ĐÁNH GIÁ kết QUẢ THAI NGHÉN ở NHỮNG sản PHỤ đái THÁO ĐƯỜNG THAI kỳ đẻ tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG

49 58 0
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ THAI NGHÉN ở NHỮNG sản PHỤ đái THÁO ĐƯỜNG THAI kỳ đẻ tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TẠ THI HOAI ANH ĐáNH GIá KếT QUả THAI NGHéN NHữNG SảN PHụ ĐáI THáO ĐƯờNG THAI Kỳ Đẻ TạI BệNH VIệN PHụ SảN TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh: San phu khoa Mã số : CK 62 72 13 03 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Phạm Thị Thanh Hiền Hà Nội - 2017 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADA BMI ĐTĐ ĐTĐTK IADPSG NPDN NKTN PSTƯ SG TSG THA : Hiệp hội đái tháo đường Mỹ (American Diabetes Association) : Chỉ số khối thể : Đái tháo đường : Đái tháo đường thai kỳ : Hiệp hội quốc tế nghiên cứu đái tháo đường thai kỳ : Nghiệm pháp dung nạp : Nhiễm khuẩn tiết niệu : Phụ sản trung ương : Sản giật : Tiền sản giật : Tăng huyết áp MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa Đái tháo đường thai kỳ .3 1.2 Dịch tễ học đái tháo đường thai kỳ .3 1.3 Sinh lý bệnh đái tháo đường thai kỳ .4 1.3.1 Bài tiết hormon thai kỳ 1.3.2 Sự bất thường về tiết insulin 1.4 Hậu quả tăng glucose máu lên mẹ thai 1.4.1 Ảnh hưởng tăng gluocose máu lên phát triển thai .7 1.4.2 Hậu quả tăng glucose máu mẹ 10 1.5 Các yếu tố nguy ĐTĐTK phân loại 12 1.5.1 Các yếu tố nguy 12 1.5.2 Phân loại yếu tố nguy .14 1.6 Chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ .14 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 16 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 16 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu .17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .17 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .17 2.3.3 Quy trình nghiên cứu 17 2.4 Các biến số nghiên cứu .18 2.4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 18 2.4.2 Phương pháp điều trị ĐTĐTK 19 2.4.3 Tình trạng sản phụ lúc sinh 19 2.4.4 Tình trạng sau sinh tai biến .20 2.5 Xử lý phân tích số liệu 21 2.6 Sai số nghiên cứu 22 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 22 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 34 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 34 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .34 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tỷ lệ ĐTĐTK qua số nghiên cứu Việt Nam Bảng 1.2: Phân loại yếu tố nguy 14 Bảng 2.1: Đánh giá số BMI theo khuyến cáo Tổ chức Y tế giới đề nghị cho khu vực Châu Á –Thái Bình Dương tháng 2/2000 .18 Bảng 2.2 Bảng điểm đánh giá số Apgar 20 Bảng 3.1: Phân loại theo nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 23 Bảng 3.2: BMI trước mang thai nhóm ĐTĐTK khơng ĐTĐTK 24 Bảng 3.3: Tăng cân thai kỳ sản phụ ĐTĐTK không ĐTĐTK .25 Bảng 3.4: So sánh yếu tố nguy cao sản phụ ĐTTĐTK không ĐTĐTK .25 Bảng 3.5: Mối liên quan yếu tố nguy cao với ĐTĐTK .26 Bảng 3.6: Mối liên quan phương pháp sinh với ĐTĐTK 27 Bảng 3.7: Mối liên quan điều trị ĐTĐTK với biến chứng cho mẹ .27 Bảng 3.8: Mối liên quan điều trị ĐTĐTK với biến chứng cho 28 Bảng 3.9: Mối liên quan ĐTĐTK biến chứng tăng huyết áp 28 Bảng 3.10: Mối liên quan ĐTĐTK biến chứng tiền sản giật, sản giật 28 Bảng 3.11: Mối liên quan ĐTĐTK biến chứng thai chết lưu 29 Bảng 3.12: Mối liên quan ĐTĐTK biến chứng đẻ non 29 Bảng 3.13: Mối liên quan ĐTĐTK biến chứng đa ối .29 Bảng 3.14: Mối liên quan ĐTĐTK biến chứng nhiễm khuẩn tiết niệu .30 Bảng 3.15: Mối liên quan ĐTĐTK biến chứng dị tật bẩm sinh .30 Bảng 3.16: Mối liên quan ĐTĐTK biến chứng thai to .30 Bảng 3.17: Mối liên quan ĐTĐTK biến chứng sinh non 31 Bảng 3.19: Mối liên quan ĐTĐTK biến chứng hạ đường huyết sau sinh .31 Bảng 3.20: Mối liên quan ĐTĐTK biến chứng suy hô hấp sau sinh 32 Bảng 3.21: Mối liên quan ĐTĐTK biến chứng hạ canxi huyết sơ sinh 32 Bảng 3.22: Mối liên quan ĐTĐTK biến chứng vàng da tăng bilirubin máu .32 Bảng 3.23: Mối liên quan ĐTĐTK biến chứng đa hồng cầu sơ sinh 33 Bảng 3.24: Mối liên quan ĐTĐTK biến chứng tử vong chu sinh 33 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ ĐTĐTK theo nhóm tuổi 23 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ ĐTĐTK theo phân nhóm BMI trước mang thai 24 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ ĐTĐTK 26 Biểu đồ 3.4: Phương pháp điều trị ĐTĐTK 27 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường thai kỳ (ĐTĐTK) bệnh rối loạn chuyển hóa thường gặp thai phụ thời kỳ mang thai ĐTĐTK tình trạng rối loạn dung nạp glucose máu với mức độ khác nhau, khởi phát hay phát có thai ĐTĐTK bao gồm cả thai phụ bị đái tháo đường từ trước mang thai không phát ĐTĐTK thường xuất vào khoảng tuần thứ 24 – 28 thai kỳ [1], [2], [3] rau thai sản xuất lượng lớn hormon gây kháng insulin Tỷ lệ ĐTĐTK thay đổi từ 1% đến 14% số bà mẹ mang thai [4], tùy chủng tộc tiêu chí chẩn đốn Tuy nhiên tỷ lệ ĐTĐTK tăng năm gần tới xấp xỉ 40% [5] [6] Đái tháo đường thai kỳ khởi phát có thai tự khỏi sau sinh Tuy nhiên ĐTĐTK không phát sớm điều trị gây hậu quả nặng nề cho cả mẹ thai Đối với mẹ, ĐTĐTK làm tăng nguy tăng huyết áp, tiền sản giật, dễ bị nhiễm khuẩn thường bị nhiễm khuẩn nặng hơn, tăng tỷ lệ mổ lấy thai sang chấn lúc sinh thai to, dễ chảy máu sau đẻ, tỷ lệ đa ối cao (18% theo nghiên cứu Farooq cộng sự) [7] gây rối loạn tuần hồn hơ hấp cho mẹ Đối với thai: tăng tỷ lệ dị tật thai, cân nặng to so với tuổi thai gây sinh khó sang chấn lúc sinh (trật khớp vai, gãy xương đòn, liệt đám rối thần kinh cánh tay…), sinh non, suy hô hấp hạ đường huyết sau sinh Tỷ lệ tử vong chu sinh tăng gấp - lần ĐTĐTK gây hậu quả lâu dài cho mẹ thai, thai phụ bị ĐTĐTK tiến triển thành đái tháo đường type 2, họ có nguy béo phì đái tháo đường type tương lai Các yếu tố làm tăng nguy ĐTĐTK: tiền sử gia đình bị đái tháo đường hệ thứ nhất, tiền sử ĐTĐTK, tiền sử sinh > 4000g, tiền sử thai lưu, tuổi mẹ cao, tăng cân nhiều trình mang thai, số khối thể (BMI) trước mang thai > 25, buồng trứng đa nang, có dùng thuốc corticoid,… ĐTĐTK gây hậu quả nặng nề cho mẹ thai, phát sớm điều trị ĐTĐTK mang lại thai kỳ khỏe mạnh cho cả mẹ thai Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá kết thai nghén sản phụ ĐTĐTK đẻ bệnh viện PSTƯ từ tháng 01/9/2017 đến tháng 31/8/2018 số yếu tố liên quan” với mục tiêu: Nhận xét biến chứng cho mẹ sản phụ bị ĐTĐTK bệnh viện PSTƯ Mô tả biến chứng cho trẻ sơ sinh sản phụ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa Đái tháo đường thai kỳ Đái tháo đường thai kỳ (ĐTĐTK) định nghĩa tình trạng rối loạn dung nạp glucose mức độ nào, khởi phát phát lần lúc mang thai Định nghĩa áp dụng dù người bệnh có cần phải điều trị insulin hay cần điều chỉnh chế độ ăn diễn biến sau đẻ cịn tồn tại đái tháo đường hay khơng [9] Định nghĩa khơng loại trừ bệnh nhân có rối loạn dung nạp glucose từ trước (nhưng chưa phát hiện) xảy đồng thời với trình mang thai [10] 1.2 Dịch tễ học đái tháo đường thai kỳ Đầu kỷ XIX (năm 1828) Bennwitz lần công bố trường hợp đái tháo đường thời gian mang thai Năm 1882, Matthews Duncan lần công bố nghiên cứu bệnh đái tháo đường phụ nữ có thai tại hội nghị sản khoa Anh quốc Năm 1954, nghiệm pháp sàng lọc với 50g glucose lần sử dụng Năm 1964 O’Sullivan Mahan đưa tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐTK dựa vào kết quả làm nghiệm pháp dung nạp glucose 752 thai phụ Năm 1980, tổ chức y tế giới lần đưa tiêu chuẩn chẩn đốn ĐTĐTK Sau nhiều nghiên cứu về chẩn đốn, điều trị theo dõi ĐTĐTK nước giới công bố [1] [2] Tỷ lệ ĐTĐTK thay đổi tùy theo quốc gia, vùng, chủng tộc tùy theo tiêu chuẩn chẩn đoán nào, tỷ lệ dao động từ 1% đến 14% [11] Trong số nghiên cứu cho thấy phụ nữ da trắng tỷ lệ ĐTĐTK thấp so với nhóm phụ nữ người Mỹ gốc Phi, người Mỹ gốc Á, người Ấn độ thổ dân Canada [12] Tại Mỹ, 200000 trường hợp ĐTĐTK năm [13] Chỉ có 1,5% - 2% phụ nữ da trắng miền Trung Tây Mỹ bị ĐTĐTK, 15% phụ nữ Mỹ bản xứ miền Tây Nam Mỹ bị ĐTĐTK Người gốc Tây Ban Nha, người 28 Có biến chứng cho Khơng có biến chứng cho Có điều trị ĐTĐTK Khơng điều trị ĐTĐTK Nhận xét: 3.6 Liên quan ĐTĐTK với biến chứng cho mẹ Bảng 3.9: Mối liên quan ĐTĐTK biến chứng tăng huyết áp Biến chứng cho mẹ Yếu tố nguy Có ĐTĐTK Khơng ĐTĐTK Có tăng HA Khơng tăng HA 410 410 820 Nhận xét: Bảng 3.10: Mối liên quan ĐTĐTK biến chứng tiền sản giật, sản giật Biến chứng cho mẹ Yếu tố nguy Có ĐTĐTK Khơng ĐTĐTK Có TSG, SG Không TSG, SG 410 410 820 Nhận xét: Bảng 3.11: Mối liên quan ĐTĐTK biến chứng thai chết lưu Biến chứng cho mẹ Yếu tố nguy Có ĐTĐTK Khơng ĐTĐTK Có thai chết lưu Khơng có thai lưu 410 410 820 29 Nhận xét: Bảng 3.12: Mối liên quan ĐTĐTK biến chứng đẻ non Biến chứng cho mẹ Yếu tố nguy Có ĐTĐTK Khơng ĐTĐTK Có đẻ non Khơng đẻ non 410 410 820 Nhận xét: Bảng 3.13: Mối liên quan ĐTĐTK biến chứng đa ối Biến chứng cho mẹ Yếu tố nguy Có ĐTĐTK Khơng ĐTĐTK Có đa ối Không đa ối 410 410 820 Nhận xét: Bảng 3.14: Mối liên quan ĐTĐTK biến chứng nhiễm khuẩn tiết niệu Biến chứng cho mẹ Yếu tố nguy Có ĐTĐTK Khơng ĐTĐTK Có NKTN Khơng NKTN 410 410 820 Nhận xét: 3.7 Liên qua ĐTĐTK với biến chứng cho Bảng 3.15: Mối liên quan ĐTĐTK biến chứng dị tật bẩm sinh 30 Biến chứng cho Yếu tố nguy Có ĐTĐTK Khơng ĐTĐTK Có dị tật bẩm sinh Khơng dị tật bẩm sinh 410 410 820 Nhận xét: Bảng 3.16: Mối liên quan ĐTĐTK biến chứng thai to Biến chứng cho Yếu tố nguy Có ĐTĐTK Khơng ĐTĐTK Nhận xét: Có thai to Khơng thai to 410 410 820 31 Bảng 3.17: Mối liên quan ĐTĐTK biến chứng sinh non Biến chứng cho Yếu tố nguy Có ĐTĐTK Khơng ĐTĐTK Có bị sinh non Không bị sinh non 410 410 820 Nhận xét: Bảng 3.18: Mối liên quan ĐTĐTK biến chứng thai chậm phát triển Biến chứng cho Yếu tố nguy Thai chậm phát triển Có ĐTĐTK Khơng ĐTĐTK Thai không chậm phát triển 410 410 820 Nhận xét: Bảng 3.19: Mối liên quan ĐTĐTK biến chứng hạ đường huyết sau sinh Biến chứng cho Yếu tố nguy Có hạ đường huyết sau sinh Khơng hạ đường huyết sau sinh Có ĐTĐTK Khơng ĐTĐTK 410 410 820 Nhận xét: Bảng 3.20: Mối liên quan ĐTĐTK biến chứng suy hô hấp sau sinh Biến chứng cho Yếu tố nguy Có ĐTĐTK Khơng ĐTĐTK Có suy hơ hấp Khơng suy hơ hấp 410 410 32 820 Nhận xét: Bảng 3.21: Mối liên quan ĐTĐTK biến chứng hạ canxi huyết sơ sinh Biến chứng cho Yếu tố nguy Có ĐTĐTK Khơng ĐTĐTK Có hạ canxi huyết Khơng hạ canxi huyết 410 410 820 Nhận xét: Bảng 3.22: Mối liên quan ĐTĐTK biến chứng vàng da tăng bilirubin máu Biến chứng cho Yếu tố nguy Có ĐTĐTK Khơng ĐTĐTK Có vàng da tăng bilirubin máu Khơng vàng da tăng bilirubin máu 410 410 820 33 Bảng 3.23: Mối liên quan ĐTĐTK biến chứng đa hồng cầu sơ sinh Biến chứng cho Yếu tố nguy Có đa hồng cầu sơ sinh Khơng đa hồng cầu sơ sinh Có ĐTĐTK Khơng ĐTĐTK 410 410 820 Nhận xét: Bảng 3.24: Mối liên quan ĐTĐTK biến chứng tử vong chu sinh Biến chứng cho Yếu tố nguy Có ĐTĐTK Khơng ĐTĐTK Nhận xét: Có tử vong chu sinh Khơng tử vong chu sinh 410 410 820 34 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Bích Nga (2009), Nghiên cứu ngưỡng glucose máu lúc đói để sàng lọc đái tháo đường thai kỳ bước đầu đánh giá kết điều trị, Luận án tiến sỹ Y học chuyên ngành Nội – Nội tiết, Đại học Y Hà Nội Đỗ Trung Quân (2005), Đái tháo đường thai nghén, Bệnh nội tiết chuyển hóa thường gặp, Nhà xuất bản Y học, 54-75 Mertzer, B.E (1991), Summary and recommendation of the Third International Worrkshop – Conference on Gestational Diabetes Melitus, Diabetes, 40 suppl 2: 197-201 Association American Diabetes (2004), Gestaional Diabetes Melitus, pp Cunningham F.G., Kenneth J., Steven L.B., al et (2005), Williams Obstetrics, Mc Gaw Hill Education, Newyork, pp Getahun Daroos, Nath Carl, Ananth Candev, Chavez Martin R, Smulian John C (2008), “Gestational diabetes in the United States: temporal trends 1989 through 2004”, American journal of obstetrics and gynecology, 198(5), pp.525.el-525.e5 Farooq MU, Ayaz A, Ali BahooL, Ahmad I (2007) “ Maternal and neonatal outcomes in gestational diabetes mellitus” Int J of End & Metab, september, Vol 5, n3: 109-115 ???????????? Metzger B.E and D.R Coustan (1998) “Summary and recommendations of the Fourth International Workshop – Conference on Gestational Diabetes Mellitus The Organizing Committee” Diabetes Care 21 Suppl 2: B161-7 10 International Association of Diabetes, Pregnancy Study Groups Consensus Panel, Metzger B.E., Gabbe S.G., Persson B., Buchanan J.A., Catalano P.A., Damm P., Dyer A.R., Leiva Ad, Hod M., Kitzmiler J.L., Lowe L.P., Mc Intyre H.D., Oats J.J., Omori Y., Schmidt M.I., (2010), “International association of diabetes and pregnancy study groups recommendations on the dianosis and classification of hyperglycemia in pregnancy”, Diabetes Care, 33(3), pp.676-82 11 Mumtaz M (2000), “Gestaional diabetes melitus”, Malays J Med Sci, 7(1), pp.4-9 12 Engelgau Michael M, Herman William H Smith Philip J, German Robert R, Aubert Ronald E (1995), “The epidemiology of diabetes and pregnancy in the US, 1988”, Diabetes Care,18(7), pp.1029-1033 13 Bottalico Joseph N (2007), Recurent gestational diabetes: risk factor, dianosis, manegement and implication, Seminars in perinatology, Elsevier pp.176-184 14 Lopez-de-Andres Ana, Carrasco-Garrido Pilar, Gil-de-Miguel Angel, Hernadez-Barrera Valentin, Jiménez-Garcia Rodrigo (2011), “Trends indeliveries in women with gestational diabetes in Spain 2001-2008”, Diabetes research and clinical practice, 91(2), pp.e27-e29 15 Jang Hak C, Yim Chang Hoon, Han Ki O, Yoon Hyun-Koo, Han InKwon, Kim Moon-Young, Yang Jae-Hyung, Cho Nam H (2003), “Gestaional diabetes mellitus in Korea: prevalence and prediction of glucose intolerance at early postpartum”, Diabetes research and clinical practice, 61(2), pp 117-124 16 King Hilary (1998), “Epidemiology of glucose intolerance and gestational diabetes in women of childbearing age”, Diabetes care, 21, pp B9 17 Ngơ Thị Kim Phụng (1999), Tầm sốt đái tháo đường thai kỳ tại quận Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sỹ Y học chuyên ngành Sản Phụ khoa 18 Nguyễn Thị Kim Chi, Trần Đức Thọ, Đỗ Trung Quân (2001), Phát tỷ lệ đái tháo đường thao nghén tìm hiểu yếu tố liên quan, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 19 Tạ Văn Bình, Nguyễn Đức Vy, Phạm Thị Lan (2004), Tìm hiểu tỷ lệ đái tháo đường thai nghén số yếu tố liên quan thai phụ quản lý thai kỳ tại bệnh viện Phụ sản trung ương bệnh viện Phụ sản Hà Nội, Thuộc đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước 20 Thái Thị Thanh Thúy (2011), Nghiên cứu tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ theo tiêu chuẩn ADA 2011 yếu tố nguy cơ, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà nội 21 Lê Thị Thanh Tâm (2017), Nghiên cứu phân bố - số yếu tố liên quan kết quả sản khoa thai phụ đái tháo đường thai kỳ, Luận án tiến sỹ Y học chuyên ngành Sản Phụ khoa, Đại học Y Hà Nội 22 ??????????????? 23 Lain K Y., Catalano P M (2007) “Metabolic change in pregnancy”, Clin Obstet Gynecol, 50(4), pp.938-48 24 Rizza R A., L J Mandarino, and J E Gerich (1982) Cortisol-induced insulin resistance in main: impaired suppression of glucose production and stimulation of glucose utilization due to a postreceptor detect of insulin action J Clin Endocrinol Metab 54(1): 131-8 25 Cheung, N W., G Wasmer, and J Al-Ali (2001), Risk factor for gestaional diabetes among Asian women Diabetes Care 24(5): 955-6 26 Skouby, S O., et al (1986) Prolactin and glucose tolerance in normal and gestational diabetic pregnancy Obstet Gynecol 67(1): 17-20 27 Kautzky-Willer, A., et al (2001) Increased plasma leptin in gestational diabetes Diabetologia 44(2): 164-72 28 Langer O., et al (2005) Gestational diabetes: the consequences of not treating Am J Obstet Gynecol 192(4): 989-97 29 Thomas R M (2005) Diabetes mellitus and pregnancy eMedicine: 1-52 30 Force I C G T (2005) Global guidelines for type diabetes Brussels: International Diabetes Federation 2005: 66-70 31 Vambergue A., et al (2002) Pregnancy induced hypertention in women with gestational carbonhydrate intolerance: the diagest study Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol 102(1): 31-5 32 Keshavarz M., et al (2005) Gestational diabetes in Iran: incidence, risk factors and pregnancy outcomes Diabetes Res Clin Pract 69(3): 279-86 33 T L, S., (2005) Gestational Diabetes Mellitus Clinical diabetes 23(1): 17-24 34 Coustan D R., et al (1989) Maternal age and screening for gestational diabetes: a population-based study Obstet Gynecol 73(4): 557-61 35 Magee M S., et al (1993) Influence of diagnostic criteria on the incidence of gestational diabetes and prenatal morbidity JAMA 269(5): 609-15 36 Anderson J L., et al (2005) Maternal obesity, gestational diabetes, and central nervous system birth defects Epidemiology 16(1): 87-92 37 Moses R G., J Moses and W.S Davis (1998) Gestational diabetes: lean young caucasian women need to be tested? Diabetes Care 21(11): 1803-6 38 WHO (2000) Redefining obesity and its treatment 3-24 39 Nguyễn Thị Kim Chi, Trần Đức Thọ, Đỗ Trung Quân (2000) Phát tỷ lệ đái tháo đường thai nghén tìm hiểu yếu tố liên quan Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, chuyên ngành nội khoa Mã số 3.01.31 40 Henry O.A., et al (1993) Gestational diabetes and follow-up among immigrant Vietnam-born women Aust N Z J Obstet Gynecol 33(2): 10914 41 Association American Diabetes (2015), Standars of medical care in diabetes, The journal of clinical and applied research and education, pp 42 Metzger B E Gabbe SG, Person B et al (2010), International association of diabetes and pregnancy study groups recommendation on diagnosis and classification of hyperglycemia in pregnancy, Diabetes Care, pp 676-682 43 JP Vandosten, WC Dodson, MA Espeland (2013), NIH consensus development conference: diagnosis gestational diabetes mellitus, Consens State sci Statement pp 1-31 44 Capenter M.W., Coustan D.R (1982), “Criteria for screening tests for gestational diabetes”, Am J Obstet Gynecol, 144(7), pp 768-73 45 Group National Diabetes Data (1979), “Classification and diagnosis of diabetes mellitus and other caterories of glucose intolerance”, Diabetes 1979, pp 46 Weintrob N, Karp M, Hod M (1995) “ Short and long range complications in offspring of diabetic mothers” J Diabetes complications ; 9: 1-7 47 Moshe Hod (2005) “Obstetric care for gestational diabetes- prevention of perinatal morbidity” Journal of the medical association of Thailand October vol.88.Suppl.6:20-28 48 Merlob P, Moshe H (2003) “ Short- term implications: the neonate” Textbook of Diabetes and pregnancy, Martin Dunitz: 289-304 49 Hawdon JM, Aynsley- greenA (1996) “ Prenatal complications, including hypoglycemia” Diabetes and pregnancy: An International Aproach to Diagnosis and Menagement, edited by Dornhorst A, Hadden DR, John Wiley & Sons, 303-18 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã số bệnh nhân………………………………Chuyển khoa:………… A Thông tin chung Họ tên bệnh nhân:…………………………………………… Tuổi:…………1:

Ngày đăng: 01/07/2020, 20:53

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.2 Bảng điểm đánh giá chỉ số Apgar - ĐÁNH GIÁ kết QUẢ THAI NGHÉN ở NHỮNG sản PHỤ đái THÁO ĐƯỜNG THAI kỳ đẻ tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG

Bảng 2.2.

Bảng điểm đánh giá chỉ số Apgar Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 3.1: Phân loại theo nhóm tuổi của các đối tượng nghiên cứu Nhóm tuổiĐTĐTKKhông ĐTĐTK % - ĐÁNH GIÁ kết QUẢ THAI NGHÉN ở NHỮNG sản PHỤ đái THÁO ĐƯỜNG THAI kỳ đẻ tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG

Bảng 3.1.

Phân loại theo nhóm tuổi của các đối tượng nghiên cứu Nhóm tuổiĐTĐTKKhông ĐTĐTK % Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 3.3: Tăng cân trong thai kỳ của sản phụ ĐTĐTK và không ĐTĐTK - ĐÁNH GIÁ kết QUẢ THAI NGHÉN ở NHỮNG sản PHỤ đái THÁO ĐƯỜNG THAI kỳ đẻ tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG

Bảng 3.3.

Tăng cân trong thai kỳ của sản phụ ĐTĐTK và không ĐTĐTK Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 3.5: Mối liên quan giữa các yếu tố nguy cơ cao với ĐTĐTK - ĐÁNH GIÁ kết QUẢ THAI NGHÉN ở NHỮNG sản PHỤ đái THÁO ĐƯỜNG THAI kỳ đẻ tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG

Bảng 3.5.

Mối liên quan giữa các yếu tố nguy cơ cao với ĐTĐTK Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 3.6: Mối liên quan giữa phương pháp sinh với ĐTĐTK Có ĐTĐTKKhông ĐTĐTKp Đẻ đường âm đạo - ĐÁNH GIÁ kết QUẢ THAI NGHÉN ở NHỮNG sản PHỤ đái THÁO ĐƯỜNG THAI kỳ đẻ tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG

Bảng 3.6.

Mối liên quan giữa phương pháp sinh với ĐTĐTK Có ĐTĐTKKhông ĐTĐTKp Đẻ đường âm đạo Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 3.9: Mối liên quan giữa ĐTĐTK và biến chứng tăng huyết áp Biến chứng cho mẹ - ĐÁNH GIÁ kết QUẢ THAI NGHÉN ở NHỮNG sản PHỤ đái THÁO ĐƯỜNG THAI kỳ đẻ tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG

Bảng 3.9.

Mối liên quan giữa ĐTĐTK và biến chứng tăng huyết áp Biến chứng cho mẹ Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3.10: Mối liên quan giữa ĐTĐTK và biến chứng tiền sản giật, sản giật Biến chứng cho mẹ - ĐÁNH GIÁ kết QUẢ THAI NGHÉN ở NHỮNG sản PHỤ đái THÁO ĐƯỜNG THAI kỳ đẻ tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG

Bảng 3.10.

Mối liên quan giữa ĐTĐTK và biến chứng tiền sản giật, sản giật Biến chứng cho mẹ Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3.12: Mối liên quan giữa ĐTĐTK và biến chứng đẻ non Biến chứng cho mẹ - ĐÁNH GIÁ kết QUẢ THAI NGHÉN ở NHỮNG sản PHỤ đái THÁO ĐƯỜNG THAI kỳ đẻ tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG

Bảng 3.12.

Mối liên quan giữa ĐTĐTK và biến chứng đẻ non Biến chứng cho mẹ Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 3.16: Mối liên quan giữa ĐTĐTK và biến chứng thai to Biến chứng cho con - ĐÁNH GIÁ kết QUẢ THAI NGHÉN ở NHỮNG sản PHỤ đái THÁO ĐƯỜNG THAI kỳ đẻ tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG

Bảng 3.16.

Mối liên quan giữa ĐTĐTK và biến chứng thai to Biến chứng cho con Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3.17: Mối liên quan giữa ĐTĐTK và biến chứng sinh non Biến chứng cho con - ĐÁNH GIÁ kết QUẢ THAI NGHÉN ở NHỮNG sản PHỤ đái THÁO ĐƯỜNG THAI kỳ đẻ tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG

Bảng 3.17.

Mối liên quan giữa ĐTĐTK và biến chứng sinh non Biến chứng cho con Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 3.18: Mối liên quan giữa ĐTĐTK và biến chứng thai chậm phát triển Biến chứng cho con - ĐÁNH GIÁ kết QUẢ THAI NGHÉN ở NHỮNG sản PHỤ đái THÁO ĐƯỜNG THAI kỳ đẻ tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG

Bảng 3.18.

Mối liên quan giữa ĐTĐTK và biến chứng thai chậm phát triển Biến chứng cho con Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 3.21: Mối liên quan giữa ĐTĐTK và biến chứng hạ canxi huyết sơ sinh Biến chứng cho con - ĐÁNH GIÁ kết QUẢ THAI NGHÉN ở NHỮNG sản PHỤ đái THÁO ĐƯỜNG THAI kỳ đẻ tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG

Bảng 3.21.

Mối liên quan giữa ĐTĐTK và biến chứng hạ canxi huyết sơ sinh Biến chứng cho con Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3.23: Mối liên quan giữa ĐTĐTK và biến chứng đa hồng cầu sơ sinh - ĐÁNH GIÁ kết QUẢ THAI NGHÉN ở NHỮNG sản PHỤ đái THÁO ĐƯỜNG THAI kỳ đẻ tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG

Bảng 3.23.

Mối liên quan giữa ĐTĐTK và biến chứng đa hồng cầu sơ sinh Xem tại trang 40 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • §¸NH GI¸ KÕT QU¶ THAI NGHÐN

  • ë NH÷NG S¶N PHô §¸I TH¸O §¦êNG THAI Kú §Î T¹I BÖNH VIÖN PHô S¶N TRUNG ¦¥NG

    • Hà Nội - 2017

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan