1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ kết QUẢ THAI NGHÉN ở NHỮNG sản PHỤ đái THÁO ĐƯỜNG THAI kỳ đẻ tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG

90 115 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 376,31 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI B Y T T THI HOI ANH ĐáNH GIá KếT QUả THAI NGHéN NHữNG SảN PHụ ĐáI THáO ĐƯờNG THAI Kỳ Đẻ TạI BệNH VIệN PHụ SảN TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh: San phu khoa Mó s : CK 62 72 13 03 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Phạm Thị Thanh Hiền HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ động viên thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp gia đình Với lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, Phòng sau đại học, Bộ mơn phụ sản Trường Đại học Y Hà Nội Ban giám đốc, Phòng kế hoạch tổng hợp, Phòng lưu trữ hồ sơ bệnh án, Khoa Sản thường, Khoa Sản bệnh, Khoa ĐTTYC, Khoa HSCC, Trung tâm Sàn chậu, Bệnh viện Phụ sản Trung ương Tôi đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Thị Thanh Hiền – người thầy tận tình bảo, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin tỏ lòng biết ơn thầy cô Hội đồng khoa học thông qua đề cương bảo vệ luận văn đóng góp nhiều ý kiến q báu cho tơi để nâng cao chất lượng luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp người ln động viên, khích lệ, chia sẻ khó khăn tạo điều kiện tối ưu cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Hà nội, ngày 12 tháng 10 năm 2018 Tạ Thị Hoài Anh LỜI CAM ĐOAN Tơi Tạ Thị Hồi Anh, học viên chuyên khoa II khóa 30 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Sản phụ khoa, xin cam đoan: Đây luận văn bản thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Phạm Thị Thanh Hiền Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố tại Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật về cam kết Hà Nội, ngày 12 tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Tạ Thị Hoài Anh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADA BMI ĐTĐ ĐTĐTK IADPSG NPDN NKTN PSTƯ SG TSG THA : Hiệp hội đái tháo đường Mỹ (American Diabetes Association) : Chỉ số khối thể : Đái tháo đường : Đái tháo đường thai kỳ : Hiệp hội quốc tế nghiên cứu đái tháo đường thai kỳ : Nghiệm pháp dung nạp : Nhiễm khuẩn tiết niệu : Phụ sản trung ương : Sản giật : Tiền sản giật : Tăng huyết áp MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa Đái tháo đường thai kỳ 1.2 Dịch tễ học đái tháo đường thai kỳ 1.3 Chuyển hóa thai phụ bình thường .4 1.3.1 Chuyển hóa carbonhydrate 1.3.2.Chuyển hóa lipid 1.3.3 Chuyển hóa protein .8 1.4.Sinh lý bệnh đái tháo đường thai kỳ .9 1.4.1 Bài tiết hormon thai kỳ 1.4.2.Sự bất thường về tiết insulin 11 1.5.Hậu quả tăng glucose máu lên mẹ thai 12 1.5.1 Ảnh hưởng tăng gluocose máu lên phát triển thai 12 1.5.2 Hậu quả tăng glucose máu mẹ 15 1.6 Theo dõi sau đẻ cho sản phụ trẻ sơ sinh 17 1.6.1 Theo dõi cho trẻ sơ sinh 17 1.6.2 Theo dõi glucose máu cho mẹ 17 1.7 Các yếu tố nguy ĐTĐTK phân loại 18 1.7.1 Các yếu tố nguy 18 1.7.2 Phân loại yếu tố nguy .19 1.8.Chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ .20 1.8.1 Chẩn đoán theo ADA đề nghị năm 2015 20 1.8.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐTK từ năm 2010 theo IADPSG 21 1.8.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ thai kỳ ĐTĐTK WHO năm 2013 21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.1.Tiêu chuẩn lựa chọn 23 2.1.2.Tiêu chuẩn loại trừ .23 2.3.Thời gian địa điểm nghiên cứu .24 2.4 Phương pháp nghiên cứu 24 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.4.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 24 2.4.3 Quy trình nghiên cứu 25 2.5 Các biến số nghiên cứu tiêu chuẩn biến số .25 2.5.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .25 2.5.2 Phương pháp điều trị ĐTĐTK 26 2.5.3 Tình trạng sản phụ lúc sinh .26 2.5.4.Tình trạng sau sinh tai biến .27 2.6 Xử lý phân tích số liệu 29 2.7 Sai số nghiên cứu 29 2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 30 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 31 3.1.1 Phân loại tuổi sản phụ nghiên cứu 31 3.1.2 BMI trước mang thai sản phụ 32 3.1.3 Tăng cân trình mang thai 33 3.1.4 Yếu tố nguy ĐTĐTK 34 3.2 Phương pháp điều trị ĐTĐTK 36 3.3 Phương pháp sinh .36 3.4 Mối liên quan điều trị ĐTĐTK với biến chứng cho mẹ thai nhóm ĐTĐTK 37 3.5 Liên quan ĐTĐTK với biến chứng cho mẹ 37 3.6 Liên quan ĐTĐTK với biến chứng cho 39 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 43 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 43 4.1.1 Đặc điểm về tuổi sản phụ nghiên cứu 43 4.1.2 Chỉ số BMI trước có thai đối tương nghiên cứu 43 4.2 Tỷ lệ ĐTĐTK số yếu tố liên quan 44 4.2.1 Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ .44 4.2.2 Một số yếu tố liên quan đái tháo đường thai kỳ 45 4.2.2.10 Số lượng yếu tố nguy liên quan đến đái tháo đường thai kỳ 51 4.3 Tỷ lệ biến chứng mang thai 52 4.3.1 Kết quả sản khoa theo nhóm điều trị 52 4.3.2 Kết quả sản khoa theo kết quả điều trị 56 4.3.3 Tuổi thai đẻ thai phụ đái tháo đường thai kỳ 57 4.3.4 Cách đẻ thai phụ đái tháo đường thai kỳ 58 4.3.5 Chỉ định mổ đẻ sản phụ đái tháo đường thai kỳ .59 4.3.6 Cân nặng sơ sinh sau đẻ sản phụ đái tháo đường thai kỳ 60 4.3.7 Phân nhóm cân nặng sơ sinh sau đẻ 61 4.3.8 Chỉ số Apgar trẻ sơ sinh phút thứ thứ sau đẻ 62 4.3.9 Biến chứng trẻ sơ sinh theo nhóm kết quả điều trị 63 4.3.10 Biến chứng trẻ sơ sinh theo nhóm điều trị 65 4.3.11 Kết quả sản khoa theo nhóm tiêu chuẩn chẩn đốn 66 4.3.12 Glucose máu mẹ trước đẻ theo nhóm điều trị kết quả điều trị 66 KẾT LUẬN 67 KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tỷ lệ ĐTĐTK qua số nghiên cứu Việt Nam Bảng 1.2: Phân loại yếu tố nguy 19 Bảng 2.1: Đánh giá số BMI theo khuyến cáo Tổ chức Y tế giới đề nghị cho khu vực Châu Á –Thái Bình Dương tháng 2/2000 26 Bảng 2.2 Bảng điểm đánh giá số Apgar 28 Bảng 3.1: Phân loại theo nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 31 Bảng 3.2: BMI trước mang thai nhóm ĐTĐTK khơng ĐTĐTK 32 Bảng 3.3: Tăng cân thai kỳ sản phụ ĐTĐTK không ĐTĐTK .33 Bảng 3.4: So sánh yếu tố nguy cao sản phụ ĐTTĐTK không ĐTĐTK .34 Bảng 3.5 Mối liên quan tiền sử gia đình bị ĐTĐ với ĐTĐTK 34 Bảng 3.6 Mối liên quan tiền sử đẻ ≥ 4000g với ĐTĐTK 35 Bảng 3.7 Mối liên quan tiền sử ĐTĐTK với ĐTĐTK 35 Bảng 3.8 Mối liên quan Glucose niệu với ĐTĐTK .35 Bảng 3.9 Mối liên quan BMI trước mang thai với ĐTĐTK 36 Bảng 3.10 Phương pháp điều trị ĐTĐTK 36 Bảng 3.11 Mối liên quan phương pháp sinh với ĐTĐTK 36 Bảng 3.12 Mối liên quan điều trị ĐTĐTK với biến chứng cho mẹ .37 Bảng 3.13 Mối liên quan điều trị ĐTĐTK với biến chứng cho 37 Bảng 3.14 Mối liên quan ĐTĐTK biến chứng tăng huyết áp 37 Bảng 3.15 Mối liên quan ĐTĐTK biến chứng tiền sản giật, sản giật 38 Bảng 3.16 Mối liên quan ĐTĐTK biến chứng thai đẻ non .38 Bảng 3.17 Mối liên quan ĐTĐTK biến chứng chết lưu 38 Bảng 3.18 Mối liên quan ĐTĐTK biến chứng đa ối .39 Bảng 3.119 Mối liên quan ĐTĐTK biến chứng nhiễm khuẩn tiết niệu 39 Bảng 3.20 Mối liên quan ĐTĐTK biến chứng dị tật bẩm sinh .39 Bảng 3.21 Mối liên quan ĐTĐTK biến chứng thai to .40 Bảng 3.22 Mối liên quan ĐTĐTK biến chứng thai chậm phát triển 40 Bảng 3.23 Mối liên quan ĐTĐTK biến chứng hạ đường huyết sau sinh 40 Bảng 3.24 Mối liên quan ĐTĐTK biến chứng suy hô hấp sau sinh 41 Bảng 3.25 Mối liên quan ĐTĐTK biến chứng hạ canxi huyết sơ sinh 41 Bảng 3.26 Mối liên quan ĐTĐTK biến chứng vàng da tăng bilirubin máu .41 Bảng 3.27 Mối liên quan ĐTĐTK biến chứng đa hồng cầu sơ sinh .42 Bảng 3.28 Mối liên quan ĐTĐTK biến chứng tử vong chu sinh 42 Bảng 4.1 So sánh với nghiên cứu khác về tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ 44 Bảng 4.2 Chỉ số BMI trƣớc mang thai số nghiên cứu .48 Bảng 4.3 Tỷ lệ biến chứng mang thai số nghiên cứu 53 Bảng 4.4 Tỷ lệ biến chứng sau đẻ số nghiên cứu .55 Bảng 4.5 Biến chứng trẻ sơ sinh qua số nghiên cứu 64 65 bà mẹ mắc ĐTĐTK có số Apgar < sau phút, 19,1% trẻ điều trị đơn vị chăm sóc sơ sinh tích cực [103] Hệ thống tính điểm Apgar chấp nhận rộng rãi, việc đánh giá tiến hành sau sinh phút cho điểm lại sau phút Điểm tính tình trạng sơ sinh tốt Điểm sau phút cho thấy trẻ cần hồi sức tích cực tồn diện Điểm lúc phút cho thấy trẻ bị ngạt chu sinh Tăng đường máu vào giai đoạn tháng cuối thai kỳ ngăn cản q trình hồn thiện phổi thai nhi số quan đặc biệt gây xẹp phế nang, suy hô hấp, bệnh màng trẻ sơ sinh Vì trẻ sơ sinh, mẹ ĐTĐTK khơng kiểm sốt đường huyết tốt dễ bị ngạt sau đẻ 4.3.9 Biến chứng trẻ sơ sinh theo nhóm kết điều trị Có 23 trẻ sơ sinh bà mẹ ĐTĐTK có biến chứng, chiếm tỷ lệ 7,5% Tỷ lệ trẻ sơ sinh bị hạ đường huyết sau đẻ chiếm 3,9%, nhóm điều trị đạt mục tiêu 1,4%, nhóm điều trị không đạt mục tiêu 27,6% Tỷ lệ trẻ sơ sinh bị vàng da chiếm 1,3%; ngạt sơ sinh nhẹ chiếm 1,3%; có 01 trẻ tử vong thai non tháng, mẹ bị rau tiều đạo chảy máu, trẻ cân nặng 1500g (0,3%); trẻ bị bệnh tim bẩm sinh chiếm tỷ lệ 0,7% Tỷ lệ biến chứng trẻ sơ sinh nhóm điều trị đạt mục tiêu cao nhóm khơng đạt mục tiêu Nghiên cứu Vũ Bích Nga cho thấy tỷ lệ tai biến chung nhóm điều trị khơng đạt mục tiêu 90,9%; nhóm điều trị đạt mục tiêu 8,7%; khác biệt có ý nghĩa với p < 0,0001 [58] Theo Jane, tỷ lệ hạ đường huyết lâm sàng trẻ sơ sinh nhóm khơng ĐTĐTK 0,7%, nhóm ĐTĐTK 5,8%; tỷ lệ vàng da sơ sinh có yêu cầu chiếu đèn nhóm khơng ĐTĐTK 3,0%; nhóm ĐTĐTK 4,2% [68] Nghiên cứu hồi cứu Nguyễn Thế Bách, tử vong chu sinh 8,6%, hạ đường huyết sơ sinh 20,6% [104]; cao chúng tơi, 66 nghiên cứu hồi cứu nên việc theo dõi kiểm sốt đường huyết khơng đạt mục tiêu, nên ảnh hưởng tăng đường máu đến thai nhi rõ rệt Nghiên cứu Vũ Bích Nga cho thấy tỷ lệ dị tật bẩm sinh chiếm 2,9%, hạ đường huyết sơ sinh 4,9% [58] Tỷ lệ hạ đường huyết sơ sinh theo Nguyễn Thị Lệ Thu 4,61% [67], theo Wielandt 15,3% [103] So sánh với số nghiên cứu trước thấy: Bảng 4.5 Biến chứng trẻ sơ sinh qua số nghiên cứu Hạ glucose Ngạt sơ Vàng Tử vong máu sinh da chu sinh Nguyễn Thế Bách [104] 17,4% 10,5% 9,3% 3,5% Jane cộng [68] 5,8% 4,2% 0,5 Vũ Bích Nga [58] 4,9% 1,0% 1,0% 1,0% Lê Thanh Tùng [49] Thomas R Moore [53] Langer O [130] 2,4% 9% 6% 10,4% 3% 2% 3,2% Lê Thị Thanh Tâm 3,9% 1,3% Dị tật bẩm sinh 2,3% 2,9% 3,6% 1,3% 0,3% 0,7% Nhìn vào bảng thấy tỷ lệ biến chứng sơ sinh nghiên cứu giảm so với số nghiên cứu khác, mà tỷ lệ điều trị chế độ ăn luyện tập chính, điều chứng tỏ giá trị việc sàng lọc sớm tư vấn điều trị đạt mục tiêu đường huyết làm giảm tai biến trẻ sơ sinh 4.3.10 Biến chứng trẻ sơ sinh theo nhóm điều trị Trong nghiên cứu chúng tơi, phân chia theo nhóm điều trị tỷ lệ hạ đường huyết sơ sinh nhóm điều trị insulin cao nhất, chiếm 36,4%, cao nhóm điều trị chế độ ăn luyện tập Mặc dù tất cả sản phụ ĐTĐTK điều trị insulin đều mổ đẻ không dùng insulin mổ tỷ lệ trẻ bị hạ đường huyết cao Có trẻ có dị tật tim 67 bẩm sinh đều năm nhóm có định dùng insulin thai phụ không phối hợp Hạ đường huyết sơ sinh giải thích glucose máu mẹ tăng vào tháng cuối thai kỳ, đặc biệt giai đoạn chuyển dạ làm glucose máu thai tăng, kích thích tụy thai tăng sản xuất insulin Sau sinh, nguồn glucose máu từ mẹ cung cấp cho thai ngừng đột ngột, insulin máu cao, làm cho mô bắt giữ glucose nhiều hơn, gan trẻ sơ sinh chưa sản xuất đủ glucose, gây hạ đường huyết Thời gian hạ đường huyết kéo dài 24-72 sau đẻ [110], [111] Do cần theo dõi đường huyết cho trẻ ngày đầu sau đẻ Ngạt sơ sinh giải thích tăng đường máu vào giai đoạn tháng cuối thai kỳ ngăn cản q trình hồn thiện phổi thai nhi số quan đặc biệt gây xẹp phế nang, suy hô hấp, bệnh màng trẻ sơ sinh Trước đây, hội chứng thường gặp có tiên lượng nặng Ngày nay, với tiến chăm sóc điều trị cho bà mẹ ĐTĐTK nên tỷ lệ giảm từ 31% xuống 3% [112] 4.3.11 Kết sản khoa theo nhóm tiêu chuẩn chẩn đốn Trong số 45 ca đẻ thai to nghiên cứu chúng tơi có 16 ca (-) với tiêu chuẩn chẩn đốn ADA 2001, chiếm tỷ lệ 35,6% Tương tự vậy, tỷ lệ hạ đường huyết sơ sinh chiếm 16,7%; mổ đẻ chiếm 44,1%; tiền sản giật chiếm 35,7% nhóm (-) với tiêu chuẩn ADA 2001 (Bảng 3.34) Như vậy, việc điều trị ĐTĐTK không hề dễ dàng, kể cả ca ĐTĐTK thể nhẹ Nếu không áp dụng tiêu chuẩn chẩn đốn tại thành phố Vinh chắn tỷ lệ biến chứng sản khoa ĐTĐTK cao Điều cho thấy cần thiết phải áp dụng tiêu chuẩn chẩn đoán chẩn 68 đoán ĐTĐTK Các bác sĩ Sản khoa cần tăng cường công tác tuyên truyền, tư vấn về ĐTĐTK, điều trị, chăm sóc thai nghén cho thai phụ ĐTĐTK cần hướng tới yếu tố cá thể, phải chi tiết, tỷ mỉ, theo dõi sát để đạt kết quả thai nghén tốt 4.3.12 Glucose máu mẹ trước đẻ theo nhóm điều trị kết điều trị Trong nghiên cứu chúng tôi, sản phụ vào viện đẻ xét nghiệm đường huyết Mức đường huyết trung bình chung trước đẻ 5,6 ± 1,8 mmol/l Tỷ lệ thai phụ có mức đường huyết 8,3 mmol/l 9,2%, thai phụ nhóm điều trị chế độ ăn luyện tập có mức đường huyết 8,3 mmol/l chiếm 7,9%; nhóm điều trị phối hợp insulin chiếm 18,2% nhóm khơng tn thủ phối hợp insulin chiếm 22,2% 69 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu sàng lọc ĐTĐTK cho 713 sản phụ bệnh viện phụ sản Trung ương từ tháng 9/2017 – tháng 9/2018, thu thập số liệu từ hồ sơ bệnh án sau đẻ kết hợp hỏi sản phụ cho 313 sản phụ thuộc nhóm ĐTĐTK 382 sản phụ thuộc nhóm chứng, chúng tơi rút số kết luận sau: Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ và số yếu tố liên quan - Đặc điểm thai phụ tham gia nghiên cứu: tuổi trung bình 31,5 ± 5,4 tuổi; tỷ lệ tuổi trung bình nhóm ĐTĐTK 32,0 ± 5,5 (kg/m 2) Chỉ số BMI trước có thai nhóm ĐTĐTK trung bình 22,3 ± 3,0 (kg/m2) - Một số yếu tố liên quan đến bệnh ĐTĐTK: Tiền sử gia đình có người bị ĐTĐ Tiền sử sản khoa: đẻ to ≥ 4000g, sẩy thai, thai lưu Đặc điểm bản thân thai phụ: tuổi ≥ 35, thừa cân, béo phì trước mang thai Kết sản khoa sản phụ đái tháo đường thai kỳ - Tỷ lệ số biến chứng thai kỳ: tiền sản giật 4,5%; đa ối 2,6%; thai lưu 0,6%; đẻ non 9,4%; - Trong chuyển dạ sau đẻ: tỷ lệ mổ đẻ 41,2%, nguyên nhân định mổ đẻ chủ yếu thai to; tỷ lệ thai to (≥4000g) 14,6%; suy thai 0,6%; chảy máu sau đẻ 4,5%; thấp số nghiên cứu khác - Tỷ lệ biến chứng trẻ sơ sinh: hạ đường huyết 3,9%; ngạt sơ sinh 1,3%; vàng da sơ sinh 1,3%; dị tật bẩm sinh 0,7%; tử vong chu sinh 0,3% - Tỷ lệ biến chứng nhóm điều trị khơng đạt mục tiêu cao nhóm đạt mục tiêu Điều trị khơng đạt mục tiêu có liên quan đến tình trạng thừa cân, béo phì trước mang thai tăng cân nhiều thai kỳ - Sàng lọc sớm, điều trị kịp thời giúp kết quả thai nghén tốt 70 KIẾN NGHỊ Tuyên truyền nhằm làm giảm tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường thai kỳ tương lai, tăng hiệu quả điều trị, giảm biến chứng cho bà mẹ trẻ sơ sinh: - Cần có tham gia Sở Y tế, sở y tế có khám thai, quản lý thai nghén, phương tiện truyền thông - Tuyên truyền về nguy mắc bệnh, thời điểm cách thức sàng lọc đái tháo đường thai kỳ, chế độ ăn uống hợp lý cách dự phòng bệnh - Cần phối hợp chặt chẽ bác sĩ Nội tiết, Sản khoa Sơ sinh theo dõi điều trị chăm sóc thai nghén Cần cập nhật kiến thức điều trị phối hợp insulin đái tháo đường thai kỳ 2.Cần có nghiên cứu sâu về chế độ dinh dưỡng giúp phòng ngừa bệnh ĐTĐTK, phù hợp với tập quán Việt Nam số vùng miền, ăn sữa chua, ăn nhiều cá, ; làm rõ thêm chế độ ăn nhiều thịt đỏ giàu sắt làm tăng nguy mắc ĐTĐTK, về vấn đề sử dụng thuốc viên điều trị ĐTĐTK áp dụng người Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Bích Nga (2009), Nghiên cứu ngưỡng glucose máu lúc đói để sàng lọc đái tháo đường thai kỳ bước đầu đánh giá kết điều trị, Luận án tiến sỹ Y học chuyên ngành Nội – Nội tiết, Đại học Y Hà Nội Đỗ Trung Quân (2005), Đái tháo đường thai nghén, Bệnh nội tiết chuyển hóa thường gặp, Nhà xuất bản Y học, 54-75 Mertzer, B.E (1991), Summary and recommendation of the Third International Worrkshop – Conference on Gestational Diabetes Melitus, Diabetes, 40 suppl 2: 197-201 Association American Diabetes (2004), Gestaional Diabetes Melitus, Cunningham F.G., Kenneth J., Steven L.B., al et (2005), Williams Obstetrics, Mc Gaw Hill Education, Newyork, pp Getahun Daroos, Nath Carl, Ananth Candev, Chavez Martin R, Smulian John C (2008), “Gestational diabetes in the United States: temporal trends 1989 through 2004”, American journal of obstetrics and gynecology, 198(5), pp.525.el-525.e5 Farooq MU, Ayaz A, Ali BahooL, Ahmad I (2007) “ Maternal and neonatal outcomes in gestational diabetes mellitus” Int J of End & Metab, september, Vol 5, n3: 109-115 Metzger B.E and D.R Coustan (1998) “Summary and recommendations of the Fourth International Workshop – Conference on Gestational Diabetes Mellitus The Organizing Committee” Diabetes Care 21 Suppl 2: B161-7 International Association of Diabetes, Pregnancy Study Groups Consensus Panel, Metzger B.E., Gabbe S.G., Persson B., Buchanan J.A., Catalano P.A., Damm P., Dyer A.R., Leiva Ad, Hod M., Kitzmiler J.L., Lowe L.P., Mc Intyre H.D., Oats J.J., Omori Y., Schmidt M.I., (2010), “International association of diabetes and pregnancy study groups recommendations on the dianosis and classification of 10 hyperglycemia in pregnancy”, Diabetes Care, 33(3), pp.676-82 Mumtaz M (2000), “Gestaional diabetes melitus”, Malays J Med Sci, 11 7(1), pp.4-9 Engelgau Michael M, Herman William H Smith Philip J, German Robert R, Aubert Ronald E (1995), “The epidemiology of diabetes and 12 pregnancy in the US, 1988”, Diabetes Care,18(7), pp.1029-1033 Bottalico Joseph N (2007), Recurent gestational diabetes: risk factor, dianosis, manegement and implication, Seminars in perinatology, 13 Elsevier pp.176-184 Lopez-de-Andres Ana, Carrasco-Garrido Pilar, Gil-de-Miguel Angel, Hernadez-Barrera Valentin, Jiménez-Garcia Rodrigo (2011), “Trends indeliveries in women with gestational diabetes in Spain 2001-2008”, 14 Diabetes research and clinical practice, 91(2), pp.e27-e29 Jang Hak C, Yim Chang Hoon, Han Ki O, Yoon Hyun-Koo, Han InKwon, Kim Moon-Young, Yang Jae-Hyung, Cho Nam H (2003), “Gestaional diabetes mellitus in Korea: prevalence and prediction of glucose intolerance at early postpartum”, Diabetes research and 15 clinical practice, 61(2), pp 117-124 King Hilary (1998), “Epidemiology of glucose intolerance and gestational diabetes in women of childbearing age”, Diabetes care, 21, pp B9 16 Ngơ Thị Kim Phụng (1999), Tầm sốt đái tháo đường thai kỳ tại quận Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sỹ Y học chuyên ngành Sản Phụ 17 khoa Nguyễn Thị Kim Chi, Trần Đức Thọ, Đỗ Trung Quân (2001), Phát tỷ lệ đái tháo đường thao nghén tìm hiểu yếu tố liên quan, Luận 18 văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội Tạ Văn Bình, Nguyễn Đức Vy, Phạm Thị Lan (2004), Tìm hiểu tỷ lệ đái tháo đường thai nghén số yếu tố liên quan thai phụ quản lý thai kỳ tại bệnh viện Phụ sản trung ương bệnh viện Phụ sản Hà Nội, 19 Thuộc đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước Thái Thị Thanh Thúy (2011), Nghiên cứu tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ theo tiêu chuẩn ADA 2011 yếu tố nguy cơ, Luận văn thạc sỹ Y 20 học, Đại học Y Hà nội Lê Thị Thanh Tâm (2017), Nghiên cứu phân bố - số yếu tố liên quan kết quả sản khoa thai phụ đái tháo đường thai kỳ, Luận án 21 tiến sỹ Y học chuyên ngành Sản Phụ khoa, Đại học Y Hà Nội Lain K Y., Catalano P M (2007) “Metabolic change in pregnancy”, 22 Clin Obstet Gynecol, 50(4), pp.938-48 Rizza R A., L J Mandarino, and J E Gerich (1982) Cortisol-induced insulin resistance in main: impaired suppression of glucose production and stimulation of glucose utilization due to a postreceptor detect of 23 insulin action J Clin Endocrinol Metab 54(1): 131-8 Cheung, N W., G Wasmer, and J Al-Ali (2001), Risk factor for 24 gestaional diabetes among Asian women Diabetes Care 24(5): 955-6 Skouby, S O., et al (1986) Prolactin and glucose tolerance in normal and gestational diabetic pregnancy Obstet Gynecol 67(1): 17-20 25 Kautzky-Willer, A., et al (2001) Increased plasma leptin in gestational diabetes Diabetologia 44(2): 164-72 26 Langer O., et al (2005) Gestational diabetes: the consequences of not treating Am J Obstet Gynecol 192(4): 989-97 27 Thomas R M (2005) Diabetes mellitus and pregnancy eMedicine: 1-52 28 Force I C G T (2005) Global guidelines for type diabetes Brussels: International Diabetes Federation 2005: 66-70 29 Vambergue A., et al (2002) Pregnancy induced hypertention in women with gestational carbonhydrate intolerance: the diagest study Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol 102(1): 31-5 30 Keshavarz M., et al (2005) Gestational diabetes in Iran: incidence, risk factors and pregnancy outcomes Diabetes Res Clin Pract 69(3): 279-86 31 T L, S., (2005) Gestational Diabetes Mellitus Clinical diabetes 23(1): 17-24 32 Coustan D R., et al (1989) Maternal age and screening for gestational diabetes: a population-based study Obstet Gynecol 73(4): 557-61 33 Magee M S., et al (1993) Influence of diagnostic criteria on the incidence of gestational diabetes and prenatal morbidity JAMA 269(5): 609-15 34 Anderson J L., et al (2005) Maternal obesity, gestational diabetes, and central nervous system birth defects Epidemiology 16(1): 87-92 35 Moses R G., J Moses and W.S Davis (1998) Gestational diabetes: lean young caucasian women need to be tested? Diabetes Care 21(11): 1803-6 36 WHO (2000) Redefining obesity and its treatment 3-24 37 Nguyễn Thị Kim Chi, Trần Đức Thọ, Đỗ Trung Quân (2000) Phát tỷ lệ đái tháo đường thai nghén tìm hiểu yếu tố liên quan Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, chuyên ngành nội khoa 38 Mã số 3.01.31 Henry O.A., et al (1993) Gestational diabetes and follow-up among immigrant Vietnam-born women Aust N Z J Obstet Gynecol 33(2): 39 109-14 Association American Diabetes (2015), Standars of medical care in 40 diabetes, The journal of clinical and applied research and education, pp Metzger B E Gabbe SG, Person B et al (2010), International association of diabetes and pregnancy study groups recommendation on diagnosis and classification of hyperglycemia in pregnancy, 41 Diabetes Care, pp 676-682 JP Vandosten, WC Dodson, MA Espeland (2013), NIH consensus development conference: diagnosis gestational diabetes mellitus, 42 Consens State sci Statement pp 1-31 Capenter M.W., Coustan D.R (1982), “Criteria for screening tests for 43 gestational diabetes”, Am J Obstet Gynecol, 144(7), pp 768-73 Group National Diabetes Data (1979), “Classification and diagnosis of diabetes mellitus and other caterories of glucose intolerance”, Diabetes 44 1979, pp Weintrob N, Karp M, Hod M (1995) “ Short and long range complications in offspring of diabetic mothers” J Diabetes 45 complications ; 9: 1-7 Moshe Hod(2005) “Obstetric care for gestational diabetes- prevention of perinatal morbidity” Journal of the medical association of Thailand 46 October vol.88.Suppl.6:20-28 Merlob P, Moshe H (2003) “ Short- term implications: the neonate” 47 Textbook of Diabetes and pregnancy, Martin Dunitz: 289-304 Hawdon JM, Aynsley- greenA (1996) “ Prenatal complications, including hypoglycemia” Diabetes and pregnancy: An International Aproach to Diagnosis and Menagement, edited by Dornhorst A, Hadden DR, John Wiley & Sons, 303-18 48 Tạ Văn Bình(2007).“ Thai kỳ đái tháo đường” Bệnh đái tháo 49 đường-Tăng glucose máu NXBYH: 352-80 Catalano PM(2003) “Maternal metabolic adaptation to pregnancy” 50 Textbook of Diabetes and pregnancy; Martin Dunitz;6: 50-63 Freinkel N, Metzger BE, Potter JM(1994) “Metabolic changer in 51 pregnancy” William textbok of endocrinnology: 993-1002 Yariv Yogev, Avis BH, Moshe H (2003).“ Pathogenesis of gestational diabetes mellitus” Textbook of Diabetes& pregnancy; Martin 52 Dunitz;5:39-49 Catalano PM, Tyzbir ED, Wolfe RR et al (1993) “ Carbohydrate metabolism during pregnancy in control subject and women with 53 gestational diabetes” Am J Physiol;264:E60-E67 Burt RL (1956) “ Peripheral utilization of glucose in pregnancy 54 Insulin tolerance” Obstet Gynecol;2:558-664 Catalano PM, Drago NM, Amini SB (1998) “ Longitudinal changes in 55 pancreatic b cell function and metabolic clearance rate of insulin in Đoàn Hữu Hậu(1998) “Đái tháo đường thai kỳ” Y học thành phố 56 Hồ Chí Minh, phụ bản chuyên đề nội tiết Tập Số Tr.6-12 Daniel H Mintz, Richart G.Cutfield(1988) “Diabetes mellitus & 57 pregnancy” Diabetes mellitus 9th edition: 226-239 Knopp RH, Humphrey J, Irvin S (1990) “ Biphasic metabolic control 58 of hypertriglyceridemia in pregnancy” Clin Res 177;25:161A Knopp RH, Bergelin RO, Wahl PW, Walden CE (1985) “Relationships of infant birth size to maternal lipoproteins, apoproteins, fuels, hormones, clinical chemistries, and body weight at 36 weeks 59 gestation” Diabetes;34:71-7 Russelle MA, C.D., Diabetes in pregnancy, in The female patient 2005 p 40-51 60 Setji, T., Gestational Diabetes Mellitus Clinical Diabetes, 2005 23(1): 61 p 17 - 24 Hyer SL, H.A.S., Gestational diabetes mellitus Current Obstetric & Gynaecology, 2005 15: p 368-374 62 Chris L Bryson1,2, George N Ioannou1,3, Stephen J Rulyak3, et.al (2003), Association between Gestational Diabetes and Pregnancyinduced Hypertension, American Journal of Epidemiology, Vol 158, No 12 63 Stotland, N.E., et al., Gestational weight gain and adverse neonatal outcome among term infants Obstet Gynecol, 2006 64 108(3 Pt 1): p 635-43 Lê, T.T., Nghiên cứu tỷ lệ mắc bệnh, số yếu tố nguy đặc điểm lâm sàng đái tháo đường thai kỳ 2010, Luận án Tiến 65 sĩ Y học: Trường Đại học Y Hà Nội ADA, Gestational diabetes - what to expect Americal Diabetes Association, Inc, Fourth Edition, 2001 29(15): p S32-39 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã số bệnh nhân A Thông tin chung Họ tên bệnh nhân Tuổi Địa Nghề nghiệp Số điện thoại Ngày đẻ Dự kiến sinh theo siêu âm tháng đầu Tuổi thai đẻ (tuần) Cân nặng trước mang thai (kg) 10.Chiều cao (m) 11 BMI trước mang thai 12 Cân nặng lúc sinh 13 Số cân tăng trình mang thai B Tiền sử, yếu tố nguy Tiền sử ĐTĐ gia đình hệ thứ nhất: Có Tiền sử đẻ ≥4kg Có Tiền sử ĐTĐTK lần mang thai trước Có Tiền sử sảy thai thai lưu Có C Điều trị ĐTĐTN Không điều trị Điều chỉnh chế độ ăn Tiêm insulin Không Không Không Không D Các nguy tai biến Tuổi thai lúc đẻ Phương pháp đẻ: Đẻ đường âm đạo Đẻ mổ Cân nặng trẻ sơ sinh lúc đẻ Điểm apgar Tăng huyết áp Có Khơng Tiền sản giật – sản giật Có Khơng Đẻ non Có Khơng Nhiễm trùng tiết niệu Có Khơng Đa ối Có Khơng 10.Thai chết lưu Có Khơng 11.Hạ đường huyết sau sinh Có Khơng 12.Vàng da bệnh lý Có Không 13.Dị tật bẩm sinh 14.Tử vong chu sinh 15 Đa hồng cầu sơ sinh Có Có Có Khơng Khơng Khơng ... chứng cho mẹ sản phụ bị ĐTĐTK tại bệnh viện PSTƯ Mô tả biến chứng cho trẻ sơ sinh sản phụ 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa Đái tháo đường thai kỳ Đái tháo đường thai kỳ (ĐTĐTK) định... lệ đái tháo đường thai kỳ .44 4.2.2 Một số yếu tố liên quan đái tháo đường thai kỳ 45 4.2.2.10 Số lượng yếu tố nguy liên quan đến đái tháo đường thai kỳ 51 4.3 Tỷ lệ biến chứng mang thai. .. tháo đường thai kỳ 58 4.3.5 Chỉ định mổ đẻ sản phụ đái tháo đường thai kỳ .59 4.3.6 Cân nặng sơ sinh sau đẻ sản phụ đái tháo đường thai kỳ 60 4.3.7 Phân nhóm cân nặng sơ sinh sau đẻ

Ngày đăng: 06/08/2019, 11:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Engelgau Michael M, Herman William H. Smith Philip J, German Robert R, Aubert Ronald E (1995), “The epidemiology of diabetes and pregnancy in the US, 1988”, Diabetes Care,18(7), pp.1029-1033 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The epidemiology of diabetes andpregnancy in the US, 1988”, "Diabetes Care
Tác giả: Engelgau Michael M, Herman William H. Smith Philip J, German Robert R, Aubert Ronald E
Năm: 1995
12. Bottalico Joseph N (2007), Recurent gestational diabetes: risk factor, dianosis, manegement and implication, Seminars in perinatology, Elsevier. pp.176-184 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Recurent gestational diabetes: risk factor,dianosis, manegement and implication
Tác giả: Bottalico Joseph N
Năm: 2007
13. Lopez-de-Andres Ana, Carrasco-Garrido Pilar, Gil-de-Miguel Angel, Hernadez-Barrera Valentin, Jiménez-Garcia Rodrigo (2011), “Trends indeliveries in women with gestational diabetes in Spain 2001-2008”, Diabetes research and clinical practice, 91(2), pp.e27-e29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trendsindeliveries in women with gestational diabetes in Spain 2001-2008”,"Diabetes research and clinical practice
Tác giả: Lopez-de-Andres Ana, Carrasco-Garrido Pilar, Gil-de-Miguel Angel, Hernadez-Barrera Valentin, Jiménez-Garcia Rodrigo
Năm: 2011
14. Jang Hak C, Yim Chang Hoon, Han Ki O, Yoon Hyun-Koo, Han In- Kwon, Kim Moon-Young, Yang Jae-Hyung, Cho Nam H (2003),“Gestaional diabetes mellitus in Korea: prevalence and prediction of glucose intolerance at early postpartum”, Diabetes research and clinical practice, 61(2), pp. 117-124 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gestaional diabetes mellitus in Korea: prevalence and prediction ofglucose intolerance at early postpartum”, "Diabetes research andclinical practice
Tác giả: Jang Hak C, Yim Chang Hoon, Han Ki O, Yoon Hyun-Koo, Han In- Kwon, Kim Moon-Young, Yang Jae-Hyung, Cho Nam H
Năm: 2003
15. King Hilary (1998), “Epidemiology of glucose intolerance and gestational diabetes in women of childbearing age”, Diabetes care, 21, pp. B9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Epidemiology of glucose intolerance andgestational diabetes in women of childbearing age”, "Diabetes care
Tác giả: King Hilary
Năm: 1998
21. Lain K. Y., Catalano P. M. (2007). “Metabolic change in pregnancy”, Clin Obstet Gynecol, 50(4), pp.938-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Metabolic change in pregnancy”,"Clin Obstet Gynecol
Tác giả: Lain K. Y., Catalano P. M
Năm: 2007
22. Rizza R. A., L. J. Mandarino, and J. E. Gerich (1982). Cortisol-induced insulin resistance in main: impaired suppression of glucose production and stimulation of glucose utilization due to a postreceptor detect of insulin action. J Clin Endocrinol Metab. 54(1): 131-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Clin Endocrinol Metab
Tác giả: Rizza R. A., L. J. Mandarino, and J. E. Gerich
Năm: 1982
23. Cheung, N. W., G. Wasmer, and J. Al-Ali (2001), Risk factor for gestaional diabetes among Asian women. Diabetes Care. 24(5): 955-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diabetes Care
Tác giả: Cheung, N. W., G. Wasmer, and J. Al-Ali
Năm: 2001
24. Skouby, S. O., et al (1986). Prolactin and glucose tolerance in normal and gestational diabetic pregnancy. Obstet Gynecol. 67(1): 17-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Obstet Gynecol
Tác giả: Skouby, S. O., et al
Năm: 1986
17. Nguyễn Thị Kim Chi, Trần Đức Thọ, Đỗ Trung Quân (2001), Phát hiện tỷ lệ đái tháo đường thao nghén và tìm hiểu các yếu tố liên quan, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội Khác
18. Tạ Văn Bình, Nguyễn Đức Vy, Phạm Thị Lan (2004), Tìm hiểu tỷ lệ đái tháo đường thai nghén và một số yếu tố liên quan ở thai phụ quản lý thai kỳ tại bệnh viện Phụ sản trung ương và bệnh viện Phụ sản Hà Nội, Thuộc đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước Khác
19. Thái Thị Thanh Thúy (2011), Nghiên cứu tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ theo tiêu chuẩn ADA 2011 và các yếu tố nguy cơ, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà nội Khác
20. Lê Thị Thanh Tâm (2017), Nghiên cứu phân bố - một số yếu tố liên quan và kết quả sản khoa ở thai phụ đái tháo đường thai kỳ, Luận án tiến sỹ Y học chuyên ngành Sản Phụ khoa, Đại học Y Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w