1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu và ứng dụng lâm sàng của vạt đùi trước ngoài tự do dạng chùm

158 68 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 32,11 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Chấn thương, bỏng, khối u… nguyên nhân thường gặp gây khuyết hổng lớn, phức tạp cho vùng khác thể Tổn thương không đơn mơ hay quan Tổn thương gặp nhiều mức độ khác từ da, cân, hay xương gặp nhiều quan mắt, mũi, miệng, bàn tay, quan sinh dục… Việc phục hồi lại hình thể chức tổn khuyết gây ra, trả lại sống bình thường cho bệnh nhân thách thức lớn phẫu thuật viên Khó khăn lớn việc tìm nguồn chất liệu tạo hình hợp lý cho loại tổn thương Chính vậy, lịch sử phát triển chun ngành Phẫu thuật Tạo hình ln gắn liền với việc tìm chất liệu tạo hình phương pháp sử dụng chất liệu Với tổn thương phức tạp, tạo hình khơng đơn tạo hình phủ, tạo hình độn mà cịn tạo hình khơng gian chiều Do cần có chất liệu gồm nhiều tổ chức da, cân, mỡ, cơ… chia thành nhiều phần khác mà phần có vai trị riêng cho đạt mục đích tạo hình tốt Vạt đùi trước (ĐTN Anterolateral Thigh Flap) [1] với đặc điểm cấu tạo, cấp máu riêng đáp ứng đầy đủ yêu cầu trên, coi chất liệu thích hợp tạo hình tổn khuyết phức hợp Song Y.G CS [2] mô tả vạt ĐTN lần vào năm 1984 vạt dựa nhánh xuyên cân da xuất phát từ nhánh xuống động mạch mũ đùi (ĐM MĐN) để điều trị sẹo bỏng vùng đầu mặt cổ Từ đến có nhiều nghiên cứu giải phẫu ứng dụng vạt lâm sàng [3],[4],[5] Vạt có nhiều ưu điểm cung cấp lượng lớn tổ chức da, cân, mỡ, cơ, với cuống mạch ni dài, đường kính mạch lớn phù hợp để nối mạch vi phẫu Vạt sử dụng linh hoạt với nhiều hình thức khác vạt đảo cuống ni xi dịng, ngược dịng, vạt phức hợp, kết hợp với kỹ thuật giãn da để tăng diện tích vat, vạt siêu mỏng… Một hình thức sử dụng đặc biệt vạt ĐTN vạt chùm (chimeric flap) ĐTN Vạt chùm vạt gồm nhiều vạt thành phần, vạt cấp máu nguồn mạch riêng mạch tách từ nguồn ĐM [6] Nhánh xuống ĐM MĐN cho nhiều nhánh bên để nuôi cơ, cân nhánh xuyên nuôi da vùng ĐTN Việc nắm vững giải phẫu ĐM vạt ĐTN giúp cho phẫu thuật viên sử dụng vạt cách linh hoạt Có thể chia vạt thành nhiều vạt khác vạt chùm da - da, vạt chùm da cân, vạt chùm da - cơ, vạt chùm da - mỡ, vạt chùm cân - mỡ… để phù hợp với mục đích tạo hình Trong y văn giới mà tơi tham khảo khơng có báo cáo nghiên cứu giải phẫu ứng dụng lâm sàng vạt chùm ĐTN, có báo cáo riêng lẻ sử dụng vạt chùm ĐTN tạo hình khuyết phần mềm vùng đầu, mặt, cổ sau phẫu thuật cắt ung thư tạo hình má, mũi, mắt, hay khuyết phần mềm chi trên, chi sau chấn thương, tạo hình quan sinh dục [7],[8],[9] Ở Việt Nam có số nghiên cứu giải phẫu ứng dụng vạt ĐTN lâm sàng [10],[11],[12],[13], [14],[15],[16] Tuy nhiên chưa có nghiên cứu cách sử dụng vạt ĐTN dạng chùm Để góp phần làm rõ đặc điểm giải phẫu nhánh xuống ĐM MĐN ứng dụng vạt chùm ĐTN tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu ứng dụng lâm sàng vạt đùi trước tự dạng chùm” Với hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm giải phẫu nhánh xuống động mạch mũ đùi Đánh giá kết sử dụng vạt đùi trước tự dạng chùm tạo hình Chương TỔNG QUAN 1.1 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU NHÁNH XUỐNG ĐỘNG MẠCH MŨ ĐÙI NGOÀI 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu động mạch mũ đùi Theo giải phẫu kinh điển [17] ĐM mũ đùi nhánh ĐM đùi sâu - nhánh ĐM đùi Từ nguyên uỷ, ĐM thẳng đùi thắt lưng chậu chia làm nhánh: Nhánh lên: Đi lên sau thẳng đùi cơ căng mạc đùi, tới bờ trước mông nối tiếp với động mạch mông phân nhánh cho mặt trước đầu xương đùi, góp phần cấp máu cho mào chậu Trên đường đi, động mạch tách nhánh cho đầu căng mạc đùi nhánh xuyên qua phần may để da Nhánh ngang: Chui qua rộng ngồi, vịng quanh cổ phẫu thuật xương đùi sau nối với ĐM mũ đùi trong, ĐM mông ĐM xiên ĐM đùi sâu Nhánh ngang tách nhánh cho căng mạc đùi rộng Nhánh xuống: Đi xuống trước rộng ngoài, thẳng đùi chia nhiều nhánh nhỏ tiếp nối với mạng mạch quanh bánh chè Trên đường đi, ĐM phân nhánh cho thẳng đùi, rộng ngoài, rộng giữa, may toàn da mặt trước ngồi đùi Tuy nhiên có số tác giả cho ĐM MĐN có hai nhánh tận nhánh lên nhánh xuống nhánh ngang diện nhánh bên lớn tách từ nhánh xuống Wong C.H [18] cho ĐM MĐN có hai nhánh nhánh ngang nhánh xuống, số trường hợp có diện thêm nhánh phụ thẳng đùi rộng ngoài, tác giả gọi tên nhánh “nhánh chếch” (oblique branch), nhánh lên ĐM MĐN “Nhánh chếch” bắt nguồn từ nhánh xuống (36%), nhánh ngang (52%) từ thân ĐMMĐN (6%) từ ĐMĐ (3%), có diện, sẽ nhánh có đường kính đủ lớn để dùng làm cuống mạch cho vạt đùi trước 1.1.2 Đặc điểm nhánh xuống động mạch mũ đùi 1.1.2.1 Nguyên uỷ nhánh xuống ĐM MĐN Thông thường nhánh xuống ĐM MĐN nhánh tận ĐM MĐN Tuy nghiên có số thay đổi mặt giải phẫu Sung W.C CS [19] dựa biến đổi nguyên uỷ nhánh xuống nghiên cứu 38 ĐM chia làm loại: Loại 1: Là loại điển hình, nhánh xuống tách từ ĐM mũ đùi ngồi nhánh ĐM đùi sâu Loại chiếm đa số Loại 2: Nhánh xuống tách từ động mạch đùi sâu Loại 3: Nhánh xuống tách từ ĐM đùi nguyên uỷ ĐM đùi sâu Loại 4: Nhánh xuống tách từ ĐM mũ đùi động mạch mũ đùi tách trực tiếp từ ĐM đùi chung Hình 1.1 Phân loại nguyên uỷ nhánh xuống ĐM MĐN theo Sung W.C [19] (1: ĐM đùi; 3: ĐM mũ đùi ngoài; 4: nhánh lên; 5: nhánh ngang; 6: nhánh xuống; 2: ĐM đùi sâu) - Sananpanich K CS [20] nghiên cứu 47 tiêu xác chia nguyên uỷ nhánh xuống có loại loại tách từ ĐM MĐN chiếm 81%, loại tách từ ĐM đùi sâu chiếm 13% loại tách từ ĐM đùi chiếm 6% Hình 1.2 Phân loại nguyên uỷ nhánh xuống ĐM MĐN theo Sananpanich K [20] - Kimata Y CS [21] nghiên cứu 70 mạch, phân chia chi tiết dựa sở kết hợp biến đổi nguồn gốc nhánh xuống nhánh xuyên thành loại: Loại 1: nhánh xuống tách từ ĐM MĐN, nhánh xuyên tách từ nhánh xuống Loại 2: nhánh xuống tách từ ĐM đùi sâu vị trí nguyên uỷ ĐM MĐN, nhánh xuyên tách từ nhánh xuống Loại 3: nhánh xuống tách từ ĐM đùi sâu nguyên uỷ ĐM MĐN, nhánh xuyên tách từ nhánh xuống Loại 4: nhánh xuống nhánh xuyên tách từ ĐM MĐN Loại 5: nhánh xuống tách từ ĐM đùi sâu vị trí nguyên uỷ ĐM MĐN, nhánh xuyên tách từ ĐM MĐN Loại 6: nhánh xuống tách từ ĐM đùi sâu nguyên uỷ ĐM MĐN, nhánh xuyên tách từ ĐM MĐN Loại 7: nhánh xuống nhánh xuyên tách từ ĐM đùi sâu, nguyên uỷ ĐM MĐN Loại 8: nhánh xuống tách từ ĐM đùi sâu, nguyên uỷ ĐM MĐN, nhánh xuyên tách từ nhánh xuống Hình 1.3 Phân loại nguyên uỷ nhánh xuống mạch xuyên theo Kimata Y [21] Nhìn chung nghiên cứu nguyên uỷ nhánh xuống chủ yếu từ ĐM MĐN, số trường hợp biến đổi giải phẫu nhánh xuống tách trực tiếp từ ĐM đùi sâu ĐM đùi Đơi có hai nhánh xuống nhánh xuống nhánh xuống Chỉ xác định có hai nhánh xuống trường hợp hai nhánh tách độc lập thân động mạch hai thân động mạch khác 1.1.2.2 Đường đi, liên quan Từ nguyên uỷ nhánh xuống chạy theo đường chuẩn đích đường nối gai chậu trước với điểm bờ xương bánh chè, vách thẳng đùi rộng ngồi Chiều dài nhánh xuống tính từ nguyên uỷ mạch tới vị trí xuất nhánh xuyên [19] Chiều dài nhánh xuống khoảng 8-15 cm Đường kính ngồi ĐM trung bình mm (từ 2,2-4,0 mm) tuỳ theo nghiên cứu [19],[22],[10],[23],[24] Với đường kính lớn, hồn tồn nối mạch kỹ thuật vi phẫu Đây đặc điểm thuận lợi cuống vạt đùi trước ngồi Thường có TM kèm ĐM (đường kính từ 1,8 đến mm) Tuy nhiên hồi lưu không giống Đôi có TM vào vạt Vì vậy, phẫu thuật viên nên thận trọng lựa chọn cách kẹp luân phiên TM để khảo sát dòng hồi lưu TM [21] Nhánh thần kinh đùi thường kẹp hai tĩnh mạch tạo thành ba động mạch, tĩnh mạch, thần kinh chi phối cho cơ, thường rộng Cuối nhánh xuống thông nối tận với nhánh động mạch gối ngồi động mạch đùi nối vào vịng nối động mạch khớp gối 1.1.2.3 Các nhánh nuôi Trên đường nhánh xuống cho nhiều nhánh nhỏ, ngắn để nuôi thẳng đùi, rộng rộng ngồi Các nhánh ni thường mô tả nghiên cứu giải phẫu Tuy nhiên thực hành lâm sàng, việc nắm vững đặc điểm giải phẫu nhánh nuôi quan trọng, đặc biệt trường hợp sử dụng vạt đùi trước dạng phức hợp bao gồm phần thẳng đùi rộng kèm theo vạt Hay trường hợp sử dụng vạt đùi trước ngồi dạng chùm, có vạt cấp máu nhánh nhỏ nuôi ĐM MĐN 1.1.3 Đặc điểm mạch xuyên từ nhánh xuống ĐM MĐNMĐN Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu mạch xuyên từ nhánh xuống ĐM MĐN quan trọng, định liên quan đến việc sử dụng dạng vạt đùi trước lâm sàng Do tất đặc điểm giải phẫu mạch xuyên nguyên uỷ, loại mạch xuyên, số lượng, chiều dài mạch xuyên, khoảng cách mạch xuyên cần phải ghi nhận, phân tích đánh giá 1.1.3.1 Nguyên uỷ mạch xuyên Các nhánh lên, ngang, xuống động mạch mũ đùi đường cho nhánh động mạch nhỏ xuyên xuyên qua cân nuôi da, gọi nhánh động mạch xuyên da gọi tắt mạch xuyên da, hay mạch xuyên (perforator) Theo đa số tài liệu nghiên cứu ghi nhận mạch xun vùng đùi trước ngồi chủ yếu nhánh xuống ĐM MĐN cấp máu [25] Tuy nhiên số nghiên cứu nhận thấy mạch xuyên nhánh ngang nhánh lên tham gia cấp máu cho vạt đùi trước ngồi, thiếu mạch xun khơng có mạch xun nhánh xuống Ngồi ra, nguồn gốc mạch xuyên thay đổi, có mạch xun khơng phải có nguồn gốc từ ĐM MĐN mà từ ĐM ĐS từ ĐM đùi Các động mạch lớn cho nhánh động mạch vô danh vào ni da vùng đùi trước ngồi thường nhánh động mạch có đường kính lớn so với đường kính mạch xuyên da kinh điển [26] Thơng thường mạch xun có hai tĩnh mạch kèm đường kính hai tĩnh mạch thường lớn chút so với động mạch Hình 1.4 Ng̀n gốc mạch xun theo Yu P [26] ( xA: mạch xuyên A, xB: mạch xuyên B, xC: mạch xuyên C) Nghiên cứu Wei F.C [25] ghi nhận vị trí xuất phát mạch xuyên da sau: Hình 1.5 Ng̀n gốc mạch xun theo Wei F.C [25] (*: mạch xuyên da vạt đùi trước ngoài,★: mạch xuyên da vạt đùi trước trong) 1.1.3.2 Số lượng mạch xuyên Số lượng mạch xuyên thay đổi theo báo cáo Sung W.C [19] nhận thấy trung bình có khoảng 4.2 nhánh xuyên da xuất phát từ ĐM MĐN Trong có khoảng 68% nhánh xuyên xuất phát từ nhánh xuống Kimata Y [21] báo cáo trung bình có 2,3 nhánh xuyên xuất phát từ nhánh xuống, Kawai K [27] 3,8 Một số tác giả thấy có nhiều nhánh xuyên da vùng đùi trước ngồi lần theo ln tìm cuống mạch thuộc hệ động mạch mũ đùi Điều phù hợp với quan niệm nay: Ở đâu có nhánh xuyên, có cuống mạch thiết kế vạt vi phẫu 1.1.3.3 Đường kính ngun uỷ Đường kính ngun uỷ trung bình mạch xuyên da nhánh xuống khác tùy theo nghiên cứu Kết khảo sát 160 mạch xuyên 38 vùng đùi tác giả Sung W.C [19] người Hàn Quốc, đường kính trung bình mạch xuyên 0,9 mm, tỷ lệ mạch xuyên có đường kính lớn 10 0,5 mm chiếm 68,1% Yu P [28] nghiên cứu người phương Tây với 72 vạt đùi trước ngoài, với hệ thống mạch xuyên ABC ơng, có 64,3% trường hợp có đường kính mạch xuyên lớn 0,5 mm ý mạch xuyên xa (nhánh xuyên C) đa số đường kính nhỏ 0,5 mm (72% tổng số mạch xuyên C) 1.1.3.4 Chiều dài mạch xuyên Chiều dài mạch xuyên chiều dài nhánh xuống sẽ định đến chiều dài cuống mạch Chiều dài cuống mạch lớn, khả sử dụng vạt đùi trước lớn Với tổn thương xa nguồn cấp máu u cầu phải có chất liệu tạo hình có cuống ni dài, vạt đùi trước ngồi lại thể thêm ưu điểm Trong việc sử dụng vạt đùi trước dạng chùm, chiều dài mạch xuyên quan trọng Mỗi đơn vị cấp máu mạch xuyên dùng để tạo hình cho vùng khác Chiều dài mạch xuyên lớn khả vươn xa đơn vị cấp máu mạch xuyên cao Chiều dài nhánh xuống ĐM MĐN tính từ nguyên ủy đến vị trí chia mạch xuyên Với vạt cấp máu mạch xuyên 1, chiều dài cuống vạt sẽ chiều dài nhánh xuống cộng với chiều dài mạch xuyên Với vạt cấp máu từ mạch xuyên chiều dài cuống vạt tính tổng chiều dài nhánh xuống với đoạn mạch xuyên mạch xuyên chiều dài mạch xuyên Khoảng cách mạch xuyên tính từ nguyên ủy mạch xuyên đến nguyên ủy mạch xuyên Chiều dài cuống vạt thứ sẽ tính tổng khoảng cách mạch xuyên mạch xuyên với chiều dài mạch xuyên Nếu khoảng mạch xuyên lớn chiều dài cuống vạt lớn Các nghiên cứu nước mà chúng tơi tham khảo [19],[24],[29],[30] khơng thấy có nghiên cứu mơ tả đến chi tiết Có thể nhà giải phẫu không quan tâm đến 144 2.3 Kết chung sau mổ - Kết gần nơi nhận: tốt 28, 7, trung bình trường hợp Khám lại sau tháng có 30 xếp loại tốt, xếp loại xếp loại trung bình 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 Samir M, Lawrence C.L, Steven L.M et al (2009) Anterolateral thigh flap, Flaps and Reconstructive Surgery, Elsevier Saunders, Philadenphia, 539-558 Song Y.G, Chen G.Z and Song Y.L (1984) The free thigh flap: a new free flap concept based on the septocutaneous artery Br J Plast Surg, 37(2), 149-159 Valdatta L, Tuinder S, Buoro M et al (2002) Lateral Circumflex Femoral Arterial System and Perforators of the Anterolateral Thigh Flap: An Anatomic Study Annals of Plastic Surgery, 49(2), 145-150 Kimihiro N, Brown S.A, Acikel C et al (2005) Defining Vascular Supply and Territory of Thinned Perforator Flaps: Part I Anterolateral Thigh Perforator Flap Plastic and reconstructive surgery, 116(1), 182-193 Gaggl A., Burger H., Muller E et al (2007) A combined anterolateral thigh flap and vascularized iliac crest flap in the reconstruction of extended composite defects of the anterior mandible Int J Oral Maxillofac Surg, 36(9), 849-853 Isao K (2001) A New Classification of Free Combined or Connected Tissue Transfers: Introduction to the Concept of Bridge, Siamese, Chimeric, Mosaic, and Chain-Circle Flaps Acta Mesica Okayama, 55(6), 329-332 Huang W.C, Chen H.C, Jain V et al (2002) Reconstruction of through- and-through cheek defects involving the oral commissure, using chimeric flaps from the thigh lateral femoral circumflex system Plast Reconstr Surg., 109(2), 433-441 Chana J.S and Wei F.C (2004) A review of the advantages of the anterolateral thigh flap in head and neck reconstruction Br J Plast Surg, 57(7), 603-609 147 Raymond W.M.N, Jimmy Y.W.C and Vivian M (2008) A Modification of Technique to Cover a Large Posterior Thigh Defect Using an Anterolateral Thigh Flap Annals of Plastic Surgery, 61(2), 201-203 10 Trần Bảo Khánh (2009) Nghiên cứu sử dụng vạt đùi trước cuống mạch ngoại vi, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội 11 Trần Đăng Khoa, Trần Thiết Sơn, Phạm Đăng Diệu et al (2010) Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu ứng dụng động mạch mũ đùi người Việt Nam Tạp trí Y học TP Hồ Chí Minh, 14(2), 163-173 12 Ngơ Thái Hưng (2015) Nghiên cứu giải phẫu ứng dụng vạt đùi trước điều trị khuyết hổng vùng cẳng - bàn chân, Luận án tiến sĩ y học, Viện nghiên cứu khoa học y dược lâm sàng 108 13 Nguyễn Tài Sơn (2006) Tính linh hoạt vạt da cân đùi trước ngồi tạo hình khuyết hổng vùng cổ mặt Tạp chí Y học Quân sự, 31(104-109 14 Phạm Thị Việt Dung (2008) Đánh giá kết sử dụng vạt đùi trước ngoài, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Đại học Y Hà Nội 15 Nguyễn Việt Tiến, Lê Văn Đoàn, Nguyễn Văn Phú et al (2009) Điều trị khuyết hổng phần mềm chi thể vạt đùi trước ngồi Tạp chí Y Dược học Qn sự, 53-60 16 Lê Diệp Linh (2011) Nghiên cứu sử dụng vạt đùi trước điều trị khuyết rộng phần mềm vùng cổ mặt, Luận án tiến sỹ Y học, Viện nghiên cứu Khoa học Y dược Lâm sàng 108 17 Trịnh Văn Minh (2004) Động mạch chi dưới, Giải phẫu người, NXB Y học, Hà Nội, 1, 304-323 18 Wong C.H, Wei F.C, Fu B et al (2009) Alternative vascular pedicle of the anterolateral thigh flap: the oblique branch of the lateral circumflex femoral artery Plast Reconstr Surg., 123(2), 571-577 148 19 Sung W.C, Joo Y.P, Mi S.H et al (2007) An Anatomic Assessment on Perforators of the Lateral Circumflex Femoral Artery for Anterolateral Thigh Flap The Journal of Craniofacial Surgery, 18(4), 866-871 20 Sananpanich K, Tu Y.K, Kraisarin J et al (2008) Flow-through anterolateral thigh flap for simultaneous soft tissue and long vascular gap reconstruction in extremity injuries: Anatomical study and case report Int J Care Injured, 39(4), 47-54 21 Kimata Y, Uchiyama K, Ebihara S et al (1998) Anatomic Variations and Technical Problems of the Anterolateral Thigh Flap: A Report of 74 Cases Plastic and reconstructive surgery, 102(5), 1517-1523 22 Lê Diệp Linh and Vũ Ngọc Lâm (2011) Vạt đùi trước ứng dụng tạo hình tổn khuyết phần mềm vùng cổ mặt Tạp chí Y Dược Lâm Sàng 108, 6, 379-385 23 Trần Quốc Hoà (2009) Nghiên cứu giải phẫu mạch máu vạt đùi trước ngoài., Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội 24 Tansatit T, Wanidchaphloi S and Sanguansit P (2008) The Anatomy of the Lateral Circumflex Femoral Artery in Anterolateral Thigh Flap J Med Assoc Thai, 91(9), 1404-1408 25 Wei F.C, Jain V, Celik N et al (2002) Have We Found an Ideal Soft- Tissue Flap? An Experience with 672 Anterolateral Thigh Flaps Plastic and reconstructive surgery, 109(7), 2219-2226 26 Yu P and Robb G.L (2004) Pharyngoesophageal Reconstruction with the Anterolateral Thigh Flap: A Clinical and Functional Outcomes Study Plastic and reconstructive surgery, 116(7), 1845-1855 27 Kawai K, Imanishi N, Nakajima H et al (2004) Vascular Anatomy of Anterolateral Thigh Flap Plastic & Reconstructive Surgery, 114(5), 11091117 149 28 Yu P, Sanger J.R, Matloub H.S et al (2002) Anterolateral Thigh Fasciocutaneous Island Flaps in Perineoscrotal Reconstruction Plastic & Reconstructive Surgery, 109(2), 610-616 29 Trần Đăng Khoa (2013) Nghiên cứu giải phẫu ứng dụng động mạch mũ đùi người Việt trưởng thành, Luận án tiến sỹ, Học viện quân y 30 Rozen W.M, Ashton M.W, Pan W.R et al (2009) Anatomical variations in the harvest of anterolateral thigh flap perforators: a cadavre and clinical study Microsurgery, 29(1), 16-23 31 Koshima I, Fukunda H, Utunomiya R et al (1989) The anterolateral thigh flap: variations in its vascular pedicle Br J Plast Surg, 42(3), 260-262 32 Zhou G, Qiao Q, Chen G et al (1991) Clinical experience and surgical anatomy of 32 free anterolateral thigh flap transplantations Br J Plast Surg, 44(2), 91-96 33 Luo S, Raffoul W, Piaget F et al (2000) Anterolateral Thigh Fasciocutaneous Flap in the Difficult Perineogenital Reconstruction Plastic and reconstructive surgery, 105(1), 171-173 34 Schaverien M, Saint C.M, Arbique G et al (2008) Three- and Four- Dimensional Computed Tomographic Angiography and Venography of the Anterolateral Thigh Perforator Flap Plastic and reconstructive surgery, 121(5), 1685-1696 35 Chen Z, Zhang C, Lao J et al (2007) An anterolateral thigh flap based on the superior cutaneous perforator artery: An anatomic study and case reports Microsurgery, 27(3), 160-165 36 Dixit D.P, Kothari M.L and Mehta L.A (2001) Variations in the origin and course of profunda femoris J Anal Soc India, 50(1), 6-7 150 37 Rozen W.M, Ashton M.W and Taylor G.I (2008) Reviewing the vascular supply of the anterior abdominal wall: Redefining anatomy for increasingly refined surgery Clinical Anatomy, 21(2), 89-98 38 Rajacic N, Gang R.K, Krishnan J et al (2002) Thin anterolateral thigh free flap Ann Plast Surg, 48(3), 252-257 39 Kuo Y.R, Seng F.J, Kuo F.M et al (2002) Versatility of the free anterolateral thigh flap for reconstruction of soft-tissue defects: review of 140 cases Ann Plast Surg, 48(2), 161-166 40 Frank H.N (2011) Atlas of Human Anatomy, Atlas of Human Anatomy, Singapore, 500 41 Shin C.P, Jui C.Y, Shyh J.S et al (2004) Distally Based Anterolateral Thigh Flap: An Anatomic and Clinical Study Plastic and reconstructive surgery, 114(7), 1768-1775 42 Hallock G.G (2009) Classification of flaps, Flaps and Reconstructive Surgery, Elsevier Saunders, Philadenphia, 7-15 43 Mathes S.J and Hansen S.L (2005) Flap Classification and Applications, Plastic surgery, Second edition, Saunders Elsevier, Philadelphia, 1, 365-481 44 Hallock G.G (2006) Further Clarification of the Nomenclature for Compound Flaps Plastic and reconstructive surgery, 117(7), 151-160 45 Hashimoto I, Sedo H, Innastugi K et al (2008) Severe radiation- induced injury after cardiac catheter ablation: A case requiring free anterolateral thigh flap and vastus lateralis muscle flap reconstruction on the upper arm Journal of Plastic, Reconstructive & Aesthetic Surgery, 61(6), 704-708 46 Kim J.T, Kim Y.H and Ghanem A.M (2015) Perforator chimerism for the reconstruction of complex defects: A new chimeric free flap classification 151 system Journal of Plastic, Reconstructive & Aesthetic Surgery, 68(11), 15561567 47 Jaiswal D, Yadav P.S, Shankhdhar V.K et al (2011) Chimeric superficial temporal artery based skin and temporal fascia flap plus temporalis muscle flap - An alternative to free flap for suprastructure maxillectomy with external skin defect Indian J Plast Surg, 44(3), 501-504 48 Moran S.L (2009) Temporoparietal fascia flap, Flaps and Reconstructive Surgery, Elsevier Saunders, Philadenphia, 159-173 49 Germann G and Öhlbauer M (2009) Latissimus dorsi flap, Flaps and Reconstructive Surgery, Elsevier Saunders, Philadenphia, 287-303 50 Yazar S, Cheng M.H, Wei F.C et al (2006) Osteomyocutaneous peroneal artery perforator flap for reconstruction of composite maxillary defects Head Neck, 28(4), 297-304 51 Salgado C.J, Moran S.L, Mardini S et al (2009) Fibula flap, Flaps and Reconstructive Surgery, Elsevier Saunders, Philadenphia, 439-455 52 Peng F, Chen L, Han D et al (2013) Reconstruction of two separate defects in the upper extremity using anterolateral thigh chimeric flap Microsurgery, 33(8), 631-637 53 Mehmet M, Daghan I, Omer B et al (2006) A True One-Stage Nonmicrosurgical Technique for Total Phallic Reconstruction Annals of Plastic Surgery, 57(1), 100-106 54 Houtmeyers P, Opsomer D, Landuyt K.V et al (2012) Reconstruction of the Achilles tendon and overlying soft tissue by free composite anterolateral thigh flap with vascularized fascia lata J Reconstr Microsurg, 28(3), 205-210 152 55 Shimizu F, Oatari M, Matsuda K et al (2013) Algorithm for reconstruction of composite cranial defects using the fascial component of free anterolateral thigh flaps J Craniofac Surg, 24(5), 1631-1635 56 Acartürk T.O (2011) Femur-vastus intermedius-anterolateral thigh osteomyocutaneous composite chimeric free flap: a new free flap for the reconstruction of complex wounds J Reconstr Microsurg, 27(3), 187-194 57 Wei C.H, Hung C.C, Vivek J et al (2002) Reconstruction of Through- and-Through Cheek Defects Involving the Oral Commissure, Using Chimeric Flaps from the Thigh Lateral Femoral Circumflex System Plastic and reconstructive surgery, 109(2), 433-441 58 Liu W.W, Yang A.K and Ou Y.D (2011) The harvesting and insetting of a chimeric anterolateral thigh flap to reconstruct through and through cheek defects International Association of Oral and Maxillofacial Surgeons, 40(12), 1421-1423 59 Wen C.L and Kuo C.Y (2015) One-stage through-and-through cheek, lips, and oral commissure reconstruction using a double-paddle peroneal chimeric flap: An innovative method Head and Neck, 37(5), 662-669 60 Chien L.L, Kuang W.O, Wen K.C et al (2012) Reconstruction of the complete los of upper and lower lips with a chimeric anterolateral thigh flap: a case report Microsurgery, 32(1), 60-63 61 Posch N.A.S, Mureau M.A.M, Flood S.J et al (2005) The combined free partial vastus lateralis with anterolateral thigh perforator flap reconstruction of extensive composite defects British Journal of Plastic Surgery, 58(8), 1095-1103 62 Jose M R.V, Pena A.A and Perez R.M (2008) Refining the Anterolateral Thigh Free Flap in Complex Orbitomaxillary Reconstructions Plastic and reconstructive surgery, 121(2), 481-486 153 63 Lawson B.R and Moreno M.A (2016) Head and Neck Reconstruction with Chimeric Anterolateral Thigh Free Flap: Indications, Outcomes, and Technical Considerations Otolaryngology–Head and Neck Surgery, 154(1), 59-65 64 Tsai F.C, Yang J.Y, Mardini S et al (2004) Free Split-Cutaneous Perforator Flaps Procured Using a Three-Dimensional Harvest Technique for the Reconstruction of Postburn Contracture Defects Plast Reconstr Surg., 113(1), 185-193 65 Gore S.M, Akhavani M.A, Kang N et al (2008) Chest wall reconstruction using a turbocharged chimaeric anterolateral thigh flap J Plast Reconstr Aesthet Surg, 61(4), 438-441 66 Kuo Y.R, Kuo M.H, Lutz B.S et al (2004) One-stage reconstruction of large midline abdominal wall defects using a composite free anterolateral thigh flap with vascularized fascia lata Ann Surg., 239(3), 352-358 67 Serkan Y, Gaye T and Tayfun A (2005) Use of Fascia Component of the Anterolateral Thigh Flap for Different Reconstructive Purposes Annals of Plastic Surgery, 55(5), 479-483 68 Caulfield R.H, Tabrizi A.M, Birch J et al (2008) Salvage of Finger Length in Septicemic Necrosis Using Free Flaps From a Single Anterolateral Thigh Donor Site Annals of Plastic Surgery, 60(6), 623-625 69 Muneuchi G, Suzuki S, Ito O et al (2004) One-Stage Reconstruction of Both the Biceps Brachii and Triceps Brachii Tendons Using a Free Anterolateral Thigh Flap with a Fascial Flap J Reconstr Microsurg, 20(2), 139-142 70 Kuo Y.R, Kuo M.H, Chou W.C et al (2003) One-Stage Reconstruction of Soft Tissue and Achilles Tendon Defects Using a Composite Free 154 Anterolateral Thigh Flap With Vascularized Fascia Lata: Clinical Experience and Functional Assessment Annals of Plastic Surgery, 50(2), 149-155 71 Marcelo V.O, Fabio F.B, Jose C.F et al (2015) Chimerical Anterolateral Thigh Flap For Plantar Reconstruction Microsurgery, 35(7), 546-552 72 Felici N and Felici A (2006) A new phalloplasty technique: the free anterolateral thigh flap phalloplasty J Plast Reconstr Aesthet Surg, 59(2), 153-157 73 Nobuyuki Y, Masao K, Hikaru K et al (2001) A New Way of Elevating the Anterolateral Thigh Flap Plastic and reconstructive surgery, 108(6), 1677-1682 74 Lakhiani C, Lee M.R and Saint C.M (2012) Vascular anatomy of the anterolateral thigh flap: a systematic review Plast Reconstr Surg, 130(6), 1254-1268 75 Phạm Thị Việt Dung and Trần Thiết Sơn (2011) Tính linh hoạt vạt đùi trước ngồi phẫu thuật tạo hình Tạp chí Y học thực hành, 777(8), 811 76 Antonio C.C and Carmen L.P.L (2009) Oblique branch of the lateral circumflex femoral artery also found in 32 percent of cadavers in Brazil Plastic and reconstructive surgery, 124(3), 1011-1012 77 Wong C.H (2012) The oblique branch trap in the harvest of the anterolateral thigh myocutaneous flap Microsurgery, 32(8), 631-634 78 Shyh J.S, Haw Y.C, Jui C.Y et al (2000) Free Anterolateral Thigh Flap for Reconstruction of Head and Neck Defects following Cancer Ablation Plastic and reconstructive surgery, 105(7), 2349-2357 79 Phạm Thị Việt Dung (2009) Đánh giá kết sử dụng vạt đùi trước ngoài, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội 155 80 Yu P (2004) Characteristics of the anterolateral thigh flap in a western popylation and its application in head and neck reconstruction Head & Neck Surg, 26(9), 759-769 81 Hallock G.G and Moris S.F (2011) Skin Grafts and Local Flaps Plastic and reconstructive surgery, 127(1), 5-22 82 Ozkan O, Ozkan O, Derin A.T et al (2015) True functional reconstruction of total or subtotal glossectomy defects using a chimeric anterolateral thigh flap with both sensorial and motor innervation Annals of Plastic Surgery, 74(5), 557-564 83 Zheng X, Zheng C, Wang B et al (2016) Reconstruction of complex soft-tissue defects in the extremities with chimeric anterolateral thigh perforator flap international Journal of Surgery, 26, 25-31 84 Cherubino M, Turri Z.M, Battaglia P et al (2017) Chimeric anterolateral thigh free flap for reconstruction of complex cranio-orbito-facial defects after skull base cancers resection Journal of Cranio-Maxillo-Facial Surgery, 45(1), 87-92 85 Karonidis A and Yao S.F (2009) Chimeric anterolateral thigh free flap for head and neck reconstruction Journal of Plastic, Reconstructive & Aesthetic Surgery, 62(5), 85-86 86 Xu Z.F, Duan W.Y, Tan X.X et al (2015) Reconstruction of Complex Total Parotidectomy Defect With a Chimeric Anterolateral Thigh Perforator Flap and Vascularized Motor Branch of Femoral Nerve Grafting J Oral Maxillofac Surg, 73(12), 1-7 87 Ruiz M.A, Segura S.J.J, Sicilia C.D et al (2016) Chimeric Anterolateral Thigh Flap for Total Thoracic Esophageal Reconstruction Ann Thorac Surg, 101(1), 338-342 156 88 Yildirim S, Gideroğlu K and Aköz T (2003) Anterolateral thigh flap: ideal free flap choice for lower extremity soft-tissue reconstruction Journal of Reconstructive Microsurgery, 19(4), 225-233 89 Lee J.C, St-Hilaire H, Christy M.R et al (2010) Anterolateral Thigh Flap for Trauma Reconstruction Annals of Plastic Surgery, 64(2), 164-168 90 Huang L.Y, Lin H, Liu Y.T et al (2000) Anterolateral Thigh Vastus Lateralis Myocutaneous Flap for Vulvar Reconstruction after Radical Vulvectomy: A Preliminary Experience Gynecologic Oncology, 78(3 Pt 1), 391-393 91 Mureau M.A, Posch N.A, Meeuwis C.A et al (2005) Anterolateral thigh flap reconstruction of large external facial skin defects: a follow-up study on functional and aesthetic recipient- and donor-site outcome Plast Reconstr Surg, 115(4), 1077-1086 92 Yang W.G, Chiang Y.C, Wei F.C et al (2006) Thin Anterolateral Thigh Perforator Flap Using a Modified Perforator Microdissection Technique and Its Clinical Application for Foot Resurfacing Plast Reconstr Surg, 117(3), 1004-1008 93 Xie S, Deng X, Chen Y et al (2016) Reconstruction of foot and ankle defects with a superthin innervated anterolateral thigh perforator flap J Plast Surg Hand Surg, 50(6), 367-374 94 Adani R1, Tarallo L, Marcoccio I et al (2005) Hand reconstruction using the thin anterolateral thigh flap Plast Reconstr Surg., 116(2), 467-473 95 Chen C.M, Chen C.H, Lai C.S et al (2005) Anterolateral thigh flaps for reconstruction of head and neck defects J Oral Maxillofac Surg., 63(7), 948952 157 96 Kim S.W, Kim K.N, Hong J.P et al (2015) Use of the chimeric anterolateral thigh free flap in lower extremity reconstruction Microsurgery, 35(8), 634-639 97 Simsek T, Engin M.S, Yildirim K et al (2017) Reconstruction of Extensive Orbital Exenteration Defects Using an Anterolateral Thigh/Vastus Lateralis Chimeric Flap J Craniofac Surg, 28(3), 638-642 98 Song B, Chen J, Han Y et al (2016) The use of fabricated chimeric flap for reconstruction of extensive foot defects Microsurgery, 36(4), 303-309 99 Wu C.C, Lin P.Y, Chew K.Y et al (2014) Free tissue transfers in head and neck reconstruction: complications, outcomes and strategies for management of flap failure: analysis of 2019 flaps in single institute Microsurgery, 34(5), 339-344 100 Kimata Y, Uchiyama K, Ebihara S et al (2000) Anterolateral thigh flap donor-site complications and morbidity Plast Reconstr Surg, 106(3), 584589 101 Fischer H (2014) Nasal reconstruction with the paramedian forehead flap details for success Facial Plast Surg, 30(3), 318-331 102 Chua D.Y and Park S.S (2014) Midline forehead flap for reconstruction of cutaneous nasal defects JAMA Facial Plast Surg, 16(4), 296-297 103 Ahmadi M.M and Ahmadi M.S (2017) Use of Forehead Flap for Nasal Tip Reconstruction after Traumatic Nasal Amputation World J Plast Surg, 6(3), 361-364 104 Eskiizmir G, Tanyeri T.G, Ozgur E et al (2017) Hemodynamic Changes in Paramedian Forehead Flap J Craniofac Surg, 00(00), 1-4 158 105 Koshima I, Tsutsui T, Nanba Y et al (2002) Free radial forearm osteocutaneous perforator flap for reconstruction of total nasal defects J Reconstr Microsurg, 18(7), 585-588 106 Seth R, Revenaugh P.C, Scharpf J et al (2013) Free anterolateral thigh fascia lata flap for complex nasal lining defects JAMA Facial Plast Surg, 15(1), 21-28 107 Brown J.S and Shaw R.J (2010) Reconstruction of the maxilla and midface: introducing a new classification Lancet Oncol, 11, 1001-1008 108 Rubino C, Figus A, Dessy L.A et al (2009) Innervated island pedicled anterolateral thigh flap for neo-phallic reconstruction in female-to-male transsexuals J Plast Reconstr Aesthet Surg, 62(3), 45-49 ... xuống ĐM MĐN ứng dụng vạt chùm ĐTN tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu ứng dụng lâm sàng vạt đùi trước tự dạng chùm? ?? Với hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm giải phẫu nhánh... mũ đùi Đánh giá kết sử dụng vạt đùi trước tự dạng chùm tạo hình 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU NHÁNH XUỐNG ĐỘNG MẠCH MŨ ĐÙI NGOÀI 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu động mạch mũ đùi Theo giải. .. Nam có số nghiên cứu giải phẫu ứng dụng vạt ĐTN lâm sàng [10],[11],[12],[13], [14],[15],[16] Tuy nhiên chưa có nghiên cứu cách sử dụng vạt ĐTN dạng chùm Để góp phần làm rõ đặc điểm giải phẫu nhánh

Ngày đăng: 01/07/2020, 20:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w