1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kỷ yếu hội thảo kinh tế việt nam hội nhập và phát triển bền vững

182 843 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 182
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ĐƠN VỊ TỔ CHỨC VIỆN NGHIÊN CỨU KINH TẾ PHÁT TRIỂN TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - 2006 Hội thảo khoa học “Kinh tế Việt NamHội nhập & phát triển bền vững” MỤC LỤC STT Tên viết Tác giả Vũ Quốc Tuấn Chuyên gia kinh tế Trang Phát triển bền vững Gia nhập WTO vấn đề đặt PGS.TS Trần Đình Thiên Viện Kinh tế Việt Nam 10 Cam kết gia nhập WTO tác động PGS.TS Nguyễn Trọng Hòai nông nghiệp nông thôn Việt ThS Võ Tất Thắng Nam ĐH Kinh tế TP.HCM 29 Nông nghiệp ĐBSCL PGS Đào Công Tiến đường hội nhập vào WTO ĐH Kinh tế TP.HCM 42 WTO Vấn đề nông phẩm Kiến thức nông nghiệp: Hành trang nông dân trình hội nhập kinh tế Các hạn chế mục tiêu phát triển bền vững ngành tôm ven biển ĐBSCL – Nhìn từ kinh nghiệm tỉnh Bạc Liêu PGS.TS Nguyễn Phú Tụ ĐH Kinh tế TP.HCM 48 PGS TS Đinh Phi Hổ ĐH Kinh tế TP.HCM 64 TS Trần Tiến Khai Viện Chính sách Chiến lược PT NN NT, Cơ sở phía Nam 70 Chính sách tài – tiền tệ GS.TS Nguyễn Thanh Tuyền Việt Nam hậu WTO Tạp chí Phát triển Kinh tế 81 Kinh doanh mạo hiểm Hội nhập GS.TS Hồ Đức Hùng kinh tế quốc tế GĐ Viện NCKT Phát triển 89 10 Doanh nghiệp Việt Nam hội Vũ Quốc Tuấn nhập Chuyên gia kinh tế 94 11 Doanh nghiệp việt nam tiến GS.TS Hoàng Thị Chỉnh trình hội nhập ĐH Kinh tế TP.HCM 106 12 Doanh nghiệp Việt Nam hội Nguyễn Anh Ngọc, MBA nhập phát triển TT XTTM & ĐT TP.HCM 116 13 Doanh nghiệp Dệt may Việt PGS.TS Đào Duy Huân Nam thực thi cam kết WTO Tạp chí Phát triển Kinh tế 122 14 Cách thức tiếp cận theo mô hình PGS.TS Trần Ngọc Thơ cho phát triển bền vững ĐH Kinh tế TP.HCM 126 TP.HCM, 29/12/2006 i Hội thảo khoa học “Kinh tế Việt NamHội nhập & phát triển bền vững” 15 Vấn đề tài trợ xuất theo tinh GS.TS Võ Thanh Thu thần WTO, hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam ĐH Kinh tế TP.HCM 134 16 Dịch vụ Logistics hậu WTO PGS.TS Đoàn Thị Hồng Vân Th.S Đoàn Trọng Hùng ĐH Kinh tế TP.HCM 17 Để có thứ hạng đường đua WTO – làm gì? làm? ThS Trương Trọng Nghĩa TT XTTM & ĐT TP.HCM 152 18 “Tiều thư” FDI kinh tế Việt Nam Tạ Thị Ngọc Thảo Công ty T.T.N.T 165 19 Hội nhập kinh tế tài nguyên địa TS Trương Quang Thông trị Việt Nam Đại học Quốc Gia TP.HCM TP.HCM, 29/12/2006 ii 142 169 Hội thảo khoa học “Kinh tế Việt NamHội nhập & phát triển bền vững” PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Vũ Quốc Tuấn Chuyên gia kinh tế Phát triển bền vững trình toàn diện, bao gồm biến đổi kinh tế, biến đổi xã hội, văn hóa giáo dục, khoa học công nghệ, môi trường phát triển người Phát triển bền vững thách thức cho quốc gia, điều kiện toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế Việc lựa chọn dường, biện pháp thể chế, sách bảo đảm phát triển bền vững mối quan tâm hàng đầu nước bước đường phát triển Phát triển tăng trưởng Trước hết, xin nói khái niệm “phát triển” phân biệt “tăng trưởng” với “phát triển” Trước đây, người ta thường dùng khái niệm “tăng trưởng” để nói kinh tế, với tiêu thường dùng tốc độ tăng GDP, qua mà xem xét nước, kinh tế tăng nhanh chậm Thế nhưng, qua phân tích thấy “tăng trưởng” nặng số lượng, gần quan tâm kinh tế Từ kỷ 20, xuất lý thuyết tăng trưởng, đề khái niệm “phát triển”, với nội hàm rộng hơn, nhấn mạnh khía cạnh chất lượng tăng trưởng, bao gồm mặt đời sông xã hội Thế “phát triển” gì? Có nhiều định nghĩa nêu ra, đáng ý định nghĩa nhiều người trí: “Phát triển trình qua xã hội người phấn đấu đạt tới chỗ thỏa mãn nhu cầu mà xã hội coi đại” Hội nghị Liên hiệp quốc Môi trường phát triển họp Rio de Janeiro năm 1992 nêu định nghĩa phát triển bền vững “một phát triển thỏa mãn nhu cầu hệ mà không làm hại tới khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai”; có phần nhấn mạnh khía cạnh bảo vệ môi trường Như vậy, nói đến phát triển bền vững, người ta thường tập trung vào ba nội dung, thường coi “ba trụ cột” tăng trưởng kinh tế, công xã hội bảo vệ môi trường Tuy nhiên, theo nhiều nhà nghiên cứu giới, cần quan niệm vấn đề phát triển bền vững cách toàn diện hơn, kể khía cạnh kinh tế, văn hóa, trị phát triển TP.HCM, 29/12/2006 Hội thảo khoa học “Kinh tế Việt NamHội nhập & phát triển bền vững” Thời gian gần đây, nhiều nghiên cứu đề cập vấn đề “chất lượng tăng trưởng” Từ năm 1996, Chương trình phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) liệt kê 05 loại “tăng trưởng xấu”, bao gồm: (i) Tăng trưởng không việc làm, nghĩa tăng trưởng không mở rộng hội tạo thêm việc làm phải làm việc nhiều với thu nhập thấp với công việc có suất lao động thấp nông nghiệp khu vực không thức; (ii) Tăng trưởng không lương tâm, nghĩa tăng trưởng mà thành chủ yếu mang lại lợi ích cho người giàu, người nghèo hưởng ít, chí số người nghèo tăng thêm, khoảng cách giàu nghèo gia tăng; (iii) Tăng trưởng tiếng nói, nghĩa tăng trưởng kinh tế không kèm theo mở rộng dân chủ, trao quyền lực cho dân, ngược lại, chặn đứng tiếng nói khác, dập tắt đòi hỏi dân quyền tham dự nhiều vào đời sống xã hội; (iv) Tăng trưởng không gốc rễ, nghĩa tăng trưởng khiến cho văn hóa người trở nên khô héo; (v) Tăng trưởng không tương lai, nghĩa tăng trưởng hệ phung phí nguồn lực (chủ yếu tài nguyên thiên nhiên) mà hệ tương lai cần đến Phát triển bền vững Từ nghiên cứu đây, tiếp cận vấn đề "phát triển bền vững" gồm sáu nội dung sau: tăng trưởng kinh tế; công bàng xã hội; bảo vệ môi trường; phát triển văn hóa, giáo dục, công nghệ; bảo đảm tự do, dân chủ phát triển người Xin nêu lên số vấn đề phát triển bền vững nước ta số gợi ý từ thực tiễn sau Tăng trưởng kinh tế với tốc độ nhanh Trong thời kỳ 2001-2005, kinh tế nước ta tăng trưởng bình quân khoảng 7,5%/năm; tới, thời kỳ 2006-2010, Đại hội X Đảng (4-2006) định, phấn đấu GDP đạt tốc độ bình quân 7,5 - 8%/năm, đồng thời phấn đấu để đạt 8%/năm Tăng trưởng nhanh nhiệm vụ quan trọng, để khắc phục tình trạng tụt hậu xa kinh tế so với nước khu vực Đó nay, GDP bình quân đầu người tính USD theo tỷ giá sức mua tương đương nước ta (2.300 USD) 59,4% mức bình quân khu vực Đông Nam Á, đứng thứ bảy khu vực này, 9,6% Singapore, 12% Brunei, 25,2% Malaysia, 32,8% Thái Lan, 55,2% Philippines 71,2% Indonesia Mức nước ta 50,2% Trung Quốc 86,1% Ấn Độ Nếu đến năm 2010 đạt mục tiêu 4.126 USD/người, xa mức họ; cụ thể 98,9% Philippines, 58,9% Thái Lan, 45,2% TP.HCM, 29/12/2006 Hội thảo khoa học “Kinh tế Việt NamHội nhập & phát triển bền vững” Malaysia, 21,5% Brunei 17,2% Singapore Nhưng họ tiếp tục tăng trưởng, không dừng lại mức Rõ ràng tốc độ tăng trưởng 8%/năm tốc độ tụt hậu; chưa phải tốc độ đuổi kịp, tốc độ vượt lên, thu hẹp khoảng cách tụt hậu Nếu không đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nguy tụt hậu xa rõ Chính thế, không thực giải pháp lớn Đảng Nhà nước đề giải phóng mạnh mẽ sức sản xuất, phát huy tiềm thành phần kinh tế, khuyến khích phát triển mạnh kinh tế tư nhân, thu hút đầu tư nước ngoài, đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Các cân đối kinh tế vĩ mô (tài chính, tiền tệ, giá ) cần bảo đảm vững Thể chế, sách cần tiếp tục đổi theo hướng tạo lập đồng loại thị trường bản, thực chế cạnh tranh tự do, lành mạnh, thực biện pháp nâng cao khả cạnh tranh quốc gia; tất phải tập trung cao độ cho tốc độ hai số kinh tế Thực tiến công xã hội Nhiều nhà nghiên cứu giới trí cho “tiến xã hội” phản ánh phát triểnhội từ thấp đến cao, từ hình thái kinh tế-xã hội đến hình thái kinh tế-xã hội khác, thể hiển tất mặt kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất; mà đích hướng tới người, phát triển oàn diện người Phát triển bền vững phải gắn chặt thực tiến xã hội với công bẵng xã hội “Công xã hội” hiểu không công phân phối thu nhập, mà quan trọng bình đẳng trước hội việc làm, đầu tư bình đẳng trước hội nâng cao nguồn vốn nhân lực có mức sống cao hơn; nói cách khác, tất người dân xã hội có khả tiếp cận hội phát triển Trong thực tế, có nước GDP/người đạt mức cao, mức sống đại đa số dân cư không cải thiện cách tương ứng, phúc lợi xã hội tăng trưởng mang lại bị rơi vào tay nhóm nhỏ người xã hội Với nước phát triển, dân nghèo chiếm đa số, sách nhằm xóa đói giảm nghèo có ý nghĩa quan trọng Thời gian qua, đạt thành tựu quan trong việc xóa đói giảm nghèo, khuyến khích người vươn lên làm giàu đáng; đồng thời giúp người nghèo, hộ nghèo, vùng nghèo tự vươn lên thoát nghèo, có đời sống ngày giả Thế giới đánh giá cao thành tích nước ta việc thực mục tiêu thiên niên kỷ Tuy nhiên, thành tựu xóa đói giảm nghèo chưa thật vững chắc; nhiều vấn đề xã hội thiếu việc làm, ma túy, mại dâm gây nhức nhối TP.HCM, 29/12/2006 Hội thảo khoa học “Kinh tế Việt NamHội nhập & phát triển bền vững” xã hội Kinh nghiệm nhiều nước giới cho thấy, tăng trưởng kinh tế công cụ quan trọng để xóa đói giảm nghèo, không quan tâm giải bất bình đẳng thu nhập tăng trưởng kinh tế không bền vững mặt xã hội, dễ dẫn đến bất ổn mặt xã hội có hại cho bước tăng trưởng Hiện nay, mức chênh lệch thu nhập 20% số hộ có thu nhập cao so với 20% số hộ có thu nhập thấp có chiều hướng mở rộng: năm 1993 4,4 lần; năm 1996 7,3 lần, đến năm 2005 lên tới lần Tuy tất yếu trình phát triển kinh tế nước phát triển, mong mức chênh lệch thu hẹp dần theo đà phát triển kinh tế thực sách khác Chúng ta cần thực tiến công xã hội sách phát triển kinh tế, lĩnh vực vùng kinh tế, tăng trưởng kinh tế đôi với phát triển xã hội, y tế, văn hóa, giáo dục đào tạo, giải vấn đề xã hội mục tiêu phát triển người, bảo đảm cho người dân có hội bình đẳng việc tiếp cận hội kinh doanh, thụ hưởng phúc lợi xã hội, v.v Đáng quan tâm xã hội, có người giàu khoản thu nhập bất (tham nhũng, buôn lậu, trốn thuế, lậu thuế, gian lận thương mại, kinh doanh lừa đảo ) thu nhập không đáng kẽ hở sách Tham nhũng phát triển nhiều cấp, nhiều ngành gây xức lớn xã hội, không ngăn chặn nhân tố chủ yếu gây niềm tin nhân dân Nhà nước.Mọi người nhức nhối mong muốn phát trừng trị nghiêm khắc bọn tham nhũng đục khoét tài sản Nhà nước, hạch sách, nhũng nhiễu dân doanh nghiệp Phát triển kinh tế nông thôn, giải việc làm thu nhập cho lao động nông thôn vấn đề xúc Nếu như, theo quy luật chung, kinh tế công nghiệp hóa lành mạnh phải thể trình chuyển dần tài nguyên từ nông thôn (lao động, quỹ đất, nguồn vốn tài nguyên, nguyên liệu khác) sang đô thị, từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ, Việt Nam, tiến trình diễn chậm chạp; lao động "tắc nghẽn" nông thôn Lao động nông thôn sử dụng khoảng 72 - 74% thời gian (khoảng 18 - 19 triệu người), khoảng triệu lao động nông thôn chưa có thiếu việc làm Chênh lệch thu nhập cư dân nông thôn thành thị vùng nông thôn doãng Rõ ràng với việc thu hút lao động nông thôn qua công nghiệp dịch vụ nhiều nữa, phải phát triển mạnh kinh tế nông thôn, mở mang thêm nhiều loại hình doanh nghiệp phi nông nghiệp, mở mạng nhiều ngành nghề, tạo việc làm thu nhập cho số TP.HCM, 29/12/2006 Hội thảo khoa học “Kinh tế Việt NamHội nhập & phát triển bền vững” lao động tăng nhanh năm, nơi đất nông nghiệp bị chuyển đổi đô thị hóa công nghiệp hóa, coi nhiệm vụ quan trọng bảo đảm trì ổn định xã hội cho đất nước Bảo vệ cải thiện môi trường Trong thực tế, nước phát triển, nguồn tài nguyên thiên nhiên có vai trò lớn, đòng góp đáng kể vào tỷ lệ tăng trưởng kinh tế, song khai thác mức nguồn tài nguyên này, dẫn tới hệ sinh thái bị cân đối nghiêm trọng, ô nhiễm môi trường gia tăng, không ảnh hưởng tới hệ mà ảnh hưởng đến thê hệ mai sau Theo điều tra, Hà Nội tỷ đồng ngày, môi trường không khí bị ô nhiễm (chưa nói đến ô nhiễm đất, nước) Thủ đô Bangkok Thái Lan triệu dân, ngày triệu USD, ô nhiễm Đối với nước ta, thực vấn nạn lớn song chưa quan tâm mức: rừng bị tàn phá, tỷ lệ che phủ giảm sút, nhiều vấn đề xử lý nước, chất thải, ô nhiễm môi trường chậm xử lý nguy lớn cho phát triển bền vững Việc trồng rừng không nhằm giữ vững môi trường sinh thái mà bảo đảm phát triển bền vững đất nước Đáng quan tâm phải bảy năm, diện tích che phủ rừng nước ta nâng từ 33,2% lên 36,7% (trong đó, yêu cầu tối thiểu phải đạt 43%) Hậu nặng nề bão số tỉnh ven biển lũ quét số tỉnh miền núi thời gian vừa qua cho thấy rõ nguyên nhân chủ yếu thiếu quan tâm bảo vệ môi trường, không ngăn chặn tệ nạn phá rừng vùng núi, phá rừng phòng hộ, rừng ngập mặn, chắn sóng ven biển Vì vậy, biện pháp khắc phục tình trạng hủy hoại gây ô nhiễm môi trường cần thực chặt chẽ Môi trường nơi bị ô nhiễm nặng khu công nghiệp, làng nghề cần quan tâm xử lý khẩn trương, cần có đầu tư Nhà nước đóng góp dân doanh nghiệp Các khu công nghiệp cần có hệ thống xử lý nước thải tập trung; thành phố, việc di chuyển sở gây ô nhiễm khỏi khu dân cư cần thực khẩn trương Doanh nghiệp có trách nhiệm khai thác tài nguyên hợp lý tiết kiệm; ứng dụng công nghệ công nghiệp gây ô nhiễm môi trường Phát triển văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ Văn hóa, giáo dục khoa học, công nghệ lĩnh vực có tác động trực tiếp đến việc nâng cao suất, chất lượng sản xuất, kinh doanh, nâng cao chất lượng sống người dân, không tác động thời gian ngắn mà tác động lâu dài đến phát triển quốc gia Đó lĩnh vực cần có TP.HCM, 29/12/2006 Hội thảo khoa học “Kinh tế Việt NamHội nhập & phát triển bền vững” biện pháp gắn bó chặt chẽ bước phát triển, nước địa phương, gia đình người Theo Báo cáo năm 2006 Diễn đàn kinh tế giới (WEF) công bố tháng 92006 tính cạnh tranh, Việt Nam xếp thứ 77/125 nước vùng lãnh thổ, tụt ba hạng so với năm ngoái Báo cáo năm xem xét kinh tế dựa chín trụ cột, đó, Việt Nam xếp thứ 74 định chế, thứ 83 kết cấu hạ tầng, thứ 53 kinh tế vĩ mô 56 y tế giáo dục cấp một, thứ 90 giáo dục đại học, 73 hiệu thị trường, 85 công nghệ, 86 thông hiểu kinh doanh 75 sáng tạo Đáng quan ngại tình trạng lạc hậu khoa học, công nghệ nước ta tình trạng báo động, ảnh hưởng xấu đến lực cạnh tranh yêu cầu phát triển kinh tế bền vững Có thể ví dụ: riêng đầu tư cho nghiên cứu khoa học công nghệ (R&D) Việt Nam, xét số tuyệt đối tương đối, thấp so với nước khu vực Xét theo tiêu chí R&D chuyên viên nghiên cứu, số Việt Nam thấp lần so với Thái Lan, lần so với Trung Quốc, lần so với Malaysia, 26 lần so với Singapore Đáng ý số cán hoạt động R&D viện nghiên cứu nước ta tương đối đông, chất lượng lực lượng thấp so với nhiều nước khu vực khả đáp ứng yêu cầu xã hội hạn chế, khả ứng dụng sáng tạo công nghệ, khả ngoại ngữ sử dụng máy tính Vốn đầu tư cho cán R&D Việt Nam thấp: có 1.000USD/năm so với 18.000 USD Thái Lan 19.400 USD Nhật Bản Đầu tư doanh nghiệp Việt Nam cho R&D thấp nhiều so với nước: chiếm khoảng 0,01% doanh thu, đó, tỷ lệ nước công nghiệp - 6% nước phát triển 10% doanh thu Xin nói thêm trước yêu cầu nâng cao chất lượng phát triển đất nước, gia nhập WTO, vấn đề nhân lực trở thành thời sự, doanh nghiệp Chúng ta thiếu nhiều công nhân lành nghề, chuyên viên kỹ thuật nhà quản lý cấp cao, doanh nhân có trình độ đáp ứng yêu cầu tình hình Một “cuộc chiến” giành giật chuyên viên có trình độ diễn gay gắt, doanh nghiệp nước với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Ngày nay, khoa học công nghệ trở thành động lực chủ yếu cho phát triển yếu tố đầu vào quan trọng lĩnh vực kinh tế, xã hội, trước yêu cầu toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, nước khu vực tăng tốc đào tạo nhân lực chất lượng cao, phát triển khoa học, công nghệ để bảo đảm sức cạnh tranh kinh tế; ngoại lệ Trước mắt, cần phát TP.HCM, 29/12/2006 Hội thảo khoa học “Kinh tế Việt NamHội nhập & phát triển bền vững” triển văn hóa, để văn hóa thực tảng tinh thần xã hội, nêu cao giá trị người Việt Nam thời kỳ Phải đổi mạnh mẽ tổ chức, mô hình, chế quản lý phương pháp giáo dục để đẩy mạnh nghiệp giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, coi phát triển khoa học, công nghệ với phát triển giáo dục, đào tạo thực quốc sách hàng đầu, tảng động lực cho công nghiệp hóa, đại hóa Bảo đảm tự do, dân chủ Tự dân chủ luôn khát vọng cháy bỏng người thời đại; tự dân chủ luôn mục tiêu hàng đầu cách mạng xã hội Ở nước ta, tự dân chủ đặt thành mục tiêu hàng đầu Đảng Nhà nước ta nghiệp giải phóng xây dựng đất nước quán triệt xuyên suốt từ năm đầu giành độc lập ngày Hiến pháp năm 1946 quy định "Công dân Việt Nam có quyền: tự ngôn luận; tự xuất bản; tự tổ chức hội họp; tự tín ngưỡng; tự cư trú, lại nước nước ngoài" (Điều 10) Tại Hiến pháp năm 1992 (hiện hành), quyền tự công dân quy định rõ ràng (trong điều từ 51 đến 74), tự kinh doanh; tự lại cư trú; tự ngôn luận; tự báo chí; tự tín ngưỡng, tôn giáo, v.v Từ Đại hội lần thứ IX Đảng, từ “dân chủ” bổ sung vào mục tiêu tổng quát nước ta, “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Cần khẳng định toàn hệ thống thể chế, sách phát triển kinh tế, xã hội Nhà nước ta từ trước đến thể yêu cầu bảo đảm quyền tự do, dân chủ công dân doanh nghiệp Từ công đổi triển khai đến nay, việc mở rộng dân chủ thực mặt đời sống xã hội, từ chínhb trị đến kinh tế, văn hóa, xã hội, tất cấp, ngành Về kinh tế, công dân có quyền tự đầu tư, kinh doanh lĩnh vực, ngành nghề, địa bàn mà pháp luật không cấm; có quyền bất khả xâm phạm quyền sở hữu tài sản hợp pháp, kinh tế dân doanh khởi sắc, hàng chục vạn doanh nghiệp, tổ sản xuất kinh doanh đời Từ Luật Doanh nghiệp có hiệu lực (năm 2000), tỷ trọng kinh tế dân doanh tổng vốn đầu tư toàn xã hội không ngừng tăng lên: từ 22,9% năm 2000; 22,6% năm 2001; 26,2% năm 2002; 29,7% năm 2003; 30,9% năm 2004 32,1% năm 2995 Đó biểu bật tự do, dân chủ xã hội Ngày nay, Đảng Nhà nước ta thực nhiều biện pháp để thực đại đoàn kết dân tộc, coi nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu nhân tố định bảo đảm bền vững công phát triển đất nước thời gian tới TP.HCM, 29/12/2006 Hội thảo khoa học “Kinh tế Việt NamHội nhập & phát triển bền vững” “TIỂU THƯ” FDI KINH TẾ VIỆT NAM Tạ Thị Ngọc Thảo Giám đốc Công ty TNHH T.T.N.T “Nguồn FDI giới “đói” thị trường” (Tổng thư UNCTAD) Ở trái đất này, có nguồn vốn dồi dào, hào phóng, quan trọng, lại nhạy cảm với thời cuộc, nhạy bén với thị trường, không ổn định, khó tiên liệu niềm mơ ước nhiều quốc gia, nhiều người, nguồn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Những tính chất “nắng không ưa, mưa không chịu” nguồn vốn cho thấy FDI giống tiểu thư nhà danh gia vọng tộc FDI từ đâu “nàng” tới? Nguồn FDI đến từ Công ty xuyên quốc gia (TNC) tư nhân số Nhà nước Các TNC chủ yếu tập trung khu vực tam giác Mỹ, EU, Nhật Bản, ba nước chiếm 85 số 100 TNC hàng đầu giới Những đại công ty có vốn, có công nghệ, có thương hiệu có mạng lưới tiêu thụ rộng khắp giới, thường tìm kiếm thị trường nước để khuếch trương hoạt động đầu tư Tại APEC CEO Summit 2006, thông tin từ Tổng thư Tổ chức Thương mại Phát triển Liên hợp quốc (UNCTAD): đầu tư nước năm 2005 TNC đạt 779 tỷ USD; lớn Hà Lan 119 tỷ USD, Anh, Pháp, Mỹ, Nhật Nhóm nước phát triển đẩy mạnh hoạt động đầu tư nước ngoài, với 133 tỷ USD, chiếm 17% tổng vốn toàn cầu Trong đó, nhiều TNC nước thuộc khu vực Nam, Đông Đông Nam Á có nguồn dự trữ lớn, hoạt động đầu tư nước sôi động, thể qua 10 tháng năm 2006 đạt 68 tỷ USD Hồng Kông đầu tư nước 33 tỷ USD, lớn kinh tế phát triển FDI “nàng” đâu? Cũng số liệu từ UNCTAD (tại APEC CEO Summit 2006), thu hút đầu tư nước năm 2005 lên tới 916,3 tỷ USD (tăng 29% so với 2004), đồng vốn chảy vào nước phát triển 542 tỷ USD, chiếm 59,2%; nước phát triển 334 tỷ USD, đạt 36,5%; số lại 4,3% rớt vào nhóm nước có kinh tế chuyển đổi Những năm gần đây, nước Đông Á, Đông Nam Á lựa chọn ưu tiên nhà đầu tư Khu vực năm 2005 thu hút 165 tỷ USD, đạt 18% dòng chảy FDI TP.HCM, 29/12/2006 165 Hội thảo khoa học “Kinh tế Việt NamHội nhập & phát triển bền vững” giới Riêng Trung Quốc chiếm 72 tỷ USD, Hồng Kông 36 tỷ USD; kế Singapore 20 tỷ USD, Indonesia tỷ USD, Thái Lan Malaysia đạt gần tỷ USD…; Việt Nam khoảng tỷ USD (tính vốn thực hiện) Nếu không tính Myanma, Lào, Campuchia Việt Nam nước “tiểu thư” FDI tìm đến Số liệu cho thấy FDI “tiểu thư”, hình thành từ TNC nước phát triển phát triển mức cao; hai phần ba nguồn vốn lại rót ngược nước Có phải “môn đăng hộ đối” hay TNC nhận đầu tư vào kinh tế chuyển đổi phiêu lưu, mạo hiểm? FDI “nàng” có làm sang cho nước bạn? Nhiều nước khu vực nhờ nguồn FDI làm cú hích mà phát triển tăng tốc, phải kể đến Singapore Gần thành nguyên lý, quốc gia trở nên giàu có nhờ vào hai nguồn vốn: người tài nguyên Nhưng đất nước sư tử tài nguyên, nguyên liệu; nước ngọt, lương thực, thực phẩm phải nhập từ bên để đáp ứng nhu cầu nước; thế, trông cậy vào người “nguồn vốn” sáng giá nam châm hấp dẫn TNC tuôn FDI vào thị trường Singapore Những thành tựu mà Singapore đạt cho thấy lãnh đạo Nhà nước Singapore định hướng mục tiêu phát triển đất nước: không chọn mục tiêu công nghiệp hóa, đại hóa mà trở thành kinh tế phục vụ cho kinh tế khác khu vực kết nối khu vực với toàn cầu (khu vực dịch vụ chiếm tới 65% GDP) Từ 9-8-1965 sau độc lập đến nay, GDP tính đầu người Singapore liên tục tăng từ khoảng 200 USD/người lên 24.000 USD/người (2005) Singapore nước chuyển thẳng từ nước phát triển lên phát triển nước đầu chuyển đổi từ kinh tế mua bán, dịch vụ sang kinh tế tri thức Không riêng Singapore, FDI nguồn vốn quan trọng, kỳ vọng nước phát triển, phát triển kinh tế giai đoạn chuyển đổi, Việt Nam “Tiểu thư” FDI đến Việt Nam Trước nước ta tiến hành đổi mới, nguồn vốn FDI không chảy vào Việt Nam Chỉ sau có Luật đầu tư nước ngoài, “tiểu thư” FDI bắt đầu tìm đến Dòng chảy nguồn vốn vào Việt Nam không ổn định, năm nhiều năm ít, lúc trồi lúc sụt nhiều yếu tố, lệ thuộc vào tâm đổi hội nhập kinh tế giới Việt Nam định Từ thuở ban đầu 1987 đến 20 TP.HCM, 29/12/2006 166 Hội thảo khoa học “Kinh tế Việt NamHội nhập & phát triển bền vững” năm Suốt thời gian dài có 7.000 dự án cấp giấy phép, tổng mức vốn đăng 70 tỷ USD, tổng vốn thực đạt khoảng 50%, chưa kể số dự án bị rút giấy phép đề nghị rút giấy phép chiếm tỷ lệ khoảng 15% số vốn đăng Từ 2001 – 2005 nguồn vốn phục hồi tăng trở lại, dù chậm đều; vốn thực tăng theo Năm 2006 năm có nguồn đăng FDI ước tính tỷ USD vốn thực gần tỷ USD Có thể nói, suốt hai thập niên vừa qua, nguồn FDI góp phần quan trọng vào kinh tế, giúp Việt Nam phát triển bền vững thể qua tốc độ tăng trưởng GDP cao liên tục, đứng thứ hai sau Trung Quốc Năm 1975, sau đất nước thống GDP Việt nam khoảng 200 USD/người, (2006) 720 USD/người Các chuyên gia kinh tế dự đoán từ năm 2006 – 2010, đăng FDI Việt Nam tăng đột biến theo chiều thuận lợi, yếu tố chủ quan khách quan: (a) Thành tựu 20 năm đổi mới, (b) Việt Nam gia nhập WTO, (c) Thành công APEC 14, (d) Hoa Kỳ trao PNTR cho Việt Nam và, (e) Nguồn FDI giới “đói” thị trường, hoạt động sát nhập, mua lại (M&A), liên doanh Nhưng vốn đăng cao chuyện, để nguồn vốn trở thành vốn thực mang lại hiệu thiết thực lại chuyện khác Từ số liệu UNCTAD ta thấy có 4,3% tổng số FDI toàn cầu rơi vào kinh tế chuyển đổi Tại sao? Các nhà đầu tư TNC chia sẻ: (i) Vì vị lãnh đạo kinh tế nhận thức FDI chưa thống nhất, chưa tầm, (ii) Hệ thống luật pháp chưa đồng bộ, khó dự đoán, tìm ẩn nhiều ẩn số rủi ro, (iii) Quản lý nhà nước điều hành chủ yếu dựa mối quan hệ chưa theo kịp với tốc độ phát triển đất nước Hệ thống hành thiếu công tâm, chưa chuyên nghiệp, (iv) Chất lượng nguồn nhân lực thấp chậm cải thiện, ý thức tôn trọng pháp luật thấp, kỷ luật lao động Nếu Việt Nam khắc phục điểm yếu nhanh nước khác nhóm, chắn nguồn FDI chảy Việt Nam nhanh, nhiều bền vững “Tiểu thư” FDI nói với Việt Nam? “Tiểu thư” FDI nói rằng: FDI số thể ổn định nhiều mặt đất nước: trị, an ninh (quân sự, thiên tai, dịch bệnh…), kinh tế, xã hội, v.v… FDI số dự báo phồn vinh, thịnh vượng kinh tế Vì vậy, Việt Nam phải tìm cách thu hút FDI ngày nhiều cho đất nước cho doanh nghiệp Để “tiểu thư” FDI đến thường xuyên, liên tục tăng cao tác động tích cực vào kinh tế, Việt Nam nên có “ngoại giao kinh tế” cấp nhà nước; TP.HCM, 29/12/2006 167 Hội thảo khoa học “Kinh tế Việt NamHội nhập & phát triển bền vững” giới thiệu, xúc tiến thương mại mời gọi đầu tư cấp doanh nghiệp tổ chức tiếp thị cấp địa phương (Tỉnh – Thành phố), v.v Thu hút FDI cần lưu ý, có dự án mang nguồn lợi trực tiếp cho nhà đầu tư nhỏ nguồn lợi gián tiếp cho Việt Nam doanh nghiệp Cụ thể như: tạo điều kiện cho nước sở mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, thiết lập quan hệ song phương, đa phương, toàn cầu; tạo sở vật chất ban đầu, hạ tầng kỹ thuật, chuyển giao công nghệ kỹ quản trị, tạo nguồn nhân lực trung, cao cấp tạo công ăn việc làm cho người lao động Đó tảng ban đầu kinh tế phát triển bền vững Kinh nghiệm từ 20 năm thu hút đầu tư cho thấy: có dự án khu đô thị từ nguồn FDI đòn bẩy bật vùng đất hoang sơ (dự án Nam Sài Gòn – TP.HCM) Có dự án “con chim mồi sáng giá”, làm sang nhiều mặt cho nước sở nhờ vào thương hiệu toàn cầu…(Intel, Ford, Honda…) Nhưng có dự án khai thác khoáng sản (than, bauxit…), tàn phá môi trường, làm ảnh hưởng đến nhiều thị trường khác, dịch vụ du lịch “Tiểu thư” FDI khuyên: Việt Nam cần định hướng cho nguồn FDI chảy vào đâu vừa có lợi cho việc hình thành cấu kinh tế đất nước nhà đầu tư có lời Nên hạn chế đến mức thấp dự án ảnh hưởng đến môi trường, cảnh quan thiên nhiên…; dự án loại tài nguyên đất nước bị sử dụng ví “bức tranh giá trị bị đem gói xôi” Năm 2005, nhiều số điều tra môi trường đầu tư kinh doanh Việt Nam bị tụt nhiều bậc, tệ tham nhũng; điều thật làm “tiểu thư” FDI ngần ngại Theo “tiểu thư” FDI, giai đoạn thu hút quan tâm Việt Nam qua, lúc Việt Nam cần phải thể khả “tiêu hóa” trì nguồn FDI cách nhanh hiệu để giúp kinh tế phát triển tăng tốc bền vững Phải cách tận dụng vận hộiViệt Nam có, lòng tin nhà đầu tư bị giảm, muốn tạo dựng lại không đơn giản chút TP.HCM, 29/12/2006 168 Hội thảo khoa học “Kinh tế Việt NamHội nhập & phát triển bền vững” HỘI NHẬP KINH TẾ TÀI NGUYÊN ĐỊA CHÍNH TRỊ CỦA VIỆT NAM TS Trương Quang Thông Khoa Kinh tế – Đại học Quốc gia TP.HCM DẪN NHẬP Việt Nam đất nước biển Nhưng chưa phải cường quốc biển Duyệt lại tiến trình lịch sử Việt Nam hàng trăm năm trước, vấn đề mà phủ nhận là, bước đường Nam tiến mở rộng bờ cõi cha ông gắn với tiến trình hội nhập Việt Nam, kinh tế Việt Nam với giới bên Trước thời Trịnh-Nguyễn phân tranh, Việt Nam khép kín, với vùng châu thổ sông Hồng nhỏ bé bên cạnh đế chế Trung Quốc lớn lao “Hoành Sơn đái, vạn đại dung thân”, câu sấm truyền tiếng làm thay đổi cách ngoạn mục thân phận đất nước chúng ta, bắt đầu với di dân vĩ đại Nguyễn Hoàng, dân tộc Việt hướng phương Nam Miền Trung khai phá, dải đất chật hẹp gắn dân tộc Việt với giới bên nhiều hơn, lẽ, so với miền Bắc, miền Trung nằm gần thủy lộ quốc tế Đà Nẳng, Hội An thời minh chứng Tiếp sau Gia Định, Sài Gòn- Hòn ngọc viễn đông xa tận Rạch Giá, Phú Quốc, Hà Tiên: Việt Nam ngày tiếp cận gắn bó nhiều với dòng chảy thương mại tư quốc tế, với thủy lộ quan trọng bậc giới, với khu vực kinh tế thịnh vượng châu Á ngày Bài viết chủ ý bàn vị địa trị Việt Nam, với tư cách tài nguyên, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam VỀ ĐỊA CHÍNH TRỊ Địa trị môn khoa học nghiên cứu trị không gian thời gian Nó trả lời cho hai câu hỏi sau đây: (i) Thế quyền lực quốc gia? (ii) Quyền lực định vị đâu nào? Như thế, địa trị nghiên cứu việc cai trị người mà kiểm soát nơi mà người sinh sống (4) Địa lý yếu tố chủ yếu qui định sức mạnh quốc gia, nói cách tổng quát, ta phải công nhận hợp phần quan trọng (7) TP.HCM, 29/12/2006 169 Hội thảo khoa học “Kinh tế Việt NamHội nhập & phát triển bền vững” Khái niệm địa trị thường đưa trở chủ nghĩa bành trướng Đức Quốc xã thời Chiến tranh giới lần II, hay lâu nữa, thực hành nhà nước cựu lục địa mà Napoléon gọi trị địa lý (politique de la géographie) Chính trị tách rời vị thế, hình dáng, qui mô mảnh đất nơi người sinh sống, nơi mà, với điều kiện định, tranh chấp, đối kháng xuất Lược qua lịch sử giới, nhận thấy thời kỳ, giới có đối kháng dân định cư du mục, nông dân thị dân, nhà sản xuất nhà buôn, binh thủy quân Đặc biệt ngày nay, yếu tố tôn giáo lại bổ sung thêm vào đối kháng truyền thống Những mà tư tưởng địa trị Đức Quốc xã để lại sau Chiến tranh giới lần II sau quân bình lực lượng Chiến tranh Lạnh làm cho môn địa trị trở nên không hợp thời, chí bị lên án thời kỳ dài lâu Nhưng ngày nay, địa trị bàn luận nhiều Những lý khiến cho địa trị trở lại diễn đàn trị quốc tế kể sau: - Với nhận thức giới mà sống hữu hạn, đó, số vấn đề phải chung giải phát triển, môi trường, tài nguyên, lượng… - Với việc hầu hết đất đai giới chiếm giữ người, liệu quyền lực nhận dạng thông qua việc chiếm hữu đất đai? - Ngày biên giới quốc gia mang tính thẩm thấu, tạo dễ dàng cho chu chuyển hàng hóa tiền tệ, sở cho quyền lực địa trị cũ trở nên nào? VIỆT NAM TRÊN BÀN CỜ ĐỊA CHÍNH TRỊ KHU VỰC Nhìn vào đồ Đông Á, nhà phân tích chiến lược dễ dàng nhận diện vị trí vô quan trọng Việt Nam: Việt Nam nằm vùng địa lý chiến lược quan trọng lợi ích Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ (và gần Ấn Độ) Xét khứ, dải đất Việt Nam có tầm quan trọng chiến lược Trung Quốc Trung Quốc muốn hướng phương nam xa phải qua cửa ngõ Việt Nam Nhưng cục diện ngày khác, Trung Quốc nhiều tăng cường vị khu vực Biển Đông việc chiếm Hoàng Sa năm 1974, sau phận quần đảo Trường Sa Trung Quốc thực nghĩ nhiều lối thoát hướng tây thông qua việc trì quân Myanmar, kế hoạch xây dựng đừơng ống dẫn dầu nối Vân Nam với Sittwe, cảng nước TP.HCM, 29/12/2006 170 Hội thảo khoa học “Kinh tế Việt NamHội nhập & phát triển bền vững” sâu Myanmar Vịnh Bengal Mặt khác, Trung Quốc thiết lập quan hệ “đối tác chiến lược” với Indonesia vào tháng 4-2005 Tại lại Indonesia? Đó quốc gia lớn khu vực Đông Nam Á diện tích đất đai dân số, quan trọng hơn: quốc gia nầy cung cấp thủy lộ nối Biển Đông An Độ Dương cho Trung Quốc Kinh tế Trung Quốc tăng trưởng nhanh, đó, Trung Quốc quan tâm đến vấn đề an ninh thủy lộ giao thương họ Hơn 80% nhập dầu thô Trung Quốc phải qua eo biển Malacca, vùng biển tiếng với nạn hải tặc đặc biệt nữa, an ninh dầu hỏa Trung Quốc bị ảnh hưởng nghiêm trọng trường hợp xảy tranh chấp, khủng hoảng khu vực Malacca xa tầm can thiệp Hải quân Trung Quốc, đến nỗi, Hồ Cẩm Đào gọi “thế song đề Malacca”(8) Như hình dung nước cờ Trung Quốc: cố gắng kiểm soát Biển Đông, liên minh đối tác với Myanmar Indonesia để tạo thủy lộ an toàn sang An Độ Dương đồng thời để tạo gọng kìm nước Đông Nam Á (xem Hình 1) Hình 1: Thủy lộ chiến lược vận chuyển dầu hỏa Trung Quốc qua eo biển Malacca TP.HCM, 29/12/2006 171 Hội thảo khoa học “Kinh tế Việt NamHội nhập & phát triển bền vững” Ngoài Myanmar Indonesia, gần nhận thấy Trung Quốc đẩy mạnh liên minh chiến lược khác với Thái Lan Malaysia Thái Lan phải ngậm ngùi lỡ nhịp can thiệp người Mỹ khủng hoảng tài 1997, dù trước đó, quan hệ song phương Mỹ-Thái có nhiều mặn nồng Nỗi buồn 1997 Thái Lan người Mỹ khiến cựu Thủ Tướng Thaksin Shinawatra, sau thắng cử năm 2001, chọn quốc gia để công du Trung Quốc thay Mỹ Chẳng có lạ Mỹ lỡ bước Trung Quốc nhanh chân việc trợ giúp đàn em Quyền lực mềm (soft power) Trung Quốc khiến đàn em cảm động thực tế, Trung Quốc Thái Lan đến thỏa thuận đối tác chiến lược Nhiều lĩnh vực hai bên quan tâm quân sự, kinh tế, văn hóa đó, không nhắc đến dự án cầu nối nhiên liệu đất liền (energy land bridge) gắn vùng biển Audaman với Vịnh Thái Lan, để phục vụ việc vận chuyển dầu sang Trung Quốc nhằm phá “thế song đề Malacca” (6) Malaysia, với 25% dân số người Hoa có quan hệ kinh tế gia đình gắn bó với Trung Quốc Quan hệ Trung Quốc – Malaysia chưa khắng khít quan hệ Trung Quốc – Thái Lan cải thiện nhiều thời gian gần thông qua viếng thăm thức lẫn Quan hệ mậu dịch hai nước có bước phát triển nhanh chóng: năm 2003, Malaysia trở thành bạn hàng quan trọng số nước Asian Trung Quốc, vượt qua Singapore Về đầu tư FDI, năm 2002, Malaysia vươn lên đứng hàng thứ 16 Trung Quốc Trung Quốc cố gắng gia tăng quyền lực mềm họ quốc gia Đông Nam Á khác Năm 2003, viện trợ Trung Quốc Philippines gấp bốn lần so với viện trợ Mỹ Còn Lào, số ba Trung Quốc giới bình luận thời trị xem đại cường lên lên Trung Quốc Mỹ xem mối đe dọa lớn lao lợi ích chiến lược tòan cầu họ Nhật Bản An Độ, dù chưa có tham vọng toàn cầu, muốn thể quyền lực định khu vực Châu Á Họ làm ngơ trước gọi tham vọng chiến lược châu Á Trung Quốc Nhật Bản dù muốn hay chấp nhận liên minh chiến lược với Mỹ, chấp nhận nương nhờ vào quyền lực Mỹ đối trọng với Trung Quốc Biển Đông có tầm quan trọng lợi ích sống Trung Quốc Nhật Bản: 90% nguồn cung cấp dầu mỏ cho Nhật Bản 80% cho Trung Quốc, chưa kể đến việc đa số hàng hóa trao đổi hai quốc gia nầy quốc gia Trung Đông, châu Au vận TP.HCM, 29/12/2006 172 Hội thảo khoa học “Kinh tế Việt NamHội nhập & phát triển bền vững” chuyển thông qua vùng biển nầy (8) Mặc dù biển Đông chưa mang lại lợi ích trực tiếp cho người Mỹ, biển Đông có ý nghĩa chiến lược họ Biển Đông Đông Nam Á cứu cánh cho kinh tế Nhật Bản đó, gián tiếp quyền lợi Mỹ việc sử dụng Nhật Bản quân bình với Trung Quốc Tư tưởng chiến lược gia Mỹ nghĩ đến từ trước năm 1945 (9) Đối với người Mỹ, kinh tế Nhật Bản có ý nghĩa trị đặc biệt Kiểm sóat Biển Đông tức kiểm soát thủy lộ quan trọng nối liền Thái Bình Dương An Độ Dương đường sống kinh tế Đông Á mà đầu tàu liên minh với Mỹ Nhật Bản Ấn Độ cố gắng tìm kiếm phương cách tự hơn, bản, liên minh với Mỹ Vấn đề bành trướng ảnh hưởng Trung Quốc sang Myanmar Vịnh Bengal chấn trở thành mối lo ngại quyền lợi An Độ khu vực Do đó, vấn đế hợp tác hay tranh chấp khu vực lực lớn nhà bình luận chiến lược nhận định diễn bên Trung Quốc bên Mỹ, Nhật Bản An Độ Những hợp tác liên minh, bên Trung Quốc bên Mỹ làm cho biển Đông khu vực Đông Nam Á trở thành khu vực tiềm ẩn đối đầu quan trọng sân khấu trị quốc tế HỘI NHẬP QUỐC TẾ TÀI NGUYÊN ĐỊA CHÍNH TRỊ CỦA VIỆT NAM Vị địa trị Việt Nam Toàn cầu hoá làm nóng lên bầu không khí cạnh tranh quốc tế quốc gia doanh nghiệp, gây tổn thất lớn tài chính- tiền tệ mà hậu biến động trị xã hội lường trước Toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế thực hai mặt vấn đề: tham gia toàn cầu hóa tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế tiến trình thống nhất, bao gồm việc thiết lập quan hệ đa phương song phương Phân cực đe dọa hội nhập lại xu hướng phổ biến giới Chúng ta thử xét quan hệ Việt Nam nào? Về phương diện địa trị, Việt Nam vào vị vô thuận lợi Thế lực thị trường bộc lộ mạnh khu vực Biển Đông Đông Nam Á đòi hỏi thông suốt tốt có chu chuyển tư hàng hóa lợi ích khác nhau, có quan hệ tương hỗ không loại trừ quan hệ có tính chất đối kháng lẫn Việt Nam nắm giữ phân số đảo TP.HCM, 29/12/2006 173 Hội thảo khoa học “Kinh tế Việt NamHội nhập & phát triển bền vững” thuộc Trường Sa có bờ biển dài gần thủy lộ ngang qua Biển Đông nhất, đó, mặt địa lý, Việt Nam có thuận lợi việc kiểm soát Biển Đông Đó nguồn tài nguyên địa trị vô giá Việt Nam Xét tổng thể, lên Trung Quốc nói lên tầm quan trọng Biển Đông, Đông Nam Á Việt Nam bàn cờ trị quốc tế Việt Nam thực tế tiếp tục trở thành đối tác chiến lược Nhật Bản Còn người Mỹ, Việt Nam chương lịch sử nhân tố có tính tích cực cho quyền lợi hai bên Tranh chấp Hòang Sa Trường Sa vấn đề tế nhị viễn cảnh thỏa ước chiến lược song phương Việt Nam Trung Quốc Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, Việt Nam luôn toán đường tiến phía Nam nước láng giềng lớn Bên cạnh đó, số nước Đông Nam Á, Việt Nam lại nước có nhiều kinh nghiệm lịch sử với Trung Quốc Đó lý mà, theo đánh giá, Mỹ, Nhật Bản An Độ mong muốn Việt Nam giữ vai trò tích cực an ninh Biển Đông vấn đề khuôn khổ hợp tác, liên minh với họ mong muốn, đặc biệt viễn cảnh, tình đối đầu căng thẳng khu vực Bức tranh hợp tác Phân tích địa trị tảng cho việc phát triển nhiều kiểu quan hệ hợp tác trị, kinh tế, quân sự,… Ở đây, xin bàn vấn đề hợp tác kinh tế, đặc biệt đối tác có quan hệ bền vững mang tầm chiến lược Bức tranh hợp tác kinh tế hình dung qua số liệu đầu tư FDI Việt Nam nước vùng lãnh thổ APEC, nơi tập trung nhà đầu tư nước lớn Việt Nam, lên gương mặt Nhật Bản Singapore Bảng 1: FDI APEC phân theo nước (tính đến ngày 31/12/2005 – tính dự án hiệu lực ) STT Nước, vùng lãnh thổ Đài Loan Singapore Nhật Bản Hàn Quốc Hồng Kong Malaysia Hoa Kỳ Thái Lan Trung Quốc TP.HCM, 29/12/2006 Số dự án 1.429 404 600 1.068 361 184 267 131 358 TVĐT 7.783.113.977 7.623.022.977 6.369.728.433 5.381.182.192 3.693.573.431 1.581.372.072 1.557.484.489 1.456.469.156 742.231.362 174 Vốn pháp định 3.368.621.344 2.838.848.937 2.884.277.045 2.320.408.058 1.566.350.203 713.263.095 785.137.163 487.112.652 409.891.827 Đầu tư thực 2.750.443.020 3.447.389.236 4.143.530.202 2.354.193.521 1.867.505.651 816.167.426 719.451.258 683.992.278 179.322.129 Hội thảo khoa học “Kinh tế Việt NamHội nhập & phát triển bền vững” 10 11 12 13 14 15 16 Australia Liên Bang Nga Canada Philippines Indonesia Brunei New Zealand Tổng số 115 47 54 24 13 15 11 664.789.248 277.923.841 268.981.659 242.478.899 130.092.000 34.200.000 25.847.000 297.079.863 165.483.417 120.691.928 120.002.446 70.405.600 13.110.000 9.417.000 330.415.571 200.337.436 19.415.309 84.275.062 127.028.864 1.800.000 4.356.167 5.081 37.832.490.736 16.170.100.578 17.729.623.130 Nguồn: Cục Đầu tư nước – Bộ Kế họach Đầu tư Tham khảo Bảng (FDI APEC tính đến ngày 31-12-2005), Nhật Bản có 600 dự án trực tiếp đầu tư hiệu lực Việt Nam, với tổng số vốn đầu tư đăng 6,39 tỷ USD, đứng thứ nước vùng lãnh thổ có vốn đầu tư Việt Nam, đứng đầu vốn đầu tư thực 4,14 tỷ USD, bỏ xa Đài Loan Singapore (đứng thứ số vốn đầu tư đăng ký) Trong đó, số vốn FDI thực Trung Quốc Việt Nam giữ vị trí khiêm nhường với 179,3 triệu USD Bên cạnh đó, Nhật Bản nước tài trợ ODA lớn cho Việt Nam, giai đọan 1992-2005 đạt khỏang 11 tỷ USD (trong viện trợ không hoàn lại khoảng 1,4 tỷ USD), chiếm khoảng 30% tổng số ODA dành cho Việt Nam Riêng năm 2006, Nhật Bản đứng hàng thứ hai (sau Ngân hàng ADB) với mức cam kết ODA 890 triệu USD Tuy đứng thứ hai, cam kết Nhật Bản lại mức cam kết song phương cao Quan hệ thương mại Việt-Nhật phát triển với tốc độ cao Nhật Bản trì ba thị trường xuất chiến lược Việt Nam, sau Mỹ EU Nếu kim ngạch xuất nhập hai nước năm 2000 4,52 tỷ USD, số năm 2005 8,2 tỷ USD, tăng gần gấp hai lần so với năm 2000, với tốc độ tăng trưởng trung bình từ 15-20%/năm Viễn cảnh quan hệ Nhật Bản- Việt Nam thực đầy hứa hẹn Ngày 19-112006, gặp gỡ Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe, doanh nghiệp Nhật Bản cho biết họ tập trung đầu tư Việt Nam vào lĩnh vực điện tử, xi măng với dự án khỏang 87 tỷ yên năm 2007 Đó khẳng định, tin tức đáng mừng đầy xác tín sóng đầu tư thứ hai Nhật Bản Việt Nam năm tới Các lĩnh vực khác viễn thông, sở hạ tầng, đường sắt … thu hút quan tâm đặc biệt nhà đầu tư Nhật TP.HCM, 29/12/2006 175 Hội thảo khoa học “Kinh tế Việt NamHội nhập & phát triển bền vững” Bản Có thể nói, tảng cho hợp tác kinh tế bền vững Việt Nam Nhật Bản thiết lập Tuy chưa đề cập phần trên, Singapore xem đối tác lớn Việt Nam Dù có quan hệ chặt chẽ với Trung Quốc, thực tế Singapore có quyền lợi thiết thân Việt Nam Trong số nước Asean, Singapore nhà đầu tư FDI lớn Việt Nam, tính số vốn đăng đầu tư thực (xem Bảng 2) Những thành công Singapore Việt Nam Khu Công nghiệp Việt Nam – Singapore (và tiếp tục Khu Công nghiệp Việt Nam – Singapore II) biểu tượng tảng cho quan hệ đối tác lâu dài hai nước Bảng 2: FDI ASEAN phân theo nước (tính đến ngày 31-12-2005 – tính dự án hiệu lực ) Nước, vùng STT lãnh thổ Singapore Malaysia Thái Lan Philippines Indonesia Brunei Lào Campuchia Tổng số 7.603.907.977 1.502.563.772 1.449.209.156 233.478.899 130.092.000 28.700.000 16.053.528 4.000.000 Vốn pháp Đầu tư thực định 2,823,768,937 3,452,841,342 690.453.695 818.361.051 482.962.652 684.492.278 117.502.446 85.475.062 70.405.600 127.028.864 11.160.000 1.800.000 10.323.527 5.478.527 2.790.000 400.000 763 10.968.005.332 4.209.366.857 5.175.877.124 Số dự án 396 179 128 24 13 13 TVĐT Nguồn: Cục Đầu tư nước – Bộ Kế họach Đầu tư Khai thác tài nguyên địa trị vấn đề hợp tác khu vực Hai khả khai thác tài nguyên địa trị Việt Nam xem xét: vai trò cửa ngõ hướng Biển Đông vai trò đầu cầu kết nối quan hệ giao thương khu vực Vai trò cửa ngõ Trước hết, cần phải hiểu vai trò cửa ngõ phát huy kinh tế vùng đất liền phía (hinterland) phát triển Vùng biển Bắc bộ, với mức phát triển kinh tế chưa khởi sắc vùng đất liền phía (đồng Sông Hồng khu Đông-Tây Bắc bộ), bị lấn át TP.HCM, 29/12/2006 176 Hội thảo khoa học “Kinh tế Việt NamHội nhập & phát triển bền vững” phát triển kinh tế vượt bậc đảo Hải Nam (Trung Quốc) thời gian gần đây, khó mà đảm đương vai trò cửa ngõ hướng luồng thủy lộ Biển Đông Vùng biển miền Trung dài sát thủy lộ Biển Đông, với nhiều cảng nước sâu xem cửa ngõ tốt Thế nhưng, vùng đất liền phía trong, bao gồm phần lãnh thổ Việt Nam, Lào Đông Bắc Campuchia chưa phát triển Việc đầu tư dàn trãi cảng nước sâu từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên-Huế, Đà Nẳng để hướng đến thị trường Lào bé nhỏ khiến cho vai trò cửa ngõ khu vực miền Trung trở nên manh mún Ngoài cảng biển, dự án lớn lao khác khu vực miền Trung, mà đặc biệt ngành lọc dầu, mà theo tham vọng nhà lãnh đạo Việt Nam, có tác động thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực nầy, lâu giai đoạn triển khai ban đầu Miền Nam, với Sài Gòn vùng Bà Rịa – Vũng Tàu, nơi kinh tế phát triển vượt bậc, thị trường lớn, sức mua cao vùng đất liền phía rộng lớn, nhiều tiềm phát triển, xem lý tưởng vai trò cửa ngõ Thế nhưng, vai trò cửa ngõ phải gắn chặt với vai trò kho hàng (entrepot) Điều nầy tỏ không thực với chúng ta, lâu, trình độ công nghệ hạn chế, đạt vị Hong Kong Singapore Sự thất bại hàng loạt cảng biển khu vực phía Nam thời gian qua minh chứng Vai trò cầu nối viễn cảnh hợp tác Vai trò cầu nối đòi hỏi phải sức lôi kéo luồng giao thương, đầu tư có liên quan đến thủy lộ vận chuyển xuyên Đông Á vào lãnh thổ nói, vai trò nầy có tính thực khả thi cao vai trò cửa ngõ, ngắn hạn Cầu nối chủ động “kéo” luồng giao thương, đầu tư vào cửa ngõ thụ động “chờ” chúng đến Vai trò cầu nối có khả khắc phục phần tính cục bộ, hạn chế vai trò cửa ngõ thông qua việc tăng cường hội hợp tác, thiết lập liên minh bền vững có tính chiến lược với quốc gia có quyền lợi liên quan khu vực Vai trò cầu nối viễn cảnh hợp tác bối cảnh hội nhập kinh tế đưa trở lại với phân tích chiến lược phần mối quan hệ hợp tác đa phương song phương mà đặt tảng vững thời gian qua, hai quốc gia Nhật Bản Singapore Viễn cảnh gần từ thực trở thành đối tác chiến lược với Nhật Bản quan hệ ngày bền vững với Singapore làm cho vai trò cầu nối tài TP.HCM, 29/12/2006 177 Hội thảo khoa học “Kinh tế Việt NamHội nhập & phát triển bền vững” nguyên địa trị Việt Nam trở nên đáng quan tâm có tính khả thi cao Tư công nghệ Nhật Bản nhân tố chủ lực để phát triển mối quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản, mà cầu nối phát triển củng cố mối quan hệ giao thương xuyên Đông Á quyền lợi cho hai bên, mục tiêu chiến lược dài hạn mà người Nhật quan tâm Tuyên bố chung họp cấp cao lần thứ tư thủ tướng ba nước Việt Nam, Lào Campuchia hồi đầu tháng 12 Đà Lạt “hoan nghênh đánh giá cao vai trò Nhật Bản cho khu vực tam giác phát triển ….vì lợi ích bốn nước, hòa bình ổn định, thịnh vượng khu vực” Như vậy, không xét riêng mối quan hệ Việt Nam – Nhật Bản, cam kết Nhật Bản xúc tiến đầu tư Nhật Bản tam giác Việt Nam – Lào – Campuchia động lực phát triển cho vùng đất liền phía hành lang kinh tế Đông-Tây, vai trò cầu nối Việt Nam vùng đất liền phía có khả biến chuyển thành vai trò cửa ngõ cho vùng đất liền phía đó, bao gồm thị trường Lào vùng Đông Bắc Campuchia Còn Singapore, nghĩ đến vấn đề bổ sung khả tiềm lực cho đôi bên Thành công lớn lao Khu Công nghiệp Việt Nam – Singapore, lĩnh vực khác nhà đầu tư FDI Singapore Việt Nam đưa đến ý tưởng là, thay cửa ngõ hướng Đông Nam Á, Đông Á cạnh tranh “bất khả thi” với cảng Singapore (và xa Hong Kong), không nghĩ đến hướng hợp tác thực trở thành “vùng đất liền phía trong” “cửa ngõ” Singapore Một kinh tế “vùng đất liền phía trong” phát triển, hiển nhiên tự tạo ngày nhiều hội việc chủ động lôi kéo thương mại, đầu tư vào Việt Nam, để tiến đến thực song song hai vai trò vừa cửa ngõ, vừa cầu nối Đông Dương khu vực rộng Đất đai, lãnh hải không thay đổi Nhưng thời gian lại cuồn cuộn trôi Hội nhập kinh tế quốc tế đem đến may, may không nắm lấy, trở nên đe dọa ảnh hưởng đến hưng suy dân tộc Đó ý niệm thời gian địa trị, bên cạnh phân tích chủ yếu nghiêng không quan phần Đương nhiên, nhiều mối quan hệ khác có liên quan đến tài nguyên địa trị Việt Nam cần phải phân tích, phạm vi thời gian có hạn, mong có hội hầu bàn bạc thấu đáo TP.HCM, 29/12/2006 178 Hội thảo khoa học “Kinh tế Việt NamHội nhập & phát triển bền vững” THAM KHẢO CHÍNH Cao Huy Thuần, Vạn đại dung thân Kỷ yếu Hội thảo hè Đà Nẳng 2005 Cục Đầu tư nước – Bộ Kế hoạch Đầu tư, Báo cáo FDI 1988-2005 Joshua Kurlantzick, China’s Charm: Implications of Chinese soft power Carnegie Endowment Leslie Lipson, Văn minh dân chủ Bản dịch Vũ Trọng Cảnh Hiện đại thư xã 1973 Med Intelligence, Introduction la géopolitique Le journal de l’année 2002 Ngô Vĩnh Long, Đông Nam Á liên hệ với Mỹ, Nhật, Trung Quốc ảnh hưởng với Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo hè Đà Nẳng 2005 Nguyễn Mạnh Hùng, Bang giao quốc tế Hội nghiên cứu hành chánh xuất 1971 Office of the Secretary of Defence, The Military Power of the People’s Republic of China 2005 – Annual Report to Congress Thomas J Mc Cormick, Nước Mỹ nửa kỷ Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ sau Chiến tranh Lạnh Nhà Xuất Chính trị Quốc gia 2004 10 Vuving, Alexander Vietnam’s geopolitique resources The Saigon Times Weekly 15-10-2005 TP.HCM, 29/12/2006 179 ... hc Kinh t Vit Nam Hi nhp & phỏt trin bn vng GIA NHP WTO V NHNG VN T RA PGS.TS Trn ỡnh Thiờn Vin Kinh t Vit Nam I TIN TRèNH HI NHP KINH T QUC T CA VIT NAM Thc tin i mi ch rng m ca v hi nhp kinh. .. Thanh Tuyn Vit Nam hu WTO Tp Phỏt trin Kinh t 81 Kinh doanh mo him Hi nhp GS.TS H c Hựng kinh t quc t G Vin NCKT Phỏt trin 89 10 Doanh nghip Vit Nam hi V Quc Tun nhp Chuyờn gia kinh t 94 11 Doanh... tho khoa hc Kinh t Vit Nam Hi nhp & phỏt trin bn vng t c mc tiờu ú, nn kinh t Vit Nam phi cú nhng ng lc mnh : i) y mnh ci cỏch th ch Vit Nam phi tin nhanh hn trờn ng tr thnh mt nn kinh t th trng

Ngày đăng: 01/08/2022, 15:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w