Nghiên cứu lựa chọn phương pháp kiẻm kê rừng phục vụ cho chi trả dịch vụ môi trường rừng tại xã miền đồi lạc sơn hòa bình

78 455 1
Nghiên cứu lựa chọn phương pháp kiẻm kê rừng phục vụ cho chi trả dịch vụ môi trường rừng tại xã miền đồi   lạc sơn   hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI NÓI ĐẦU Để hoàn thành chương trình đào tạo sau đại học chuyên ngành lâm học khóa học 2009 - 2011, cho phép Trường Đại học Lâm nghiệp, khoa Đào tạo sau đại học thực đề tài: “Nghiên cứu lựa chọn phương pháp kiểm kê rừng phục vụ cho việc chi trả dịch vụ môi trường rừng xã Miền Đồi – Huyện Lạc Sơn – Tỉnh Hòa Bình” Trong trình thực đề tài hướng dẫn thầy giáo PGS.TS Vương Văn Quỳnh đến đề tài hoàn thành Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo PGS.TS Vương Văn Quỳnh hướng dẫn, bảo cho trình thực đề tài Tôi gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo, nhân dân xã Miền Đồi tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian thực tập Do thời gian thực không nhiều, thân có nhiều hạn chế nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để luận văn trở nên hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Tôi xin cam đoan, công trình cá nhân tôi, số liệu, kết luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình khác Hà Nội, tháng 06 năm 2012 Tác giả Hoàng Hưng ii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời nói đầu……………………………………………………………… … i Mục lục……………………………………………………………… ………ii Danh mục ký hiệu chữ viết tắt……………………… …… v Danh mục bảng……………………………………………….……… vi Danh mục hình………………………………………………… vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam 10 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 2.2 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 17 2.2.1 Phạm vi nghiên cứu: 17 2.2.2 Đối tượng nghiên cứu: 17 2.3 Nội dung nghiên cứu 17 2.4 Phương pháp nghiên cứu 18 2.4.1 Phương pháp kế thừa số liệu 19 2.4.2 Phương pháp điều tra ngoại nghiệp 19 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu nội nghiệp 20 2.4.3.1 Phương pháp đánh giá kết kiểm kê rừng tài liệu thống kê đồ trạng rừng 20 2.4.3.2 Phương pháp nghiên cứu xây dựng đồ kiểm kê rừng ảnh vệ tinh SPOT-5 21 2.4.3.3 Đề xuất phương pháp kiểm kê rừng có độ xác cao 25 iii 2.4.3.4 Phương pháp tính toán trữ lượng rừng 25 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 26 3.1 Điều kiện tự nhiên 26 3.1.1 Vị trí địa lý 26 3.1.2 Địa hình, địa 26 3.1.3 Địa chất đất đai 26 3.1.4 Khí hậu, thuỷ văn 27 3.1.5 Hệ động thực vật 28 3.2 Điều kiện Kinh tế - Xã hội 29 3.2.1 Về kinh tế 29 3.2.2 Về xã hội 29 Chương KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 31 4.1 Đặc điểm tư liệu ảnh đồ sử dụng cho kiểm kê rừng khu vực nghiên cứu 31 4.2 Nghiên cứu đánh giá kết kiểm kê rừng tài liệu thống kê độ trạng rừng 34 4.3 Nghiên cứu phương pháp xây dựng đồ kiểm kê rừng từ ảnh vệ tinh SPOT-5 36 4.3.1 Xây dựng khóa giải đoán trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 37 4.3.2 Nghiên cứu phương pháp phân loại ảnh vệ tinh tự động dựa ngưỡng phân loại 40 4.3.2.1 Nghiên cứu phổ phản xạ mộ số đối tượng sử dụng đất ảnh SPOT-5 40 4.3.2.2 Nghiên cứu phân loại trạng thái rừng theo ngưỡng 44 iv 4.3.3 Nghiên cứu phương pháp phân loại định hướng đối tượng (Object based classification) dựa phần mềm Ecognition 45 4.4 Nghiên cứu đề xuất phương pháp thành lập đồ kiểm kê rừng có độ xác cao 48 4.4.1 Nghiên cứu đề xuất phương pháp phân loại ảnh làm sở để thành lập đồ kiểm kê rừng 48 4.4.2 Thành lập đồ kiểm kê rừng 52 4.5 Sử dụng kết kiểm kê rừng phục vụ cho chi trả dịch vụ môi trường rừng 58 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ …………………….……………67 Kết luận 66 Tồn 66 Kiến nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung D1.3 Đường kính vị trí 1.3 m ĐDSH Đa dạng sinh học DEM Digital Elevation Model: Mô hình số độ cao DVMTR Dịch vụ môi trường rừng GPS Global Positioning System: Hệ thống định vị toàn cầu Hvn Chiều cao vút IUCN Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế MS Multi Spectral: Đa phổ NDT Nhân dân tệ (Trung Quốc) NDVI Normalized Diference Vegetation Index: Chỉ số thực vật NIR Kênh hông ngoại gần OTC Ô tiêu chuẩn P Panchromatic: Toàn sắc PES RED Payment for Environment Services: Chi trả dịch vụ môi trường Kênh đỏ WWF Quỹ Bảo tồn Hoang dã Thế giới vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT 1.1 Tên bảng Các hợp phần giá trị rừng 4.1 Một số thông số kỹ thuật ảnh SPOT 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 Kết thống kê trạng rừng theo đồ trạng rừng năm 2006 Kết thống kê trạng rừng Bộ khóa giải đoán đối tượng có khu vực nghiên cứu Bảng thống kê giá trị NDVI trung bình cho đối tượng khu vực nghiên cứu Ngưỡng phân loại theo số NDVI khu vực nghiên cứu Bảng ma trận sai số phân loại theo NDVI khu vực nghiên cứu Bảng ma trận sai số phân loại theo phương pháp phân loại định hướng đối tượng (Object based Classification) Trang 33 35 35 38 42 44 48 49 4.9 Một số tiêu sinh trưởng rừng khu vực nghiên cứu 56 4.10 Bảng thống kê trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 58 vii DANH MỤC CÁC HÌNH TT 4.1 Tên hình Ảnh SPOT-5 khu vực nghiên cứu 4.2 Ảnh phân bố số NDVI khu vực nghiên cứu 4.3 4.4 4.5 4.6 Đồ thị biểu diễn biến đổi NDVI qua đối tượng khu vực nghiên cứu Ảnh phân loại theo NDVI khu vực nghiên cứu Kết tìm ngưỡng thích hợp cho trạng thái rừng khu vực nghiên cứu Kết phân loại định hướng đối tượng (Object based classificaton) Trang 32 41 42 45 46 47 4.7 Một số hình ảnh trình giải đoán ảnh mắt 53 4.8 Bản đồ trạng rừng xã Miền Đồi - Lạc Sơn - Hòa Bình 55 4.9 Bản đồ phân bố trữ lượng xã Miền Đồi - Lạc Sơn - Hòa Bình 57 4.10 Bản đồ phân hệ số K1 xã Miền Đồi - Lạc Sơn - Hòa Bình 61 4.11 Bản đồ phân hệ số K2 xã Miền Đồi - Lạc Sơn - Hòa Bình 62 4.12 Bản đồ phân hệ số K3 xã Miền Đồi - Lạc Sơn - Hòa Bình 63 4.13 Bản đồ phân hệ số K4 xã Miền Đồi - Lạc Sơn - Hòa Bình 64 4.14 Bản đồ phân hệ số K xã Miền Đồi - Lạc Sơn - Hòa Bình 65 ĐẶT VẤN ĐỀ Từ năm đầu thập niên 90 thuộc kỷ trước, công tác bảo vệ phát triển rừng nước ta ngày quan tâm, nhiều chương trình, dự án đầu tư, nhiều sách rừng ban hành Vì vậy, diện tích rừng nước ta tăng lên không ngừng, từ 33,2% năm 1999 lên 39,1% năm 2009 Nhiều khu rừng bảo tồn vườn quốc gia thiết lập góp phần bảo vệ tính đa dạng sinh học, nhiều vùng rừng nguyên liệu tập trung hình thành, đáp ứng phần cho nhu cầu nước góp phần xuất Đồng thời với độ che phủ rừng tăng lên, diện tích rừng có chủ quản lý thực không ngừng mở rộng Tuy nhiên, từ đợt Tổng kiểm kê rừng toàn quốc theo Chỉ thị 286/CTTTg đến gần 15 năm, công tác kiểm kê rừng phạm vi nước chưa thực lại Vì số liệu, hồ sơ rừng đất rừng phục vụ cho quản lý, kinh doanh rừng nhiều bất cập, giai đoạn có Chương trình theo dõi diễn biến tài nguyên rừng toàn quốc, kết Chương trình dừng lại mức độ cung cấp số liệu diện tích trữ lượng rừng cho số tỉnh trọng điểm lâm nghiệp, việc xác định diện tích rừng đến đối tượng sử dụng đất chưa thực Từ năm 2001 đến việc công bố số liệu trạng rừng hàng năm thực thông qua công tác thống kê Việc thống kê chủ yếu dựa số liệu kiểm kê rừng theo Chỉ thị 286/CT-TTg (1998-2000), công tác điều tra bổ sung từ thực địa hạn chế Vì vậy, số liệu rừng công bố hàng năm chưa phản ánh với thực trạng diễn biến tài nguyên rừng Thiếu số liệu xác diện tích chất lượng rừng, phân bố tình trạng quản lý chúng ảnh hưởng không nhỏ đến tính thích hợp chiến lược, sách , giải pháp kinh tế , kỹ thuật cho bảo vệ phát triển rừng, làm giảm hiệu nỗ lực nhà nước nhân dân bảo vệ phát triển rừng Để khuyến khích bảo vệ phát triển rừng với dịch vụ môi trường ngày tốt Nghị định 99/2010/NĐ-CP Chính phủ quy định mức chi trả DVMTR phải điều chỉnh theo hiệu môi trường rừng Những khu rừng có hiệu môi trường lớn mức chi trả cao Việc điều chỉnh thực cách thêm hệ số điều chỉnh K vào công thức tính mức chi trả DVMTR cho phù hợp với loại rừng, trạng thái rừng, nguồn gốc rừng lô rừng Tuy nhiên, số liệu diện tích, trạng thái rừng nguồn gốc rừng lô rừng không xác Để thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng cách công minh bạch cần rà soát lại diện tích, trạng thái rừng nguồn gốc lô rừng Tuy nhiên công việc phức tạp, đòi hỏi nhiều công sức Nó nguyên nhân làm chậm việc triển khai Nghị định 99 địa phương Xuất phát từ lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu lựa chọn phương pháp kiểm kê rừng phục vụ cho việc chi trả dịch vụ môi trường rừng xã Miền Đồi – Huyện Lạc Sơn – Tỉnh Hòa Bình” Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Nhận thức giá trị môi trường rừng Trên giới từ lâu người ta khẳng định tác dụng nhiều mặt rừng với môi trường, đặc biệt tác dụng điều tiết làm nguồn nước, giảm thiểu hạn hán lũ lụt, bảo vệ phục hồi đất, điều hoà khí hậu, hấp thụ khí độc, ổn định thành phần khí quyển, chống lại biến đổi khí hậu v.v Hiểu biết người ảnh hưởng rừng đến môi trường trở thành sở khoa học giải pháp phát triển rừng phòng hộ đầu nguồn, ven biển, rừng phục hồi đất, bảo vệ hồ đập, chắn gió, chắn cát, bảo vệ khu đô thị, khu công nghiệp v.v Trên sở nghiên cứu tác động rừng đến môi trường, nhiều người ước tính giá trị sinh thái môi trường rừng Ở Nga, Tarancop (1986) ước lượng giá trị sinh thái cảnh quan rừng vành đai xanh thành phố Voronhez khoảng 70% tổng giá giá trị rừng Ở Trung Quốc, Trương Gia Bình (2003) ước tính giá trị giữ đất, giữ nước cung cấp phân bón rừng Vân Nam 4450USD/ha, chiếm 88% tổng giá trị rừng Khi nghiên cứu khả hấp thụ carbon, Zhang (2000) cho rừng nhiệt đới có có giá trị hấp thụ carbon từ 500-2000USD/ha, rừng ôn đới 100300USD/ha Ở Nhật Bản, người ta ước tính giá trị môi trường rừng ven thành phố lớn lên đến tới 95% tổng giá trị rừng v.v Tuy nhiên, thời gian dài kết nghiên cứu giá trị môi trường rừng có ý nghĩa làm tăng kiến thức người hiệu nhiều mặt rừng, mà chưa trở thành cho định biện pháp tác động vào rừng Chỉ thập kỷ gần đây, người ta nhận thức nguyên nhân suy thoái rừng không 57 Hình 4.9 Bản đồ phân bố trữ lượng rừng xã Miền Đồi – Lạc Sơn – Hòa Bình 58 4.5 Sử dụng kết kiểm kê rừng phục vụ cho chi trả dịch vụ môi trường rừng Căn vào kết nghiên cứu xây dựng đồ trạng trạng thái rừng, theo thông tư 80 Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn phương pháp xác định tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng (80/2011/TT-BNNPTNT) đề tài xác định hệ số K hệ số K thành phần (K*) cho trạng thái rừng khu vực nghiên cứu tạo sở cho việc tính toán chi phí chi trả giá trị dịch vụ môi trường Từ kết nghiên cứu xây dựng đồ trạng trạng thái rừng, đề tài tiến hành thống kê diện tích trạng thái rừng có khu vực nghiên cứu Kết thống kê bảng 4.10 đây: Bảng 4.10: Bảng thống kê trạng thái rừng khu vực nghiên cứu Rừng trung bình Diện tích (ha) 437.077 Rừng phục hồi 580.736 Rừng hỗn giao 123.004 Rừng trồng 270.165 Trảng cỏ bụi 392.219 Trạng thái stt Bảng 4.10 Bảng thống kê diện tích trạng thái rừng khu vực nghiên cứu Căn bào bảng thông tư 80 đề tài tính toán hệ số K K thành phần cho trạng thái rừng khu vực nghiên cứu  Các hệ số K thành phần + Hệ số K1: điều chỉnh mức chi trả dịch vụ môi trường rừng theo trạng thái trữ lượng rừng, gồm rừng giàu, rừng trung bình, rừng nghèo phục hồi Hệ số K1 có giá trị bằng: 1,00 rừng giàu; 0,95 rừng trung bình; 0,90 rừng nghèo rừng phục hồi Trạng thái trữ lượng 59 rừng xác định theo quy định Thông tư số 34/2009/TT-BNNPTNT ngày 10 tháng năm 2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định tiêu chí xác định phân loại rừng (Trích theo thông tư 80/2011/TTBNNPTNT) Áp dụng thông tư 80 vào khu vực nghiên cứu đề tài xác định hệ số K cho trạng thái rừng Kết thu hình 4.10 đây:  Hệ số K2: Điều chỉnh mức chi trả dịch vụ môi trường rừng theo mục đích sử dụng rừng, gồm rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rừng sản xuất Hệ số K2 có giá trị bằng: 1,00 rừng đặc dụng; 0,95 rừng phòng hộ; 0,90 rừng sản xuất Mục đích sử dụng rừng xác định theo quy hoạch loại rừng Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt (Trích theo thông tư 80/2011/TT-BNNPTNT) Áp dụng thông tư 80 vào khu vực nghiên cứu đề tài xác định hệ số K cho trạng thái rừng Kết thu hình 4.11 đây:  Hệ số K3: Điều chỉnh mức chi trả dịch vụ môi trường rừng theo nguồn gốc hình thành rừng, gồm rừng tự nhiên rừng trồng Hệ số K3 có giá trị bằng: 1,00 rừng tự nhiên; 0,9 rừng trồng (Trích theo thông tư 80/2011/TTBNNPTNT) Áp dụng thông tư 80 vào khu vực nghiên cứu đề tài xác định hệ số K cho trạng thái rừng Kết thu hình 4.12 đây:  Hệ số K4: Điều chỉnh mức chi trả dịch vụ môi trường rừng theo mức độ khó khăn việc bảo vệ rừng, gồm yếu tố xã hội địa lý Hệ số K4 có giá trị bằng: 1,00 rừng khó khăn bảo vệ; 0,95 rừng khó khăn 60 bảo vệ; 0,90 rừng khó khăn bảo vệ (Trích theo thông tư 80/2011/TT-BNNPTNT) Áp dụng thông tư 80 vào khu vực nghiên cứu đề tài xác định hệ số K cho trạng thái rừng Do khu vực nghiên cứu thuộc xã có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn huyện Lạc Sơn, giao thông lại khó khăn, địa hình phức tạp, độ dốc cao nên hệ số K4 trạng thái rừng xã Kết thu hình 4.13 đây:  Hệ số K: Hệ số K xác định cho lô trạng thái rừng, làm sở để tính toán mức tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng cho chủ rừng Các lô rừng có trạng thái lưu vực cung cấp dịch vụ môi trường rừng cụ thể có tính chất giống có hệ số K Hệ số K lô trạng thái rừng tích hợp từ hệ số K thành phần theo quy định điểm a khoản Điều 16 Nghị định số 99/2010/NĐ-CP Lô trạng thái rừng (sau gọi tắt lô rừng) phạm vi diện tích rừng mà có trạng thái rừng tương đối đồng Trong trường hợp chủ rừng có nhiều lô rừng, lô rừng có hệ số K riêng (Trích theo thông tư 80/2011/TT-BNNPTNT) Từ kết xây dựng hệ số K thành phần đề tài tiến hành tính toán hệ số K cho trạng thái rừng khu vực nghiên cứu theo công thức: K = K1* K2* K3* K4 Kết tính toán hệ số K hình 4.14 đây: 61 Hình 4.10 Bản đồ phân bố hệ số K1 xã Miền Đồi – Lạc Sơn – Hòa Bình 62 Hình 4.11 Bản đồ phân bố hệ số K2 xã Miền Đồi – Lạc Sơn – Hòa Bình 63 Hình 4.12 Bản đồ phân bố hệ số K3 xã Miền Đồi – Lạc Sơn – Hòa Bình 64 Hình 4.13 Bản đồ phân bố hệ số K4 xã Miền Đồi – Lạc Sơn – Hòa Bình 65 Hình 4.14 Bản đồ phân bố hệ số K xã Miền Đồi – Lạc Sơn – Hòa Bình 66 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ Kết luận - Có thể sử dụng tư liệu khác để thống kê trạng rừng phục vụ chi trả dịch vụ môi trường, có số liệu thống kê chủ rừng ban quản lý rừng địa phương, đồ trạng rừng xây dựng từ dự án điều tra diễn biến rừng toàn quốc, tư liệu viễn thám kết hợp với hệ thống thông tin địa lý - Phương pháp kiểm kê rừng vào tư liệu viễn thám SPOT5 đạt độ xác cao phương pháp vào số liệu thống kê địa phương vào tư liệu có sẵn khác - Phương pháp phân loại rừng đất theo định hướng đối tượng (Object based classification) dựa phần mềm Ecogition cho kết xác phương pháp phân loại dựa số thực vật NDVI - Có thể sử dụng phương pháp phân loại rừng đất theo định hướng đối tượng để xây dựng đồ trạng rừng, đồ phân bố trữ lượng trạng thái rừng phục vụ kiểm kê rừng cho khu vực nghiên cứu - Căn vào phương pháp phân loại định hướng đối tượng xây dựng đồ thể diện tích, hệ số K thành phần hệ số K tổng hợp cho lô rừng phù hợp với yêu cầu sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Tồn - Đề tài chưa có điều kiện mở rộng nghiên cứu nhiều vùng sinh thái, nhiều kiểu rừng khác để có sở lựa chọn, xây dựng phương pháp phân loại tốt phục vụ kiểm kê rừng 67 - Trong phương pháp phân loại định hướng đối tượng đề tài chưa sử dụng hết thông tin phi ảnh, yếu tố hỗ trợ để đánh giá toàn diện phương pháp phân loại Kiến nghị - Cần mở rộng nghiên cứu nhiều vùng sinh thái, nhiều kiểu trang thái rừng khác để lựa chọn phương pháp phân loại tốt phục vụ kiểm kê rừng - Cần có nghiên cứu phương pháp phân loại định hướng đối tượng nhiều kiểu rừng nhiều vùng sinh thái sử dụng nhiều loại thông tin hỗ trợ để đánh giá toàn diện tính ưu việt phương pháp phân loại TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Chu Thị Bình (2001), Ứng dụng công nghệ tin học để khai thác thông tin tư liệu viễn thám, nhằm phục vụ việc nghiên cứu số đặc điểm rừng Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường ĐH Mỏ Địa chất, Hà Nội Bộ nông nghiệp & Phát triển Nông thôn (2011), Thông tư số 80/2011/TTBNNPTNT ngày 23 tháng 11 năm 2011về hướng dẫn phương pháp xác định tiền chi trả dịch vụ môi trường, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2010), Báo cáo số 898/BC-BNNPC ngày 31/3/2010 sơ kết tình hình triển khai Quyết định số 380/QĐ-TTg ngày 10/4/2008 Thủ tướng Chính phủ sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng, Hà Nội Phạm Hương Giang (2004), Bước đầu áp dụng phương pháp định giá ngẫu nhiên để ước lượng mức sẵn lòng chi trả cho bảo tồn nguồn tài nguyên Vườn Quốc gia Ba Vì, Khoá luận tốt nghiệp, Khoa Kinh tế - Quản lý Môi trường Đô thị, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Hoàng Minh Hà, Vũ Tấn Phương (2008), Chi trả dịch vụ môi trường: Kinh nghiệm học Việt Nam, Nxb Thông Tấn, Hà Nội Nguyễn Thị Hải Trần Đức Thành (1999), “Using the travel cost to evaluate the tourism benefits of Cuc Phuong National Park”, phần Economy & Environment - Case studies in Vietnam Herminia Francisco David Glover (chủ biên), EEPSEA, Singapore Nguyễn Huy Hoàng (2010), Nghiên cứu ứng dụng ảnh vệ tinh có độ phân giải cao để xây dựng đồ tài nguyên rừng phục vụ điều tra kiểm kê rừng, Luận văn thạc sỹ lâm nghiệp, Trường đại học lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Jackie Prince Roberts Sissel Waage (2007), Đàm phán cho dịch vụ từ thiên nhiên, Tổ chức Forest Trends 10 Forest Trends, Nhóm Katoomba (2010), Thực trạng chi trả cho dịch vụ rừng đầu nguồn 11 Forest Trends, Nhóm Katoomba (2008), Chi trả dịch vụ hệ sinh thái: Khởi động thực 12 Vũ Đăng Khoa, (2000), Bước đầu đánh giá lợi ích Vườn Quốc gia Ba Vì theo phương pháp chi phí du lịch (Travel cost method), Luận văn tốt nghiệp, Bộ môn Kinh tế Quản lý Môi trường, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 13 Vũ Tấn Phương (2008), Nghiên cứu định giá rừng việt nam - Đề tài nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, Bộ NN&PTNT 14 Vương Văn Quỳnh (2009), Nghiên cứu tác động môi trường rừng cao su - Đề tài nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, trường Đại học Lâm nghiệp, Bộ NN&PTNT 15 Vương Văn Quỳnh (2010), "Giá trị điều tiết nguồn nước, bảo vệ đất rừng nhà máy thuỷ điện sở cung cấp nước Sơn La Hoà Bình", Tạp chí NN&PTNT, (số 6) 16 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 380/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2008 Chính sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng, Hà Nội 17 Thủ tướng Chính phủ (2010), Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2010 Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Bích Thủy nhóm cộng (2011), Giá trị rừng trì nguồn nước kiểm soát sói mòn lưu vực Đa Nhim, tỉnh Lâm Đồng, Lâm Đồng 19 Nguyễn Thị Bích Thủy nhóm cộng (2011), Phân tích lợi ích chi phí du lịch bền vững cho tỉnh Lâm Đồng, Lâm Đồng 20 Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng (2007), Báo cáo kết nghiên cứu lượng giá kinh tế môi trường dịch vụ môi trường số loại rừng chủ yếu Việt Nam, Hà Nội Tiếng anh 21 Asquith N.M, M.T Vargas and S Wunder (2008), "Selling two environmental services: in-kind payments for bird habitat and watershed protection in Los Negros, Bolivia", Ecological Economics (65), pp 676–685 22 Batlis K, S Peplow, G Rausser and L Simon (2008), "Agrienvironmental policies in the EU and United States: a comparison", Ecological Economics (65), pp, 754–765 23 Bunkei Matsuhita, Wei Yang, Jin Chen, Yuyiki Onda and Guoyu Qiu (2007), Sensitivity of the Enhanced Vegetation Index (EVI) and Normalized Difference Vegetation Index (NDVI) to topographic Sensors, 7:2636 – 2651 24 Camille Bann and Bruce Aylward (1994), The Economic Evaluation of Tropical Forest Land Use Options: A Review of Methodology and Applications, iied, UK 25 Camillie Bann (2003), An Economic Analysis of Tropical Forest Land Use Options, Cambodia 26 Dobbs T.L and J Pretty (2008), "Case study of agri-environmental payments: the United Kingdom", Ecological Economics (65), pp 766–776 27 Driss Haboudane, John R.Miller, Nicolas Tremblay, Pablo J.ZarcoTejada, Louise Dextraze (2002), Integrated narrow-band vegetation indices for prediction of crop chlorophyll content for application to precision agriculture Remote Sensing of Enviroment 81: 416 – 426 28 Forestry Department & FAO (2005), Vietnam Country report on Global Forest Resource Assesment 29 Frost P.G.H and I Bond (2008), "The CAMPFIRE programme in Zimbabwe: payments for wildlife services", Ecological Economics (65), pp, 777–788 30 Geerken R, Zaitchik B, Evans JP (2005) Classifying rangeland vegetation type and coverage from NDVI time series using Fourier Filtered Cycle Similarity, International Journal Remote Sensing 26:5535–54 31 Perrot-Maître D (2006), The Vittel Payments for Ecosystem Services, a ‘Perfect’ PES Case? Project Paper No.3, London, IIED ... đề tài: Nghiên cứu lựa chọn phương pháp kiểm kê rừng phục vụ cho việc chi trả dịch vụ môi trường rừng xã Miền Đồi – Huyện Lạc Sơn – Tỉnh Hòa Bình 3 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên... VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Lựa chọn phương pháp kiểm kê rừng có độ tin cậy cao đáp ứng yêu cầu chi trả dịch vụ môi trường rừng xã Miền Đồi – Huyện Lạc Sơn – Tỉnh Hòa Bình. .. giá trị dịch vụ môi trường rừng, mức chi trả mức chi trả dịch vụ môi trường rừng, hệ số hiệu chỉnh, diện tích rừng số lượng đối tượng chi trả chi trả dịch vụ môi trường rừng v.v Trong số trường

Ngày đăng: 29/08/2017, 09:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Trên thế giới

      • Bảng 1.1 Các hợp phần giá trị của rừng

      • 1.2. Ở Việt Nam

      • Chương 2

      • MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 2.1. Mục tiêu nghiên cứu

        • 2.2. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

          • 2.2.1. Phạm vi nghiên cứu:

          • 2.2.2. Đối tượng nghiên cứu:

          • 2.3. Nội dung nghiên cứu.

          • 2.4. Phương pháp nghiên cứu

            • 2.4.1. Phương pháp kế thừa số liệu

            • 2.4.2. Phương pháp điều tra ngoại nghiệp

            • 2.4.3. Phương pháp xử lý số liệu nội nghiệp

              • 2.4.3.1. Phương pháp đánh giá kết quả kiểm kê rừng bằng tài liệu thống kê và bản đồ hiện trạng rừng

              • 2.4.3.2. Phương pháp nghiên cứu xây dựng bản đồ kiểm kê rừng bằng ảnh vệ tinh SPOT-5

              • 2.4.3.3. Đề xuất phương pháp kiểm kê rừng có độ chính xác cao nhất

              • 2.4.3.4. Phương pháp tính toán trữ lượng rừng.

              • Chương 3

              • ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI

              • KHU VỰC NGHIÊN CỨU

                • 3.1. Điều kiện tự nhiên

                  • 3.1.1. Vị trí địa lý

                  • 3.1.2. Địa hình, địa thế

                  • 3.1.3. Địa chất và đất đai

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan