Luận văn sư phạm Gắn hoạt động du lịch văn hoá - lịch sử với hoạt động sản xuất của làng nghề đúc đồng truyền thống thôn Tống Xá, xã Yên Xá, huyện Ý Yên

47 25 0
Luận văn sư phạm Gắn hoạt động du lịch văn hoá - lịch sử với hoạt động sản xuất của làng nghề đúc đồng truyền thống thôn Tống Xá, xã Yên Xá, huyện Ý Yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình lời cảm ơn Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Tiến sĩ Hoàng Nguyễn Bình giảng viên trường Đại học sư phạm Hà Nội Người đà dành cho em quan tâm chu đáo, hướng dẫn tận tình gợi ý quý báu suốt trình hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Ban lÃnh đạo thầy cô khoa Sinh KTNN đà quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù thân đà cố gắng hạn chế thời gian nghiên cứu, công cụ phương tiện nghiên cứu đề tài em không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận xét, đóng góp thầy cô bạn sinh viên để đề tài hoàn thiện Xuân Hoà, ngày 25 tháng năm 2008 Tác giả Phạm Thị Phấn SVTH: Phạm Thị Phấn Lớp: K30B - Sinh Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu, số liệu trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình khoa học, tạp chí chuyên ngành hội thảo khoa học, sách chuyên khảo, khác Tác giả Phạm Thị Phấn SVTH: Phạm Thị Phấn Lớp: K30B - Sinh Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình Mục lục Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Giải thích chữ viết tắt luận văn Danh mục ảnh phụ lục Sơ đồ làng nghề Tống Xá phụ lục Phần mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích đề tài Đối tượng nghiên cứu Điểm đề tài ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương Tổng quan 1.1 Lịch sử hình thành phát triển làng nghề Việt Nam 1.2 Lịch sử hình thành phát triển làng nghề Tống Xá Chương Địa điểm, thời gian, phương pháp nghiên cứu 2.1 Thời gian nghiên cứu 2.2 Địa điểm nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu Chương Kết nghiên cứu thảo luận 3.1 Sơ lược điều kiện kinh tế trị văn hoá xà hội Tống Xá 3.1.1 Dân cư 3.1.2 Phong tục lễ hội 3.1.3 Tình trạng sản xuất nông nghiệp, ngành nghề 3.2 Sơ lược điều kiện địa lý 3.2.1 Vị trí địa lý 3.2.2 Khí hậu 3.3 Quá trình sản xuất làng nghề 3.3.1 Sơ lược trình sản xuất làng nghề 3.3.2 Nguồn thải bÃi thải 3.4 ảnh hưởng tới môi trường cảnh quan người 3.4.1 ảnh hưởng ô nhiễm đất nước 3.4.2 ảnh hưởng bụi 3.4.3 ảnh hưởng ô nhiễm không khí SVTH: Phạm Thị Phấn 1 2 4 6 6 7 7 8 9 11 12 12 13 13 Lớp: K30B - Sinh Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình 3.4.4 ảnh hưởng ô nhiƠm nhiƯt 3.4.5 ¶nh h­ëng tiÕng ån 3.4.6 KÕt luận 3.5 Những thuận lợi khó khăn để Tống Xá gắn hoạt động sản xuất làng nghề với hoạt động du lịch văn hoá-lịch sử-thắng cảnh 3.5.1 Thuận lợi 3.5.2 Khó khăn 3.5.3 Kết luận 3.6 Các giải pháp bảo tồn phát triển làng nghề 3.6.1 Các giải pháp nhằm góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường 3.6.1.1 Quy hoạch khu sản xuất 3.6.1.2 Xử lý khí th¶i 3.6.1.3 Xư lý n­íc th¶i 3.6.1.4 Xư lý chÊt thải rắn 3.6.1.5 Xử lý tiếng ồn 3.6.1.6 Xử lý nhiệt thừa 3.6.2 Giáo dục tuyên truyền 3.6.3 Gắn hoạt động sản xuất làng nghề với hoạt động du lịch - văn hoá lịch sử thắng cảnh 3.6.4 Kết luận Kết luận kiến nghị 16 17 18 18 Tài liệu tham khảo Phụ lục 33 SVTH: Phạm ThÞ PhÊn 18 21 21 21 21 21 22 23 24 25 25 26 27 30 31 Líp: K30B - Sinh Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình giải thích chữ viết tắt luận văn BHLĐ BVMT Bảo hộ lao động Bảo vệ môi trường CNH HĐH Công nghiệp hoá đại hoá CSSX Cơ sở sản xuất HĐSX Hoạt động sản xuất QTSX Quá trình sản xuất ÔNMT Ô nhiễm môi trường ÔNKK Ô nhiễm không khí UBND Uỷ ban nhân dân SVTH: Phạm Thị Phấn Lớp: K30B - Sinh Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình Danh mục ảnh phụ lục ảnh 1: Cổng chùa Tống Xá ảnh 2: Chùa Tống Xá ảnh 3: Khu di tích Phủ Giầy ảnh 4: Tượng đài Trần Quốc Tuấn ảnh 5: Quần thể đền Trần ảnh 6: Hội đền Trần ảnh 7: Tháp chuông chùa Phổ Minh ảnh 8: Rừng quốc gia Cúc Phương ảnh 9: Nhà thờ đá Phát Diệm ảnh 10: Khu du lịch Tam Cốc Bích Động Sơ đồ làng nghề Tống Xá phụ lục SVTH: Phạm Thị Phấn Lớp: K30B - Sinh Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình Phần mở đầu Lý chọn đề tài Làng đúc truyền thống thôn Tống Xá - xà Yên Xá - huyện ý Yên tỉnh Nam Định có bề dày lịch sử gần 1000 năm, đời vào khoảng năm 1017, đà trải qua nhiều thăng trầm lịch sử, ngày tồn phát triển Từ năm 1998 trở trước làng nghề truyền thống Tống Xá chủ yếu đúc đồng, gang với mặt hàng đồ thờ cúng đồ gia dụng [3] Làng nghề đà có sản phẩm tiếng như: tượng đồng Phật Tổ Như Lai đặt chùa Non Nước - Sóc Sơn - Hà Nội nặng 30 [3] Song mặt hàng Tống Xá hầu hết có người dân địa phương vùng lân cận biết đến, chưa tạo thương hiệu tiếng, chưa có chương trình quảng cáo rộng rÃi, Hiện nay, trình CNH, HĐH nghề đúc phát triển mạnh Tại Tống Xá sản phẩm thép gang phục vụ cho nhà máy, sản xuất với quy mô lớn, số lượng nhiều Do đó, số hộ gia đình tham gia làm nghề đúc, số công nhân, nguyên vật liệu, nhiên liệu tăng lên nhanh dẫn đến tác động bất lợi đến môi trường cảnh quan, ảnh hưởng đến sức khoẻ người dân Nếu tình trạng tiếp tục kéo dài đến thời gian Tống Xá tồn phát triển Thôn Tống Xá nằm vị trí đặc biệt gần điểm du lịch, di tích lịch sử Nam Định như: Hội Phủ Giầy thờ Thánh mẫu Liễu Hạnh, làng nghề khảm trai Ninh Xá, quần thể di tích Đền Trần, tháp chuông chùa Phổ Minh, tượng đài Trần Quốc Tuấn, danh lam thắng cảnh tỉnh Ninh Bình như: Rừng quốc gia Cúc Phương, Tam Cốc Bích Động, Nhà thờ đá Phát Diệm, Tống Xá có chùa Tống Xá di tích văn hoá lịch sử Bộ văn hoá cấp ngày 20/10/1996 Do đó, thuận lợi cho Tống Xá gắn HĐSX SVTH: Phạm Thị Phấn Lớp: K30B - Sinh Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình với hoạt động du lịch văn hoá - lịch sử Vì thế: Gắn hoạt động du lịch văn hoá - lịch sử với hoạt động sản xuất làng nghề đúc đồng truyền thống thôn Tống Xá, xà Yên Xá, huyện ý Yên, tỉnh Nam Định nhằm bảo tồn phát triển làng nghề Là giải pháp quan trọng góp phần bảo tồn phát triển bền vững làng nghề lâu đời Mục đích đề tài Nghiên cứu thực trạng sản xuất mặt hàng làng nghề Tống Xá Đưa giải pháp nhằm quảng bá rộng rÃi sản phẩm thủ công mỹ nghệ Tống Xá Nghiên cứu đặc điểm tình hình văn hóa - xà hội, phong tục lễ hội, điểm du lịch quanh Tống Xá, để xây dựng chương trình du lịch Nam Định Ninh Bình Đề xuất gắn kết Tour du lịch lịch sử - lễ hội -văn hoá, Tour du lịch sinh thái - thắng cảnh Nam Định Ninh Bình tham quan làng nghề đúc đồng truyền thống Tống Xá làng nghề lân cận Từ phát triển làng nghề đúc đồng truyền thống Tống Xá Góp phần xây dựng giải pháp tối ưu để bảo tồn phát triển làng nghề Tống Xá, tăng thu nhập kinh tế cho địa phương Mục đích đề tài Nghiên cứu thực trạng sản xuất mặt hàng làng nghề Tống Xá Đưa giải pháp nhằm quảng bá rộng rÃi sản phẩm thủ công mỹ nghệ Tống Xá Nghiên cứu đặc điểm tình hình văn hóa - xà hội, phong tục lễ hội, điểm du lịch quanh Tống Xá, để xây dựng chương trình du lịch Nam Định Ninh Bình Đề xuất gắn kết Tour du lịch lịch sử - lễ hội -văn hoá, Tour du lịch sinh thái - thắng cảnh Nam Định Ninh Bình tham quan làng nghề đúc đồng truyền thống Tống Xá làng nghề lân cận Từ phát triển làng nghề đúc đồng truyền thống Tống Xá SVTH: Phạm Thị Phấn Lớp: K30B - Sinh Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình Góp phần xây dựng giải pháp tối ưu để bảo tồn phát triển làng nghề Tống Xá, tăng thu nhập kinh tế cho địa phương đối tượng nghiên cứu Các sản phẩm làng đúc truyền thống Tống Xá, xà Yên Xá, huyện ý Yên, tỉnh Nam Định Đặc biệt sản phẩm ngành đúc đồng Gắn HĐSX với hoạt động du lịch, du khách tới không xem sản phẩm mà tham gia vào trình chế tạo sản phẩm, từ quảng bá sản phẩm Điểm đề tài Đề tài có điểm sau: Phân tích tình trạng sản xuất, đặc điểm tình hình văn hoá xà hội, tìm hiểu phong tục lễ hội, số điểm du lịch Nam Định Ninh Bình Từ xây dựng chương trình du lịch Nam Định Ninh Bình, góp phần bảo tồn phát triển làng nghề Đề xuất gắn kết Tour du lịch lịch sử lễ hội - văn hoá, Tour du lịch sinh thái - thắng cảnh Nam Định Ninh Bình tham quan làng nghề đúc đồng truyền thống Tống Xá làng nghề lân cận Từ phát triển làng nghề ®óc ®ång trun thèng Tèng X¸ Du kh¸ch tíi làm thử sản phẩm họ thấy sáng tạo, kỳ công nghệ nhân thợ thủ công nơi ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài giải pháp nhằm góp phần bảo tồn phát triển bền vững làng nghề Tống Xá, góp phần nâng cao kinh tế cho địa phương Các giải pháp mà đề tài đưa áp dụng để bảo tồn phát triển bền vững cho làng nghề tương tự Biến Tống Xá trở thành vùng du lịch Tống Xá Du khách tới tham quan làng nghề, làm thử sản phẩm từ họ thấy say mê, sáng tạo, kỳ công khâm phục nghệ nhân làng nghề giải thích cho người thân bạn bè tới SVTH: Phạm Thị Phấn Lớp: K30B - Sinh 10 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình Chương 1: Tổng quan 1.1 lịch sử hình thành phát triển làng nghề Việt Nam Cùng với phát triển văn minh nông nhiệp từ hàng ngàn năm trước đây, nhiều nghề thủ công đà đời vùng nông thôn Việt Nam, việc hình thành làng nghề nghề ban đầu cư dân tranh thủ làm lúc nông nhàn, lúc mùa vụ Trước kinh tế người Việt cổ chđ u sèng dùa vµo viƯc trång lóa n­íc mµ nghề lúa lúc có việc Từ nhiều người đà bắt đầu tìm kiếm thêm công việc phụ để nhằm mục đích ban đầu cải thiện bữa ăn nhu cầu thiết yếu ngày, sau tăng thêm thu nhập cho gia đình Theo thời gian nhiều nghề phụ ban đầu đà thể vai trò to lớn nó, mang lại lợi ích thiết thân cho cư dân Như việc làm đồ dùng mây, tre, phục vụ sinh hoạt hay đồ sắt, đồ đồng phục vụ sản suất Nghề phụ từ chỗ vài nhà làng làm, nhiều gia đình khác học làm theo, nghề từ mà lan rộng phát triển làng, hay nhiều làng gần Và nhờ lợi ích khác nghề thủ công đem lại mà làng bắt đầu có phân hoá Bắt đầu hình thành nên làng nghề chuyên sâu vào làng nghề đó, như: - Làng gốm có ba dòng gốm ba người Việt Nam học Trung Quốc về: Gốm Bát Tràng - Gia Lâm - Hà Nội, gốm Phï L·ng – Q Vâ - B¾c Ninh, gèm Thỉ Hà - Bắc Ninh - Dệt lụa: Làng lụa Vạn Phúc - Hà Đông - Nghề rèn: Đa Sĩ - Hà Đông, Đa Hội - Bắc Ninh - Làng nghề chạm bạc Đồng Xâm Thái Bình - Làng tranh Đông Hồ - Bắc Ninh Cùng với phát triển đất nước, có nhiều làng nghề phát triển mạnh có sản phẩm, thương hiệu tiếng, có sức hấp dẫn SVTH: Phạm Thị Phấn Lớp: K30B - Sinh 33 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình toàn lao động trình làm việc, vậy: - Yêu cầu chủ xưởng phải tuân thủ luật lao động trang bị đầy đủ BHLĐ, bảo vệ quyền lợi công nhân - Cần có quy định bắt buộc công nhân phải mang dụng cụ BHLĐ QTSX như: Quần áo, giầy, gang tay, trang chống bụi, mũ trùm đầu, kính bảo vệ (đối với công nhân làm lò điện đúc thép), nút tai Giáo dục người dân ý thức tham gia trồng bảo vệ xanh hai bên tuyến đường xung quanh cụm công nghiệp đoạn đường cụm Đây biện pháp đơn giản, tốn kém, hiệu lại cao Cây xanh có tác dụng điều hoà nhiệt, giảm tiếng ồn, thu giữ bụi Ngoài ra, xanh che nắng, tạo cảnh quan đẹp Đối tượng trồng là: Cây trúc đào (Nerium ole ander L.), dâu da xoan (Allospondias lahonensis), lăng, v.v loại có khả sống cao, dễ trồng Ngoài loại có hoa tạo cảnh quan đẹp 3.6.3 Gắn hoạt động sản xuất làng nghề với hoạt động du lịch văn hoá lịch sử - thắng cảnh Nguyên nhân việc sản phẩm đồng truyền thống, mặt hàng thủ công mỹ nghệ sản xuất với quy mô nhỏ, số lượng ít: - Trước năm 1998, đời sống đa số nhân dân ta khó khăn Người dân lo cho có cơm ăn áo mặc Vì vậy, mặt hàng sản xuất chủ yếu đồ gia dụng công cụ sản xuất xoong, nồi, lưỡi cày, cuốc, Còn mặt hàng thủ công mỹ nghệ sản xuất nhu cầu tiêu thụ thấp - Hơn nữa, mặt hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống Tống Xá cải tiến mẫu mà chưa quảng bá rộng rÃi Vì vậy, thị trường tiêu thụ sản phẩm Tống Xá hẹp - Đến đất nước thực trình CNH, HĐH việc sản xuất thiết bị, chi tiết máy móc, Tống Xá phát triển mạnh đà lấn át việc sản SVTH: Phạm Thị Phấn Lớp: K30B - Sinh 34 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình xuất mặt hàng truyền thống Chính thế, sở việc sản xuất mặt hàng truyền thống tạm thời bị thay việc sản xuất mặt hàng Cần trì việc sản xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ gắn HĐSX làng nghề với hoạt động du lịch văn hoá - lịch sử góp phần bảo tồn phát triển bền vững làng nghề Tống Xá - Mặc dù khoa học kỹ thuật phát triển, ngành sản xuất hầu hết dùng máy móc để thay lao động thủ công người Nhưng máy móc thay người để làm số sản phẩm nghề đúc đồng, sơn mài, điêu khắc, khảm gỗ, Bởi mặt hàng đòi hỏi phải có bàn tay thật khéo léo, có kỹ năng, kỹ xảo tinh vi nghệ nhân - Ngày nay, đời sống nhân dân ta cải thiện nâng cao Nên hoạt động văn hoá, tinh thần, tham quan du lịch, đà trở thành nhu cầu thiết yếu người dân - Phát triển du lịch chủ trương chiến lược Việt nam Du lịch coi ngành mũi nhọn, dự báo có tốc độ tăng trưởng cao Đặc biệt nhà nước ta có chủ trương hỗ trợ khuyến khích phát triển du lịch làng nghề truyền thống [5] Cùng với điều kiện thuận lợi (xem 3.5.1 chương 3) Tống Xá nên gắn HĐSX làng nghề với hoạt động du lịch văn hoá - lịch sử để góp phần bảo tồn phát triển bền vững làng nghề Để góp phần thực thành công việc gắn HĐSX với hoạt động du lịch văn hoá - lịch sử Tống Xá, đưa giải pháp sau: - Cần xây dựng chợ Tống Xá Tại có bán trưng bày sản phẩm Tống Xá sản phẩm số làng nghề khác làng nghề La Xuyên, làng nghề Ninh Xá, làng nghề Cát Đằng Tại du khách không xem, nhìn mua sắm sản phẩm mà du khách trực tiếp tham gia vào trình chế tạo sản phẩm hướng dẫn nghệ nhân SVTH: Phạm Thị Phấn Lớp: K30B - Sinh 35 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình xem nghệ nhân làm Từ đó, du khách thấy giá trị thực sản phẩm, thấy kỳ công, sáng tạo nghệ nhân thợ thủ công nơi Đồng thời du khách thấy Tống Xá có bí mật làng nghề kỹ thuật pha chế tỷ lệ chất, nhiệt độ nung, mà dễ dàng học làm - Tống Xá cần có điều chỉnh hài hoà sản xuất chi tiết , thiết bị máy móc với mặt hàng thủ công mỹ nghệ Các mặt hàng thủ công mỹ nghệ phải đa dạng phong phú kích thước, chủng loại mẫu mà - Qua quan sát tìm hiểu thấy sản phẩm Tống Xá hầu hết chưa bày bán thị trường tiêu thụ lớn Hà Nội, Hải Phòng,Các sản phẩm Tống Xá chưa có Lôgô để nhận biết Trên địa trang web, báo chí, chưa thấy xuất Tống Xá Vì vậy, theo hoạt động du lịch sản phẩm Tống Xá cần quảng cáo rộng rÃi địa trang web, đài truyền thanh, truyền hình, áp phích, tờ rơi Đặc biệt qua hội chợ, lễ hội khu vực nên có bày bán biếu tặng sản phẩm Tống Xá để sản phẩm Tống Xá mặt thị trường nước mà có mặt thị trường quốc tế Tống Xá cần lập thương hiệu riêng mình, tạo Lôgô khắc sản phẩm để khách hàng nhận biết sản phẩm riêng Tống Xá - Để phát triển du lịch Tống Xá cần hoàn thiện hệ thống dịch vụ nhà nghỉ, chợ, cửa hàng, quầy bán hàng lưu niệm, khu vệ sinh, hệ thống điện - nước, bÃi đỗ xe, Chương trình du lịch Nam Định Ninh Bình (3 ngày) * Du lịch sinh thái thắng cảnh Ninh Bình (1 ngày) - Buổi sáng: Dùng điểm tâm, khởi hành tham quan rừng quốc gia Cúc Phương, Tam cốc Bích Động Nghỉ trưa Tam cèc – BÝch §éng - Bi chiỊu: Tham quan Nhà thờ đá Phát Diệm 16h30 phút Tống Xá, nghỉ tối Tống Xá SVTH: Phạm Thị Phấn Lớp: K30B - Sinh 36 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình * Du lịch văn hoá - làng nghề khu vực Tống Xá ( ngày) - Buổi sáng: Dùng điểm tâm, khởi hành tham quan Tống Xá, Ninh Xá, La Xuyên, Cát Đằng - Buổi chiều: Tham quan Hội Phủ Giầy 16h30 thành phố Nam Định, nghỉ tối thành phố Nam Định * Du lịch di tích văn hoá lịch sử thành phố Nam Định (2/3 ngày) - Buổi sáng: Dùng điểm tâm, khởi hành tham quan quần thể di tích đền Trần Nghỉ trưa công viên Vị Xuyên - Buổi chiều: Tham quan tháp chuông chùa Phổ Minh, thắp hương tượng đài Trần Quốc Tuấn kết thúc chương trình Ngoài ra, du khách nên vào dịp lễ hội để tham dự lễ hội mang đầy đủ phong tục văn hoá độc đáo đặc sắc dân tộc Việt Nam nét riêng địa phương như: Ngày mùng tháng Giêng chơi chợ Viềng chợ cầu lộc cầu tài; Ngày rằm tháng Giêng tham dự ngày giỗ Tổ nghề làng sơn mài Cát Đằng dự lễ khai ấn xin lộc vua Trần đền Trần vào Tý; Từ mùng 10 đền 13 tháng Âm lịch dự hội làng Tống; Ngày mùng tháng Âm lịch tham dự lễ hội mùa Xuân làng nghề Ninh Xá; từ mùng đên mùng tháng Âm lịch dự hội Phủ Giầy 3.6.4 Kết luận BVMT phát triển du lịch hai mặt vấn đề phát triển kinh tế xà hội Trong đó, BVMT điều kiện cho phát triển du lịch Vì vậy, để trở thành vùng du lịch, Tống Xá cần có giải pháp để tạo môi trường xanh đẹp Giải pháp gắn HĐSX làng nghề với hoạt động du lịch văn hoá - lịch sử, biến Tống Xá trở thành vùng du lịch Tống Xá vượt giới hạn, sức chịu đựng địa phương, cần có hỗ trợ UBND Tỉnh Nhà nước SVTH: Phạm Thị Phấn Lớp: K30B - Sinh 37 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình Kết luận kiến nghị Kết luận Qua trình nghiên cứu tìm hiểu HĐSX Tống Xá, phong tục lễ hội điểm du lịch quanh Tống Xá đà thu số kết sau: - Đà nghiên cứu thực trạng sản xuất mặt hàng Tống Xá Hiện nay, hầu hết CSSX sản phẩm đồng truyền thống sản xuất mà chủ yếu sản phẩm thép gang Do thị trường tiêu thụ, đưa giải pháp phải quảng cáo rộng rÃi sản phẩm thủ công mỹ nghệ Tống Xá - Nghiên cứu đặc điểm tình hình văn hoá - xà hội, phong tục lễ hội, điểm du lịch quanh Tống Xá Từ xây dựng chương trình du lịch Nam Định Ninh Bình - Đề xuất gắn kết Tour du lịch lịch sử lễ hội văn hoá, Tour du lịch sinh thái thắng cảnh Nam Định Ninh Bình tham quan làng nghề đúc đồng truyền thống Tống Xá làng nghề lân cận - Đề tài giải pháp góp phần xây dựng giải pháp tối ưu để bảo tồn phát triển làng nghề Tống Xá Kiến nghị Để bảo tồn phát triển bền vững làng nghề truyền thống Tống Xá thì: - Các cấp quyền nhân dân vïng ph¶i tÝch cùc tham gia, đng viƯc phát triển Tống Xá thành vùng du lịch Tống Xá -UBND xà Yên Xá, huyện ý Yên nên lập kế hoạch để xây dựng chợ Tống Xá có quy mô - UBND cấp Tỉnh Nhà nước cần hỗ trợ tạo điều kiện xây dựng hệ thống giao thông khu du lịch thuận tiện, đặc biệt hệ thống xe bus giúp khách du lịch lại thuận lợi Và hỗ trợ làng nghề việc quảng bá, giới thiệu sản phẩm phương tiện thông tin quảng cáo việc lập thương hiệu cho làng nghề Tống Xá - Các CSSX phải nghiêm chỉnh chấp hành luật BVMT, luật lao động - Chính quyền cấp thôn, xÃ, huyện phải có đạo, giám sát chặt chẽ việc thực luật BVMT CSSX Các cấp huyện, tỉnh, nhà nước SVTH: Phạm Thị Phấn Lớp: K30B - Sinh 38 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình cần có sách hỗ trợ, khuyến khích mặt kinh phí, tạo điều kiện thuận lợi giúp CSSX thực giải pháp BVMT - UBND xà Yên Xá, huyện ý Yên nên mở lớp đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình độ quản lý cho chủ xưởng, nâng cao nhận thức công nhân vấn đề sức khoẻ môi trường nâng cao trình độ tay nghề SVTH: Phạm Thị Phấn Lớp: K30B - Sinh 39 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình Tài liệu tham khảo Báo cáo: Tổng kết công tác hiệp hội khí đúc ý Yên năm 2005 phương hướng, nhiệm vụ 2006 Báo cáo: Về thực trạng vệ sinh môi trường cụm công nghiệp làng nghề xà Yên Xá, năm 2005 Báo cáo: Về tình hình phát triển cụm công nghiệp, làng nghề xà Yên Xá huyện ý Yên tỉnh Nam Định, năm 2005 Điều kiện tự nhiên tỉnh Nam Định, NXB Khoa học kỹ thuật, 2002 Đặng Kim Chi, Nguyễn Ngọc Lân, Trần Lê Minh, Làng nghề Việt Nam môi trường, Nxb khoa học kỹ thuật, 2003 Nguyễn Đức Lượng, Nguyễn Thị Thuỳ Dương, Công nghệ sinh học môi trường tập 2: Xử lý chất thải hữu cơ, Nxb Khoa học Kỹ thuật, 2003 PGS.TSKH Nguyễn Xuân Nguyên, Công nghệ xử lý chất thải khí, Nxb Khoa học Kỹ thuật, 2002 Hoàng Nhâm, Hoá học vô tập 2, Nxb Giáo dục,2004 Hoàng Đình Thu ,Giáo trình sở kỹ thuật môi trường, NXB Hà Nội,2005 10 Nguyễn Thị Thu Thuỷ, Khoá luận tốt nghiệp đại học, ảnh hưởng việc sản xuất phôi cán thép Tại làng nghề xà Dục Tú, huyện Đông anh, thành phố Hà Nội tới môi trường Các biện pháp khắc phục 11 www.Du lich Nam Đinh.Com 12.www.Du lich Ninh Binh.Com 13 WWW.Lang nghª Viªt Nam.Com 14 WWW nea.gov.vn SVTH: Phạm Thị Phấn Lớp: K30B - Sinh 40 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình Phụ lục SVTH: Phạm Thị Phấn Lớp: K30B - Sinh 41 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình ảnh 1: cổng chùa Tống Xá ảnh 2: Chùa Tống Xá SVTH: Phạm Thị Phấn Lớp: K30B - Sinh 42 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình ảnh 3: Khu di tích Phủ Giầy ảnh 4: Tượng đài Trần Quốc Tuấn SVTH: Phạm Thị Phấn Lớp: K30B - Sinh 43 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình ảnh 5: Quần thể đền Trần ảnh 6: Hội đền Trần SVTH: Phạm Thị Phấn Lớp: K30B - Sinh 44 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình ảnh 7: Tháp chuông chùa Phổ Minh ảnh 8: Rừng quốc gia Cúc Phương SVTH: Phạm Thị Phấn Lớp: K30B - Sinh 45 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình ảnh 9: Nhà thờ đá Phát Diệm ảnh 10: Khu du lịch Tam Cốc Bích Động SVTH: Phạm Thị Phấn Lớp: K30B - Sinh 46 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình Sơ đồ làng nghề Tống Xá Đi Hà Nam Khu dân cư X Đi Ninh Bình Đường 12 X Đi Vụ Bản TP Nam Định B Đ T Cầu Sông đen Trường cấp Dấu X vài sở sản xuất N UBND huyện X Khu dân cư Cụm X Cầu Đường 57 Cơm BƯnh viƯn hun UBND x· Tr­êng häc Trạm xá xà Đi Ninh Bình SVTH: Phạm Thị Phấn Đi thành phố Nam Định Lớp: K30B - Sinh 47 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Phạm Thị Phấn GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình Lớp: K30B - Sinh ... Nguyễn Bình với hoạt động du lịch văn hoá - lịch sử Vì thế: Gắn hoạt động du lịch văn hoá - lịch sử với hoạt động sản xuất làng nghề đúc đồng truyền thống thôn Tống Xá, xà Yên Xá, huyện ý Yên, tỉnh... quan đẹp 3.6.3 Gắn hoạt động sản xuất làng nghề với hoạt động du lịch văn hoá lịch sử - thắng cảnh Nguyên nhân việc sản phẩm đồng truyền thống, mặt hàng thủ công mỹ nghệ sản xuất với quy mô nhỏ,... Tour du lịch lịch sử - lễ hội -văn hoá, Tour du lịch sinh thái - thắng cảnh Nam Định Ninh Bình tham quan làng nghề đúc đồng truyền thống Tống Xá làng nghề lân cận Từ phát triển làng nghề đúc đồng

Ngày đăng: 28/06/2020, 13:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan