Trên cơ sở phân tích tổng quan tác động của đại dịch lên giáo dục đại học và hệ thống bảo đảm và kiểm định chất lượng, bài viết đề xuất việc xây dựng kế hoạch chuyển đổi số quốc gia trong giáo dục đại học và khung bảo đảm và kiểm định chất lượng quốc gia để làm cơ sở cho việc hiện thực hóa định hướng chuyển đổi số trong giáo dục đại học Việt Nam.
Phạm Đỗ Nhật Tiến Bảo đảm kiểm định chất lượng giáo dục đại học bối cảnh đại dịch Covid 19: Tác động vấn đề Phạm Đỗ Nhật Tiến Học viện Quản lí Giáo dục 31 Phan Đình Giót, Thanh Xn, Hà Nội, Việt Nam Email: phamdntien26@gmail.com TĨM TẮT: Đại dịch Covid-19 làm thay đổi tranh giáo dục đại học toàn cầu Giáo dục trực tuyến phần lớn sở giáo dục đại học giới vận dụng giải pháp tình để việc học khơng bị đứt quãng lại mở hội để thúc đẩy tiến trình chuyển đổi số giáo dục đại học Điều kéo theo yêu cầu điều chỉnh cần thiết bảo đảm kiểm định chất lượng Việt Nam không ngoại lệ tác động tiêu cực Covid-19 lên giáo dục đại học Việt Nam giảm thiểu nhiều so với giới Trên sở phân tích tổng quan tác động đại dịch lên giáo dục đại học hệ thống bảo đảm kiểm định chất lượng, viết đề xuất việc xây dựng kế hoạch chuyển đổi số quốc gia giáo dục đại học khung bảo đảm kiểm định chất lượng quốc gia để làm sở cho việc thực hóa định hướng chuyển đổi số giáo dục đại học Việt Nam TỪ KHÓA: Covid-19; giáo dục trực tuyến; chuyển đổi số; giáo dục đại học; bảo đảm kiểm định chất lượng Nhận 05/10/2020 Đặt vấn đề Đại dịch Covid-19 khơng cịn khủng hoảng y tế Nó khủng hoảng tồn cầu kinh tế xã hội, tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế quốc gia ảnh hướng nghiêm trọng đến sống người theo cách cách khác Mọi hoạt động đời sống kinh tế - xã hội bị chao đảo đứng trước thách thức mà nhân loại chưa trải qua Các mục tiêu phát triển bền vững SDG mà giới hào hứng thông qua vào năm 2015 đường thực hiện, đối diện với hàng loạt vấn đề nảy sinh Báo cáo Tổ chức Phát triển công nghiệp Liên Hiệp quốc [1] khúc mắc rào cản diện SDG Riêng SDG phát triển giáo dục (GD), nguy hữu tình trạng đóng cửa đến nhiều nhà trường tồn giới, việc chuyển sang GD từ xa, GD trực tuyến đối diện nhiều thách thức Riêng lĩnh vực GD đại học (GDĐH), báo cáo Ngân hàng Thế giới cho biết, tính đến ngày 08 tháng năm 2020, sở GDĐH 175 nước phải đóng cửa 220 triệu sinh viên (SV) toàn giới phải ngừng học bỏ học đại dịch Covid-19 [2] Đó tình hồn tồn ngồi sức tưởng tượng có phủ lường trước tình để có kế hoạch phản ứng nhanh nhằm đối phó với tác động nảy sinh từ việc SV ngừng học, giảng viên ngừng dạy, nhà trường ngừng hoạt động nhiều khoản thu khơng cịn Một trạng thái bình thường thiết lập, người bắt đầu học cách nghĩ khác, Nhận chỉnh sửa 29/10/2020 Duyệt đăng 25/01/2021 học khác, họp khác, sống khác, giao tiếp khác làm việc khác Trong bối cảnh khác đó, quan tâm hàng đầu làm để chất lượng bảo đảm Bài viết muốn tìm câu trả lời cho hai câu hỏi sau để vận dụng vào bước chuyển GDĐH Việt Nam giai đoạn hậu Covid: 1/ Đại dịch Covid-19 thực tác động lên GDĐH nào? 2/ Phải điều chỉnh công tác bảo đảm kiểm định chất lượng (BĐ&KĐCL) GDĐH để chất lượng hiểu theo nghĩa phù hợp với mục tiêu, bảo đảm Nội dung nghiên cứu 2.1 Những tác động Covid-19 lên giáo dục đại học toàn cầu 2.1.1 Tác động ngắn hạn lên giáo dục đại học Đã có nhiều nghiên cứu tác động đa chiều Covid-19 lên GDĐH phạm vi quốc gia khu vực Xét phạm vi tồn cầu Hiệp hội Quốc tế Đại học IAU triển khai dự án với ba giai đoạn: Giai đoạn vào tháng năm 2020, nhằm khảo sát tác động ngắn hạn toàn cầu Covid-19 lên GDĐH; Giai đoạn vào tháng 10 năm 2020, nhằm khảo sát tác động trung hạn bối cảnh khai giảng năm học mới; Giai đoạn dự kiến năm 2021, nhằm khảo sát tác động dài hạn đại dịch chấm dứt Hiện nay, khảo sát giai đoạn kết thúc Mẫu khảo sát gồm 424 sở GDĐH thuộc 109 quốc gia vùng lãnh thổ, đại diện cho khu vực Châu Phi, Châu Mĩ, Châu Âu Châu Á - Thái Bình Dương Kết khảo sát cho thấy tranh tác động sau [3]: Số 37 tháng 01/2021 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN - Hầu hết sở GDĐH chịu tác động Covid-19, 59% bị tác động đến mức phải đóng cửa hồn tồn, hoạt động phải dừng lại Tỉ lệ Châu Phi lên đến 77% - Hầu hết sở GDĐH có sẵn hạ tầng sở để thông báo với SV giảng viên Covid-19 Tuy nhiên, thách thức chỗ chưa bảo đảm dịng thơng tin rõ ràng hiệu để giao tiếp với giảng viên SV - Khoảng 80% người hỏi tin rằng, Covid-19 làm giảm số SV nhập học năm học tới điều tác động tiêu cực lên tài nhà trường - Hầu hết sở GDĐH thống rằng, Covid-19 ảnh hưởng đến việc dạy học, hai phần ba sở GDĐH cho biết dạy học lớp thay dạy học từ xa - Hầu hết sở GDĐH (89%) cho rằng, Covid-19 tác động tiêu cực lên lưu chuyển SV quốc tế Tuy nhiên, sở GDĐH có kế hoạch dự phịng để giảm thiểu tác động Thay lưu chuyển thực, 60% sở GDĐH chuyển sang phương án lưu chuyển ảo với việc tổ chức học trực tuyến theo nhóm (collaborative online learning) - Về việc tổ chức thi kết thúc học kì, có khoảng 50% sở GDĐH dự kiến tổ chức theo kế hoạch Riêng Châu Phi, 61% sở GDĐH cho rằng, hoãn hủy việc tổ chức thi cuối học kì - Về nghiên cứu khoa học, 83% sở GDĐH phải hủy bỏ chuyến bay quốc tế, 81% phải hủy hoãn hội nghị khoa học, 52% khó hồn thành dự án nghiên cứu, 21% dừng hoạt động nghiên cứu khoa học - Về phục vụ cộng đồng, khoảng 50% sở GDĐH cho rằng, Covid-19 có tác động tích cực làm tăng vai trị phục vụ cộng đồng, khoảng 30% sở GDĐH lại cho rằng, tham gia nhà trường phục vụ cộng đồng giảm sút - Khoảng 48% sở GDĐH cho biết, phủ/bộ QLNN GDĐH hỗ trợ nhà trường để giảm thiểu gián đoạn mà Covid-19 gây Sự hỗ trợ tập trung chủ yếu vào việc kết thúc năm học (69%) Chỉ có 31% sở GDĐH nhận hướng dẫn khắc phục tình trạng đứt quãng chương trình học; 13% nhận hỗ trợ tài nguồn thu giảm sút 2.1.2 Chuyển từ giáo dục trực tiếp sang trực tuyến: Cơ hội thách thức Tác động đại dịch lên dạy học xét phạm vi tồn cầu khu vực trình bày bảng (xem Bảng 1) Như vậy, xu chung chuyển sang dạy học trực tuyến cách đáp ứng cụ thể sở GDĐH không Trong 2/3 sở GDĐH chuyển sang trực tuyến cịn 1/3 tìm cách để chuyển Điều đáng quan tâm có 7% số sở GDĐH chấm dứt việc dạy học, tập trung chủ yếu Châu Phi hạ tầng cơng nghệ thơng tin cịn nhiều bất cập Tình trạng có liên quan đến 04 thách thức sau đây: 1/ Không phải sở GDĐH có hạ tầng kĩ thuật sẵn sàng cho GD trực tuyến; 2/ Không phải tất SV có điều kiện khả tiếp cận internet nhà; 3/ Giảng viên chưa trang bị lực ICT lực sư phạm cần thiết cho GD trực tuyến; 4/ Có ngành đào tạo Y học, ngành địi hỏi thí nghiệm labo, ngành cần dẫn trực tiếp mĩ thuật, âm nhạc từ bỏ cách dạy truyền thống Những thách thức giải đáp có khác biệt sở GDĐH việc ứng phó với yêu cầu giãn cách xã hội đại dịch Covid-19 gây Tuy nhiên, sở GDĐH nhận thức rằng, đại dịch Covid-19 tạo hội đặc biệt quan trọng để thay đổi tư hành động việc chuyển sang GD trực tuyến Trước đại dịch có nhiều nghiên cứu, hội thảo, trao đổi, tranh luận vai trị lợi ích GD từ xa mở (open and distance learning), GD trực tuyến (online learning) tính bảo thủ vốn có GD níu kéo sở GDĐH với GD trực tiếp, mặt đối mặt Bước chuyển tình đột ngột sang GD trực tuyến gây Covid-19 tạo điều kiện để nhà trường, giảng viên SV trải nghiệm loạt hội mới, bao gồm: 1/ Việc dạy học linh hoạt đáp ứng yêu cầu khác người học; 2/ Việc dạy học đổi sáng tạo với nhiều phương thức học tập kết hợp trực tiếp trực tuyến (blended learning), phối hợp cách học đồng (synchronous learning) với cách học không Bảng 1: Tác động Covid-19 lên dạy học sở GDĐH Không bị tác động Chuyển từ trực tiếp sang trực tuyến Tạm dừng giảng dạy để chờ nhà trường chuẩn bị chuyển sang dạy học trực tuyến Đóng cửa trường, chấm dứt dạy học Châu Âu 0% 85% 12% 3% Châu Mĩ 3% 72% 22% 3% Châu Á - Thái Bình Dương 1% 60% 36% 3% Châu Phi 3% 29% 43% 24% Toàn cầu 2% 67% 24% 7% TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Phạm Đỗ Nhật Tiến đồng (asynchronous learning); 3/ Hiện thực hóa học tập suốt đời; 4/ Số hóa cơng tác quản trị quản lí 2.1.3 Tác động ngắn hạn lên bảo đảm kiểm định chất lượng giáo dục đại học Việc chuyển đổi, dù mang tính tình GDĐH sang đào tạo trực tuyến kéo theo chuyển đổi tương ứng trình đào tạo, từ việc biên soạn giáo trình, thiết kế giảng, cách dạy, cách học, cách đánh giá, đến việc quản lí người dạy, người học… Dĩ nhiên, việc BĐ&KĐCL phải có chuyển đổi tương ứng Vấn đề đặt là, hệ thống BĐ&KĐCL phải có điều chỉnh để thích ứng với bối cảnh Điều có liên quan trước hết đến BĐCL bên tổ chức BĐCL Một khảo sát tháng năm 2020 Mạng Chất lượng Châu Á - TBD (APQN), với phiếu hỏi gửi tới 62 tổ chức BĐCL Châu Âu 71 tổ chức BĐCL Châu Á cho thấy tranh sau [4]: - Trong xu chung chuyển sang trực tuyến, tổ chức BĐCL ngoại lệ Khoảng 63% chuyển sang làm việc trực tuyến, 14% tiếp tục làm việc văn phịng, 17% tìm phương án, lại 6% tạm dừng hoạt động - Khi làm việc trực tuyến, có nhiều thách thức nảy sinh: 1/ Khoảng 41% ý kiến cho rằng, khó mà bảo đảm chất lượng GD việc đánh giá thực từ xa; 2/ Cũng khoảng chừng ý kiến cho thấy, việc giao tiếp kiểm định viên trở nên khó khăn; 3/ 21% ý kiến cho biết, tổ chức BĐCL chưa có cơng cụ thiết yếu cho việc đánh giá ngồi từ xa; 4/ 19% ý kiến rằng, chưa có sách dẫn cần thiết cho việc đánh giá ngồi từ xa Ngồi ra, cịn phải kể đến thách thức khác hạ tầng ICT, khả tiếp cận sử dụng công cụ ICT, tham gia bên có liên quan, tình trạng mắc bệnh đồng nghiệp, thân sở GDĐH chưa thể tiến hành tự đánh giá - Về cách thức tiến hành đánh giá ngồi, có khoảng 38% tổ chức BĐCL tạm dừng việc đánh giá ngồi, có khoảng 25% tiến hành đánh giá từ xa Một số tổ chức khác (khoảng 9%) triển khai việc thăm trường với việc đảm bảo điều kiện an toàn cần thiết, chừng tổ chức BĐCL lại chọn cách thức lùi việc thăm trường đến thời điểm thích hợp - Để tiến hành đánh giá ngồi từ xa, cơng cụ thường sử dụng bao gồm: Thăm trường ảo, trao đổi trực tuyến kiểm định viên; Hội thảo/hội nghị trực tuyến; trao đổi email; đánh giá tư liệu; Liên lạc điện thoại - Các biện pháp sử dụng để đối phó với dịch bệnh gồm hủy hoạt động khơng cần thiết, hỗn chuyến cơng tác, thực giải pháp vệ sinh an toàn (khẩu trang, khử khuẩn), cung cấp máy tính làm việc nhà - Về vấn đề liệu định KĐCL có giá trị khơng việc đánh giá ngồi tiến hành từ xa, nhìn chung tổ chức BĐCL cho rằng, có giá trị (41%) có giá trị hạn chế (31%) Khoảng 5% ý kiến cho rằng, khơng có giá trị, cịn lại khơng có ý kiến - Về giải pháp trường hợp đại dịch Covid-19 kéo dài, tổ chức BĐCL cho biết có giải pháp ngắn hạn (3 tháng), trung hạn (6 tháng), dài hạn (trên tháng) để triến khai cơng việc Thậm chí, có tổ chức BĐCL xây dựng giải pháp theo tuần vào đạo định phủ - Về tài chính, cần ý rằng, phần lớn tổ chức BĐCL Châu Âu (73,5%) cấp ngân sách nhà nước, phần lớn tổ chức BĐCL Châu Á (67,7%) phải tự bảo đảm khoản chi Vì vậy, tác động mặt tài lên tổ chức BĐCL khác nhau: phần lớn tổ chức Châu Âu có nguồn thu ổn định, cịn phần lớn tổ chức Châu Á có nguồn thu giảm sút Nhìn chung, tổ chức BĐCL sở GDĐH tìm cách chủ động ứng phó với thách thức Covid-19 gây Việc chuyển sang KĐCL trực tuyến giải pháp khơng phải phổ biến vấp phải nhiều thách thức kĩ thuật lực, thách thức lớn chưa có bảo đảm việc KĐCL từ xa có chất lượng Điều quan trọng là, tổ chức BĐCL tiên phong KĐCL từ xa có trải nghiệm thực tế để đem lại thay đổi quan trọng lĩnh vực BĐCL, bối cảnh đại dịch mà tương lai 2.2 Giáo dục đại học bảo đảm kiểm định chất lượng giáo dục đại học giai đoạn hậu Covid-19 Các khảo sát cho thấy tranh ngắn hạn GDĐH Khó mà nói xác GDĐH trung hạn dài hạn đại dịch diễn biến phức tạp với nhiều khác biệt từ nước sang nước khác, chí từ lúc sang lúc khác nước Vì thế, tồn giới, cách nhìn nhận hoạt động tới sở GDĐH khác Có người cho rằng, nhà trường quay trạng thái bình thường vài tháng tới; Có người lo phải tới năm nữa, chừng chưa có vaccine Covid-19; Đặc biệt, có nhiều người tin rằng, GDĐH hậu Covid GDĐH khác trước nhiều đại dịch giúp GDĐH nhận điểm yếu cách thức tổ chức hoạt động Các khảo sát gần phạm vi toàn cầu tổ chức quốc tế uy tín APQN [5], IAU [6], Pearson [7], QS [8] cho thấy xu góp phần định hình GDĐH hậu Covid-19 sau: Một là, đào tạo trực tuyến không thay đào tạo trực tiếp đề cao ngày có vai trị quan trọng việc đổi phương thức dạy học Theo khảo sát Pearson [7] 3/4 người Số 37 tháng 01/2021 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN học khắp giới đồng ý rằng, GD thay đổi đại dịch 86% người hỏi Anh tin rằng, học trực tuyến phần trải nghiệm GDĐH tương lai Hai là, để chuyển đổi GD theo kịp yêu cầu phải BĐCL nhà cung ứng GDĐH cần phải thích ứng nhanh với nhu cầu SV ngày nay, đặc biệt nhu cầu học tập suốt đời Theo đó, cần ý rằng, quan niệm giá trị văn đại học thay đổi Trong người dân nước Trung Quốc, Ấn Độ, Braxin coi văn GDĐH đường để thành cơng sống nước Anh, Mĩ, đa số người hỏi (60%) cho rằng, thành cơng mà khơng cần văn Cái họ cần hồ sơ không ngừng cập nhật kĩ Dân cư GDĐH ngày có nhiều người học lớn tuổi, người thất nghiệp người muốn cập nhật, nâng cao kiến thức kĩ Vì thế, chương trình đào tạo phải tái cấu để bao gồm nhiều khóa học ngắn hạn, chi phí thấp, hệ thống chứng phù hợp với nhu cầu kĩ người học Ba là, nhiều thông lệ cũ, cách làm cũ nhà trường khơng cịn Chẳng hạn Mĩ, thực tế sau dần xem xét thay đổi: giảng lớp truyền thống, giảng viên phải có mặt phịng làm việc, chuyến thăm trường, kế hoạch năm học cứng nhắc, buổi họp mặt đối mặt, hội thảo hội trường Trong bối cảnh thay đổi đó, việc phát triển đội ngũ nhà trường phải hướng đến việc xây dựng lực để cán quản lí, giảng viên, nghiên cứu viên, SV có kĩ số, làm chủ công nghệ, bảo đam an toan an ninh mạng hoạt động Bốn là, nguồn thu sở GDĐH giảm sút việc cắt giảm ngân sách cho GDĐH số lượng tuyển sinh có nhiều khả giảm Đặc biệt, sở GDĐH vốn có nguồn thu dựa nhiều vào SV quốc tế khó khăn tài thời gian tới đáng lo ngại lưu chuyển SV giảng viên quốc tế giảm sút đáng kể tác động tiêu cực đại dịch lẫn xung đột địa chỉnh trị Vì thế, sở GDĐH phải đổi quản trị, tái cấu nguồn thu để hoạt động hiệu quả, minh bạch Năm là, mơ hình ba nhà (triple helix) mối quan hệ nhà nước, nhà trường doanh nghiệp tăng cường để việc giảng dạy NCKH tập trung nhiều vào việc giải vấn đề thực tế giới thay đổi nhanh chóng Như thế, đại dịch Covid-19 giúp sở GDĐH nhận dạng điểm yếu để thay đổi Nhưng đại dịch, trước chủ động ứng phó sở GDĐH mà người dân nước tỏ niềm tin vào hệ thống GD nước chất lượng Đại dịch Covid-19 chắn tiếp tục đặt TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM thách thức to lớn lĩnh vực GDĐH, khảo sát Pearson [7] cho thấy người học lạc quan việc học trực tuyến vai trị tương lai Nói cho đúng, Covid-19 cú hích để đẩy nhanh trình chuyển đổi số GDĐH mà Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN4) từ cách vài năm Chuyển đổi số GDĐH q trình vận dụng cơng nghệ số vào việc đổi khía cạnh tổ chức hoạt động GDĐH Quá trình diễn từ bước sang kỉ XXI bùng nổ internet trở thành xu toàn cầu giới bước vào CMCN4 Đây q trình cơng nghệ GD edtech trở thành phương tiện để GDĐH bước sang giai đoạn phát triển thường gọi GDĐH 4.0 Quá trình diễn chậm chạp với nhiều rào cản Khảo sát IAU [9] phạm vi toàn cầu rào cản với mức độ khác cấp hệ thống (hạ tầng kĩ thuật, pháp luật GDĐH, sách nhà nước), cấp trường (quản trị, đào tạo, tài chính, việc chuyển sang GD mở, khoa học mở, học tập suốt đời, lực đội ngũ), cấp nhận thức (không tin vào cần thiết chuyển đổi số, lo ngại tác động tiêu cực chuyển đổi số, ngại thay đổi) Vì thế, hệ thống GDĐH giới sở GDĐH quốc gia vị trí khác hành trình chuyển đổi số Mĩ nước dẫn đầu hành trình với việc triển khai Kế hoạch cơng nghệ GD quốc gia từ năm 2010, khởi xướng phát triển tài nguyên GD mở OER, khóa học trực tuyến mở đại chúng MOOC năm 2020 vận dụng vào dạy học thành tựu CMCN4 internet vạn vật, chuỗi khối, trí tuệ nhận tạo, liệu lớn, thực tế tăng cường Với việc chuyển đổi số tập trung chủ yếu vào việc số hóa tiến trình dạy học khâu, từ việc xác định chuẩn đầu ra, thiết kế chương trình, biên soạn giáo trình đến việc tổ chức dạy, học đánh giá vấn đề đặt cơng tác BĐ&KĐCL GDĐH phải có chuyển đổi tương ứng Đã có nhiều nghiên cứu nhằm trả lời vấn đề [10], [11], [12], [13] Các nghiên cứu đưa nhận định khuyến nghị sau đây: - Chất lượng GD trực tuyến phức tạp thân lĩnh vực GD trực tuyến với thành phần OER, MOOC, tiến công nghệ không ngừng đổi - Dù đào tạo trực tuyến hay trực tiếp chuẩn chất lượng Các mơ hình BĐ&KĐCL GDĐH có vận dụng cho GD trực tuyến - Không cần xây dựng mơ hình BĐ&KĐCL cho riêng GD trực tuyến cần điều chỉnh công tác BĐ&KĐCL GD trực tuyến cho yêu cầu sau đáp ứng: 1/ Đa diện, tức đề cập đến yếu tố có liên quan, bao gồm tầm nhìn, chiến lược, Phạm Đỗ Nhật Tiến sách, nguồn lực, hạ tầng kĩ thuật, chương trình, giáo trình, giảng viên, kết đầu …; 2/ Năng động, tức phải linh hoạt để thích ứng với thay đổi nhanh chóng cơng nghệ; 3/ Lồng ghép, tức phải thẩm thấu dần nhận hức hoạt động hàng ngày thành viên nhà trường; 4/ Đại diện, tức phải tạo cân việc đáp ứng yêu cầu khác chất lượng bên có liên quan; 5/ Đa năng, tức hướng tới nhiều mục tiêu, thông thường ba mục tiêu sau: tạo thương hiệu cho nhà trường, thiết lập lộ trình cải tiến chất lượng, bước xây dựng văn hóa chất lượng - Cần lồng ghép chuẩn dẫn BĐCL GD trực tuyến vào hệ thống BĐ&KĐCL truyền thống, mặt đề cao nguyên tắc chung, mặt khác tạo mức độ tự chủ cần thiết để cộng đồng GDĐH tham gia xây dựng khung BĐCL GD trực tuyến với quy định mà sở GDĐH đồng thuận để dựa vào phát triển hệ thống BĐCL bên phù hợp với mục tiêu điều kiện cụ thể sở Đóng góp thiết thực lĩnh vực Báo cáo tổ công tác BĐCL E-learning thuộc Hiệp hội BĐCL Châu Âu ENQA [14] Theo báo cáo này, phạm vi Châu Âu, tính đến năm 2014, có 91% sở GDĐH khảo sát tích hợp E-learning vào việc giảng dạy họ hình thức đào tạo từ xa, học tập xen kẽ (blended learning), học tập theo vấn đề, giảng, học tập dựa công việc hay mô Trong đó, việc BĐCL phương thức đào tạo cịn quan tâm, đặc biệt BĐCL bên ngồi mà có 23% tổ chức BĐCL quốc gia có quan tâm chuyên biệt đến E-learning Vì thế, ENQA thành lập tổ cơng tác để nghiên cứu BĐCL E-learning từ năm 2016 để đưa đề xuất vào năm 2018 cách vận dụng chuẩn dẫn BĐCL Châu Âu ESG 2015 vào thực tế GD trực tuyến Quan điểm đề xuất chuẩn ESG 2015 hồn tồn áp dụng cho E-learning cần có thêm dẫn cụ thể để vận dụng cách phù hợp vào E-learning Với quan điểm vậy, sở lấy ý kiến rộng rãi bên có liên quan học kinh nghiệm từ thực tế BĐCL GD trực tuyến, Báo cáo đưa dẫn cụ thể việc vận dụng 10 chuẩn BĐCL bên va chuẩn BĐCL bên E-learning Đó dẫn thiết thực để tổ chức BĐCL sở GDĐH vận dụng việc BĐ&KĐCL GD trực tuyến phù hợp với chức năng, nhiệm vụ bối cảnh thực tế Cho đến trước đại dịch, dẫn khuyến nghị từ nghiên cứu chưa phát huy tác dụng lẽ sở GDĐH lẫn tổ chức BĐCL chưa sẵn sàng cho GD trực tuyến Nhưng GD đại dịch GD hậu đại dịch thúc đẩy tiến trình chuyển đổi số Theo thông báo ENQA [15] BĐCL bên ngồi thời Covid-19 BĐCL chưa mối quan tâm hàng đầu đại dịch khơng thể nằm n: Các tổ chức BĐCL cần tiếp tục vai trò quan trọng việc hỗ trợ sở GDĐH để đảm bảo rằng, việc cung cấp GD họ phù hợp với mục tiêu đáp ứng nhu cầu tất bên liên quan 2.3 Thực tế Việt Nam vấn đề đặt Việt Nam số nước thành cơng việc ứng phó với đại dịch Ngày 23 tháng 01 năm 2020, đánh dấu ngày Việt Nam phát ca bệnh Covid-19 chiến chống Covid-19 thức bắt đầu Đến nay, chiến chia thành hai giai đoạn sau: Giai đoạn 1, 100 ngày đầu tiên, Việt Nam tập trung ngăn chặn thành công ca bệnh xâm nhập từ nước với nhiều giải pháp liệt cách li tồn xã Sơn Lơi, tạm ngừng nhập cảnh khách nước ngoài, phong tỏa Bệnh viện Bạch Mai, cách li toàn xã hội phạm vi nước vòng 15 ngày từ 0h ngày 01 tháng năm 2020 Giai đoạn 2, từ ngày 23 tháng năm 2020 đến nay, nước dừng cách li xã hội, tập trung thực mục tiêu kép vừa đẩy lùi dịch bệnh vừa phát triển kinh tế - xã hội, bối cảnh dịch Covid-19 bùng phát trở lại Việt Nam có thêm nhiều ca nhiễm lây lan cộng đồng số địa phương Đà Nẵng, Quảng Nam, Hải Dương Biện pháp phong tỏa thực tâm dịch, dịch bệnh kiểm soát đến ngày 30 tháng 9, Việt Nam có 28 ngày khơng ghi nhận ca mắc cộng đồng Các chuyến bay thương mại quốc tế thức nối lại, đồng thời biện pháp phịng chống dịch bệnh tình hình siết chặt nhằm ngăn ngừa không cho dịch bệnh công, bảo vệ vững thành mà nước nỗ lực giành được, tiếp tục phát triển kinh tế xã hội Trong bối cảnh đó, tác động tiêu cực Covid-19 lên GD Việt Nam nói chung, GDĐH nói riêng giảm thiểu so với tình hình chung giới Ngồi ra, phải kể đến ứng phó kịp thời Bộ GD&ĐT việc nhanh chóng điều chỉnh kế hoạch năm học tinh giản nội dung chương trình giảng dạy để thích ứng với tình hình Dạy học trực tuyến, đặc biệt dạy học truyền hình, triển khai nước để việc học học sinh, SV khơng bị đứt qng Riêng GDĐH, tính đến ngày 13 tháng năm 2020, khoảng nửa sở GDĐH Việt Nam chuyển sang đào tạo trực tuyến Trong đó, gồm 63 trường cơng lập (khoảng 43% tổng số trường cơng lập), 42 trường ngồi cơng lập (khoảng 70% tổng số trường ngồi cơng lập) trường có vốn đầu tư nước ngồi (100% trường Số 37 tháng 01/2021 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN có vốn nước ngoài) Ngoài ra, 33 trường khối an ninh quốc phịng học tập trung, khơng đào tạo trực tuyến Xét tổng thể, tồn quốc có 45% sở GDĐH thực đào tạo trực tuyến, 42% chưa thực 13% đào tạo tập trung (khối an ninh quốc phòng) So sánh với nước khu vực Châu Á- Thái Bình Dương, 60% chuyển sang đào tạo trực tuyến, 1% đào tạo tập trung, rút hai nhận định sau: 1/ Khả chuyển sang đào tạo trực tuyến Việt Nam hạn chế; 2/ Tác động tiêu cực Covid-19 lên GDĐH Việt Nam giảm thiểu Do giảm thiểu mặt tác động Covid-19 nên công tác BĐ&KĐCL GDĐH ổn định Căn theo số liệu thống kê Cục Quản lí chất lượng, cập nhật đến ngày 31 tháng năm 2020, thấy hoạt động trung tâm KĐCL tháng đầu năm 2020 đại dịch Covid-19 đạt kết sau (xem Bảng 2): Như vậy, so với trạng hoạt động BĐ&KĐCL GDĐH giới, có khoảng 9% tổ chức KĐCL triển khai việc thăm trường với việc đảm bảo điều kiện an tồn cần thiết, cịn lại phải hỗn KĐCL tổ chức đánh giá ngồi từ xa, Việt Nam 100% tổ chức KĐCL tiến hành quy trình đánh giá ngồi theo quy định, việc thăm trường thực bình thường an toàn Dĩ nhiên, việc chủ yếu Việt Nam khống chế tốt dịch bệnh, thời gian giãn cách xã hội ngắn việc trường học phải đóng cửa khơng kéo dài Dù có vấn đề đặt bối cảnh hệ thống BĐ&KĐCL GDĐH giới có chuyển đổi sau Covid-19, liệu hệ thống BĐ&KĐCL GDĐH Việt Nam có cần điều chỉnh cần thiết khơng Câu trả lời phụ thuộc nhiều vào thực tế chuyển đổi số GDĐH Việt Nam Theo Quyết định 749 ngày 03 tháng năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025 GD lĩnh vực cần ưu tiên chuyển đổi số Một số tiêu đề đến năm 2025 100% sở GD triển khai công tác dạy học từ xa, thử nghiệm chương trình đào tạo cho phép học sinh, SV học trực tuyến tối thiểu 20% nội dung chương trình, cung cấp MOOC cho tất người dân để nâng cao khả tiếp cận GD nhờ công nghệ số, phổ cập việc thi trực tuyến, công nhận giá trị chứng học trực tuyến Hiển nhiên, định hướng chuyển đổi số nêu GD Việt Nam bước tiến việc cụ thể hóa chủ trương đổi hệ thống GD theo hướng mở quy định Nghị 29 thể chế hóa Luật GD 2019 Tuy nhiên, thách thức lớn lẽ trạng GD Việt Nam phát triển GD trực tuyến, GD mở nhiều yếu kém, bất cập Đào tạo trực tuyến GDĐH nước ta có lúc phát triển rầm rộ, đạt quy mô 16 vạn SV vào năm 2012 sụt giảm vạn SV vào năm 2018 nhiều nguyên nhân, quan trọng thiếu chuẩn mực hạ tầng kĩ thuật, hệ thống công nghệ, lực đội ngũ Việt Nam sớm tham gia phong trào GD mở từ năm 2005 với việc triển khai Dự án Học liệu mở Việt Nam (Vietnam OpenCourseWare, VOCW) trạng Việt Nam lại tụt hậu ngày bị nước khu vực bỏ xa (Về MOOC, phạm vi nước ASEAN, Singapore dùng tảng MOOC nước Coursera để cung cấp MOOC; Malaysia có tảng OpenLearning, Philippines có MODeL, Indonesia có IndonesiaX Thái Lan có ThaiMOOC Điều đáng nói nước ta, chưa có tảng MOOC nào) Nguyên nhân trạng từ chủ trương đến sách tổ chức thực GD nước ta ln có khoảng cách lớn Vì vậy, vấn đề đặt cho GDĐH giai đoạn hậu Covid phải cụ thể hóa chủ trương định hướng nói thành Kế hoạch chuyển đổi số quốc gia GDĐH với mục tiêu, tiêu, giải pháp, nguồn lực, lộ trình chế giám sát đánh giá cụ thể Kế hoạch phải lồng ghép Bảng 2: Kết KĐCL GDĐH Việt Nam tháng đầu năm 2020 TT Trung tâm KĐCL Cơ sở GDĐH Số sở KĐCL công nhận Chương trình đào tạo Số sở hồn thành tự đánh giá KĐCL Số chương trình hồn thành tự đánh giá KĐCL Trung tâm KĐCLGD - ĐH Quốc gia Hà Nội Trung tâm KĐCLGD - ĐH Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm KĐCLGD - Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam 2 Trung tâm KĐCLGD - ĐH Đà Nẵng 3 Trung tâm KĐCLGD - Trường ĐH Vinh TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Số chương trình KĐCL công nhận 35 10 Phạm Đỗ Nhật Tiến việc tổ chức thực chiến lược phát triển GD nói chung, GDĐH nói riêng với hạng mục thiết phải cụ thể hóa, bao gồm hạ tầng số, tảng sơ quản trị, giảng dạy, học tập, đánh giá, BĐ&KĐCL Riêng BĐ&KĐCL, cần nhận thức rằng, hệ thống BĐ&KĐCL GDĐH Việt Nam chặng đường tiến trình xây dựng phát triển Trong tương quan so sánh với nước khu vực, nước Brunei, Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Philippines, Singapore có hệ thống BĐ&KĐCL vững vàng Việt Nam với Lào Campuchia có hệ thống phát triển [16] Tiến trình xây dựng hệ thống BD&KĐCL Việt Nam 15 năm qua tiến trình học hỏi, thử nghiệm không ngừng điều chỉnh với giải pháp mang tính tình sách, quy định, quy trình, tổ chức cách thực Hiện nay, Việt Nam có quy định pháp lí BĐCL bên ngoài, BĐCL bên tổ chức KĐCL quy định vay mượn từ tài liệu hướng dẫn tổ chức BĐCL ASEAN AUN-QA Nghĩa là, Việt Nam chưa có khung BĐCL quốc gia để có tầm nhìn qn tiếp cận tổng thể xây dựng phát triển hệ thống BĐ&KĐCL phù hợp với bối cảnh cụ thể đất nước, động linh hoạt để đáp ứng với yêu cầu đa dạng hệ thống GDĐH khơng ngừng đổi Vì vậy, vấn đề đặt cho BĐ&KĐCL GDĐH Việt Nam giai đoạn hậu Covid-19 mà chuyển đổi số GDĐH đẩy mạnh xây dựng ban hành Khung BĐCL quốc gia Về vấn đề này, điều đáng quan tâm phạm vi ASEAN, Mạng lưới BĐCL ASEAN ban hành Khung BĐCL ASEAN với tư cách hệ tham chiếu BĐCL thích ứng với bối cảnh khác trị, pháp lí văn hóa để quốc gia thành viên tham khảo Đặc điểm khung nguyên tắc áp dụng BĐCL bên trong, BĐCL bên ngồi tổ chức BĐCL, cịn có riêng nguyên tắc Khung trình độ quốc gia (KTĐQG) nhằm định hướng cho việc xây dựng tổ chức thực KTĐQG mối quan hệ với việc xây dựng chuẩn quy trình BĐCL Ở đây, vai trị KTĐQG để bảo đảm rằng, GD dù cung ứng theo phương thức - trực tiếp hay trực tuyến, quy hay khơng quy - công nhận chất lượng đạt chuẩn đầu theo quy định Nhờ vậy, Khung BĐCL ASEAN chuẩn bị nguyên tắc cần thiết để việc BĐ&KĐCL GD trực tuyến lồng ghép hệ thống BĐ&KĐCL chung Do đó, việc xây dựng Khung BĐCL quốc gia Việt Nam cần tham khảo vận dụng Khung BĐCL ASEAN vào điều kiện cụ thể Việt Nam Dĩ nhiên, việc tham khảo dẫn quốc tế BĐ&KĐCL GD trực tuyến cần thiết, đặc biệt dẫn việc vận dụng chuẩn ESG 2015 E-learning Kết luận Đại dịch Covid-19 buộc GD nói chung, GDĐH nói riêng chuyển nhanh sang giai đoạn phát triển với hai đặc trưng mở suốt đời GD trực tuyến trở thành thành phần quan trọng trải nghiệm GD hậu Covid Nếu trước đây, theo khảo sát ILO, có khoảng 16% sở GD đưa GD trực tuyến vào dạy học đại dịch, GD trực tuyến vận hành nửa sở GD giới [17] Cách ứng phó mang tính tình mở hội để từ nhà hoạch định sách đến nhà giáo, người học, phụ huynh tin việc chuyển đổi số GDĐH tất yếu cần phải đẩy nhanh Việt Nam tận dụng tốt hội Theo Báo cáo Bộ GD&ĐT: “Qua tháng triển khai dạy học từ xa phòng chống dịch bệnh Covid-19, sở GD tổ chức tốt việc dạy học qua internet, truyền hình cho tất đối tượng học sinh, đảm bảo học sinh học… Đánh giá chung, đào tạo trực tuyến góp phần giúp hầu hết địa phương kết thúc năm học trước ngày 15 tháng năm 2020, chất lượng GD đảm bảo, rút ngắn thời gian thực dạy học sinh trở lại trường học đồng thời tăng cường phối kết hợp gia đình, nhà trường xã hội việc GD học sinh” [18] Bộ GD&ĐT nhận định đại dịch Covid-19 tạo hội để thúc đẩy chuyển đổi số GD cho biết tiếp tục hồn thiện hành lang pháp lí cho đào tạo trực tuyến, có việc xem xét đưa đào tạo trực tuyến vào quy chế đào tạo đại học sửa đổi với tỉ lệ phần trăm phù hợp chương trình học, đồng thời sớm ban hành quy chế BĐCL chương trình đào tạo từ xa Những dự kiến nằm khuôn khổ định hướng quan trọng chuyển đổi số ngành GD quy định Quyết định 749 Thủ tướng Chính phủ Tuy nhiên, từ thực tế chuyển đổi số đầy thách thức GDĐH giới với u cầu hồn thiện hệ thống BĐ&KĐCL Bài viết cho rằng, để định hướng không dừng lại văn bản, cần giải tốt hai vấn đề sau đây: Một là, xây dựng kế hoạch chuyển đổi số quốc gia GDĐH với mục tiêu, giải pháp lộ trình cụ thể cho lĩnh vực trọng yếu, bao gồm quản trị, giảng dạy, học tập, đánh giá, BĐ&KĐCL, hạ tầng kĩ thuật Hai là, vận dụng khung BĐCL ASEAN để xây dựng Khung BĐCL quốc gia với chuẩn dẫn cần thiết, phù hợp với bối cảnh kinh tế-xã hội đất nước cho bốn thành phần, bao gồm BĐCL bên trong, BĐCL bên ngoài, tổ chức BĐCL KTĐQG Căn vào khung này, sở GDĐH bổ sung, hồn thiện hệ thống BĐCL bên để bảo đảm GD trực tuyến cung ứng có chất lượng Số 37 tháng 01/2021 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN Tài liệu tham khảo [1] UNIDO, (2020), Quality and standards and their role in responding to Covid-19, https://www.unido.org/ sites/default/files/files/2020-04/Quality%20and%20 Standards%20and%20their%20Role%20in%20 Responding%20to%20COVID-19.pdf [2] World Bank, (2020), The COVID-19 Crisis Response: Supporting tertiary education for continuity, adaptation, and innovation [3] IAU, (2020), The impact of Covid-19 on higher education around the world, Paris: International Association of Universities (IAU) [4] APQN, (2020), APQN Survey on the Influence of COVID-19 on Quality Assurance Agencies, Final Report [5] APQN, (2020), APQN Survey Research on the COVID-19 Impact in Higher Education Institutions (HEIs), Final Report [6] IAU, (2020), Regional and National Perspectives on the Impact of COVID-19 on Higher Education, Paris: International Association of Universities (IAU) [7] Pearson, (2020), The Global Learner Survey, August 2020, go.pearson.com/global-learner-survey [8] QS, (2020), How Universities are Addressing the Coronavirus Crisis and Moving Forward, https://www qs.com/portfolio-items/how-universities-addressingcoronavirus-crisis-moving-forward-report/ [9] Jensen, T, (2020), Higher education in the digital era The curent state of transformation around the world, Paris: International Association of Universities (IAU) [10] Butcher, N & Wilson-Strydom, M, (2013), A Guide to Quality in Online Learning, Dallas, Texas: Academic Partnerships [11] Latchem, C, (2016), Open and Distance Learning Quality Assurance in Commonwealth Universities, Burnaby, British Columbia: COMMONWEALTH OF LEARNING [12] Ossiannilsson E, Williams K, Camilleri A & Brown M, (2015), Quality models in online and open education around the globe State of the art and recommendations, Oslo: International Council for Open and Distance Education (ICDE) [13] Uvalic´-Trumbic´, S., & Daniel, J, (2014), A guide to quality in post-traditional online higher education Dallas, Texas: Academic Partnerships [14] Huertas, E cộng sự, (2018), Considerations for quality assurance of E-learning provision, Brussels, Belgium: European Association for Quality Assurance in Higher Education [15] ENQA, (2020), External quality assurance in the time of COVID-19, https://enqa.eu/wp-content/uploads/2020/05/ Article_COVID-19-impact-on-agencies.pdf [16] SHARE, (2016), State of Affairs and Development Needs Higher Education Quality Assurance in the ASEAN Region, Jakarta: SHARE Project Management Office [17] European Training Foundation, (2020), Mapping COVID-19: The overview, https://www.etf.europa.eu/en/ news-and-events/news/mapping-Covid-19-overview [18] Bộ Giáo dục Đào tạo, (2020), Thông tin Giáo dục Đào tạo, quý II/2020 https://moet.gov.vn/tintuc/Pages/ttgddt-hang-quy.aspx?ItemID=6819 QUALITY ASSURANCE AND ACCREDITATION IN THE CONTEXT OF THE COVID-19 PANDEMIC: IMPACTS AND ISSUES Pham Do Nhat Tien National Academy of Education Management 31 Phan Dinh Giot, Thanh Xuan, Hanoi, Vietnam Email: phamdntien26@gmail.com ABSTRACT: The Covid-19 pandemic has caused fundamental changes fundamentally in the global higher education landscape Online education is used by most higher education institutions in the world as an ad hoc measure to keep learning uninterupted, but opens up opportunities to promote the digital transformation process in higher education That leads to the requirements related to necessary adjustments in quality assurance and accreditation Although the negative impacts of Covid-19 on higher education is greatly reduced compared to the world, Vietnam is no exception On the basis of an overview analysis of the impacts of the pandemic on higher education institutions as well as quality assurance and accreditation systems, this article proposed the development of the National digital transformation plan in higher education and the National quality assurance framework to serve as the basis for the realization of digital transformation in Vietnamese higher education KEYWORDS: Covid-19; online education; digital transformation; higher education; quality assurance and accreditation TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ... tương lai 2.2 Giáo dục đại học bảo đảm kiểm định chất lượng giáo dục đại học giai đoạn hậu Covid- 19 Các khảo sát cho thấy tranh ngắn hạn GDĐH Khó mà nói xác GDĐH trung hạn dài hạn đại dịch diễn biến... (asynchronous learning); 3/ Hiện thực hóa học tập suốt đời; 4/ Số hóa cơng tác quản trị quản lí 2.1.3 Tác động ngắn hạn lên bảo đảm kiểm định chất lượng giáo dục đại học Việc chuyển đổi, dù mang tính... vào hệ thống GD nước chất lượng Đại dịch Covid- 19 chắn tiếp tục đặt TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM thách thức to lớn lĩnh vực GDĐH, khảo sát Pearson [7] cho thấy người học lạc quan việc học