LựA CHỌN TÀI LIỆUChúng tôi lụa chọn tài liệu dựa trên các tiêu chuẩn sau: - Đại cương về Truyền thông và Giáo dục sức khỏe - Các kỹ năng cơ bản trong truyền thông trực tiếp - Một số hình
Trang 1ĐẶT VẤN ĐỀ
Sức khỏe là vốn quý nhất của mỗi con người và cũng là tài sản vô giá của đất nước Việc chăm sóc sứckhỏe cho người dân luôn là mối quan tâm hàng đầu của Đảng và Nhà nước, là trách nhiệm của chính quyềncác cấp, các tổ chức, đoàn thể trong đó ngành Y tế giũ vai trò quan trọng
Tại Hội nghị Quốc tế về Chăm sóc sức khỏe ban đầu tại Alma-Ata, Kazakhstan mùa hè năm 1978, Tổchức Y tế Thế giới đã xếp dịch vụ Truyền thông & Giáo dục sức khỏe (TT&GDSK) ở vị trí đầu tiên trongtám dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu để thực hiện chiến lược toàn cầu “Sức khỏe cho mọi người đến năm2000” Từ đó, TT&GDSK đã được triển khai rộng rãi ở tất cả mọi quốc gia Sau hội nghị Alma-Ata, ngành
Y tế Việt Nam cũng đua TT& GDSK vào vị trí số một ừong mười nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu.Hoạt động TT&GDSK không thay thế được các hoạt động chăm sóc sức khỏe khác, nhưng nó góp phầnquan trọng nâng cao hiệu quả của các dịch vụ chăm sóc sức khỏe khác Hoạt động TT&GDSK là một trongcác hoạt động xã hội, thu hút được sự tham gia của cộng đồng, tạo ra những phong trào hoạt động rộng rãi,giải quyết được các vấn đề về sức khỏe của cộng đồng, góp phần cải thiện và nâng cao sức khỏe Đẩy mạnhhoạt động TT&GDSK là một trong nhũng nhiệm vụ quan trọng của công tác chăm sóc sức khỏe, góp phầngiúp mọi người có được sức khỏe tốt nhất [14]
Ngày 06/10/2004, Bộ trưởng Bộ Y tế đã ký quyết định số 3526/2004/QĐ- BYT phê duyệt Chuông trình hành động Truyền thông Giáo dục sức khỏe đến năm 2010 với mục tiêu chung là “Nâng cao nhận thức và thực hành của tố chức Đảng và Chỉnh quyền các cấp, các tổ chức chỉnh trị- xã hội, cộng đồng và mỗi người dân về câng tác chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khoẻ nhân dân, góp phần thực hiện thắng lợi Chiến lược Chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân giai đoạn 2001- 2010” Trong đó mục tiêu cụ thể số 4 đã nêu rõ là
nâng cao năng lực của hệ thống Truyền thông Giáo dục sức khỏe từ Trung ương đến cơ sở Đe thực hiệnmục tiêu này, Quyết định đã nêu rõ: Vụ Khoa học - Đào tạo, Bộ Y tế phối hợp với các cơ quan có liên quanchỉ đạo các trường đại học, cao đẳng và trung học Y, Dược đưa nội dung cụ thể về TT&GDSK vào chươngtrinh đào tạo [10]
Ngày 07/06/2011, Bộ trưởng Bộ Y tế đã ký quyết định số 1827/QĐ-BYT phê duyệt chương trình hànhđộng TT&GDSK giai đoạn 2011-2015 với mục tiêu chung của Chương trình nhằm giúp người dân tiếp cậnđầy đủ và sử dụng hiệu quả các dịch vụ Truyền thông Giáo dục sức khỏe để nâng cao nhận thức và thay đổihành vi bảo vệ sức khỏe cho bản thân, gia đình và cộng đồng Trong quyết định này, việc đua nội dung cụthể về TT&GDSK vào chương trình đào tạo của các trường đại học, cao đẳng, trung học Y, Dược lại đượcnhấn mạnh lại [22]
Giáo dục sức khỏe và nâng cao sức khỏe đang là một chức năng, nhiệm vụ bắt huộc của các cán bộ Y tế
và các cơ sở Y tế Y và Dược là hai lĩnh vực của ngành Y tế cùng chung một sứ mệnh cao cả là chăm sóc và
Trang 2trường đại học Dược, cao đẳng Dược, trung cấp Dược ) chưa đua được môn học TT&GDSK vào trongchương trình giảng dạy.
Nhiều kinh nghiệm và bài học về nghề nghiệp đã chỉ ra rằng, nếu nhà trường hoặc sinh viên chỉ tập trunggiáo dục và học tập những kỹ thuật chuyên môn thuần túy mà coi nhẹ kỹ năng TT&GDSK thì sau khi tốtnghiệp, sinh viên không những không thể làm tốt nhiệm vụ của người cán bộ Y tế mà ừong nhiều trườnghợp, sự yếu kém về kỹ năng TT&GDSK là nguyên nhân dẫn đến hạn chế về năng lục chuyên môn kỹ thuật
và nguyên nhân của những sai sót trong thực hành nghề nghiệp [19]
Với mong muốn tim hiểu về kỹ năng truyền thông giáo dục sức khỏe nói chung và kỹ năng truyền thônggiáo dục sức khỏe trong lĩnh vực Dược nói riêng, chúng tôi tiến hành đề tài:
“TỒNG QUAN CÁC KỸ NĂNG TRUYỀN THÔNG TRONG TRUYỀN THÔNG VÀ GIÁO DỤC sức
KHỎE”
Nhằm 2 mục tiêu:
1 Tổng quan các kỹ năng giao tiếp phục vụ Truyền thông và giáo dục sức khỏe
2 Tổng quan các kỹ năng giao tiếp phục vụ Truyền thông và giáo dục sức khỏe trong lĩnh vực Dược
Trang 3CHƯƠNG 1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cúư
Chúng tôi thực hiện đề tài dựa trên phương pháp Tổng quan tài liệu Các giai đoạn của quá trinh nghiên cứu được tóm tắt nhu sau:
Trang 4Hình 1.1 Sơ đồ tóm tắt các giai đoạn của quá trình nghiên cứu [32].
1.1 XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU NGHIÊN cứu
Đề tài này được thực hiện với hai mục tiêu:
- Tổng quan các kỹ năng giao tiếp phục vụ Truyền thông và giáo dục sức khỏe
- Tổng quan các kỹ năng giao tiếp phục vụ Truyền thông và giáo dục sức khỏe trong lĩnh vực Dược
1.2 XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN cứu
Dựa hên mục tiêu nghiên cứu đã đề ra, các chỉ tiêu nghiên cứu được xác định theo sơ đồ hình 1.2 ở hang bên
Trang 5c Vai trò của ^ Tâm lý bệnh r ~ ^
Truyền cơ bản thức Dược sĩ đối nhân (BN) và (KN) giao
và Giáo dục truyền thông trực với hoat kỹ năng giao tiếp trongsức khỏe trực tiếp tiếp tại TTGDSÍC tiếp của hoạt động
TÔNG QUAN CÁC KỸ NĂNG TRUYỀN THÔNG TRONG TRUYỀN THÔNG & GIÁO DỤC sức KHỎE
Trang 6trường đại học, cao đẳng,
trung cấp Y Dược trong cả
nước
- Giới thiệu về kỹ năng TTGDSK
- KN sử dụng tài liệu TT-GDSK
- Một số KN khác
- Thảo luận nhóm
- Tư vấn giáo dục sức khỏe
- Nói chuyện giáo dục sức khỏe
- Tư vấn, Hướng dẫn sử dụng thuốc tại các điểm bán lẻ thuốc
- BN là người cao tuổi
- BN với khả năng giao tiếp hạn chế
- BN tàn tật
- BN giai đoạn cuối
- BNHIV/ẠIDS
- BN có vấn đề tâm thần
- BN tuổi vị thành niên
- Giao tiếp với những người chăm sóc người bệnh
- Các KN tiêp cận hiểu biết người bệnh
- KN lắng nghe và đồng cảm với người bệnh
- KN tham vấn và đánh giá
- KN tư vấn và đưa ra lời khuyên cho bệnh nhân
- KN giúp đỡ BN tuân thủ chế độ điều trị
Hình 1.2 Stf đồ tóm tắt các chỉ tiêu nghiên cứu
Tổng quan các kỹ năng giao tiếp phục
vụ Truyền thông và giáo dục sức khỏe
Tổng quan các kỹ năng giao tiếp phục vụTruyền thông và giáo dục sức khỏe trong
lĩnh vực Dược
Trang 71.3 THU THẬP TÀI LIỆU
Tài liệu được chứng tôi thu thập dựa trên các nguồn sau:
> Các tài liệu giảng dạy tại một số cơ sở đào tạo về Y Dược trong nước Gồm có:
- Giáo dục và Nâng cao sức khỏe (sách đào tạo bác sĩ đa khoa),
(sách được biên soạn dựa trên chương trinh giáo dục của Trường
Đại học Y Hà Nội trên cơ sở chương trinh khung đã được phê
duyệt)
- Khoa học hành vi và Giáo dục sức khỏe (sách dùng đào tạo Cử
nhân Y tế Công cộng), (sách được biên soạn dựa trên chương
trình giáo dục của Trường Đại học Y Hà Nội trcn cơ sở chương
trình khung đã được phê duyệt)
- Kỹ năng giao tiếp và Giáo dục sức khỏe (sách dùng cho các
trường Trung học Y tế), (sách được biên soạn dựa trên chương
trình đào tạo của Ngành Điều dưỡng đa khoa hệ trung học)
- Giáo dục và Nâng cao sức khỏe (Trường Đại học Y Thái Nguyên)
- Truyền thông Giáo dục sức khỏe (Trường Đại học Y Thái Bình)
> Các tài liệu tại website của các trường đại học Y Dược ừong cả nước
Trang 8> Các tài liệu tại website của Trung tâm Truyền thông Giáo dụcsức khỏe Trung ương (t5g.org.vn) và 63 Trung tâm Truyềnthông Giáo dục sức khỏe của 63 tỉnh/thành phố trong cả nước(t4ghcm.org vn; t4gthaibinh.org.vn; t4gquangtri.vn; ).
> Các báo cáo tổng kết, kế hoạch triển khai và các số báo Giáo dụcsức khỏe (lưu hành nội bộ) của Trung tâm Truyền thông Giáodục sức khỏe Trung ương
> Các tài liệu tiếng Anh với nội dung liên quan đến các chỉ tiêunghiên cứu (cụ thể về các tài liệu xin được trình bày ở phần tàiliệu tham khảo)
> Sau đó chúng tôi tiếp tục tìm kiếm mở rộng dựa trcn danh mụctài liệu tham khảo của các tài liệu kể trên
Trang 91.4 LựA CHỌN TÀI LIỆU
Chúng tôi lụa chọn tài liệu dựa trên các tiêu chuẩn sau:
- Đại cương về Truyền thông và Giáo dục sức khỏe
- Các kỹ năng cơ bản trong truyền thông trực tiếp
- Một số hình thức Ttruyền thông trực tiếp tại cộng đồng
- Vai trò của Dược sĩ đối với hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe trong lĩnh vực Dược
- Tâm lý bệnh nhân và kỹ năng giao tiếp của dược sĩ
- Kỹ năng giao tiếp trong hoạt động truyền thông dược
1.5 QUẢN LÝ TÀI LIỆU
Các tài liệu đạt yêu cầu được nhập vào phần mềm EndNote X5
để lưu trữ, quàn lý và trích dẫn tự động
Trang 10CHƯƠNG 2 NỘI DUNG 2.1 ĐẠI CƯƠNG VÈ TRUYỀN THÔNG VÀ GIÁO DỤC sức KHỎE 2.1.1 Một số khái niệm
Năm 1978, tại Hội nghị quốc tế về Chăm sóc sức khỏe ban đầutại Alma Ata, có tám nội dung về chăm sóc sức khỏe ban đầu, trong
đó Truyền thông & giáo dục sức khỏe là nội dung số một Tất cảcác nội dung khác của chăm sóc sức khỏe ban đầu đều có nội dungquan trọng cần Truyền thông & giáo dục sức khỏe [14]
Thuật ngữ Truyền thông & giáo dục sức khỏe gồm hai phần là
“truyền thông sức khỏe” (health communnication) và “giáo dục sứckhỏe” (health éducation) Do đó, để tìm hiểu khái niệm Truyềnthông & giáo dục sức khỏe (health communication and éducation),việc xem xét mối liên quan giữa hai khái niệm này và một số kháiniệm khác để tránh nhầm lẫn là cần thiết [43],
2.1.1.1 Thống tin, Truyền thống và Truyền thông sức khỏe
❖ Thông tin là những tin tức, thông điệp hoặc số liệu được cá
nhân, tổ chức phổ biến qua sách, báo, ti vi, đài phát thanh gửi tớingười nhận mà không cần quan tâm đến phản ứng của họ Đặctrưng của thông tin là tính một chiều: thông tin được chuyển tải mộtchiều [1]
Trang 11Hình 2.1 Sff đầ thông tín một chiều
Thông tin cho các đối tượng là một phần quan trọng củaTT&GDSK Việc cung cấp các thông tin cơ bản, cần thiết về bệnhtật, sức khỏe cho cá nhân và cộng đồng là bước quan trọng để tạonên nhũng nhận thức đúng đắn của cá nhân và cộng đồng về nhucầu chăm sóc và bảo vệ sức khỏe Các phương tiện thông tin đạichúng như
Trang 12đài, ti vi, các ấn phẩm có vai trò quan trọng trong việc cung cấp
thông tin nói chung và thông tin về sức khỏe, bệnh tật nói riêng
[17]
❖ Truyền thống là quá trình giao tiếp, chia sẻ, trao đổi thông tin từ
người truyền đến người nhận nhằm đạt được sự hiểu biết, nâng cao
nhận thức, thay đổi thái độ và hành vi của đối tượng Đặc trưng
quan trọng của truyền thông là tính hai chiều Truyền thông luôn có
mục tiêu và đối tượng cụ thể [18]
Hình 2.2 Sơ đầ thông tín hai chiều
❖ Truyền thông sức khỏe (health communication) là một hoạt động quan trọng nhằm cung cấp
cho cộng đồng các thông tin liên quan đến vấn đề sức khỏe Các hoạt động này được duy trì, lặp đilặp lại thông qua các phương tiện truyền thông để phổ biến các thông tin y tế hữu ích, nhằm làmtăng nhận thức về các vấn đề sức khỏe cho mỗi cá nhân và cộng đồng, cũng như tầm quan trọng củasức khỏe đối với sự phát triển chung của xã hội [43],
Nhu vậy, Truyền thông sức khỏe chính là quá trình truyền thông hai chiều, nằm ừong phạm vicủa truyền thông Khi truyền thông sức khỏe, các thông tin phải được kiểm duyệt chặt chẽ để đảmbảo những thông tin đó là đứng khoa học và có lợi cho sức khỏe
Phản hồi
Trang 132 Í.I.2 Giáo dục, Giáo dục sức khỏe và Truyền thông & giáo dục sức khỏe
❖ Giáo dục là tác động có hệ thống đến sụ phát triển tinh thần, thể chất của con người để họ dần
dần có được những phẩm chất và năng lục theo yêu cầu đề ra [14],
❖ Giáo dục sức khỏe
Trang 14Có nhiều định nghĩa khác nhau về sức khỏe, khi nó được nhìn nhận ở các góc độ khác nhau vàcác chuyên nghành khác nhau Năm 1948, Tổ chức Y tế Thế giới đã đua ra định nghĩa về sức khỏe
như sau: “Sức khỏe là một trạng thái thoải mái toàn diện về thể chất, tinh thần và xã hội chứ không chi là
không có bệnh hay thương tật” [43],
Sức khỏe của một cộng đồng chỉ có thể được nâng cao khi người dân trong cộng đồng hiểu biết
về cách phòng ngừa bệnh tật, chủ động tham gia vào việc phòng ngừa và kiểm soát bệnh, đóng góp
ý kiến để giải quyết các vấn đề liên quan đến sức khỏe của chính họ, cũng nhu các hoạt động chămsóc sức khỏe Những hoạt động nhằm cung cấp cho người dân kiến thức, kỹ năng để phòng ngừabệnh tật, bảo vệ sức khỏe cho chính họ và cộng đồng xung quanh chính là những hoạt động truyềnthông sức khỏe để giáo dục sức khỏe [12]
Giáo dục sức khỏe (health education) là một quá trình giáo dục được tiến hành giữa người dạy
và người học thông qua các hình thức truyền thông nhằm nâng cao kiến thức, thay đổi hành vi cólợi cho sức khỏe Từ đó, nâng cao sức khỏe cho cá nhân và cộng đồng [37], [42], [43],
Theo tài liệu Kỹ năng giảng dạy về Truyền thông & giáo dục sức khỏe của Bộ Y tế(1994) :“Giáo dục sức khỏe là một quá trình nhằm giúp người dân tăng cường hiểu biết để thay đổithái độ, tự nguyện thay đổi những hành vi có hại cho sức khỏe, chấp nhận và duy trì thực hiệnnhũng hành vi lành mạnh, có lợi cho sức khỏe” [6], [7], [12],
❖ Truyền thống và giáo dục sức khỏe (health communication and education)
Truyền thông và giáo dục sức khoẻ là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch vào tâm tư,tinh cảm và ý chí của con người, nhằm nâng cao kiến thức, thay đổi thái độ, hành vi sức khoẻ của
Trang 15cá nhân và cộng đồng, góp phần bảo vệ, tăng cường sức khoẻ của cá nhân, gia đình và cộng đồng[17].
Truyền thông & giáo dục sức khoẻ là một quá trình truyền thông: cung cấp thông tin, giúp đỡ,tạo điều kiện để mọi người hiểu được về sức khỏe của họ và chọn được cách giải quyết thích hợpnhất vấn đề sức khỏe của họ Tuy nhiên, Truyền thông & giáo dục sức khoẻ khác với quá trìnhtruyền thông ở chỗ: hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe tác động vào 3 lĩnh vực của đốitượng được TT&GDSK: kiến thức của đối tượng về sức khỏe, thái độ của đối tượng đối với vấn đềsức khỏe, thục hành hay cách ứng xử của đối tượng để giải quyết vấn đề sức khỏe, nhằm bảo vệ vànâng cao sức khỏe Như vậy, TT&GDSK không chỉ tác động đến nhận thức của đối tượng mà còntác động đến các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi của đối tượng bao gồm cả các yếu tố cản trở đến sụthay đổi hành vi của đối tượng để giúp đối tượng lụa chọn, thực hành và duy trì các hành vi lànhmạnh Ngoài ra, TT&GDSK không chỉ hiểu các đặc điểm chung của đối tượng, mà còn phải quantâm: đối tượng đang ở giai đoạn nào của quá trình thay đổi hành vi, yếu tố nào cản trở sự thay đổihành vi của đối tượng, các dịch vụ hỗ trợ đối tượng thay đổi hành vi [1][17]
Truyền thông & giáo dục sức khỏe giống như giáo dục, thực chất là quá trình dạy và học, trong
đó tác động giữa người thực hiện giáo dục sức khỏe và người được giáo dục sức khỏe theo haichiều Người thục hiện TT&GDSK không phải chỉ là người “dạy” mà còn phải biết “học” từ đốitượng của mình Thu nhận nhũng thông tin phản hồi từ đối tượng được TT&GDSK là hoạt độngcần thiết để người thục hiện TT&GDSK điều chỉnh, bổ sung hoạt động của minh nhằm nâng cao kỹnăng, nâng cao hiệu quả thực hiện nhiệm vụ TT&GDSK
Trang 162.1.2 Hành vi sức khỏe và quá trình thay đổi hành vi sức khỏe
2.I.2.I Hành vi sức khỏe
Triết lý của Truyền thông & giáo dục sức khỏe đã được đề cập đến trong các tài liệu của Tổ chức
Y tế Thế giới Sụ tập trung của TT&GDSK là vào con người và vào các hành động nhằm loại bỏhành vi có hại, thục hành hành vi lành mạnh để bảo vệ và nâng cao sức khỏe Truyền thông & Giáodục sức khỏe cũng là phương tiện nhằm phát triển ý thức con người, phát huy tính tự lực cánh sinh
và giải quyết vấn đề sức khỏe của cá nhân và nhóm Truyền thông & Giáo dục sức khỏe cơ bảnkhông phải chỉ là cung cấp thông tin hay nói với mọi người những gi họ cần làm cho sức khỏe của
họ mà là quá trình cung cấp kiến thức, hướng dẫn thực hành, tạo điều kiện thuận lợi về môi trường
để tăng cường nhận thức, chuyển đổi thái độ về sức khỏe và thục hành hành vi sức khỏe lành mạnh.Điều quan trọng là không nên coi Truyền thông & Giáo dục sức khỏe chỉ là việc cung cấp thông tinđơn thuần về sức khỏe mà là một quá trình tác động dẫn đến thay đổi hành vi
Thực chất của Truyền thông & Giáo dục sức khỏe là tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình thayđổi hành vi diễn ra và duy tri hành vi lành mạnh Quá trình thay đổi hành vi của con người thườngdiễn ra phức tạp, và chịu tác động của nhiều yếu tố bên trong và bên ngoài, thường diễn ra qua
Người TT&GDSK
Trang 17nhiều giai đoạn Trên thực tế, nhiều vấn đề sức khỏe, bệnh tật không thể chỉ giải quyết bằng thuốchay các can thiệp kỹ thuật y học Nâng cao sức khỏe và phòng bệnh luôn bao gồm một số yếu tốthay đổi lối sống và hành vi con người.
Nhu vậy, Hành vi sức khỏe là những hành vi của con người có ảnh hưởng tốt hoặc xấu đến sức khỏe của chính bản thân họ, của những người xung quanh và của cộng đồng [14], [37], [42].
2.1.2.2 Phân loại hành vi sức khỏe
Theo ảnh hưởng của hành vi, có thể phân ra ba loại hành vi sức khỏe nhu sau:
❖ Những hành vi có lợi cho sức khỏe: Đó là các hành vi lành mạnh được người dân thực hành đểphòng chống bệnh tật, bảo vệ và nâng cao sức khỏe, hay các hành động mà một người thực hiện
để làm cho họ hoặc những người khác khỏe mạnh và phòng các bệnh tật Ví dụ: tập thể dục thểthao đều đặn, đi khám chữa bệnh sớm khi có dấu hiệu của bệnh, dùng thuốc theo đúng chỉ dẫncủa bác sĩ Nhiệm vụ của các cán bộ y tế là giới thiệu, khuyến khích, động viên, hướng dẫn, tạođiều kiện thuận lợi để mọi người dân thay đổi lối sống không lành mạnh, thục hành các hành vilành mạnh nhằm bảo vệ và nâng cao sức khỏe
❖ Những hành vi có hại cho sức khỏe: Là các hành vi có nguy cơ hoặc có tác động xấu đến sứckhỏe do một cá nhân, một nhóm người hay có thể cả một cộng đồng thục hành Một số hành vi
có hại cho sức khỏe do cá nhân và cộng đồng thục hành đã lâu và có thể trở thành những thóiquen, phong tục tập quán gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của nhiều người Trên thục tế còn tồntại nhiều hành vi có hại cho sức khỏe ở các cộng đồng khác nhau Có thể kể đến nhiều hành vi cóhại cho sức khỏe nhu: bệnh nặng không đi chữa mà cầu cúng bói toán, lạm dụng thuốc trong điều
trị bệnh thông thường, tiêm vitamin c làm đẹp da mà không theo chỉ định của bác sĩ Đe giúp
Trang 18người dân thay đổi các hành vi có hại cho sức khỏe, đòi hỏi cán bộ y tế phải tìm hiểu kỹ nguyênnhân vì sao người dân lại thục hành các hành vi này, từ đó có biện pháp thích họp, kiên trì thựchiện TT&GDSK và giới thiệu các hành vi lành mạnh để dân thực hành.
❖ Nhũng hành vi trung gian: là những hành vi không có hại cũng không có lợi cho sức khỏe hoặcchua xác định rõ Ví dụ: một số bà mẹ đeo vòng bạc cho trỏ em để tránh gió, tránh bệnh Với loạihành vi trung gian này thì không cần phải tác động để loại bỏ, đôi khi cần chú ý khai thác nhữngkhía cạnh có lợi của các
hành vi này đối với sức khỏe Ví dụ nhu hướng dẫn các bà mẹ theo dõi độ chặt, lỏng của vòng cổtay, cổ chân của trẻ để đánh giá tình trạng tăng trưởng của trẻ Mục đích chung của TT&GDSK là giúp cho cá nhân và cộng đồng hiểu rõ và loại bỏ các hành vi có hại cho sức khỏe và thực hành các hành vi có lợi cho sức khỏe Khuyến khích thục hành các hành vi lành mạnh có thể ngăn ngừa đượcnhiều bệnh tật [5], [14], [17]
2.I.2.3 Quá trình thay đổi hành vỉ sức khỏe
Hành vi của con người có thể thay đổi được, nhanh hay chậm là do nhiều lý do Bản thân hành vicủa con người phức tạp nên muốn làm thay đổi nó cũng khó khăn và phức tạp [15]
Quá trình thay đổi hành vi sức khỏe gồm 5 bước như sau:
❖ Bước 1 : Nhận ra vấn đề mới
Muốn cho một cá nhân hay cộng đồng thay đổi hành vi có hại cho sức khỏe và thực hành hành vi
có lợi cho sức khỏe thì bước đầu tiên người TT&GDSK cần thực hiện là làm cho đối tượng đượcgiáo dục sức khỏe nhận ra vấn đề về sức khỏe của họ, tức là nhận ra được các yếu tố có ảnh hưởngxấu đến sức khỏe của họ Người thực hiện TT&GDSK cần cung cấp đủ thông tin, kiến thức để cá
Trang 19nhân hay cộng đồng hiểu được vấn đề sức khỏe bệnh tật của họ là gì, có ảnh hưởng gì đến sức khỏecủa họ Bước này có thể thục hiện bằng cách sử dụng các phương tiện thông tin đại chúng cung cấpthông tin, nếu cần có thể gặp gỡ trực tiếp đối tượng để cung cấp kiến thức, giải thích bằng các ví dụminh họa giúp đối tượng hiểu được chính vấn đề của họ, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho các bướcsau của quá trinh thay đổi hành vi Sẽ rất khó để thay đổi hành vi nếu nhu cá nhân, cộng đồng chưa
đủ kiến thức để nhận ra vấn đề hay nhu cầu chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của họ [31]
❖ Bước 2: Quan tâm đến hành vi mới
Khi cá nhân và cộng đồng đã có kiến thức và nhận ra vấn đề sức khỏe, bệnh tật
của họ thì cần làm cho họ có thái độ tích cục hay quan tâm đến vấn đề đó Có nghĩa là phải làm cho
họ nhận thức đây là vấn đề có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của họ và cần phải giải quyết Đelàm cho đối tượng quan tâm đến các hành vi mới ở giai đoạn này cần các hoạt động giáo dục sứckhỏe trực tiếp, kiên trì giải thích, cung cấp các thông tin bổ sung, các ví dụ minh họa, làm cho đốitượng hướng đến thục hành các hành vi mới
❖ Bước 3: Áp dụng thử nghiệm hành vi mới
Nhờ có đủ kiến thức và thái độ quan tâm đến hành vi mới, cùng với môi trường hỗ trợ thuận lợi,đối tượng được TT&GDSK áp dụng thử các hành vi mới Giai đoạn này đối tượng thục hiện hànhđộng nên thường là giai đoạn khó khăn, rất cần được sự hỗ trợ của cán bộ y tế, cán bộ TT&GDSK
và những người xung quanh về tinh thần, cũng nhu về vật chất, cùng với các hướng dẫn kỹ năngthực hành nhất định Trong một số hành vi mới, có thể khi thử nghiệm cần đến một số nguồn lụcnhất định, nguồn lực này do đối tượng có khả năng, cũng có thể được hỗ trợ thêm từ bên ngoài
❖ Bước 4: Đánh giá kết quả hành vi mới
Trang 20Sau khi áp dụng các hành vi mới, thường đối tượng sẽ đánh giá kết quả thu được, trong đó cónhững khó khăn và thuận lợi khi thục hiện hành vi mới và lợi ích từ thực hiện hành vi mới Tuynhiên có đối tượng có thể không thấy rõ được kết quả của thực hiện hành vi mói mang lại Lúc nàynhiệm vụ của cán bộ y tế, cán bộ TT&GDSK là thảo luận, phân tích để giúp cho đối tượng thấy rõcác kết quả đã đạt được và tác động có lợi của hành vi mới đến sức khỏe.
Những người làm TT&GDSK cần hiểu trình tự các bước thay đổi hành vi sức khỏe vì ở mỗi giaiđoạn khác nhau của quá trình thay đổi hành vi cần nhũng phưomg pháp và hỗ trợ khác nhau chothích họp với đối tượng Ví dụ, nếu đối tượng thiếu hiểu hiết, chưa nhận ra vấn đề của họ thì cầncung cấp thêm thông tin, nếu đối tượng có thái độ chua đúng thì cần giải thích, đưa thêm các ví dụminh họa, hỗ trợ tâm lý Giai đoạn thử nghiệm cần hướng dẫn kỹ thuật hay rèn luyện kỹ năng nhấtđịnh Khi các đối tượng được TT&GDSK từ chối việc thực hiện các hành vi mới có lợi cho sức
Trang 21khỏe, thì người giáo dục sức khỏe cần phải tìm hiểu rõ nguyên nhân tại sao, đó là do kiến thức chưa
đủ, thái độ chưa đúng, chua quan tâm, thiếu kỹ năng thực hành, thiếu nguồn lực và môi trường hỗtrợ, từ đó có các điều chỉnh thích hợp trong phuong pháp tiếp cận và giáo dục cho đối tượng giúp họthục hiện hành vi mới
2.I.2.4 Những điều kiện cần thiết cho thay đổi hành vi sức khỏe
Muốn thực hiện các chương trình TT&GDSK thành công, trước tiên các cán bộ thục hiệnTT&GDSK phải tìm ra các hành vi là nguyên nhân của các vấn đề sức khỏe và phân tích cácnguyên nhân của hành vi sức khỏe (do thiếu hiểu biết, niềm tin, phong tục, tập quán, áp lực xã hộihay thiếu thời gian, nguồn lục hoặc các lý do cụ thể khác), từ đó xây dụng kế hoạch cho chươngtrình TT&GDSK họp lý Trong quá trình thục hiện TT&GDSK cho thay đổi hành vi diễn ra cầnđảm bảo các điều
kiện như sau:
- Đối tượng phải nhận ra là họ có vấn đề về sức khỏe: qua việc cung cấp đủ kiến thức, đối tượngđược giáo dục sức khỏe nhận ra được vấn đề sức khỏe của họ mà trước đây họ chưa biết hoặcbiết chưa đầy đủ
- Họ quan tâm và mong muốn giải quyết vấn đề: đối tượng được giải thích đầy đủ về tác hại vàảnh hưởng của vấn đề tới sức khỏe, từ đó họ quan tâm tìm hiểu cách giải quyết vấn đề của họ
- Họ hiểu rõ các hành vi lành mạnh để giải quyết vấn đề sức khỏe của họ: để thay thế hành vi cóhại cho sức khỏe, đối tượng cần hiểu được các hành vi nào có thể thay thế bằng hành vi có lợicho sức khỏe Cán bộ TT&GDSK phải giới thiệu đầy đủ các hành vi lành mạnh, phù hợp vớithục tế để thay thế hành vi cũ có hại Cán bộ y tế hay cán bộ TT&GDSK cần tổ chức làm mẫu
Trang 22hướng dẫn cách thục hiện hành vi mới, tạo điều kiện cho đối tượng được thực hành, để đối tượng
có được các kỹ năng cần thiết và tự tin thực hiện hành vi mói
- Hành vi lành mạnh có khả năng thực hiện và được chấp nhận: những hành vi sức khỏe được giớithiệu cho đối tượng phải là những thực hành mà đối tượng có đủ điều kiện thực hiện được trongkhả năng cố gắng của đối tượng, cộng với sự hỗ trợ từ bên ngoài Những điều kiện cần cân nhắc
để đối tượng thực hiện hành vi mới là thời gian, nguồn lực và kỹ năng của đối tượng Hành vimới không được mâu thuẫn với các chuẩn mục, phong tục tập quán, văn hóa lành mạnh của cộngđồng, không gây xáo trộn lớn ảnh hưởng đến cuộc sống binh thường của cá nhân và cộng đồng,làm cho cộng đồng không chấp nhận
- Đối tượng phải được thử nghiệm hành vi lành mạnh: thử nghiệm để có được các kỹ năng là điềukiện cần thiết khi thực hành hành vi mới Khi đối tượng thục hành lần đầu tiên cần phải được cán
bộ hướng dẫn, làm mẫu và theo dõi các bước thục hành của đối tượng để giúp đỡ đối tượng làmđúng theo yêu cầu
- Đối tượng phải đánh giá được lợi ích, hiệu quả của thực hiện hành vi mới: khi các đối tượng đã
từ bỏ các hành vi cũ có hại cho sức khỏe và thục hành hành vi mới, chắc chắn sẽ đua đến lợi ích
và cải thiện tình trạng sức khỏe cả thể chất và tinh thần Cán bộ y tế, cán bộ TT&GDSK cần theodõi, giúp đỡ để chỉ cho đối tượng thấy được lợi ích và ảnh hưởng tích cực của hành vi mới đếnsức khỏe Phải làm cho đối tượng tin tưởng vào kết quà đã đạt được để làm cơ sở vững chắc choviệc duy tri hành vi
- Đối tượng phải chấp nhận duy tri hành vi mới lành mạnh: khi đối tượng đã thực hành hành vimới và nhận ra các kết quả đạt được, vẫn cần tiếp tục hỗ trợ, động viên, tạo các điều kiện để đối
Trang 23tượng duy trì hành vi cần tiếp tục củng cố niềm tin của đối tượng vào kết quả tốt hơn sẽ đạtđược nếu duy trì hành vi mới, từ đó dẫn đến sự chấp nhận thục hiện hành vi lâu dài.
- Hỗ trợ môi trường và đảm bảo nguồn lục cần thiết để đối tượng thay đổi hành vi: là yêu cầu cơbàn trong tất cà các bước của quá trình thay đổi hành vi Khi thục hành hành vi mới, từ bỏ hành
vi cũ thì môi trường hỗ ừợ nhu sự ủng hộ của nhũng người xung quanh, sụ quan tâm giúp đỡ vềtinh thần của các cán bộ y tế, tổ chức dịch vụ y tế thuận lợi, tạo điều kiện cho đối tượng có thờigian, hướng dẫn kỹ năng bổ sung cho đối tượng thục hành là các điều kiện rất cần thiết cho đốitượng được TT&GDSK [17], [31],
Đảm bảo những yêu cầu cần thiết cho thay đổi hành vi sức khỏe diễn ra, cán bộ TT&GDSKkhông những cần có nỗ lục cá nhân mà còn phải phối hợp với các cá nhân, gia đình và những tổchức liên quan để tạo ra các điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ đối tượng thục hành thay đổi hành vi
2.1.3 Vai trò, vị trí của công tác Truyền thông và Giáo dục sức khỏe trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân.
Trên thế giới, TT&GDSK đã được xem là có vai trò quan trọng trong chăm sóc sức khỏe Năm
1978, tại Alma-Ata, thủ đô nước cộng hòa Kazakhstan, Tổ chức Y tế Thế giới phối họp với QuỹNhi đồng Liên Họp Quốc tổ chức hội nghị Quốc tế về chăm sóc sức khỏe ban đầu Hội nghị đã đề
ra chiến lược “Sức khỏe cho mọi người đến năm 2000” Và để thục hiện các mục tiêu của Chiếnlược, Hội nghị đã đề ra 8 nội dung Chăm sóc sức khỏe ban đầu, trong đó TT&GDSK được xếp ở vịtrí số một:
1- Giáo dục sức khỏe
2- Dinh dưỡng họp lý và vệ sinh thục phẩm
Trang 243- Cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường
4- Bảo vệ sức khỏe bà mẹ, trẻ em và kế hoạch hóa gia đình
5- Tiêm chủng mở rộng phòng chống 6 bệnh truyền nhiễm ở trẻ em
6- Phòng và chống các bệnh gây dịch và bệnh xã hội
7- Chữa bệnh tại nhà và xử trí các vết thương thông thường
8- Đảm bảo thuốc thiết yếu [42],
Là thành viên chính thức của Tổ chức Y tế Thế giới, Việt Nam đã cam kết thục hiện các mụctiêu của Tuyên ngôn Alma-Ata Năm 1980, Chính phủ chỉ đạo Ngành Y tế triển khai thực hiệnchiến lược Chăm sóc sức khỏe ban đầu (CSSKBĐ) ở Việt Nam, chứng ta bổ sung thêm hai nộidung:
9- Quàn lý sức khỏe
10- Kiện toàn mạng lưới y tế cơ sở
Vì vậy, Việt Nam có 10 nội dung CSSKBĐ, trong đó TT&GDSK vẫn được xếp ở vị trí số 1.Ngay sau khi ra đời, Chiến lược này đã được tích cực triển khai trên toàn quốc [34],
Trang 25Hình 2.4 Mối liên quan TT&GDSK vởi các nội dung CSSKBĐ ở Việt Nam
Bước sang thế kỷ XXI, Đảng, Chỉnh phủ và Bộ Y tế vẫn đánh giá cao vai trò của TT&GDSK.Đảng và Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo công tác y tế, trong đó có công tác Truyềnthông Giáo dục sức khỏe [33]
Ngày 19/03/2001, Thủ tưóng Chỉnh phủ đã kỷ Quyết định sổ 35 phê duyệt Chiến lược chăm sóc
và bảo vệ sức khỏe nhân dân giai đoạn 2001-2010 Để thực hiện mục tiêu chung và các mục tiêu cụ
thể, Chiến lược đã đề ra 11 giải pháp chỉnh, trong đỏ giải pháp thứ 11 là Xã hội hỏa công tác y tế.
Trang 26Quyết định nêu rõ: “Tiếp tục thành lập Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe các tỉnh, thànhphổ, phát triển mạng luỗi truyền thông viên tởỉ xã, sử dụng mọi biện pháp và hỉnh thức truyền thôngphù hợp góp phần nâng cao nhận thức của người dân để họ chủ động tự chăm lo sức khoẻ của bảnthân và tích cực tham gia công tác chăm sóc sức khoẻ cho cộng đồng” [24],
Ngày 22/01/2002, Ban Bí thu Trung ương Đảng đã ra chỉ thị số 06 về việc Củng cố và hoàn thiện
mạng lưới y tế cơ sở Trong đó nêu rõ: “Phải đẩy mạnh công tác TT&GDSK, giúp người dân có nhận
thức đứng để họ tự thay đổi các hành vi không có lợi cho sức khỏe bằng các hành vi có lợi cho sức
khỏe, tích cực tham gia phong trào Toàn dân vì sức khỏe” [2].
Đe thực hiện Chỉ thị 06 và Chiến lược chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân, ngày 07/02/2002,
Bộ trưởng Bộ Y tế đã ký quyết định số 370 ban hành Chuẩn quốc gia ve y té xã giai đoạn 2001-2010, trong đó có 10 Chuẩn thì Chuẩn 1 là Xã hội hóa chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân và công tác truyền
tháng giáo dục sức khỏe Nhu vậy Bộ Y tế vẫn xác định TT&GDSK là nội dung số một trong mười
nội dung xây dựng y tế xã đạt chuẩn quốc gia, nhưng hên nền xã hội hóa y tế [9]
Tiếp đó, ngày 6/10/2004, Bộ trưởng Bộ Y tế đã ký Quyết định số 3526/2004/ QĐ-BYT phêduyệt Chương trình hành động TT& GDSK đến năm 2010 Đây là sụ kiện quan họng và là văn bảnquy phạm đầu tiên của Bộ Y tế đề ra định hướng phát triển sụ nghiệp TT&GDSK cả nước Đó cũng
là mốc son trong lịch sử gần 30 năm ra đời và phát triển của hệ TT&GDSK tại Việt Nam [10], [34],Ngày 23/02/2005 Nghị quyết số 46 - NQ/TW của Bộ Chính trị đã đua ra 7 nhiệm vụ và giải phápthục hiện công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới, trong đóchỉ rõ, phải nâng cao hiệu quả thông tin- giáo dục-truyền thông nhằm tạo sự chuyển biến rõ rệt vềnhận thức, trách nhiệm của toàn bộ hệ thống chính trị đối với công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng
Trang 27cao sức khỏe nhân dân; trang bị kiến thức, kỹ năng để mỗi người, mỗi gia đình, mỗi cộng đồng cóthể chủ động phòng bệnh, xây dựng nếp sống vệ sinh, rèn luyện thân thể, hạn chế lối sống và thóiquen có hại đối với sức khỏe, tham gia tích cực các hoạt động bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sứckhỏe cho cộng đồng [3], [34],
Đã có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học đuợc thực hiện, đánh giá vai trò của công tác truyềnthông giáo dục sức khoẻ Năm 2000, các nhà khoa học của Bộ Y tế và Học viện Quân y (Bộ Quốc
phòng) đã triển khai đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Đánh giá 20 năm thực hiện Chiến lược Chăm
sóc sức khỏe ban đầu tại Việt Nam Báo cáo kết quả nghiên cứu nêu rõ: Hai muoi năm qua, nước ta đã
triển khai thực hiện đầy đủ và có hiệu quả cả 10 nội dung CSSKBĐ, góp phần cải thiện tinh trạngsức khỏe của nhân dân ta ngang với một số nước trong khu vực và trên thế giới có mức thu nhậpcao hon nước ta nhiều lần Hay nói cách khác, tuổi thọ trung bình của người Việt Nam cao hon
khoảng 10 tuổi so với một số nước có mức thu nhập tưong đuong nước ta về nội dung giáo dục sức
khỏe, các tác giả đưa ra hai nhận xét quan trọng Một là, TT&GDSK ngày càng đóng vai trò quanhọng trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân Hai là, TT&GDSK là công việc của
cả cộng đồng, trong đó ngành Y tế đóng vai trò nòng cốt và các trung tâm TTGDSK đóng vai tròhạt nhân [34],
Năm 2010, Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe Trung uong đã tiến hành đánh giá kếtquả thực hiện Chưong trình hành động TTGDSK đến năm 2010 Ket quả báo cáo khẳng địnhChưong trình hành động TTGDSK đến năm 2010 đã đạt được nhiều kết quả quan trọng [20]
Trên cơ sở những thành công, bài học kinh nghiệm, Chương trinh hành động đến năm 2010 làbản lề quan trọng để nối tiếp công tác TT&GDSK sang một giai đoạn mới với những luận cứ phù
Trang 28hợp xu hướng phát triển xã hội nói chung và nền y tế nói riêng Việc xây dựng chương trình hànhđộng TT&GDSK trong giai đoạn tiếp theo là một tất yếu nhằm tiếp tục tăng cường và thục hiệnhiệu quả hơn nữa công tác TT&GDSK, đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngày càng cao, thựchiện thành công nhiệm vụ chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới[33],
Ngày 07/06/2011, Bộ trưởng Bộ Y tế đã ký Quyết định số 1827/QĐ-BYT phê duyệt chươngtrình hành động TT&GDSK giai đoạn 2011-2015 Mục tiêu chung của Chương trình hành độngTT&GDSK giai đoạn 2011-2015 nhằm giúp người dân được tiếp cận đầy đủ và sử dụng hiệu quảcác dịch vụ TT&GDSK để nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi bảo vệ sức khỏe cho bản thân,
gia đình và cộng đồng [22].
Đầu tư cho TT&GDSK chính là đầu tư có chiều sâu cho công tác bảo vệ và nâng cao sức khỏe,thể hiện quan điểm dự phòng trong chăm sóc sức khỏe, mang lại hiệu quả lâu dài bền vững Hoạtđộng TT&GDSK không thay thế được các hoạt động dịch vụ chăm sóc sức khỏe khác nhưng nógóp phần quan trọng nâng cao hiệu quả của các dịch vụ chăm sóc sức khỏe khác TT&GDSK quaviệc cung cấp các kiến thức, hướng dẫn và hỗ trợ thực hành giúp cho mọi người có thể:
- Hiểu biết và xác định vấn đề sức khỏe, nhu cầu cần chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của chính họ vàcủa cộng đồng
- Hiểu được những việc mà họ cần phải làm để giải quyết các vấn đề sức khỏe, bệnh tật của họbằng chính nỗ lục của bản thân và sự hỗ trợ bên ngoài
Trang 29- Quyết định thục hiện hành động thích hợp nhất để bảo vệ và nâng cao sức khỏe cho bản thân, giađình và cộng đồng, trong đó có việc biết và sử dụng đúng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe có sẵn[14], [17], [20].
TT&GDSK là nhiệm vụ trước mắt và cũng là nhiệm vụ lâu dài của ngành Y tế, của mọi cán bộ Y
tế công tác tại các tuyến, các cơ sở Y tế Với sụ phát triển của y học và y tế, với sụ hiểu biết củangười dân càng cao, nhiều vấn đề sức khỏe, bệnh tật đã, đang và sẽ có thể được khống chế và loạitrừ, nhung có thể xuất hiện nhũng vấn đề sức khỏe, bệnh tật mới, vì thế hoạt động TT&GDSK cầnđược duy trì và
phát triển, đáp ứng nhiệm vụ trước mắt và lâu dài trong chăm sóc và nâng cao sức khỏe cộng đồng
2.1.4 Hệ thống tổ chức và trách nhiệm thực hiện Truyền thông và Giáo dục sức khỏe
Hoạt động TT&GDSK là một bộ phận của hệ thống chăm sóc sức khỏe, của các chương trinh y
tế, của các cơ sở y tế và mọi cán bộ y tế chứ không phải chỉ là nhiệm vụ của các cán bộ và tổ chứcchuyên trách về TT&GDSK TT&GDSK có thể và cần thực hiện tại tất cả các cơ sở y tế như cácbệnh viện, các trung tâm y tế dụ phòng, các trạm y tế cơ sở xã, phường TT&GDSK có thể thựchiện tại nhũng nơi công cộng, các trường học, cơ sở sản xuất, cộng đồng và gia đình Mọi cán bộ y
tế dù công tác tại cơ sở nào, tuyến nào đều có trách nhiệm thực hiện TT&GDSK Mỗi cán bộ y tếcần xác định rõ trách nhiệm thục hiện nhiệm vụ TT&GDSK của mình và lồng ghép hoạt động nàyvào công việc hàng ngày, thục hiện TT&GDSK một cách linh hoạt phù hợp với điều kiện thực tế.Hoạt động TT&GDSK là một ừong các hoạt động chăm sóc sức khỏe phải được xã hội hóa Các
tổ chức chính quyền và các tổ chức đoàn thể xã hội có liên quan cần tham gia vào hoạt độngTT&GDSK Hoạt động TT&GDSK cần được lồng ghép với các hoạt động giáo dục, văn hóa, xã
Trang 30hội, kinh tế và các hoạt động khác của cộng đồng Trong các hoạt động TT&GDSK cần có sự phốihợp và họrp tác của ngành y tế với các ngành có liên quan như giáo dục, văn hóa thông tin, phátthanh truyền hình [4], [14].
Trang 31TUYÉN TỈNH/ THÀNH
PHÓ
TUYẾN QUẬN/ HUYỆN
TUYẾN TRUNG ƯƠNG
TT TTGDSK TW, là cơ quan cao
nhất ở tuyến TW chịu trách nhiệm trước Bộ Y tế về chuyên môn, nghiệp vụ TTGDSK trong cả nước
V
y
Bộ phận chi đạo tuyến của các viện
và bệnh viện tuyến TWMỗi tỉnh/thành phố trực thuộc TW
có 1 TT TTGDSK tỉnh
trực thuộc Sờ Y tế
Phòng/tổ TTGDSK tại các bênhviện, TT YTDP, TT BVSKBMTE
& KHHGĐ, .trực thuộc Sở Y tế
tinh/TPV y
Trang 32TUYẾN Y TẾ XÃ,
PHUỜNGVÀ THÔN B ẢN
Các huyện miền núi có đội YTDP, ^ đội BVSKBMTE & KHHG, đội Ý Tế lưu động
Truyền thông viên là cán bộ của
Trạm Y tế xã/ phường
Truyền thông viên là nhân viên Y
tế thôn, bản
Phòng/tổ TTGDSK tại các TT Y tế, các bệnh viện đa khoa quận/ huyện
Hình 2.5 Hệ thống tổ chức Truyền thông và giáo dục sức khỏe của Việt Nam
[17], [48].
Trang 332.1.4.1 Tuyến Trung ương
Trung tâm TTGDSK Bộ Y tế là cơ quan chuyên môn cao nhất, có trách nhiệm chi đạo, thục hiệnnhiệm vụ TT&GDSK trong ngành y tế Chức năng, nhiệm vụ chính của trung tâm là:
- Căn cứ định hướng chiến lược chăm sóc sức khỏe và bảo vệ nhân dân, kế hoạch TT&GDSK Bộ
y tế, xây dựng kế hoạch và chỉ đạo thực hiện hoạt động TT&GDSK trong phạm vi cả nước
- Chỉ đạo và tổ chức thục hiện đào tạo, đào tạo lại về chuyên môn nghiệp vụ TT&GDSK cho cán
bộ tất cả các tuyến
- Tổ chức xuất bản, cung cấp các phương tiện, tài liệu TT&GDSK cho các địa phương
- Tiếp nhận, sử dụng và phân phối nguồn ngân sách dành cho TT&GDSK của Nhà nước, các nguồn viện trợ một cách họp lý và hiệu quà
- Tổ chức công tác nghiên cứu khoa học về TT&GDSK để nâng cao chất lượng các hoạt động TT&GDSK
- Phối họp, họp tác với các cơ quan, tổ chức trong và ngoài ngành Y tế ở Trung ương, để triển khaithục hiện hoạt động TT&GDSK trong phạm vi cả nước
- Thực hiện các hoạt động họp tác quốc tế về TT&GDSK theo đúng chủ trương, đường lối của Đảng và các quy định hiện hành của Nhà nước
- Chỉ đạo, hướng dẫn các hoạt động toàn diện của các Trung tâm TTGDSK của các Sở y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
Ngoài trung tâm TTGDSK, ở tuyến Trung ương còn có các viện và các bệnh viện Trung ương,
có bộ phận chỉ đạo tuyến, chỉ đạo chương trinh y tế theo ngành dọc, thục hiện biện pháp dự phòng,
Trang 34điều trị bệnh và giải quyết các vấn đề sức khỏe liên quan đến chuyên ngành Bộ phận chỉ đạo tuyếncũng chỉ đạo các hoạt động
TT&GDSK theo chuyên ngành của mình và thường là chỉ đạo các chiến dịch và cung cấp cácphương tiện tài liệu cho thục hiện TT&GDSK về những vấn đề sức khỏe bệnh tật theo chuyênngành TT&GDSK cũng là một phần quan trọng trong hoạt động của các Chương trình mục tiêu y
tế quốc gia và các chương trình dự án chăm sóc sức khỏe cộng đồng [4], [14]
2.I.4.2 Tuyến Tỉnh/Thành phố
Trung tâm TTGDSK trực thuộc các Sở Y tế Tỉnh/Thành phố trực thuộc Trung ương, là cơ quanchuyên môn thực hiện nhiệm vụ chỉ đạo mọi hoạt động TT&GDSK trong phạm vi Tỉnh/Thành phốmình Nhiệm vụ chính của trung tâm là:
- Căn cứ chiến lược chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân, kế hoạch TT&GDSK của Bộ Y tế vàcủa Tinh/Thành phố trực thuộc Trung ương để xây dựng kế hoạch và chỉ đạo thục hiện hoạt độngTT&GDSK trcn địa bàn và tổ chức triển khai thục hiện kế hoạch sau khi được phê duyệt
- Xây dựng, quàn lý và chỉ đạo các hoạt động chuyên môn nghiệp vụ TT&GDSK ừong phạm viTỉnh/Thành phố
- Tổ chức, phối họrp đào tạo, đào tạo lại về chuyên môn nghiệp vụ TT&GDSK cho cán bộ chuyêntrách, cộng tác viên và các đối tượng làm công tác TT&GDSK trên địa bàn
- Quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn lục, sản xuất các tài liệu về TT&GDSK của đơn vịtheo đúng quy định của pháp luật
- Tiếp nhận, sử dụng và phân phối nguồn ngân sách dành cho TT&GDSK của Nhà nước và cácnguồn viện trợ một cách họp lý và hiệu quả
Trang 35- Tổ chức nghiên cứu khoa học về TT&GDSK để nâng cao chất lượng các hoạt động TT&GDSKtrên địa bàn.
- Thực hiện các hợp tác quốc tế về TT&GDSK theo đúng chủ trương đường lối của Đảng và cácquy định hiện hành của Nhà nước
- Phối họrp, hợp tác với các cơ quan, ban ngành, đoàn thể khác trong Tinh/Thành phố triển khaithực hiện hoạt động TT&GDSK
- Tổ chức việc tuyên truyền giáo dục pháp luật về chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân và triểnkhai các công tác tuyên truyền khác trong lĩnh vực y tế khi được Sở Y tế giao cho
Tuyến tỉnh, ngoài trung tâm TTGDSK còn có các đơn vị y tế trực thuộc Sở Y tế như các bệnhviện, Trung tâm Y tế Dự phòng, Trung tâm Chăm sóc sức khỏe sinh sản, các trung tâm chuyênngành khác chỉ đạo thực hiện các chương trinh mục tiêu y tế theo ngành dọc, trong đó có hoạtđộng TT&GDSK [4], [17]
2.1.4.2 Tuyến Huyện/Quận
Các cơ quan y tế trên địa bàn huyện bao gồm Phòng Y tế, Trung tâm Y tế Dự phòng và Bệnhviện huyện cần phối hợp chỉ đạo lồng ghép hoạt động TT&GDSK với các hoạt động, dịch vụ chămsóc sức khỏe khác Theo quyết định số 26/2005/QĐ-BYT ngày 09-09-2005 về việc ban hành quyđịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm Y tế Dự phòng huyện ừong
đó có Phòng TTGDSK Hầu hết các chương trình, dụ án y tế triển khai trên địa bàn đều có hoạtđộng TT&GDSK cần được tổ chức chỉ đạo thực hiện tốt [13], [14],
2.1.4.3 Tuyến y tế xã, phường và thôn bản ❖ Trạm Y tế xã
Trang 36Trạm trưởng Trạm y tế xã/phuờng chịu trách nhiệm chỉ đạo trực tiếp mọi hoạt động TT&GDSKtrcn địa bàn mình Tất cả các cán bộ của Trạm Y tế đều có trách nhiệm thường xuyên thực hiệnTT&GDSK lồng ghép tại Trạm Y tế, tại cộng đồng và gia đình Trạm Y tế xã, phường là tuyến y tếđầu tiên trong hệ thống y tế nhà nước, trực tiếp tiếp xúc, phục vụ sức khoẻ người dân hàng ngày, vithế các hoạt động TT&GDSK cho dân là hết sức cần thiết và có ý nghĩa thiết thực trong công tácchăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khoẻ nhân dân Các cán bộ Trạm Y tế có vai trò quan trọng trongthục hiện xã hội hoá công tác y tế nói chung và TT&GDSK nói riêng TT&GDSK ở tuyến xã,phường sẽ không thể đạt kết quả tốt nếu không thu hút được sự tham gia của các cá nhân, các đoànthể và tổ chức xã hội Nâng cao vai trò chủ động của cộng đồng trong việc giải quyết các vấn đề sứckhoẻ đòi hỏi cán bộ Trạm Y tế phải đẩy mạnh các hoạt động TT&GDSK Đe giải quyết các vấn đềsức khoẻ hiện nay như lao, phong, HIV/AIDS, thì TT&GDSK cho cộng đồng vẫn là giải pháphàng đầu mà người trực tiếp thực hiện nhiệm vụ này là cán bộ y tế xã, phường Cán bộ y tế xã,phường còn có nhiệm vụ trực tiếp hướng dẫn, chỉ đạo hoạt động TT&GDSK cho cán bộ y tế thônbản [4], [14],
❖ Y tế thôn bản
Cán bộ y tế thôn bản có nhiệm vụ chủ yếu và trọng tâm là thục hiện các hoạt động TT&GDSKcho nhân dân về vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, phòng chống các bệnh tật, tai nạn, ngộ độcphổ biến thường gặp, phát hiện sớm các bệnh thường gặp, thực hiện sơ cứu ban đầu Để hoàn thànhtốt chức năng của minh các cán bộ y tế thôn bản cần được đào tạo các kiến thức và kỹ năng cơ bản
về TT&GDSK và lập kế hoạch cho hoạt động TT&GDSK tại cộng đồng [4], [17]
Trang 372.1.5 Tình hình giảng dạy môn Truyền thông và Giáo dục sức khỏe tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp Y, Dược trong cả nước trong những năm gần đây
Ngày 6/10/2004, Bộ trưởng Bộ Y tế đã ký Quyết định số 3526/2004/ QĐ-BYT phê duyệtChương ừình hành động Truyền thông Giáo dục sức khỏe đến năm 2010 Đẻ thục hiện mục tiêuchung và các mục tiêu cụ thể, Chương trình đã đề ra 5 nhóm giải pháp Trong đó nhóm giải phápthứ 4 thục hiện mục tiêu 2.4 là nâng cao năng lục của hệ thống TT&GDSK từ Trung ương đến cơ
sở, Quyết định nêu rõ: Bộ Y tế phối hợp với các bộ, ngành liên quan nghiên cứu đưa nội dung cụ thế về
Truyền thông Giáo dục sức khỏe vào chương trình đào tạo trong các trường đại học, cao
đẳng và trung học y, dược [10].
Trong báo cáo đánh giá kết quả Chương trình hành động TT&GDSK đến năm 2010, Trung tâm TTGDSK Trung ương vẫn đề xuất Đưa chương trình truyền thông Giảo dục sức khỏe vào hoạt động trong trường học, đại học, cao đẳng, trung cấp, trung học phổ thông và trung học phổ thông
cơ sở [20].
Ngày 07/06/2011, Bộ trưởng Bộ Y tế đã ký quyết định số 1827/QĐ-BYT phê duyệt Chươngtrinh hành động Truyền thông Giáo dục sức khỏe giai đoạn 2011- 2015 Để thực hiện mục tiêu
chung và các mục tiêu cụ thể, Quyết định nêu rõ: Vụ Khoa học- Đào tạo, Bộ Y tế phối hợp với các cơ
quan có liên quan chỉ đạo các trường đại học, cao đẳng và trung học y, dược đưa nội dung cụ thể về truyền thông Giáo dục sức khỏe vào chương trình đào tạo [22],
Rõ ràng vai trò của môn học TT&GDSK càng ngày càng được chú trọng và mang tính thời sự.Thực tế, môn học TT&GDSK đã được đưa vào giảng dạy tại một số trường đại học, cao đẳng,trung cấp Y, Dược trong cả nước với các tên môn học khác nhau
Trang 38Tại trường Đại học Y tế Công cộng, môn học TT&GDSK được đua vào giảng dạy ngay từnhững ngày đầu thành lập trường, do chuyên ngành Truyền thông Giáo dục sức khỏe và Dân số họcđảm nhiệm Hiện nay, Bộ môn Giáo dục sức khỏe thuộc Khoa các Khoa học xã hội - Hành vi và
Giáo dục sức khỏe, có nhiệm vụ giảng dạy môn học Nâng cao sức khỏe cho các lớp Cử nhân và Cao
học Y tế công cộng [46]
Tại trường Đại học Y Hà nội: môn học Khoa học hành vi và giáo dục sức khỏe được giảng dạy tại
Bộ môn Giáo dục sức khỏe, Viện đào tạo Y học Dự Phòng và Y tế Công cộng [45]
Tại trường Đại học Y Thái Bình, môn học Truyền thông Giáo dục sức khoẻ đã được chính thức đưa
vào giảng dạy cho sinh viên từ những năm 1970 Hiện nay môn TT&GDSK đã được bộ môn Tổchức và Quản lý y tế giảng dạy cho cả đối tượng đại học và sau đại học [49]
Băng 2.1 Khung chương trình đào tạo của Trường Đại học Y Thái Bình [49].
Trang 39Tại trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, môn học TT&GDSK được chính thức đua vào giảng
dạy ở bộ môn Y xã hội học từ năm 1986 với tên môn học là Giáo dục sức khỏe và Nâng cao sức khỏe.
Năm 1997, khi bộ môn Y học cộng đồng được thành lập, Giáo dục sức khỏe và Nâng cao sức khỏe
đã là một môn học chính ừong chương trinh đào tạo đại học và sau đại học của bộ môn [31], [50]
Tại khoa Y tế Công cộng, trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh có bộ môn Giảo dục
sức khỏe và tăm lý y học [51].
Tại trường đại học Y Dược cần Thơ, môn học Giáo dục sức khỏe và môn học Khoa học hành vi và
Giáo dục sức khỏe do khoa Y tế Công Cộng đảm nhiệm, giảng dạy cho đối tượng cử nhân y tế công
s
TT
Đối tượnghọc viên
Tên môn học Năm
học
SốĐVHT
Phân bố
Lý thuyết Thục
hànhĐVHT Số
tiết
ĐVHT
Sốtiết
1 Bác sĩ đakhoa
Giáo dục sức
khỏe
2 Cử nhânđiều dưỡng
Giáo dục sứckhỏe và kỹ năng
3 Cử nhânđiều dưỡng
hệ vừa họcvừa làm
Giáo dục sức
khỏe
Trang 40cộng, bác sĩ đa khoa và chủ yếu cho các đối tượng hệ vừa học vừa làm Điều này chứng tỏ tính ứngdụng của môn học trong thực tế cao [44],
Băng 2.2 Khung chương trình đào tạo của Trưòmg Đại học Y Dược cần Thơ [44].
Tại khoa Y tế Công cộng trường Đại học Y Dược Huế có bộ môn Giáo dục sức khỏe-tâm ỉỷy học
[47]
Năm 2003, Bộ Y tế đã ban hành 15 Chuông trình khung giáo dục trung học chuyên nghiệp
thuộc nhóm ngành Sức khỏe Trong tất cả các chưong trình khung này đều có môn học Kỹ năng giao
tiếp và Giáo dục sức khỏe với thời lượng 30 tiết Từ năm 2007, các trường Trung cấp chuyên nghiệp y
s
TT
Đối tượnghọc viên
Tên môn học Năm
học
SốĐVHT
Phân bố
Lý thuyết Thực hànhĐVHT Số
Giáo dục nângcao sức khỏe
3 Cử nhânđiều dưỡng
hệ vừa học
Giáo dục sức khỏe