. Tuy nhiên, việc kết hợp PFES với các chương trình bảo tồn khác sẽ nâng cao việc chức năng của toàn lưu vực Một vài lựa chọn chính sách có thể được xem xét bao gồm: • Đánh giá lại cơ sở xác định mức chi trả mà người sử dụng dịch vụ phải trả bao gồm mức chi trả cố định hiện tại với một mức chi trả có thể điều chỉnh được dựa trên tỉ lệ doanh thu có được từ các dịch vụ tương... trên, đã khuyến khích chính quyền trung ương và thu hút được các nguồn hỗ trợ tài chính và kỹ thuật từ USAID thông qua tổ chức Winrock International Chính quyền trung ương đã ban hành Quyết định số 380/QĐ‑TTg về việc thí điểm chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (PFES) vào năm 2008 và Bảng 2.  Các dự án thí điểm PES ở Việt Nam từ 2002-2012 Dự án Loại dịch vụ môi trường Tài chính Vẻ đẹp cảnh bền... tượng sử dụng điện và nước là người mua dịch vụ môi trường thực sự và hiện tại họ chưa nhận thức được vấn đề này Công ty cung cấp nước và cơ sở sản xuất thủy điện đều nhận được lợi ích từ việc bảo vệ rừng và các dịch vụ môi trường ở vùng đầu nguồn, đặc biệt là dịch vụ chống bồi lắng lòng hồ, do vậy họ cũng nên chi trả cho những dịch vụ môi trường này như một phần chi phí kinh doanh Để nâng cao hiệu quả . Tiến Chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Việt Nam Từ chính sách đến thực tiễn Chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Việt Nam: Từ chính sách đến thực tiễn Chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Việt. 2013. Chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Việt Nam: Từ chính sách đến thực tiễn. Báo cáo chuyên đề 98. Bogor, Indonesia: CIFOR. Ảnh chụp bởi Karen Bennett/Cục Lâm nghiệp Hoa Kỳ. Sử dụng đất tại. bốn dịch vụ môi trường được quy định thì mới chỉ có hai dịch vụ được thực hiện do thiếu các cơ sở pháp lý và các hướng dẫn chi tiết Ngh đnh 99 quy đnh các loi dch v môi trưng phi chi

Ngày đăng: 12/04/2015, 14:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w