1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo: Văn hóa Việt Nam với sự phát triển đất nước

987 206 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 987
Dung lượng 10,59 MB

Nội dung

VỚI SỰ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC SÁCH KHÔNG BÁN VĂN HÓA VIỆT NAM 786046 545682 VỚI SỰ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC ISBN: 978-604-65-4568-2 BỘ GIẢO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VĂN HÓA VIỆT NAM BỘ GIẢO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VĂN HÓA VIỆT NAM VỚI SỰ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VĂN HÓA VIỆT NAM VỚI SỰ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG - XÃ HỘI HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH SÁCH GS.TS HỒNG CHÍ BẢO - CHUN GIA CAO CẤP, NGUYÊN ỦY VIÊN HỘI ĐỒNG LÝ LUẬN TRUNG ƯƠNG GS.TS TRẦN VĂN PHÒNG - HỌC VIỆN CTQG HỒ CHÍ MINH GS.TS HỒ SỸ Q - VIỆN THƠNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI PGS.TS NGUYỄN ANH TUẤN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PGS.TS NGUYỄN NHƯ HẢI - TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI PGS.TS VI THÁI LANG - HVCT CÔNG AN NHÂN DÂN PGS.TS LẠI QUỐC KHÁNH - TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BAN BIÊN SOẠN TS TRẦN THỊ HỒNG LOAN TS LÊ THỊ MINH THẢO TS BÙI LAN HƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI _ LỜI NÓI ĐẦU Các bạn đọc! Bạn cầm tay cuốn sách có tựa đề “Văn hóa với sự phát triển đất nước” Đây là sách Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức với vai trò nòng cốt của Khoa Giáo dục chính trị suốt quá trình chuẩn bị Hội thảo và làm cuốn sách này Đây là cuộc Hội thảo quan trọng và chủ đề Hội thảo rất có ý nghĩa, bàn về vai trò của văn hóa đối với sự phát triển đất nước Thông báo của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội về việc mở Hội thảo Quốc gia, từ đầu đã nhận được sự hưởng ứng của rất nhiều học giả, chuyên gia, nhà khoa học, của đông đảo các cán bộ nghiên cứu, cán bộ giảng dạy và ngoài trường Các bạn sinh viên các chuyên ngành khoa học xã hội - nhân văn, họ là các nhà giáo, các nhà khoa học tương lai cũng rất hào hứng tham gia Hội thảo Sự quan tâm của mọi người tới chủ đề cuộc Hội thảo này, tự nó đã nói lên tầm quan trọng của văn hóa đối với phát triển đất nước, nhất là tình hình, bối cảnh hiện nay, công cuộc đổi mới toàn diện các lĩnh vực của đời sống xã hội ở nước ta được triển khai quy mô rộng lớn, vào chiều sâu; nước ta chủ động và tích cực hội nhập quốc tế để phát triển nhanh và bền vững; sức đẩy mạnh công nghiệp hóa để hiện đại hóa đất nước Sau 30 năm đổi mới, bộ mặt đất nước đã thay đổi nhanh chóng, tiềm lực quốc gia ngày một lớn mạnh, tiềm sáng tạo của nhân dân ở khắp mọi miền đất nước, nhờ công cuộc đổi mới Đảng khởi xướng và lãnh đạo đã được khơi dậy, được phát huy, được nhân lên, cả vật chất lẫn tinh thần Nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử Ý Đảng - Lòng Dân- Phép Nước, sự thống nhất và đồng thuận đó đã làm nên sức mạnh của Đổi mới - Sáng tạo và Phát triển Đổi mới là công trình tập thể vĩ đại của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta Nói nhà văn hóa lớn, cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng, văn hóa là đổi mới và đổi mới mang tầm vóc của một cuộc cách mạng Sức mạnh và chiều sâu của cuộc cách mạng đó chính là văn hóa Đảng ta, Cương lĩnh (1991, 2011) và các Văn kiện các kỳ Đại hội Đảng đã nhấn mạnh, văn hóa là mục tiêu và động lực của đổi mới,của phát triển đất nước Mục tiêu của đổi mới đồng thời là đặc trưng tổng quát của chủ nghĩa xã hội Việt Nam: “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” là mục tiêu đích thực của phát triển đất nước Xét đến cùng, những mục tiêu ấy cũng là những giá trị văn hóa mà Đảng và nhân dân ta nỗ lực thực hiện Những giá trị văn hóa đó, thể hiện cụ thể và sinh động tăng trưởng và phát triển kinh tế - nền kinh tế thị trường hiện đại, định hướng xã hội chủ nghĩa, đổi mới chính trị và hệ thống chính trị ở nước ta, nhất là xây dựng, chỉnh đốn Đảng, sức xây dựng Đảng sạch, vững mạnh không chỉ về chính trị, tư tưởng, tổ chức mà còn về đạo đức, nói rộng là về văn hóa Đó còn là những giá trị văn hóa xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, dân, vì dân, phát triển xã hội và tăng cường quản lý xã hội để không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân Phát triển y tế, chăm lo sức khỏe cộng đồng, phát triển giáo dục, sức đổi mới bản và toàn diện nền giáo dục quốc dân, làm cho mọi người dân, nhất là trẻ em, thế hệ trẻ nước ta được thụ hưởng một 4_VĂN HÓA VIỆT NAM VỚI SỰ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC nền giáo dục dân chủ và nhân văn, được phát triển đầy đủ những lực sẵn có của chính mình Bác Hồ nói, đó chính là phát triển từ định hướng văn hóa và nhân tố văn hóa luôn hiện hữu phát triển Tạo một môi trường văn hóa từ môi trường tự nhiên - sinh thái an toàn bền vững cho cuộc sống nưgời đến môi trường xã hội nhân văn, lấy người làm chủ thể sáng tạo, thấm nhuần hệ giá trị Chân - Thiện - Mỹ để phát triển xã hội, phát triển người là một nhiệm vụ to lớn, lâu dài, có tầm chiến lược Đó là cách đặt vấn đề của Đảng quan điểm phát triển hiện Mọi thành quả của đổi mới đều thể hiện giá trị văn hóa và văn hóa thực sự là nhân tố nội sinh của phát triển, là động lực sâu xa của phát triển Mọi giá trị văn hóa đều quy tụ vào giá trị người, giá trị cao nhất, giá trị của mọi giá trị Nhân tố người với tư cách là nhân tố văn hóa, là nhân tố quan trọng bậc nhất quyết định phát triển Nguồn lực người, “vốn người” là nguồn lực của mọi nguồn lực, là nguồn vốn quan trọng nhất, quyết định mọi nguồn vốn khác được đầu tư cho phát triển Bởi vậy, xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc gắn liền không thể tách rời với xây dựng người mới xã hội chủ nghĩa Việt Nam Các đặc trưng giá trị của văn hóa Việt Nam: Dân tộc - Nhân văn - Dân chủ - Khoa học là định hướng bản để xây dựng người Việt Nam hiện đại với các phẩm chất, đức tính và giá trị: yêu nước, đoàn kết, sáng tạo, trung thực, khiêm tốn, giản dị, vị tha, nhân ái và bao dung… Xây dựng văn hóa và người theo những định hướng giá trị đó chính là nhằm thực hiện và phát huy vai trò của văn hóa đối với phát triển đất nước hiện Đó là những vấn đề, những ý tưởng được thể hiện qua các tham luận của Hội thảo Ta nhớ lại câu nói của nhà văn hóa kiệt xuất của dân tộc từ những ngày đầu tiên của chính thể cộng hòa dân chủ Việt Nam - chủ tịch Hồ Chí Minh, năm 1946 Người nói, “Văn hóa soi đường cho quốc dân đi” Người còn nói, “văn hóa không ở bên ngoài mà ở kinh tế và chính trị” Người trù tính, “phải làm cho chính trị thấm sâu vào đời sống dân gian” Muốn vậy, phải nâng chính trị tới tầm văn hóa, làm cho chính trị trở thành văn hóa chính trị Quả là vậy và ta càng nhận tầm nhìn văn hóa, sự mẫn cảm đặc biệt về văn hóa của Hồ Chí Minh Người bằng cảm quan văn hóa đầy tinh thần minh triết mà nói về chính trị, về Đảng “Chính trị cốt ở đoàn kết và khiết” và “Đảng ta là đạo đức, là văn minh” Vận dụng tư tưởng đó của Người, vào lúc này, có thể và cần phải đem sức mạnh nội sinh của văn hóa vào công cuộc chấn hưng đạo đức, chấn hưng dân tộc, làm cho đất nước, dân tộc, người Việt Nam phát triển một trình độ mới “dân tộc Việt Nam nhất định trở thành một dân tộc thông thái” và xã hội xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà chúng ta xây dựng phải là một xã hội văn hóa cao” (lời Hồ Chí Minh) Ban tổ chức Hội thảo đã nhận được rất nhiều tham luận và đã cố gắng lựa chọn những báo cáo tham luận tiêu biểu đưa vào sách Kỷ yếu này Các báo cáo dù tiếp cận phạm trù “văn hóa” và “phát triển” khác nhau, dù đề cập tới chủ đề với những khía cạnh khác nhau, nội dung trình bày và các luận điểm được phân tích cũng không giống nhau… song toát lên từ những trang viết của các tác giả là tâm huyết và công phu nghiên cứu, đều cùng nỗ lực hướng tới nhận thức vai trò của văn hóa đối với sự phát triển đất nước Các tham luận cho thấy phong phú đa dạng góc tiếp cận vấn đề văn hóa Trên sở đó, Kỷ yếu chia thành ba phần chủ yếu: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI _ Phần thứ nhất: Văn hóa phát triển - vấn đề lý luận chung Ở phần tác giả tập trung nghiên cứu, lý giải khoa học xung quanh vấn đề văn hóa phát triển Văn hóa hệ thống giá trị vật chất tinh thần lao động người sáng tạo ra, cộng đồng khẳng định tích lũy lại, tạo sắc riêng, độc đáo cộng đồng, quốc gia dân tộc Đối với Việt Nam giai đoạn nay, văn hóa với hạt nhân phẩm chất, trí tuệ giá trị sáng tạo người nguồn lực nội sinh quan trọng, định đến phát triển bền vững đất nước Việc nhận thức đắn nội dung bản, vai trò, tầm quan trọng văn hóa góc độ lý luận từ có đề xuất đắn, phù hợp mặt thực tiễn để văn hóa phát huy sức mạnh to lớn việc làm cần thiết nhằm tiếp tục xây dựng văn hóa giàu sắc người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Phần thứ hai: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam văn hóa vận dụng đời sống xã hội Các nghiên cứu tiểu ban tập trung vào việc phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh vị trí, vai trò văn hóa; số lĩnh vực văn hóa (văn hóa trị, văn hóa giáo dục, văn hóa ngoại giao, ) vận dụng hệ thống tư tưởng vào nghiệp đổi nước ta Bên cạnh đó, nghiên cứu vào làm rõ phát triển nhận thức Đảng vai trò văn hóa phát triển xã hội; làm rõ vai trò lãnh đạo Đảng lĩnh vực văn hóa việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Phần thứ ba: Văn hóa với vấn đề kinh tế trị - xã hội Các tác giả thống quan điểm: Văn hóa Việt Nam đóng vai trò quan trọng, trở thành trụ cột (chính trị - kinh tế - văn hóa - xã hội) đảm bảo trình phát triển bền vững quốc gia trình hội nhập quốc tế cơng CNH, HĐH đất nước Văn hóa tự thân mang sức sống mãnh liệt, chất keo kết dính mối quan hệ kinh tế, trị xã hội Mối quan hệ phát triển kinh tế - xã hội phát triển văn hóa mối quan hệ phản ánh trình độ chất lượng phát triển bền vững đất nước Giải hài hòa mối quan hệ vừa khoa học, vừa nghệ thuật Ban tổ chức Hội thảo xin bày tỏ sự trân trọng và lời cảm ơn chân thành tới các tác giả đã gửi bài tham luận tham dự Hội thảo đã góp phần làm nên thành công của cuộc Hội thảo quan trọng này Trong trình biên tập, cố gắng khơng tránh khỏi thiếu xót, mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc Xin trân trọng giới thiệu với độc giả! Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2019 GS.TS Hồng Chí Bảo Chun gia cao cấp, Nhà giáo ưu tú, Nguyên Ủy viên Hội đồng Lý luận Trung ương TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI _ MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Phần VĂN HÓA VÀ PHÁT TRIỂN - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG • DÙNG SỨC MẠNH NỘI SINH CỦA VĂN HÓA ĐỂ CHẤN HƯNG DÂN TỘC, ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƯỚC GS.TS Hồng Chí Bảo 21 • GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẤT NƯỚC VÀ GIÁO DỤC TRƯỚC TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ (4.0) Thượng tướng, PGS.TS Nguyễn Văn Thành 35 • VỀ THỰC TRẠNG VĂN HÓA VIỆT NAM SAU HƠN BA THẬP NIÊN ĐỔI MỚI GS TS Hồ Sĩ Quý 43 • VĂN HỐ VÀ HIỀN TÀI – ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC GS.TS Nguyễn Minh Thuyết 56 • BÀN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA, KINH TẾ VÀ GIÁO DỤC TRONG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VIỆT NAM GS.TSKH Đặng Ứng Vận 69 • SỰ ỨNG XỬ VĂN HĨA TRONG KỈ NGUN CƠNG NGHỆ SỐ PGS TS Nguyễn Như Hải 77 • VĂN HĨA VÀ PHÁT TRIỂN PGS TS Bùi Đình Phong 82 • VỀ KHUNG LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐỀ TÀI VĂN HÓA PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn - NCS Nguyễn Thị Liên 89 • XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC VỪA LÀ MỤC TIÊU, VỪA LÀ ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐẤT NƯỚC PGS, TS Vũ Quang Vinh 99 • CƠNG TÁC ĐỐI VỚI NGƯỜI VIỆT NAM Ở NƯỚC NGOÀI THỜI KỲ ĐỔI MỚI GÓP PHẦN QUẢNG BÁ VĂN HÓA VIỆT NAM VỚI THẾ GIỚI PGS.TS Trần Thị Vui 108 8_VĂN HÓA VIỆT NAM VỚI SỰ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC • NHỮNG TUN NGƠN XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA MỚI CỦA VIỆT NAM NĂM 1943 VÀ THAM CHIẾU CHO VẤN ĐỀ XÂY DỰNG, GIÁO DỤC VĂN HÓA TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI, HỘI NHẬP TS Nguyễn Thị Thanh Tùng 115 • NHỮNG XU HƯỚNG ỨNG DỤNG CỦA CHỦ NGHĨA ĐA VĂN HÓA TS Nguyễn Thi Phương - TS Ngô Văn Hưởng- ThS Bùi Thị Minh Phượng 124 • MỐI QUAN HỆ VĂN HOÁ VÀ TỰ NHIÊN TRONG NGHIÊN CỨU TRIẾT HỌC VĂN HOÁ TS Đặng Hà Chi 134 • MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT GÓP PHẦN XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC TS Tiêu Thị Mỹ Hồng 141 • NHẬN DIỆN VÀ PHÁT HUY “SỨC MẠNH MỀM” VĂN HÓA VIỆT NAM HIỆN NAY TS Nguyễn Văn Đạo 148 • BẢO ĐẢM QUYỀN HƯỞNG THỤ CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA CHO NHÓM YẾU THẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TS Trương Thị Thanh Quý 153 • THANG BẢNG GIÁ TRỊ VIỆT NAM THỜI KỲ HỘI NHẬP QUỐC TẾ TS Hoàng Thùy Linh -TS Ngô Thị Kim Liên 158 • GIỮ GÌN GIÁ TRỊ VĂN HỐ TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP Ts Võ Văn Dũng 166 • MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TRUYỀN THỐNG TẠO NÊN NHỮNG HẠN CHẾ TRONG TƯ DUY NGƯỜI VIỆT TS Nguyễn Thị Lan Phương 173 • GIÁO DỤC GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC CHO THẾ HỆ TRẺ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY TS Nguyễn Lệ Thu 180 • ĐẶC ĐIỂM SỰ TIẾP BIẾN VĂN HÓA PHÁP - VIỆT THỜI THUỘC ĐỊA (TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XX) TS Chu Thị Thu Thủy 187 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI _ • CHỦ NGHĨA DUY VẬT PHÊ PHÁN CỦA K.POPPER VÀ GIÁ TRỊ THAM KHẢO ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG VĂN HÓA PHẢN BIỆN TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TS Bùi Lan Hương 193 • NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI LỐI SỐNG CON NGƯỜI VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI TS Bùi Thị Hồng Thúy 202 • VĂN HỐ ỨNG XỬ VỚI MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN CỦA NGƯỜI VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG QUA SINH HOẠT HÀNG NGÀY Ths Chu Thị Diệp 208 • ẢNH HƯỞNG CỦA NGUỒN GỐC DI CƯ ĐẾN SỰ HỊA NHẬP VÀ GÌN GIỮ VĂN HĨA CỦA NGƯỜI VIỆT Ở CỘNG HỊA LIÊN BANG ĐỨC TỪ GĨC NHÌN LỊCH SỬ Ths Nguyễn Thị Nga 215 • BẢN SẮC NHƯ LÀ THỨ ĐƯỢC KIẾN TẠO: MỘT CÁCH TIẾP CẬN ĐỐI VỚI LỊCH SỬ VĂN HÓA VIỆT NAM THẾ KỈ XV Ths Trần Anh Đức 223 • VẤN ĐỀ XÁC ĐỊNH HỆ GIÁ TRỊ CON NGƯỜI VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY NCS Nguyễn Thị Hoàn 232 • NGOẠI GIAO VĂN HĨA THỜI KỲ HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP XÂY DỰNG THÔNG ĐIỆP QUỐC GIA NCS Quách Thị Huệ 239 • BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ThS Vũ Thị Huyền Trang 246 • VAI TRỊ CỦA TRÍ THỨC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VIỆT NAM TRONG SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA CỦA ĐẤT NƯỚC ThS Nguyễn Thị Ngọc 253 • BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM TRƯỚC ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN MINH PHƯƠNG TÂY (NHÌN TỪ KINH NGHIỆM CỦA NHẬT BẢN) NCS Đào Vĩnh Hợp 260 • BẢN SẮC VĂN HĨA DÂN TỘC TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ths Nguyễn Đình Cường 269 • VĂN HĨA DOANH NHÂN Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH KINH DOANH TOÀN CẦU Ths Nguyễn Thị Nhung 276 972_VĂN HÓA VIỆT NAM VỚI SỰ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC Trong giai đoạn hội nhập nay, giao thoa văn hóa bên cạnh góp phần làm phong phú đời sống tinh thần đặt nhiều thách thức Đó du nhập dạng thức văn hóa khơng phù hợp với truyền thống dân tộc, mà đối tượng dễ ảnh hưởng giới trẻ, sinh viên Sinh viên ngày có trình độ học vấn, tiếp thu nhanh trình độ khoa học kỹ thuật, thời đại hội nhập bùng nổ công nghệ thông tin nên sinh viên tiếp cận nhanh thông tin, văn hoá cuả giới Trong thời gian qua, sinh viên Việt Nam phát huy vai trò giữ gìn lan tỏa giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, tích cực, chủ động làm tốt công tác tuyên truyền, vận động quan điểm, đường lối, chủ trương Đảng, Nhà nước xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Kết khảo sát nhóm tác giả Lê Đức Thọ Đặng Vân Anh trường: Đại học Quảng Nam, Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Quảng Nam Cao đẳng Y tế Quảng Nam Khi hỏi Theo bạn, giá trị đạo đức truyền thông quan trọng nhất? Kết cho thấy, 90% sinh viên hỏi xác định tinh thần yêu nước lòng tự hào, tự tôn, tự trọng dân tộc giá trị đạo đức quan trọng; 70 – 80% sinh viên mong muốn góp sức vào cơng xây dựng đất nước Kết cho thấy, đa số sinh viên nhận thức lòng yêu nước truyền thống quý báu dân tộc Tinh thần yêu nước sinh viên đánh giá cao Đa số sinh viên nhận thức yêu nước yêu Đảng, yêu chủ nghĩa xã hội, điều thể họ người có ý thức trị vững vàng, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, tin tưởng vào đường xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta [6] Quá trình hội nhập quốc tế có tác động định, làm thay đổi phương thức tư duy, lối sống sinh viên theo hướng đại tích cực, chủ động Sinh viên nước ta biết thêm nhiều phong tục, tập quán, văn hóa người quốc gia giới Có điều kiện khám phá giới, tiếp thu làm chủ tiến khoa học - kỹ thuật đại, tri thức Đặc biệt, vùng sâu, vùng xa, nơi khó khăn tồn nhiều phong tục, tập quán, hủ tục lạc hậu sinh viên tình nguyện người bám sát địa bàn, vào tận nhà dân để phân tích, chứng minh, giải thích cho bà hiểu rõ giá trị lễ hội truyền thống, phong tục, lối sống, cốt cách người Việt Nam, từ bà hiểu rõ hơn, nghiêm chỉnh chấp hành tích cực thực Khơng có vậy, niên phát huy vai trò mặt trận văn hóa, thực trở thành chiến sĩ văn hóa đấu tranh chống lại sản phẩm xấu độc, lai căng làm phương hại đến phong mỹ tục dân tộc Và họ nhân dân làm cho âm mưu diễn biến hòa bình chủ nghĩa đế quốc bị thất bại, góp phần quan trọng làm rạng rỡ văn hóa Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, khiến thực trở thành mục tiêu, động lực quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên, trước bối cảnh hội nhập quốc tế, tác động mặt trái chế thị trường, văn hóa phương Tây văn hóa phương Đơng du nhập vào nước ta cách tràn lan, bên cạnh văn hóa sạch, lành mạnh sản phẩm xấu độc nhanh chóng thâm nhập, len lỏi vào ngõ ngách, tâm hồn, đời sống người Việt Nam có sinh viên Sinh viên đối tượng tiếp thu đón nhận văn hóa cách nồng nhiệt nhanh chóng Hiện tượng sinh viên ăn mặc theo phong cách Hàn Quốc, Nhật Bản xuất nhanh, với quần xước TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI _ 973 nửa tây, nửa ta, tóc nhuộm cho giống với phong cách thần tượng Có phận khơng nhỏ sinh viên tham gia vào lễ hội truyền thống với mục đích giải trí chính, họ đến với lễ hội truyền thống với thái độ thành tâm hướng cội nguồn, tượng đùa cợt lễ hội, xem bói, xem quẻ xuất ngày trở nên phổ biến… Đây tượng cần ý trình giáo dục sinh viên Bên cạnh đó, phận sinh viên xa rời truyền thống, lịch sử, văn hóa dân tộc Khơng người có thái độ ứng xử, biểu tình cảm thái hoạt động giải trí, văn hóa, nghệ thuật; lãng qn, thờ dòng nhạc dân ca, dòng nhạc cách mạng, truyền thống Bên cạnh đó, thấy tượng đáng báo động giới trẻ nói chung sinh viên nói riêng việc hội nhập, tiếp thu văn hóa giới, du nhập hoạt động văn hóa tiêu cực, khơng phù hợp phong, mỹ tục dân tộc Khơng sinh viên ngày đêm vào trò chơi điện tử, online mang nặng tính bạo lực, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, thời gian học tập Có người say mê với ấn phẩm, văn hóa phẩm khơng lành mạnh, độc hại, dẫn đến hành động suy đồi đạo đức, vi phạm pháp luật Những thực trạng nêu xuất phát từ nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan Trước hết, cần phải khẳng định, thân học sinh, sinh viên chưa thật xây dựng cho ý thức tự rèn luyện, nâng cao trình độ, học hỏi kỹ Bản lĩnh, ý thức tìm hiểu hạn chế sinh viên trước loại hình hoạt động văn hóa, nghệ thuật khác nguyên nhân đáng ý dẫn đến hạn chế, yếu phận bạn trẻ việc tham gia gìn giữ sắc văn hóa dân tộc Trong thực tế sống, số hoạt động văn hóa, nghệ thuật khơng phù hợp với sở thích tuổi trẻ, giới trẻ sinh viên phải tìm đến với loại hình nghệ thuật du nhập từ nước ngồi Tuy nhiên, loại hình lại chưa chọn lọc trước tràn lan xã hội Công tác quản lý ban, ngành chức chưa thật có hiệu việc khắc phục thực trạng Một số đề xuất giải pháp nâng cao tính tích cực sinh viên việc giữ gìn lan tỏa giá trị văn hóa nước ta Vấn đề giữ gìn lan tỏa giá trị văn hóa truyền thống dân tộc dựa tảng kế thừa di sản văn hóa lịch sử, kết hợp học hỏi tinh hoa văn hóa nhân loại ngày quan tâm Đặc biệt thân sinh viên việc giữ gìn lan tỏa giá trị văn hóa truyền thống dân tộc điều vô quan trọng Thứ nhất, sinh viên phải nhận thức rõ ý nghĩa tầm quan trọng việc giữ gìn lan tỏa giá trị văn hóa truyền thống dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa nay, có sở nhận thức giúp sinh viên có hành động việc đề chương trình, kế hoạch hành động có hiệu Khơng có vậy, sở, động lực cho sinh viên tích cực nghiên cứu, tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, tham gia vào lễ hội với thái độ nghiêm túc, cầu thị biết tiếp thu chọn lọc có phê phán tinh hoa văn hóa dân tộc giới, thấy hay, tiến cần phải trân trọng giữ gìn, quảng bá Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập kinh tế quốc tế bối cảnh tồn cầu hóa ngày sâu sắc mạnh mẽ phải đặc biệt nâng cao nhận 974_VĂN HÓA VIỆT NAM VỚI SỰ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC thức tầm quan trọng việc giữ gìn lan tỏa giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, kế thừa phát huy truyền thống văn hóa, tập quán tốt đẹp lòng tự hào dân tộc Trên sở mà tiếp thu tinh hoa dân tộc giới, làm giàu đẹp thêm văn hóa Việt Nam; đấu tranh chống du nhập loại văn hóa độc hại, khuynh hướng sùng ngoại, lai căng, gốc Khắc phục tâm lý sùng bái đồng tiền, bất chấp đạo lý, coi thường giá trị văn hóa Thứ hai, có nhận thức sinh viên phải xây dựng kế hoạch, đề biện pháp cụ thể hữu ích để làm cho di tích lịch sử, lễ hội truyền thống dân tộc thăng hoa nghĩa quan trọng mặt tinh thần Thông qua công tác tuyên truyền vận động, giáo dục, sinh viên cần tự nhận thức điều giúp người dân biết giữ gìn có, hiểu rõ đâu cần phải giữ gìn, bảo vệ khơng cho hơm mà phải lưu truyền sau cần phê phán, loại bỏ khỏi đời sống xã hội Thứ ba, tăng cường giáo dục truyền thống lịch sử truyền thống cách mạng dân tộc cho hệ trẻ, sinh viên Một thực tế phủ nhận phát triển rộng khắp phương tiện nghe, nhìn đại mức độ đó, khơng kiểm sốt nhiều nội dung mà phương tiện chuyển tải, nhiều ảnh hưởng đến việc nhận thức giá trị văn hóa truyền thống dân tộc tuyên truyền lối sống phương Tây Khơng người bị lợi ích vật chất cám dỗ, làm tha hoá, biến chất, chạy theo lối sống hưởng thụ, mà không quan tâm đến truyền thống văn hóa dân tộc, đến lối sống truyền thống người Việt Nam Do vậy, cần phải tuyên truyền, giáo dục truyền thống cách mạng, truyền thống lịch sử nhằm vun đắp phát huy niềm tự hào dân tộc cho nhân dân, đặc biệt cho sinh viên – người chủ tương lai đất nước, hướng họ đến với giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc - cội nguồn tạo nên sắc văn hóa, cốt cách sức mạnh người Việt Nam Thứ tư, giữ gìn lan tỏa giá trị văn hóa truyền thống phải ln gắn liền với tăng cường giáo dục pháp luật Như biết, pháp luật có vai trò đặc biệt quan trọng việc điều chỉnh hành vi người xã hội Cùng với đạo đức, pháp luật xã hội chủ nghĩa hướng người tới hệ giá trị chân - thiện – mỹ, trừng trị ngăn chặn ác, xấu nhằm làm lành mạnh hoá xã hội Do vậy, cần phải giáo dục ý thức pháp luật cho tầng lớp nhân dân, niên, học sinh, sinh viên; giúp họ tránh hành vi phạm pháp trở thành công dân sống, làm việc theo Hiến pháp pháp luật Thứ năm, phát huy vai trò xung kích, sáng tạo sinh viên thơng qua phong trào đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh Với mạnh thích tìm tòi, khám phá, để khẳng định mình, muốn sinh viên trưởng thành phải tích cực đưa họ vào hoạt động thực tiễn để luyện, thử thách lĩnh, nâng cao phẩm chất, lực, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Khi trang bị đầy đủ tri thức lĩnh, họ phát huy hết vai trò trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc, tổ chức thực thắng lợi nhiệm vụ, góp phần định việc giữ vững, phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc Để đoàn viên niên phát huy vai trò giữ gìn lan tỏa giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng tổ chức đoàn, đội ngũ cán đồn ln đổi nội dung, phương pháp, gắn hoạt động với vận động lớn phạm vi nước, nhằm không ngừng nâng cao chất lượng hiệu phong trào đoàn, nâng cao chất lượng đoàn viên niên TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI _ 975 Thứ sáu, thực tốt hoạt động kết nghĩa với đoàn niên địa phương, tích cực nâng cao hiệu giữ gìn lan tỏa giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Hoạt động kết nghĩa với niên địa phương việc làm quan trọng tạo nên sức mạnh to lớn góp phần định làm nên thắng lợi vĩ đại dân tộc ta lịch sử đấu tranh giành giữ độc lập dân tộc Thường xuyên tổ chức hoạt động gặp gỡ, tiếp xúc trao đổi ban chấp hành đồn nhằm tìm hiểu tình hình, nhiệm vụ vấn đề nảy sinh địa phương, xây dựng kế hoạch phối hợp mặt công tác giai đoạn, bảo đảm kế hoạch thống nhất, nhịp nhàng hiệu Đội ngũ cán đoàn trình phối hợp tổ chức hoạt động kết nghĩa phải cho sinh viên nhận thức sâu sắc vị trí, vai trò họ việc phát triển mặt đất nước, phải ghi dấu ấn thật rõ nét hệ sinh viên thời kỳ hội nhập quốc tế Thứ bảy, đẩy mạnh phong trào học tập làm theo tư tưởng gương đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh viên Chủ tịch Hồ Chí Minh gương tiêu biểu cho tiếp nối biện chứng đạo đức truyền thống đạo đức cách mạng, dân tộc quốc tế Vì xây dựng đạo đức cách mạng giai đoạn phải đẩy mạnh việc học tập làm theo tư tưởng gương đạo đức chủ tịch Hồ Chí Minh Có thể khẳng định rằng, đạo đức cách mạng từ trời rơi xuống Nó kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc tiếp thu tinh hoa đạo đức nhân loại Chỉ có sở hướng cội nguồn dân tộc, biết giữ gìn phát huy giá trị đạo đức văn hóa truyền thống đạo đức cách mạng xây dựng hoàn thiện, đạo đức xã hội lành mạnh - thực trở thành nguồn lực nội sinh cho phát triển dân tộc ta, đất nước ta đường lên chủ nghĩa xã hội Kết luận Việc giữ gìn lan tỏa giá trị văn hóa truyền thống q trình nhận chân giá trị dân tộc Việt nhằm giúp tự tin có, có tiếp tục phát huy sống Mỗi sinh viên phải tự phấn đấu, rèn luyện, tự trau dồi cho thân kỹ cần thiết, khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, nỗ lực rèn luyện lợi ích chung cộng đồng phát triển cá nhân Quan trọng hơn, bạn trẻ cần xây dựng lĩnh văn hóa, sẵn sàng đấu tranh với hoạt động, sản phẩm văn hóa khơng lành mạnh Chính vậy, thấy trách nhiệm giáo dục đại học Việt Nam giáo dục nghề nghiệp thời hội nhập đơn việc nâng cao chất lượng đào tạo mà làm để giáo dục sinh viên giữ lan tỏa giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Tài liệu tham khảo [1] Phạm Đức Dương (2003), Văn hố Việt Nam bối cảnh Đơng Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [2] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [3] Đảng Cộng sản Việt Nam (1998) Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khố VIII Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 976_VĂN HÓA VIỆT NAM VỚI SỰ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC [4] Lê Hữu Nghĩa, Lê Ngọc Tòng (2004) Tồn cầu hoá - Những vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [5] Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [6] Lê Đức Thọ, Đặng Vân Anh (2017), “Một số hình thức giáo dục đạo đức truyền thống hiệu cho sinh viên Quảng Nam nay”, Tạp chí Dạy Học ngày nay, số 9, tr.92-94 [7] Lê Đức Thọ, Phạm Văn Đức (2018), “Quan điểm Hồ Chí Minh chữ “Trung” vận dụng quan điểm giáo dục đạo đức cho sinh viên Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng nay”, Tạp chí Nghiên cứu khoa học, Đại học Sao Đỏ, Số 1(60), tr.122-128 [8] Lê Đức Thọ, Lâm Thị Hồng Thắm (2017), “Một số hình thức giáo dục truyền thống yêu nước cho sinh viên trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng qua thực tiễn dạy học môn Chính trị nay”, Tạp chí Giáo dục xã hội, số đặc biệt tháng 9, tr.271-274 THE ROLE OF STUDENTS IN PRESERVING AND SPREADING THE TRADITIONAL CULTURAL VALUES IN OUR COUNTRY TODAY Abstract: In the context of globalization, international integration and cultural exchange, the national identity of each country is more or less changed, varying with different levels by the impact of inter-national factors to Vietnamese people's culture Maintaining and spreading the traiditionnal cultural values of the nation is a necessary requirement in the current context The article explores the perception of Vietnamese students in preserving and spreading the traiditional cultural values of the globalization period in our country At the same time, proposing a number of recommendations to promote the activeness of students in preserving and spreading traiditional cultural values in the globalization period in our country today Keywords: Traiditional cultural values; preserving and spreading traiditional cultural values; student TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI _ 977 VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG QUAN HỆ THẦY – TRÒ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA GIÁO DỤC VIỆT NAM ThS Nguyễn Thị Cúc* Tóm tắt: Văn hóa giá trị vật chất tinh thần người tạo Đó hiểu biết, tài năng, trí tuệ, đạo đức, lối sống, tâm hồn người cộng đồng dân tộc Cùng với trị, qn kinh tế, văn hóa góp phần quan trọng vào nghiệp đấu tranh xây dựng bảo vệ đất nước suốt trình lịch sử Văn hóa ứng xử quan hệ thầy – trò có tác động sâu sắc đến phát triển ngành giáo dục nói riêng đất nước nói chung Từ khóa: Văn hóa, đạo đức, lối sống, giáo dục, văn hóa ứng xử, quan hệ thầy – trò Mở đầu Để có nước Việt Nam độc lập, phát triển sánh ngang với nước giới ngày hơm nay, Hồ Chí Minh - kiến trúc sư độc lập dân tộc, nói: “Trong cơng kiến thiết nước nhà có bốn vấn đề phải ý đến phải coi quan trọng ngang nhau: trị, kinh tế, xã hội, văn hóa văn hóa khơng thể đứng ngồi mà phải kinh tế” Cố Tổng bí thư Trường Chinh khẳng định: “Văn hóa ln ln đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy hay kìm hãm phát triển xã hội”1 Văn hóa ứng xử nhà trường, đặc biệt mối quan hệ thầy trò có ảnh hưởng lớn phát triển giáo dục Việt Nam, vấn đề xã hội quan tâm ngày rộng rãi Nội dung Truyền thống “tôn sư trọng đạo” lịch sử dân tộc Việt Nam Trong xã hội phong kiến, thầy dạy học (hay thường gọi thầy đồ) người có kiến thức nho học Là người đọc nhiều loại sách nho giáo, nên thầy đồ am hiểu nhiều lĩnh vực Bên cạnh đó, thầy đồ người sống đức độ, mẫu mực, đạo đức, thương yêu học trò, gương để học trò noi theo Vì vậy, thầy đồ khơng dạy “chữ” cho học trò mà dạy lễ nghi, đạo đức, phép tắc mối quan hệ gia đình, với cha mẹ, anh em, vợ chồng mối quan hệ quân – thần (vua tôi), bạn bè “Người đời nhờ có cha mẹ sinh mình, lại phải nhờ có thầy dạy cho biết việc việc nọ, nên người”2 Vai trò người thầy đề cao: “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”, “Trọng thầy làm thầy”, “Không thầy đố mày làm nên” Thời thuộc địa, giáo dục Nho học phải nhường bước cho giáo dục Tây học với nhà trường kiểu mới, môn học phương pháp mới, quan hệ thầy trò mang tính truyền thống trường Việt trì Đầu kỉ XX, tờ báo “Phụ nữ tân văn” có bàn vấn đề quan hệ thầy trò: “Thầy giáo người quyền cho cha mẹ, dạy dỗ em Thầy giáo lại người dắt đường cho em tới nơi khơn, chỗ phải Dạy em ngồi việc học như: biết đọc, biết viết, biết tính tốn, Trường THCS Lê Quý Đông, Hà Đông, Hà Nội Trường Chinh: Bốn mươi năm Đề cương văn hóa Việt Nam, Nxb Sự thật, H, 1985, tr 12 Phan Kế Bính: Việt Nam phong tục, Nxb Đồng Tháp, 1990, t 212 * 978_VĂN HÓA VIỆT NAM VỚI SỰ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC biết vẽ vời, biết địa dư, lại dạy em ăn có nết na: biết thương cha, mến mẹ, kính người tuổi tác, giúp đỡ kẻ nghèo nàn đói khó với người cho tử tế”1 Bên cạnh đó, số thầy dạy học thường kiêm nghề bốc thuốc Ngoài việc dạy học trò biết chữ Hán, dạy “tầm chương trích cú” để thi, thầy giáo thường xuyên cặm cụi làm vườn, bốc thuốc chữa bệnh miễn phí cho người dân quanh vùng Bởi vậy, hình ảnh người thầy cao quý, xã hội nể trọng Đối với học trò, việc đến nhà thầy học khơng dễ Trong “Việt Nam phong tục”, tác giả Phan Kế Bính viết: "Học trò vào học gọi nhập mơn, phải kiếm buồng cau lạy thầy hai lạy Lúc học gặp mùng năm ngày tết tết Nguyên Đán, Tết Thanh Minh, tết Đoan Dương, tết Trung Thu, mùa thức ấy, cặp gà thúng gạo, đường mứt bánh trái, dăm ba quan tiền, tùy tình đa thiểu mà đem đến lễ thầy"2 Mặc dù khơng có qui định, người có khả năng, có điều kiện theo được, “ni” thầy học Tác giả Châu Phố có viết báo từ năm đầu 1930: “Ông thầy sinh hoạt tài lợi thu nhập đám mơn sinh Học trò phải cung đốn cho ông thầy cho ăn tiêu đủ gia đình Trong việc ưu hỷ thầy, học trò phải cúng tiền nhiều cho thầy nữa”3 Nhưng tất việc làm khơng phải “tính tốn” hay “thương mại” mối quan hệ thầy trò mà tình cảm kính trọng thực trò người thầy dạy Trong mối quan hệ thầy trò giữ trật tự khắt khe Thầy sánh ngang hàng với cha vua (Quân – Sư – Phụ), học trò kính thầy kính vua, kính cha “Dù cho Đơng hay Tây khơng nước khơng có luân lý học trò thầy học, phải coi ân thầy dậy bảo cho ngang cha mẹ”4 Trò thầy bề bề Và thân thầy giáo người vơ mực thước nghiêm khắc Học trò có điều muốn hỏi thầy phải lễ phép thưa gửi Đứng trước mặt thầy phải y phục chỉnh tề, nhã nhặn Gặp thầy phải cúi chào từ xa, khoanh hai tay trước ngực, thầy trả lời ngẩng lên Học trò mà có hành vi chưa bị thầy phạt, chí bị đánh Thầy người dạy dỗ, rèn cặp để học trò thi đỗ, làm quan có địa vị xã hội Bởi vậy, đỗ đạt “vinh quy bái tổ”, mang lại niềm tự hào cho gia đình, dòng họ chí làng nhờ thầy dạy dỗ mà nên Chính “ơn” thầy khơng trả hết Từ theo học thầy đến khơng học nữa, chí đến lúc thầy chết rồi, học trò trì “lễ” phải đạo Đó đến dịp lễ, tết, học trò tự nguyện mang đồ lễ đến để tỏ lòng biết ơn thầy: “Mồng tết cha, mồng hai tết mẹ, mồng ba tết thầy” Khi thầy học trò chịu tang chịu tang cha hàng năm, tết đến, mang lễ đến để tưởng nhớ thầy Từ sau ngày cách mạng tháng Tám thành công, giáo dục xác lập Dưới chế độ dân chủ cộng hòa, trải qua bao năm chiến tranh giải phóng dân tộc bảo vệ Tổ quốc, dù đất nước gặp mn vàn khó khăn văn hóa ứng xử thầy trò nhà trường Việt Nam ln giữ nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc, phát triển điều kiện Hy vọng: Ơn thầy dạy, báo Phụ nữ Tân văn, Số 63, ngày 31.7.1930 Phan Kế Bính: Việt Nam phong tục, Nxb Đồng Tháp, 1990, t.210 Châu Phố: Đạo nghĩa thầy trò, báo Thanh Nghệ Tĩnh tân văn, số 75, ngày 25.12.1931 Tràng An báo: Mấy lời khuyên bạn học sinh ta thầy, số 441, ngày 4-8-1939 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI _ 979 Thầy tôn trọng nhân cách học sinh, không đánh mắng học sinh, đề cao ý thức trách nhiệm “sự nghiệp trồng người” Học sinh giáo dục ghi nhớ “công cha, nghĩa mẹ, ơn thầy”; phấn đấu để trở thành “con ngoan, trò giỏi, bạn tốt, đội viên chăm” “Tình thầy, nghĩa bạn” ấm áp mái trường xã hội chủ nghĩa miền Bắc suốt năm chiến tranh chống Mỹ, độc lập tự Quan hệ thầy trò biến đổi từ đầu kỷ XXI Bước sang kỷ XXI, đất nước có nhiều thay đổi Đặc biệt Việt Nam xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, phát triển mạng internet, yếu tố văn hóa bên ngồi có điều kiện du nhập vào nước Môi trường giáo dục thay đổi nhiều Đảng Nhà nước Việt Nam coi “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Nghị 29 Ban chấp hành Trung ương Đảng chủ trương “đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Để đáp ứng mục tiêu “phát triển toàn diện lực phẩm chất người học” trước tiên người thầy giáo phải “có lực” chun mơn, nghiệp vụ; có phẩm chất đạo đức tốt, có cách ứng xử phù hợp đối tượng học sinh Ngày 3-10-2018, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 1299/QĐ-TTg phê duyệt đề án “Xây dựng văn hóa ứng xử trường học giai đoạn 2018-2025” với mục tiêu chung “Tăng cường xây dựng văn hóa ứng xử trường học nhằm tạo chuyển biến ứng xử văn hóa cán quản lý, nhà giáo, nhân viên, học sinh, sinh viên để phát triển lực, hồn thiện nhân cách, lối sống văn hóa; xây dựng văn hóa tường học lành mạnh, thân thiện; nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo; góp phần xây dựng người Việt Nam: yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đồn kết, cần cù, sáng tạo” Thực Nghị 29 Trung ương Đảng Quyết định 1299 Chính phủ, mối quan hệ thầy – trò tồn ngành giáo dục có nhiều chuyển biến tích cực, kể nhà trường vùng cao, vùng xa, vùng khó khăn Những thầy vượt khó, khơng dạy kiến thức mà dạy cho học sinh lao động tăng gia sản xuất, chăn ni ; vừa chăm sóc, vừa hướng dẫn em nề nếp, tác phong sinh hoạt cá nhân “Thầy vừa dạy học, vừa nấu ăn lại chăm sóc giấc ngủ trưa cho em, đảm người mẹ hình ảnh phổ biến điểm trường vùng cao”1 Nếu khơng có lòng yêu thương học sinh khó làm điều Người thầy làm nhiệm vụ dạy học, không đơn “nghề” mà cách giáo dục thầy có ý nghĩa trưởng thành hệ học sinh Từng lời nói, cử chỉ, tác phong làm việc, đặc biệt lòng người thầy có tác động to lớn đến hình thành phát triển nhân cách học sinh Bên cạnh thuận lợi hội nhập với thị trường văn hóa giới, Việt Nam gặp khơng khó khăn việc giao lưu tiếp nhận văn hóa, tư tưởng từ bên ngồi Bộ phận tiếp nhận chưa biết “gạn đục, khơi trong”, du nhập loại hình văn hóa khơng phù hợp, làm ảnh hưởng đến văn hóa truyền thống dân tộc Hiện tượng “xâm lăng” tạo nên bước “lùi” văn https://giaoducthoidai.vn/giao-duc/nhung-nguoi-gieo-giac-mo-con-chu-4031806-b.html, truy cập ngày 6/9/2019 980_VĂN HÓA VIỆT NAM VỚI SỰ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC hóa số lĩnh vực, tiêu biểu quan niệm ứng xử thầy trò Nổi lên số vấn đề sau: Thứ nhất, thái độ, phong cách làm việc giáo viên Một phận không nhỏ thầy cô giáo khơng ý thức đầy đủ tính đặc thù công việc “trồng người” Các em học sinh, đặc biệt học sinh mầm non tiểu học trang giấy trắng Những lời nói, thái độ, hành vi, việc làm chưa chuẩn mực thầy, gieo vào lòng em ấn tượng tốt hặc xấu Tác phong làm việc chưa nghiêm túc thầy, vào lớp muộn, sớm; chuyện trò lan man dạy, mang trang phục không phù hợp quần áo ngắn, tóc nhuộm màu, cách xưng hô suồng sã, tác động trực tiếp đến học sinh Có giáo viên lợi dụng tình cảm học trò, “gạ gẫm” học sinh Những tượng làm xấu hình ảnh tốt đẹp, mẫu mực người thầy, dẫn đến tình trạng trò coi thường thầy Trong xã hội đại, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sống, làm thay đổi phong cách làm việc quan điểm sống người giáo viên Khơng giáo viên coi nghề dạy học nghề “tay trái” Do thu nhập từ đồng lương ỏi, khơng đủ chi phí cho sinh hoạt gia đình cho sống, số thầy dành tâm sức vào công việc làm thêm Đến lớp, đơi thầy giáo khơng nhiệt huyết Những giảng không “hồn” trở nên khô khan, cứng nhắc Thầy cô dạy cho hết mà thiếu tình cảm trách nhiệm, truyền đạt kiến thức mà không quan tâm giáo dục nhân cách, đạo đức cho học sinh Một số giáo viên bị ảnh hưởng nặng kinh tế thị trường, lôi kéo học sinh đến nhà học để tăng thu nhập Hiện tượng thầy cô giáo dạy hời hợt, không tâm huyết, dạy qua loa lớp; khó, “bí quyết” để đạt điểm cao trang bị trò đến nhà thầy học trở nên phổ biến Giáo viên “gợi ý” học sinh đến nhà học nhiều hình thức khác nhau, với lời lẽ lộ liễu khiến học sinh lo ngại “nếu khơng theo học nhà thầy/cơ bị trù dập” Hiện tượng giáo viên “gợi ý” học sinh đến thăm hỏi ngày lễ, tết xảy Những đứa trẻ ngây thơ, hồn nhiên nói suy nghĩ với phụ huynh Hiện tượng tạo nhìn thiếu tơn trọng trò phụ huynh người thầy Cách ứng xử không đẹp thầy cô học sinh trở nên trầm trọng xuất tượng không cách hành xử giáo viên học sinh: giáo viên Long An phạt học sinh quỳ lớp, giáo viên Hải Phòng bắt học sinh uống nước giẻ lau bảng, giáo viên dùng thước đánh tới tấp vào mặt đầu học sinh lớp Hải Phòng kiểm tra Những cảnh tượng làm rúng động tồn xã hội Thứ hai, thái độ vô lễ học sinh giáo viên ngày nhiều Mặc dù đa số học sinh trì nề nếp, giữ gìn truyền thống “tơn sư trọng đạo” dân tộc, tượng học sinh vô lễ thầy, khơng cá biệt Khơng học sinh vi phạm nội qui trường, lớp học không đến trường đến muộn, la cà quán điện tử; trang phục không qui định, đầu tóc nhuộm màu xanh đỏ; học khơng ý vào giảng, nói chuyện, nghe nhạc; làm việc riêng sử dụng điện thoại, chơi Khi bị thầy cô giáo nhắc nhở nhiều lần báo cho gia đình, có hình thức kỷ luật học sinh tỏ thái độ vơ lễ, cãi lại thầy cơ, chí đánh lại thầy để trả thù Trên báo điện tử Tin Mới ngày 25-12-2018 đưa tin: Học sinh Nguyễn Nhật Phi (lớp 11A4 trường TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI _ 981 THPT Trần Quang Diệu – Bình Định) dùng cán ô đánh thầy giáo Lê Quang Khanh phải nhập viện thầy nhắc nhở học sinh dùng điện thoại di động quay chào cờ1 Bài “Những vụ học sinh đánh thầy, cô giáo gây phẫn nộ ngành giáo dục” báo Giáo dục thời đại điện tử ngày 6-4-2018, liệt kê nhiều vụ việc học sinh đánh trả thầy, cô giáo2 Thứ ba, thiếu trách nhiệm ý thức của phụ huynh học sinh việc giải quan hệ thầy trò Do ảnh hưởng chế thị trường, việc “qui đổi” thành tiền, bao gồm tình cảm phép đối nhân xử thế, khơng phụ huynh có thái độ chưa người dạy Hiện tượng phụ huynh dùng tiền để “mua” tình cảm, quan tâm thầy họ, dùng quà biếu thầy cô với động mong thầy cô nâng điểm cho Họ nghĩ việc thầy cô dạy “thỏa thuận ngầm” mua bán, trao đổi Thầy cô dạy tốt (tức sản phẩm tốt), họ sẵn sàng bỏ nhiều tiền, ngược lại, thầy cô dạy chưa tốt, họ dè bỉu, chê bai, nói xấu “khơng đáng đồng tiền, bát gạo” mà họ bỏ Vì vậy, đằng sau lưng giáo viên, họ khơng khơng tơn trọng mà có lời lẽ thiếu văn hóa Chính thái độ tác động vào tiềm thức em họ, ảnh hưởng khơng tốt đến việc hình thành nhân cách học sinh Một số phụ huynh có cách nhìn nhận chiều, nghe lời cách máy móc, hiểu khơng thầy trường, dẫn đến có thái độ khơng với thầy Từ việc cô giáo Long An phạt học sinh quỳ lớp, phụ huynh “trả thù” cách yêu cầu cô giáo quỳ trước mặt phụ huynh Văn hóa ứng xử quan hệ thầy – trò trở thành vấn đề đáng báo động xã hội Tình trạng có nhiều ngun nhân chủ quan khách quan Trước hết, xuống cấp đạo đức nhà giáo Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, “Dạy học phải biết trọng tài lẫn đức”3 Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: “Tri thức, đạo đức ý thức tư tưởng, ba mặt liên quan mật thiết với ”4 Người thầy có đạo đức có lòng khoan dung với học trò, dùng tình u thương để cảm hóa học sinh cá biệt PGS.TS Đào Duy Hiệp (ĐH Quốc gia Hà https://www.tinmoi.vn/phap-luat/an-ninh-hinh-su/tiet-lo-li-do-bat-ngo-nam-sinh-lop-11-dung-can-dudanh-thay-giao-nhap-vien-011507361.html, truy cập ngày 25/12/2018 Bài báo đưa tin nhiều vụ học sinh dùng thứ vũ khí giết người dao, gậy sắt để công thầy giáo với nguyên nhân bắt nguồn từ việc bị thầy nhắc nhở vi phạm nội qui trường, lớp 1) Học sinh trường THPT Trần Hưng Đạo, Hải Dương đâm thầy giáo trọng thương 2) Tại trường THPT Trần Hưng Đạo, Lệ Thủy, Quảng Bình, học sinh đâm trọng thương thầy giáo chủ nhiệm bị thầy nhắc nhở xóa hình xăm 3) Học sinh trường THPT Nguyễn Tất Thành (quận 6, thành phố Hồ Chí Minh) đánh chảy máu đầu thầy giáo chủ nhiệm lớp thầy xử lý không mặc đồng phục 4) Nam sinh trường THPT Tôn Đức Thắng (tỉnh Ninh Thuận) đánh cô giáo bị gãy mũi, bất tỉnh học sinh không làm tập bị cô giáo nhắc nhở 5) Tương tự, Thầy giáo trường THPT Đặng Thai Mai, Thanh Chương, Nghệ An bị đánh nhắc nhở học sinh cắt trọc đầu 6) Cũng huyện Thanh Chương, Nghệ An, học sinh trường THCS Thị trấn chém thầy giáo trọng thương mời phụ huynh đến 7) Sinh viên trường Đại học kinh doanh công nghệ Hà Nội dùng gậy sắt đánh trọng thương thầy bị đánh dấu nghỉ học vào sổ https://giaoducthoidai.vn/goc-nhin/nhung-vu-hoc-sinhdanh-thay-co-giao-gay-phan-no-trong-nganh-giao-duc-3922144-c.html, truy cập ngày 6/4/2018 Hồ Chí Minh: Tồn tập, t 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr 329 Phạm Văn Đồng: Tuyển tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008, t 1, tr 343 982_VĂN HÓA VIỆT NAM VỚI SỰ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC Nội) cho rằng, có nhiều vụ va chạm, ẩu đả xảy thầy trò nguyên nhân khác nhau, tựu chung lại “đạo đức thầy – trò đâu đó, lúc thực có vấn đề” “Thương yêu học sinh, đạo lý người thầy giáo”1 Thứ hai, hạn chế trình độ lực nhận thức thầy, Giáo viên chưa ý thức vị trí, vai trò trách nhiệm “nghề” “trồng người”, coi công việc dạy học “nghề tay trái”, thiếu ý thức tự học để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ “Yêu nghề có thiết tha, liên tục tâm vũ trang cho kiến thức, đạo đức để làm tròn nhiệm vụ đào tạo người cho Tổ quốc, cho chế độ”2 Giáo viên thiếu lực sư phạm khơng kiểm sốt hành vi gặp phải tình xấu, dễ nóng học sinh có thái độ chưa đúng, thái độ hỗn láo, cãi lại thầy cô Nếu hiểu tâm lý học sinh (tùy độ tuổi cấp học), giáo viên biết lắng nghe em, tôn trọng em, chắn khơng xảy xơ xát, vụ ẩu đả thầy trò làm xấu hình ảnh người thầy truyền thống ngành giáo dục dân tộc Việt Nam “Tiên trách kỷ, hậu trách nhân” Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: “Mình phải có nhận thức xã hội có nhận thức địa vị mình”3 Thứ ba, cán quản lý chưa chuẩn mực Là người chèo lái thuyền chở đầy tri thức, thân người quản lý phải mang lòng nhà giáo chân có trình độ hiểu biết lực quản lý, giúp thuyền cập bến Người lãnh đạo mà dung túng cho việc làm vi phạm đạo đức, vi phạm qui chế giáo viên, nhân viên để học sinh coi thường giáo viên mà làm cho đơn vị rối loạn, thầy khơng thầy, trò khơng trò Nhiệm vụ trị trung tâm nhà trường khơng có hiệu Thứ tư, công tác đào tạo sinh viên sư phạm chưa đáp ứng với biến đổi xã hội Mặc dù trường sư phạm có mơn học “Thực hành sư phạm”, với thời lượng nửa kỳ học lý thuyết, nửa hành Tiến sĩ Vũ Thu Hương, nguyên giảng viên Đại học Sư phạm Hà Nội nhận xét: “Chương trình đào tạo sinh viên sư phạm dành thời gian để dạy kỹ năng, nghiệp vụ sư phạm” Chính vậy, giáo viên trẻ trường, với nhận thức hạn chế kinh nghiệm non nớt, lại chưa rèn luyện kỹ xử lý tình khó nên dễ dẫn tới có hành động bột phát, gây nên tượng phản cảm, tức giận phẫn nộ học sinh phụ huynh GS Đào Trọng Thi, nguyên Chủ nhiệm Uỷ ban văn hóa, giáo dục Thanh thiếu niên Nhi đồng Quốc hội khẳng định: “Giáo viên lúng túng việc xử lý tình xử lý khơng nghiệp vụ sư phạm chương trình đào tạo chưa quan tâm đến việc trang bị kiến thức, kỹ xử lý giao tiếp, quan hệ giáo viên với phụ huynh, học sinh” Thứ năm, tượng xuống cấp đạo đức học sinh Qua mạng internet, học sinh chưa đủ khả chọn lọc, tiếp thu máy móc, tư tưởng, lối Phạm Văn Đồng: Tuyển tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008, t 1, tr 537 Phạm Văn Đồng: Tuyển tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008, t 1, tr 349 Phạm Văn Đồng: Tuyển tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008, t 1, tr 348 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI _ 983 sống, từ trang phục đến lời nói, cử chỉ, hành vi không phù hợp với văn hóa dân tộc Đặc biệt, văn hóa ứng xử với thầy giáo, nhiều học sinh có quan niệm mang tính “dân chủ”, “bình đẳng” mà khơng tơn trọng thầy tơn trọng bề Thứ sáu, đa số học sinh coi thường môn khoa học xã hội, mơn học có chức giáo dục đạo đức nhân cách người Do ảnh hưởng chế thị trường, học sinh thường tâm, đầu tư thời gian công sức học tập môn khoa học tự nhiên từ lớp đầu cấp Trung học sở, với hy vọng chọn ngành nghề có thu nhập cao Khi nhân cách chưa hoàn thiện, học sinh sớm “xa lánh”, “quay lưng” với môn học giáo dục đạo lý làm người Thứ bảy, bệnh thành tích giáo dục nặng nề Hiện tượng phụ huynh “mua điểm” cho tiền hay quà có giá trị cao phổ biến Đây vấn đề tưởng không liên quan đến học sinh ngấm ngầm ăn sâu vào tư tưởng em Những học sinh tiểu học ấn định “bạn học chưa tốt điểm cao bố mẹ bạn quan tâm đến cô giáo!” Khi trưởng thành hơn, học sinh mặc định quan hệ với thầy cô giáo trao đổi Các em khơng kính trọng thầy nên dẫn tới có lời nói, hành vi việc làm không chuẩn mực Một số giải pháp văn hóa ứng xử quan hệ thầy – trò nhằm đáp ứng mục tiêu đổi giáo dục Thực chủ trương Đảng Nhà nước đổi giáo dục theo tinh thần Nghị 29, “đổi bản, toàn diện kiên chấn chỉnh nhận thức, việc làm lệch lạc phát triển toàn diện lực phẩm chất người học”, cần phải khắc phục hạn chế để giảm bớt, tới xóa bỏ hồn tồn tượng vi phạm đạo đức quan hệ thầy trò nêu Thực trạng xã hội ảnh hưởng tới đối tượng Hồ Chí Minh dạy: “Thấy khó khăn, khơng phải để sợ, mà để khắc phục”1 Vì vậy, xã hội cần vào Trong trình thực hiện, cần giải bước phù hợp với đối tượng Cụ thể: Thứ nhất, đội ngũ thầy, cô cần thường xuyên trau dồi đạo đức nâng cao kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ; bồi dưỡng tư tưởng trị hiểu biết xã hội thông qua việc tự học, tự nghiên cứu “Để trở thành người thầy giáo tốt phải ý bồi dưỡng lâu dài bồi dưỡng mặt: trị, chun mơn, nghiệp vụ”2 Chỉ có ý thức tích cực học hỏi, tìm tòi giúp thân tiến Không học sách mà học nơi, lúc Không học thầy cô giáo mà học bạn bè, đồng nghiệp Trong thời đại cơng nghệ phát triển, có nhiều cơng cụ hỗ trợ việc nâng cao trình độ cá nhân Hồ Chí Minh gương sáng tinh thần tự học Sau này, người học trò xuất sắc cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng phát huy truyền thống đó, dành nhiều tâm sức cho ngành giáo dục, có nhiều tâm, nhiều hoạt động giáo dục Ông đặc biệt coi trọng việc đào tạo nhân tài Ơng nói: “Tốt nghiệp đại học chưa phải biết tất Phải học, học đời”, “Người dạy học, phải học”, “Phải học dạy”3 Những lời dặn cố Thủ tướng dành cho ngành giáo dục nói chung cho giáo viên nói riêng mang tính thời Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, 2002, Hà Nội, t 8, tr 137 Phạm Văn Đồng: Tuyển tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008, t 1, tr 688 Phạm Văn Đồng: Tuyển tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008, t 1, tr 538, 539 984_VĂN HÓA VIỆT NAM VỚI SỰ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC đại sâu sắc: “Rồi xã hội tiến lên Nội dung phương pháp tiến thêm, khoa học kỹ thuật tiến lên có thay đổi lớn khác, đạo cũ vơ dun Phải học”1 Cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học ngành giáo dục nói chung, đặc biệt đội ngũ giáo viên Việc làm có tác dụng to lớn việc nâng cao lực chuyên môn khả sáng tạo giáo viên Nghiên cứu nghiêm túc mang lại hiệu quả, tránh bệnh thành tích với số lượng lớn mà chất lượng chưa cao Ở thời đại nào, “Chúng ta cần người để đời mà làm việc cho khoa học”2 Cần trọng công tác giáo dục tư tưởng, đạo đức cho sinh viên sư phạm, giúp thầy, tương lại tự hồn thiện nhân cách, tự ý thức nhiệm vụ, vai trò vị trí xã hội; chuẩn bị đầy đủ hành trang bước vào nghề lực chuyên môn, nghiệp vụ phẩm chất, đạo đức “Người thầy giáo tốt – thầy giáo xứng đáng thầy giáo – người vẻ vang Dù tên tuổi không đăng báo, không thưởng huân chương, song người thầy giáo tốt anh hùng vơ danh”3 Thứ hai, phía cán quản lý, cần xây dựng môi trường giáo dục gắn kết, an toàn, lành mạnh thân thiện với phương châm dạy học tích cực “lấy học sinh làm trung tâm” Cán quản lý cần đạo trì quán giáo viên học sinh chuẩn mực quan hệ thầy trò nhằm phát huy tính sáng tạo học sinh, giúp học sinh mạnh dạn dám bày tỏ quan điểm, kiến không vượt qua chuẩn mực, “Làm cho trường trường, lớp lớp, thầy thầy, trò trò, dạy dạy, học học”, thực lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Thầy dạy tốt, trò học tốt”4 Cán quản lý cần có tư tưởng, lập trường quan điểm vững vàng; thẳng công minh; đánh giá công lao giáo viên để giúp họ có động lực cố gắng, phấn đấu nghiệp giáo dục Hồ Chí Minh nói nữ giáo viên lên miền núi, gặp nhiều khó khăn: khơng biết tiếng nói, chưa hiểu phong tục, xóm cách xóm xa, lại khó khăn giáo vượt qua gian khổ, ăn, ở, lao động với đồng bào, mà tuyên truyền cho bố mẹ cháu bé, vừa học tiếng địa phương Cháu xây dựng nên nhà trường hẳn hoi Đấy cô giáo anh hùng5 Thứ ba, học sinh, cần ý giáo dục đạo đức từ cấp học mầm non; có hình thức khen thưởng kỷ luật phù hợp với độ tuổi, mức độ vi phạm Đặc biệt công việc đánh giá ý thức đạo đức học tập, tránh gây đồn kết, khơng hài lòng em học sinh với nhau, học sinh với thầy cô giáo phụ huynh với giáo viên Cần tạo không gian học tập mở, tâm lý thoải mái, giúp học sinh phát huy tính sáng tạo, dám bày tỏ suy nghĩ để thầy trò hiểu hơn, tích cực việc dạy thầy việc học tập trò Thứ tư, xã hội nói chung phận phụ huynh nói riêng, cần tích cực phối hợp với nhà trường, thầy cô giáo tinh thần xây dựng để giáo dục em tốt Bản thân Phạm Văn Đồng: Tuyển tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008, t 1, tr 538, 539 Phạm Văn Đồng: Tuyển tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008, t 1, tr 539 Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, 2002, Hà Nội, t 11, tr 331 Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, 2002, Hà Nội, t 8, tr 138 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, 2002, Hà Nội, t 11, tr 330 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI _ 985 phụ huynh cần nhận thức vị trí vai trò người thầy xã hội để có cách hành xử phù hợp Bác Phạm Văn Đồng nói: “Sự nghiệp giáo dục ơng thầy làm nên Vì phải quý trọng ông thầy, phải yêu mến ông thầy, phải giúp đỡ ông thầy mặt”1 Kết luận Như vậy, để hướng tới hoàn thiện “chuẩn mực giá trị văn hóa người Việt Nam” vấn đề ứng xử nhà trường cần xã hội quan tâm có trách nhiệm, chung tay để đẩy lùi tới loại bỏ hoàn toàn tượng đáng tiếc vi phạm đạo đức giáo viên học sinh Từ đó, tạo môi trường điều kiện để “phát triển nhân cách, đạo đức, trí tuệ, lực sáng tạo, thể chất, tâm hồn, trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân, ý thức tuân thủ pháp luật; đề cao tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc, lương tâm, trách nhiệm người với thân, với gia đình, cộng đồng, xã hội đất nước” theo tinh thần Nghị 33 Ban chấp hành Trung ương Đảng “xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” Tài liệu tham khảo Phạm Văn Đồng: Tuyển tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 https://baomoi.com/diem-danh-7-ngoi-truong-kho-khan-nhat-nghe-an-truoc-nam-hocmoi/c/31957181.epi, truy cập ngày 25/8/2019 https://giaoducthoidai.vn/ket-noi/ven-tron-niem-vui-cua-thay-tro-vung-lu-4031291-b html, truy cập ngày 4/9/2019 http://tphcm.tintuc.vn/giao-duc/tphcm-tam-ngung-cong-tac-doi-voi-thay-giao-dungtu-ngu-tho-tuc-voi-hoc-sinh.html, truy cập ngày 1930-1945/3/2018 CULTURE OF CONDUCT IN THE RELATIONSHIP - TRAC AND THE DEVELOPMENT OF VIETNAM EDUCATION Abstract:: Culture is the material and spiritual values created by man That is the knowledge, talent, wisdom, morality, lifestyle, soul of man and every ethnic community Along with politics, military and economy, culture has made an important contribution to the cause of fighting for national construction and defense throughout the course of history The behavioral culture in the teacher-student relationship has a profound impact on the development of education in particular and the country in general Keywords: Culture, ethics, lifestyle, education, culture of conduct, teacher-student relationship Phạm Văn Đồng Tuyển tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008, t 1, tr 687 VĂN HÓA VIỆT NAM VỚI SỰ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Ngõ Hòa Bình 4, Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nội ĐT: 024.3246920 - Fax: 024.36246915 Chịu trách nhiệm xuất bản, nội dung: Q Tổng Giám đốc - Q Tổng biên tập PHÙNG HUY CƯỜNG Biên tập: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG Trình bày: VĂN CHIẾN In 170 cuốn, khổ 19 x 27 cm Công ty TNHH In-TM&DV Nguyễn Lâm, 352 đường Giải Phóng, phường Phương Liệt, Q Thanh Xuân, TP Hà Nội Số xác nhận đăng ký xuất bản: 5147 - 2019/CXBIPH/2 - 247/LĐXH Quyết định xuất số: 720/QĐ-NXBLĐXH Ngày 16 tháng 12 năm 2019 Mã ISBN: 978-604-65-4568-2 In xong nộp lưu chiểu Quý IV năm 2019 ... NỘI VĂN HÓA VIỆT NAM VỚI SỰ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG - XÃ HỘI HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH SÁCH GS.TS HỒNG CHÍ BẢO - CHUYÊN GIA CAO CẤP, NGUYÊN ỦY VIÊN HỘI... 108 8_VĂN HÓA VIỆT NAM VỚI SỰ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC • NHỮNG TUYÊN NGƠN XÂY DỰNG NỀN VĂN HĨA MỚI CỦA VIỆT NAM NĂM 1943 VÀ THAM CHIẾU CHO VẤN ĐỀ XÂY DỰNG, GIÁO DỤC VĂN HÓA TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI, HỘI... sống nếp sống (giá trị hành vi)? Đã có cảm quan 28_VĂN HÓA VIỆT NAM VỚI SỰ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC văn hóa từ trải nghiệm thực tế là, văn hóa, văn hóa tinh thần dường định hình sâu sắc bền vững, “đã

Ngày đăng: 01/04/2020, 09:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w