Đánh giá kết quả điều trị viêm phúc mạc ruột thừa bằng phẫu thuật nội soi tại bệnh viện đa khoa tỉnh thái bình từ tháng 1 năm 2014 đến tháng 8 năm 2015

109 1.2K 15
Đánh giá kết quả điều trị viêm phúc mạc ruột thừa bằng phẫu thuật nội soi tại bệnh viện đa khoa tỉnh thái bình từ tháng 1 năm 2014 đến tháng 8 năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH ***** NGUYỄN ĐÌNH TUẤN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHÚC MẠC RUỘT THỪA BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH THÁI BÌNH (TỪ THÁNG 1/2014 ĐẾN THÁNG 8/2015) Chuyên ngành: Ngoại Khoa Mã số: 60.72.01.23 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC THÁI BÌNH - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH ***** NGUYỄN ĐÌNH TUẤN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHÚC MẠC RUỘT THỪA BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH THÁI BÌNH (TỪ THÁNG 1/2014 ĐẾN THÁNG 8/2015) Chuyên ngành: Ngoại Khoa Mã số: 60.72.01.23 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Hướng dẫn khoa học: Hướng dẫn 1: TS ĐỖ TRỌNG QUYẾT Hướng dẫn 2: TS PHAN THANH LƯƠNG THÁI BÌNH - 2015 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn: Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học, Bộ môn Ngoại trường Đại học Y Dược Thái Bình; Đảng ủy, Ban Giám đốc, Phòng Kế Hoạch Tổng Hợp Bệnh viện đa khoa Tỉnh Thái Bình Đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu để hồn thành ḷn văn Đặc biệt với tình cảm chân thành kính trọng tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc: TS Đỗ Trọng Quyết, TS Phan Thanh Lương người thầy đã giành nhiều tâm huyết trách nhiệm của để giúp đỡ tơi quá trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành ḷn văn mợt cách tớt Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng Ủy Ban Giám đốc, cán bộ viên chức Bệnh viện đa khoa huyện Hà Trung Thanh Hóa đã kiêm nhiệm cơng việc tạo điều kiện thuận lợi tốt cho học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin bày tỏ lòng cảm ơn tới gia đình bạn bè thân thiết của – người đã động viên, khích lệ tơi śt quá trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Thái Bình, tháng 11 năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN ĐÌNH TUẤN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, là công trình nghiên cứu của riêng tôi, tất cả các số liệu luận văn này là trung thực và chưa từng được công bố bất cứ một công trình nghiên cứu nào khác TÁC GIẢ NGUYỄN ĐÌNH TUẤN MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu – sinh lý ruột thừa 1.2 Sinh lý bệnh vi khuẩn viêm ruột thừa 1.3 Giải phẫu bệnh viêm ruột thừa 1.4 Giải phẫu sinh lý phúc mạc 10 1.5 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm phúc mạc ruột thừa 13 1.6 Điều trị viêm phúc mạc ruột thừa 21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Địa điểm, đối tượng thời gian nghiên cứu 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3 Kỹ thuật tiến hành biến số cần thu thập 27 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 37 2.5 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 37 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 38 3.2 Đặc điểm lâm sàng 40 3.3 Cận lâm sàng 44 3.4 Chẩn đoán trước mổ 47 3.5 Nội soi chẩn đoán 47 3.6 Kết quả phẫu thuật nội soi 49 3.7 Theo dõi và điều trị sau mổ 52 Chương 4: BÀN LUẬN 57 4.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 57 4.2 Đặc điểm lâm sàng 58 4.3 Cận lâm sàng 62 4.4 Chẩn đoán trước mổ 66 4.5 Nội soi chẩn đoán 67 4.6 Kết quả phẫu thuật nội soi 70 4.7 Theo dõi và điều trị sau mổ 76 KẾT LUẬN 83 KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BC Bạch cầu BN Bệnh nhân CT Computer Tomography Scanner (Chụp cắt lớp vi tính) HCP Hớ chậu phải PTNS Phẫu thuật nội soi RT Ruột thừa TBMMN Tai biến mạch máu não THA Tăng huyết áp VPM Viêm phúc mạc VPMRT Viêm phúc mạc ruột thừa VRT Viêm ruột thừa DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 40 Bảng 3.2 Thời gian từ đau bụng tới được mổ 40 Bảng 3.3 Thời gian từ vào viện tới được mổ 41 Bảng 3.4 Các yếu tố tiền sử 42 Bảng 3.5 Triệu chứng 42 Bảng 3.6 Triệu chứng toàn thân 43 Bảng 3.7 Triệu chứng thực thể 44 Bảng 3.8 Xét nghiệm công thức máu 44 Bảng 3.9 Xét nghiệm sinh hóa máu 45 Bảng 3.10 Hình ảnh siêu âm ổ bụng 45 Bảng 3.11 Hình ảnh chụp cắt lớp vi tính ổ bụng 46 Bảng 3.12 Kết quả nuôi cấy vi trùng 46 Bảng 3.13 Chẩn đoán trước mổ 47 Bảng 3.14 Tình trạng ổ bụng qua nội soi 47 Bảng 3.15 Vị trí ṛt thừa qua nợi soi 48 Bảng 3.16 Tổn thương giải phẫu bệnh ruột thừa 48 Bảng 3.17 Tỷ lệ chuyển mổ mở 49 Bảng 3.18 Nguyên nhân chuyển mổ mở 50 Bảng 3.29 Thời gian phẫu thuật 50 Bảng 3.20 Số lượng dẫn lưu ổ bụng 51 Bảng 3.21 Thời gian tập vận động sau mổ 52 Bảng 3.22 Thời gian bắt đầu có trung tiện sau mổ 52 Bảng 3.23 Thời gian đau sau mổ 53 Bảng 3.24 Thời gian rút ống dẫn lưu sau mổ 54 Bảng 3.25 Thời gian nằm viện sau mổ 55 Bảng 3.26 Biến chứng sớm sau mổ 56 Bảng 3.27 Kết quả sớm của phẫu thuật nội soi 56 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bớ bệnh nhân theo nhóm tuổi 38 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 39 Biểu đồ 3.3 Phân bố bệnh nhân theo địa dư 39 84 Kết sớm phẫu thuật nội soi điều trị viêm phúc mạc ruột thừa - Nghiên cứu của chúng cho thấy PTNS điều trị VPMRT là an toàn, giúp phục hồi nhanh, rút ngắn thời gian nằm viện: + Khơng có tai biến mổ và tử vong phẫu thuật Biến chứng sớm sau mổ 3% (trong nhiễm khuẩn vết mổ 1%, áp xe tồn dư 1%, tắc ruột sớm sau mổ 1%) + Thời gian mổ trung bình: 65±22 phút + Phục hồi vận động sớm: 77,8% bệnh nhân tự ngồi dậy được vòng 24 sau mổ + Thời gian phục hồi nhu động ruột trung bình 49±27 + Thời gian nằm viện sau mổ trung bình 9±3,3 ngày - Phẫu thuật nội soi điều trị VPMRT cho tỷ lệ thành công là 95,2% Tỷ lệ chuyển mổ mở là 4,8% các nguyên nhân ṛt chướng nhiều, hạn chế trường mổ, khó khăn bộc lộ ruột thừa và không xử lý được gốc ruột thừa Phẫu thuật nội soi viêm phúc mạc ruột thừa là mợt kỹ tḥt khó đòi hỏi phẫu tḥt viên có kinh nghiệm mổ nợi soi 85 KIẾN NGHỊ Phẫu thuật nội soi điều trị viêm phúc mạc ruột thừa là hiệu quả và an toàn, cho tỷ lệ thành cơng cao Vì vậy triển khai phẫu thuật này các đơn vị được trang bị đầy đủ các thiết bị, dụng cụ phẫu thuật nội soi, máy hút rửa…, có khả gây mê – hồi sức, chăm sóc hậu phẫu tớt, phẫu tḥt viêm có kinh nghiệm và được đào tạo phẫu thuật nội soi ổ bụng bản TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Mạnh Dũng, Nguyễn An, Lê Phong Huy (2010), “Phẫu thuật nội viêm phúc mạc ruột thừa”, Tạp chí Y học thành phớ Hồ Chí Minh, tập 14, số 1, tr.235-244 Lê Cao Đài (1983), “Viêm ruột thừa”, Ngoại khoa, sách bổ túc sau đại học, Trường đại học y Hà Nội, tr.255-259 Đỗ Minh Đại, Nguyễn Hoàng Bắc, Nguyễn Tấn Cường (2003), “Phẫu thuật nôi soi điều trị viêm phúc mạc ruột thừa”, Tạp chí Y học Thành Phớ Hồ Chí Minh, tập 7, phụ bản số 1, tr.95-99 Đặng Hanh Đệ (2004), “Viêm ruột thừa”, Bệnh học Ngoại khoa, Nhà xuất bản y học, tr.7-18 Hồ Hữu Đức (2011), “Phẫu thuật nội soi điều trị viêm phúc mạc ruột thừa áp xe ṛt thừa”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập 15 phụ bản của sớ 2, tr.272-275 Trần Thị Thu Hà (1995), “Tình trạng và nguyên nhân viêm ruột thừa gặp Bệnh viện Việt Đức gần đây”, Tạp chí Ngoại khoa, tập 9, tr.297300 Phan Thanh Hải (2011), “Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị viêm phúc mạc ruột thừa ở bệnh nhân cao tuổi”, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Huế Phạm Ngọc Hoa, Lê Văn Phước (2009), “CT bụng chậu”, Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, tr.222-224 Trần Công Hoan (2013), “Siêu âm chẩn đoán viêm ruột thừa cấp bệnh viện Việt Đức”, Y học thực hành (874), sớ 6, tr.29-31 10 Nguyễn Ðình Hối (1994), “Viêm ṛt thừa cấp”.Bệnh học ngoại khoa đường tiêu hóa, Nhà xuất bản y học, tr.34- 78 11 Đỗ Xuân Hợp (1968), “Manh trùng tràng”, Giải phẩu bụng, Nhà xuất bản y học, tr.211-220 12 Dương Mạnh Hùng (2009), “Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị viêm phúc mạc ruột thừa”, Luận án tiến sĩ Y học, Đại học y Huế 13 Nguyễn Văn Khoa (2008), “Viêm ruột thừa cấp”, Bệnh học ngoại khoa bụng Học viện Qn Y, tr.90-99 14 Trương Đình Khơi, Cao Việt Dũng (2014), “So sánh kết quả điều trị viêm phúc mạc ruột thừa phẫu thuật nội soi và mổ mở bệnh viện đa khoa tỉnh khánh hòa”, Tạp chí phẫu tḥt nợi soi nợi soi Việt Nam, số 1, tập 4, tr.1-8 15 Nguyễn Văn Liễu, Nguyễn Hữu Trí, Nguyễn Đồn Văn Phú (2008): “Nghiên cứu ứng dụng điều trị ruột thừa viêm phương pháp phẫu thuật nội soi bệnh viện trường đại học Y Dược Huế (qua 2139 trường hợp)”, Tạp chí Y học Thành phớ Hồ Chí Minh, tập 12, phụ bản sớ 16 Hồ Văn Linh (2011), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị viêm phúc mạc ruột thừa phẫu thuật nội soi tại bệnh viện 103”, Luân văn thạc sĩ y học, Học viện Quân Y 17 Võ Duy Long (2003), “Giá trị của siêu âm chẩn đoán viêm ruột thừa cấp”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập phụ bản số 1, tr.9094 18 Lê Văn Nghĩa cộng (2006), “Phẫu thuật nội soi điều trị viêm phúc mạc ṛt thừa”, Y học TP Hồ Chí Minh, tập 10, phụ bản số 1, tr.421-430 19 Nguyễn Trần Mỹ Phương, Phan Thị Thu Hồng, Lê Quang Nghĩa (2008), “Khảo sát vi khuẩn hiếu gây viêm phúc mạc và tình kháng thuốc in-vitro”, Y học TP Hồ Chí Minh, tập 12, phụ bản sớ 1, tr.1-11 20 Nguyễn Phước Bảo Quân (2008), “Bệnh lý ruột thừa” Siêu âm bụng tổng quát, Nhà xuất bản Thuận Hóa, tr.465-497 21 Nguyễn Quang Quyền (2001), “Atlas giải phẫu người” Nhà xuất bản Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tr.286-288 22 Nguyễn Quang Quyền (2008), “Giải phẫu người”, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr.170-172 23 Nguyễn Tiến Quyết, Trần Bình Giang (2013), “Bài giảng phẫu tḥt nợi soi bản”, Nhà xuất bản y học 24 Nguyễn Văn Sách, Phan Văn Bé, Lâm Quốc Thắng, Hồ Nguyễn Hồng (2008), “Kết bước đầu cắt ṛt thừa nợi soi tại bệnh viện đa khoa trung tâm An Giang”, Khoa Ngoại Bệnh viện Đa khoa Trung tân An Giang 25 Văn Tần, Hoàng Danh Tấn, Nguyễn Văn Việt Thành (2012), “Nghiên cứu viêm phúc mạc ruột thừa: nội soi và mổ mở”, Y học TP Hồ Chí Minh, tập 16, phụ bản sớ 1, tr.193-198 26 Phùng Đức Tồn (2010), “Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị viêm phúc mạc ruột thừa ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương”, Luận Văn thạc sĩ y học, Trường Đại Học Y Hà Nội 27 Đào Tuấn (2007), “Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị viêm phúc mạc viêm ruột thừa ở người lớn tại bệnh viện Xanh Pôn Hà Nội Năm 2006-2007”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại Học Y Hà Nội 28 Nguyễn Hùng Vĩ cộng (2006), “Phẫu thuật nội soi điều trị viêm phúc mạc ruột thừa bệnh viện đa khoa Trung Tâm Tiền Giang”, Y học TP Hồ Chí Minh, tập 16, phụ bản sớ 1, tr.411-416 29 Hồng Tuấn Việt (2010), “Đánh giá kết phẫu thuật nội soi điều trị viêm phúc mạc ruột thừa ở người cao tuổi tại bệnh viện Hữu Nghi Việt Đức giai đoạn 2005-2010”, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại Học Y Hà Nội 30 Trần Hữu Vinh cộng (2014), “Nhận xét kết quả ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị viêm phúc mạc ruột thừa khoa ngoại bệnh viện Bạch Mai”, Y học thực hành (905), số 2/2014, tr.70-7 31 Nguyễn Văn Xuyên (2008), “Viêm phúc mạc”, Bệnh học Ngoại khoa bụng, Học Viện Quân Y, tr.11-22 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 32 Abdel-Halim M.R.E., Higgs S.M., Niayesh M.H., (2007), “Early port site hernia causing small bowel obstruction after laparoscopic appendectomy”, Gran Rounds, Vol 7, pp 64-66 33 Anderson D.G, Edelman D.S (1997), “Laparoscopic appendectomy vesus open appendectomy: a single instution study”, J Soc LaparoEn dosc Surg, 1(4), P.323-324 34 Andreas Kiriakopoulos Tsakayannis, Dimitrios Linos (2006), “Laparoscopic Management of Complicated Appendicitis”, JSLS, 10, p.453-456 35 Arthur C McCarty (1927), “History of appendicitis Vermiformis Its diseases and treatment”, Presented to the Innominate Society 36 Aurora D Pryor (2004), “Diagnostic laparoscopy for Suspected appendicitis”, Laparoscopic Surgery of the Abdomen, pp.497-506 37 B C Ogbona, P O Obekpa, et al (1993), “Another look at acute appendicitis in tropical Africa: and the value of laparoscopy in diagnosis”, Trop Doct, vol.23 no.2 82-82 38 Ball C.G, Kortbeek J.G (2004), “Laparoscopic appendectomy for complicated appendicitis an evaluation of postoperative factors”, Surg Endosc, 18, p.969-973 39 Balthazar E.J, Birnbaum B.A (1994), “Acute appendicitis: CT and US correlation in 100 patients” Radiology.190, p.31-35 40 Călin M, Teodor I, Monica H, et al (2009), “Ultrasonographic diagnosis of acute appendicitis”, Medical Ultrasonography, Vol 11, no 3,7–18 41 Chung L.L, Kong M.S, et al (1996), “Diagnosis value of C-protein in children with perforated appendicated”, E.J.P, 155(7), p.529-531 42 Ciani S, Chuaqui B (2000), “Histological features of resolving acute, non-complicated plegmonuos appendicitis”, Pathol-Res-Pract, 196(2), p.89-93 43 Connor T.J, Garcha I.S, et al (1995), “Diagnostic laparoscopy for suspected appendicitis”, Am-Surg, 6(2), p.187-189 44 Ferdinando Agresta (2003), “Lparoscopic appendectomy: why it should be done”, JSLS, 7(4): 347-352 45 Ferdinando Agresta (2004), “Laparoscopic appendectomy in Italy: An Appraisal of 26.863 cases”, Journal of Laparoendoscopic advanced surgical techniques, Volume 14, number 46 Goodman DA, Goodma CB, Monk JS (1995), “Use of the neutrophil:lymphocyte ratio in the diagnosis of appendicitis", Am Surg, 61(3):257-9 47 Guidry S.P, Poole G.V (1994), “The anatomy of appendicitis”, Am Surg, 60(1), p.68-71 48 Jimmy B Y S, et al (2002), “Laparoscopic appendectomy for perforated appendicitis”, World J Surg 26, pp 1485-1488 49 Johnson A.B., Peetz M.E., (1998), “Laparoscopic appendectomy is an acceptable alternative for the treatment of perforated appendicitis”, Surg Endosc, Vol 12, pp 940-943 50 Khalili T.M, Hiatt J.R, Savar A, et al (1999), “Perforated appendicitis is not a contraindication to laparoscopy”, Am Surg, 65(10), p.965-7 51 Khayal A.A, Mohammed A.A (2007), “Computed tomography and ultrasonography in the diagnosis of equivocal acute appendicitis”, Saudi Med J, Vol 28(2), p.173-180 52 Liu HF, Wu JM, Tseng LM, et al (2006), “Laparoscopic versus open appendectomy for perforated appendicitis”, J Gastrointest Surg; 10(6): 906-10 53 Malone A.J, Wolf C.R, Malmed A.S, et al (1993), “Diagnogis of acute appendicitis: value of unenhanced CT”, AJR-Am-J-Roentgenol, 160(4), p.763-766 54 Marzouk M, Khater M, Elsadek M, et al (2003), “Laparoscopic vs open appendectomy: a prospective comparative study of 227 patients”, Sur Endosc, 17, p.721-724 55 Meucci D., Messin M., Garzi A., Di Maggio G., Magi B (1996), “Acute phrase proteins in appendicitis in childhood: new finding”, Pediatr-Med-Chir, 18(6), p.601-606 56 Michael V Tirabassi, et al (2004), “Perforated Appendicitis: Is Laparoscopy Safe?”, JSLS, 8, pp.147-149 57 Mitsuru Ishizuka, et al (2012), “Neutrophil-to-Lymphocyte Ratio Has a Close Association with Gangrenous Appendicitis in Patients Undergoing Appendectomy”, Int Surg, 97(4), 299-304 58 Nadler E.P, et al (2006), “Laparoscopic appendectomy in children with perforated appendicitis”, J Laparoendosc Adv Surg Tech A, 16(2), p.159-63 59 Namir Kakhouda (2005), “Laparoscopic versus open appendectomy”, Ann Surg, 242(3), 439-450 60 Navez B, Delgadillo X, Cambier E, et al (2001), “Laparoscopic approach for acute appendicular peritonitis: Efficacy and Safety: a report of 96 consecutive cases”, Surg laparosc Endosc Percutan Tech, vol 11(5), p.313-316 61 Padankatti L.R, Kirthy Pramod R, Gupta A, et al (2008), “Laparoscopic versus open appendicectomy for complicated appendicitis: A prospective study”, Indian Assoc Pediatr Surg, 13, p.104-6 62 Piskun G, Kozik D, Rajpal S, et al (2001), “Comparison of laparoscopic, open, and converted appendectomy for perforation appendicitis”, Surg Endosc, 15, pp.660–662 63 Rambha Rai, et al (2007), “Perforated Appendicitis in Children: Benefits of Early Laparoscopic Surgery”, Ann Acad Med Singapore, 36, p.277-80 64 Sarah D.Bixby (2006), “Perforated versus nonperforated acute appendicitis: accuracy of multidetector CT detection”, radiology, vol 241(3): 780-6 65 Schwerk W.B (1990), “Acute and Perforated Appendicitis: Curren Experience with Ultrasound-A Diagnosis”, World J Surg, 14, 271-276 66 Sozuer E.M, Bedirli A, Ulsual M, Kayhan E, Yilmaz Z (2000), “Laparoscopy for diagnosis and treatment of acute abdominal pain”, J Laparoendosc Adv Surg Tech A 10(4), p.203-7 67 Stacy L krisher, Allen Browne, et al (2001), “Intra-abdominal Abcess After Laparoscopic Appendectmy for Perforated Appendicitis”, Arch Surg, 136, p.438-441 68 Stoltzing H., Thon K (2000), “Perforated appendicitis: is laparoscopic operation advisable?”, Dig Sirg, 17(6), p.610-616 69 Styrud J, Eriksson, Gramstriom L (1998), “Treatment of Perforated Apperdicitis: An analysis of 362 patients treated during years”, Danderryd, Weden S, Dig Surg, 15, p.683-686 70 Tamburrini.S, Brunetti.A, Brown.M, et al (2005), “CT appearance of the normal appendix in adults”, Eur Radiol, 15, pp 2096-2013 71 Taqi E, Al Hadher A, Ryckman J, et al (2008), “Outcome of laparoscopic appendectomy for perforated appendicitis”, J Pediatr Surg., 43(5), p.893-895 72 Tirabassi M.V et al (2004), “Perforated Appendicitis: Is Laparoscopy Safe?”, JSLS, p.147-149 73 Towfigh S., Chen F., Katkhouda N, et al (2006), “Laparoscopic appendectomy significantly reduces length of stay for perforated appendicitis”, Surg Endosc, 20, pp 495–499 74 Wijesuriya L.I (2007), “Imaging as aid to the diagnosis of acute appendicitis”, Malaysian Family Physician, 2(3), p 106-9 75 William Kondo (2006), “The use of laparoscopy in women with acute abdominal pain”, rev bras videocir, vol 4(1), pp.3-8 76 Wullstein C, Barkhausen S, Gross E (2001), “Results of laparoscopic vs conventional appendectomy in complicated appendicitis”, Dis Colon Rectum, Nov 44(11), p.1700-5 77 Yarram Rajyalakshmi, Gaddam Vijayasaradhi, Thokala Sivaiah (2015), “Open and Laparoscopic Appendicectomy: A comparativte study”, ISSN, vol 14(5), pp.36-40 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHÚC MẠC RUỘT THỪA BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH THÁI BÌNH (Từ tháng năm 2014 đến tháng năm 2015) Mã nghiên cứu : Mã bệnh án : PHẦN HÀNH CHÍNH: Họ và tên Tuổi Giới Nghề nghiệp………………… Địa chỉ:…………………………………………………………… Địa dư: + Thành thị  + Nông thôn  + Miền núi  + Cơ quan y tế:  + Khác: Nơi giới thiệu : + Tự đến:   TIỀN SỬ: BỆNH SỬ: - Thời gian từ lúc bắt đầu đau đến lúc mổ: - Thời gian từ vào viện đến được mổ: … - Th́c dùng trước vào viện: + Có:  + Không: TRIỆU CHỨNG TOÀN THÂN: - Nhiệt độ: C - Mạch: L/P - Huyết áp: /… mmHg - Cân nặng: kg - Môi khô lưỡi bẩn: ………… TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG: - Đau bụng:  - Nôn:  - Đi lỏng:  - Bí trung đại tiện:   VỊ TRÍ ĐAU BỤNG - Nửa bụng phải:  - Toàn bụng: - Nửa bụng trái:   TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ:  - Blumberg : - Phản ứng thành bụng Hố chậu: + Khơng rõ  + Có phản ứng rõ  + Co cứng thành bụng:   - Chướng bụng CẬN LÂM SÀNG: - Công thức máu: + BC: x103/mm + N: .% - Sinh hóa máu: + Glucose máu: ……………mmol/l + Ure máu: ………… µmol/l + Creatinine máu: ………….µmol/l - Siêu âm: + Vị trí RT: + Manh tràng: + Kích thước RT: + Quai ruột: + Tình trạng RT: + Dịch ổ PM: + Mạc nối lớn: + Dấu hiệu khác: - CT Scanner ổ bụng: +Thấy hình ảnh ṛt thừa viêm:  + Thấy dịch ổ bụng:  + Viêm ruột thừa cấp:  CHẨN ĐOÁN TRƯỚC MỔ: + Viêm phúc mạc thủng tạng rỗng:  + Viêm phúc mạc ruột thừa:  10 ĐẶC ĐIỂM TRONG MỔ: - Khoang phúc mạc:  + Có dịch mủ, giả mạc: + Phúc mạc, mạc nới lớn hù nề xung huyết:  - Vị trí dịch mủ, giả mạc: + Hố chậu phải+Douglas  + Khắp ổ bụng  - Vị trí ṛt thừa: + Hớ chậu phải:  + Sau manh tràng:  + Trong tiểu khung:  + Giữa quai ruột:    - Tình trạng ruột thừa: + Ruột thừa viêm vỡ mủ  + Ruột thừa viêm chưa vỡ mủ  - Vị trí vỡ mủ: + Đầu:  + Thân: + Gốc: - Phương pháp cắt ruột thừa: + Cắt qua nội soi:  + Chuyển mổ mở:  - Lý mổ mở (nếu có): + Ṛt chướng nhiều, hạn chế trường mổ:  + Vết mổ cũ dính:  + Khó khăn bợc lợ ṛt thừa  + Khác:…………… - Số lượng trocar: + trocar:  + trocar:   + Hạ vị  - Vị trí Trocar thứ 3: + Hớ chậu phải + Khác (ghi rõ) ……………… - Cách làm ổ PM: + Hút và lau sạch:  + Tưới rửa:  - Lượng dịch rửa ổ bụng: …………….ml - Đặt dẫn lưu + Vị trí dẫn lưu: …… - Thời gian mổ: .phút + Số lượng dẫn lưu: ……… 11 BIẾN CHỨNG TRONG MỔ (nếu có): - Do bơm CO2 vào ổ PM: + Tim mạch:  + Tắc mạch khí  + Hô hấp:  - Biến chứng chọc troca: + Chảy máu thành bụng :  + Mạc treo:  + Mạch máu:  + Ruột non:  + Các tạng khác (ghi rõ): - Thêm troca, chuyển phương pháp khác, lý do: 12 ĐÁNH GIÁ SAU MỔ: - Thời gian đau sau mổ: .giờ - Mức độ đau sau mổ: + Số ngày dùng thuốc giảm đau sau mổ:…………….(ngày) - Thời gian tập vận động sau mổ: ………giờ - Thời gian trung tiện sau mổ: … .giờ - Thời gian rút ống dẫn lưu sau mổ: .giờ - Cấy vi trùng (nếu có): + Mọc:  + Không mọc:  - Chủng vi khuẩn phân loại (nếu có): + Ecoli:  + Enterobacter:  + Proteus:  + Pseudomonas:  + Khác: ………… 13 BIẾN CHỨNG SỚM SAU MỔ (nếu có): - Chảy máu:  - VPM sau mổ:  - Nhiễm trùng vết mổ:  - Áp xe tồn lưu:  - Bục gốc RT:  - Tắc ruột sớm sau mổ:  14 KẾT QUẢ GPB Ruột Thừa: + Ruột thừa hoại tử:  + Ruột thừa nung mủ: + Viêm phúc mạc ṛt thừa:  + Khác: ……………  15 TH́C ĐIỀU TRỊ: - Kháng sinh trước mổ: - Kháng sinh sau mổ: - Thời gian sử dụng kháng sinh: .ngày - Giảm đau: 16 THỜI GIAN ĐIỀU TRỊ SAU PHẪU THUẬT: Ngày 17 ĐÁNH GIÁ RA VIỆN - Tốt  18 GHI CHÚ: - Trung bình:  - Xấu:  ... đoạn từ tháng năm 2 014 đến tháng năm 2 015 Đánh giá kết sớm điều trị viêm phúc mạc ruột thừa phẫu thuật nội soi ổ bụng 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1. 1 GIẢI PHẪU – SINH LÝ RUỘT THỪA 1. 1 .1 Giải...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH ***** NGUYỄN ĐÌNH TUẤN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHÚC MẠC RUỘT THỪA BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH THÁI BÌNH... Thái Bình từ tháng năm 2 014 đến tháng năm 2 015 ” với mục tiêu: Mô tả số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm phúc mạc ruột thừa điều trị phẫu thuật nội soi Bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình

Ngày đăng: 18/03/2018, 11:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan