Kỷ yếu hội thảo giáo dục Việt Nam và việc gia nhập WTO

321 522 0
Kỷ yếu hội thảo giáo dục Việt Nam và việc gia nhập WTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ Giáo dục Đào tạo Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam - kỉ yếu hội thảo giáo dục việt nam việc gia nhập wto Hà Nội - 2008 Danh mục tham luận cho hội thảo Giáo dục việt nam việc gia nhập wto Ngày 17/11/2005 TT Họ Tên Bà Nguyễn Thị Bình Ông Lê Văn Giạng Ông Vũ Ngọc Hải Ông Đỗ Minh Cơng 10 Ông Phạm Đỗ Nhật Tiến Ông Lâm Quang Thiệp Ông Đặng Quốc Bảo Ông Đặng Quốc Bảo Nguyên PCT nớc CHXNCN Việt Nam Nguyên TT Bộ Đại học Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Tổng cục dạy nghề Bộ GD&ĐT Đại học Quốc gia Hà Nội Bà Nguyễn Hồng Bắc Ông Nguyễn Đình Tài chuẩn bị cho việc gia nhập WTO Giáo dục Việt Nam tác động WTO Phát triển Giáo dục kỹ thuật dạy nghề đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập quốc tế vấn đề đặt giáo dục Việt Nam toàn cầu hoá thơng mại hoá giáo dục đại Trớc ngỡng cửa gia nhập WTO: Nhận diện dục mời tiêu số phát triển Việt Nam Học viện Quản lý Giáo dục Học Viện Quản lý Giáo 12 Những việc cần làm ngành GD để Học viện Quản lý Giáo Ông Nguyễn Công Bà Nguyễn Mĩ Lộc Giáo dục Việt Nam với việc gia nhập WTO Trang 11 24 30 38 học giới Văn phòng chủ tịch nớc Giáp Tên tham luận Chúng ta nên ứng xử nh trớc xu Ông Nguyễn Nh ất 11 13 Cơ quan dục Đại học Quốc gia Hà Nội Vụ HTQT đa phơng Bộ Ngoại giao Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế TW 49 Giáo dục phải có đón đầu tích cực bảo vệ quyền lợi nữ giới nớc ta tham gia 56 WTO Các thách thức vấn đề quản lý sân chơi dịch vụ giáo dục Việt Nam vào WTO Những thách thức giáo dục Việt Nam gia nhập WTO giải pháp Đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế Vờn đề giáo dục WTO/GATS 59 84 91 95 Đào tạo sách công Việt Nam: thực trạng, hạn chế, nhu cầu hỗ trợ hoạt động đào tạo 101 TT 14 Họ Tên Ông Nguyễn Văn Cờng Cơ quan Tên tham luận Đại học Postdam CHLB Phát triển lực mục tiêu giáo dục Đức hội nhập quốc tế Trang 116 Những thách thức hội giáo dục đại 15 Ông Trần Khánh Đức Đại học Quốc gia Hà Nội học Việt Nam tiến trình họi nhập quốc tế 123 gia nhập WTO 16 17 Bà Nguyễn Hơng Trà Bà Thái Xuân Đào Bộ Ngoại Giao Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Toàn cầu hoá tác động toàn cầu hoá tới ngành giáo dục 131 Hội nhập kinh tế quốc tế: Những hội thách thức phát triển giáo dục không 139 quy Kinh nghiệm giáo dục Trung Quốc tiến 18 Ông Bùi Đức Thiệp Viện Khoa học Giáo dục trình gia nhập WTO cách tiếp cận giáo Việt Nam dục Việt Nam trình chuẩn bị hội 148 nhập kinh tế quốc tế 19 20 21 22 23 24 Ông Đặng Thành Hng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Ông Nguyễn Bá Thái Bà Trịnh Thị Hồng Hà Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Ông Lê Đông Phơng Ông Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Nguyễn Tiến Hùng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Ông Hồ Viết Lơng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Những hội thách thức giáo dục Việt Nam hội nhập quốc tế Những yêu cầu giáo dục đào tạo Việt Nam gia nhập WTO Một số vấn đề giáo dục Việt Nam gia nhập WTO Hội nhập WTO thách thức giáo dục đại học Giáo dục phổ thông đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế Thái Lan Indonexia Cải cách giáo dục quốc gia nhằm thích ứng điều kiện toàn cầu hoá 170 179 184 194 209 225 Nhìn vào cách mạng GD-ĐT 25 Bà Tạ Thị Ngọc Thanh Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam hổ kinh tế châu nghĩ đến GD-ĐT 231 Việt Nam hội nhập kinh tế giới 26 27 Bà Lê Thị Ngọc Thuý Bà Mai Kim Oanh Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Vài nét hệ thống giáo dục Singapore sau hội nhập WTO 238 Một số hội thách thức giáo dục Việt Nam bối cảnh toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế 250 TT 28 29 Họ Tên Viện Khoa học Giáo dục Bà Phan Thị Lạc Ông Chí Nguyễn Cơ quan Việt Nam Hữu Ban Tuyên Giáo Trung Ương Tên tham luận Giới thiệu số văn kiện WTO Giáo dục Việt Nam trớc bối cảnh gia nhập WTO Trang 255 270 Hội thảo Giáo dục Việt Nam việc gia nhập WTO Đề cơng tham luận Giáo dục với việc Việt Nam gia nhập WTO Nguyễn Thị Bình Nguyên Phó Chủ tịch nớc Cần hiểu rõ số vấn đề chung WTO: Cần hiểu rõ trình hình thành chất Tổ chức thơng mại giới (WTO) tìm hiểu kinh nghiệm nớc tham gia WTO, nớc phát triển nh Việt Nam Phải hiểu Tổ chức thơng mại giới không làm việc trao đổi, mua bán hàng hoá mà Hiệp định WTO đề cập đến tất lĩnh vực đời sống xã hội từ kinh tế, dịch vụ đến sở hữu trí tuệ giáo dục đợc đặt lĩnh vực dịch vụ Những quy định chung có tính pháp lý ràng buộc thành viên gia nhập WTO cụ thể chặt chẽ Các ngành, địa phơng nhân dân cần phải hiểu liên quan đến nh Nguyên tắc chung tự do, bình đẳng nhng thực tế có bình đẳng mà có chênh lệch lớn mặt nh vốn, công nghệ, khả tài chính, nguồn nhân lực nớc t phát triển nớc phát triển Trong xu toàn cầu hoá nay, 148/170 nớc tham gia tổ chức với số kim ngạch mậu dịch chiếm 95% kim ngạch giới, Việt Nam muốn phát triển đất nớc, đứng lề Nhng cần nhận thức rõ chiến tranh phức tạp liệt Có hội nhiều thách thức Nhng vững vàng khôn ngoan, ta tận dụng hội, tránh bớt thua thiệt Nếu không bị đẩy lù sau bị nớc khác, trớc hết nớc đế quốc, t nô dịch dới hình thức khác chủ nghĩa Tự Nói cách khác, đấu tranh này, ta phải giữ đợc quyền độc lập tự chủ kinh tế văn hoá, phải giữ đợc quyền độc lập trị giành đợc qua đấu tranh chống thực dân, đế quốc trớc đây, đấu tranh giải phóng dân tộc, có đợc nh có điều kiện để phát triển bền vững tiến lên xây dựng CNXH đợc Phải khẳng định lập trờng trớc hết Viện Chiến lợc Chơng trình giáo dục Hội thảo Giáo dục Việt Nam việc gia nhập WTO Từ lập trờng nói trên, giáo dục lĩnh vực quan trọng, không mang tính chất xã hội mà trị văn hoá Vấn đề chủ quyền giáo dục định nghiệp bảo vệ xây dựng đất nớc Trong xu toàn cầu hoá, cần mở cửa giới, hợp tác, giao lu để tranh thủ hay, tiến nớc khác nhng phải giữ vững đợc lợi ích quốc gia, sắc dân tộc nh giữ đợc định hớng XHCN Trong tình hình nay, với yếu kém, bất cập giáo dục nớc ta, đấu tranh cho chủ quyền giáo dục không phả dễ dàng Nhng có nhìn thẳng vào thật, xác định rõ yêu cầu phải phấn đấu có phơng hớng đắn cho nghiệp giáo dục đào tạo Để giải vấn đề đặt ra, phải giải số vấn đề có tính lý luận thực tiễn để thống nhận thức, quan điểm Ví dụ, nh chủ quyền giáo dục? Nh xâm nhập văn hoá, t tởng nớc thông qua giáo dục Nhìn vào hoạt động dịch vụ giáo dục số nớc phát triển, để hiểu hội thách thức việc gia nhập WTO giáo dục nớc ta Đối với nớc phát triển Mỹ, Anh, Đức, úc, Pháp đứng đầu Mỹ, nhân tố thị trờng giáo dục ngày mạnh Trong năm 1996, Mỹ thu đợc từ dịch vụ tỷ đô la, chủ yếu từ nớc phát triển, giúp Mỹ bớt khó khăn giải cân kim ngạch trao đổi hàng hoá Các phơng thức mà nớc áp dụng nh sau: Thông qua trao đổi xuyên quốc gia để thay đổi phạm vi không gian nh giáo dục mạng viễn thông, giáo dục hàm thụ Thông qua phơng thức tiêu dùng biên giới để cung cấp dịch vụ cho ngời tiêu dùng dịch vụ khác, nh hình thức du học Trong thời gian qua phơng thức giáo dục chủ yếu bậc đại học, cao đẳng, gần có xu hớng hạ thấp tuổi, tức từ cấp 2, cấp phổ thông Hậu phơng thức chỗ bị chất xám, nhân tài Thông qua phơng thức dịch vụ tổ chức cấu giáo dục nh cho phép nớc xây dựng trờng nớc Mặt tích cực phơng thức thực du học chỗ, đất nớc đỡ số ngoại tệ chạy bên Nhng phải tính đến cạnh tranh nhiều phơng diện ta yếu Viện Chiến lợc Chơng trình giáo dục Hội thảo Giáo dục Việt Nam việc gia nhập WTO nớc phát triển xâu xa phải tính đến ảnh hởng văn hoá t tởng không lợi cho nghiệp Thông qua trao đổi nhân lực qua phơng thức mời giáo viên nớc sang giảng dạy nớc ta Cách có u điểm ta lựa chọn đợc cán giảng dạy môn khoa học ta cần tranh thủ đợc anh em trí thức Việt kiều nớc nhng theo quy định lu động tự nhiên dân số (các nớc WTO tự c trú nớc này, nớc kia) phải có quy định nghiêm ngặt t cách giáo viên nh để có hạn chế cần thiết ngời nớc cung cấp dịch vụ giáo dục? Một vấn đề cần xem xét: quyền mở trờng, chất lợng giáo dục, văn bằng, học hàm, học vị đợc xem chủ quyền giáo dục quốc gia, bối cảnh WTO, cần xem xét lại từ xu quốc tế hoá giáo dục Cái thiết nên theo quy định chung quốc té (thực tế chuẩn mực nớc phát triển) phải bảo vệ, coi chủ quyền quốc gia cần phải giữ gìn? Theo nhiều nguồn tin quốc tế, WTO có nhiều cố gắng để dỡ bớt rào cản nhằm thúc đẩy tự hoá dịch vụ giáo dục Cũng phong trào chống thơng mại hoá giáo dục hình thành nớc Liên hiệp Công đoàn giáo dục quốc tế tuyên bố: phụ thuộc giáo dục vào quy luật thị trờng làm tăng thêm bất công xã hội họ cảnh báo: việc nhập giáo dục đại học ạt Đông Nam dẫn đến mở cửa vội vã làm gia tăng lệ thuộc vào bên nguồn lực giáo dục, du nhập văn hoá Chúng ta nên suy nghĩ ý kiến Từ tình hình trình bầy đây, giáo dục Việt Nam nên có chủ trơng đối sách nh nào? Tôi nghĩ cần thống mục đích vị trí giáo dục đất nớc ta Quan điểm Đảng ta, Nhà nớc ta trớc ngày nay, cho mục đích giáo dục trớc hết xây dựng ngời Nếu muốn xây dựng CNXH, phải xây dựng ngời XHCN Đứng góc độ nhân dân, giáo dục (đợc học hành, phát triển toàn diện) quyền ngời Do Nhà nớc phải có trách nhiệm đảm bảo quyền lợi cách công xã hội Tuỳ điều kiện cụ thể Nhà nớc có chủ trơng cụ thể: nh đầu t cho giáo dục, huy Viện Chiến lợc Chơng trình giáo dục Hội thảo Giáo dục Việt Nam việc gia nhập WTO động sức dân tham gia xây dựng trờng, trờng công lập, dân lập, Nhng quản lý nhà nớc thống phải làm cho nghiệp giáo dục đào tạo không ngừng phát triển nội dung đào tạo phải theo đờng lối quan điểm sách giáo dục Đảng Chủ trơng xã hội hoá giáo dục ta đúng, nhng xã hội hoá không nên hiểu giảm phần trách nhiệm Nhà nớc Một mục đích quan trọng khác tạo nguồn nhân lực để phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng bên cạnh đào tạo ngời có lý tởng, đạo đức, phải đào tạo ngời có trình độ khoa học kỹ thuật, nghề nghiệp, động sáng tạo, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nớc công nghiệp hoá, đại hoá, có sức cạnh tranh quốc tế Hai mục đích phải gắn chặt nhau, nhng cần nhấn mạnh đến chất lợng ngời phẩm chất đạo đức, lòng yêu nớc, ý chí vơn lên không khuất phục cờng quyền, bất công, không chịu cảnh nghèo đói, lạc hậu Từ sức mạnh tình thần vơn tới kiến thức khoa học, công nghệ, quản lý nh ngời dân nớc khác Đó phải quan điểm cần đợc nhấn mnạh nghiệp trồng ngời Đảng ta? Ngay UNESCO nêu mục đích giáo dục: dạy chữ, dạy nghề, dạy ngời dạy biết sống chung với Nền giáo dục quốc dân hệ thống từ mẫu giáo, phổ thông, dạy nghề đến cao đẳng đại học Mỗi ngành học có nhiệm vụ vị trí Nhng trớc mắt khu vực nhạy cảm hội nhập quốc tế khu vực đại học mà chỗ yếu Tóm lại theo ý kiến coi giáo dục đào tạo nh lĩnh vực khác Càng xem giáo dục đơn dịch vụ, có cung có cầu, có mua bán trao đổi Trớc nhiệm vụ to lớn nặng nề đất nớc, lại bối cảnh xu toàn cầu hoá mạnh mẽ, nhiệm vụ giáo dục đào tạo đứng trớc đòi hỏi khó khăn phức tạp Đảng, Chính phủ cần phải thấy rõ khâu mấu chốt đấu tranh để xây dựng nớc Việt Nam vững mạnh, phồn vinh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Chúng ta thực chậm Đề nghị phải tập trung đầu t nhiều nữa, trớc hết chiến lợc, phơng hớng phát triển giáo dục đào tạo có giải pháp thực tế liệt Viện Chiến lợc Chơng trình giáo dục Hội thảo Giáo dục Việt Nam việc gia nhập WTO Mục tiêu trớc mắt phải chấn hng giáo dục nớc ta, có yếu bất cập lớn, phát huy giữ vững giáo dục quốc dân tiến ta, có đối sách để tranh thủ mặt tích cực hội nhập quốc tế, đồng thời có đối sách ngăn chặn xâm nhập văn hoá - trị, t tởng xấu chủ nghĩa t bất lợi cho lợi ích quốc gia./ Viện Chiến lợc Chơng trình giáo dục Hội thảo Giáo dục Việt Nam việc gia nhập WTO Những việc cần làm ngành giáo dục để chuẩn bị gia nhập wto Lê Văn Giạng Nguyên Thứ trởng Bộ Đại học (Bộ Giáo dục Đào tạo) Tôi nhận đợc th Viện Chiến lợc chơng trình giáo dục mời viết cho hội thảo nói Đây vấn đề mà hiểu biết cha có kinh nghiệm Tuy nhiên, theo hiểu, hội thảo lúc, mở đầu cho việc Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức nghiên cứu cách tập trung, có kế hoạch loại vấn đề ngành ta nhng có ảnh hởng to lớn sâu rộng tới tơng lai giáo dục nớc ta hai mặt lợi hại Biết chủ động ứng phó tăng lợi, giảm hại Nếu bị động, lúng túng lợi ít, chí mà hại chắn có khôn lờng cho đất nớc (không nói đến lợi cho số cá nhân đó) Vì nhận thức hội thảo nh nên xin đóng góp số ý kiến chung chung dới Tiến sĩ Nguyễn Nh ất có cho đọc dự thảo đề cơng tham luận nguyên Phó Chủ tịch nớc Nguyễn Thị Bình Giáo dục với việc Việt Nam gia nhập WTO Tôi hoàn toàn trí với đề cơng tham luận Tôi xin nói thêm điểm, dựa vào chủ đề Hội thảo mà Viện Chiến lợc gửi cho Tôi xếp điểm góp ý vào hai mục lớn là: I Cần tìm hiểu kĩ lợi hại ta gia nhập WTO 1) Mối quan hệ Toàn cầu hoá (TCH) WTO a) TCH (globalisation) gọi giới hoá (mondialisation), quốc tế hoá (intertionalisation) Giữa ba khái niệm có tác giả cho đồng nghĩa, có ngời tìm cách phân biệt khía cạnh, sắc thái tạm coi đồng nghĩa Còn có khái niệm hội nhập (intégration), coi nh khái niệm thứ phát (dérivé) từ ba khái niệm Khi nói đến TCH (hay khái niệm tơng đơng) cần lu ý đến hai mặt nó: Viện Chiến lợc Chơng trình giáo dục Nhiều nơi mở khoá dự bị đại học nớc học ngoại ngữ để tạo nguồn tuyển sinh số trờng ĐH nớc Nh nớc ta mở cửa tiếp nhận trở thành thị trờng tiêu thụ ngày lớn hình thức xuất GD nớc 2.1.3.3 Tình hình quản lý du học du học chỗ Tình hình tổ chức du học nớc du học chỗ thời gian năm qua đạt nhiều thành tựu đáng kể có tác dụng bớc đầu với phía ta nhng bộc lộ nhiều bất cập hai nguyên nhân Một là, hình thức thơng mại hoá GD nên đa số công ty nớc tìm hội khai thác dịch vụ GD ngoại nhập để thu lợi nhuận tối đa, chí số cá nhân, tổ chức dịch vụ có chiêu qua mặt nhà quản lý GD kế hoạch- đầu t nớc ta để lừa ngời học VN việc tổ chức du học hay mở sở GD dổm mà ta không chủ động ngăn chặn trớc hay chậm nhận diện họ iv Hai là, yếu quản lý nhà nớc mặt khiến du học chỗ không phép tràn lan (không có t cách pháp nhân hay cha đợc phép hoạt động3 khó kiểm soát chất lợng đào tạo)v Việc đàm phán để mở trờng liên kết đào tạo hay cho phép tổ chức, cá nhân nớc đầu t GD vào VN, phía ta gặp nhiều khó khăn thiếu thông tin họ, thiếu kinh nghiệm tác nghiệp thơng thảo, hiểu biết luật lệ quốc tế Vấn đề quan trọng ta không đủ lực chế (và cha có quy chế luật hoá cần thiết) để kiểm tra hoạt động học thuật kinh doanh GD họ lãnh thổ nớc ta Khâu đàm phán để công nhận lẫn cấp, trình độ tơng đơng GD-ĐT VN nớc khác có cộng tác du học đầu t GD vào nớc ta tiến hành đợc Vấn đề quản lý GD du học chỗ t vấn du học tự túc cha đợc quản lý chặt chẽ cần có nhiều giải pháp tháo gỡ đồng để bảo vệ quyền lợi cho ngời tiêu dung Hơn cần có sách đồng quy chế luật hoá cụ thể để quản lý đợc hoạt động DVGD ngoại từ nguồn tuyển du học sinh, nguồn cung ứng dịch vụ (t cách pháp nhân, trình độ đào tạo giá trị cấp, ), quản lý học viên du học đợc tuyển, du học tự túc du học chỗ, đến đầu sản phẩm, sử dụng đãi ngộ nguồn nhân lực, nhân tài cho hợp lý có tài liệu tin cậy để phân biệt trờng gọi trờng quốc tê thuộc đầu t nớc liên kết với nớc trờng thuộc DVGD nội Trung tâm Đào tạo quản lý cao cấp (Senior Management Training Center SITC Singapore, chi nhánh Đà Nẵng quảng cáo không trung thực tổ chức đào tạo Thạc sỹ chui không phép ( Thanh niên 18.8.2005) 15 2.2 Phân tích điểm mạnh - điểm yếu GD Việt Nam so sánh với yêu cầu hội nhập KT quốc tế 2.2.1 Về KT tài GD Đây vấn đề bối cảnh chuyển đổi hệ thống quản lí KT từ chế tập trung bao cấp sang chế thị trờng với yêu cầu hội nhập KT giới Dịch vụ GD xuất đáp ứng đòi hỏi khách quan phát triển KT-XH, cần đợc nghiên cứu xem xét có chế quản lí thích hợp để mặt khuyến khích phát triển hớng đồng thời ngăn chặn, hạn chế tiêu cực quản lí tài Nguồn lực tài cho GD không bó hẹp đầu t ngân sách mà đợc khai thác từ dự án, đề án, từ tổ chức KT XH, tổ chức quốc tế, từ hỗ trợ, đóng góp cộng đồng phụ huynh học sinh Để sử dụng tốt nguồn lực tài phức tạp đa dạng cho phát triển GD phải có thay đổi sách tài GD phơng thức quản lí tài GD nh cho phù hợp để phát huy đợc nguồn lực đạt hiệu cao Đổi chế quản lí tài theo hớng phân cấp, phân quyền trao quyền tự chủ tài cho sở GD cần bảo đảm cân đối hai yêu cầu: nguồn ngân sách đợc sử dụng nh để giữ vai trò chủ đạo chất lợng GD định hớng XH chủ nghĩa phát triển GD, song sở GD địa phơng phải chủ động có quyền tự chủ cao việc huy động, đầu t sử dụng nguồn ngân sách, kể sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sở chế độ kiểm tra, kiểm toán nhà nớc kết hợp với giám sát cộng đồng Các sở GD sau phổ thông rõ ràng có vai trò KT to lớn thông qua trao đổi dịch vụ đào tạo, t vấn, nghiên cứu khoa học-công nghệ KT Mối liên kết đào tạo-nghiên cứusản xuất thực chất hình thành đợc trì GD thực phận hữu hoạt động KT Hiện số sách tốt xét tổng thể nhng cha có hiệu lực mong muốn xem xét vào trờng hợp cụ thể 2.2.2 Về cấu tổ chức hệ thống GD Cơ cấu GD phơng thức tổ chức GD nói chung tơng đối cứng, cha tạo thuận lợi cho việc cải thiện chất lợng GD mở rộng mạng lới GD Điều thể tính đơn điệu hình thức học tập, khung chơng trình qui định hành rắn lứa tuổi, điều kiện nhập học, thi tuyển nh môi trờng s phạm nói chung 16 Cơ cấu cách tổ chức hệ thống GD vớng mắc từ khâu nhận thức, đặc biệt quan niệm cha rõ ràng hàng loạt vấn đề tổ chức Những rắc rối nhận thức cần đợc khẩn trơng rà soát làm sáng tỏ Minh bạch hóa nguyên tắc WTO, kể quản lí, tổ chức hành GD Chúng ta cần hàng loạt liệu dự báo đáng tin cậy, khảo sát phân tích tổng thể GD, phát triển chiến lợc GD chung phận để gắn kết tốt cấu, tổ chức GD với khả đầu t tài chính, với phân cấp quản lí, với cấu chất lợng giáo viên, với đa dạng chơng trình GD với nhu cầu ngời học, dân c phát triển GD 2.2.3 Vấn đề quản lí nhà nớc GD Nếu so với đòi hỏi đại hóa HNQT chất lợng GD thấp Một tác động quan trọng hệ thống quản lí nhà nớc GD Quản lí nhà nớc GD cần đợc thay đổi theo hớng tăng cờng phân cấp, phân quyền triệt để Cấp trung ơng giữ vai trò định hớng kiểm soát vĩ mô, thực Luật sách quốc gia, nhng phân quyền cho địa phơng sở tạo điều kiện cho cấp chủ động hoạch định GD phát triển GD theo khả chỗ Phân quyền giúp cấp dới phát huy đợc mạnh riêng phát huy đợc sáng kiến riêng mục đích phát triển sở, đảm bảo lợi ích hài hòa cá nhân chất lợng GD sở Phân quyền tạo động lực cho phát triển Nếu không phân cấp quản lí triệt để hầu nh buông lỏng quản lí vi mô, tức quản lí trờng học, quản lí cấp quốc gia mang tính hình thức, hiệu lực Để tạo công cụ hành tin cậy cho đổi máy, cấu, nhân hoạt động quản lí cần phải xây dựng chuẩn tất lĩnh vực khác GD Bên cạnh phải kiểm soát chất lợng GD từ nhân tố đầu vào, nhân tố trình GD nhân tố đầu (sản phẩm GD) Có thể phải xây dựng tổ chức độc lập có chức kiểm định chất lợng GD toàn diện, không nằm máy hành 2.2.4 Vấn đề chất lợng giáo viên Chất lợng giáo viên đợc cấu thành từ toàn trình phát triển nghề nghiệp bao gồm khâu là: đào tạo giáo viên ban đầu, đào tạo nâng cấp đào tạo lại bồi dỡng giáo viên trình hoạt động nghề ngiệp họ Muốn có chất lợng GV tầm quốc tế, cần xem xét rà soát lại tất khâu nhân tố hệ thống phát triển giáo viên để có cải thiện thích hợp 17 Hệ thống s phạm chủ yếu có trách nhiệm chất lợng GV khâu: đào tạo ban đầu đào tạo lại Đào tạo ban đầu tạo chất lợng GV, gọi chất lợng xuất phát trình phát triển nghề nghiệp họ Tuy nhiên, không tạo chất lợng nền, đào tạo ban đầu chi phối mạnh mẽ chất lợng hoạt động nghề nghiệp lâu dài GV, chất lợng hiệu bồi dỡng thờng xuyên, bồi dỡng đáp ứng chơng trình mới, bồi dỡng chuẩn hóa, chí lực hiệu tự bồi dỡng họ Để đạt đợc chất lợng đó, đào tạo ban đầu bắt buộc phải đáp ứng tốt yêu cầu sau: + Với chất lợng nền, GV cần có hệ thống tri thức, kĩ phẩm chất nhân cách nghề nghiệp tối thiểu đủ để tổ chức đợc thực thành công hoạt động nhiệm vụ GD nhà trờng, trớc hết dạy học Yêu cầu chủ yếu liên quan đến kĩ tác nghiệp nh quản lí lớp, giao tiếp s phạm, giảng dạy lớp, nghiên cứu học sinh, tổ chức GD, đánh giá, thiết kế giảng dạy hoạt động GD, thiết kế môi trờng học tập + Trong hoạt động nghề nghiệp, GV phải tích lũy vốn khả tiếp tục hoàn thiện kĩ ý thức tự GD, học độc lập thờng xuyên tự bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nhà giáo trực tiếp hoạt động nghề nghiệp hàng ngày Điều thiết yếu lực học thờng xuyên kĩ tìm tòi, xử lí thông tin nghề nghiệp, kĩ học hợp tác, cộng tác trách nhiệm chia xẻ kinh nghiệm nghề nghiệp với đồng nghiệp, học vấn công cụ nh ngoại ngữ, tin học sử dụng công nghệ thông tin học tập, đơng nhiên kể kĩ đọc sách, báo, sử dụng kĩ thuật phơng pháp nghiên cứu GD, báo cáo thảo luận vấn đề nghề nghiệp Đây chỗ yếu đào tạo s phạm từ trớc đến + Có nhu cầu thiện chí phát triển nghề nghiệp mình, bền bỉ liên tục, đặc biệt đợc thể khát vọng nỗ lực học tập, rèn luyện có hội điều kiện + Đạo đức nghề nghiệp nhà giáo việc cần quan tâm - nhân tố quan trọng chất lợng giáo viên Chơng trình đào tạo giáo viên ban đầu đóng vai trò trang bị rèn luyện đạo đức nghề nghiệp Trong trình giảng dạy trờng học thân giáo viên cần thờng xuyên tự bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ, tính chuyên nghiệp lòng tự trọng nghề nghiệp Các nhà lãnh đạo trờng học cần xây dựng văn hóa riêng trờng mình, khuyến khích giáo viên rèn luyện lĩnh nghề nghiệp đạo đức nhà giáo Quản lí nhà trờng giữ vai trò định việc giữ gìn phát huy đạo đức nhà giáo 2.2.5 Vấn đề ngời học học tập 18 GD đại coi ngời học chủ thể, hớng vào nhu cầu ngời học dựa vào ngời học để tiến hành hoạt động GD Ngời học nguồn lực GD, nhân tố đầu vào kết trình GD Để trở thành ngời học tích cực trình GD, ngời học cần đợc trang bị kĩ học tập để học tốt Học tốt có nghĩa ngời học biết cách học, hiểu, áp dụng, phân tích, tổng hợp đánh giá đợc điều học vận dụng vào sống Bản thân điều tạo đợc giá trị có tính chất XH hóa cao ngời Thành tựu khoa học-công nghệ môi trờng XH ngày tạo thêm nhiều điều kiện học tập hiệu cao Nhng ngời học phải nắm bắt khai thác đợc chúng Họ cần có kĩ học tập môi trờng đại Đó nhóm kĩ nh: 1/ Những kĩ nhận thức học tập; 2/ Những kĩ quản lí học tập; 3/ Những kĩ giao tiếp học tập 2.2.6 Vấn đề chơng trình GD Chơng trình GD phổ thông cần đổi theo hớng linh hoạt, hớng vào ngời học tăng cờng GD kĩ sống, kĩ học tập thờng xuyên Chơng trình GD sau phổ thông cần đồng thời hớng vào thị trờng lao động (trong nớc quốc tế) hớng vào lực thực (tức chuẩn bị tốt lực làm việc chuyên nghiệp cho ngời học) Nhà trờng phải thực chơng trình GD có giá trị nhân văn cao, đáp ứng nhu cầu đa dạng ngời học cộng đồng, kể ngời học từ nớc đến Việt Nam học tập Yêu cầu trung tâm công tác phát triển quản lí chơng trình GD có lẽ khả tạo tối đa hội để ngời học địa phơng lựa chọn chơng trình phù hợp với mình, khả chuyển chơng trình họ muốn, khả liên thông cấp học ngành đào tạo, cuối tạo đợc học chế mềm mại, linh hoạt, dễ dàng thay đổi có cấu trúc mở (thí dụ đào tạo theo tín chỉ, phân hóa dạy học tự hạch toán dựa vào thơng hiệu) Muốn đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng đòi hỏi gia nhập WTO, GD đại học, GD trung học chuyên nghiệp dạy nghề phải đổi toàn diện để đào tạo nguồn nhân lực đạt tầm quốc tế Muốn vậy, thực nhập GD từ nớc tiên tiến khuyến khích học sinh du học nớc Khuyến khích sở GD sau phổ thông liên kết đào tạo theo chơng trình GD từ nớc tiên tiến Tuy nhiên, nhập GD đa học sinh học nớc dễ bị nguồn nhân lực họ không đợc trang bị t tởng CT vững vàng từ học phổ thông Việc GD t tởng CT, GD đạo đức công dân, GD quốc phòng theo pháp luật Hiến pháp Việt Nam cần đợc coi trọng từ lớp dới cần đợc cải tiến theo hớng cho học sinh sau học phải thay đổi hành vi hành động phù hợp với pháp luật phong 19 tục tập quán Việt Nam cách tự nguyện, biết sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật giữ đợc sắc ngời Việt Nam Đối với giáo dục cho ngời dân tộc thiểu số: Có thể thay đổi chơng trình GD theo hớng lớp học đầu cấp tiểu học vùng dân tộc tập trung vào dạy cho học sinh vững hai môn Tiếng Việt Toán Khi vững hai môn học sinh có sở để tiếp thu môn học khác có hội học tiếp lớp sau từ có hội phát triển Cần có thay đổi t GD theo hớng thực bình đẳng giới; Ngoại ngữ tin học cần phải đợc nghiên cứu kĩ để đa vào chơng trình học từ lớp thích hợp; Cũng cần có phân biệt vùng khác nhau, vùng dân tộc vùng sâu xa không thiết phải học nh học sinh vùng phát triển khác thành thị định hớng giải pháp nhằm phát triển GD Việt Nam đáp ứng yêu cầu HNQT 3.1 Đổi t GD - phá bỏ rào cản nhận thức Việc gia nhập WTO, mặt đợc coi hội tốt để thụ hởng đối xử bình đẳng thơng mại quốc tế, đợc hởng quy chế tối huệ quốc, ổn định thị trờng xuất khẩu, củng cố hệ thống pháp luật nớc, có điều kiện tốt để giải tranh chấp thơng mại quốc tế, tạo điều kiện thu hút đầu t nớc chuyển giao công nghệ, tranh thủ hỗ trợ tài chính,Nhng mặt khác, gia nhập WTO có nghĩa phải triệt để tuân thủ điều lệ điều chỉnh hệ thống thơng mại quốc tế WTO đề Tuy vậy, hội nhập xu chung văn hoá nhân loại GD với t cách hình thức quan trọng việc lu truyền, kế thừa văn hoá, từ nội dung đến hình thức, từ mục tiêu đến biện pháp, phát triển theo hớng hội nhập Trớc xu phơng thức trao đổi, hội nhập toàn cầu GD nh vậy, GD Việt Nam bớc chuyển Một mặt, phải kiên định lập trờng, phơng hớng phát triển GD nêu Nghị Đại hội lần thứ IX Đảng, mặt khác phải đổi t GD có điều chỉnh thích hợp với bớc công đổi GD Một số nhiệm vụ biện pháp cần thiết: Trớc hết, cần tăng cờng công tác lập pháp dịch vụ GD nớc, vào quy định WTO kết hợp với tình hình thực tế để sửa đổi, hoàn thiện, bổ sung, xây dựng văn pháp luật phù hợp với quy tắc WTO, nâng cao tính dân chủ, công khai sách GD, tăng cờng bảo đảm sách việc đầu t GD, hình thành tảng KT cho việc nâng cao sức 20 cạnh tranh GD Tiếp theo xây dựng quan quản lí điều hành vĩ mô dịch vụ GD, thực phân cấp quản lí GD theo hớng tăng cờng quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm sở GD; bớc mở cửa dịch vụ GD, khuyến khích đầu t, hợp tác GD với nớc ngoài, đẩy mạnh liên kết trờng đại học với tổ chức KT XH, trờng đại học nớc với trờng đại học, sở nghiên cứu khu vực giới; gắn nghiên cứu khoa học với đào tạo hệ thống trờng đại học; xây dựng đội ngũ giáo viên có lực sáng tạo, đổi mới; thực có hiệu việc đại hoá, chuẩn hoá XH hoá GD 3.2 Cải cách hệ thống pháp luật đáp ứng cam kết quốc tế Trớc mắt, cần tập trung vào số văn pháp lí có tính then chốt, làm tảng cho việc đa GD nớc ta nhanh chóng hội nhập với GD quốc tế, đồng thời giữ đợc sắc tốt đẹp truyền thống GD dân tộc, phát huy đợc thành tựu vẻ vang mà đạt đợc suốt chặng đờng 60 năm xây dựng bảo vệ Tổ quốc Cụ thể: Cần phân định rõ ứng xử phú hợp với loại hình GD nớc ta: - Dịch vụ GD công ích XH (Phúc lợi XH) - Dịch vụ GD phi lợi nhuận (Trung gian) - Dịch vụ GD có lợi nhuận (Kinh doanh) Xây dựng thể chế GD thuận lợi Trên sở hiến pháp, luật GD sửa đổi, chủ trơng, sách Đảng Nhà nớc, đảm bảo quyền học tập dân, đảm bảo chủ quyền GD quốc gia, đảm bảo an ninh CT, quốc phòng cần có quy định cụ thể để khuyến khích tổ chức, cá nhân nớc vào làm GD nớc ta, song không đợc lấy danh nghĩa hợp tác quốc tế, giao lu GD, dịch vụ GD để tiến hành hoạt động bị nghiêm cấm theo luật pháp Việt Nam hành Ngành GD có kế hoạch chủ động đề xuất cho phép mở ngành nghề có liên quan đến thơng mại dịch vụ GD theo địa phơng nớc, đồng thời đảm bảo quyền quản lý nhà nớc GD lĩnh vực Trên sở luật pháp nớc ta, cho phép tạo điều kiện cho nớc tổ chức quốc tế đến mở trờng, mở ngành nghề theo hớng đại, chất lợng cao, công nhận văn bằng, chứng lẫn tiệm cận tới Việt Nam hoá Cần làm tất văn hợp tác GD với nớc cho phù hợp với tình hình nớc ta yêu cầu WTO để sớm trình Đảng Chính phủ ban hành 21 Tiếp tục tăng cờng đầu t cho GD, tạo chế có nhiều nguồn lực cho GD, đặc biệt nguồn vốn từ nớc Tăng cờng quản lý Nhà nớc GD, giám sát hoạt động GD 3.3 Cải cách cấu hệ thống GD quốc dân để theo kịp thay đổi lĩnh vực KT Gia nhập WTO, phải điều chỉnh cấu hệ thống GD quốc dân, tăng tỷ lệ trờng dân lập, t thục, mở rộng quyền tự chủ làm GD cho địa phơng, sở GD, đặc biệt trờng đại học, cao đẳng hệ thống trờng chuyên nghiệp - dạy nghề Mạng lới, quy mô trờng lớp loại hình GD phát triển tuỳ thuộc vào nhu cầu phát triển KT - XH đất nớc nói chung địa phơng, vùng miền ngành nghề Trọng tâm đổi cấu GD tính liên thông hệ thống mối quan hệ KT-XH GD với trình phát triển đất nớc phơng diện Cơ cấu GD sau phổ thông cần đợc xếp lại, từ chuẩn trình độ đào tạo, với hệ thuật ngữ pháp lí xác, quán tránh chồng chéo 3.4 Đổi chơng trình GD - đào tạo Chơng trình GD - đào tạo phải đợc đổi theo hớng chuẩn hoá, đại hoá liên thông bậc học Mặt khác, phải đáp ứng đợc nhu cầu học tập ngày tăng nhân dân yêu cầu nâng cao khả hợp tác cạnh tranh đất nớc trớc thách thức việc hội nhập KT quốc tế, tạo điều kiện cho hệ trẻ, ngời lao động chủ động học tập theo phơng châm học tập suốt đời học lên đại học mà không thiết phải bắt đầu sau tốt nghiệp trung học phổ thông Quá trình đổi chơng trình GD - đào tạo trình xây dựng hoàn thiện hệ thống chuẩn quốc gia nhằm tiếp cận với trình độ tiên tiên khu vực giới, đồng thời trình tiếp nhận có chọn lọc chơng trình, giáo trình tiên tiến môn khoa học tự nhiên, công nghệ, ngoại ngữ nớc phát triển, bảo đảm phù hợp với mục tiêu, yêu cầu thực tiễn GD nớc ta để xây dựng hệ thống chơng trình đa dạng, mềm dẻo, linh hoạt, tiên tiến đại, liên thông trình độ đào tạo, có khả chuyển đổi với sở GD nớc Bên cạnh xu chuẩn hóa, chơng trình GD-đào tạo cần tiếp cận xu mô hình phân hóa dạy học tiên tiến, nâng cao tính thích ứng chơng trình, tạo nhiều hội lựa chọn điều kiện học tập cho nhân dân, đáp ứng tốt thay đổi tính chất nhu cầu học tập, yêu cầu phát triển nguồn nhân lực thời kì công nghiệp hóa, đại hóa 22 3.5 Xây dựng tăng cờng lực đội ngũ giáo viên cán quản lí Đây giải pháp có tính định trình đổi GD, chuẩn bị tích cực cho việc hội nhập KT quốc tế gia nhập WTO Chúng ta phải khẩn trơng tiến hành rà soát, xây dựng ban hành hệ thống tiêu chuẩn giáo viên, cán quản lí bậc học, sở sàng lọc, xếp lại đội ngũ giáo viên cán quản lí GD, lập kế hoạch đào tạo, bồi dỡng nớc tuyển chọn đa đào tạo nớc nhằm đảm bảo đủ số lợng cân đối cấu, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức cho đội ngũ giáo viên cán quản lí GD Củng cố nâng cao chất lợng hệ thống trờng s phạm trờng cán quản lí GD thông qua việc đổi chơng trình, giáo trình, phơng pháp đào tạo, xây dựng hoàn thiện sách, chế độ đội ngũ giáo viên cán quản lí GD, đồng thời phải tăng cờng lãnh đạo tổ chức Đảng nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu đổi GD, đứng vững trớc thách thức trình hội nhập KT quốc tế 3.6 Tăng cờng hợp tác, giao lu quốc tế lĩnh vực GD đào tạo - Tăng cờng hợp tác giáo dục đào tạo với nớc ASEAN nớc khác khu vực Châu - Thái Bình Dơng nh Trung Quốc, Nhật Bản, úc, ấn Độ, Hàn Quốc để mặt tranh thủ hỗ trợ KT, mặt khác học tập, trao đổi kinh nghiệm phát triển GD, bớc hội nhập tiến đến công nhận chơng trình đào tạo cấo nớc ta nớc nói Đồng thời cần tiếp tục phát triển quan hệ hợp tác, khai thác có hiệu hỗ trợ tổ chức quốc tế nh UNESCO, UNICEF, UNDP, WB, ADB việc t vấn tốt cho tiến hành cải cách xây dựng hệ thống GD Việt Nam, đáp ứng tốt yêu cầu HNQT bớc cải thiện vị trí GD Việt Nam bảng xếp hạng quốc tế - Có chiến lợc sách quốc gia rõ ràng mạnh dạn cử sinh viên du học nớc ngoài, cử cán giảng dạy, làm chuyên gia số khu vực quốc gia giới - Hoàn thiện chế, sách quản lí nhằm khuyến khích sở GD nớc liên doanh, liên kết với đối tác nớc ngoài, tạo điều kiện thuận lợi để trờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp - dạy nghề tăng cờng hợp tác, giao lu, đào tạo, nghiên cứu khoa học triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trình đào tạo Đồng thời khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân nớc tham gia vào việc phát triển nghiệp văn hoá, GD nớc ta - Xác định đợc ngoại ngữ chủ yếu với t cách ngôn ngữ đợc sử dụng phổ biến giao dịch quốc tế thứ tiếng Anh, Pháp, Nga, Trung, Nhật đợc 23 dạy học để từ xây dựng chơng trình, biên soạn giáo trình dạy học ngoại ngữ phù hợp với điều kiện hoàn cảnh nuớc ta 3.7 Phát triển hoàn thiện loại hình trờng GD đại học - Mô hình Đại học nghiên cứu đa ngành, đa lĩnh vực: (Research University) - Mô hình Học viện - Nghiên cứu hình thành Viện đào tạo, Trờng cao học, Doanh nghiệp khoa học-công nghệ Viện nghiên cứu quốc gia lớn - Hình thành Trung tâm đào tạo, bồi dỡng nhân lực, Trung tâm, Viện nghiên cứu ứng dụng Doanh nghiệp - Hình thành hệ thống Trung tâm hỗ trợ t vấn chuyển giao công nghệ đại học - Xây dựng phát triển khu công nghệ cao (Hoà Lạc, Quang Trung, Dung Quất nhiều nơi Tp Hồ Chí Minh, Bình Dơng) thành trung tâm liên kết chặt chẽ đào tạo, nghiên cứu sản xuất - kinh doanh 24 phần III Kết luận kiến nghị Kết luận 1.1 Về khía cạnh lí luận trình HNQT, đề tài tập trung phân tích Khái niệm HNQT, Tính khách quan HNQT, Những tác động HNQT, Sơ lợc trình HNQT Việt Nam thành tựu khó khăn đặt Đề tài ý xem xét trình HNQT nh môi trờng hai mặt vừa có tính chủ động đất nớc, vừa chứa đựng tác động từ bên ngoài, từ nêu lên hội thách thức vấn đề đặt GD Việt Nam Những vấn đề đợc xem xét sở đối chiếu điểm mạnh, điểm yếu GD nớc ta với nguyên tắc đặc điểm KT tổ chức WTO, ý nghĩa rộng lớn việc gia nhập Tổ chức triển vọng sau đất nớc, vị trí GD với t cách dịch vụ Hiệp định thơng mại dịch vụ (GATS) v.vChủ quyền quốc gia CT, KT, văn hóa lập trờng có tính nguyên tắc gia nhập WTO HNQT nói chung đợc nêu lên, tìm đợc trí cao đợc nhấn mạnh ý kiến đa số vị đại biểu 1.2 Hiểu biết trình HNQT giới đợc đề tài minh họa sinh động có ý nghĩa gợi mở qua phân tích kinh nghiệm quốc tế từ nớc thành viên Nhiểu vấn đề cụ thể đợc phân tích trao đổi nguyên tắc tìm hiểu, chia xẻ thông tin quan điểm nhìn nhận đánh giá kinh nghiệm nớc từ lợi ích Việt Nam, chẳng hạn vấn đề cải cách thể chế GD, vấn đề quản lí chế quản lí GD điều kiện KT thị trờng định hớng XHCN kèm theo dịch vụ thị trờng GD, lĩnh vực GD chuyên nghiệp sau phổ thông (đặc biệt GD đại học), vấn đề cải cách hành công sách đầu t, KT tài GD bối cảnh quốc tế hóa đại hóa, vấn đề XH khác việc gia nhập WTO nh bình đẳng giới GD phát triển ngời, công XH GD, chất lợng sống phát triển bền vững đất nớc 1.3 Đề tài nêu lên hội thách thức đất nớc nói chung, GD Việt Nam nói riêng gia nhập WTO, bối cảnh trở thành thành viên tổ chức hội nhập KT quốc tế 1.4 Đề tài phần đề cập hành động cụ thể GD Việt Nam đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO HNQT Việc cần thiết từ đầu nghiên cứu kĩ lỡng, hiểu đợc thực chất đầy đủ tính chất, loại hình, hình thức dịch vụ GD Hiệp định GATS mối liên quan chúng với khoản trao đổi thơng mại khác 25 1.5 Đề tài xác định định hớng cho giải pháp phát triển GD trình HNQT: - Đổi t GD - phá bỏ rào cản nhận thức - Cải cách hệ thống pháp luật đáp ứng cam kết quốc tế - Cải cách cấu hệ thống GD quốc dân để theo kịp thay đổi lĩnh vực KT - Đổi chơng trình GD - đào tạo Xây dựng tăng cờng lực đội ngũ giáo viên cán quản lí - Tăng cờng hợp tác, giao lu quốc tế lĩnh vực GD đào tạo - Phát triển hoàn thiện loại hình trờng GD đại học Kiến nghị 2.1 Làm rõ nhận thức thơng mại dịch vụ GD Dù muốn hay không thị trờng GD thực Vấn đề cần tìm cách chung sống với nó, phát huy mặt tích cực, hạn chế tiêu cực Cần tổng kết thực tiễn hợp tác quốc tế GD, trao đổi rộng rãi, khai thác chia sẻ thông tin từ nguồn t liệu đồ sộ có giới GATS tác động GD nớc phát triển 2.2 Xây dựng tầm nhìn GD 2020 Phải đặt GD nớc ta bối cảnh phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc gắn liền với toàn cầu hoá, KT tri thức phải trả lời đợc câu hỏi đến năm 2020, nớc ta trở thành nớc công nghiệp theo hớng đại KT công nghiệp dựa vào tài nguyên thiên nhiên KT công nghiệp dựa vào tài nguyên trí tuệ? Việc tắt, đón đầu phát triển cần đợc hiểu tờng minh nh nào? Sứ mệnh GD GD không nghiệp công ích XH mà dịch vụ thơng mại? Liệu Việt Nam có tính đến việc xuất GD không?, 2.3 Nâng cao lực cạnh tranh GD Thứ thể chế, cần hoàn chỉnh hệ thống luật pháp GD hoàn thiện môi trờng sách tạo thuận lợi cho phát triển GD Thứ hai môi trờng GD vĩ mô, cần hình thành môi trờng tôn trọng pháp luật, lành mạnh, chủ động, trung thực sáng tạo việc nâng cao chất lợng hiệu trọng tâm, bảo đảm tính trách nhiệm XH cao tính minh bạch báo cáo 26 Thứ ba việc áp dụng công nghệ tiên tiến GD, cần khẩn trơng đẩy mạnh tin học hoá hoạt động dạy, học quản lý GD Coi việc xoá mù số nh mục tiêu u tiên quốc gia.Thí điểm, triển khai mở rộng e-GD, đặc biệt GD đại học Việc mở cửa GD nớc ta đợc thực bớc thận trọng theo nguyên tắc chuẩn bị tốt đến đâu mở cửa đến Và, theo kinh nghiệm nhiều nớc, trớc có cam kết GD, đại diện thơng mại Việt Nam cần có trao đổi nghiêm túc với ngành hữu quan, trớc hết ngành GD 27 mục lục PHần I: Mở đầu Phần II: Kết nghiên cứu đề tài Cơ sở lý luận kinh nghiệm quốc tế phát triển GD đáp ứng yêu cầu HNQT 1.1 Việt Nam với HNQT 1.1.1 Một số vấn đề lý luận HNQT 1.1.2 Quá trình hội nhập KT quốc tế Việt Nam thành tựu khó khăn 1.2 HNQT, hội thách thức vấn đề đặt GD Việt Nam 1.2.1 Những hội mà HNQT mang lại cho GD Việt Nam 1.2.2 Những thách thức HNQT GD Việt Nam 1.2.3 Những vấn đề đặt GD Việt Nam 1.3 Kinh nghiệm số quốc gia giải vấn đề GD HNQT 1.3.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 1.3.2 Kinh nghiệm Singapo 1.3.3 Kinh nghiệm Thái Lan Indonesia Những điểm mạnh, điểm yếu GD Việt Nam theo yêu cầu HNQT 2.1 Thực trạng GD nghề nghiệp đại học Việt Nam 2.1.1 Thực trạng GD nghề nghiệp 2.1.2 Thực trạng GD đại học 11 2.1.3 Thực trạng xuất nhập dịch vụ GD Việt Nam 13 2.2 Phân tích điểm mạnh - điểm yếu GD Việt Nam so sánh với yêu cầu hội nhập KT quốc tế 16 2.2.1 Về KT tài GD 16 2.2.2 Về cấu tổ chức hệ thống GD 16 2.2.3 Vấn đề quản lí nhà nớc GD 17 2.2.4 Vấn đề chất lợng giáo viên 17 2.2.5 Vấn đề ngời học học tập 18 2.2.6 Vấn đề chơng trình GD 19 Định hớng giải pháp nhằm phát triển GD Việt Nam đáp ứng yêu cầu HNQT 20 28 3.1 Đổi t GD - phá bỏ rào cản nhận thức 20 3.2 Cải cách hệ thống pháp luật đáp ứng cam kết quốc tế 21 3.3 Cải cách cấu hệ thống GD quốc dân để theo kịp thay đổi lĩnh vực kinh tế 22 3.4 Đổi chơng trình GD - đào tạo 22 3.5 Xây dựng tăng cờng lực đội ngũ giáo viên cán quản lí 23 3.6 Tăng cờng hợp tác, giao lu quốc tế lĩnh vực GD đào tạo 23 3.7 Phát triển hoàn thiện loại hình trờng GD đại học 24 phần III: Kết luận kiến nghị 25 Kết luận 25 Kiến nghị 26 29 [...]... nhiều cơ hội cung cấp giáo dục cho xã hội có hiệu quả Viện Chiến lợc và Chơng trình giáo dục Hội thảo Giáo dục Việt Nam và việc gia nhập WTO 5 Tiếp thu có chọn lọc các nền giáo dục tiên tiến trên thế giới về các phơng diện: nội dung đào tạo, phơng pháp giáo dục, phơng tiện giáo dục, quản lý giáo dục, xây dựng đội ngũ giáo viên, đội ngũ những ngời quản lý giáo dụchớng tới xây dựng hệ thống giáo dục học... kế hoạch tổ chức các hội thảo tiếp theo để đi sâu hơn, cụ thể hơn vào các vấn đề ngành giáo dục ta cần quan tâm sau khi vào WTO Viện Chiến lợc và Chơng trình giáo dục Hội thảo Giáo dục Việt Nam và việc gia nhập WTO Giáo dục việt nam và nhũng tác động của wto GS.TSKH Vũ Ngọc Hải Viện Chiến lợc và Chơng trình giáo dục Ngày 22 tháng 10 năm 1990 nớc ta thiết lập quan hệ ngoại giao, quan hệ kinh tế, thơng... của chúng ta Việc sáp lại gần nhau để đi tới có hệ thống giáo dục và qua đó có hệ thống bằng cấp giống nhau là một xu thế lành mạnh có lợi cho việc hợp tác quốc tế Viện Chiến lợc và Chơng trình giáo dục Hội thảo Giáo dục Việt Nam và việc gia nhập WTO trên nhiều mặt, miễn là không có sự áp đặt mà phải do bàn bạc và tự nguyện và có quá trình chuẩn bị để hội nhập II ngành giáo dục, bộ giáo dục và đào tạo... động giáo dục có nguồn tài trợ triệt để của Quốc gia; còn lại tất cả các hoạt động giáo dục có thu học phí, hoặc mang tính thơng mại đều thuộc phạm trù thơng mại giáo dục Trong 12 nhóm thơng mại dịch vụ, thì dịch vụ giáo dục thuộc nhóm thứ năm Dịch vụ nhóm Viện Chiến lợc và Chơng trình giáo dục Hội thảo Giáo dục Việt Nam và việc gia nhập WTO này bao gồm: dịch vụ giáo dục tiểu học; dịch vụ giáo dục trung... mạnh cho giáo dục phát triển Viện Chiến lợc và Chơng trình giáo dục Hội thảo Giáo dục Việt Nam và việc gia nhập WTO 9 Tiếp tục tăng cờng đầu t cho giáo dục, tạo cơ chế có nhiều nguồn lực cho giáo dục, đặc biệt các nguồn vốn từ ngoài nớc Thực sự coi đầu t cho giáo dục là đầu t cho phát triển Coi giáo dục cũng thuộc lĩnh vực sản xuấtLĩnh vực sản xuất tri thức Tạo cơ hội cho giáo dục phát triển và chiếm lĩnh... của WTO Thế Hà giới thiệu Tạp chí Thông tin khoa học xã hội số 1 năm 2004 3 Bùi Anh Tuấn, Phạm Thái Hng Những giải pháp vợt qua thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO Báo Nhân Dân số 18216 ngày 20-6-2005, tr.2 4 Gia nhập WTO Tiếng nói bạn bè: Việt Nam kiên định con đờng đã chọn NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2004 Viện Chiến lợc và Chơng trình giáo dục Hội thảo Giáo dục Việt Nam và việc gia nhập WTO. .. tham gia và qua đó gián tiếp ảnh hởng đến các nớc cha Viện Chiến lợc và Chơng trình giáo dục Hội thảo Giáo dục Việt Nam và việc gia nhập WTO tham gia, làm cho các nớc này, dù muốn, dù không, cũng phải tìm cách tham gia Nh thế TCH và WTO vừa là một, vừa là hai Đây là một điều chúng ta cần lu ý khi nghiên cứu TCH và WTO (bên cạnh WTO còn có một số tổ chức quốc tế khác cũng nhằm thể chế hoá TCH, nh IMF và. .. bứt phá và chiếm chỗ trong phân công lao động quốc tế và khu vực Ngoài ra, trong sự phát triển và cung cấp nhân lực cho phát triển kinh tế trong nớc luôn phải chú trọng đến hội nhập, mở cửa và cạnh tranh trên thị trờng lao động quốc tế và khu vực Nhiệm vụ của các quốc gia trong việc cải Viện Chiến lợc và Chơng trình giáo dục Hội thảo Giáo dục Việt Nam và việc gia nhập WTO cách hệ thống đào tạo và cung... lợng 3 Điều tra lao động -việc làm 2003, Bộ Lao động-Thơng binh và Xã hội Điều tra lao động -việc làm 2004, Bộ Lao động-Thơng binh và Xã hội 5 Dự án VIE 01/025, trang 199 6 Dự án VIE 01/025, trang 200 7 Trần Quốc Hùng, thời báo KTSG, 7/2004 4 Viện Chiến lợc và Chơng trình giáo dục Hội thảo Giáo dục Việt Nam và việc gia nhập WTO lao động của lao động Việt nam đạt 32 điểm (32/100) và theo nhận định chung... của ta về giáo dục khi gia nhập WTO ? Trung Quốc mới vào WTO (2001) nên lợi hại cũng chủ yếu là ở mức dự đoán b) Có những khuyến cáo, kiến nghị đối với lãnh đạo Bộ Giáo dục và đào tạo về những lợi, hại trong quá trình nớc ta tham gia vào WTO và đề xuất những vấn đề mà Bộ Giáo dục và đào tạo cần giao cho các cơ quan của Bộ nghiên cứu 2) Bộ Giáo dục và đào tạo cần đề nghị với Bộ Chính trị và Thủ tớng ... Giáo dục Việt Nam Ông Hồ Viết Lơng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Những hội thách thức giáo dục Việt Nam hội nhập quốc tế Những yêu cầu giáo dục đào tạo Việt Nam gia nhập WTO Một số vấn đề giáo. .. lợc Chơng trình giáo dục Hội thảo Giáo dục Việt Nam việc gia nhập WTO Hội nhập quốc tế vấn đề đặt giáo dục Việt Nam TSKH Phạm Đỗ Nhật Tiến Bộ Giáo dục Đào tạo Toàn cầu hoá hội nhập kinh tế Toàn... Khoa học Giáo dục Việt Nam Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Vài nét hệ thống giáo dục Singapore sau hội nhập WTO 238 Một số hội thách thức giáo dục Việt Nam bối cảnh toàn cầu hoá hội nhập kinh

Ngày đăng: 25/03/2016, 17:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan