1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA MỚI VÀ SỰ VẬN DỤNG Ở ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HIỆN NAY

30 231 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 79,96 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Ngày nay khi kinh tế xã hội ngày càng phát triển thì nhân tố con người được đặt lên hàng đầu, là trung tâm, chủ thể của mọi hoạt động. Một đất nước được đánh giá là phát triển không chỉ dựa vào điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, nguồn khoáng sản mà nó được đánh giá bằng nguồn nhân lực. Việt Nam đang trên đà phát triển, từng bước thực hiện Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa nên nhân tố con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của mọi chính sách xã hội, của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Con người với năng lực chuyên môn cao, chủ động và sáng tạo có phẩm chất đạo đức tốt sẽ là động lực cho đất nước phát triển là sức mạnh khắc phục khó khăn về điều kiện tự nhiên, khoáng sản... Nhận thức được tầm quan trọng của nhân tố con người, những năm vừa qua đặc biệt là trong thời kì đổi mới, Đảng ta luôn xác định nhiệm vụ hàng đầu là chăm lo cho con người, phát triển con người về mọi mặt. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là xây dựng môi trường để con người phát triển và sản xuất. Những điều kiện đó không chỉ có yếu tố kinh tế mà cả những yếu tố về văn hóa. Kinh tế và văn hóa có mối quan hệ gắn bó với nhau. Sự phát triển của kinh tế quy định sự phát triển của văn hóa, nhưng ngược lại văn hóa là mục tiêu thúc đẩy kinh tế phát triển. Sau hơn 30 năm đổi mới, tình hình Việt Nam có nhiều chuyển biến quan trọng về kinh tế xã hội, các vấn đề lớn đặt ra trong đời sống xã hội ngày càng nhiều, đòi hỏi phải làm sáng tỏ để tìm ra lời giải đáp. Chính vì thế việc nghiên cứu, vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tế cuộc sống trở thành nhiệm vụ quan trọng, cấp bách trong công tác chính trị, tư tưởng lý luận của toàn Đảng toàn dân. Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ được biết đến như một anh hùng giả phóng dân tộc mà còn được thế giới biết đến như một nhà văn hóa lớn, nhà nhân văn chủ nghĩa lỗi lạc, nhà đạo đức với tấm gương sáng ngời về phẩm chất đạo đức của người cách mạng. Tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh được thể hiện ở chỗ Người thấy rõ và khẳng định rất sớm vai trò quyết định của văn hóa trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Ngay sau khi vừa giành được độc lập năm 1945, tại phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời nước Việt Nam lúc bấy giờ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu ra chiến dịch chống giặc dốt. Người đã từng nói “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu” 21, 8. Người coi “dốt” cũng như là một thứ giặc, xem các thói quen tập tục lạc hậu cũng chính là một loại kẻ thù, như là một thứ giặc “nội xâm”. Hồ Chủ Tịch đã một lần nữa khẳng định văn hóa là tinh hoa của dân tộc, văn hóa phải góp phần khẳng định dân tộc và bản sắc dân tộc. Không chỉ vậy trong thời kì kháng chiến chống thực dân và phong kiến của dân tộc, văn hóa cũng như một vũ khí đánh giặc văn nghệ là một mặt trận, văn nghệ sĩ là chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ là vũ khí sắc bén trong đấu tranh cách mạng, trong xây dựng xã hội mới, con người mới. Những tư tưởng lớn của Hồ Chí Minh về văn hóa là kim chỉ nam cho dân tộc trong việc xây dựng một nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Tại Nghị quyết Hội nghị lần thứ V Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, số 03NQTW, ngày 16 tháng 7 năm 1998, về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, Đảng ta đã khẳng định: “Xây dựng và phát triển kinh tế phải nhằm mục tiêu văn hoá, vì xã hội công bằng, văn minh, con người phát triển toàn diện.Văn hoá là kết quả của kinh tế đồng thời là động lực của sự phát triển kinh tế” 22, 55. Nói về điều này, khi phát động thập kỷ quốc tế về phát triển văn hoá, Nguyên Tổng Giám đốc UNESCO, F.Mayor cũng nhấn mạnh: “Hễ nước nào tự đặt ra cho mình mục tiêu phát triển kinh tế mà tách rời môi trường văn hóa thì nhất định sẽ xảy ra những mất cân đối nghiêm trọng cả về mặt kinh tế lẫn văn hóa và tiềm năng sáng tạo của nước ấy sẽ bị suy yếu rất nhiều. Một sự phát triển chân chính đòi hỏi phải sử dụng một cách tối ưu nhân lực và vật lực của mỗi cộng đồng. Vì vậy phân tích đến cùng, các trọng tâm, các động lực và các mục đích của phát triển phải được tìm trong văn hóa (...). Từ nay trở đi văn hóa cần coi mình là một nguồn bổ sung trực tiếp cho phát triển và ngược lại phát triển cần thừa nhận văn hóa giữ một vị trí trung tâm, một vai trò điều tiết xã hội...” 23, 23. Nhận thức được tầm quan trọng của văn hóa trong sự nghiệp phát triển đất nước, Đảng ta đã không ngừng đưa ra các chủ trương, chính sách nhằm mục tiêu phát triển và gìn giữ nền văn hóa Việt. Sau nhiều năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng: trình độ học vấn của người dân Việt Nam từng bước được nâng cao. Nhiều công trình văn hóa dân tộc được tôn tạo, nhiều hình thức văn hóa truyền thống được khôi phục và có điều kiện phát triển. Quan hệ giữa con người và con người đã có những thay đổi, nhiều phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc được giữ gìn phát huy.v.v... chính những thành tựu về văn hóa đã góp phần to lớn trong công cuộc phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên so với yêu cầu của sự nghiệp Công nghiệp hóa và Hiện đại hóa đất nước nền văn hóa Việt Nam còn nhiều hạn chế như chất lượng giáo dục chưa đáp ứng được nhu cầu thị trường, sảy ra tình trạng “thừa thầy thiếu thợ”, lãng phí nguồn nhân lực trẻ. Nhiều phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc bị mai một, nhiều lĩnh vực văn hóa truyền thống không được giữ gìn phát triển, trong khi đó một bộ phận xã hội tiếp nhận văn hóa nước ngoài một cách mù quáng.v.v… Vì tất cả những lý do đó nhóm chúng em xin lựa chọn đề tài “Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóa mới và sự vận dụng ở Đại học Bách Khoa Hà Nội hiện nay” làm đề tài nghiên cứu khoa học năm 20172018. 2. Tổng quan đề tài: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa là một nội dung rộng và khá mới với sinh viên, với nhiều đề tài để nghiên cứu. Song cho đến hôm nay, việc nghiên cứu về con người, sự nghiệp, tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh nói chung đã có rất nhiều nhà khoa học, tác giả trong và ngoài nước quan tâm, nghiên cứu và xuất bản, ra mắt với một số lượng lớn các đề tài, tác phẩm với những nội dung vô cùng phong phú mà chúng ta có thể kể đến như: GS.Đinh Xuân Lâm (2008), “Góp phần tìm hiểu cuộc đời và tư tưởng Hồ Chí Minh”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội và tác phẩm “Văn hóa và triết lý phát triển trong tư tưởng Hồ Chí Minh”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; TS. Bùi Đình Phong (2001), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóa mới Việt Nam”, Nxb Lao động; “Hồ Chí Minh, Văn hoá nghệ thuật là một mặt trận”, Nxb Văn học, Hà Nội; Ban Tuyên giáo Trung ương (2008), “Những mẩu chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; “Nghiên cứu, học tập và làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh” (2006) của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Nxb Công an nhân dân; Hoàng Chí Bảo và Trần Đình Huỳnh với tác phẩm: “Hồ Chí Minh danh nhân văn hóa” (2004); “Hồ Chí Minh, nhà văn hóa kiệt xuất” (2010) của GS.Song Thành; ngoài ra các tác giả Phạm Ngọc Anh, Bùi Đình Phong có tác phẩm: “Hồ Chí Minh văn hóa và phát triển” (2009), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá Đảng” (2007)... Lê Xuân Vũ với “Chủ tịch Hồ Chí Minh với nền văn hoá Việt Nam” (2005); cùng nhiều luận văn, luận án, bài báo như: Tạp chí cộng sản: “Vấn đề văn hóa trong tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển đất nước” (1852010) hay bài báo “Văn hóa nguồn lực nội sinh để phát triển bền vững đất nước” (2712015) “Bác Hồ: con người và phong cách”, theo báo Lao động (2001). Ngoài ra hiện nay còn có rất nhiều các bài báo, đầu sách cũng viết về đề tài này như: Tạp chí Cộng Sản, Tạp chí Khoa học Xã hội, Tạp trí Quốc phòng toàn dân, Tạp chí Triết học... liên tục cho ra các tác phẩm, bài viết liên quan trực tiếp đến vấn đề ở các góc độ, khía cạnh khác nhau... Đa phần các tác phẩm này đã tìm hiểu về lối sống và phong cách văn hóa riêng của Hồ Chủ Tịch, đã nêu và khái quát được những nét lớn chủ yếu trong tư tưởng văn hoá, xây dựng nền văn hoá mới ở Việt Nam của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Song tuy nhiên các tác phẩm,các công trình nói về sự vận dụng tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh, đặc biệt là sự vận dụng vào các vấn đề cụ thể còn rất ít. Chính vì vậy nhóm chúng em xin đi sâu làm rõ nội dung “Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóa mới và sự vận dụng ở Đại học Bách Khoa Hà Nội hiện nay”. 3. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu một cách hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề “văn hóa”, tìm hiểu kĩ nội dung quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóa mới, hiểu nền văn hóa mới là như thế nào, hiểu được sự đổi mới về văn hóa hướng tới mục đích gì từ đó phân tích thực trạng nền văn hóa ở Đại học Bách Khoa Hà Nội hiện nay để thấy được những yêu cầu đang đặt ra với sinh viên Đại học Bách Khoa và phần nào đưa ra các định hướng góp phần xây dựng nét đẹp văn hóa trong sinh viên Đại học Bách khoa Hà Nội. 4. Phạm vi nghiên cứu: Về mặt thời gian: chúng em nghiên cứu các vấn đề văn hóa Việt Nam trong quá trình phát triển từ năm 1858, sự hình thành phát triển của nền văn hóa mới dưới sự lãnh đạo của Hồ Chí Minh và Đảng cộng sản Việt Nam Về mặt không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung tư tưởng của Hồ Chí Minh về văn hóa và sự vận dụng vào trong xây dựng nền văn hóa mới nhất là văn hóa giáo dục, lối sống văn hóa cho sinh viên tại trường Đại học Bách khoa hà nội trong xu thế “Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóa mới và sự vận dụng ở Đại học Bách Khoa Hà Nội hiện nay” là một đề tài rộng, có nhiều nội dung để khai thác cũng như vận dụng vào thực tế hiện nay. Trong phạm vi bài nghiên cứu, nhóm chúng em xin làm rõ các nội dung trọng tâm của quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóa mới, sự vận dụng vào xây dựng nét đẹp văn hóa trong sinh viên Đại học Bách khoa Hà Nội trong giai đoạn đổi mới hiện nay. 5. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp luận chung: Chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh và các quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng và phát văn hóa trong thời kì đổi mới là cơ sở khoa học. Phương pháp cụ thể: Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp chung là phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Ngoài ra còn kết hợp các phương pháp lập luận phân tích, so sánh, tổng hợp, thống kê, phương pháp lịch sử kết hợp với logic và khảo sát tổng kết thực tiễn... 6. Đóng góp đề tài: Đề tài góp phần làm sáng tỏ tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò, vị trí của văn hóa và xây dựng nền văn hóa mới trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước hiện nay, sự vận dụng của Đảng ta trong xây dựng nền văn hóa mới nói chung và sự vận dụng của trường Đại học Bách Khoa Hà Nội trong xây dựng văn hóa giáo dục và các yếu tố văn hóa mới cho sinh viên. Nội dung nghiên cứu của đề tại góp phần làm rõ nội dung chương 3, chương 7 trongg trương chình học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh của chúng em. Đề tài có thể dùng làm tài liệu tham khảo trong học tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh, giúp chúng em có những hiểu biết thêm về bộ môn, về nội dung bài học cùng các kiến thức xã hội xung quanh liên quan đến bài... 7. Kết cấu bài nghiên cứu: Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của đề tài nghiên cứu bao gồm các phần như sau: Chương 1: Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóa mới. Chương 2: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóa mới ở trường Đại học Bách Khoa Hà Nội hiện nay

Trang 1

Đề tài: “Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóa mới và sự vận dụng ởViệt Nam hiện nay”.

MỤC LỤC

Chương 1: Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóa mới.

1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa và xây dựng nền văn hóa mới.1.2 Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng nền văn hóa mới.1.3 Thực trạng nền văn hóa ở Việt Nam trong những năm đổi mới.

1.3.1 Thành tựu1.3.2 Yếu kém

1.4 Những giải pháp có tính định hướng nâng cao hiệu quả xây dựng nền văn hóa mới theoquan điểm của Hồ Chí Minh.

Chương 2: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóa mới trong sinh viên Đại học Bách Khoa Hà Nội.

2.1 Thực trạng

2.2 Đặc điểm sinh viên Bách Khoa2.3 Biện pháp

Trang 2

Phần I: MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài:

Ngày nay khi kinh tế xã hội ngày càng phát triển thì nhân tố con người được đặt lên hàngđầu, là trung tâm, chủ thể của mọi hoạt động Một đất nước được đánh giá là phát triển khôngchỉ dựa vào điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, nguồn khoáng sản mà nó được đánhgiá bằng nguồn nhân lực Việt Nam là một nước đang phát triển, đi sau các nước trên thế giớinên con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội là quá độ gián tiếp, từ một nước nông nghiệp lạchậu không thông qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa Hiện tại Việt Nam đang trên conđường Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa nên nhân tố con người vừa là mục tiêu, vừa là động lựccủa mọi chính sách xã hội, của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Con người với nănglực chuyên môn cao, chủ động và sáng tạo có phẩm chất đạo đức tốt sẽ là động lực cho đấtnước phát triển là sức mạnh khắc phục khó khăn về điều kiện tự nhiên, khoáng sản… Nhậnthức được tầm quan trọng của nhân tố con người, những năm vừa qua đặc biệt là trong thời kìđổi mới, Đảng ta luôn xác định nhiệm vụ hàng đầu là chăm lo cho con người, phát triển conngười về mọi mặt…

Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là xây dựng môi trường để con người phát triển vàsản xuất Những điều kiện đó không chỉ có yếu tố kinh tế mà cả những yếu tố về văn hóa.Kinh tế và văn hóa có mối quan hệ gắn bó với nhau Sự phát triển của kinh tế quy định sự pháttriển của văn hóa, nhưng ngược lại văn hóa là mục tiêu thúc đẩy kinh tế phát triển.

Tại Hội nghị lần thứ V, Ban chấp Hành Trung ương Đảng khoá VIII, đã khẳng định: “Xâydựng và phát triển kinh tế phải nhằm mục tiêu văn hoá, vì xã hội công bằng, văn minh, conngười phát triển toàn diện.Văn hoá là kết quả của kinh tế đồng thời là động lực của sự phát

triển kinh tế” [1] Nghị quyết Hội nghị lần thứ V Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII,

số 03-NQ/TW, ngày 16 tháng 7 năm 1998, về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Namtiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc Nói về điều này, khi phát động thập kỷ quốc tế về phát triển

văn hoá, UNESCO đã nhấn mạnh: khi các mục tiêu tăng trưởng kinh tế được đặt ra mà táchrời môi trường văn hoá thì kết quả thu được sẽ rất khập khiễng mất cân đối cả về mặt kinh tếlẫn văn hoá, đồng thời tiềm năng sáng tạo của mỗi dân tộc sẽ bị suy yếu đi rất nhiều Thấyđược mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, trong những năm qua tuy tìnhhình kinh tế của đất nước còn nhiều khó khăn nhưng Đảng Cộng sản Việt Nam đã chăm lo tớisự phát triển văn hóa của đất nước Trình độ học vấn của người dân Việt Nam từng bước đượcnâng cao Nhiều công trình văn hóa dân tộc được tôn tạo, nhiều hình thức văn hóa truyềnthống được khôi phục và có điều kiện phát triển.Quan hệ giữa con người và con người đã cónhững thay đổi, nhiều phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc được giữ gìn phát huy.v.v chính những thành tựu về văn hóa đã góp phần to lớn trong công cuộc phát triển kinh tế- xãhội Tuy nhiên so với yêu cầu của sự nghiệp Công nghiệp hóa và Hiện đại hóa đất nước nềnvăn hóa Việt Nam còn nhiều hạn chế Chất lượng giáo dục chưa đáp ứng được nhu cầu thịtrường, sảy ra tình trạng “thừa thầy thiếu thợ”, lãng phí nguồn nhân lực trẻ Nhiều phong tụctập quán tốt đẹp của dân tộc bị mai một, nhiều lĩnh vực văn hóa truyền thống không được giữgìn phát triển, trong khi đó một bộ phận xã hội tiếp nhận văn hóa nước ngoài một cách mù

Trang 3

quáng.v.v… Tất cả những lý do đó khiến nhóm chúng em lựa chọn đề tài nghiên cứu củamình là: “Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóa mới và sự vận dụng ở ViệtNam hiện nay”.

Trên cơ sở nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóa, đạo đức và xâydựng con người mới, từ những thành tựu và hạn chế trong xây dựng nền văn hóa ở Việt Namnhững năm qua, bài nghiên cứu muốn đề xuất những giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạtđộng này ở hiện tại, cũng như trong tương lai.

Hà Nội cùng nhiều bài báo, bài luận như: Tạp chí cộng sản: “Vấn đề văn hóa trong tư tưởngHồ Chí Minh về phát triển đất nước” (18/5/2010); “Bác Hồ: con người và phong cách” theo

báo Lao động (2001) ở các góc độ, khía cạnh khác nhau đa phần các tác phẩm này đã tìmhiểu về lối sống và phong cách văn hóa riêng của Chủ Tịch Hồ Chí Minh và đưa ra một cáchkhái quát về các nội dung của tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh Nhóm chúng em xin đi sâu làmrõ nội dung “Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóa mới và sự vận dụng ởViệt Nam hiện nay”.

3 Mục đích nghiên cứu:

Nghiên cứu một cách hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề “văn hóa”, tìm hiểu kĩ nộidung quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóa mới, hiểu nền văn hóamới là như thế nào, từ đó phân tích thực trạng nền văn hóa ở nước ta hiện nay để thấy đượcmặt yếu kém hạn chế cần khắc phục và phần nào đưa ra các định hướng góp phần xây dựngnền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và vận dụng vào xây dựng nét đẹpvăn hóa trong sinh viên Đại học Bách khoa Hà Nội.

4 Phạm vi nghiên cứu:

“Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóa mới và sự vận dụng ở Việt Namhiện nay” là một đề tài rộng, có nhiều nội dung để khai thác và làm sáng tỏ cũng như vậndụng vào Việt Nam hiện nay Trong phạm vi bài nghiên cứu, nhóm chúng em xin làm rõ cácnội dung trọng tâm của quan điểm của Hồ Chí Minh về văn hóa, lấy đó làm cơ sở để vận dụngvào xây dựng nền văn hóa mới ở Việt Nam trong giai đoạn đổi mới hiện nay.

5 Phương pháp nghiên cứu:

Chủ nghĩa Mác-Lenin, tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh, các chủ trương, chính sách củaĐảng Cộng sản Việt Nam là cơ sở khoa học Ngoài ra bài nghiên cứu còn kết hợp các phương

Trang 4

pháp lập luận phân tích, so sánh, tổng hợp, thống kê, phương pháp lịch sử kết hợp với logic vàkhảo sát tổng kết thực tiễn

6 Đóng góp đề tài:

Đề tài là một phần, một khía cạnh nhỏ của vấn đề lớn “Quan điểm của Hồ Chí Minh về vănhóa, đạo đức và xây dựng con người mới” Qua đề tài này mà nhóm nghiên cứu chúng em cócơ hội tìm hiểu tư liệu liên quan và đi sâu làm sáng tỏ nội dung học Đây cũng là tư liệu họctập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh, giúp chúng em có những hiểu biết thêm về bộ môn.

7 Kết cấu bài nghiên cứu:

Bài nghiên cứu gồm ba phần: phần mở đầu, phần nội dung và phần kết luận Phần nội dunggồm 2 chương và 7 tiết.

Phần II: NỘI DUNG

Chương 1: Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóa mới.

1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa và xây dựng nền văn hóa mới

Trang 5

Từ đầu TK XX đến Cách mạng thàng Tám năm 1945, lịch sử dân tộc đã có nhiều chuyểnbiến quan trọng Với không đầy nửa thế kỉ, xã hội Việt Nam đã có những biến đổi khá sâu sắcchưa từng thấy Vượt lên trên sự kìm hãm của thế lực phong kiến, hòa nhịp với sự lớn mạnhcủa dân tộc, nền văn học nước nhà đã phát triển theo hướng hiện đại, đạt được nhiều thành tựuquan trọng

Chủ tịch Hồ Chí Minh (lúc nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung, khi đi học tên là Nguyễn TấtThành, hoạt động cách mạng lấy tên là Nguyễn Ái Quốc) sinh ngày 19 tháng 5 năm 1890trong một gia đình nhà nho yêu nước, tại làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Suốtcả cuộc đời mình, Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam đã hiến dâng chosự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội và giải phóng con người Ngườikhông ham danh vọng, không có của riêng Tất cả những gì thuộc về Người đều trở nên gầngũi, thiêng liêng với non sông, đất nước, làm nên một huyền thoại Hồ Chí Minh rất đỗi đờithường nhưng cũng không kém phần thanh cao, một lối sống văn hóa mới của riêng Hồ ChủTịch, lối sống “Nêu cao và thực hành Cần, Kiệm, Liêm, Chính tức là nhen lửa cho đời sống

mới” [2] Nhiều tác giả, Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội,

2003 Năm 1923, trong bài “Thăm một chiến sĩ quốc tế cộng sản - Nguyễn Ái Quốc” được

đăng trên Tạp chí Ngọn lửa nhỏ - Liên Xô, nhà báo Liên Xô Ôxip Mandenxtan đã nhận xétrằng: “Từ Nguyễn Ái Quốc đã tỏa ra một nền văn hóa, không phải văn hóa Châu Âu, mà có lẽlà một nền văn hóa của tương lai Dân tộc Việt Nam là một dân tộc giản dị và lịch sự Qua cửchỉ cao thượng, tiếng nói trầm lắng của Nguyễn Ái Quốc, tôi như thấy được ngày mai, như

thấy được viễn cảnh trời yên bể lặng của tình hữu ái toàn thế giới bao la như đại dương” [3]

Nguyễn Nguyên Trứ, Cách viết của Bác Hồ, NXB Giáo dục, 1999.

Trong tác phẩm Hồ Chí Minh - quá khứ, hiện tại và tương lai, cố Thủ tướng Phạm VănĐồng từng viết: “Hồ Chí Minh là một nhà văn hóa lớn của dân tộc Việt Nam và của loài ngườivới ý nghĩa đầy đủ nhất của danh hiệu Nhà văn hóa Ở Hồ Chí Minh, nhà văn hóa lớn, gắnliền với nhân văn lớn, phát huy truyền thống của một dân tộc “văn hiến” Hồ Chí Minh là mộtnhà văn hóa lớn vì cuộc đời và sự nghiệp của Người là tấm gương về nhân sinh quan và thếgiới quan cao đẹp, làm sáng lên một chủ nghĩa nhân văn trùng với những ước mơ cổ truyềncủa dân tộc Việt Nam và các dân tộc, kết tinh những tư tưởng và tình cảm lớn của loài người”

[4] Nguyễn Nguyên Trứ, Cách viết của Bác Hồ, NXB Giáo dục, 1999.

Chủ tịch Hồ Chí Minh còn là tấm gương rèn luyện đạo đức cách mạng, trung với Đảng, vớinước, hiếu với dân; Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí công vô tư; lòng nhân ái bao la, trong sáng,thủy chung Tấm gương rèn luyện hàng ngày như một nếp tự nhiên, không gượng ép để có lốisống của một nhà văn hóa kiệt xuất, một hình ảnh nhà văn hóa lớn Việt Nam vừa làm thơ, vừađánh giặc “giữa dòng bàn bạc việc quân”, “chống gậy lên non xem trận địa”, và ung dung tựtại lái con thuyền Việt Nam vượt qua mọi thác ghềnh Đồng thời, đó là lối sống giản dị, thiếtthực, hòa đồng, chân thành, trung thực trong ứng xử với mọi người và làm chủ bản thân trongmọi hoàn cảnh

Con đường để Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với ánh sáng của Chủ Nghĩa Mác-Lenin để tạonên nét đẹp văn hóa riêng Hồ Chí Minh là một chặng đường gian nan và nhiều khó khăn HồChí Minh bước lên vũ đài chính trị trong bối cảnh nước mất nhà tan Người đã tận mắt chứng

Trang 6

kiến sự đàn áp thống trị tàn bạo của thực dân Pháp với dân tộc ta, sự hèn hạ của chiều đìnhPhong kiến và rất khâm phục tinh thần chống thực dân giành độc lập của các nhà yêu nướctiền bối và đương thời như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh Hiện thực đó đã hình thành ởNgười lòng khát khao giải phóng dân tộc khỏi ách nô lệ, thôi thúc Người ra đi tìm đường cứunước vào ngày 05 tháng 6 năm 1911, từ bến cảng Nhà Rồng, người thanh niên yêu nướcNguyễn Tất Thành lên đường sang phương Tây, mang theo mình một khát vọng cháy bỏngtìm đường cứu nước để đem lại: “Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi” Hànhtrình của người đến nhiều quốc gia, nhiều vùng khác nhau trên thế giới Tháng 7/1920 Ngườitìm thấy con đường cứu nước đúng đắn: Con đường cách mạng vô sản Đây là thời kì Hồ ChíMinh có sự chuyển biến vượt bậc về tư tưởng và hành động.

Tư tưởng về văn hóa của Chủ tịch Hồ Chí Minh là sự tổng hợp các giá trị văn hóa Đông Tây, trên nền tảng chủ nghĩa nhân văn Việt Nam được hình thành trong các phong trào lớncủa thế kỷ XX, phong trào độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội

-Tháng 8-1943, khi còn trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch, lần đầu tiên Người đưa ra địnhnghĩa về văn hóa:

“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh rangôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khao học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những côngcụ sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng Toàn bộ những sáng tạo vàphát minh đó tức là văn hóa Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng vớibiểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng với những nhu cầu đời sống và

đòi hỏi của sự sinh tồn” [5] Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, t

3, tr 431

Khái niệm trên cho thấy: Văn hóa là một lĩnh vực rộng lớn và đa dạng, bao gồm toàn bộnhững giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra nhằm mục đích phục vụ cuộc sốngloài người

Có thể nói rằng, ngay từ năm 1943, quan điểm về văn hóa và nền văn hóa dân tộc của HồChí Minh đã tỏ rõ tính hiện đại Quan điểm này thể hiện tầm chiến lược thiên tài của Ngườitrong việc xác định vai trò, vị trí và những tiêu chí cơ bản nhằm định hướng phát triển nền vănhóa Việt Nam làm cơ sở cho sự phát triển toàn diện của xã hội Việt Nam tương lai.

Hồ Chí Minh nhận thấy tầm quan trọng của văn hóa trong phát triển kinh tế- xã hội và xâydựng xã hội chủ nghĩa Người đã đưa ra “Năm điểm lớn” định hướng cho xây dựng nền vănhóa dân tộc:

“1 Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập tự cường.

2 Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng.

3 Xây dựng xã hội: sự nghiệp có liên quan đến phúc lợi của nhân dân trong xã hội.4 Xây dựng chính trị: dân quyền.

5 Xây dựng kinh tế” [6] Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,

2009, t 3, tr 431

Việc chỉ ra những điểm lớn trên chứng tỏ rằng, khi phân định nội hàm khái niệm văn hóa,Hồ Chí Minh nhận thức rất rõ rằng, xây dựng nền văn hóa dân tộc phải đặt trong mối quan hệqua lại với các mặt khác của đời sống dân tộc như: “tâm lý”, “luận lý”, “xã hội”, “chính trị”,

Trang 7

“kinh tế” Xây dựng văn hóa phải gắn liền với từng bình diện ấy, làm cho văn hóa trở thànhphẩm chất tốt đẹp, đặc trưng riêng có và ý nghĩa tích cực của những lĩnh vực đời sống đó.

Hồ Chí Minh quan niệm, xây dựng về “tâm lý” là xây dựng “Tinh thần độc lập tự cường”,cũng có nghĩa là sự giáo dục, định hướng để hun đúc nên tình yêu đất nước, niềm tự hào dântộc, ý chí tự chủ, tự cường Đó chính là cơ sở nền tảng bảo đảm cho sự đoàn kết, đồng thuậndân tộc, điều kiện để tạo nên sức mạnh bảo vệ độc lập dân tộc, chống lại mọi sự xâm lược,phá hoại từ bên ngoài

Xây dựng văn hóa về mặt “luận lý”, theo cách hiểu của Hồ Chí Minh, chính là sự hìnhthành và không ngừng hoàn thiện về tư tưởng, lối sống mà nội dung trung tâm, quan trọngnhất của nó là “biết hy sinh làm lợi cho quần chúng” Đó cũng chính là nội dung quan trọngnhất của những chuẩn mực đạo đức xã hội mà con người chúng ta nói chung hay mỗi cán bộcách mạng nói riêng cần hướng tới Tiêu chuẩn con người cán bộ “cần, kiệm, liêm, chính, chícông vô tư” chính là sự phát triển đầy đủ hơn từ tiêu chí xây dựng văn hóa này.

Bàn đến nội dung xây dựng văn hóa về “xã hội”, Hồ Chí Minh coi đó là “một sự nghiệp cóliên quan đến phúc lợi của nhân dân trong xã hội” Ở bình diện này, Hồ Chí Minh nhấn mạnhđến cả “một sự nghiệp” Điều ấy có thể hiểu là việc phấn đấu cho phúc lợi của nhân dân là yêucầu quyết định, thể hiện tính bản chất của chế độ.

Về nội dung xây dựng “chính trị”, theo Hồ Chí Minh, đó chính là “dân quyền” Văn hóachính trị chính là mang lại và bảo đảm được “dân quyền” Ở đây, dân quyền không chỉ lànhững quyền trên các lĩnh vực đời sống mà người dân được hưởng ngày càng đầy đủ, càng cóý nghĩa tốt đẹp cho sự phát triển toàn diện, mà còn là những quyền lợi - lợi ích mà xã hộimang lại cho nhân dân ngày càng đầy đủ hơn, ngày càng giúp cho cuộc sống của người dânhạnh phúc hơn, tiến bộ hơn.

Cuối cùng là “xây dựng kinh tế”, văn hóa muốn phát triển thì kinh tế cũng phải phát triển.Đối với nội dung “xây dựng kinh tế”, Hồ Chí Minh không đặt ra tiêu chí định hướng nhưnhững lĩnh vực khác Nhưng theo cách đặt vấn đề từ những điểm trước đó có thể thấy, văn hóađược Hồ Chí Minh coi là mục tiêu của xây dựng kinh tế, đồng thời văn hóa cũng là nội lựcmạnh mẽ của việc xây dựng nền kinh tế đó.

Vận dụng tốt tư tưởng Hồ Chí Minh về nền văn hóa mới là điều cần thiết, cấp bách trongthời đại hiện nay - thời đại kinh tế thị trường kéo theo nguy cơ biến đổi các giá trị văn hóatruyền thống Sự thực đó đòi hỏi chúng ta càng phải nghiêm túc học tập và làm tốt cuộc vậnđộng “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” về xây dựng Đời sống văn hóamới, để đáp ứng được yêu cầu chung của công cuộc đổi mới, sự nghiệp Công nghiệp hóa,Hiện đại hóa, đáp ứng được sự mong đợi của đông đảo cán bộ, Đảng viên và toàn thể nhândân.

1.2 Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng nền văn hóa mới

Nghị quyết Hội nghị lần thứ V Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII), số03-NQ/TW, ngày 16 tháng 7 năm 1998, về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiêntiến đậm đà bản sắc dân tộc đã đề cập văn hóa Việt Nam là thành quả hàng nghìn năm laođộng sáng tạo, đấu tranh kiên cường dựng nước và giữ nước của cộng đồng các dân tộc ViệtNam, là kết quả giao lưu và tiếp thu tinh hoa của nhiều nền văn minh thế giới để không ngừng

Trang 8

hoàn thiện mình Vǎn hóa Việt Nam đã hun đúc nên tâm hồn, khí phách, bản lĩnh Việt Nam,làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang của dân tộc.

Trong thời đại Hồ Chí Minh, với đường lối đúng đắn và sáng tạo của Đảng ta, vǎn hóa ViệtNam tiếp tục được phát huy, đã góp phần quyết định vào những thắng lợi to lớn của nhân dânta trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Hiện nay trong công cuộc của sự nghiệp đổi mới và xây dựng đất nước thì vấn đề văn hóalà một vấn đề quan trọng, ảnh hưởng lớn tới phát triển kinh tế Kinh tế và văn hóa có mốiquan hệ gắn bó với nhau Sự phát triển của kinh tế quy định sự phát triển của văn hóa, nhưngngược lại văn hóa là mục tiêu thúc đẩy kinh tế phát triển.

Nhận thức được mối quan hệ đó, tại Hội nghị lần thứ V, Ban chấp Hành Trung ương Đảngkhoá VIII, đã khẳng định: “Xây dựng và phát triển kinh tế phải nhằm mục tiêu văn hoá, vì xãhội công bằng, văn minh, con người phát triển toàn diện.Văn hoá là kết quả của kinh tế đồngthời là động lực của sự phát triển kinh tế”, về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam

tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc [7] Nghị quyết Hội nghị lần thứ V Ban Chấp hành Trung

ương Đảng khóa VIII, số 03-NQ/TW, ngày 16 tháng 7 năm 1998, về xây dựng và phát triểnnền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.

Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xâydựng và bảo vệ Tổ quốc vì "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, vǎn minh", là sự nghiệpxây dựng và sáng tạo to lớn của nhân dân ta, đồng thời là một quá trình cải biến xã hội sâusắc, đòi hỏi phát huy khả nǎng và trí tuệ ở mỗi con người Việt Nam Sự thay đổi cơ cấu kinhtế, kết cấu xã hội, nhu cầu tǎng nhanh về vǎn hóa của các tầng lớp dân cư, quá trình dân chủhóa, v.v là những yếu tố làm thay đổi nhiều mặt đời sống vǎn hóa dân tộc.

Những thành tựu của cách mạng khoa học - công nghệ thế giới cùng với việc mở rộng giaolưu quốc tế là cơ hội để chúng ta tiếp thụ những thành quả trí tuệ của loài người, đồng thờicũng đặt ra những thách thức mới trong việc giữ gìn bản sắc vǎn hóa dân tộc.

Tình hình đó đòi hỏi Đảng ta có phương hướng chiến lược cùng các nhiệm vụ và giải phápđể lãnh đạo thực hiện thắng lợi nhiệm vụ xây dựng và phát triển nền vǎn hóa nước ta theođúng Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và Nghị quyếtĐại hội lần thứ VIII của Đảng.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng họp vào thời điểm có ý nghĩa trọng đại.Thế kỷ XX đã kết thúc Thế kỷ XXI vừa bắt đầu Toàn Đảng, toàn dân ta đã trải qua 5 nămthực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ VIII của Đảng, 10 năm thực hiện Chiến lược ổn định vàphát triển kinh tế - xã hội 1991 - 2000 và 15 năm đổi mới.

Đại hội IX có nhiệm vụ kiểm điểm và đánh giá những thành tựu và khuyết điểm thời gianqua, đề ra những quyết sách cho thời kỳ tới, phấn đấu nâng cao hơn nữa năng lực lãnh đạo vàsức chiến đấu của Đảng, động viên và phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩymạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa,vững bước đi vào thế kỷ mới.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã nêu lên một số kinh nghiệm từ thực tiễnlãnh đạo, chỉ đạo việc thực hiện Nghị quyết Đại hội X là: “Tích cực, chủ động hội nhập kinhtế quốc tế phải gắn với chú trọng xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, giữ vững truyền thống

Trang 9

và bản sắc văn hoá dân tộc( ) phải coi trọng việc kết hợp chặt chẽ giữa tăng trưởng kinh tếvới thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội( ) gắn phát triển kinh tế với phát triển văn hoá,

củng cố quốc phòng an ninh ” [8] Sách Những nội dung cơ bản của tư tưởng, đạo đức,

Sự nghiệp giáo dục Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng: xóa nạn mù chữ,

xây dựng hệ thống trường lớp, vật tư ở các khu vực vùng sâu vùng xa, khuyến khích đồng bàodân tộc thiểu số đến trường, phổ cập giáo dục, mở rộng đào tạo nghề, đào tạo chính quy góp phần nâng cao dân trí, trình độ học vấn của nhân dân, gây dựng sức mạnh nội sinh của dân tộc, phục vụ lao động, sản xuất Các thành tựu về khoa học- kĩ thuật được ứng dụng rộng rãi trong lao động, năng suất lao động tăng lên đáng kể, chất lượng cuộc sống được cải thiện.

Trên lĩnh vực văn hóa văn nghệ, việc sáng tạo nghệ thuật diễn ra sôi nổi và có nhiều tín

hiệu khả quan Các món ăn tinh thần truyền thống được gìn giữ, phát huy như hát Xoan, Ca trù, Dân ca Quan họ, Nhã nhạc cung đình Huế, Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên Bên cạnh đó các bộ môn nghệ thuật mới được hình thành hoặc du nhập từ nước ngoài vào Việt Nam như: điện ảnh, hội họa phương Tây cũng rất phát triển Hoạt động lý luận, phê bình đã đạt được nhiều kết quả tích cực, khẳng định mạnh mẽ cách mạng và kháng chiến, đẩy lùi một số quan điểm sai trái Số đông văn nghệ sĩ được rèn luyện và thử thách trong thực tiễn cách mạng, có vốn sống, giàu lòng yêu nước; trước những biến động của thời cuộc và những khó khăn của đời sống vẫn giữ gìn được phẩm chất, kiên định quan điểm sáng tác phục vụ nhân dân, làm sứ mệnh người nghệ sĩ - chiến sĩ Đội ngũ văn nghệ sĩ trẻ tăng nhanh về số lượng và chất lượng có nhiều đóng góp cho lĩnh vực văn học, nghệ thuật.

Nhu cầu phát triển văn hóa trở thành mối quan tâm thường xuyên của mỗi cá nhân và cộng

đồng Thông tin đại chúng phát triển nhanh cả về số lượng và quy mô, về nội dung và hình

thức Hoạt động in ấn, phát hành, truyền thông ngày càng phát huy vai trò quan trọng trong đời sống văn hoá tinh thần của xã hội Khối lượng sách, báo, phim ảnh nghiên cứu về văn hóa tăng nhanh Đội ngũ nhà báo ngày càng đông đảo và có bước trưởng thành về chính trị, tư tưởng và nghiệp vụ Hệ thống thông tin trong nước và quốc tế đầy đủ, đa dạng phục vụ nhu cầu của đông đảo quần chúng nhân dân Hoạt động giao lưu văn hóa với nước ngoài đươc mở rộng có cơ hội tiếp xúc với những thành tựu văn hóa nhân loại và giới thiệu với nhân dân thế giới về những giá trị tốt đẹp và nét độc đáo trong văn hóa Việt Nam.

Trong lĩnh vực văn hóa đời sống, Đảng ta luôn kiên định với con đường Xã hội chủ nghĩa,

tin tưởng vào chủ nghĩa Mác- Lênin, lấy tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng, kim chỉ nam cho mọi hoạt động Đội ngũ cán bộ, đảng viên phát triển mạnh, là những người đi đầu, tiên phong “đảng viên đi trước làng nước theo sau”, hướng quần chúng nhân dân có ý thức bảo vệđộc lập dân tộc và xây dựng xã hội “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Luôn khuyến khích công dân phát huy tính năng động, tích cực, khả năng sáng tạo, sở

Trang 10

trường và năng lực cá nhân Chính vì thế tính tích cực công dân, không khí dân chủ được phát huy, nhiều giá trị văn hóa và chuẩn mực đạo đức được hình thành Thế hệ trẻ tiếp thu nhanh những kiến thức mới và có ý chí vươn lên lập thân, lập nghiệp, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Những việc làm thiết thực hướng về cội nguồn, về cách mạng và kháng chiến, nhớ ơn các anh hùng dân tộc, quý trọng danh nhân văn hóa, đền ơn đáp nghĩa những người có công với đất nước, lá lành đùm lá rách trở thành phong trào quần chúng Đây là một thành tựu có ý nghĩa quan trọng trong văn hóa Sự trở về với các giá trị truyền thống, những phẩm chất tốt đẹp của dân tộc, diễn ra trên một "giải tần rộng" phong phú: Trở về đạo lý dân tộc: “bầu ơi thương lấy bí cùng”, “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn quả nhớ người trồng cây”, thờ cúng những anh hùng, liệt sĩ trong lịch sử, trong các cuộc kháng chiến, tích cực thăm hỏi các gia đình thương binh liệt sĩ, các bà mẹ anh hùng Việt Nam, sâu xa hơn là việc đề cao chủ nghĩa yêu nước, lòng tự hào dân tộc, lòng tin vào Đảng, vào Nhà nước.

Bên cạnh đó mọi công dân có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào Nhà nước luôn bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân, không ai được xâm phạm quyền tự do ấy.

Đảng và Nhà nước đã quan tâm tăng cường bộ máy tổ chức, ban hành những văn bản phápluật nhằm điều chỉnh hoạt động của ngành văn hoá Cơ sở vật chất phục vụ cho các hoạt độngvăn hóa được nâng cao, xây dựng thêm nhiều nhà văn hoá, câu lạc bộ, bảo tàng, thư viện, cửahàng sách báo, khu vui chơi giải trí…và đã có những phương thức hoạt động mới có hiệu quả.

1.3.2 Yếu kém

Nhìn lại sau hơn 30 năm thực hiện đổi mới của Việt Nam, có thể thấy, từ việc kiên định cảicách tuần tự, tiệm tiến và điều chỉnh linh hoạt, văn hóa nước ta đã đạt được những thành tựu quan trọng, từng bước nâng cao chất lượng văn hóa, thỏa mãn các đòi hỏi ngày càng đa dạng về nhận thức, hưởng thụ văn hóa của người dân và thúc đẩy văn hóa hội nhập sâu hơn vào quátrình toàn cầu hóa Song những hạn chế nảy sinh trong quá trình xây dựng nền văn hóa mới cho thấy văn hóa Việt còn nhiều bất cập đang tồn đọng:

Trong lĩnh vực văn hóa giáo dục, bên cạnh những thành tựu đạt được thì nền giáo dục Việt

còn rất nhiều hạn chế chưa được khắc phục không chỉ trong công tác giảng dạy mà còn ở chính bản thân người học ở ngay mỗi sinh viên, cụ thể là: chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo còn thấp so với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước, nhất là giáo dục đại họcvà dạy nghề Chương trình giáo dục còn coi nhẹ thực hành, vận dụng kiến thức Quản lí giáo dục và đào tạo còn yếu kém, nhiều hiện tượng trong tổ chức quản lý giáo dục chưa hợp lý gây tranh luận trong xã hội như: hình thức tổ chức thi đại học, địa điểm thi Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục còn nhiều hạn chế về chất lượng chuyên môn, một bộ phận chưa theo kịp yêu cầu đổi mới và phát triển của giáo dục Môi trường giáo dục kém, lối sống thiếu lý tưởng, hoài bão, ước mơ, đua đòi ăn chơi trong một bộ phận học sinh, sinh viên là vấn đề đáng lo ngại Trong khi đó nhiều học sinh vẫn chưa xác định được mục tiêu học tập, còn coi nhẹ giáo dục

Đời sống văn hóa nghệ thuật còn nhiều khía cạnh bất cập Việc sáng tác nghệ thuật bị coi

nhẹ và mục đích thương mại đặt lên hàng đầu khiến nhiều tác phẩm vô hình chung trở nên sáorỗng, nhạt nhẽo, không có giá trị nhân văn đáng có của một tác phẩm nghệ thuật Sáng tác và

Trang 11

lý luận phê bình luôn song hành tồn tại, song đôi khi hoạt động phê bình chưa làm nổi bật nên vai trò của nó mà ngược lại đâu đó phê bình văn học lại trở thành công cụ công kích đấu tố nhau Bên cạnh đó các lĩnh vực nghệ thuật như sân khấu, điện ảnh, kịch, tuồng truyền thống lại bị mai một, ít được xuất hiện trong đời sống người dân Một phần là do khó khăn trong truyền tải và chưa hướng đến nhu cầu của đông đảo quần chúng, phần còn lại là do sự du nhậpồ ạt của nhiều loại hình nghệ thuật mới Thiếu sự đầu tư lâu dài cho các loại hình nghệ thuật lớn, cho việc gìn giữ và phát triển chúng.

Thông tin đại chúng phát triển nhanh với quy mô lớn nhưng chưa giới hạn được chất

lượng, quản lý được chất lượng đầu ra của thông tin còn yếu kém Báo trí còn chưa làm tốt vaitrò của mình đôi khi còn quá xa rời hiện thực, chưa chân thực và đúng sự thật, thông tin cung cấp cho người dân đôi khi còn quá ít, nhiều bài báo bị lợi dụng hoặc cố tình công kích Đảng và nhà nước

Hoạt động giao lưu văn hóa tuy được quan tâm và mở rộng song còn chưa sát sao, có

nhiều sơ hở bị các thế lực thù địch lợi dụng để truyền bá các tư tưởng chống lại Đảng Việc giáo dục sâu sắc về văn hóa dân tộc về tổ quốc còn kém, hiểu biết của quần chúng nhân dân về Đảng và nhà nước chưa nhiều dễ bị sao động bởi các thông tin gây nhiễu của kẻ thù

Trên các lĩnh vực của văn hóa đời sống thì ta còn các bất cập nổi cộm sau: trước tiên là

trong nhận thức, trong tư tưởng của con người và ngay trong nội bộ cán bộ, đảng viên có nhiều tha hóa, sai lệch Nhiều thành phần còn dao động, chưa thực sự tin vào vai trò lãnh đạo của Đảng, hoài nghi về con đường xã hội chủ nghĩa, phủ nhận thành quả của cách mạng Một bộ phận lớn người dân có tư tưởng sùng bái nước ngoài, chạy theo lối sống thực dụng, cá nhân, làm mai một bản sắc dân tộc, các truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Lối sống, đạo đức của một bộ phận không nhỏ người dân Việt bị suy thoái, xuống cấp Lối sống thành thị “đèn nhà nào nhà nấy rạng” làm cho con người trở nên vô cảm, ít giao lưu với nhau Lối sống vô cảm ấy còn thâm nhập vào từng ngóc ngách từng gia đình biểu hiện ở những hành vi bạo hành trẻ em, hay bỏ rơi trẻ nhỏ, người già neo đơn thậm trí là không ít người vì đồng tiền và danh vọng mà chà đạp lên tình nghĩa gia đình, tình bạn, quan hệ thầy trò, đồng nghiệp Lối sống buông thả trong giới trẻ ngày càng nhiều, các tệ nạn ma túy, mại dâm, cờ bạc cá độ không ngừng tăng Nạn mê tín dị đoan, nhiều hủ tục cũ và mới lan tràn, nhất là cưới hỏi, tang lễ ảnh Nghiêm trọng hơn là sự suy thoái trong lối sống, đạo đức của bộ phận nhỏ cán bộ, đảng viên Tham nhũng, mua quan bán chức, cậy quyền., sách nhiễu nhân dân, kết bè phái, gây mất đoàn kết trong nội bộ cơ quan khá phổ biến Những bất cập này gây nên không ít bức xúc trong lòng dân, làm mất niềm tin của dân chúng vào Đảng.

Trên đây là các thực trạng đang xảy ra ở Việt Nam hiện nay, từ hiện trạng trên Đảng ta đã đưa ra nhiều chủ trương, chính sách nhằm cải thiện và xây dựng nền văn hóa mới.

1.4 Những giải pháp có tính định hướng nâng cao hiệu quả xây dựng nền văn hóamới

Theo Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII), số03-NQ/TW, ngày 16 tháng 7 năm 1998, về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiêntiến đậm đà bản sắc dân tộc mà ta Đảng ta đã đưa ra một số phương pháp có tính định hướngnhằm nâng cao hiệu quả xây dựng nền văn hóa mới:

Trang 12

Phương hướng chung của sự nghiệp vǎn hóa nước ta là phát huy chủ nghĩa yêu nước vàtruyền thống đại đoàn kết dân tộc , ý thức độc lập tự chủ, tự cường xây dựng và bảo vệ Tổquốc xã hội chủ nghĩa, xây dựng và phát triển nền vǎn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bảnsắc dân tộc, tiếp thụ tinh hoa vǎn hóa nhân loại, làm cho vǎn hóa thấm sâu vào toàn bộ đờisống và hoạt động xã hội, vào từng người, từng gia đình, từng tập thể và cộng đồng, từng địabàn dân cư, vào mọi lĩnh vực sinh hoạt và quan hệ con người, tạo ra trên đất nước ta đời sốngtinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học phát triển, phục vụ đắc lực sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, vǎn minh, tiếnbước vững chắc lên chủ nghĩa xã hội.

Những quan điểm chỉ đạo cơ bản:

Một là,vǎn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy

sự phát triển kinh tế-xã hội Chǎm lo vǎn hóa là chǎm lo củng cố nền tảng tinh thần của xãhội Thiếu nền tảng tinh thần tiến bộ và lành mạnh, không quan tâm giải quyết tốt mối quan hệgiữa phát triển kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội thì không thể có sự phát triển kinh tế -xã hội bền vững Xây dựng và phát triển kinh tế phải nhằm mục tiêu vǎn hóa, vì xã hội côngbằng, vǎn minh, con người phát triển toàn diện Vǎn hóa là kết quả của kinh tế đồng thời làđộng lực của sự phát triển kinh tế Các nhân tố vǎn hóa phải gắn kết chặt chẽ với đời sống vàhoạt động xã hội trên mọi phương diện chính trị, kinh tế, xã hội, luật pháp, kỷ cương, biếnthành nguồn lực nội sinh quan trọng nhất của phát triển.

Hai là, nền vǎn hóa mà chúng ta xây dựng là nền vǎn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

Tiên tiến là yêu nước và tiến bộ mà nội dung cốt lõi là lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩaxã hội theo chủ nghĩa Mác- Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, nhằm mục tiêu tất cả vì con người,vì hạnh phúc và sự phát triển phong phú, tự do, toàn diện của con người trong mối quan hệ hàihòa giữa cá nhân và cộng đồng, giữa xã hội và tự nhiên Tiên tiến không chỉ về nội dung tưtưởng mà cả trong hình thức biểu hiện, trong các phương tiện chuyển tải nội dung.

Bản sắc dân tộc bao gồm những giá trị bền vững, những tinh hoa của cộng đồng các dântộc Việt Nam được vun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn nǎm đấu tranh dựng nước và giữ nước.Đó là lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồnggắn kết cá nhân-gia đình-làng xã-Tổ quốc; lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý;đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động; sự tinh tế trong ứng xử, tính giản dị trong lối sống Bản sắc vǎn hóa dân tộc còn đậm nét cả trong các hình thức biểu hiện mang tính dân tộc độcđáo Bảo vệ bản sắc dân tộc phải gắn kết với mở rộng giao lưu quốc tế, tiếp thu có chọn lọcnhững cái hay, cái tiến bộ trong vǎn hóa các dân tộc khác Giữ gìn bản sắc dân tộc phải đi liềnvới chống lạc hậu, lỗi thời trong phong tục, tập quán, lề thói cũ.

Ba là, nền vǎn hóa Việt Nam là nền vǎn hóa thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các

dân tộc Việt Nam Hơn 50 dân tộc sống trên đất nước ta đều có những giá trị và sắc thái vǎnhóa riêng Các giá trị và sắc thái đó bổ sung cho nhau, làm phong phú nền vǎn hóa Việt Namvà củng cố sự thống nhất dân tộc là cơ sở để giữ vững sự bình đẳng và phát huy tính đa dạngvǎn hóa của các dân tộc anh em.

Bốn là, xây dựng và phát triển vǎn hóa là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo, trong

đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng Mọi người Việt Nam phấn đấu vì dân giàu, nước

Trang 13

mạnh, xã hội công bằng, vǎn minh đều tham gia sự nghiệp xây dựng và phát triển nền vǎn hóanước nhà Công nhân, nông dân, trí thức là nền tảng khối đại đoàn kết toàn dân, cũng là nềntảng của sự nghiệp xây dựng và phát triển vǎn hóa dưới sự lãnh đạo của Đảng, quản lý củaNhà nước Đội ngũ trí thức gắn bó với nhân dân giữ vai trò quan trọng trong sự nghiệp xâydựng và phát triển vǎn hóa.

Năm là, vǎn hóa là một mặt trận; xây dựng và phát triển vǎn hóa là một sự nghiệp cách

mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì thận trọng Bảo tồn và phát huynhững di sản vǎn hóa tốt đẹp của dân tộc, sáng tạo nên những giá trị vǎn hóa mới, xã hội chủnghĩa, làm cho những giá trị ấy thấm sâu vào cuộc sống toàn xã hội và mỗi con người, trởthành tâm lý và tập quán tiến bộ, vǎn minh là một quá trình cách mạng đầy khó khǎn, phứctạp, đòi hỏi nhiều thời gian Trong công cuộc đó, "xây" đi đôi với "chống", lấy "xây" làmchính Cùng với việc giữ gìn và phát triển những di sản vǎn hóa quý báu của dân tộc, tiếp thunhững tinh hoa vǎn hóa thế giới, sáng tạo, vun đắp nên những giá trị mới, phải tiến hành kiêntrì cuộc đấu tranh bài trừ các hủ tục, các thói hư tật xấu, nâng cao tính chiến đấu, chống mọimưu toan lợi dụng vǎn hóa để thực hiện "diễn biến hòa bình".

14.1 Nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc

Văn hóa là toàn bộ vật chất và tinh thần mà con người sáng tạo ra để phục vụ cho nhu cầucủa mình Cùng với nhu cầu vật chất như ăn uống, mặc, ở, đi lại chữa bệnh con người còncó những nhu cầu về văn hóa, tinh thần như học tập, nghiên cứu khoa học, thưởng thức nghệthuật, sáng tạo, vui chơi giải trí, giao tiếp, tâm linh , tạo nên đời sống văn hóa, tinh thần đadạng Giá trị văn hóa là giá trị của các hoạt động trên Nhu cầu vật chất có vai trò quan trọngcần thiết cho sự tồn tại, sự thảo mãn về vật chất cũng mang tính văn hóa, xã hội Mác từngnói: “cái đói nào cũng là cái đói, nhưng cái đói ngấu nghiến thịt sống bằng nanh, bằng vuốtkhác rất sa cái đói ăn thịt chín bằng dĩa, và thìa” Mặt khác, nhu cầu vật chất của mỗi người dùsao cũng có hạn, còn nhu cầu tinh thần của họ có thể nói là vô hạn và sự thỏa mãn chúng cũngquan trọng không kém gì thỏa mãn các nhu cầu về vật chất.

Từ khi ra đời đến nay, Đảng ta luôn coi văn hóa là 1 bộ phận quan trọng của sự nghiệpcách mạng Từ năm 1943, Đảng ban hành đề cương văn hóa, xác định tính chất “khoa học,dân tộc, đại chúng” của văn hóa Việt Nam Quan điểm này được đề cập trong cương lĩnhđường lối chiến lược của Đảng Trong các văn kiện đại hội III, IV, V, Đảng xác định cáchmạng tư tưởng văn hóa là 1 trong 3 cuộc cách mạng phải tiến hành đồng thời (cách mạng quanhệ sản xuất, cách mạng khoa học - kĩ thuật, cách mạng tư tưởng - văn hóa).

Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội được thôngqua tại Đại hội VII xác định nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là mộttrong 6 đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta xây dựng Trong cương lĩnh (bổsung, phát triển năm 2011) tại Đại hội XI, một lần nữa Đảng ta khẳng định "có nền văn hóatiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc" là 1 trong 8 đặc trưng của xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhândân ta đang xây dựng.

Hội nghị trung ương 5 khóa VIII xác định: "văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa làmục tiêu vừa là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội".

Trang 14

Quan niệm văn hóa là nên tảng tinh thần của xã hội của Đảng ta được hiểu là: kinh tế vàvăn hóa luôn giữ vị trí quan trọng và quyết định đối với sự vận động và phát triển của xã hội.Kinh tế là nền tảng vật chất của đời sống thì văn hóa chính là nền tảng tinh thần Văn hóa cóchức năng định hình các giá trị, chuẩn mực trong đời sống xã hội, chi phối các hành vi củamỗi con người và toàn xã hội Các giá trị, chuẩn mực đó được truyền bá, lưu trữ, chắt lọc vàphát triển trong tiến trình lịch sử của dân tộc, trở thành các hệ thống giá trị đặc trưng cho mộtdân tộc bao gồm chính trị, đạo đức, luật pháp, khoa học, văn học, nghệ thuật, các thể chế, thiếtchế văn hóa, tập quán lối sống, tạo nên bản sắc của mỗi dân tộc.

Với vai trò nền tảng tinh thần của xã hội, văn hóa luôn là mục tiêu và động lực của sự pháttriển kinh tế - xã hội, là mục tiêu vì sự phát triển kinh tế là để phát triển con người, là động lựcbởi vì văn hóa thể hiện trước hết thông qua chức năng xây dựng con người, bồi dưỡng nguồnlực con người về trí tuệ và tâm hồn, năng lực, sự thành thạo, tài năng, đạo đức, nhân cách, lốisống của cá nhân và cộng đồng.

Xây dựng và phát triển kinh tế phải nằm mục tiêu xây dựng một xã hội dân giàu nướcmạnh, dân chủ, công bằng văn minh, con người được hạnh phúc và phát triển toàn diện Vìvậy văn hóa đóng vai trò là mục tiêu trước mắt và sự lâu dài của sự phát triển kinh tế xã hội.Thiếu nền tảng tinh thần tiến bộ, lành mạnh sẽ không có sự phát triển kinh tế - xã hội bềnvững.

Tiến hành đồng bộ và gắn kết ba lĩnh vực: phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm, xâydựng chỉnh đốn Đảng là nhiệm vụ then chốt, xây dựng văn hóa, nền tảng tinh thần của xã hộilà nhằm tạo nên sự phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững của đất nước trong quá trình đẩymạnh công nghiệp hóa và hiện đại hóa.

Trong quá trình thực hiện các nghị quyết của Đảng đặc biệt từ nghị quyết trung ương 5khóa VIII về văn hóa văn nghệ đến nay chúng ta đã đạt được những kết quả quan trọng đồngthời vẩn còn những hạn chế khuyết điểm yếu kém cần quan tâm khắc phục Báo cáo chính trụnghị quyết trung ương khóa X trình đại hội khóa XI của Đảng nêu rõ: "Hoạt động văn hóa,văn nghệ, thông tin, thể dục thể thao ngày càng mở rộng, từng bước đáp ứng nhu cầu hưởngthụ văn hóa ngày càng cao của nhân dân Phong trào "toàn dân đoàn kết xây dựng đời sốngvăn hóa" từng bước đi vào chiều sâu", đồng thời "văn hóa phát triển chưa tương xứng với tăngtrưởng kinh tế Quản lý văn hóa, văn nghệ, báo trí, xuất bản còn thiếu chặt chẽ Môi trườngvăn hóa bị xâm hại, lai căng, thiếu lành mạnh, trái với thuần phong mỹ tục, các tệ nạn xã hội,tội phạm và sự xâm nhập của các sản phẩm và dịch vụ độc hại làm cho suy đồi đạo đức, nhấtlà trong thanh thiếu niên, rất đáng lo ngại.

Như vậy, nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc được hiểu qua hai đặc trưng: tiêntiến và đậm đà bản sắc dân tộc Nền văn hóa tiên tiến là nền văn hóa yêu nước và tiến bộ xãhội mà nội dung cốt lõi là lý tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội theo chủnghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, mang tinh thần dân chủ, nền văn hóa mà trongđó dân chủ là yếu tố làm thay đổi nhiều mặt của đời sống văn hóa dân tộc, là tiền đề quantrọng cho sự phát triển văn hóa, tạo động lực cho sự phát triển tài năng, nhu cầu sáng tạo củaquần chúng nhân dân Đó là nền văn hóa mang tính nhân văn, nhân đạo sâu sắc, phản ánh mốiquan hệ hài hòa giữa con người và con người, giữa con người với tự nhiên, phát triển vì sự

Trang 15

phát triển toàn diện và hạnh phúc của con người, mang tính hiện đại về trình độ dân trí, khoahọc, công nghệ Nền văn hóa tiên tiến không chỉ trong nội dung tư tưởng mà cả trong hìnhthức biểu hiện, trong các phương tiện chuyển tải nội dung Nền văn hóa tiên tiến cũng là nềnvăn hóa đậm đà bản sắc dân tộc Tính chất dân tộc luôn được gắn bó với tính tiên tiến của nềnvăn hóa và hai mặt này liên quan biện chứng với nhau Bản sắc văn hóa của một dân tộc lànhững đặc trưng về văn hóa, về đời sống tinh thần dân tộc ấy, là những nét đặc biệt, độc đáovề tinh thần, về văn hóa, về cách sống và sức sáng tạo để phân biệt dân tộc này với dân tộckhác Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam là hạt nhân của tinh thần sáng tạo của dân tộc, truyềntừ đời này sang đời khác, được làm giàu thêm bằng kinh nghiệm cuộc sống và sự sáng tạo củacác thế hệ Qua các thời đại lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước, yêu nước đã trở thànhmột giá trị truyền thống của văn hóa dân tộc Nó trở thành giá trị cao đẹp nhất trong các thangbậc giá trị văn hóa Việt Nam và là một động lực cực kì lớn Chính vì vậy, nền văn hóa đậm đàbản sắc dân tộc là nền văn hóa yêu nước Có thể nói yêu nước và tiến bộ vừa là đặc trưng baoquát nhất của nền văn hóa tiên tiến, vừa là đặc trưng của bản

1.4.2 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa vào xây dựng nền văn hóa Việt Namtiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trong công cuộc đổi mới hiện nay.

Nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc chỉ có thể phát triển bền vững và phát huy đầy đủbản sắc của nó trên cơ sở tiếp thu được những tinh hoa trí tuệ của loài người, nền văn hóa tiêntiến phải là nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc nhưng không thể tách khỏi quan hệ với thếgiới Bởi xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra là tất yếu xu thế đó là khách quan, mang tính thờiđại Hơn nữa, toàn cầu hóa là một quá trình đầy mâu thuẩn, phức tạp, mặt tất yếu kỹ thuật,kinh tế là mặt tích cực có lợi ta phải tận dụng, song cũng không thể bỏ qua mặt xã hội kinh tế,mặt bản chất giai cấp của quá trình toàn cầu hóa.

Yêu cầu đó đòi hỏi phải quán triệt sâu sắc di sản văn hóa Hồ Chí Minh Tăng cường vàđổi mới công tác lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước và phát huy vai trò của các đoànthể nhân dân đối với các hoạt động văn hóa, xã hội, đồng thời tạo nên sự tham gia tích cựchơn nữa của toàn xã hội trong công tác này Trước những yêu cầu bức xúc của sự nghiệp đổimới, đòi hỏi phải quan tâm sâu sắc, vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóanhằm xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là yêu cầu kháchquan Chúng ta cần triển khai thực hiện những biện pháp cơ bản sau:

Một là, nâng cao nhận thức về vai trò của văn hóa đối với sự phát triển những giá trị xãhội chủ nghĩa.

Văn hóa là sản phẩm hoạt động sáng tạo của con người Nó không phải là cái gì tồn tại tựnó, bên ngoài cộng đồng nhân loại, mà là toàn bộ những giá trị bao gồm hệ thống tri thức,hành động, kinh nghiệm xã hội, tạo thành môi trường văn hóa nuôi dưỡng đời sống tinh thầncủa con người, hướng con người vươn tới những lý tưởng cao đẹp và quyết tâm phấn đấu vìtương lai, hạnh phúc và sự hoàn thiện con người Phong trào văn hóa, đấu tranh trên lĩnh vựcvăn hóa - nghệ thuật và những thắng lợi trên lĩnh vực này tạo thêm những tiền đề cho sựnghiệp giải phóng và sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩ Thực tiễn cách mạng Việt Nam đãchứng minh hùng hồn sức mạnh của văn hóa Việt Nam khi nó được khơi dậy trong lòng dântộc Với sức mạnh truyền thống văn hóa Việt Nam, kết hợp với tinh hoa văn hóa nhân loại,

Ngày đăng: 02/08/2018, 10:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w