Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 482 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
482
Dung lượng
12,07 MB
Nội dung
KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ “THƯƠNG MẠI VÀ PHÂN PHỐI” Lần năm 2020 NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP i ii DANH SÁCH CÁC BAN TỔ CHỨC HỘI THẢO QUỐC TẾ “THƯƠNG MẠI VÀ PHÂN PHỐI” – CODI 2020 BAN TỔ CHỨC PGS.TS Lê Quang Sơn Phân hiệu ĐHĐN Kon Tum PGS.TS Nguyễn Thị Bích Loan ĐH Thương Mại PGS.TS Võ Thị Thúy Anh ĐH Kinh tế - ĐH Đà Nẵng PGS TS Đỗ Ngọc Mỹ Đại học Quy Nhơn PGS TS Nguyễn Tiến Trung Đại học Quy Nhơn BAN THƯ KÝ TS Nguyễn Minh Thông Phân hiệu ĐHĐN Kon Tum TS Đường Thị Liên Hà ĐH Kinh tế - ĐH Đà Nẵng ThS Đinh Thị Việt Hà ĐH Thương Mại TS Trần Năm Trung ĐH Quy Nhơn HỘI ĐỒNG KHOA HỌC HỘI THẢO QUỐC TẾ “THƯƠNG MẠI VÀ PHÂN PHỐI” – CODI 2020 STT Họ tên Đơn vị công tác GS TS Đinh Văn Sơn Đại học Thương Mại PGS TS Nguyễn Hoàng Đại học Thương Mại PGS TS Nguyễn Thị Bích Loan Đại học Thương Mại PGS TS Bùi Hữu Đức Đại học Thương Mại PGS TS Nguyễn Văn Minh Đại học Thương Mại PGS TS Nguyễn Hoàng Việt Đại học Thương Mại TS Võ Quang Trí Đại học Kinh tế - ĐHĐN PGS TS Phạm Thị Lan Hương Đại học Kinh tế - ĐHĐN PGS TS Lê Văn Huy Đại học Kinh tế - ĐHĐN 10 TS Ngô Thị Khuê Thư Đại học Kinh tế - ĐHĐN 11 TS Lê Thị Minh Hằng Đại học Kinh tế - ĐHĐN 12 GS TS Đoàn Thị Hồng Vân Đại học Kinh tế TPHCM 13 PGS TS Đặng Văn Mỹ Đại học Đà Nẵng 14 PGS TS Đào Duy Huân Đại học tài - Marketing 15 PGS TS Đỗ Ngọc Mỹ Đại học Quy Nhơn 16 TS Phạm Thị Bích Duyên Đại học Quy Nhơn 17 TS Đặng Thị Thanh Loan Đại học Quy Nhơn MỤC LỤC STT Trang TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐẾN PHÂN PHỐI THƯƠNG MẠI VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM IMPACTS OF INDUSTRY 4.0 ON COMMERCIAL DISTRIBUTION AND SOLUTIONS FOR ENTERPRISES IN VIET NAM PGS TS Nguyễn Hoàng PGS TS Bùi Hữu Đức Trường Đại học Thương mại ENHANCED COMPETITIVENESS OF VIETNAMESE ENTERPRISES UNDER GLOBAL TRADE LIBERALIZATION 10 NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI Phan The Cong, PhD, Assoc Prof Thuongmai University ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ NHẰM TĂNG THU NHẬP CỦA CÁC NHÀ SẢN XUẤT TRONG NƯỚC TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ CÀ PHÊ TOÀN CẦU 24 APPLICATION OF E-COMMERCE TO INCREASE INCOME OF VIETNAM'S PRODUCERS IN THE GLOBAL COFFEE VALUE CHAIN PGS TS Nguyễn Văn Minh Trường Đại học Thương mại PHÂN PHỐI THỰC PHẨM HƯỚNG TỚI SỰ YÊN TÂM CỦA KHÁCH HÀNG TẠI CÁC SIÊU THỊ 36 FOOD DISTRIBUTION TOWARDS THE PEACE OF MIND OF CUSTOMERS AT THE SUPERMARKET TS Nguyễn Thị Thanh Nhàn Trường Đại học Thương Mại ỨNG DỤNG LIVESTREAM QUA MẠNG XÃ HỘI BÁN SẢN PHẨM CÀ PHÊ CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN Ở TÂY NGUYÊN, VIỆT NAM 44 APPLICATION LIVESTREAM VIA SOCIAL NETWORKS TO SELL COFFEE PRODUCTS OF FARMERS IN TAYNGUYEN AREA OF VIETNAM PGS TS Nguyễn Thị Bích Loan, TS Chử Bá Quyết Trường Đại học Thương mại PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ LOGISTICS - THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG 53 LOGISTICS MARKET DEVELOPMENT - SITUATION AND ORIENTATION PGS TS Đặng Văn Mỹ Đại học Đà Nẵng iii PHÂN TÍCH CÁC LIÊN KẾT KINH TẾ TRONG ĐIỀU KIỆN GIỚI HẠN NGUỒN CUNG NÔNG NGHIỆP 65 ANALYSIS OF ECONOMIC LINKAGES IN CONDITIONS OF LIMITED AGRICULTURE SUPPLY Nguyen Huu Nguyen Xuan University of Economics, University of Danang CHIẾN LƯỢC TIẾP THỊ THƯƠNG MẠI HIỆN ĐẠI CHO CÁC NHÀ SẢN XUẤT VIỆT NAM – TRƯỜNG HỢP CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NƯỚC MẮM TRUYỀN THỐNG 72 MODERN TRADE MARKETING STRATEGIES FOR VIETNAMESE BUSINESSES – A CASE STUDY OF TRADITIONAL NƯỚC MẮM MANUFACTURERS Ph.D Vũ Quốc Anh Ho Chi Minh City University of Foreign Languages SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG KHI MUA SẮM TẠI CÁC SIÊU THỊ TRONG CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 82 CUSTOMER SATISFACTION WHEN SHOPPING AT SUPERMARKETS IN INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0 Trần Minh Hiếu, Nguyễn Thị Duy Uyên Trường Đại học An Giang 10 ẢNH HƯỞNG CỦA HẠN CHẾ TÍN DỤNG ĐẾN LƯỢNG TIỀN MUA CHỊU VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP CỦA NÔNG HỘ TRỒNG LÚA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 90 EFFPECT OF CREDIT RATIONING ON THE AMOUNT OF MONEY DELAYED PAYMENTS IN THE AGRICULTURAL INPUT PURCHASES BY RICE HOUSEHOLDS IN MEKONG DELTA Cao Văn Hơn - Trường Đại học An Giang Lê Khương Ninh - Trường Đại học Cần Thơ 11 PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH KINH TẾ CHIA SẺ TẠI VIỆT NAM 101 DEVELOPING SHARING ECONOMIC MODEL IN VIETNAM Lê Thế Phiệt Trường Đại học Tây Nguyên 12 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KIM NGẠCH XUẤT, NHẬP CÀ PHÊ GIỮA VIỆT NAM VÀ LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU28) 107 ANALYSIS OF FACTORS AFFECTING IMPORT AND EXPORT COFFEE BETWEEN VIETNAM AND THE EU (EU28) Nguyễn Trịnh Thanh Nguyên, Bùi Ngọc Tân Khoa Kinh tế, Đại học Tây Nguyên 13 SOLUTIONS FOR DEVELOPING LOGISTICS SERVICES IN AGRICULTURE IN VIETNAM PERIOD OF INTEGRATION GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS CHO NGÀNH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP Tran Quoc Viet - Sai Gon University iv 119 14 WTO ACCESSION AND FIRM PRODUCTIVITY OF VIETNAMESE MANUFACTURING SECTOR: 2006 – 2013 126 GIA NHẬP TỔ CHỨC WTO VÀ NĂNG SUẤT CỦA CÁC CÔNG TY SẢN XUẤT VIỆT NAM: 2006 - 2013 Phan Dang My Phuong, Le Dien Tuan Danang University of Economics 15 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG LOGISTICS CỦA CÁC DOANH 137 NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM SOLUTIONS TO IMPROVE THE LOGISTICS EFFICIENCY OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES IN VIETNAM Trần Quốc Việt Đại học Sài Gịn 16 TÁC ĐỘNG CỦA HÌNH ẢNH THƯƠNG HIỆU, SỰ HÀI LÒNG VÀ GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU ĐẾN SỰ TRUNG THÀNH THƯƠNG HIỆU: NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH ĐỐI VỚI THƯƠNG HIỆU BÁNH KẸO TRUYỀN THỐNG 144 PGS TS Nguyễn Viết Thái Đại học Thương mại ThS Đặng Hồng Vương Đại học Quy Nhơn 17 BIỆN PHÁP KIỂM SỐT BIÊN GIỚI TRONG BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CƠNG NGHIỆP ĐỐI VỚI CHỈ DẪN ĐỊA LÝ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM-EU (EVFTA) 152 METHODS OF SUPERVISION IN THE PROTECTION OF INDUSTRIAL COMPULSORY COMPENSATION WITH DIVERSE COMPANIES DESTINYING VIETNAM-EU (EVFTA) ThS Đặng Công Nhật Thuận Học viện Chính trị khu vực III 18 LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN THƯƠNG MAI CỦA HỒ CHÍ MINH VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 - ĐỊNH HƯỚNG VẬN DỤNG NHẰM PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 158 THEORETICAL TRADE DEVELOPMENT OF PRESIDENT HO CHI MINH AND THE INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0 - ORIENTATION OF APPLICATION THE TRADE DEVELOPMENT OF VIETNAM TODAY TS Lê Trung Kiên Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 19 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI LOGISTICS TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 170 THE CHARACTERISTICS AND CHALLENGES OF LOGISTICS IN E-COMMERCE Lê Thỵ Hà Vân Đại học Quy Nhơn v 20 HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÙ HỢP CÁC HIỆP 177 ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO AMENDMENTS OF VIETNAMESE REGULATIONS TO FULFIL THE INTERNATIONAL OBLIGATIONS REGARDING FREE TRADE AGREEMENTS TS Đoàn Gia Dũng Nguyên Giám đốc Phân hiệu Đại học Đà Nẵng Kon Tum TS Nguyễn Ngọc Thanh Hà Trường Đại học Đông Á Đà Nẵng Trịnh Tuấn Anh Trường Đại học Kiến Trúc Đà Nẵng 21 A STUDY OF DETERMINANTS OF SUPERMARKET SERVICE QUALITY - THE CASE OF DIEN MAY XANH SUPERMARKET 185 GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ SIÊU THỊ - TRƯỜNG HỢP SIÊU THỊ ĐIỆN MÁY XANH Dang Van My - The University of Danang 22 SIÊU THỊ BÁN LẺ TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI - NGHIÊN CỨU THĂM DÒ TỪ CÁC SIÊU THỊ 193 RETAIL SUPERMARKET IN CONTEXT OF DEVELOPMENT ECONOMIC RESEARCH EXPLORATORY FROM SUPERMARKET PGS TS Đặng Văn Mỹ Đại học Đà Nẵng 23 HÀNH VI KHÁCH HÀNG TRONG LĨNH VỰC BÁN LẺ TRỰC TUYẾN: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 209 CONSUMER BEHAVIOR IN THE ONLINE RETAIL IN HO CHI MINH CITY Trần Thùy Nhung Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 24 PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRỰC TUYẾN TẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 221 DEVELOPING ONLINE TOURISM IN VIETNAM IN THE CURRENT PERIOD Lê Việt Anh, Hà Thị Kim Duyên Đại học Tây Nguyên 25 NÂNG CAO VAI TRÒ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP BÁN LẺ TẠI VIỆT NAM 229 IMPROVING THE ROLES OF STATE MANAGEMENT FOR RETAIL BUSINESSES IN VIETNAM Nguyễn Minh Đạt Trường Đại học Luật TPHCM 26 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG LOGISTICS CỦA CÁC THÀNH PHỐ LỚN TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH EXPERIENCE FOR DEVELOPING LOGISTICS SYSTEMS OF LARGEST CITYES IN THE WORLD AND LESSONS LEARNED FOR HO CHI MINH CITY Nguyễn Vĩnh Phước Trường Cao đẳng kinh tế Tp Hồ Chí Minh vi 240 27 VAI TRÒ CỦA LOGISTICS TRONG HOẠT ĐỘNG PHÂN PHỐI CỦA CHUỖI CUNG ỨNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 245 ROLE OF LOGISTICS IN DISTRIBUTION ACTIVITIES OF SUPPLY CHAIN Nguyễn Vĩnh Phước, Nguyễn Thị Hiền Lương Trường Cao đẳng kinh tế Tp.HCM 28 PHÁT TRIỂN KÊNH PHÂN PHỐI THƯƠNG MẠI CÁC SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP VÀ SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TRÊN ĐỊA BÀN TÂY NGUYÊN TRONG KỈ NGUYÊN SỐ 250 DEVELOPING COMMERCIAL DISTRIBUTION CHANNEL ON AGRICULTURAL PRODUCTS AND HIGH-TECH AGRICULTURAL PRODUCTS IN THE CENTRAL HIGHLANDS AT THE DIGITAL AGE ThS Nguyễn Thị Thanh Thắm Trường Cao đẳng Kinh tế - Tài Thái Nguyên 29 YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THÁI ĐỘ CỦA GIỚI TRẺ TRONG MUA SẮM TRỰC TUYẾN TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT 256 FACTORS AFFECTING THE ATTITUDE OF YOUNG PEOPLE IN ONLINE SHOPPING CASE STUDY IN BUON MA THUOT CITY Từ Thị Thanh Hiệp, Lê Việt Anh Đại học Tây Nguyên 30 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG RONG NHO CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI THÀNH PHỐ NHA TRANG 266 FACTORS AFFECTING INTENTION TO USE CAULERPA LENTILLIFERA OF CONSUMERS IN NHA TRANG CITY Vũ Thị Hoa Khoa Kinh tế - ĐH Nha Trang Ngô Thị Thanh Sở Lao động Thương binh Xã hội Khánh Hòa 31 NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 278 ENHANCING THE EFFICIENCY OF RESOLVING TRADE DISPUTES BY TRADE PROPERTY Nguyễn Thị Hoài Thương Nghiên cứu sinh - ĐH Luật Huế Chu Thị Minh Thương Trường cao đẳng Kinh tế - Kế hoạch Đà Nẵng 32 CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH CÀ PHÊ Ở TÂY NGUYÊN DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CPTPP 283 COFFEE BUSINESS ENTERPRISES IN TAY NGUYEN UNDER THE IMPACTS OF COMPREHENSIVE AND PROGRESSIVE AGREEMENT FOR TRANS – PACIFIC PARTNERSHIP (CPTPP) TS Nguyễn Văn Đạt Khoa Kinh tế - Trường Đại học Tây Nguyên vii Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại phân phối” lần năm 2020 (5) Hệ thống tích hợp thực hoạt động dịch vụ hỗ trợ Tích hợp hợp đồng dịch vụ, quản lý đơn hàng, quan hệ khách hàng logistics trực tuyến: Ứng dụng kết hợp việc tích hợp hợp đồng dịch vụ, quản lý đơn đặt hàng, tối ưu hóa lực lượng lao động giám sát khách hàng truyền thông xã hội Ứng dụng xây dựng hoạt động tổ chức dịch vụ quan hệ tư đầu đến cuối tổ chức, doanh nghiệp khách hàng, giúp tổ chức phân tích chất lượng dịch vụ phản ứng khách hàng dịch vụ cung cấp Các phản hồi chia sẻ qua phương tiện truyền thông xã hội Twitter người sử dụng dịch vụ, giúp tổ chức đo lường hiệu suất hoạt động lĩnh vực cần cải thiện (6) Hệ thống bảo mật thông tin Sự phổ biến ứng dụng dựa internet cách mạng công nghiệp 4.0 thay đổi cách tổ chức tiến hành kinh doanh doanh nghiệp Các doanh nghiệp quan tâm đến việc tìm kiếm sáng kiến cơng nghệ với chi phí vận hành thấp, để cung cấp dịch vụ tốt sáng tạo có lợi cạnh tranh Với phụ thuộc ngày tăng vào công nghệ để đạt lợi cạnh tranh bảo mật thông tin yêu cầu quan trọng thách thức doanh nghiệp Trên thực tế, giải pháp công nghệ mang lỗ hổng bảo mật, Tội phạm khủng bố qua mạng thường sử dụng Internet phương tiện để thơng qua khởi động công mạng vào hệ sở liệu tổ chức, doanh nghiệp: xâm nhập vào hệ thống an ninh, phát tán virus… (Ban yếu phủ - an tồn thơng tin; 2019) Trong bối cảnh này, điều quan trọng tổ chức nâng cao nhận thức bảo mật máy tính, phát triển nỗ lực để đảm bảo khả bảo vệ an tồn tài sản thơng tin sở hạ tầng CNTT doanh nghiệp Thực trạng phát triển Logistics Việt Nam Ngành dịch vụ logistics Việt Nam năm qua có bước phát triển đáng kể Tốc độ tăng trưởng bình quân năm từ 12% đến 14% chi phí hoạt động logistics chiếm tỷ lệ cao trung bình từ 18% đến 20,5% (Trần Thanh Hải, 2018) Hoạt động logistics Việt Nam chủ yếu tập trung vào dịch vụ vận tải, kho bãi, dịch vụ giao nhận Theo khảo sát VLA năm 2018, tổng số doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực logistics, 70% công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân chiếm tỷ lệ nhỏ với 20%, 10% chủ yếu doanh nghiệp quy mô vừa nhỏ Các doanh nghiệp phân phối chủ yếu khu vực miền Nam (60,1%) miền Bắc (31,6%) 3.1 Chỉ số hiệu logistics Việt Nam Bảng Chỉ số hiệu logistics Việt Nam giai đoạn 2010 – 2018 Chỉ tiêu Hải quan Cơ sở hạ tầng Vận tải quốc tế Năng lực chất lượng dịch vụ Khả theo dõi truy xuất lô hàng Thời gian Tổng điểm 2018 2016 2014 Xếp hạng 2,95 3,01 3,16 3,40 41 47 49 33 2,75 2,70 3,12 2,88 64 70 50 62 2,81 3,11 3,22 3,09 61 44 42 49 2,65 2,68 3,14 2,68 63 72 39 82 2,68 2,56 3,04 2,89 53 66 58 51 3,45 34 2,84 75 3,19 48 3,16 47 3,10 55 3,67 3,27 40 39 3,50 2,98 56 64 3,49 3,15 56 48 3,64 3,00 38 53 3,44 2,96 76 53 Điểm Xếp hạng 2010 Điểm Điểm Xếp hạng 2012 Điểm Xếp Điểm hạng Xếp hạng (Nguồn: Ngân hàng giới, 2007-2018) 447 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại phân phối” lần năm 2020 Từ bảng 1, tất số có cải thiện so với xếp hạng giai đoạn 2010 - 2018 ngoại trừ năm 2016 Chỉ số hiệu hoạt động logistics chung tăng từ vị trí 53 với 2,96 điểm năm 2010, lên vị trí 39 với 3,27 điểm năm 2018 Với tham gia tổ chức cung cấp dịch vụ logistics quốc tế vào Việt Nam cải thiện hoạt động logistics doanh nghiệp nước, số lực chất lượng dịch vụ cải thiện rõ nét, từ vị trí 51 với 2,89 điểm lên vị trí 33 với 3,4 điểm, dẫn đầu tiêu cải thiện vị trí xếp hàng đứng thứ cải thiện điểm số Theo sau số khả theo dõi truy xuất nguồn gốc lô hàng, tăng mạnh từ 3,10 điểm lên 3,45 điểm với xếp hạng thứ 34 Tính kịp thời lơ hàng đến đích thời gian quy định giao hàng dự kiến giao hàng hoạt động logistics dẫn đầu mặt điểm số trung bình, nhiên so với mặt chung quốc gia khảo sát cịn tăng trưởng chậm, từ 3,44 điểm với vị trí 76 lên 3,67 điểm với vị trí 40 Chỉ số thơng quan tăng từ 2,68 (vị trí 53) lên 2,95 (vị trí 41) nỗ lực việc đơn giản hóa thủ tục hải quan ứng dụng công nghệ thông tin q trình thơng; kết cấu hạ tầng tăng từ 2,56 lên 3,01 điểm với cải thiện bật hệ thống đường bộ, cảng biển (trong hệ thống hạ tầng đường sắt, đường thủy nội địa sân bay cần có bứt phá nữa) 3.2 Nhân lực Nhân lực logistics doanh nghiệp chia thành cấp bao gồm: (1) Cấp quản trị gồm nhà lãnh đạo cấp cao như: giám đốc, phó giám đốc logistics; (2) Cấp quản lý chuyên gia nhà lãnh đạo cấp trung như: trưởng phòng logistics; (3) Cấp điều phối giám sát tổ trưởng tổ vận chuyển, chuyên viên hoạch định lộ trình vận tải…; (4) Cấp nhân viên - Kỹ thuật lái xe, đóng gói hàng, điều kiển Hiện nay, nguồn nhân lực logistics nước ta thiếu số lượng mà yếu chất lượng Xét số lượng: Hiện nguồn nhân lực logistics đáp ứng khoảng 40% nhu cầu ngành Với tốc độ tăng trưởng trung bình 30% năm, nhân ngành logistics tình trạng khủng hoảng thiếu Xét chất lượng: Trong nghiên cứu Vũ Đình Chuẩn (2019), tỷ lệ nhỏ nhân viên có chun mơn lĩnh vực logistics 53,3% DN thiếu đội ngũ nhân viên có trình độ chun mơn kiến thức logistics, 30% DN phải đào tạo lại nhân viên có 6,7% DN hài lịng với chun mơn nhân viên Do để đáp ứng phần nhân lực logistics 80,26% nhân viên doanh nghiệp logistics đào tạo thông qua công việc hàng ngày, 23,6% nhân viên tham gia khóa đào tạo nước, 6,9% nhân viên chun gia nước ngồi đào tạo, có 3,9% tham gia khóa đào tạo nước Về đội ngũ nhân viên phục vụ phần lớn tốt nghiệp đại học không chuyên, phải tự nâng cao trình độ nghiệp vụ, tay nghề trình làm việc Đội ngũ nhân công lao động trực tiếp đa số trình độ học vấn thấp, cơng việc chủ yếu bốc xếp, kiểm đếm kho bãi, lái xe vận tải, chưa đào tạo tác phong công nghiệp, sử dụng sức lực nhiều phương tiện máy móc phương tiện lao động cịn lạc hậu, chưa địi hỏi lao động chun mơn (Đinh Thu Hương, 2018) Đội ngũ nhân viên phục vụ lao động trực tiếp chiếm phần lớn đội ngũ nhân lực logistics nay, nhiên tình trạng "báo động đỏ" Đội ngũ nhân viên quản trị, quản lý chuyên gia thiếu vấn đề mà hầu hết doanh nghiệp phải đối mặt để đáp ứng phát triển mạnh mẽ ngành Logistics 3.3 Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động logistics Đến năm 2018, hoạt động logistics Việt Nam bước đầu tiếp cận ứng dụng cơng nghệ thơng tin khía cạnh chuỗi hoạt động logistics nhiên tình trạng phổ biến thấp Có thấy, ứng dụng hoạt động tương đối phổ biến so với hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics Các ứng dụng quản lý vận tải TMS-1 quản lý hoạt động vận tải đường nước Việt Nam phổ biến với tỷ lệ 50%, quản lý hoạt động vận tải quốc tế phổ biến (dưới 30%) Trong quản lý kho hàng, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ 448 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại phân phối” lần năm 2020 logistics cho bên thứ ba hay hợp đồng, ứng dụng quản lý kho quy mô nhỏ (WMS-1) hay quy mô lớn (WMS-2) chưa phổ biến với tỷ lệ ước tính nhỏ 50% 30% Mức độ ứng dụng công nghệ vào hoạt động hỗ trợ quản lý khách hàng, đo lường theo dõi điện tử, hoạch định nhân lực phổ biến với tỷ lệ