1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng quan các kỹ năng truyền thông trong truyền thông và giáo dục sức khỏe

141 182 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐẶNG THU HẰNG TỔNG QUAN CÁC KỸ NĂNG TRUYỀN THÔNG TRONG TRUYỀN THÔNG VÀ GIÁO DỤC SỨC KHỎE LUẬN VĂN THẠC SỸ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐẶNG THU HẰNG TỔNG QUAN CÁC KỸ NĂNG TRUYỀN THÔNG TRONG TRUYỀN THÔNG VÀ GIÁO DỤC SỨC KHỎE LUẬN VĂN THẠC SỸ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ 60.73.20 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Song Hà HÀ NỘI 2012 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Thị Song Hà, Phó Trưởng phụ trách Bộ môn Quản lý Kinh Tế dược Trường Đại học Dược Hà Nội, người theo sát tơi suốt q trình thực đề tài, tận tình giúp đỡ tơi gặp vướng mắc định hướng nghiên cứu, cung cấp cho nhiều tài liệu quý báu dạy cho kiến thức chuyên môn sống Các thầy cô Bộ môn Quản lý Kinh Tế dược, người trang bị cho kiến thức chun mơn để tơi áp dụng luận văn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Bộ môn thầy cô giáo giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập trường Ban Giám hiệu, Phòng ban, Khoa Dược đồng nghiệp trường Đại học Y Thái Bình tạo điều kiện cho yên tâm học tập Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới cha mẹ, người thân gia đình bạn bè ln quan tâm, động viên giúp đỡ trình thực đề tài Mặc dù cố gắng hoàn thiện luận văn tất nỗ lực thân, nhiên không tránh khỏi thiếu sót nhầm lẫn Vì vậy, tơi mong nhận góp ý thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Học viên Đặng Thu Hằng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Xác định mục tiêu nghiên cứu 1.2 Xác định tiêu nghiên cứu 1.3 Thu thập tài liệu 1.4 Lựa chọn tài liệu 1.5 Quản lý tài liệu CHƯƠNG NỘI DUNG 2.1 Đại cương truyền thông giáo dục sức khỏe 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Hành vi sức khỏe trình thay đổi hành vi sức khỏe 13 2.1.3 Vai trò, vị trí cơng tác Truyền thơng giáo dục sức khỏe 20 nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân 2.1.4 Hệ thống tổ chức trách nhiệm thực Truyền thông giáo 25 dục sức khỏe 2.1.5 Tình hình giảng dạy môn truyền thông giáo dục sức khỏe 30 trường đại học, cao đẳng, trung cấp Y, Dược nước năm gần 2.2 Các kỹ truyền thông trực tiếp 34 2.2.1 Giới thiệu kỹ truyền thông giáo dục sức khỏe 34 2.2.2 Kỹ nói 36 2.2.3 Kỹ đặt câu hỏi 38 2.2.4 Kỹ lắng nghe 40 2.2.5 Kỹ quan sát 42 2.2.6 Kỹ động viên 43 2.2.7 Kỹ giao tiếp không lời 45 2.2.8 Kỹ sử dụng tài liệu truyền thông giáo dục sức khỏe 46 2.2.9 Một số kỹ khác 47 2.3 Một số hình thức truyền thơng trực tiếp cộng đồng 47 2.3.1 Thảo luận nhóm 47 2.3.2 Tư vấn giáo dục sức khỏe 53 2.3.3 Nói chuyện giáo dục sức khỏe 60 2.3.4 Tư vấn, hướng dẫn sử dụng thuốc điểm bán lẻ thuốc 64 2.4 Vai trò Dược sĩ hoạt động Truyền thông Giáo dục 68 sức khỏe lĩnh vực Dược 2.5 Tâm lý bệnh nhân kỹ giao tiếp Dược sĩ 73 2.5.1 Bệnh nhân người cao tuổi 74 2.5.2 Bệnh nhân với khả giao tiếp hạn chế 76 2.5.3 Bệnh nhân tàn tật 79 2.5.4 Bệnh nhân giai đoạn cuối 81 2.5.5 Bệnh nhân HIV/ AIDS 83 2.5.6 Bệnh nhân có vấn đề tâm thần 86 2.5.7 Bệnh nhân tuổi vị thành niên 87 2.5.8 Giao tiếp với người chăm sóc người bệnh 89 2.6 Kỹ giao tiếp hoạt động truyền thông Dược 91 2.6.1 Các kỹ tiếp cận với nhận thức bệnh nhân 91 2.6.2 Kỹ lắng nghe đồng cảm với người bệnh 93 2.6.3 Kỹ tham vấn đánh giá 98 2.6.4 Kỹ tư vấn đưa lời khuyên cho bệnh nhân 107 2.6.5 Kỹ giúp đỡ bệnh nhân tuân thủ chế độ điều trị 114 CHƯƠNG KẾT LUẬN 118 3.1 Kết luận 118 3.1.1 Những điểm đạt đề tài 118 3.1.2 Những hạn chế đề tài 118 3.2 Kiến nghị 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm CS&BVSKND Chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân CSSK Chăm sóc sức khỏe CSSKBĐ Chăm sóc sức khỏe ban đầu DD Dinh dưỡng ĐVHT Đơn vị học trình HIV/AIDS KHHGĐ TT BVSKBMTE&KHHGĐ 10 TT&GDSK Truyền thông giáo dục sức khỏe 11 TTY Thuốc thiết yếu 12 TT YTDP Trung tâm Y tế Dự phòng 13 TW Trung Ương 14 VSMT Vệ sinh môi trường Virus gây suy giảm miễn dịch người/ Hội chứng gây suy giảm miễn dịch mắc phải Kế hoạch hóa gia đình Trung tâm Bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em kế hoạch hóa gia đình DANH MỤC BẢNG STT Bảng 2.1 TÊN BẢNG Khung chương trình đào tạo Trường Đại học Y TRANG 32 Thái Bình Bảng 2.2 Khung chương trình đào tạo Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 33 ĐẶT VẤN ĐỀ Sức khỏe vốn quý người tài sản vơ giá đất nước Việc chăm sóc sức khỏe cho người dân mối quan tâm hàng đầu Đảng Nhà nước, trách nhiệm quyền cấp, tổ chức, đồn thể ngành Y tế giữ vai trò quan trọng Tại Hội nghị Quốc tế Chăm sóc sức khỏe ban đầu Alma-Ata, Kazakhstan mùa hè năm 1978, Tổ chức Y tế Thế giới xếp dịch vụ Truyền thông & Giáo dục sức khỏe (TT&GDSK) vị trí tám dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu để thực chiến lược toàn cầu “Sức khỏe cho người đến năm 2000” Từ đó, TT&GDSK triển khai rộng rãi tất quốc gia Sau hội nghị Alma-Ata, ngành Y tế Việt Nam đưa TT& GDSK vào vị trí số mười nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu Hoạt động TT&GDSK không thay hoạt động chăm sóc sức khỏe khác, góp phần quan trọng nâng cao hiệu dịch vụ chăm sóc sức khỏe khác Hoạt động TT&GDSK hoạt động xã hội, thu hút tham gia cộng đồng, tạo phong trào hoạt động rộng rãi, giải vấn đề sức khỏe cộng đồng, góp phần cải thiện nâng cao sức khỏe Đẩy mạnh hoạt động TT&GDSK nhiệm vụ quan trọng công tác chăm sóc sức khỏe, góp phần giúp người có sức khỏe tốt [14] Ngày 06/10/2004, Bộ trưởng Bộ Y tế ký định số 3526/2004/QĐBYT phê duyệt Chương trình hành động Truyền thơng Giáo dục sức khỏe đến năm 2010 với mục tiêu chung “Nâng cao nhận thức thực hành tổ chức Đảng Chính quyền cấp, tổ chức trị- xã hội, cộng đồng người dân công tác chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khoẻ nhân dân, góp phần thực thắng lợi Chiến lược Chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân giai đoạn 2001- 2010” Trong mục tiêu cụ thể số nêu rõ nâng cao lực hệ thống Truyền thông Giáo dục sức khỏe từ Trung ương đến sở Để thực mục tiêu này, Quyết định nêu rõ: Vụ Khoa học - Đào tạo, Bộ Y tế phối hợp với quan có liên quan đạo trường đại học, cao đẳng trung học Y, Dược đưa nội dung cụ thể TT&GDSK vào chương trình đào tạo [10] Ngày 07/06/2011, Bộ trưởng Bộ Y tế ký định số 1827/QĐ-BYT phê duyệt chương trình hành động TT&GDSK giai đoạn 2011-2015 với mục tiêu chung Chương trình nhằm giúp người dân tiếp cận đầy đủ sử dụng hiệu dịch vụ Truyền thông Giáo dục sức khỏe để nâng cao nhận thức thay đổi hành vi bảo vệ sức khỏe cho thân, gia đình cộng đồng Trong định này, việc đưa nội dung cụ thể TT&GDSK vào chương trình đào tạo trường đại học, cao đẳng, trung học Y, Dược lại nhấn mạnh lại [22] Giáo dục sức khỏe nâng cao sức khỏe chức năng, nhiệm vụ bắt buộc cán Y tế sở Y tế Y Dược hai lĩnh vực ngành Y tế chung sứ mệnh cao chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng Tuy nhiên, môn học TT&GDSK đưa vào giảng dạy trường Y tế công cộng khối trường Đại học Y toàn quốc Hiện tại, lĩnh vực Dược (các trường đại học Dược, cao đẳng Dược, trung cấp Dược ) chưa đưa môn học TT&GDSK vào chương trình giảng dạy Nhiều kinh nghiệm học nghề nghiệp rằng, nhà trường sinh viên tập trung giáo dục học tập kỹ thuật chuyên môn túy mà coi nhẹ kỹ TT&GDSK sau tốt nghiệp, sinh viên không − Với đề tài tổng quan tài liệu, dù cố gắng tìm hiểu để tiếp cận với phương pháp nghiên cứu khoa học chúng tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Với đề tài này, áp dụng linh hoạt phương pháp viết tổng quan tài liệu trường Đại học Y tế Công cộng − Việc thu thập lựa chọn tài liệu chưa hệ thống hóa Các tài liệu lựa chọn đáp ứng tiêu nghiên cứu mang quan điểm cá nhân Vì nhiều tài liệu quan trọng bị bỏ sót − Đề tài chưa bao quát hết tất vấn đề truyền thông giáo dục sức khỏe mà tập trung vào số vấn đề mà theo quan điểm quan trọng − Do hạn chế kinh phí nên có số tài liệu tiếng Anh khơng có tồn văn, bỏ qua số nội dung số nội dung nghiên cứu chưa kỹ − Hiện chưa có đề tài nghiên cứu hoạt động Truyền thông Dược Tài liệu tiếng Anh nên ngơn ngữ diễn đạt chưa xác chau chuốt hạn chế khả biên dịch tài liệu tác giả Cũng hạn chế ngoại ngữ, tác giả bỏ qua số tài liệu nên khó có nhìn tồn diện hoạt động truyền thông hoạt động giảng dạy mơn truyền thơng Dược tồn giới 3.2 KIẾN NGHỊ Qua q trình thực đề tài, chúng tơi xin đưa đề xuất sau: Đối với quan quản lý Cần quan tâm đến hoạt động Truyền thông giáo dục sức khỏe, đặc biệt lĩnh vực Dược Hiện cán truyền thông Dược chủ yếu kiêm nhiệm cán truyền thông kiêm công việc truyền thông Dược 119 Đối với công tác đào tạo − Công tác giáo dục, tập huấn kỹ truyền thông cho cán Dược cần trọng, giáo dục ban đầu tập huấn định kỳ − Cần có tổng quan khác hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe lĩnh vực Dược, giúp truyền thơng Dược hồn thiện mặt lý luận trở thành môn nghiên cứu độc lập − Đưa môn học Truyền thông giáo dục sức khỏe vào chương trình giảng dạy thức cho sinh viên Dược, khuyến khích đề tài lĩnh vực truyền thơng Dược 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 10 11 12 13 14 15 Chu Quốc Ân (2007), Tài liệu đào tạo thông tin, giáo dục truyền thông thay đổi hành vi phòng, chống HIV/AIDS (tài liệu cho người quản lý), Dự án phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam - Ngân hàng giới, Hà Nội Ban chấp hành Trung Ương (2002), Chỉ thị củng cố hoàn thiện mạng lưới y tế sở, Chỉ thị số 06- CT/TW Bộ trị (2005), Cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình mới, Nghị số 46- NQ/TW Bộ mơn Tổ chức Quản lý Y tế (2011), Truyền thông - Giáo dục sức khỏe, Trường Đại học Y Thái Bình, Thái Bình Bộ Y tế (2003), Giáo trình Truyền thông Giáo dục sức khỏe, Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe, Hà Nội Bộ Y tế (1994), Kỹ giảng dạy Truyền thông Giáo dục sức khỏe, Trung tâm Tuyên truyền Bảo vệ sức khỏe Bộ Y tế (1994), Giáo trình Nâng cao kỹ giảng dạy Truyền thông Giáo dục sức khỏe Bộ Y tế, Vụ Khoa học Đào tạo (2005), Kỹ giao tiếp giáo dục sức khỏe (sách dùng cho trường Trung học Y tế), Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2002), Quyết định Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành “Chuẩn Quốc gia y tế xã giai đoạn 2001-2010”, Quyết định số 370/2002/QĐBYT Bộ Y tế (2004), Phê duyệt Chương trình hành động Truyền thơng giáo dục sức khoẻ đến năm 2010, Quyết định 3526/2004/QĐ-BYT Bộ Y tế (2004), Tài liệu tập huấn Truyền thông thay đổi hành vi nước vệ sinh môi trường, Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe Trung Ương, Hà nội Bộ Y tế (2005), Khoa học hành vi giáo dục sức khỏe, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2005), Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Trung tâm Y tế dự phòng huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Quyết định số 26/2005/QĐ-BYT Bộ Y tế (2006), Khoa học hành vi giáo dục sức khỏe, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y Tế (2006), Tài liệu hướng dẫn đào tạo cán chăm sóc sức khỏe ban đầu phòng chống số bệnh không lây nhiễm, Nhà xuất Y học, Hà Nội 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Bộ Y Tế (2007), Dịch tễ Dược học, Nhà xuất Y học, Hà Nôi Bộ Y Tế (2007), Giáo dục nâng cao sức khỏe, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2007), Khóa học kỹ Truyền thông- Giáo dục sức khỏe (Tài liệu dùng cho giảng viên tuyến tỉnh, huyện), Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe Trung Ương, Hà nội Bộ Y tế (2009), Kỹ giao tiếp giáo dục sức khỏe (tài liệu hướng dẫn giáo viên trường Trung cấp Y tế),Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bộ Y Tế (2010), Báo cáo đánh giá kết chương trình hành động Truyền thơng Giáo dục sức khỏe đến năm 2010, Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe Trung Ương, Hà Nội Bộ Y tế (2010), Cẩm nang thực hành tốt nhà thuốc 2010, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2011), Phê duyệt Chương trình hành động Truyền thơng giáo dục sức khỏe giai đoạn 2011-2015, Quyết định số 1827/QĐ-BYT Philip Burnard (2001), Các kỹ giao tiếp có hiệu cán y tế, Dự án WHO/HRH-001, Nhà xuất Y học, Hà Nội Chính phủ (2001), Quyết định Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân giai đoạn 2001-2010, Quyết định 35/2001/QĐ-TTg Nguyễn Hữu Đức (2005), "Vai trò tích cực Dược sĩ chăm sóc bệnh nhân AIDS", Báo Sức khỏe & Đời sống, (762) Trí Dũng (2012), "Đầu tư cho truyền thông Một vốn, mười bốn lời", Báo Giáo dục sức khỏe (Bản tin Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe Trung ương),(3), trang Hội Dược học Hà Nội, Liên chi hội nhà thuốc Hà Nội (2008), Cẩm nang nhà thuốc 2008 - Hướng dẫn hành nghề nhà thuốc thực hành tốt nhà thuốc GPP, Liên chi hội nhà thuốc Hà Nội, Nhà xuất Y học, Hà Nội Media UBM, MIMS Pharmacy - Cẩm nang nhà thuốc thực hành, Ben Yeo, Lim Tech Kim road, #10-01 Genting Centre Singapore Nguyễn Văn Nhận (2006), Tâm lý học Y học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, trang 37 - 88 Trường Đại học Dược Hà Nội (2010), Kỹ giao tiếp thực hành tốt nhà thuốc, Hà Nội Trường đại học Y khoa Thái Nguyên (2007), Giáo dục nâng cao sức khỏe, Nhà xuất Y học, Hà Nội Trường Đại học Y tế Công Cộng (2009), Hướng dẫn viết khóa luận tốt nghiệp cử nhân Y tế Công cộng 33 34 Đặng Quốc Việt (2011), "Chương trình hành động Truyền thơng bước sang giai đoạn mới", Giáo dục sức khỏe, (153), trang Đặng Quốc Việt (2011), "Nâng cao vai trò hiệu Truyền thông Giáo dục sức khỏe nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân", Giáo dục sức khỏe, (147), trang Tiếng Anh 35 36 37 38 39 40 41 42 43 Beardsley Robert S, Kimberlin Carole L, Tindall William N (2008), Communication Skills in Pharmacy Practice (A Practical Guide for Students and Practitioners), Lippincott Williams & Wilkins, 351 West Camden Street Baltimore Berger Bruce A (2009), Communication Skill for Pharmacists: Building Relationships, Improving Patient Care, American Pharmacist Association, 1100 15th Street, NW, Suite 400 Washington, DC 20005-1707 Glanz Karen, Rimer Barbara K, Viswanath K (2008), Health Behavior and Health Education: Theory, Research and Practice (4th edition), Jossey-Bass San Francisco, CA Haber David (2010), Health promotion and aging - Practical applications for health professionals (Fifth edition), Springer publishing company, 11 West 42nd street New York Meldrum H., (1994) Interpersonal Communication in Pharmaceutical Care, Taylor & Francis Rantucci Melanie J (2007), Pharmacists talking with patients - A guide to patient counseling, Lippincott Williams & Wilkins, 351 West Camden street Baltimore Wolrd Health Organization (1994), The role of the pharmacist in the health care system, WHO World Health Oganization (1994), Education for Health - A Manual on Health Education in Primary Health Care, Geneva World Health Oganization (1998), Health Promotion Glossary, WHO/HPR/HEP/98.1, Geneva Internet 44 45 www.ctump.edu.vn, chùm chương trình đào tạo đại học Trường Đại học Y Dược Cần Thơ www.hmu.edu.vn / vienyhd, chùm chương trình đào tạo Viện Đào tạo Y học Dự phòng Y tế Cơng Cộng, Trường Đại học Y Hà Nội 46 47 48 49 50 51 www.hsph.edu.vn, chùm chương trình đào tạo Trường Đại học Y Tế Công Cộng www.huemed-univ.edu.vn, chùm chương trình đào tạo khoa Y Tế Công Cộng, Trường Đại học Y Dược Huế www.t5g.org.vn, chùm hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe Trung tâm Truyền thông Giáo dục Sức khỏe Trung ương www.tbmc.edu.vn, chùm khung chương trình đào tạo Trường Đại học Y Thái Bình www.tnmc.edu.vn/webdhyd, chùm chương trình đào tạo Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên www.yds.edu.vn, chùm chương trình đào tạo Khoa Y tế Cơng Cộng, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh PHỤ LỤC I MỘT SỐ VĂN BẢN PHÁP QUY LIÊN QUAN ĐẾN HỆ TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE Nghị số 46-NQ/TW, ngày 23/02/2005 Bộ Chính trị cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình Kết luận số 43-KL/TW, ngày 01/4/2009 Bộ Chính trị vừa ban hành năm thực Nghị số 46-NQ/TW ngày 23/02/2005 Bộ Chính trị (Khóa IX) “Cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân tình hình mới” năm thực Chỉ thị số 06-CT/TW ngày 22 tháng 01 năm 2002 Ban Bí thư “Củng cố hoàn thiện mạng lưới y tế sở” Quyết định 3526/2004/QĐ-BYT, ngày 06/10/2004 Bộ Y tế việc phê duyệt Chương trình hành động Truyền thơng giáo dục sức khoẻ đến năm 2010 Quyết định số 2419/QĐ-BYT, ngày 09/07/2010 Bộ Y tế việc ban hành tiêu chuẩn, định mức xây dựng trụ sở làm việc Trung tâm Truyền thôngGDSK tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Quyết định số 2420/QĐ-BYT, ngày 12/07/2010 Bộ Y tế việc ban hành Danh mục trang thiết bị phương tiện làm việc Trung tâm TT-GDSK Quyết định số 1827/QĐ-BYT, ngày 07/06/2011 Bộ Y tế việc phê duyệt Chương trình hành động Truyền thông giáo dục sức khỏe giai đoạn 2011-2015 Thông tư Liên tịch 08 /2007/TTLT-BYT-BNV, ngày 05/06/2007 Bộ Y tế, Bộ Nội vụ Hướng dẫn định mức biên chế nghiệp sở y tế nhà nước Thông tư 03/2007/TT-BYT, ngày 8/02/2007 Bộ Y tế việc sửa đổi khoản Mục IV Thông tư số 23/2005/TT-BYT ngày 25/8/2005 Bộ Y tế hướng dẫn xếp hạng đơn vị nghiệp y tế Chỉ thị 08/CT-BYT, ngày 01/09/2008 Bộ Y tế việc tăng cường công tác truyền thông GDSK PHỤ LỤC II BẢNG KIỂM QUAN SÁT THỰC HÀNH TRUYỀN THÔNG TRỰC TIẾP TẠI CỘNG ĐỒNG BẢNG KIỂM QUAN SÁT THỰC HÀNH NÓI CHUYỆN SỨC KHỎE Đối tượng dự nói chuyện: Người nói chuyện: Chủ đề nói chuyện: Nội dung Người quan sát: Thời gian nói chuyện: Nơi nói chuyện: Khơng làm Chưa đạt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Ghi Có làm Đạt Tốt Bố trí hội trường, chỗ ngồi hợp lý: Bắt đầu hấp dẫn: Chào hỏi làm quen với đối tượng trước bắt đầu: Người nói chuyện giới thiệu mình: Nêu rõ ràng chủ đề nói chuyện: Có nêu rõ mục tiêu buổi nói chuyện: Nói đủ to để người nghe rõ: Trình bày nội dung thích hợp chủ đề: Quan sát bao quát đối tượng nghe: Sử dụng ngôn ngữ thông thường: Sử dụng tài liệu, phương tiện thích hợp: Nêu ví dụ minh họa cho đối tượng dễ hiểu: Kết hợp sử dụng ngôn ngữ không lời: Tạo điều kiện để đối tượng đặt câu hỏi: Trả lời rõ hết câu hỏi đối tượng: Tóm tắt nội dung mấu chốt phần trình bày: Tóm tắt toàn chủ đề thảo luận: Nhấn mạnh điều cần nhớ cần làm: Cảm ơn người tổ chức đối tượng kết thúc: Tạo điều kiện tiếp tục hỗ trợ đối tượng: Những ý kiến nhận xét: Người giám sát (Ký, ghi rõ họ tên) BẢNG KIỂM QUAN SÁT THỰC HÀNH THẢO LUẬN NHÓM GIÁO DỤC SỨC KHỎE Người hướng dẫn thảo luận: Thời gian thảo luận: Địa điểm thảo luận: Nội dung Đối tượng tham gia thảo luận: Chủ đề thảo luận: Không Làm Chưa đạt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Ghi Có làm Đạt Tốt Bố trí chỗ ngồi hợp lý, thoải mái: Chào hỏi thân mật, làm quen: Giới thiệu người hướng dẫn, người tham dự: Nêu rõ chủ đề, mục đích buổi thảo luận: Động viên, thu hút tham gia thảo luận: Nêu câu hỏi thảo luận rõ ràng: Tập trung thảo luận nội dung thích hợp: Quan sát bao qt tồn nhóm thảo luận: Sử dụng ngôn từ phù hợp, dễ hiểu: Sử dụng tài liệu, phương tiện hợp lý: Nêu ví dụ minh họa cho đối tượng dễ hiểu Kết hợp giao tiếp lời không lời: Tạo điều kiện cho người có ý kiến: Chăm lắng nghe đối tượng: Tóm tắt nội dung phần: Thảo luận hết nội dung bản: Kiểm tra lại nhận thức đối tượng: Tóm tắt tồn chủ đề thảo luận: Động viên, cảm ơn đối tượng kết thúc: Tạo điều kiện tiếp tục hỗ trợ đối tượng: Những ý kiến nhận xét: Người giám sát (Ký, ghi rõ họ tên) BẢNG KIỂM QUAN SÁT THỰC HÀNH TƯ VẤN GIÁO DỤC SỨC KHỎE Họ tên người tư vấn: Chủ đề/vấn đề tư vấn: Thời gian tư vấn: Địa điểm tư vấn: Nội dung Khơng làm Ghi Có làm Chưa đạt Đạt Tốt Bố trí chỗ ngồi hợp lý, thoải mái: Chào hỏi thân mật, làm quen: Giới thiệu mình: Hỏi lý người đến tư vấn: Tìm hiểu kiến thức, thái độ, thực hành đối tượng vấn đề cần tư vấn: Động viên đối tượng trình bày hết vấn đề, hứa giữ bí mật vấn đề riêng tư họ: Chăm lắng nghe đối tượng: Bổ sung đủ kiến thức đối tượng chưa biết: Thảo luận cách giải vấn đề cho đối tượng: 10 Để đối tượng tự chọn cách giải phù hợp: 11 Thảo luận để đối tượng rõ cách giải họ chọn: 12 Sử dụng ngôn từ phù hợp, dễ hiểu: 13 Sử dụng tài liệu, phương tiện hỗ trợ hợp lý: 14 Nêu ví dụ minh họa cho đối tượng dễ hiểu: 15 Kết hợp giao tiếp lời không lời: 16 Đề cập hết nội dung vấn đề đối tượng: 17 Trả lời hết câu hỏi, vấn đề đối tượng muốn biết: 18 Kiểm tra lại nhận thức việc đối tượng nên làm: 19 Tóm tắt nội dung buổi tư vấn: 20 Động viện, tạo điều kiện tiếp tục hỗ trợ đối tượng, cảm ơn đối tượng kết thúc Những ý kiến nhận xét: Người giám sát (Ký, ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC III NỘI DUNG MỘT SỐ QUY TRÌNH CỦA THỰC HÀNH TỐT NHÀ THUỐC NHÀ THU C ABC QUY TRÌNH THAO TÁC CHU N BÁN VÀ T V N S D NG THU C BÁN THEO N S : L n ban hành Ngày : Trang : SOP 03.GPP 01 1- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Đảm bảo bán thuốc hướng dẫn sử dụng thuốc bán theo đơn hợp lý, an toàn quy chế chuyên môn 2- PHẠM VI ÁP DỤNG: Các m t hàng có danh m c thu c bán theo n có t i nhà thu c 3- ĐỐI TƯỢNG THỰC HIỆN: - Nhân viên bán hàng nhà thuốc - Dược sĩ chủ nhà thuốc 4- NỘI DUNG QUY TRÌNH: 4.1 Tiếp đón chào hỏi khách hàng 4.2 Kiểm tra đơn thuốc: - - Tính hợp lệ đơn thuốc: Đơn thuốc theo mẫu quy định Có đủ tên, chữ ký, địa chỉ, dấu phòng khám/ bệnh viện bác sĩ Đối với thuốc gây nghiện: Đối chiếu chữ ký bác sĩ đơn với đăng ký bác sĩ kê đơn thuốc gây nghiện Các cột, mục khác ghi quy định: Kiểm tra tên, tuổi, địa bệnh nhân Kiểm tra tên thuốc, nồng độ, hàm lượng, số lượng, cách dùng, liều dùng, cách phối hợp 4.3 Lựa chọn thuốc: 4.3.1 Trường hợp đơn thuốc kê tên biệt dược: - Bán theo biệt dược kê đơn - Trường hợp nhà thuốc khơng có biệt dược kê đơn khách hàng yêu cầu tư vấn để lựa chọn thuốc phù hợp với điều kiện chuyển sang mục 4.3.2 4.3.2 Trường hợp đơn thuốc kê tên gốc có yêu cầu tư vấn, giới thiệu thuốc: - Giới thiệu biệt dược (cùng thành phần, hàm lượng, dạng bào chế, tác dụng, định) kèm theo giá loại để khách hàng tham khảo, tự chọn loại thuốc phù hợp với khả kinh tế 4.4 Lấy thuốc theo đơn: - Lấy thuốc theo đơn kê, cho vào bao, gói, ghi rõ tên thuốc, nồng độ, hàm lượng, cách dùng, thời gian dùng thuốc theo đơn kê - Ghi vào đơn: Tên thuốc, số lượng thuốc thay (nếu có) - Ghi rõ số lượng thuốc bán vào đơn 4.5 Hướng dẫn cách dùng: Hướng dẫn, giải thích cho khách hàng tác dụng, định, chống định, tác dụng không mong muốn, liều lượng cách dùng thuốc 4.6 Lưu thông tin số liệu: - Ghi đầy đủ thông tin cần thiết vào sổ chuyên môn với thuốc gây nghiện, hướng tâm thần - Các thuốc cần lưu đơn: Lưu đơn trả lại đơn cho khách 4.7 Thu tiền, giao hàng cho khách: - Quét mã vạch hàng vào máy tính, giao hóa đơn cho khách thu tiền - Giao hàng cho khách - Cảm ơn khách hàng 5- HÌNH THỨC LƯU TRỮ: SOP lưu tập hồ sơ “SOP” nhà thuốc QUY TRÌNH THAO TÁC CHUẨN NHÀ THUỐC ABC BÁN VÀ TƯ VẤN SỬ DỤNG THUỐC BÁN KHÔNG THEO ĐƠN Số : Lần ban hành Ngày : Trang : SOP 04.GPP 01 1- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Đảm bảo bán thuốc, giới thiệu tư vấn sử dụng thuốc bán khơng theo đơn (Thuốc OTC) hợp lý, an tồn quy chế chuyên môn 2- PHẠM VI ÁP DỤNG: Các thuốc bán không theo đơn nhà thuốc 3- ĐỐI TƯỢNG THỰC HIỆN: - Dược sĩ chủ nhà thuốc - Nhân viên bán hàng nhà thuốc 4- NỘI DUNG QUY TRÌNH: 4.1 Tiếp đón chào hỏi khách hàng 4.2 Tìm hiểu thơng tin việc sử dụng thuốc khách hàng: 4.2.1 Trường hợp khách hàng hỏi mua loại thuốc cụ thể: - Tìm hiểu : Thuốc mua dùng để chữa bệnh/ triệu chứng gì? Đối tượng dùng thuốc? (Giới tính, tuổi, tình trạng sức khỏe, có bị mắc bệnh mãn tính khơng? dùng thuốc gì? Hiệu quả? Tác dụng không mong muốn? ) Đã dùng thuốc lần chưa? Hiệu quả? - Xác định việc sử dụng thuốc để điều trị bệnh/ triệu chứng bệnh nhân mắc hay không đúng? 4.2.2 Trường hợp khách hàng hỏi tư vấn điều trị số chứng/ bệnh thơng thường: - Tìm hiểu: Ai? (Tuổi, giới tính,…) mắc chứng/ bệnh gì? Biểu hiện? Thời gian mắc chứng/ bệnh? Chế độ sinh hoạt, dinh dưỡng? Bệnh nhân có mắc bệnh mãn tính gì? dùng thuốc gì?,… Bệnh nhân dùng thuốc để điều trị bệnh/ triệu chứng này? Dùng nào? Hiệu quả? 4.3 Đưa lời khuyên bệnh nhân cụ thể: - Nếu việc sử dụng thuốc bệnh nhân chưa chưa phù hợp: Giải thích, tư vấn hướng dẫn khách hàng chuyển sang loại thuốc khác phù hợp Trong trường hợp cần thiết, khuyên bệnh nhân khám mua theo đơn bác sĩ - Trao đổi, đưa lời khuyên chế độ sinh hoạt, dinh dưỡng phù hợp với đối tượng, chứng/ bệnh cụ thể - Cung cấp thông tin cụ thể thuốc phù hợp với khách hàng để khách hàng lựa chọn 4.4 Lấy thuốc: - Lấy thuốc khách hàng chọn - Cho vào bao, gói, ghi rõ: Tên thuốc, nồng độ, hàm lượng, liều dùng, cách dùng, thời gian dùng thuốc 4.5 Hướng dẫn cách dùng: Hướng dẫn, giải thích cho khách hàng tác dụng, định, chống định, tác dụng không mong muốn, liều lượng cách dùng thuốc 4.6 Thu tiền, giao hàng cho khách: - Quét mã vạch hàng vào máy tính, giao hố đơn cho khách thu tiền - Giao hàng cho khách - Cảm ơn khách hàng 5- HÌNH THỨC LƯU TRỮ: SOP lưu tập hồ sơ “SOP” nhà thuốc NHÀ THUỐC ABC QUY TRÌNH THAO TÁC CHUẨN TƯ VẤN ĐIỀU TRỊ Số : Lần ban hành Ngày : Trang : SOP 08.GPP 01 1- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Tư vấn cho khách hàng cách chăm sóc sức khỏe đảm bảo việc sử dụng thuốc hợp lý an toàn 2- PHẠM VI ÁP DỤNG: Khách hàng đến hỏi tư vấn điều trị số bệnh thông thường nhà thuốc 3- ĐỐI TƯỢNG THỰC HIỆN: - Dược sĩ chủ nhà thuốc - Nhân viên tư vấn 4- NỘI DUNG QUY TRÌNH: 4.1 Tiếp đón chào hỏi khách hàng 4.2 Tìm hiểu thơng tin nhu cầu tư vấn khách hàng: - Đối tượng cần tư vấn (tuổi, giới) - Triệu chứng, tiền sử liên quan đến bệnh - Thuốc dùng, dùng - Các câu hỏi khác liên quan đến đối tượng cần tư vấn 4.3 Khuyên khách hàng: - Đến phòng khám Bác sĩ tình trạng bệnh nặng nằm ngồi khả tư vấn - Tư vấn hướng điều trị phù hợp - Đưa lời khuyên chế độ sinh hoạt, dinh dưỡng phù hợp với đối tượng - Phản hồi thông tin 4.4 Bán thuốc: Theo SOP bán tư vấn sử dụng thuốc bán không theo đơn (SOP 04.GPP) 5- HÌNH THỨC LƯU TRỮ: SOP lưu tập hồ sơ “SOP” nhà thuốc ... bên TỔNG QUAN CÁC KỸ NĂNG TRUYỀN THÔNG TRONG TRUYỀN THÔNG & GIÁO DỤC SỨC KHỎE Tổng quan kỹ giao tiếp phục vụ Truyền Tổng quan kỹ giao tiếp phục vụ Truyền thông thông giáo dục sức khỏe giáo dục sức. .. tài: “TỔNG QUAN CÁC KỸ NĂNG TRUYỀN THÔNG TRONG TRUYỀN THÔNG VÀ GIÁO DỤC SỨC KHỎE” Nhằm mục tiêu: Tổng quan kỹ giao tiếp phục vụ Truyền thông giáo dục sức khỏe Tổng quan kỹ giao tiếp phục vụ Truyền. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐẶNG THU HẰNG TỔNG QUAN CÁC KỸ NĂNG TRUYỀN THÔNG TRONG TRUYỀN THÔNG VÀ GIÁO DỤC SỨC KHỎE LUẬN VĂN THẠC SỸ DƯỢC

Ngày đăng: 10/04/2019, 22:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w