1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu và ứng dụng của nhánh đỉnh động mạch thái dương nông trong tạo hình đầu mặt

102 298 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 3,69 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Vùng đầu mặt nơi tập trung nhiều quan có chức quan trọng mắt, mũi, tai, miệng đồng thời nơi giữ vai trò lớn hoạt động giao tiếp cá nhân với cộng đồng Khi vùng đầu mặt tổn thương thường gây rối loạn chức nghiêm trọng ảnh hưởng nặng nề tới tâm lý giao tiếp người bệnh Các tổn khuyết vùng đầu mặt nguyên nhân sau: di chứng sẹo bỏng, chấn thương di chứng viêm hoại tử, sau phẫu thuật cắt bỏ khối ung thư, bệnh lý lành tính vùng đầu mặt u gai, u huyết quản hay thiếu hụt di tật bẩm sinh Dựa vào vị trí, mức độ hình dạng tổn khuyết mà phẫu thuật viên lựa chọn kỹ thuật để điều trị khác Các kỹ thuật coi nấc thang tạo hình phát triển từ đơn giản đến phức tạp : đóng kín trực tiếp, ghép da, sử dụng vạt tổ chức hình thức Trong phẫu thuật tạo hình ngày nay, nhờ nghiên cứu vi giải phẫu mạch máu mà việc sử dụng vạt tổ chức có mạch máu nuôi dưỡng phát thêm nhiều ngày áp dụng rộng rãi Từ năm 1893, Dunham [1] lần mô tả vạt tổ chức dựa Động mạch Thái dương nông (ĐM TDN) để tạo hình khuyết phần mềm vùng má trái (T) sau cắt sẹo bỏng, cung cấp thêm chất liệu cho điều trị tổn khuyết vùng đầu mặt Từ có nhiều phẫu thuật viên nghiên cứu ứng dụng nhánh ĐM TDN dạng vạt có trục mạch để tạo hình vùng đầu mặt Nhánh đỉnh ĐM TDN nhánh nhiều phẫu thuật viên lựa chọn giải pháp thích hợp cho u cầu tạo hình vùng đầu mặt Năm 1919 lần tác giả Dufourmentel [2] sử dụng vạt nhánh đỉnh TDN cuống kép để che phủ khuyết phần mềm vùng cằm, râu Sau Juri [3] nghiên cứu đưa thiết kế vạt da đỉnh chẩm dựa nhánh đỉnh ĐM TDN Năm 1977 Tegtmeier Gooding [4] lần sử dụng vạt cân thái dương đỉnh chất liệu tạo hình tai Sau kỹ thuật phát triển Brent Byrd [5] Hiện vạt nhánh đỉnh ĐM TDN sử dụng linh hoạt dạng vạt cuống liền trung tâm, vạt cuống ngoại vi, dạng vạt đảo, vạt giãn Thành phần vạt sử dụng đa dạng vạt cân, vạt da cân, vạt da cơ, vạt cân cơ, vạt xương, vạt cân xương Trong ưu điểm vạt da có mang tóc, sử dụng để tạo hình vùng lơng mày, râu Vạt cân TDN vạt cân cuống liền sử dụng để che phủ độn vùng đầu mặt Vạt cân có ưu điểm mỏng, mềm mại, trải rộng vươn dài, cuận lại để che phủ vùng lõm ổ mắt hay tạo vùng lồi tai Về mặt giải phẫu, sách giáo khoa kinh điển y văn giới mô tả đầy đủ nguyên ủy, đường định hướng, liệt kê nhánh bên, nhánh tận chi phối ĐM TDN Ở nước, Nguyễn Bắc Hùng [6] Nguyễn Thị Minh [7] nghiên cứu vạt cân TDN, ứng dụng ĐM TDN Năm 1998, Nguyễn Văn Thắng [8] nghiên cứu giải phẫu vùng thái dương bước đầu ứng dụng vạt cân TDN phẫu thuật tạo hình Tuy nhiên, để tăng độ an toàn cho vạt tổ chức áp dụng lâm sàng, phẫu thuật viên tạo hình cần biết sâu nữa, tỷ mỷ để xác định cách tương đối xác vị trí thành phần mạch, thần kinh (TK), ước đốn chiều dài, đường kính lòng mạch…Hơn vấn đề giải phẫu Tĩnh mạch (TM) cấp máu cho vạt nhiều ý kiến trái ngược chưa giải thích thỏa đáng Để làm rõ đặc điểm giải phẫu nhánh đỉnh ĐM TDN, đặc biệt giải phẫu ứng dụng từ áp dụng cách linh hoạt an toàn vạt tổ chức dựa nhánh để giải tốt tổn thương, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu ứng dụng nhánh đỉnh Động mạch Thái dương nơng tạo hình đầu mặt” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm giải phẫu nhánh đỉnh Động mạch Thái dương nông Bước đầu đánh giá kết ứng dụng vạt nhánh đỉnh Động mạch Thái dương nơng tạo hình đầu mặt Chương TỔNG QUAN 1.1 GIẢI PHẪU ĐỊNH KHU VÙNG THÁI DƯƠNG- ĐỈNH Từ nông vào sâu vùng thái dương – đỉnh có thành phần sau: 1.1.1 Da đầu mang tóc Vùng da đầu mang tóc gồm vùng đỉnh, thái dương vùng chẩm với lớp da dày, chiều dày khoảng 5,7 - 6,4 mm, vùng thái dương có độ dày trung bình so với da vùng đỉnh hay vùng gáy Da đầu mang tóc dính vào lớp liên kết độ đàn hồi, chun giãn Tóc da đầu mọc lên từ vết lõm hình ống biểu bì gọi nang tóc, nang tóc kéo dài xuống tận lớp hạ bì, bao quanh nang tóc bao liên kết Điều quan trọng bóc vạt cân TDN khỏi lớp da đầu phải cẩn thận không làm tổn thương nang tóc dẫn đến việc tóc khơng mọc lại sau mổ 1.1.2 Cân (mạc) thái dương nông Cân TDN phần hệ thống cân nông da đầu, hai bên thái dương, che phủ cân thái dương sâu, thái dương phần xương đỉnh  Liên quan cân: Phía trước cân trán Phía sau sụn vành tai, bám da quanh tai Phía cân Galea phủ vòm sọ Tuy nhiên hai vùng khơng có ranh giới rõ rệt Phía liên quan với hệ thống cân - nơng vùng mặt (SMAS) Có thể xem ranh giới hai vùng cung gò má Tại đây, lớp dính chặt dính vào màng xương khó bóc tách [9] Mặt nơng cân gắn chặt vào tổ chức mỡ da đầu cách chặt chẽ bó sợi liên kết từ bề mặt cân đến tổ chức bì, tạo nên khoang mỡ có nang chân tóc Ngồi liên kết có hệ mạch dày đặc từ cân đến nuôi da đầu Lớp tổ chức da mạch máu TK phong phú, cầu nối lớp bì lớp cân Cân thái TDN dai, dầy vùng kế cận, có mơ tả gồm dính vào tách Trong lớp cân TDN có bó mạch TDN chính, ngồi số nhánh nhỏ khác như: nhánh ĐM ngang mặt, nhánh ĐM gò má - ổ mắt, nhánh ĐM ổ mắt Mặt sâu cân nông tổ chức liên kết lỏng lẻo, làm cho hai mặt cân TDN cân thái dương sâu khơng dính chặt vào mà trượt lên dễ dàng vận động [10] Theo Upton [11] cân có kích thước 10 x 14 cm với chiều dầy trung bình người lớn 2,2 – 4,4 mm trẻ em 1,4 – 3,8 mm)  Về cấu trúc cân Nakajima [12] nghiên cứu vùng thái dương tử thi tiêm oxít chì theo phương pháp Lee Taylor thấy vùng thái dương phẫu tích thành bốn lớp: lớp cân TDN da, lớp cân tổ chức lỏng lẻo, lớp cân thái dương sâu, thái dương Hình 1.1 Các lớp vùng thái dương (Phải) Mẫu cắt đứng dọc xác tươi (Trái) Hình ảnh X-quang (1) Tổ chức da, (2) Cân TDN, (3) Cân thái dương sâu, (4) Lá nông cân thái dương sâu, (5) Lá nông cân TDN, (6) Tổ chức mỡ TDN, (7) Cơ thái dương, (8) Tổ chức mỡ thái dương sâu, (9) Màng xương, (*) Lớp cân tổ chức lỏng lẻo [12] 1.1.3 Cân thái dương sâu Cân thái dương sâu lớp cân dầy, chắc, bao phủ bên thái dương, cân bám vào bờ sau xương gò má, mào trán bên đường cong thái dương Ở phía trên, cân sâu thái dương dính liền vào nhau, phía có thảm tổ chức mỡ hai lớp cân thái dương Phía lớp cân thái dương sâu thái dương, màng xương xương sọ Hình 1.2 Minh họa lớp vùng thái dương (1) Da, (2) Lớp mơ da, (3) Cân TDN, (4) Bó mạch TDN, (5) Mô lỏng lẻo, (6) Cân thái dương sâu, (7) ĐM thái dương giữa, (8) Cơ thái dương, (9) ĐM thái dương sâu, (10) Màng quanh sọ, (11) Xương sọ [13] 1.1.4 Nguồn cấp máu da đầu vùng thái dương đỉnh Da đầu cấp máu nhánh mạch máu lớn ĐM cảnh ĐM cảnh ĐM TDN phân nhánh trán chạy lên trước, nhánh đỉnh chạy thẳng đứng lên đỉnh đầu Phía trước trán cấp máu nhánh trán ĐM TDN, ĐM ổ mắt, ĐM ròng rọc Ở bên có ĐM TDN ĐM tai sau cấp máu Phía sau cấp máu ĐM chẩm bên Tất mạch máu tiếp nối với riêng bên hai bên với hình thành mạng lưới mạch máu phong phú khắp bề mặt lớp cân nông Mạng lưới mạch máu cân cho nhánh xiên chạy thẳng lên tạo thành lưới mạch máu da cấp máu cho da đầu Nhờ hệ thống nối thông mạng mạch máu phong phú, nên tổn thương nguồn cấp máu không ảnh hưởng tới việc cấp máu cho toàn vùng da đầu Đây coi yếu tố thuận lợi cho trình liền vết thương diễn nhanh so với số vùng khác thể [10],[14],[15] Hình 1.3 Mạng lưới cấp máu vùng da đầu (1) Da, (2) (3) Mô liên kết, (4) Cân Galea, (5) Khoang Merkel, (6) Màng xương, (7) Bản xương sọ, (8) (9) Lưới mạch cân, (10) Lưới mạch da [16] 1.2 ĐẶC ĐIẺM GIẢI PHẪU ĐỘNG MẠCH THÁI DƯƠNG NÔNG VÀ CÁC DẠNG PHÂN NHÁNH TẬN (a temporalis superficialis) ĐM TDN hai nhánh tận ĐM cảnh Chỗ phân chia ngang mức cổ lồi cầu xương hàm Ở ĐM nằm thuỳ nông thuỳ sâu tuyến mang tai [8],[10] 1.2.1 Đường ĐM TDN Chạy ĐM cảnh ngoài, ĐM TDN lên theo hướng thẳng đứng trước sụn nắp tai, phía sau bao khớp thái dương hàm, lên cao ĐM nơng [6],[10],[17] Hình 1.4 Bó mạch Thần kinh TDN [18] Euthathinos [19] mô tả đường ĐM TDN gồm đoạn: Đoạn 1: chạy tuyến mang tai đoạn dài khoảng 1,5 cm, ĐM lên bắt chéo theo diện ngang mặt Đoạn 2: sâu da, dài khoảng cm, đoạn ĐM chạy ngoằn ngoèo hình chữ S theo bình diện thẳng đứng tạo nên xi phơng ĐM Đoạn 3: ĐM mặt nông cân TDN, gốc gờ luân khoảng cm chia nhánh tận: nhánh trước vùng trán (nhánh trán) nhánh chạy tiếp lên vùng đỉnh (nhánh đỉnh) 1.2.2 Nhánh bên ĐM tai trước: xuất phát từ mặt sau ĐM TDN, phân làm hai nhánh, nhánh cho tai trước, nhánh bì cho vành tai, vòng quanh góc gờ ln ĐM gò má - ổ mắt: ĐM có hai dạng theo Ricbourg [20] Dạng (80%): xuất phát từ ĐM TDN, ngang gốc gờ ln chạy vng góc với ĐM Sau đoạn 7-8 cm chia làm nhánh tận chạy theo hướng Nhánh nối cao với ĐM mi trong, thấp nối với ĐM ngang mặt [21],[22],[23] Dạng (20%): xuất phát từ nhánh trán ĐM TDN ngang hay chéo xuống dưới, cho nhánh tận vòng quanh ổ mắt Mơ tả chưa thấy sách giải phẫu cổ điển, chiếm 20% số trường hợp [8] 1.2.3 Nhánh tận ĐM TDN tận hết cách chia nhánh tận là:  Nhánh đỉnh (ramus parietalis) gọi nhánh thái dương đỉnh  Nhánh trán (ramus frontalis) gọi nhánh thái dương trán Hình thái phân chia mô tả hầu hết sách giải phẫu nhiều nghiên cứu [24],[17],[25],[26] Như coi dạng phân chia nhánh tận điển hình ĐM TDN Russell [27] đưa mơ hình khái quát phân chia nhánh tận mẫu tiêu theo dạng Dạng I chiếm đa số: chia nhánh tận (chiếm 80%) Dạng II: chia thành nhánh tận đồng Dạng III: nhánh trán nhỏ, thay ĐM ngang mặt cấp máu cho vùng trán Dạng IV: nhánh trán lớn cho nhiều nhánh bên quặt ngược vùng đỉnh Dạng V: nhánh đỉnh xuất phát từ ĐM cảnh chạy vòng sau tai lên vùng đỉnh dạng có tỷ lệ nhau, dạng chiếm 5% Hình 1.5 Các dạng chia nhánh tận ĐM TDN (I) Chia nhánh tận, (II) Có nhánh trán lớn chia thành nhiều nhánh, (III) Nhánh trán lớn, nhánh đỉnh xuất phát từ ĐM cảnh ngoài, (IV) Nhánh trán nhỏ, nhánh thái dương – gò má lớn, (V) Chia nhánh tận [28] 10 Marano [29] mô tả biến đổi nhánh tận ĐM TDN gồm 10 dạng A: dạng kinh điển chia làm nhánh: nhánh trán, nhánh đỉnh, B: nhánh trán, nhánh đỉnh; C: nhánh trán, nhánh đỉnh, D: nhánh đỉnh, E: có nhánh trán, F: chia nhánh tận, đường kính nhánh khoảng 1mm, G: chia nhánh tận, điểm chia nằm cung gò má, H: nhánh tận, đường kính nhánh trán bé mm, I: nhánh tận, đường kính bé mm nguyên ủy, J: nhánh tận, đường kính ĐM TDN bé mm cung gò má Mwachaka [30] mơ tả dạng chia nhánh tận ĐM TDN A: chia nhánh tận: nhánh trán, nhánh đỉnh chiếm (53,3%), B: nhánh đỉnh, nhánh trán (13,3%), C: nhánh đỉnh, nhánh trán (26,7%), D: chia nhánh, nhánh nhánh phụ Dauman mô tả dạng chia nhánh tận ĐM TDN Dạng I: chia nhánh đỉnh nhánh trán, chiếm đa số 94,4%, Dạng II: chia nhánh tận (2,5%) Dang III: có nhánh trán phân chia nhiều nhánh (2,5%) Dạng IV: có nhánh đỉnh (0,6%) Nguyễn Văn Thắng đưa kết tương tự phẫu tích 33 tiêu [8] Như dù có nhiều dạng phân chia nhánh tận ĐM TDN khác nhau, số nhánh tận nhiều nghiên cứu tác giả nhánh 1.2.4 Tĩnh mạch Thái dương nông (v temporalis superficialis) Các nhánh đỉnh nhánh trán TM TDN thu máu từ vùng cấp máu ĐM TDN với TM thái dương hợp thành TM TDN TM TDN hợp với TM hàm thành TM sau hàm TM TDN chạy gần sát với ĐM tên, chia làm nhánh, nhánh nhánh tận Tuy nhiên diện tích phân bố nhánh tận TM TDN rộng so với ĐM TDN [31] TM thường chạy phía sau so với ĐM, khoảng cách trung bình từ TM đến ĐM 0,8 cm có thấy xa ĐM đến cm [20], Nơi cho vạt Tốt Khá Kém Kết xa: Sau mổ từ tháng Nơi nhận vạt Tốt Khá Kém Nơi cho vạt Tốt Khá Kém Kết khám lại Nơi nhận vạt Tốt Khá Kém Nơi cho vạt Tốt Khá Tiêu chuẩn đánh giá Kết gần nơi nhận:  Tốt: Vạt sống hoàn toàn, liền đầu, khơng viêm rò  Khá: Vạt thiểu dưỡng nhẹ, nước hoại tử mép, vạt sau tự lành thương phải ghép da bổ sung  Kém: Vạt hoại tử toàn bộ, phải cắt bỏ thay phương pháp điều trị khác Kết gần nơi cho vạt  Tốt: vết khâu da ghép liền đầu  Khá: vết khâu da chậm liền, sau chăm sóc tự lành thương Hoặc da ghép hoại tử mép phần  Kém: vết khâu da khơng liền Hoặc hoại tử tồn da ghép, phải can thiệp ghép da lại phương pháp khác thay Kết xa nơi nhận  Tốt: Vạt mềm mại, không trợt loét, thâm đen, viêm dò Vạt da đầu mang tóc khơng bị nang lơng  Khá: Vạt có viêm dò, hay trợt lt nhẹ, chăm sóc tự lành, khơng cần tạo hình bổ sung Vạt da đầu mang tóc bị phần hồn tồn nang lơng  Kém: Vạt xơ cứng thâm đen, trợt loét hoại tử dần, tổn thương bị viêm rò kéo dài, phải tạo hình bổ sung, thay Kết xa nơi cho vạt  Liền đầu  Trợt loét, phải can thiệp bổ sung PHIẾU NGHIÊN CỨU GIẢI PHẪU XÁC Thời gian thực ………………………………………… Địa điểm thực hiện:……………….………………………… Người thực hiện: …………………………………………… Số thứ tự: …… Mã xác:…… I ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT A Họ tên xác:…… B Tuổi:……… C Giới: D Nửa đầu: E Nam (1) Nữ (2) Phải ( 1) Trái (2) Tình trạng xác: Khơ (1) Tươi (2) II CÁCH THỨC PHẪU TÍCH A Đường rạch da: Rạch da theo hình chữ Y bắt đầu trước nắp tai 2mm lên gờ luân cm chia làm đường rạch phía trước trán theo đường chân tóc sau đỉnh B Vị trí phẫu tích:…………………………………………………… C Hệ trục tọa độ Oxy III THU THẬP SỐ LIỆU A Nhánh đỉnh Động mạch Thái dương nơng: Ngun ủy: Vị trí A( ;……) Đường đi: Hướng…… ……………………………………… Khoảng cách trục Oy ……………………………………….…… Tạo góc……… độ so với ĐMTDN Phân nhánh bên: ……….nhánh Nối tiếp a Nhánh đỉnh bên đối diện: Có Khơng b Nhánh chẩm bên: Có Khơng c Nhánh trán Có Khơng Tận a Số nhánh tận: ……………………… b Tận hết cách trục Oy:………… cm Tọa độ (……;…….) c Cách chia nhánh tận:……………………………………………… Đường kính nguyên ủy động mạch:……………… mm Đường kính tận động mạch:………………….mm Chiều dài ………………cm 10.Liên quan với tĩnh mạch Hướng ĐM so với TM…………………………… Khoảng cách ĐM tới TM nhánh đỉnh - Gốc gờ luân……………….cm - Đỉnh gờ luân……………….cm - Điểm bắt chép nhau……….cm - Điểm chia nhánh tận nhánh đỉnh………….cm - Tận nhánh tận … ….cm……….cm 11.Liên quan với nhánh tai thái dương V a Nhánh đỉnh nằm phía………………….so với TK b Khoảng cách ĐM tới TK - Gốc gờ luân……………….cm - Đỉnh gờ luân……………….cm - Điểm bắt chép nhau……….cm - Điểm chia nhánh tận nhánh đỉnh………….cm c TK nằm lớp…………………… 12.Giới hạn cung xoay……………………………………………… B Nhánh đỉnh Tĩnh mạch Thái dương nông: Đường kính nguyên ủy………………… Đường kính tận cũng…………………… Đường kính nguyên ủy nhánh đỉnh………………… Đường kính nguyên ủy nhánh trán………………… BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LƯƠNG THANH T NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM GIảI PHẫU Và ứNG DụNG CủA NHáNH ĐỉNH ĐộNG MạCH THáI DƯƠNG NÔNG TRONG TạO HìNH ĐầU MặT Chuyờn ngnh : Phu thut to hỡnh Mã số : 62721001 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Bắc Hùng HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nhận giúp đỡ tận tình phòng, ban, mơn, thầy cơ, bạn đồng nghiệp gia đình Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - PGS.TS.Nguyễn Bắc Hùng, người thầy bao dung, chở che hết lòng bảo, truyền đạt kiến thức cho tơi từ ngày đầu bước vào chuyên ngành trình thực đề tài - PGS.TS.Trần Thiết Sơn, thầy quan tâm giúp đỡ tơi từ định hướng nghiên cứu, tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm cho Thầy tạo điều kiện thuận lợi mặt cho tơi suốt q trình học tập thực nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn: - TS.Nguyễn Rỗn Tuất, TS.Đỗ Đình Thuận thầy Bộ mơn phẫu thuật tạo hình Đại học Y Hà Nội tận tình giúp đỡ, bảo tơi tơi gặp khó khăn trình học tập thực luận văn - Ban giám hiệu, Phòng quản lý đào tạo sau đại học trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình học tập - Tập thể bác sỹ nhân viên Khoa Phẫu thuật tạo hình BV Saint Paul, Khoa Phẫu thuật tạo hình –Hàm mặt, Khoa Phẫu thuật bàn tay vi phẫu BVTW quân đội 108, Khoa Phẫu thuật tạo hình BV Trường đại học Y Hà Nội, Trung tâm phẫu thuật tạo hình hàm mặt - BV Việt Nam Cu Ba tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu - Cô Phạm Thị Việt Dung người cơ, người chị ln nhiệt tình giúp đỡ bảo tận tình cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn - Xin cảm ơn anh chị cao học- nội trú PTTH anh-em, bạn bè, người động viên, giúp đỡ học tập nghiên cứu - Xin cảm ơn Gia đình, bố mẹ sinh thành, chăm sóc hi sinh hết lòng cho - Cảm ơn người bạn đời bên cạnh, giúp đỡ động viên lúc khó khăn Lương Thanh Tú LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Lương Thanh Tú, học viên Bác sỹ nội trú khóa 36, chuyên ngành Phẫu thuật tạo hình, Trường Đại học Y Hà nội xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Bắc Hùng Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu cho phép lấy số liệu xác nhận Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm cam kết Người viết luận văn Lương Thanh Tú DANH MỤC VIẾT TẮT BN Bệnh nhân TM Tĩnh mạch ĐM Động mạch TK Thần kinh TDN Thái dương nông PT Phẫu thuật MBA Mã bệnh án P Phải T Trái TB Trung bình MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 GIẢI PHẪU ĐỊNH KHU VÙNG THÁI DƯƠNG- ĐỈNH 1.1.1 Da đầu mang tóc 1.1.2 Cân thái dương nông 1.1.3 Cân thái dương sâu 1.1.4 Nguồn cấp máu da đầu vùng thái dương đỉnh 1.2 ĐẶC ĐIẺM GIẢI PHẪU ĐỘNG MẠCH THÁI DƯƠNG NÔNG VÀ CÁC DẠNG PHÂN NHÁNH TẬN 1.2.1 Đường 1.2.2 Nhánh bên 1.2.3 Nhánh tận 1.2.4 Tĩnh mạch Thái dương nông 10 1.2.5 Thần kinh nông vùng thái dương 11 1.3 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU NHÁNH ĐỈNH ĐỘNG MẠCH THÁI DƯƠNG NÔNG 11 1.3.1 Nguyên ủy 11 1.3.2 Đường 13 1.3.3 Tiếp nối 15 1.3.4 Thần kinh nông vùng thái dương 15 1.3.5 Nhánh đỉnh Tĩnh mạch Thái dương nơng 16 1.4 HÌNH THỨC VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VẠT NHÁNH ĐỈNH ĐỘNG MẠCH THÁI DƯƠNG NƠNG TRONG PHẪU THUẬT TẠO HÌNH 18 1.4.1 Vạt xương sọ-cốt mạc có cuống 18 1.4.2 Vạt cân Thái dương nông 19 1.4.3 Vạt thái dương 21 1.4.4 Vạt da mang tóc 22 1.4.5 Vạt giãn nhánh đỉnh Động mạch Thái dương nông 24 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 26 2.1.1 Nghiên cứu giải phẫu 26 2.1.2 Nghiên cứu lâm sàng 26 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.2.1 Nghiên cứu giải phẫu 27 2.2.2 Nghiên cứu lâm sàng 31 2.3 XỬ LÍ SỐ LIỆU 36 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU GIẢI PHẪU 37 3.1.1 Nhánh đỉnh Động mạch Thái dương nông 37 3.1.2 Nhánh đỉnh Tĩnh mạch Thái dương nông 43 3.2 KẾT QUẢ SỬ DỤNG VẠT NHÁNH ĐỈNH TRONG TẠO HÌNH ĐẦU MẶT 46 3.2.1 Đặc điểm tổn thương 46 3.2.2 Hình thức sử dụng vạt nhánh đỉnh 47 3.2.3 Kích thước vạt nhánh đỉnh 49 3.2.4 Đánh giá kết sử dụng vạt nhánh đỉnh 50 3.2.5 Một số bệnh án minh họa hình thức sử dụng vạt nhánh đỉnh 52 Chương 4: BÀN LUẬN 59 4.1 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU 59 4.1.1 Đặc điểm nhánh đỉnh Động mạch Thái dương nông 59 4.1.2 Đặc điểm Nhánh đỉnh Tĩnh mạch Thái dương nông 65 4.2 ỨNG DỤNG VẠT NHÁNH ĐỈNH ĐỘNG MẠCH THÁI DƯƠNG NƠNG TRONG TẠO HÌNH ĐẦU MẶT 67 4.2.1 Mục đích tạo hình 67 4.2.2 Hình thức sử dụng vạt nhánh đỉnh Động mạch Thái dương nông 67 KẾT LUẬN 788 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Vị trí nguyên ủy nhánh đỉnh ĐM TDN hệ trục tọa độ Oxy 37 Bỉểu đồ 3.2 Tiếp nối nhánh đỉnh 41 Biểu đồ 3.3 Đặc điểm tận hết nhánh đỉnh 42 Biều đồ 3.4 Các nguyên nhân tổn thương 47 Biểu đồ 3.5 Các hình thức sử dụng vạt nhánh đỉnh ĐM TDN 48 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Bảng phân loại dạng phân chia nhánh đỉnh từ ĐM TDN 38 Bảng 3.2 Chiều dài thân chung nhánh đỉnh 41 Bảng 3.3 Phân bố TM liên quan với ĐM 44 Bảng 3.4 So sánh xuất TM xác 44 Bảng 3.5 Vị trí tổn thương 46 Bảng 3.6 Kích thước vạt nhánh đỉnh không giãn 49 Bảng 3.7 Kích thước vạt da giãn 49 Bảng 3.8 Góc xoay vạt nhánh đỉnh không giãn 50 Bảng 3.9 Kết gần sau mổ 50 Bảng 3.10 Đánh giá kết sau mổ tháng 51 Bảng 4.1 Tỷ lệ vị trí xuất phát nhánh đỉnh ĐM TDN 59 Bảng 4.2 Các nghiên cứu đường kính nguyên ủy nhánh đỉnh 63 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các lớp vùng thái dương Hình 1.2 Minh họa lớp vùng thái dương Hình 1.3 Mạng lưới cấp máu vùng da đầu Hình 1.4 Bó mạch Thần kinh TDN Hình 1.5 Các dạng chia nhánh tận ĐM TDN Hình 1.6 Mơ tả ngun ủy nhánh đỉnh ĐM TDN 12 Hình 1.7 Mơ tả điểm chia nhánh tận ĐM TDN 12 Hình 1.8 Vị trí chia nhánh tận ĐM TDN hình chữ nhật thiết kế Imanishi 13 Hình 1.9 Giới hạn nhánh đỉnh vạt đỉnh - chẩm theo O’Briehnt Morrison 14 Hình 1.10 “Vòng băng đánh dấu” giới hạn nhánh đỉnh 15 Hình 1.11 Hình chụp TM TDN phân chia nhánh 17 Hình 1.12 Chụp TM vùng thái dương đỉnh 18 Hình 1.13 Vạt cân TDN tạo hình vành tai 20 Hình 1.14 Các ứng dụng vạt cân TDN 21 Hình 1.15 Vạt Dufourmentel 22 Hình 1.16 Vạt đảo xi dòng nhánh đỉnh tạo hình cung mày 23 Hình 1.17 Tạo hình cung mày bên vạt thái dương đỉnh mở rộng 24 Hình 1.18 Vạt nhánh đỉnh ĐM TDN giãn tạo hình tồn râu 25 Hình 1.19 Vạt nhánh đỉnh ĐM TDN giãn tạo hình nửa đầu bên (T) 25 Hình 2.1 Đường thẳng Reid 28 Hình 2.2 (Trái) Hệ trục tọa độ oxy xác (Mã xác 58-08), (Phải) Biểu đồ xác định tọa độ điểm 29 Hình 3.1 Phân chia nhánh tận ĐM TDN nhóm I 39 Hình 3.2 Phân chia nhánh tận ĐM TDN nhóm II 39 Hình 3.3 Phân chia nhánh tận ĐM TDN nhóm III 40 Hình 3.4 Tiếp nối nhánh đỉnh hai bên đường 42 Hình 3.5 Nhánh đỉnh TM TDN 43 Hình 3.6 TM tùy hành ĐM TDN 45 Hình 3.7 Một số vị trí tổn thương 46 Hình 3.8 BN Nguyễn Thị Đ 53 Hình 3.9 BN Nguyễn Hồng Q 55 Hình 3.10 BN Phan Đình V 57 Hình 3.11 BN Bạch Văn C 58 Hình 4.1 Tiếp nối nhánh đỉnh bên đường 64 Hình 4.2 Phẫu tích vùng thái dương bên (T) 65 Hình 4.3 Minh họa TM tùy hành nhánh trán ĐM TDN 66 Hình 4.4 Hình ảnh thiết kế vạt nhánh đỉnh cuống đơn khơng mở rộng 70 Hình 4.5 Thiết kế vạt nhánh đỉnh mở rộng 71 Hình 4.6 (A) Vạt cân TDN mở rộng ứng dụng tiếp nối mạng mạch TDN 72 Hình 4.7 BN: Nguyễn Thị H, MBA: 1203517 74 Hình 4.8 Kết sau mổ tháng .77 ... dựa nhánh để giải tốt tổn thương, tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu ứng dụng nhánh đỉnh Động mạch Thái dương nơng tạo hình đầu mặt với mục tiêu: Mô tả đặc điểm giải phẫu. .. phẫu nhánh đỉnh Động mạch Thái dương nông Bước đầu đánh giá kết ứng dụng vạt nhánh đỉnh Động mạch Thái dương nơng tạo hình đầu mặt 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 GIẢI PHẪU ĐỊNH KHU VÙNG THÁI DƯƠNG- ĐỈNH... dây mặt đến bám da nửa mặt (cơ vòng mi, trán…) 1.3 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU NHÁNH ĐỈNH ĐỘNG MẠCH THÁI DƯƠNG NÔNG 1.3.1 Nguyên ủy Nhánh đỉnh nhánh tận ĐM TDN Nguyên ủy nhánh đỉnh chỗ phân chia nhánh

Ngày đăng: 08/03/2018, 11:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w