Kỷ yếu hội thảo khoa học chúa nguyễn và vương triều nguyễn trong lịch sử việt nam từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XIX phần 2

377 474 2
Kỷ yếu hội thảo khoa học  chúa nguyễn và vương triều nguyễn trong lịch sử việt nam từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XIX  phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quốc sử quán triều Nguyễn từ thời vua Gia Long đến Tự Đức TS Trần Vũ Ti* Tồn vòng 125 năm (1820 - 1945), Quốc sử quán triều Nguyễn để lại cho đời khối lợng t liệu đồ sộ lợng công trình quy mô Đây quan văn hoá - giáo dục chuyên trách biên soạn lịch sử triều Nguyễn quan làm sử lớn nhất, chặt chẽ thành công sử học quân chủ Việt Nam Thành công Quốc sử quán không để lại nhiều tác phẩm sử học, địa lý lớn, quan viết sử thử nghiệm vận dụng hầu hết thể viết sử truyền thống Trung Hoa Việt Nam cách nhuẫn nhuyễn sáng tạo Các tác phẩm Quốc sử quán có giá trị sử liệu nói riêng giá trị văn hoá nói chung Thành công Quốc sử quán thành công sách phát triển văn hoá - giáo dục triều Nguyễn, đặc biệt vị vua đầu triều từ Gia Long đến Tự Đức Sự quan tâm sách u tiên ngời đứng đầu nhà nớc quân chủ nhân tố định đến phát triển Quốc sử quán Sứ mạng đặt cho Quốc sử quán triều Nguyễn Triều Nguyễn trị đất nớc hoàn cảnh lịch sử phát triển phức tạp, đặc biệt văn hoá - t tởng Để bảo vệ vơng quyền dòng họ yêu cầu thống quốc gia, triều Nguyễn cố gắng xây dựng nhà nớc quân chủ trung ơng tập quyền vững mạnh Sức mạnh dập tắt mu đồ cát cứ, hành động tiếm quyền nhng không thắng thách thức khó khăn xâm lợc thực dân Pháp Lịch sử triều Nguyễn chứa đựng nhiều mâu thuẫn khó khăn, ban đầu vấn đề thống, yêu cầu thống quốc gia, ổn định xã hội đến vấn đề canh tân vận mệnh dân tộc, bảo vệ độc lập Hoàn cảnh ảnh hởng không thuận chiều với hoạt động Quốc sử quán, nhng khó khăn khẳng định vị trí sử học, thành nhu cầu trị nớc vị vua đầu triều Năm 1802, Nguyễn ánh lên ngôi, công việc quan trọng vua Gia Long phải khẳng định đợc thống Việc không đơn hình luật, hay vần thơ tán dơng công trạng mà phải phơng tiện thiết thực hiệu Các tác phẩm sử học phơng tiện tốt để triều Nguyễn thực ý định Thứ nhất, tác phẩm sử học đề cao thần thánh vai trò họ Nguyễn tiến trình lịch sử dân tộc, công mở đất Đàng Trong Thứ hai, triều Nguyễn muốn dung hoà mâu thuẫn xã hội, lấy Nho giáo làm hệ t * Đại học Vinh 380 tởng thống để củng cố bảo vệ vơng quyền dòng họ Các tác phẩm theo t tởng có ý nghĩa giáo dục lớn, phơng tiện để triều Nguyễn thoả hiệp hoàng quyền tối thợng với thực quyền quan lại địa phơng, hoàng quyền với thần thuộc, với thần dânThứ ba, sử học giúp triều Nguyễn khẳng định thống kế tục xứng đáng nghiệp tổ tiên dòng họ (từ thời Nguyễn Kim phù Lê diệt Mạc), sâu xa hài hoà vào dòng chảy liên tục lịch sử dân tộc Mặt khác, triều Nguyễn muốn tách khỏi ánh hào quang nhà Lê tồn dai dẳng, khẳng định quyền uy dòng họ theo cách riêng Huế trở thành kinh đô, nơi tập trung uy quyền họ Nguyễn nơi quy tụ nớc, sứ mạng đặt cho Quốc sử quán Quốc sử quán nhu cầu trị nớc chế hoạt động máy nhà nớc triều Nguyễn Sau thống quốc gia, Gia Long đặt lại đơn vị hành Đến thời Minh Mạng, vua xây dựng máy chặt chẽ từ trung ơng đến địa phơng Trong số quan văn hoá giáo dục, bên cạnh Quốc Tử Giám, Viện Tập Hiền, Hàn Lâm Viện, Thái Thờng Tự, Quang Lộc Tự Quốc sử quán, quan chuyên trách su tầm biên soạn sử sách Quốc sử quán đợc lập nhằm phục vụ lợi ích vơng triều Nguyễn, nên hoạt động quan phải phù hợp với t tởng thống lợi ích triều đình Quốc sử quán lấy t tởng Nho giáo làm chủ đạo Nho giáo xuyên suốt tác phẩm sử học nhằm nêu gơng trị đạo cho đời, khen chê luân lý, nêu cao thống, chống nguỵ triều, tán dơng công trạng, nghiệp vua dòng họ vua Coi Nho đạo sử đạo, Quốc sử quán chịu chi phối thuyết Thiên mệnh, coi vua thiên tử, thay trời trị dân Tâm lý ngời phơng Đông coi trọng thiên nhân cảm ứng, họ quan niệm thuận với trời thịnh, nghịch với trời suy Điều đợc sử quan Quốc sử quán vận dụng triệt để Các tác phẩm sử học thần thánh vai trò dòng họ Nguyễn, coi trị dòng họ ủng hộ trời đất lực lợng siêu nhiên Quyền vua (vơng quyền) kết hợp với quyền thần (thần quyền) tạo nên hoàng quyền tối thợng vua Nguyễn Biên soạn lịch sử để phục vụ lợi ích vơng triều, nhiên, chứng mực đó, vị vua Nguyễn tỏ tôn trọng sử học dụ cho sử quan làm cho đợc tín sử Năm 1821, vua Minh Mạng dụ rằng: Nớc có sử để tin đời mà truyền lại cho đời sau Tất thần công ngời dự vào sử nên cố gắng cho bút pháp đợc đứng đắn, vựng biên không thiếu sót, tập thành tín sử đời1 Khi duyệt Đại Nam thực lục, vua Thiệu Trị thị cho Trơng Đăng Quế: Ngơi nên truyền bảo cho sử thần việc chép thẳng, sửa lại đôi chút cho trang nhã Vua Tự Đức khuyên sử quan cố gắng: Phải khảo xét cho kỹ, đính tinh tờng, nên phải tốn nhiều năm tháng Mặc dù vậy, vua trực tiếp viết phần ngự phê, đánh giá số nhân vật lịch sử, Quốc sử quán triều Nguyễn, Minh Mệnh yếu, tập 1, NXB Thuận Hoá, Huế 1992, tr.153 381 định phần phàm lệ việc phân kỳ lịch sử việc biên soạn lịch sử, lịch sử vơng triều Nguyễn khó mà trở thành tín sử Quá trình xây dựng phát triển Quốc sử quán triều Nguyễn Sau lên ngôi, Gia Long có ý định thành lập quan viết sử: Nay đất nớc thống nhất, cần phải tìm xét rộng rãi hết điển chơng, điều lệ quan lại địa phơng sở dâng lên, có điều quan hệ đến thể, trẫm tự xét chọn, có nêu thởng Tân Mùi (1811), bàn soạn sách Quốc triều thực lục, Gia Long xuống chiếu: Nay soạn Quốc triều thực lục, phàm tích cũ, cần phải tìm xém xét rộng rãi để sẵn mà tham khảo Việc binh tình giặc ngời ghi hết, tởng chốn đồng quê, nhà quan cũ cụ già, điều ghi chép đợc, điều tai nghe mắt thấy, hẳn có điều đáng Vậy, đặc chiếu cho sĩ dân từ năm Quý Tỵ trở sau, từ Nhâm Tuất (1802) trở trớc, phàm việc quan hệ đến nớc, hay biên chép thành cáo đến nộp quan sở Các cụ già hay ghi nhớ việc cũ quan lại sở mời đến hỏi, ghi chép chuyển tâu Lời nói ghi vào sử đợc có thởng, thảng có can huý không bắt tội1 Ngoài việc quan tâm đến việc biên soạn lịch sử, khuyến khích ngời su tầm sử liệu, vua Gia Long ý đến đội ngũ sử gia Gia Long triệu Thị trung học sỹ Phạm Quý Thích, tiến sĩ khoa Kỷ Hợi (1779), lĩnh đốc học phủ Phụng Thiên Nguyễn Đờng Kim, đốc học trấn Sơn Nam thợng, đốc học phủ Hoài Đức kinh sung chức biên tu sử cục, sai tổng trấn Bắc thành Nguyễn Văn Thành làm Tổng tài Thực lục, đồng thời giao trọng trách cho ông soạn Hoàng triều luật lệ Tuy có nhiều cố gắng nhng khó khăn vị vua đầu triều khiến Gia Long cha thể tổ chức hoạt động Sử cục cách quy mô Canh Thìn (1820), Minh Mạng nối nghiệp vua cha, vị vua thực cải cách hành nhằm xây dựng quốc gia quân chủ tập quyền vững mạnh Cũng nh Gia Long, Minh Mạng phải đối mặt với nhiều khó khăn: Các khởi nghĩa dới danh nghĩa phù Lê, thêm vào việc đối xử hà khắc thái triều Nguyễn cộng gần gũi nh Nguyễn Văn Thành, Vũ Trinh, Lê Chất, Lê Văn Duyệt Triều Nguyễn bị xem sát hại công thần Tuy vậy, Minh Mạng ý đến lịch sử ngời viết sử nớc nhà Canh Thìn (1820), mùa Hạ, tháng Sáu, Minh Mạng xuống chiếu: Nớc nhà từ khai thác đến nay, lần lợt Thánh truyền nối hai trăm năm, kịp đến Đức Thế tổ Cao hoàng đế ta, ngài trung hng, thống bờ cõi, đó, việc lớn công to, chẳng có sử sách lấy truyền lại cho đời sau lâu dài Trẫm muốn dựng Sử quán, sai bậc nho thần soạn tập Quốc triều thực lục để nêu lên công xây dựng Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập 1, NXB KHXH, Hà Nội 1969 - 1978, tr.121 382 tảng thịnh vợng đời sau bắt chớc vậy1, sai chọn bên tả kinh thành, thuộc địa phận phờng Phú Văn (sau gọi phờng Trung Hậu, thuộc phờng Thuận Thành) họp thợ xây đắp, tháng xong Nhà vua thân hành đến thăm, cho dựng biển khuynh hạ mã trớc sân Hai bên tả hữu biển có hổ nằm phủ phục để quan quân lần ngang qua phải nghiêng lọng xuống ngựa để tỏ lòng tôn kính sử sách ngời làm sử nớc nhà Tân Tỵ (1821), mùa Hạ, tháng Năm, Minh Mạng sai quan soạn Liệt thánh thực lục, cử chởng hữu quân Nguyễn Văn Nhân làm Tổng tài, thợng th Trịnh Hoài Đức Phạm Đăng Hng làm phó Tổng tài, tham tri Trần Minh Nghĩa, Nguyễn Khoa Minh, Nguyễn Văn Hng, Nguyễn Huy Trinh, Hàn Lâm chởng viện học sĩ Hoàng Kim Hoan, Thái thờng tự khanh Lê Đồng Lý, Lại thiêm Lê Đăng Doanh, Đông học sĩ Đinh Phiên, Hàn lâm thị giảng học sĩ Nguyễn Tuần Lý, Nguyễn Mậu Bách làm toản tu, đặt 25 ngời làm biên tu, ngời khảo hiệu, 12 ngời th chởng, ngời đằng lục2 Nh đến triều Minh Mạng, Quốc sử quán có trụ sở riêng, biên chế số lợng sử quan lớn, cấu tổ chức chặt chẽ Điều chứng tỏ quan tâm triều Nguyễn lịch sử ngời viết sử nớc nhà Bên cạnh đó, Minh Mạng thờng xuyên theo dõi đốc thúc công việc Quốc sử quán Quý Tị (1833), vua xuống dụ: Nhà nớc có sử để làm tài liệu đáng tin cho đời truyền sau Ta từ lúc lên ngôi, liền muốn biên thuật công đức đời trớc thành sử triều đại, nên cho xây dựng sử cục, lại lựa chọn ngời biên soạn Thực lục Liệt thánh Những ngời đợc lựa chọn vào việc đợc ban yến vẻ vang, lại đợc cấp lơng u hậu Thế mà, từ tổng tài đến toản tu đợt làm việc trở xuống không chịu hăng hái cố gắng làm tốt, lại kéo dài năm Nay ta muốn hai tay cầm đọc có thảo, cha viết tinh tờng3 Minh Mạng có thay kịp thời: Nay chọn viên khác sung vào, làm thành công, lệnh thợng th Hộ Trơng Minh Giảng, thợng th Lễ Phan Huy Thực làm Tổng tài, Tả tham tri Hộ Trơng Đăng Quế, hữu tham tri Hình Bùi Phổ, hữu tham tri Công Nguyễn Trung Mậu, tả phó Đô ngự sử viện Đô sát Hà Duy Phiên, thự hữu tham tri Binh Nguyễn Trọng Vũ, tả thị lang Lễ Lê Nguyên Trung, sung toản tu, dùng nhà Hữu Đãi Lâu làm nơi biên soạn4 Chỉ dụ cho thấy theo dõi sát vua Minh Mạng với lịch sử, lịch sử dòng họ Tân Sửu (1841), mùa Đông, tháng Mời, lên nối ngôi, vua Thiệu Trị nghĩ đến việc nối theo đức hay ngời trớc, để lại sau lâu dài, kịp thời biên tập để thành sử đáng tin đời thịnh trị Nhà vua tăng cờng nhân cho Quốc sử quán, truyền đặt thêm Tổng tài phó tổng tài chức viên Đại Nam thực lục (Sđd), tập 1, tr.62 Tôn Thất Hanh, Quốc sử quán qua triều đại, Huế xa & nay, số - 1994, tr.50-53 Tôn Thất Hanh, Quốc sử quán qua triều đại, Huế xa & nay, số 1994, tr.50-53 Tôn Thất Hanh, Quốc sử quán qua triều đại, Huế xa & nay, số 1994, tr.50-53 383 quan Vua cho xây thêm nhà Công thự chức toản tu nhà Giải vũ đài chức biên tu hai bên tả hữu Quốc sử quán1 Vua Thiệu Trị xuống chiếu cử Văn minh điện đại học sĩ Trơng Đăng Quế, Đông đại học sĩ Vũ Xuân Cẩn sung tổng tài, thợng th Công Nguyễn Trung Mậu, thợng th Lễ Phan Bá Đạt sung làm phó tổng tài, cho thự thị lang Công Đỗ Quang Lâm làm Hàn lâm viện trực học sĩ, án sát Thái Nguyên Tô Trân làm Thái Bộc tự khanh, lang trung Binh Vũ Phạm Khải làm Hồng Lô tự khanh sung chức toản tu, từ chức biên tu trở xuống cho đổi sang viện hàm Hàn Lâm Dới thời Thiệu Trị, Quốc sử quán đợc củng cố, mở rộng chức danh, điều giúp cho công tác biên soạn lịch sử đợc tiến triển nhanh Đinh Mùi (1847), Tự Đức lên Hàng loạt vị công thần đợc thăng cấp, gia đình Nguyễn Văn Thành, Lê Văn Duyệt, Lê Chất đợc phục hồi danh dự, tạo điều kiện cho hoàn chỉnh sử biên niên thời Gia Long Tuy nhiên, việc lên không nguyên tắc Khổng giáo nh bất hoà nội Hoàng tộc khiến triều đình Tự Đức gặp nhiều khó khăn, hàng loạt khởi nghĩa nông dân nổ khiến triều đình phải vất vả đánh dẹp Thêm vào tiếng súng xâm lợc thực dân Pháp làm cho triều đình lúng túng Dù vậy, Tự Đức triều Nguyễn có quan tâm thích đáng Quốc sử quán Chỉ dụ vua nêu rõ: Việc đời cổ lờ mờ, lấy làm kinh nghiệm cho đời sau? Đạo học cha đợc sáng tỏ, nguyên nhân chẳng sử cũ cha đợc đầy đủ sao? Nhà vua nhấn mạnh đến tính cần thiết phải biên soạn quốc sử: Nếu cha biên tập đợc Việt sử, cha chấn hng đợc cố học, khiếm khuyết thời đại thịnh trị (do đó) cần phải cử hành việc trọng đại cho kịp thời Hoạt động biên soạn sử sách dới triều Tự Đức đợc tiến hành rầm rộ, tài liệu sử dụng nh sách in ấn nhiều hơn, nhà vua phải cho xây thêm nhà dài phía sau trụ sở Quốc sử quán để đựng đồ gỗ mộc in sách gọi Tàng đờng2 Hoạt động thành tựu Quốc sử quán triều Nguyễn Quốc sử quán quan văn hoá - giáo dục, phận hợp thành nhà nớc trung ơng kỷ XIX Quốc sử quán đợc xây dựng nhằm nhu cầu trị nớc triều Nguyễn, tuân thủ nguyên lý Nho giáo, phù hợp với lợi ích dòng họ Hoạt động Quốc sử quán nằm chế giám sát Lại, tuân thủ nghi thức Lễ đặt chịu chi phối trực tiếp nhà vua Đội ngũ nhân đợc tổ chức phân cấp rõ ràng, bao gồm chức danh: tổng tải, phó tổng tài, toản tu, biên tu, khảo hiệu, đằng lục, th chởng, kiểm thảoQuốc sử quán chịu giám sát trực tiếp Đô sát viện Các hoạt động thuộc nghi thức Đại Nam thực lục (Sđd), tập 18, tr.333 Nguyễn Sỹ Hải, Tổ chức quyền trung ơng thời Nguyễn sơ, Luận án tiến sỹ luật khoa, Ban công pháp, Trờng ĐH Luật khoa Sài Gòn 1962, tr.26 384 đợc Lễ quy định đợc ghi chép cụ thể Khâm định Đại Nam hội điển lệ Nội triều Nguyễn, đơn cử vài hoạt động biên soạn thực lục Toản tu thực lục (biên chép hệ, công nghiệp nhà vua) Thể lệ biên soạn chặt chẽ uy nghiêm, thể tôn trọng sử sách ngời làm sử nớc nhà Trớc biên soạn, vua sai Khâm thiên giám chọn ngày tốt, chọn ngày biên soạn, hàng loạt nghi thức đợc tiến hành Sáng sớm hôm ấy, phần việc đặt nghi lễ triều đình điện Cần Chánh, gian đặt án vàng, ty Hà Thanh sửa soạn đủ nhã nhạc, ty Loan nghi sửa soạn long đình, tán vàng lọng vàng cái, gơm dài 10 cái, gậy đủ 20 cái, chực đợi cửa Đại Cung Ngời coi việc đặt hơng án, sửa soạn đủ hơng nến Nội đem dụ đóng ấn, để vào ống kim phợng, đặt án vàng Nhà vua đội mũ đờng cân, mặc áo vàng, đeo đai ngọc, ngự điện Cần Chánh, lên ngai ngự, hoàng thân trăm quan bày hàng làm lễ lạy Các quan sử xếp hàng làm lễ lạy, xong quan Lại quỳ tâu, xin cho quan tuyên làm lễ bái mạng Quan khâm mạng tuyên đến trớc chỗ án vàng điện, bng ống kim phợng, từ thềm xuống, để long đình Ty loan nghi khênh đi, che lọng vàng từ cửa đại cung ra, tán vàng, nhã nhạc nghi trợng theo Quan tuyên theo cửa Ngọ Môn, đến trớc cửa Quốc Tử Giám, Quan sử quỳ đón hai bên tả hữu cửa Quan khâm mạng mở ống lấy dụ ra, quay mặt hớng Nam đứng, đọc xong lại bỏ vào ống để lên hơng án lui Quan sử làm lễ lạy làm lễ xin lĩnh tế lạy, chia hàng, lĩnh dụ viết tinh tế giấy vàng đem niêm yết, lu lại Quốc Tử Giám Quan sử đổi áo thờng, lu lại quán bắt đầu làm việc1 Kính dâng thực lục: Phàm biên chép thực lục, làm xong, chọn ngày tốt, kính dâng lên vua ngự lãm Trớc ngày, Lễ đặt án vàng gian Quốc sử quán, quan sử bày Thực lục lên Đến ngày lễ, vào canh 5, viên tổng tài, toản tu đến trớc án vàng bng hộp đựng Thực lục Nhã nhạc lên, ty Loan nghi rớc hơng đình, long đình lên, đồ nghi trợng, tán, kiếm, nhã nhạc trớc, tổng tài trở xuống hộ vệ sau, vào Hoàng thành theo cửa Ngọ Môn Khi đến điện Cần Chánh, nhã nhạc ngừng, sử quan chia bng sách dâng lên Thân phiên hoàng thân quỳ đón đợi đặt lên án vàng gian điện Nhà vua đội mũ cửu long, mặc áo hoàng bào, đeo đai ngọc, cầm ngọc khuê, ngự lên điện Kiền thành Hai tên thái giám rớc nhà vua đến trớc án vàng, hớng bắc quỳ xuống dắt ngọc khuê vào đai mở thực lục xem2 Nghi thức biên soạn thực lục, dâng thực lục thực rờm rà, huy động nhiều thành phần đủ thân phiên, hoàng thân, thị vệ, thái giám, quan văn võ, đủ Lễ bộ, Lại bộ, có nhã nhạc, tán vàng, nghi trợng Tuy nhiên, điều chứng tỏ thái độ tôn trọng triều đình Nguyễn sử học Nội triều Nguyễn, Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập 8, NXB Thuận Hoá, Huế 1993, tr.108-109 Khâm định Đại Nam hội điển lệ (Sđd), tr.117-118 385 Bên cạnh hoạt động biên soạn thực lục đời vua, Quốc sử quán biên soạn liệt truyện, địa lý chí, cơng mục, tôn phả, toản tu ngọc điệp, yếu Đồng thời, Quốc sử quán làm nhiệm vụ khắc in bảo quản sách vở, tài liệu Các vị vua triều Nguyễn có quan tâm đặc biệt hoạt động Quốc sử quán Tuy nhiên, khó khăn khách quan khó khăn chủ quan làm cho quan không hoàn thành đợc trọng trách mà vua Nguyễn đặt ra, đặc biệt phục vụ cho nhu cầu trị nớc lúc Dới triều Gia Long, nhà vua có ý thức biên soạn quốc sử Song khó khăn vị vua đầu triều khiến cho việc biên soạn quốc sử cha đợc đẩy mạnh, cha xuất công trình sử học lớn Đáng ghi nhận thời kỳ việc hoàn thành Nhất thống d địa chí (1806) Hoàng Việt luật lệ (1812) phục vụ cho công thống cai trị pháp trị đơng thời Đến thời Minh Mạng, Thiệu Trị, triều đình quan tâm xây dựng Quốc sử quán đội ngũ sử quan nhng công tác biên soạn chậm chạp Cho đến hết thời vua Thiệu Trị, lịch sử dân tộc cha đợc thực hiện, lịch sử dòng họ soạn xong phần tiền biên Thực lục chuẩn bị soạn phần biên Đến thời Tự Đức, triều đại mà Quốc sử quán biên soạn sử yếu công tác in ấn, phát hành lại chậm Cho đến năm 1862, Quốc sử quán biên soạn xong Thực lục tiền biên, Liệt truyện tiền biên, Thực lục biên (về Gia Long Minh Mạng), Khâm định Việt sử thông giám cơng mục nhng tất dạng thảo Cho đến vua Hàm Nghi xuất bôn (1885), tác phẩm đợc Quốc sử quán phát hành thơ Minh Mạng, Thiệu Trị phản ánh việc đàn áp dậy Ngự chế Việt sử tổng vịnh tập Bộ Đại Nam thực lục (chép từ năm 1558 đến 1847) đợc in nhng không phát hành, Khâm định Việt sử thông giám cơng mục in cha xong Tiến độ biên soạn sử khác chậm chạp: Đại Nam liệt truyện (đến năm 1889 soạn xong phần biên), Đại Nam thống chí đến năm 1882 hoàn thành, Minh Mạng yếu phải đến năm 1894 soạn xong Phần in ấn, phát hành lại chậm chạp nữa: Năm 1900 phát hành Đại Nam liệt truyện, 1901 ấn hành Minh Mệnh yếu, 1905 phát hành Thực lục tiền biên Có thể thấy thực tế: Các sử chủ yếu Quốc sử quán đợc hoàn thành sau năm 1884 phần lớn đợc phát hành đầu kỷ XX, mà triều Nguyễn không giữ đợc độc lập Mục đích dùng tác phẩm sử học nh nhu cầu trị nớc thống hoá trị vua Nguyễn không đạt đợc, Quốc sử quán không đáp ứng đợc kỳ vọng mà vua Nguyễn đặt Dù phải đối diện với nhiều khó khăn nhng vị vua đầu triều từ Gia Long đến Tự Đức có quan tâm thích đáng công tác biên soạn sử sách Kết quan tâm Quốc sử quán ngày đợc xây dựng chặt chẽ quy mô Triều Nguyễn bố trí nhiều trí thức lớn, số có nhiều vị tứ trụ triều đình hay Thợng th Bộ làm Tổng tài phụ trách công tác biên 386 soạn sử sách Trong hoàn cảnh lịch sử có nhiều biến động, đội ngũ sử quan cha nhiều nhng kết mà Quốc sử quán làm đợc (cơ biên soạn thành công sử lớn: Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện, Đại Nam thống chí, Khâm định Việt sử thông giám cơng mục, Minh Mệnh yếu) thật đáng trân trọng Thành công Quốc sử quán thành công sách văn hoá giáo dục vị vua triều Nguyễn Đành rằng, Quốc sử quán không đáp ứng đợc nhu cầu trị nớc đơng thời nhng nh mong muốn vị vua đầu triều, biên soạn lịch sử để làm gơng trị loạn cho đời sau, Quốc sử quán có đóng góp quan trọng cho sử học nói riêng văn hoá dân tộc nói chung Quốc sử quán để lại khối lợng t liệu đồ sộ nhiều mặt, làm sở cho nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử Việt Nam kỷ XIX 387 Cải cách hnh dới triều Minh Mệnh (1820 - 1840) PGS.TS Nguyễn Minh Tờng* Cải cách hành nhu cầu cấp thiết Nhà nớc nhằm hoàn thiện, nâng cao tính hữu hiệu cho máy quản lý quốc gia Do vậy, nhiều nớc song song với chuyển biến lớn trị - xã hội, kinh tế thờng diễn cải cách hành với quy mô rộng lớn toàn diện Trong viết này, muốn khảo sát cải cách hành dới triều Minh Mệnh đợc tiến hành từ năm 1820 đến năm 1840 Cuộc cải cách hành Minh Mệnh đạo thực đợc tiến hành từ Triều đình Trung ơng, sau tới thể chế hành địa phơng Chúng xin trình bày tóm lợc trình cải cách hành ấy: A Cải cách hành Trung ơng I Cải tổ đổi quan văn phòng nhà vua Từ Văn th phòng chuyển thành Nội Các quan Văn phòng đợc đặt từ thời Gia Long Đại nội, nhiệm vụ phụ trách công việc văn th giấy tờ cố vấn cho nhà Vua việc quốc gia đại khác Văn th phòng hoạt động hữu hiệu nhng không đáp ứng với tình hình thay đổi Phải thiết lập quan có đầy đủ quyền hạn thay mặt nhà Vua giải công việc trấn phạm vi toàn quốc, nhng quan luôn chịu lãnh đạo trực tiếp nhà Vua Đó nguyên nhân điều kiện dẫn đến việc thành lập Nội vào năm Minh Mệnh thứ 10 (1829) Nội quan Minh Mệnh thiết lập nhằm thay Văn th phòng, mặt tổ chức nhiệm vụ có theo quy chế Nội nhà Minh nhà Thanh Trung Quốc Nhng Nội hai triều đại Minh, Thanh quyền hành đứng Lục Nhà Thanh, quan đứng đầu Nội đợc thăng lên đến Chánh phẩm1 * Viện Sử học Việt Nam Nhị thập ngũ sử: Thanh sử cảo - Thợng Hải cổ tịch xuất xã - Thợng Hải th điếm, tr 114 388 Bốn viên quan phụ trách Nội gồm: ngời hàm Chánh tam phẩm Thị lang Bộ Hàn lâm viện Chởng viện học sĩ sung biện công việc Nội các, ngời kiêm lãnh Thợng bảo khanh; ngời hàm Chánh tứ phẩm Hàn lâm viện Thị độc học sĩ sung làm việc Nội các, viên kiêm lãnh Thợng bảo thiếu khanh Ngoài viên quan đứng đầu kể trên, Nội có 28 ngời thuộc viên, phẩm trật từ hàm Chánh ngũ phẩm xuống tới Tòng cửu phẩm Nội quan quan trọng, công việc nhiều, nhiệm vụ có quyền nhận "những chơng sớ, sổ sách, án kiện nha, lục thành, trấn phụng sắc phê bảo, lãnh nghĩ lời dụ mà trình lại để tuân hành"1 Để tránh tệ chuyên quyền, lời dụ cho Sử quán, Minh Mệnh đem gơng chuyên quyền Nội nhà Minh, Thanh để răn đe: "Vua Thánh Tổ (nhà Minh) dựng Nội các, lấy viên Hàn lâm vào làm thăng chức Đại học sĩ nhng trật ngũ phẩm để làm cố vấn mà thôi, sau phẩm trật cao quyền hành lớn, tên gọi Tể tớng mà có thực quyền Tể tớng, vua Thế Tôn nhà Minh dùng Nghiêm Tung, vua Cao Tôn nhà Thanh dùng Hòa Thân ngời u mê mà tùy tiện tác oai tác phúc, gơng thực không xa2 Tuy nhiên châm chớc, việc nên làm, nhẽ lại bỏ cả, nh ngời nghẹn mà bỏ ăn sao! Phơng chi, quan chức Nội ngày trật có tam phẩm mà đứng hàng thứ dới bộ, đứng đầu trăm quan mà giữ việc nh nhà Minh, nhà Thanh đợc"3 Để tránh việc thông đồng, t tình viên quan Nội viên quan ngoài, Hội điển quy định: "Ngời Nội đợc bổ làm quan ngoài, không đợc sung vào Nội mà tự tiện vào"4 Ngời đợc Minh Mệnh bổ nhiệm vào chức đứng đầu Nội lâu Hà Tông Quyền Là ngời thông minh, có thực học, Hà Tông Quyền đợc Minh Mệnh yêu quý tin tởng Một lần Minh Mệnh nhận xét Hà Tông Quyền trớc viên thị thần Trơng Đăng Quế rằng: "Hà Quyền thù ứng văn chơng thực hạng tài tử cứng nhanh, tìm đợc ngời nh thế, cha dễ đợc số nhiều Nguyễn Cửu Trờng khoa giáp ra, ta thờng vào Nội để xem tài, nhng chậm chạp lỗ độn, so với Hà Quyền kịp đợc"5 Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam thực lục biên Sđd, tập IX, tr 352 Trong phần dịch, dịch giả dịch nhầm là: "Vua Thế Tôn nhà Minh dùng Nghiêm Tung Thanh, vua Cao Tôn dùng Hòa Thân " Nguyên văn chữ Hán chép là: "Vô tể tớng chi danh nhi hữu tể tớng chi thực Cố Minh Thế Tôn chi dụng Nghiêm Tung, Thanh Cao Tôn chi dụng Hòa Thân , giai mông tế thông minh, uy phúc tự tứ, giám thành vị bất viễn" Minh Mệnh yếu - Sđd, tập I, phần chữ Hán tờ 32a Quốc sử quán triều Nguyễn: Minh Mệnh yếu Tủ sách Cổ Văn XB Sài Gòn, 1972, tập I, tr 198, 199 Nội triều Nguyễn: Khâm định Đại Nam hội điển lệ (Từ xin gọi tắt Hội điển) Nxb Thuận Hóa - Huế, 1993, tập XIV, tr 14 Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam thực lục biên Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 1969, tập XXII, tr 339 389 Khi ngời Pháp chiếm đóng Đà Nẵng, họ gọi Hội An Faifoo Ngày 9/10/1888 vua Thành Thái dụ thành lập thị xã Faifoo (Hội An) làm tỉnh lỵ Quảng Nam Ngày 9/10/1905, tuyến đờng xe lửa kiểu Decauville đợc khai thông Đà Nẵng trở thành thành phố Cảng biển chiếm u lớn Manguin nhận xét: Các tàu có trọng tải lớn vào sông Hội An nên phải xuống hàng Đà Nẵng.Thực từ năm 1787 vịnh Đà Nẵng tiếp nhận tàu buôn lớn hải cảng thuận lợi (Ghi Le Floch de la Carrrière dới đồ vẽ năm 1787) Những năm cuối kỷ XIX, Đà Nẵng đợc triều đình Nguyễn coi địa bàn chiến lợc quan trọng Để tăng cờng lực lợng cho công phòng thủ đất nớc, triều Nguyễn cho đặt Quảng Nam sơn phòng Trung tâm trị, kinh tế xã hội Quảng Nam tỉnh thành La Qua (Điện Bàn) Hội An nơi Pháp đặt Công sứ * Mất vai trò thơng mại, Hội An nằm ý đồ quy hoạch - xây dựng hệ thống đô thị Trung Kỳ ngời Pháp: Những biến động hành địa lý nguyên nhân khiến thực dân Pháp chơng trình quy hoạch đô thị cụ thể từ buổi đầu thống trị Trung kỳ Tuy vậy, vấn đề quy hoạch đô thị đợc ngời Pháp quan tâm tiến hành xây dựng theo nhiều chiều hớng khác nhau, không ngừng hoàn thiện Quy hoạch thiết lập đô thị Trung Kỳ thờng tập trung theo hớng: trung tâm cảng thơng mãi; trung tâm trị hành chính; trung tâm kỹ nghệ canh nông; trung tâm nghỉ mát du lịch Cuộc viễn chinh mở đầu cho thời kỳ dài đô hộ Việt Nam cửa Đà Nẵng Đà Nẵng trở thành trung tâm trị khu vực QN - ĐN Công sứ Pháp tỉnh Nam - Ngãi đóng Đà Nẵng quyền Nam triều đóng Faifo (Hội An) Đà Nẵng trở thành đô thị cấp II Trung Kỳ nằm nhợng địa với quy chế riêng không ngừng phát triển để trở thành trung tâm đô thị cỡ lớn miền Trung đến năm 1945 Với u đó, Hội An nhờng bớc cho Đà Nẵng thành cảng thị quốc tế miền Trung Dòng sông Cổ Cò bị bồi lấp, cửa Đại Chiêm không đắc dụng với yêu cầu phát triển ngoại thơng hàng hải Các thơng nhân Âu Châu công nhận Hội An liên hiệp hải cảng, phía Bắc Ngự Hải đảo (hòn Thảo), vịnh Đà Nẵng với bán đảo Sơn Trà án ngữ khơi Hội An thu hút đợc quan tâm nhà ngoại thơng nớc Khi đó, Hội An, hải cảng không to tát gì, nơi có tàu nhỏ vào đợc Touron hải cảng đẹp lớn lao toàn Đông Dơng, 742 cách Hội An chặng đờng1 Đầu kỷ XIX, điều kiện khách quan, Hội An u mình, dòng sông Cổ Cò bị phù sa bồi đắp nên khó lại, đặc biệt tàu lớn chạy nớc đậu vào Hội An đợc Ngời Pháp coi Hội An nh sân sau tập trung vào xây dựng cảng Đà Nẵng Xây dựng đờng sắt ĐN - Hội An nhằm trì tồn đô thị Đến đầu kỷ XX, thực dân Pháp thiết lập đờng sắt nối Đà Nẵng với Hội An để thay cho việc vận chuyển sông, nhng sau trận bão năm 1911 đờng bị h hỏng nặng Mặt khác Hội An tàn lụi nên thực dân Pháp không khôi phục lại đờng sắt Đà Nẵng đợc phát triển thơng mại nhng Hội An đợc quyền chọn làm tỉnh lỵ Loại hình kiến trúc công sở đợc xây dựng tạo cho Hội An quy hoạch khác hẳn với Hội An trầm lắng trớc Quy hoạch bổ sung thêm, khiến loại hình kiến trúc Hội An đa dạng phong phú hơn, tạo khuôn diện cho khu phố bên cạnh nhà phố mái ngói rêu phong Đến nửa sau kỷ XIX sang đầu kỷ XX, công trình nhà chịu ảnh hởng kiến trúc có số thay đổi hình thức Tại đô thị Hội An hình thành phong cách kiến trúc kết hợp truyền thống ảnh hởng kiến trúc Pháp Tại đô thị lớn nh Hà Nội, Huế, Sài Gòn, phong cách ảnh hởng kiến trúc Pháp đa dạng nh: phong cách kiến trúc thuộc địa tiền kỳ, phong cách Tân cổ điển, phong cách địa phơng Pháp, phong cách Môđéc, phong cách Đông Dơng số phong cách đợc hình thành có kết hợp vài phong cách khác Vẻ mẻ luồng gió thay đổi diện mạo thành phố có bề dày lịch sử, có phần cởi mở đa dạng truyền thống phơng Đông cách tân phơng Tây Đô thị nhỏ Hội An chịu ảnh hởng nhng thấy không nhiều Lý vì, Đà Nẵng điểm ngắm ngời Pháp, mà Hội An nơi trú ngụ tạm thời Những công trình kiến trúc truyền thống từ kỷ trớc tiếp tục phát triển đợc nhân dân coi trọng, nhng thơng điếm đến lúc không hoạt động nhờng chỗ cho loại hình kiến trúc Lời kết Biến động tự nhiên, lịch sử, xã hội khiến cho đô thị Hội An không đứng vị trí thơng cảng bậc Những nhân tố làm cho đô thị Hội An hng khởi điều kiện hình thành loại hình di tích kiến trúc giai đoạn đầu hình thành phát triển đô thị Khi nhân tố không đô thị Hội An Nguyễn Văn Xuân, Quốc Anh, Đà Nẵng 100 năm trớc, Tạp chí NCLS (5+6), 1987, Tr 86 743 mà suy tàn Thông qua phân bố, quy mô, hình thức, chức công trình ta thấy chuyển đổi hình thái đô thị Hội An Việc mô diện mạo, quy mô đô thị Hội An kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XX đợc dựa liệu lịch sử kết hợp với nghiên cứu phân tích yếu tố (phạm vi phân bố, chức năng, quy mô, hình thức kiến trúc loại hình di tích) Trong đó, yếu tố sông - biển - địa hình tạo cho Hội An quy hoạch tự nhiên rõ nét, không gian đô thị hài hòa ngời sinh thái; lý khiến cho chức công trình, hình thức kiến trúc trang trí công trình tôn giáo chịu ảnh hởng từ yếu tố Các di tích khu phố cổ Hội An phong phú số lợng, đa dạng loại hình hầu hết lại nguyên vẹn Đến kỷ XX, có 12 loại hình di tích: nhà ở, nhà thờ tộc, chùa, đình, đền, hội quán, miếu, giếng, mộ, cầu, chợ, công sở mang chức thể giá trị văn hoá độc đáo riêng Trong giai đoạn lịch sử, loại hình đóng vai trò khác Nó phản ánh giai đoạn lịch sử hình thành, phát triển suy tàn đô thị Ngời Pháp có mặt Hội An góp phần làm phong phú loại hình di tích, tổng thể quy hoạch đô thị đợc định hình Hài hoà ngôn ngữ kiến trúc, mềm dẻo trang trí, linh hoạt công năng, phù hợp với không gian đô thị Hội An đặc điểm công trình mang phong cách Pháp Vì thế, đô thị Hội An có kết hợp phong cách kiến trúc truyền thống đại làm sinh động quần thể di tích 744 ĐáNH GIá LạI TRIềU NGUYễN: Về MộT VI DI SảN CủA NH NGUYễN CòN TồN TạI ĐếN NGY NAY GS TSUBOI YOSHIAKI* Trớc đây, nhà Nguyễn (1802-1945), vơng triều cuối Việt Nam, thờng bị đánh giá cách tiêu cực nh vơng triều để nớc vào tay chủ nghĩa thực dân Pháp Tuy nhiên, từ thập niên 90 kỷ trớc, giới nghiên cứu lịch sử Việt Nam xuất xu hớng đánh giá lại vơng triều từ góc độ tích cực hơn, Ví dụ nh nghiên cứu việc xác định lãnh thổ dới triều Minh Mạng, cải cách cấu nhà nớc hay việc áp dụng chế độ công điền dới triều Nguyễn Bớc sang kỷ XXI, muốn thử đánh giá lại triều Nguyễn nhìn từ góc độ di sản mà vơng triều để lại ngày Trong khuôn khổ viết này, muốn nêu lên vấn đề sau: Lãnh thổ đợc xác lập dới triều Nguyễn trở thành sở cho việc xác định lãnh thổ nhà nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đại Thiết chế quyền trung ơng địa phơng đại kế thừa nhiều hình thức quản lý triều Nguyễn Vấn đề phát hành lu thông tiền tệ Cơ sở việc xác định lnh thổ Nửa đầu kỷ XIX, bối cảnh quan hệ quốc tế tơng đối ổn định, vua Minh Mạng, hoàng đế thứ triều Nguyễn tiến hành công xây dựng đất nớc Trong giai đoạn này, sở kết trình Nam tiến kéo dài suốt từ kỷ X ngời Việt, cơng vực lãnh thổ tơng đơng với lãnh thổ Việt Nam đại kéo dài từ Lạng Sơn kéo dài đến mũi Cà Mau đợc xác lập Sau đó, dới ách thống trị thực dân Pháp, bị phân chia thành khu vực thuộc địa Nam Kỳ (Cochinchine), nhà nớc bảo hộ An Nam khu vực bảo hộ Bắc Kỳ nhng bản, khu vực đợc trì với t cách không gian sinh sống ngời Việt Tức là, phạm vi lãnh thổ nhà Nguyễn đợc thừa nhận cách rộng rãi nh thực lịch sử * Đại học Waseda, Tokyo, Nhật Bản 745 Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 qui định giới tuyến 17 làm giới tuyến quân tạm thời, thực tế phân chia Việt Nam thành Nam Việt Nam (Việt Nam Cộng hòa) Bắc Việt Nam (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa) Sau miền Bắc giành thắng lợi chiến tranh Việt Nam (cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc) năm 1975, năm 1976, Việt Nam đợc thống thành nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Lãnh thổ nhà nớc Việt Nam đại dựa sở lãnh thổ nhà Nguyễn Đơng nhiên, xung đột biên giới với Campuchia hay đàm phán phân định biên giới với Trung Quốc, có số khu vực lãnh thổ không rõ ràng, nhng bản, cơng vực lãnh thổ nhà Nguyễn đợc trì đây, muốn nhấn mạnh ý nghĩa việc khuôn khổ lãnh thổ nớc Việt Nam thống đợc xác lập dới triều Nguyễn Tổ chức nhà nớc Nhà Nguyễn, sở tham khảo chế độ nhà Minh nhà Thanh Trung Quốc xây dựng tổ chức Cơ mật viện Lục Bộ quyền trung ơng, tổ chức hành Tỉnh đứng đầu viên Tổng đốc, Tuần phủ quyền địa phơng Nhà Nguyễn trì chế độ khoa cử để tuyển chọn quan lại Hệ thống tổ chức hành triều Nguyễn trở thành thớc đo có hiệu để quan sát hệ thống tổ chức hành đại Tức là, khái niệm tổ chức hành nhà Nguyễn tiếp tục tồn thời kỳ đại Lấy ví dụ nh khái niệm Chính phủ (government) hay Thủ tớng (Prime Minister) Trớc đây, Việt Nam sử dụng tên gọi Hội đồng Bộ trởng Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng Tuy nhiên, với trình mở rộng quan hệ đối ngoại, Việt Nam cho cần phải sử dụng tên gọi mang tính thông dụng quốc tế Do đó, Hiến pháp năm 1992 bắt đầu sử dụng tên gọi Chính phủ Thủ tớng Tuy tên gọi nhng nội hàm khái niệm Chính phủ Thủ tớng Việt Nam khác với nhiều nớc đây, xin thử so sánh với nớc khác phơng Tây, nội dung khái niệm Chính phủ thay đổi tùy thuộc vào hoàn cảnh nớc có trải qua cách mạng hay không nớc trải qua cách mạng nh Pháp Mỹ, phủ khái niệm toàn cấu nhà nớc bao gồm tam quyền Lập pháp, Hành pháp T pháp Do đó, riêng phận quyền hành chính, ngời ta không gọi phủ Bush mà sử dụng cách gọi Chính quyền Bush (Bush Administration) Trong đó, nớc mà chế độ quân chủ đợc trì, áp dụng chế độ quân chủ lập hiến đại mà không trải qua cách mạng nh Đức Nhật Bản, ngời ta thờng sử dụng từ Chính phủ để riêng quyền hành Ví dụ nh Nhật Bản, ngời ta hay sử dụng cách gọi Chính phủ Đảng Tự Dân chủ (LDP) 746 Tuy nhiên, trờng hợp Việt Nam, ý nghĩa khái niệm Chính phủ lại khác Theo qui định Hiến pháp năm 1992, Chính phủ Việt Nam tơng đơng với khái niệm Nội (Naikaku) Nhật Bản hay Nội (Cabinet) Anh Việt Nam, Chính phủ khái niệm tập hợp Bộ trởng đứng đầu Bộ - Hội đồng Bộ trởng Các Bộ Trung ơng quan nhà nớc địa phơng (Hội đồng Nhân dân thành phố trực thuộc tỉnh) đóng vai trò chấp hành mệnh lệnh thực công việc dới đạo Chính phủ đây, xin đợc nhắc lại Nhật, Chính phủ bao gồm Nội (các Bộ trởng) quan nhà nớc trung ơng (các Bộ Trung ơng) đứng đầu Bộ trởng Trong đó, Việt Nam, khái niệm Chính phủ chỉ tổ chức hội đồng trởng (mà Nhật gọi Nội các), Bộ Trung ơng quan hành địa phơng đợc coi tổ chức khác Chúng cho cách suy nghĩ xuất phát từ hệ thống quan lại truyền thống vơng triều khứ, từ Chính phủ Việt Nam đợc nhận thức sở hình dung hệ thống Lục Bộ - Đại thần Cơ mật viện triều Nguyễn Tổ chức nhà nớc đại Việt Nam tham khảo cách có ý thức vô ý thức hệ thống tổ chức quan lại nhà Nguyễn Việc phát hành lu thông tiền tệ Không nhà Nguyễn mà vơng triều trớc nh nhà Lý, nhà Trần, nhà Lê, thiết lập vơng triều hay nhà vua lên ngôi, phát hành tiền Trong nhiều trờng hợp việc phát hành đồng tiền đồng (tiền đồng) Tiền đồng đợc phát hành với vai trò biểu tợng (symbol) bắt đầu triều vua Do đó, lúc đợc lu thông rộng rãi dân gian Việt Nam, từ thời Bắc thuộc có truyền thống sử dụng tiền đồng Trung Quốc Tiền đồng Trung Quốc có độ tin cậy cao, đợc sử dụng làm phơng tiện toán việc buôn bán Việt Nam Trung Quốc Tiền đồng đợc đúc với chất lợng cao nhà Tống đợc sử dụng nh loại tiền tệ toán quốc tế thời gian dài Dới thời Minh Thanh, tiền đồng Trung Quốc trì đợc vị trí tiền tệ thông dụng quốc tế Đặc biệt, đến nửa cuối kỷ XIX, nhà Nguyễn bắt đầu cho phép t nhân đúc tiền, đó, tỷ lệ đồng kim loại tiền đồng giảm đi, nhiều tiền đồng có chất lợng đợc đa vào lu thông Do nguyên nhân nh trên, vào triều Tự Đức nhà Nguyễn, phơng tiện toán chủ yếu giao dịch nh mua bán gạo tiền đồng Trung Quốc Trên sở tham khảo lịch sử tiền tệ quan sát vấn đề tiền tệ Việt Nam đại, nhận thấy tợng đáng ý Hiện nay, số tiền giấy Đồng Việt Nam có số đợc sản xuất úc Đến nay, nhờ giúp đỡ kỹ thuật úc nh việc đa vào sử dụng máy móc in ấn, Việt Nam 747 bắt đầu hình thành hệ thống sản xuất tiền giấy nớc Tuy nhiên, Việt Nam, nhiều hoàn cảnh, ngời dân sử dụng đồng Đô la Mỹ - đồng tiền thông dụng quốc tế Thậm chí nói, ngời dân Việt Nam tin tởng Đô la Mỹ Đồng Việt Nam Nh vậy, thấy tình hình tiền tệ Việt Nam giống với tình hình dới thời nhà Nguyễn Tuy nhiên, nhìn từ góc độ chủ quyền tiền tệ (Currency Sovereignty), vấn đề vô hệ trọng Về bản, quốc gia độc lập phải quốc gia tự in ấn lu thông đợc đồng tiền Nếu không thực đợc điều này, có nguy không nắm bắt đợc cách xác lợng tiền tệ lu thông nớc, nh không đối phó đợc với nạn tiền giả Thật may mắn Việt Nam có giấy dó, loại nguyên liệu thích hợp để sản xuất tiền giấy Đối với nớc độc lập nh Việt Nam, việc Cục In tiền thuộc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam sử dụng nguyên liệu nớc để sản xuất tiền giấy Đồng Việt Nam việc đơng nhiên Đề án đợc khởi đồng năm nay, với giúp đỡ Ngân hàng Trung ơng Nhật Bản Nhật Bản quốc gia phơng Tây có kinh nghiệm sản xuất, lu thông tiền giấy đại từ năm 1882 Chúng hy vọng sau khoảng năm nữa, loại tiền giấy Đồng Việt Nam thích hợp với phong thổ Việt Nam đợc lu hành thay cho Đồng Việt Nam úc sản xuất Để thực thành công đề án này, trớc tiên phải tiến hành nghiên cứu lịch sử tiền tệ Việt Nam Đặc biệt, cho phải tiến hành nghiên cứu cách triệt để vấn đề liên quan đến việc phát hành lu thông tiền tệ nhà Nguyễn Về mặt này, thấy ý nghĩa vô lớn việc nghiên cứu nhà Nguyễn Bản thân nhà chuyên môn vấn đề này, viết mang tính đề xuất vấn đề này, có lẽ có nhiều sai sót Tôi mong nhận đợc góp ý dẫn từ nhà nghiên cứu tham gia Hội thảo lần để tiếp tục nghiên cứu sâu sắc 748 Mục lục Phần khai mạc Ông Vơng văn Việt Phó chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa Bài khai mạc Hội thảo "Chúa Nguyễn Vơng triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX Gs.NGND Phan Huy lê Chủ tịch Hội Khoa học lịch sử Việt Nam Chúa Nguyễn Vơng triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX (Báo cáo đề dẫn) 11 Phần I Thời kỳ chúa Nguyễn PGS TS Đỗ Bang Đô thị Đàng Trong dới thời chúa Nguyễn 27 ThS Phan Thanh Hải Thủ phủ chúa Nguyễn (1558 - 1775) vai trò chúng phát triển Đàng Trong 40 Việc khai mở phía Nam vấn đề thống đất nớc đầu kỷ XIX 48 Nguồn kinh tế hàng hoá Đàng Trong 55 Nguyễn Hoàng bớc đầu tiến vào vùng Nam Trung Bộ 66 Một số dấu ấn giai thoại Nguyễn ánh vùng đất Phơng Nam 75 Tiếp cận yếu tố giúp Nguyễn ánh thành công việc xây dựng vơng triều Nguyễn 82 Đóng góp công nữ họ Nguyễn vào công mở đất phơng Nam kỷ XVII 90 Sự thịnh suy hoạt động ngoại thơng Đàng kỷ XVII-XVIII 102 12 BS Nguyễn Anh Huy Những vấn đề tiền thời chúa Nguyễn 108 13 Lê công lý Dấu ấn chúa Nguyễn đất Ba Giồng 118 TS Hà Minh Hồng TS Andrew Hardy TS Nguyễn Thị hậu nguyễn hữu hiệp ThS nguyễn hữu hiếu 10 TS Phan Văn Hoàng 11 ThS nguyễn thị huê 749 14 Lý thị mai 15 TS Trần Thị Mai 16 GS.TS Nguyễn Quang Ngọc 17 ts nguyễn phúc nghiệp Đàng Trong cuối kỷ XVII - đôi điều bối cảnh ngời 125 Về công khai phá vùng đất Tầm Phong Long (từ kỷ XVIII đến kỷ XIX) 129 Nguyễn Phúc Nguyên: Vị chúa kỳ công mở cõi đầu kỷ XVII 137 Sự hình thành thôn ấp Tiền Giang dới thời vị chúa Nguyễn (thế kỷ XVIIXVIII) 148 18 TS Nguyễn Nh Các chúa Nguyễn nhà Nguyễn xác lập thực thi chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trờng Sa từ đầu kỷ XVII đến thực dân Pháp xâm lợc đô hộ Việt Nam 153 19 TS Nguyễn Đức Nhuệ Huỳnh Công Thiệu với công khai phá miền đất phía Nam tỉnh Quảng Ngãi đầu kỷ XVII 170 20 Pgs.ts ngô minh oanh Nhìn lại hệ thống đối sách Chúa Nguyễn với Chân Lạp Xiêm trình khai phá, xác lập chủ quyền vùng đất Nam Bộ kỷ XVI-XVIII 176 21 TS Lê Hữu Phớc Từ dinh Long Hồ đến dinh Vĩnh Trấn 183 22 PGS.TS Võ Văn Sen Văn hoá trị chúa Nguyễn việc mở mang lãnh thổ Đàng Trong 187 23 nguyễn đình t Công chúa Ngọc Vạn với vùng đất Nam Bộ 197 24 TS Đặng Văn Thắng Quan hệ Nguyễn Champa trình khai chiếm tích hợp phần đất lại vơng quốc Champa vào lãnh thổ Đàng Trong 202 Cuộc nhân duyên Công nữ Ngọc Vạn với Quốc vơng Chân Lạp - đôi điều suy ngẫm 209 Kênh đào thời Nguyễn Nam Bộ 214 ThS Trần Nam Tiến 25 TS Trần thuận 26 PGS.TS tôn nữ quỳnh trân 750 27 Thái Quang Trung Thuận Hoá dới thời kỳ Đoan Quận công Nguyễn Hoàng (1558 - 1613) 222 Mai Phơng Ngọc Góp phần nhìn nhận thêm kiện Nguyễn Hoàng làm trấn thủ Thuận Hóa năm 1558 229 29 PGS TS Trần Thị Vinh Tổ chức máy Nhà nớc Đàng Trong 235 28 PGS.TS Nguyễn Trọng Văn Phần II Thời kỳ Vơng triều Nguyễn kỷ XIX 30 Phan Thuận An Từ thành lập vơng triều Nguyễn đến đảo lộn nhận thức triều đại giai đoạn vừa qua 247 Chính sách đối ngoại triều Nguyễn với Xiêm (Thái Lan) vấn đề Lào Campuchia 30 năm đầu kỷ XIX 258 Chính sách vua Gia Long cựu thần triều Lê 265 33 GS Vu Hớng Đông ý thức biển vua Minh Mệnh 272 34 GS.TS Phan Hữu Dật Nhà Nguyễn với dân tộc thiểu số miền Nam nớc ta 281 35 PGS.TS Trần Kim Đỉnh Góp phần tìm hiểu sử học triều Nguyễn 283 36 CN Nguyễn Thị Hải Châu Thạch Lâm (Cao Bằng) thời Nguyễn qua khảo sát nguồn t liệu địa danh, địa bạ, địa chí 297 Chính sách cầu hiền Vua Minh Mệnh (Qua Minh Mệnh yếu) 306 Trách nhiệm triều Nguyễn thất bại xu hớng đổi Việt Nam cuối kỷ XIX 312 Một số vấn đề chi phối mối quan hệ nhà Nguyễn với Pháp từ 1802 đến 1858 317 40 nguyễn lợi Đờng Thiên lý dới thời Nguyễn 324 41 GS Lơng Chí Minh Sự phục hồi kinh tế phát triển quan hệ thơng mại hai nớc Trung Việt vào năm đầu nhà Nguyễn (1802 1858) 333 31 PGS.TS Lê Văn Anh TS Đặng Văn Chơng 32 TS Nguyễn Thị phơng chi PGS.TS Lâm Bá Nam 37 Ts nguyễn văn khoan 38 GS Đinh xuân lâm 39 Huỳnh bá lộc 751 42 TS Vũ mền 43 ThS Nguyễn Văn Phụng (Thiện Tuệ) 44 PGS.TS vũ văn quân 45 PGS Nguyễn Phan Quang 46 ThS Nguyễn Hữu Tâm 47 TS Trần Vũ Tài 48 PGS.TS Nguyễn Minh Tờng 49 TS OLIVIER Tessier 50 Ts Phan Phơng Thảo Bộ máy hành làng xã thời Nguyễn (nửa đầu kỷ XIX) 342 Ruộng chùa Thừa Thiên Huế dới 349 thời Nguyễn (1802 - 1945) Vấn đề ruộng đất sách đối nội nhà Nguyễn nửa đầu kỷ XIX 355 Tình hình xã hội phong trào nông dân Việt Nam nửa đầu kỷ XIX 363 Khái quát tình hình nghiên cứu lịch sử triều Nguyễn học giả Trung Quốc từ đầu kỷ XXI đến 367 Quốc sử quán triều Nguyễn từ thời vua Gia Long đến Tự Đức 350 Cải cách hành dới triều Minh Mệnh (1802 1840) 388 Tính động công trình thủy lợi châu thổ sông Hồng dới triều Nguyễn 399 Quản lý ruộng đất nhà Nguyễn qua t liệu địa bạ 417 51 GS Trịnh Vĩnh Thờng Tình hình ngoại giao khó khăn vua Tự 52 TS Vũ Quý Thu 53 Nguyễn Quang Trung Tiến 54 Lê Thị Toán 55 nguyễn quốc triều 56 PGS.TS Đào Tố Uyên 57 PGS.TS phạm xanh Đức triều Nguyễn giai đoạn 1868 1880 427 Phong trào Cần Vơng Thanh Hoá thái độ nhân dân Thanh Hoá vơng triều Nguyễn 443 Vấn đề canh tân đất nớc dới triều Nguyễn nửa sau kỷ XIX 455 Công phòng thủ kinh đô Huế dới triều Nguyễn 463 Từ Lê Chất Trơng Đăng Quế đôi điều suy ngẫm thuật sử dụng ngời tài nhà Nguyễn 474 Triều Nguyễn với thành tựu khai hoang đồng Bắc nửa đầu kỷ XIX 478 Diễn trình nớc dới triều Nguyễn từ không tất yếu đến tất yếu 487 752 58 Nguyễn đắc xuân 59 Ts Trơng Thị Yến Tàu Congtitution Hoa Kỳ mở đầu chiến tranh thực dân Pháp đánh chiếm Việt Nam thời Nguyễn 493 Thuế biệt nạp dới thời Nguyễn 498 Phần III Nhân vật lịch sử di sản văn hóa 60 Phan Bảo Nhà Nguyễn Thanh Hóa (chỉ kể hai triều vua Gia Long, Minh Mệnh) 509 61 pgs ninh viết giao Xứ Nghệ với văn hoá Nguyễn 516 62 Trần Đình Hằng Từ cô gái áo xanh Tử (Quảng Trị) đến Bà Trời áo đỏ Thiên Mụ (Huế): Sinh lộ t tởng vùng đất Nam Hà 524 Giáo dục, khoa cử Thanh Hoá từ kỷ XVI đến kỷ XIX 533 64 TS Mai Thị Hồng Hải Không gian văn hoá Gia Miêu Ngoại Trang 540 Pgs.ts Phạm Mai Hùng Đôi điều cảm nhận Văn hoá Di sản văn hoá Vơng triều Nguyễn (1802-1945) 548 Giao lu văn hoá Đông - Tây Đàng Trong thời chúa Nguyễn 553 Khảo sát văn sắc phong thuộc triều đại nhà Nguyễn Việt Nam 567 63 TS Hoàng Thanh HảI 65 66 Đào Hùng 67 TS Nguyễn Mạnh Hùng 68 CN Nguyễn Ngọc Khiếu Đồng Văn Luân 69 TS Hà Mạnh Khoa Các di tích lịch sử văn hoá quê hơng nhà Nguyễn 570 Vài nét sách đào tạo tuyển dụng sử dụng nhân tài thời Nguyễn 576 230 năm Thuận Hoá, Phú Xuân (1558 1788) Một số vấn đề văn hoá xã hội 587 71 TS Trần Hồng Liên Đặc điểm Phật giáo Nam thời Nguyễn 596 72 Lê Nguyễn Lu Chân dung vua Thiệu Trị 607 73 TS Mai Thị Phú Triều Nguyễn với sách cấm đạo Thiên Chúa 615 Nguồn gốc Gia Miêu Ngoại Trang đóng góp dòng họ Nguyễn lịch sử dân tộc 626 70 Huỳnh Đình Kết Phơng CN Trơng Anh Thuận 74 Hoàng tuấn phổ 753 75 KTS Phùng Phu Bảo tồn bền vững, phát triển vững cho Di sản văn hoá Thế giới Huế 635 76 GS Dơng bảo Quân Trờng hợp Chu Tuấn Thuỷ Đàng Trong 642 77 TS Trần đức anh sơn Quốc chúa Nguyễn Phúc Chu thơ đồ sứ ký kiểu 646 Mấy đặc điểm bật lịch sử Thanh Hoá từ kỷ XVI đến cuối kỷ XIX 656 Nhận thức nhà Nguyễn lịch sử dân tộc 663 Làm rõ quê hơng lăng miếu Triệu Tờng nhà Nguyễn 668 Tín ngỡng thờ cá voi ng dân Thanh Hoá thời Nguyễn 677 82 PGS.TS Chơng thâu Mấy nhận xét Nho giáo thời Nguyễn 683 83 Nguyễn Văn Thành Họ Nguyễn Gia Miêu 695 84 TS Trần Thị Thanh Góp thêm ý kiến vai trò chúa Nguyễn vơng triều Nguyễn lịch sử Việt Nam 699 Một số nhân vật tiêu biểu Thanh Hoá triều Nguyễn (1802 đến cuối kỷ XIX) 706 78 TS Lê ngọc tạo 79 GS VĂN TạO 80 Phạm Tấn 81 ThS Hoàng Minh Tờng Thanh 85 Cao Xuân Thởng Phạm Kim Quy 86 Nguyễn khắc 87 Ts Phạm Văn Tuấn 88 Phạm thị ng Lê trí duẩn 89 TS Tạ Hoàng Vân 90 GS.TS Tsuboi Yoshiharu Trờng thi Hơng Gia Định, dấu ấn sâu đậm giáo dục nhà Nguyễn đất Phơng Nam 715 Luân Quốc công Tống Phớc Trị với chúa Nguyễn đền thờ ông quê hơng Tống Sơn 721 Vai trò số vị chúa tiêu biểu dới thời chúa Nguyễn 729 Quy hoạch kiến trúc đô thị Hội An thời Nguyễn 734 Đánh giá lại triều Nguyễn: Về vài di sản nhà Nguyễn tồn đến ngày 745 754 755 NH XUT BN TH GII 46 Trn Hng éo, H Ni, Vit Nam Tel: 0084.4.8253841 Fax: 0084.4.8269578 Email: thegioi@hn.vnn.vn Website: www.thegioipublishers.com.vn Chúa Nguyễn v Vơng triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX Chu trỏch nhim xut bn TRN éON LM Biờn tp: GS NGND Phan Huy Lờ GS NGND inh Xuõn Lõm GS TS Nguyn Quang Ngc PGS TS Phm Mai Hựng PGS TS Nguyn Vn Nht Bỡa & Trỡnh by: Trung tõm CNTT Ch bn v In Sa bn in: Hong Phng Trang Trn Xuõn Thanh In 400 bn, kh 21 x 29.7 cm, ti T rung tõm CNTT Ch bn v In - NXB T h Gii Giy chp nhn ng ký k hoch xut bn s: /CXB/-/T hG, cp ngy thỏng nóm 2008 In xong v np lu chiu Quý I nóm 2008 756 [...]... "Coi giữ những chính sự thăng giáng về quan văn trong Kinh và ở các tỉnh chỉnh đốn phơng pháp làm quan để giúp chính sự trong nớc"3 1 Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam thực lục chính biên Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 1965, tập XV, tr 335 2 Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam thực lục chính biên Nxb Sử học, Hà Nội 1963, tập IV, tr 45 3 Nội các triều Nguyễn: Hội điển Sđd, tập II, tr 9 391 - Bộ Hộ: "Nắm giữ... trình, các giám hộ và đốc phu phải liên tục đôn đốc thực hiện [] (Deloustal, 1911: 128 ) Rồi đến cuối thế kỷ XVII khi đất nớc tơng đối tạm yên dới thời chúa Trịnh, nguồn sử liệu nói về vấn đề tu bổ đê điều ít ỏi hơn Quả thật đất nớc vừa trải qua một thời kỳ cực kỳ rối ren và bất ổn chính trị do cuộc nổi dậy của nhà Mạc và một loạt cuộc chiến đẫm máu giữa chúa Trịnh và chúa Nguyễn Đầu thế kỷ XVIII Cơng mục... và quan khuyến nông Nhà vua ra sắc lệnh cho trong nớc sửa đắp đê điều và đờng sá, đặt chức quan hà đê trông coi công việc này: lại đặt chức quan khuyến nông để đôn đốc về việc cày cấy. Việt sử Thông giám Cơng mục, t XII, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội, 1959, tr 10 82 2 Việt sử Thông giám Cơng mục, t XIII, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội, 1959, tr 113 3 Việt sử Thông giám Cơng mục, t 2 XIII, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội, 20 07,... tới toàn bộ Bắc Kỳ, Minh Mệnh sắp xếp lại các trấn và chia thành 18 tỉnh Một năm sau, vào tháng 10 năm Minh Mệnh thứ 13 (18 32) lại chia tỉnh, đặt quan từ trấn Quảng Nam trở vào trong là 12 tỉnh Nh vậy vào hai năm 1831 và 18 32, Minh Mệnh đã chia cả nớc (từ Kinh đô Huế) thành 31 tỉnh (30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên) trong đó có 10 tỉnh lớn, 10 tỉnh vừa và 10 tỉnh nhỏ Đồng thời với việc chia tỉnh, Minh Mệnh... tính quí tộc và quân sự, biên niên sử hoàng gia mới nói đến việc thực hiện những công trình thủy lợi lớn và yết lộ từng mẩu sự phác thảo một tổ chức hành chính và quân sự chuyên biệt Sau trận lụt do cơn lũ lớn làm vỡ đê Long Đàm (tỉnh Hà Nội ngày nay) tháng mời 124 51, sự kiện cho thấy đê sông Hồng ít ra cũng đã đợc xây đắp một phần Sách Đại Việt sử ký viết: Đời Thái Tôn hoàng đế ( 122 5 125 8) Triều Thiên... tr 395 4 Việt sử Thông giám Cơng mục, t 2 XIII, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội, 20 07, tr 397 4 02 hạn hán và lũ lụt đa đến mất mùa đói kém liên tiếp xảy ra thời đó (17 đoạn), cho thấy một Nhà nớc rõ ràng là yếu kém và bất lực hơn điều mà sử học chính thống muốn làm cho ta lầm tởng Đấy là một trong những sai lầm nghiêm trọng của các chúa Trịnh đã không chú ý đúng mức về vấn đề nông nghiệp nói chung, và đặc biệt... hè và chống đợc nớc mùa thu, để cho dân ta không một ngời nào bị mất nơi ăn chốn ở Nếu có một điều gì không chu đáo, thì chỉ trách cứ vào bọn Nguyễn Công Trứ đó ! Đại Nam Thực Lục, T XVIII, Chính Biên Đê Nhị Kỷ XIV (1836), Nxb Khoa Học Xã Hội, 1967, tr 29 2 407 Hng Yên đến hạ lu sông Luộc (Pouyanne, 1931: 21 ) Không có sự chọn lựa nào khác ngoài việc xây đắp và gia cố đê ở các tỉnh Hng Yên, Hải Dơng và. .. trị cũng đợc đề cao và thực hiện rất nghiêm Sau một thế kỷ dài mất ổn định về chính trị, để duy trì kỷ cơng xã hội, bộ máy hành chính của đất nớc hoạt động một cách hữu hiệu, phòng ngừa và trừng trị quan tham, lại nhũng tất yếu phải đề cao pháp luật Bộ Hoàng triều luật lệ gồm 398 điều đã đợc biên soạn xong năm 18 12 và đợc thi hành từ triều Gia Long Ngoài việc dựa vào các điều luật trong bộ máy này, Minh... thì mua vào, lúc đắt thì bán ra 2 Nội các triều Nguyễn: Hội điển Sđd, tập IV, tr 11 3 Theo cổ lễ, 5 lễ là: lễ Cát, lễ Hung, lễ Quân, lễ Tân và lễ Gia: - Lễ Cát là những lễ về việc tế tự - Lễ Hung là những lễ về tang ma - Lễ Quân về quân sự - Lễ Tân về việc tiếp tân khách - Lễ Gia là lễ đến tuổi đội mũ và lễ kết hôn 4 Nội các triều Nguyễn: Hội điển Sđd, tập VI, tr 13 5 Nội các triều Nguyễn: Hội điển... năng tài 1 Đại Nam thực lục, T IV, Nxb Giáo dục, 20 04, tr 784 Đại Nam thực lục, T III, Nxb Giáo dục, 20 04, tr 858 3 Trấn Sơn Tây một đoạn đê mới, từ xã An Lão Thị huyện Yên Lạc đến xã Kim Đà huyện Yên Lãng, dài 1 .28 2 trợng 8 thớc 4 tấc; trấn Kinh Bắc, một đoạn từ xã Đông D huyện Gia Lâm đến xã Kim Quan dài 637 trợng 8 thớc 7 tấc; trấn Sơn Nam thợng, một đoạn từ xã Đội Xuyên huyện Nam Xang đến xã Nh Trác

Ngày đăng: 16/05/2016, 12:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan