Đánh giá hiệu quả của chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tại ban quản lý rừng di tích lịch sử và cảnh quan môi trường mường phăng, tỉnh điện biên
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
3,63 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG DI TÍCH LỊCH SỬ VÀ CẢNH QUAN MƠI TRƯỜNG MƯỜNG PHĂNG, TỈNH ĐIỆN BIÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 7620205 Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Bùi Xuân Dũng Sinh viên thực : Nguyễn Thái Sơn Mã sinh viên : 1953021189 Lớp : K64B - QLTNR Khóa học : 2019 – 2023 Hà Nội, 2023 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan số liệu kết q trình học tập, nghiên cứu khóa luận nghiêm túc, trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Em xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc Em xin chịu trách nhiệm kết nghiên cứu cá nhân khóa luận nngày … tháng … năm 2023 Người cam đoan Nguyễn Thái Sơn i LỜI CẢM ƠN Lời em xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo khoa QLTNR & MT Ban lãnh đạo nhà trường tạo điều kiện giúp em học tập, phát triển mái trường Đại Học Lâm nghiệp Việt Nam niên khóa 2019 - 2023 Trong q trình thực khóa luận em nhận hướng dẫn tận tình PGS.TS Bùi Xuân Dũng - Giảng viên trường Đại học Lâm Nghiệp, cán Quỹ bảo vệ phát triển rừng tỉnh Điện Biên, Ban Quản lý rừng Di tích lịch sử cảnh quan môi trường Mường Phăng, Hạt kiểm Lâm thành phố Điện Biên Phủ, UBND người dân xã Pá Khoang, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên Cảm ơn ủng hộ bạn bè gia đình suốt thời gian qua Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Bùi Xuân Dũng - Giảng viên trường đại học Lâm Nghiệp Thời gian qua, trình hồn thành khóa luận em nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình thầy, người dành thời gian, cơng sức đóng góp ý kiến tận tình giúp em đặt nên móng hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Do kinh nghiệm, kiến thức thân cịn hạn chế nên khơng thể tránh sai xót Em mong nhận đóng góp ý kiến q Thầy bạn bè Điện Biên, 16 tháng 03 năm 2023 Sinh Viên Nguyễn Thái Sơn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ viii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Các khái niệm chi trả dịch vụ môi trường rừng 1.2.Tổng quan chi trả dịch vụ môi trường rừng giới 1.3.Tổng quan chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam 10 1.3.1.Các nghiên cứu triển khai chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam 10 1.3.2 Các văn quy phạm pháp luật kết áp dụng liên quan đến Chính sách chi trả DVMT rừng Việt Nam Nhận xét hệ thống pháp luật liên quan đến thực tiễn chi trả DVMT rừng 14 CHƯƠNG 17 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 17 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 17 2.3 Nội dung nghiên cứu 17 2.4 Phương pháp nghiên cứu 18 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 18 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 19 iii CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đặc điểm tự nhiên 23 3.1.1 Vị trí địa lý 23 3.1.2 Địa hình, địa 24 3.1.3 Khí hậu 24 3.1.4 Sông suối, thủy văn 25 3.1.5 Điều kiện thổ nhưỡng, đất đai 26 3.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội 29 3.2.1 Dân số nguồn lực lao động 29 3.2.2 Cơ sở hạ tầng 30 3.2.3 Tình hình văn hóa, xã hội 31 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Kết thực sách chi trả DVMT rừng Ban Quản lý rừng Di tích lịch sử cảnh quan môi trường Mường Phăng 32 4.1.1 Hiện trạng rừng, đất lâm nghiệp cung ứng DVMT rừng Ban Quản lý rừng Di tích lịch sử cảnh quan môi trường Mường Phăng 32 4.1.2 Việc thực sách chi trả DVMT rừng 35 4.1.3 Những thuận lợi, khó khăn thực sách chi trả DVMT rừng 50 4.2 Hiệu việc thực thi sách chi trả DVMT rừng Ban Quản lý rừng DTLS&CQMT Mường Phăng 54 4.2.1 Hiệu sách chi trả DVMT rừng đến công tác quản lý bảo vệ rừng 54 4.2.2 Hiệu sách chi trả DVMT rừng mặt kinh tế 56 4.2.3 Hiệu sách chi trả DMVT rừng mặt xã hội 57 4.3 Một số giải pháp thực sách chi trả DVMTR 59 4.3.1 Giải pháp chế, sách 59 4.3.2 Giải pháp hệ thống tổ chức 60 4.3.3 Giải pháp tài vốn đầu tư 61 4.3.4 Giải pháp khoa học, công nghệ 62 iv 4.3.5 Giải pháp mặt kỹ thuật kết cấu hạ tầng 63 4.3.6 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 64 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên nghĩa DVMT Dịch vụ mơi trường ĐD Đặc dụng HGĐ Hộ gia đình NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn DTLS & CQMT Di tích lịch sử cảnh quan mơi trường NĐ/CP Nghị định/Chính Phủ PES Chi trả dịch vụ môi trường rừng UBND Ủy ban nhân dân BTTN Bảo tồn thiên nhiên QLDA Quản lý dự án QLTNR&MT Quản lý tài nguyên rừng môi trường QLBVR Quản lý bảo vệ rừng KBT Khu bảo tồn vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Các tiêu khí hậu địa bàn vùng dự án 25 Bảng 3.2: Tổng diện tích loại đất vùng dự án 26 Bảng 3.3: Hiện trạng dụng đất vùng dự án 28 Bảng 4.1: Thống kê thực trạng tài nguyên rừng đất lâm nghiệp 32 Bảng 4.2: Diện tích rừng thực chi trả DVMT rừng năm 2016 - 2021 33 Bảng 4.3: Bảng phân chia lưu vực theo diện tích chi trả năm 2021 39 Bảng 4.4: Tình hình vi phạm quản lý bảo vệ rừng giai đoạn 2017 – 2022 55 Bảng 4.5: Số tiền chi trả DVMT rừng giai đoạn 2016 - 2021 56 vii DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 3.1: Vị trí Ban Quản lý rừng Di tích lịch sử cảnh quan môi trường Mường Phăng 23 Hình 4.2: Cơ cấu tổ chức Quỹ Bảo vệ rừng Phát triển rừng tỉnh Điện Biên 38 Hình 4.1: Bản đồ chi trả DVMT rừng năm 2021 35 Biểu đồ 4.1: Diện tích chi trả DVMT rừng giai đoạn 2016 - 2021 34 Biểu đồ 4.2: Các vụ vi phạm quản lý bảo vệ rừng giai đoạn 2017 – 2022 55 Biểu đồ 4.3: Số tiền chi trả DVMT rừng giai đoạn 2016 - 2021 56 viii ĐẶT VẤN ĐỀ Hệ sinh thái rừng đóng vai trị quan trọng người, chúng cung cấp cho người giá trị dịch vụ gỗ, củi, lâm sản gỗ cho số ngành sản xuất Đặc biệt lợi ích hệ sinh thái rừng trì mơi trường sống, đóng góp vào phát triển bền vững quốc gia tồn trái đất Trong năm gần nhận thức vai trò rừng, đặc biệt giá trị to lớn dịch vụ môi trường rừng mang lại thừa nhận phương diện quốc tế Việt Nam Nhằm trì giá trị dịch vụ môi trường rừng đảm bảo công cho người làm rừng, chế tài chi trả dịch vụ mơi trường rừng trở thành giải pháp hiệu nhiều quốc gia nhằm đảm bảo nguồn tài cho quản lý bền vững tài nguyên rừng Ban Quản lý rừng di tích lịch sử cảnh quan mơi trường Mường Phăng Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên định thành lập từ năm 2007; Khu rừng Di tích lịch sử Mường Phăng, xã Mường Phăng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay Thủ tướng Chính phủ) định rừng cấm bảo vệ nghiêm ngặt; theo Quyết định số 194/CT ngày 09/4/1986 với tổng diện tích 1.000 Theo Quyết định số 76/QĐ-UBND ngày 14/01/2008 UBND tỉnh Điện Biên việc phê duyệt báo cáo kết rà soát, quy hoạch lại loại rừng tỉnh Điện Biên giai đoạn 2006 - 2010, Diện tích rừng Di tích lịch sử Mường Phăng 935,9 Những năm trước khu rừng Di tích lịch sử Mường Phăng chưa quy hoạch chi tiết, nên việc đầu tư cho bảo vệ phục hồi rừng khu vực Di tích cịn gặp nhiều khó khăn chưa quan tâm kịp thời; việc phân công, phân cấp quản lý thiếu cụ thể, rõ ràng nên rừng có nguy bị tàn phá cao Trong năm qua, diện tích rừng thuộc khu vực hồ Pa Khoang cấp, ngành quản lý, bảo vệ tương đối tốt Tuy nhiên, việc phát triển diện tích rừng trồng chưa quan tâm Diện tích rừng tự nhiên phục hồi khu vực để xảy số vụ việc vi phạm công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Hiện tượng khai thác gỗ trộm xảy làm ảnh hưởng đến trình sinh trưởng phát triển rừng Phụ lục 04 HÌNH ẢNH I Hình ảnh quan quản lý nhà nước - phận quản lý quỹ, quản lý rừng Hình 1: Quỹ bảo vệ phát triển rừng tỉnh Điện Biên Hình 2: Cán kỹ thuật Quỹ điều tra rừng Hình 3: Cán Ban Quản lý rừng DTLS&CQMT Mường Phăng II Hình ảnh người dân, chủ rừng, hộ nhận khốn Hình 4: Chủ rừng - người dân nhận tiền chi trả DVMT rừng III Hình ảng sở sử dụng dịch vụ mơi trường rừng Hình 5: Đập tràn thủy điện Thác Trắng Phụ lục 05 MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HÀ NỘI Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆU QUẢ VIỆC THỰC THI CHÍNH SÁCH PES TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN Đối tượng: Người cung cấp dịch vụ - người dân địa phương I Thông tin chung Họ tên Giới tính Nam Nữ Tuổi Quan hệ với chủ hộ Chủ hộ Vợ/chồng Con Cháu Bố/mẹ Ông/bà Anh (chị)/em Khác (ghi rõ) Tình trạng nhân Kết Độc thân Trình độ văn hóa Nghề nghiệp Quy ước: Nông 4/10=5/12; nghiệp 7/10=9/12; Học 9/12=11/12; sinh/Sinh 10/10=12/12; viên Trung cấp; Công Cao đẳng; nhân Đại học; Làm Trên đại học thuê Buôn bán Công chức NN Về hưu Anh (chị) hiểu chi trả dịch vụ môi trường rừng (PES)? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Anh (chị) biết đến PES qua phương tiện nào? □ Truyền thông □ Sách bảo □ Khác:…………………………………………………………………… Khi triển khai thực dự án chi trả dịch vụ môi trường rừng, anh (chị) có thái độ nào? □ Hợp tác, ủng hộ □ Phản đối □ Khơng có phản ứng Loại rừng anh (chị) giao phụ trách rừng gì? Nêu rõ diện tích cụ thể □ Rừng đặc dụng □ Rừng phòng hộ □ Rừng sản xuất (Rừng trồng mới: Năm) * Diện tích bao nhiêu? Điều kiện anh (chị) trả tiền dịch vụ mơi trường rừng gì? (Trả theo tổng chung tất hay trả theo loại rừng trả bao nhiêu? Qua năm số tiền có thay đổi khơng? Hay nêu rõ) Thu nhập gia đình anh (chị) từ công việc nào? Tiền PES chiếm % tổng thu nhập anh (chị)? Nguồn thu nhập từ PES gia đình anh (chị) có ý nghĩa nào, đời sống có cải thiện không? Quyền anh (chị) tham gia cung ứng dịch vụ mơi trường rừng gì? Nghĩa vụ anh (chị) tham gia cung ứng dịch vụ môi trường rừng gì? 10 Từ địa phương tham gia chi trả dịch vụ môi trường rừng anh (chị) thấy công tác bảo vệ phát triển rừng thay đổi nào? Hiệu mà đem lại sao? 11 Diện tích rừng gia đình anh (chị) phụ trách có tăng lên qua năm khơng? Nêu rõ Chất lượng rừng có thay đổi khơng? 12 Nếu anh (chị) (là hộ nhận khốn) thực khơng tốt trách nhiệm bảo vệ rừng khu rừng bị xâm lấn, xâm hại, suy thối có nhận tiền dịch vụ môi trường rừng không? 13 Anh (chị) cho biết vai trò quan quản lý thực sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng gì? 14 PES tạo điều kiện thuận lợi hay khó khăn địa phương? 15 Rừng đem lại lợi ích kinh tế cho anh (chị) nào? □ Giúp gia đình tăng thu nhập từ việc tham gia bảo vệ rừng, cung cấp dịch vụ môi trường rừng □ Nhận giá trị trực tiếp từ rừng như: gỗ, lâm sản ngồi gỗ, du lịch giải trí, □ Khác: 16 Theo anh (chị), PES mang lại hiệu cho người dân? □ Người dân có ý thức bảo vệ phát triển rừng □ Hạn chế tình trạng chặt phá rừng bừa bãi, khai thác cạn kiệt tài nguyên □ Tạo nguồn thu, quỹ nhằm mục tiêu bảo vệ mơi trường nói chung mơi trường rừng nói riêng □ Khác: 17 Hiệu mặt xã hội từ việc thực thi sách PES theo anh (chị) gì? □ Cải thiện thu nhập đời sống người nghèo □ Giải vấn đề việc làm cho đối tượng lao động □ Giúp người dân học hỏi nhiều kinh nghiệp trồng rừng, bảo vệ phát triển rừng □ Ổn định xã hội, giảm nguy xảy tệ nạn xã hội □ Khác: 18 Anh (chị) có hài lịng với cách chi trả PES dịch vụ môi trường rừng địa phương không? 19 Trong trình làm việc, anh (chị) nhận thấy sách PES cịn bất cập gì? 20 Anh (chị) có ý kiến, kiến nghị giúp cho việc thực sách PES hoàn thiện hiệu hơn? Pá Khoang, ngày tháng năm 2023 Người cung cấp thông tin (Ký ghi rõ họ tên) TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HÀ NỘI Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆU QUẢ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PES TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG DTLS&CQMT MƯỜNG PHĂNG Đối tượng: Quỹ cán quản lý I Thông tin chung Họ tên: Cơ quan công tác: Chức vụ: Số năm công tác: SĐT liên hệ: II Nội dung Anh (chị) cho biết sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (PES) bắt đầu thực thi Ban Quản lý rừng DTLS&CQMT Mường Phăng từ năm nào? Những loại rừng địa phương anh (chị) áp dụng sách PES? □ Rừng phòng hộ □ Rừng đặc dụng □ Rừng sản xuất □ Có loại rừng hay hệ sinh thái khác áp dụng PES (nêu cụ thể) Việc chi trả dịch vụ môi trường rừng Ban Quản lý rừng DTLS&CQMT Mường Phăng thực theo hình thức nào? □ Trực tiếp (người cung cấp - người sử dụng dịch vụ) □ Gián tiếp (thơng qua bên trung gian) □ Hình thức khác Anh (chị) dự án chi trả dịch vụ môi trường rừng thực Ban Quản lý rừng DTLS&CQMT Mường Phăng? Các hình thức chi trả PES thu theo hình thức nào? Khí triển khai thực dự án chi trả dịch vụ môi trường rừng, người ta trực tiếp thu điều phối lại người dân có hợp tác không? □ Hợp tác, ủng hộ □ Phản đối □ Khơng có phản ứng * Khi chi trả người dân có thỏa mãn u cầu khơng? Anh (chị) cho biết tình hình huy động nguồn thu qua năm từ sách PES nào? Nêu rõ nguồn thu ví dụ điện, nguồn nước sạch, sản xuất, sinh hoạt, du lịch sinh thái? Anh (chị) cho biết tình hình giải ngân, chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng qua năm nào? Dẫn chứng cụ thể văn hành Những thuận lợi q trình thực thi sách PES Ban Quản lý rừng DTLS&CQMT Mường Phăng gì? □ Người dân nhiệt tình hợp tác □ Chính phủ hỗ trợ giúp đỡ □ Nhà nước có văn quy định cụ thể, rõ ràng □ Cán đào tạo chuyên sâu, có nhiều kinh nghiệm PES □ Khác: Người dân với mức độ hài lịng nào? □ Người dân phản đối, khơng ủng hộ □ Cán chưa đào tạo, tập huấn nhiều chun mơn nên chưa có nhiều kinh nghiệm □ PES mẻ nước ta nên cách hiểu hạn chế, chưa thống □ Chồng chéo công tác tổ chức, phân công quản lý sách PES □ Thể chế, quy định PES chưa rõ ràng □ Khác: 10 Anh (chị) cho biết, q trình thực thi sách PES Ban Quản lý rừng DTLS&CQMT Mường Phăng qua năm có cải thiện, khả thi khơng? □ Có □ Khơng 11 PES đem lại thu nhập địa bàn nào? □ Tăng xóa đói giảm nghèo □ Giúp người dân tăng thu nhập từ việc tham gia bảo vệ rừng, cung cấp dịch vụ môi trường rừng □ Khác: 12 Những hiệu mơi trường sách PES mang lại Ban Quản lý rừng DTLS&CQMT Mường Phăng □ Người dân có ý thức bảo vệ phát triển rừng □ Hạn chế tình trạng chặt phá rừng bừa bãi, khai thác cạn kiệt tài nguyên □ Hấp thụ CO2 góp phần giảm nhẹ biến đổi khí hậu □ Giảm thiệt hại doanh thu khơng có giá trị rừng mang lại bên chi trả dịch vụ môi trường rừng (giá trị giữ nước, giữ đất, chống bồi lắng lòng hồ thủy điện, hấp thụ CO2 ) □ Khác: 13 Hiệu mặt xã hội từ việc thực thi sách PES gì? □ Cải thiện thu nhập đời sống người nghèo □ Giải vấn đề việc làm cho đối tượng lao động □ Giúp người dân học hỏi nhiều kinh nghiệm trồng rừng, bảo vệ phát triển rừng □ Ổn định xã hội, giảm nguy xảy tệ nạn xã hội □ Khác: 14 Anh (chị) cho biết biên sử dụng dịch vụ môi trường rừng chi trả theo định kỳ với thỏa thuận người dân hay khơng? Có phù hợp không? Theo định kỳ nửa năm hay bao lâu? Đã bảo trả chậm hay chưa? Hình thức vi phạm xử lý nào? Có văn quy định? 15 Đối với quan quản lý sách PES có cần điều chỉnh để phù hợp không? Nêu điểm không tốt, đề xuất địa phương? Nếu khơng chi trả có cơng cụ pháp lý buộc chưa? 16 Anh (chị) có ý kiến, kiến nghị giúp cho việc thực thi sách PES hoàn thiện hiệu hơn? Pá Khoang, ngày tháng năm 2023 Người cung cấp thông tin (Ký ghi rõ họ tên) TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HÀ NỘI Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆU QUẢ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PES TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG DTLS&CQMT MƯỜNG PHĂNG Đối tượng: Đại diện người sử dụng nguồn nước dịch vụ môi trường rừng I Thông tin chung Họ tên: Cơ quan công tác: Chức vụ: Số năm công tác: SĐT liên hệ: II Nội dung Hãy cho biết anh (chị) sử dụng rừng nguồn nước từ rừng vào mục đích gì? □ Sản xuất điện □ Sản xuất cung ứng nước □ Kinh doanh dịch vụ du lịch có hưởng lợi từ dịch vụ môi trường rừng □ Hấp thụ lưu trữ cacbon rừng; dịch vụ cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn giống tự nhiên, sử dụng nguồn nước từ rừng cho nuôi trồng thủy sản Loại rừng mà anh (chị) trả loại rừng gì? □ Rừng phịng hộ: loại mấy? (loại 1, loại 2, loại 3) □ Rừng đặc dụng: loại mấy? (loại 1, loại 2, loại 3) □ Rừng sản xuất: loại mấy? (loại 1, loại 2, loại 3) Việc chi trả dịch vụ môi trường rừng Ban Quản lý rừng DTLS&CQMT Mường Phăng thực theo hình thức nào? □ Trực tiếp (người cung cấp - người sử dụng dịch vụ) □ Gián tiếp (thông qua quỹ bảo vệ phát triển rừng) □ Hình thức khác Anh (chị) cho biết từ năm 2016 đến đơn vị nộp ngân sách bao nhiêu? Các văn hướng dẫn có cụ thể khơng? Căn để nộp tiền gì? (Dựa vào diện tích rừng hay chất lượng rừng nào?) Anh (chị) có thỏa mãn với điều khơng? Trong trình làm việc, anh (chị) có sẵn sàng chi trả hay không chi trả số tiền bên cung ứng u cầu khơng? Vì sao? Với sách này, bên đơn vị anh (chị) có ý kiến tính hợp lý, kiến nghị khơng? Anh (chị) cho biết khó khăn thuận lợi đơn vị thực thi sách PES Anh (chị) có ý kiến, kiến nghị giúp cho việc thực thi sách PES hồn thiện hiệu hơn? Pá Khoang, ngày tháng năm 2023 Người cung cấp thông tin (Ký ghi rõ họ tên)