1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ CƯƠNG THI MÔN KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC

19 436 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 53,35 KB

Nội dung

CÂU HỎI Câu 1. Khái quát các chức năng quản lý giáo dục? Câu 2. Chức năng kế hoạch hóa trong quản lý giáo dục? Câu 3. Chức năng tổ chức trong quản lý giáo dục? Câu 4. Chức năng chỉ đạo thực hiện trong quản lý giáo dục? Câu 5. Chức năng kiểm tra trong quản lý giáo dục? Câu 6. Khái quát các nguyên tắc quản lý giáo dục? Câu 7. Nguyên tắc tính đảng, tính giai cấp của quản lý nhà nước về giáo dục? Câu 8. Nguyên tắc kết hợp nhà nước và nhân dân trong quản lý giáo dục? Câu 9. Nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý giáo dục? Câu 10. Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa trong quản lý giáo dục? Câu 11. Khái quát các phương pháp quản lý giáo dục? Câu 12. Phương pháp hành chính - pháp luật trong quản lý giáo dục? Câu 13. Phương pháp giáo dục - tâm lý trong quản lý giáo dục? Câu 14. Phương pháp kích thích trong quản lý giáo dục? Câu 15. Mối quan hệ giữa các phương pháp quản lý giáo dục? Câu 16. Các công cụ quản lý giáo dục? Câu 17. Thách thức và thời cơ đối với quản lý giáo dục Việt Nam? Câu 18. Nội dung đổi mới quản lý giáo dục Việt Nam? Bài làm: kết cấu -Mở đầu: khái niệm hoặc luận giải, khái quát về vấn đề -Nội dung lý thuyết theo yêu cầu -Thực trạng: đánh giá ưu điểm và hạn chế của vấn đề -Ý nghĩa của vấn đề khi nghiên cứu -Ý nghĩa bản thân

CÂU HỎI Câu Khái quát chức quản lý giáo dục? Câu Chức kế hoạch hóa quản lý giáo dục? Câu Chức tổ chức quản lý giáo dục? Câu Chức đạo thực quản lý giáo dục? Câu Chức kiểm tra quản lý giáo dục? Câu Khái quát nguyên tắc quản lý giáo dục? Câu Nguyên tắc tính đảng, tính giai cấp quản lý nhà nước giáo dục? Câu Nguyên tắc kết hợp nhà nước nhân dân quản lý giáo dục? Câu Nguyên tắc tập trung dân chủ quản lý giáo dục? Câu 10 Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa quản lý giáo dục? Câu 11 Khái quát phương pháp quản lý giáo dục? Câu 12 Phương pháp hành - pháp luật quản lý giáo dục? Câu 13 Phương pháp giáo dục - tâm lý quản lý giáo dục? Câu 14 Phương pháp kích thích quản lý giáo dục? Câu 15 Mối quan hệ phương pháp quản lý giáo dục? Câu 16 Các công cụ quản lý giáo dục? Câu 17 Thách thức thời quản lý giáo dục Việt Nam? Câu 18 Nội dung đổi quản lý giáo dục Việt Nam? Bài làm: kết cấu Mở đầu: khái niệm luận giải, khái quát vấn đề Nội dung lý thuyết theo yêu cầu Thực trạng: đánh giá ưu điểm hạn chế vấn đề Ý nghĩa vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa thân Câu 1: Khái quát chức quản lý giáo dục? Trả lời: * Khái niệm: Chức quản lý giáo dục nội dung hoạt động quản lý mà chủ thếuwr dụng cách có ý thức để tác động đến khách thể quản lý nhằm đạt mục tiêu quản lý đặt - Phân tích: + Nó nảy sinh kết q trình phân cơng lao động + Mỗi chức quản lý có nhiệm vụ tính chất khác + Quy định khối lượng trình tự cơng việc q trình quản lý + Mục đích cuối việc thực chức quản lý điều khiển trình quản lý đạt mục tiêu xác định + Ý nghĩa chức QLGD: Xác định vị trí, mối quan hệ phận, khâu, cấp tổ chức Giup chủ thể quản lý xác định nhiệm vụ cụ thể trình quản lý * Nội dung: Chức kế hoạch hóa: - Khái niệm: Kế hoạch hóa hoạch định cơng việc cần thực cách chủ động khoa học - Vị trí, vai trò: Đây chức nhà quản lý nhằm giúp cho trình giáo dục phát triển hướng - Nội dung: Bao gồm xây dựng mục tiêu, chương trình hành động, tính tốn nguồn lực, phương tiện cần thiết thời gian tiến hành + Nội dung chức thể hoạt động sau: Xác định mục tiêu phân tích mục tiêu Xây dựng kế hoạch thực mục tiêu Triển khai thực kế hoạch Kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch + Qúa trình thực nội dung gồm giai đoạn: Giai đoạn tiền kế hoạch (XD mục tiêu) Giai đoạn lập kế hoạch Giai đoạn triển khai thực kế hoạch Giai đoạn đánh giá, tổng kết việc thực kế hoạch - Phân loại kế hoạch hóa: + Dựa vào thời gian: Kế hoạch ngắn hạn, kế hoạch dài hạn, kế hoạch chiến lược + Dựa vào quy mô quản lý: KH tổng thể, KH phận + Dựa vào nguồn lực giáo dục: KH sở vật chất; KH quản lý tài chính; KH phát triển đội ngũ; KH phát triển nội dung, chương trình + Dựa vào hoạt động giáo dục: KH dạy học; KH nghiên cứu khoa học… - Ý nghĩa việc lập kế hoạch: + Giúp chủ thể quản lý chủ động hoạt động giáo dục + Tập trung vào mục tiêu chủ yếu + Lựa chọn phương án tối ưu, tiết kiệm nguồn lực, tạo hiệu hoạt động cho toàn hệ thống + Giúp cho hoạt động kiểm tra dễ ràng - Đặc điểm việc lập kế hoạch: + Nhà quản lý phải đặt trọng tâm vào tư hành động mang tính chiến lược + Chú trọng vào tương lai + Định hướng hoạt động nhà quản lý, tổ chức vào kết đạt + Thể tập trúngự quan tâm nguồn lực vào vấn đề búc xúc mà tổ chức quan tâm + Quan tâm đến quan hệ hợp tác - Các yêu cầu lập kế hoạch: + Nhận thức đầy đủ yêu cầu tập thể + Phân tích, đánh giá xác đối tượng quản lý + XD kế hoạch chiến lược - Các bước lập kế hoạch: + B1: Nhận thức rõ yêu cầu đặt +B2: Phân tích trạng thái xuất phát đối tượng quản lý + B3: Xác định nguồn lực cần thiết + B4: XD sơ đồ khung việc lập kế hoạch giáo dục + B5: Tiến hành xây dựng kế hoạch Chức tổ chức quản lý giáo dục: - Khái niệm: Chức tổ chức QLGD việc thiết kế cấu phận cho phù hợp với mục tiêu tổ chức - Vị trí, vai trò: Giup cho cá nhân, phận trách nhiệm quyền hạn cá nhân phận hệ thống giáo dục cách hợp lý hướng vào thực mục tiêu giáo dục > Trong có nội dung cụ thể: + XĐ cấu trúc tổ chức chủ thể quản lý tương ứng với đối tượng quản lý + XD phát triển đội ngũ nhân + Xác định chế hoạt động mối quan hệ tổ chức + Tổ chức lao động cách khoa học người quản lý - Đặc tính tổ chức: + Tổ chức cơng cụ, nhiệm vụ, chun sâu khả hoạt động có hiệu cao + Trong tổ chức, cá nhân, hay phận có đóng góp quan trọng vào thực có hiệu mục đích giáo dục xác định + Mỗi tổ chức cần phải có chức năng, nhiệm vụ rõ ràng để hoạt động có hiệu quả, đồng thời phải ln đặt cho thách thức, nhiệm vụ + Sự phối hợp thành tố cần XD tinh thần hợp tác chia sẻ bình đẳng, tránh mệnh lệnh túy - Nguyên tắc xây dựng tổ chức: + XD cấu tổ chức phải gắn với mục đích, mục tiêu hệ thống + Bảo đảm ngun tắc chun mơn hóa cân đối + Bảo đảm nguyên tắc tiêu chuẩn hóa + Bảo đảm nguyên tắc phù hợp với tầm quản lý - Phân loại cấu tổ chức quản lý: + Kiểu cấu tổ chức trực tuyến + Kiểu cấu chức năng: phòng, ban… + Kiểu cấu trực tuyến – chức + Tổ chức thức khơng thức: thành lập thời gian ngắn + Cơ cấu ma trận - Yêu cầu nhà quản lý: + XD cấu trúc tổ chức quản lý giáo dục cách hợp lý, khoa học + Quan tâm XD phát triển đội ngũ cán quản lý giáo dục + Thiết lập chế quản lý khoa học, hợp lý, đề cao tính tự chủ + Tổ chức lao động quản lý giáo dục cách sáng tạo Chức đạo thực quản lý giáo dục - KN: Là trình tác động ảnh hưởng tới hành vi, thái độ người khác nhằm đạt tới mục tiêu với chất lượng cao - Vị trí, vai trò: thực hóa mục tiêu; điều hành hướng dẫn hoạt động nhằm đạt mục tiêu có chất lượng hiệu - Nội dung: Bao gồm việc nhà quản lý định tổ chức thực định để điều khiển hoạt động hệ thống theo mục tiêu đa xác định > Nội dung cụ thể: + Thực quyền huy hướng dẫn triển khai nhiệm vụ + Thường xuyên đôn đốc, động viên kích thích + Giam sát sửa chữa + Thúc đẩy hoạt động phát triển > định: + Là cơng cụ yếu để điều khiển hệ thống + Là trình xác định lựa chọn phương án hành động + Ra định quán xuyến xuốt trình quản lý - Yêu cầu định: + Bảo đảm tính khách quan khoa học + Có tính định hướng + Có tính hệ thống qn + Có tính pháp lý thẩm quyền + Có tính khả thi hiệu + Có tính đọng, dễ hiểu, cụ thể chuẩn xác - Các bước định: + B1: Phát vấn đề (thu thông tin ngược) + B2: Chọn tiêu chẩn đánh giá hiệu + B3: Thu thập, xử lý thông tin + B4: XD nhiệm vụ + B5: Dự kiến phương án, chọn phương án + B6: So sánh phương án + B7: định thức - Các bước thực định: + B1: Truyền đạt định +B2: Lập kế hoạch thực định + B3: Thực định + B4: Kiểm tra đánh giá viẹc thực quyêt định + B5: Điều chỉnh định + B6: Tổng kết việc thực định Chức kiểm tra quản lý giáo dục - KN: Là hoạt động đánh giá, điều chỉnh nhằm đảm bảo cho hoạt động đạt mục tiêu tổ chức - Vị trí, vai trò: Đây chức xuyên suốt quản lý giáo dục nhằm điều chỉnh sai lệch làm cho trình vận động, phát triển ý định nhà quản lý - Nội dung: Xác định hành vi cá nhân, phận thực định; quan sát kiểm tra mức độ phù hợp định; điều chỉnh trình quản lý phù hợp + Đánh giá, bao gồm: Xác định chuẩn mực; thu thập thông tin; so sánh phù hợp việc thực với chuẩn mực + Quan sát: phát mức độ thực tốt, vừa, xấu đối tượng quản lý + Điều chỉnh: tư vấn (uốn, nắn, sửa chữa); thúc đẩy (phát huy thành tích tốt); sử lý - Các bước kiểm tra: + Xây dựng tiêu chuẩn (chức danh: báo, tài liệu…) + Đo đạc việc thực hiện: Thực loại số đo: số đo dầu ra; số đo hiệu quả; số đo kết quả; số đo xuất + Điều chỉnh sai lệch - Mục đích kiểm tra: + Xem xét hoạt động cá nhân tổ chức với nhiệm vụ đề + Xem xét ưu điểm, thiếu xót nguyên nhân tương ứng + Xem xét cơng việc có phù hợp với thực tế hay khơng + Phát nhân tố Câu Chức kế hoạch hóa quản lý giáo dục? Trả lời: - Khái niệm: Kế hoạch hóa hoạch định công việc cần thực cách chủ động khoa học - Vị trí, vai trò: Đây chức nhà quản lý nhằm giúp cho trình giáo dục phát triển hướng - Nội dung: Bao gồm xây dựng mục tiêu, chương trình hành động, tính tốn nguồn lực, phương tiện cần thiết thời gian tiến hành + Nội dung chức thể hoạt động sau: Xác định mục tiêu phân tích mục tiêu Xây dựng kế hoạch thực mục tiêu Triển khai thực kế hoạch Kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch + Qúa trình thực nội dung gồm giai đoạn: Giai đoạn tiền kế hoạch (XD mục tiêu) Giai đoạn lập kế hoạch Giai đoạn triển khai thực kế hoạch Giai đoạn đánh giá, tổng kết việc thực kế hoạch - Phân loại kế hoạch hóa: + Dựa vào thời gian: Kế hoạch ngắn hạn, kế hoạch dài hạn, kế hoạch chiến lược + Dựa vào quy mô quản lý: KH tổng thể, KH phận + Dựa vào nguồn lực giáo dục: KH sở vật chất; KH quản lý tài chính; KH phát triển đội ngũ; KH phát triển nội dung, chương trình + Dựa vào hoạt động giáo dục: KH dạy học; KH nghiên cứu khoa học… - Ý nghĩa việc lập kế hoạch: + Giúp chủ thể quản lý chủ động hoạt động giáo dục + Tập trung vào mục tiêu chủ yếu + Lựa chọn phương án tối ưu, tiết kiệm nguồn lực, tạo hiệu hoạt động cho toàn hệ thống + Giúp cho hoạt động kiểm tra dễ ràng - Đặc điểm việc lập kế hoạch: + Nhà quản lý phải đặt trọng tâm vào tư hành động mang tính chiến lược + Chú trọng vào tương lai + Định hướng hoạt động nhà quản lý, tổ chức vào kết đạt + Thể tập trúngự quan tâm nguồn lực vào vấn đề búc xúc mà tổ chức quan tâm + Quan tâm đến quan hệ hợp tác - Các yêu cầu lập kế hoạch: + Nhận thức đầy đủ yêu cầu tập thể + Phân tích, đánh giá xác đối tượng quản lý + XD kế hoạch chiến lược - Các bước lập kế hoạch: + B1: Nhận thức rõ yêu cầu đặt +B2: Phân tích trạng thái xuất phát đối tượng quản lý + B3: Xác định nguồn lực cần thiết + B4: XD sơ đồ khung việc lập kế hoạch giáo dục + B5: Tiến hành xây dựng kế hoạch Câu Chức tổ chức quản lý giáo dục? Trả lời: - Khái niệm: Chức tổ chức QLGD việc thiết kế cấu phận cho phù hợp với mục tiêu tổ chức - Vị trí, vai trò: Giup cho cá nhân, phận trách nhiệm quyền hạn cá nhân phận hệ thống giáo dục cách hợp lý hướng vào thực mục tiêu giáo dục > Trong có nội dung cụ thể: + XĐ cấu trúc tổ chức chủ thể quản lý tương ứng với đối tượng quản lý + XD phát triển đội ngũ nhân + Xác định chế hoạt động mối quan hệ tổ chức + Tổ chức lao động cách khoa học người quản lý - Đặc tính tổ chức: + Tổ chức cơng cụ, nhiệm vụ, chun sâu khả hoạt động có hiệu cao + Trong tổ chức, cá nhân, hay phận có đóng góp quan trọng vào thực có hiệu mục đích giáo dục xác định + Mỗi tổ chức cần phải có chức năng, nhiệm vụ rõ ràng để hoạt động có hiệu quả, đồng thời phải ln đặt cho thách thức, nhiệm vụ + Sự phối hợp thành tố cần XD tinh thần hợp tác chia sẻ bình đẳng, tránh mệnh lệnh túy - Nguyên tắc xây dựng tổ chức: + XD cấu tổ chức phải gắn với mục đích, mục tiêu hệ thống + Bảo đảm ngun tắc chun mơn hóa cân đối + Bảo đảm nguyên tắc tiêu chuẩn hóa + Bảo đảm nguyên tắc phù hợp với tầm quản lý - Phân loại cấu tổ chức quản lý: + Kiểu cấu tổ chức trực tuyến + Kiểu cấu chức năng: phòng, ban… + Kiểu cấu trực tuyến – chức + Tổ chức thức khơng thức: thành lập thời gian ngắn + Cơ cấu ma trận - Yêu cầu nhà quản lý: + XD cấu trúc tổ chức quản lý giáo dục cách hợp lý, khoa học + Quan tâm XD phát triển đội ngũ cán quản lý giáo dục + Thiết lập chế quản lý khoa học, hợp lý, đề cao tính tự chủ + Tổ chức lao động quản lý giáo dục cách sáng tạo Câu Chức đạo thực quản lý giáo dục? Trả lời: - KN: Là trình tác động ảnh hưởng tới hành vi, thái độ người khác nhằm đạt tới mục tiêu với chất lượng cao - Vị trí, vai trò: thực hóa mục tiêu; điều hành hướng dẫn hoạt động nhằm đạt mục tiêu có chất lượng hiệu - Nội dung: Bao gồm việc nhà quản lý định tổ chức thực định để điều khiển hoạt động hệ thống theo mục tiêu đa xác định > Nội dung cụ thể: + Thực quyền huy hướng dẫn triển khai nhiệm vụ + Thường xun đơn đốc, động viên kích thích + Giam sát sửa chữa + Thúc đẩy hoạt động phát triển > định: + Là công cụ yếu để điều khiển hệ thống + Là trình xác định lựa chọn phương án hành động + Ra định quán xuyến xuốt trình quản lý - Yêu cầu định: + Bảo đảm tính khách quan khoa học + Có tính định hướng + Có tính hệ thống qn + Có tính pháp lý thẩm quyền + Có tính khả thi hiệu + Có tính đọng, dễ hiểu, cụ thể chuẩn xác - Các bước định: + B1: Phát vấn đề (thu thông tin ngược) + B2: Chọn tiêu chẩn đánh giá hiệu + B3: Thu thập, xử lý thông tin + B4: XD nhiệm vụ + B5: Dự kiến phương án, chọn phương án + B6: So sánh phương án + B7: định thức - Các bước thực định: + B1: Truyền đạt định +B2: Lập kế hoạch thực định + B3: Thực định + B4: Kiểm tra đánh giá viẹc thực quyêt định + B5: Điều chỉnh định + B6: Tổng kết việc thực định Câu Chức kiểm tra quản lý giáo dục? Trả lời: - KN: Là hoạt động đánh giá, điều chỉnh nhằm đảm bảo cho hoạt động đạt mục tiêu tổ chức - Vị trí, vai trò: Đây chức xun suốt quản lý giáo dục nhằm điều chỉnh sai lệch làm cho trình vận động, phát triển ý định nhà quản lý - Nội dung: Xác định hành vi cá nhân, phận thực định; quan sát kiểm tra mức độ phù hợp định; điều chỉnh trình quản lý phù hợp + Đánh giá, bao gồm: Xác định chuẩn mực; thu thập thông tin; so sánh phù hợp việc thực với chuẩn mực + Quan sát: phát mức độ thực tốt, vừa, xấu đối tượng quản lý + Điều chỉnh: tư vấn (uốn, nắn, sửa chữa); thúc đẩy (phát huy thành tích tốt); sử lý - Các bước kiểm tra: + Xây dựng tiêu chuẩn (chức danh: báo, tài liệu…) + Đo đạc việc thực hiện: Thực loại số đo: số đo dầu ra; số đo hiệu quả; số đo kết quả; số đo xuất + Điều chỉnh sai lệch - Mục đích kiểm tra: + Xem xét hoạt động cá nhân tổ chức với nhiệm vụ đề + Xem xét ưu điểm, thiếu xót nguyên nhân tương ứng + Xem xét cơng việc có phù hợp với thực tế hay không + Phát nhân tố Câu Khái quát nguyên tắc quản lý giáo dục? Trả lời: * Khái niệm: Nguyên tắc quản lý giáo dục luận điểm bản, yêu cầu, tiêu chuẩn đạo việc xây dựng tổ chức hoạt động quan quản lý giáo dục * Các nhóm nguyên tắc quản lý giáo dục: - Nhóm ngun tắc trị - xã hội: + Nguyên tắc tính đảng, tính giai cấp quản lý nhà nước giáo dục + Nguyên tắc kết hợp nhà nước nhân dân QLGD + Nguyên tắc tập trung dân chủ + Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa - Nhóm nguyên tắc tổ chức quản lý giáo dục: + Nguyên tắc thống hệ thống quan quản lý giáo dục + Nguyên tắc kết hợp quản lý theo địa giưới hành quản lý theo ngành + Nguyên tắc kết hợp lãnh đạo tập thể với trách nhiệm cá nhân chế độ thue trưởng + Nguyên tắc tổ chức cán quản lý - Các nguyên tắc hoạt động quản lý giáo dục: + Nguyên tắc hiệu + Nguyên tắc kết hợp lợi ích + Ngun tắc chun mơn hóa + Nguyên tắc SD phối hợp phương pháp quản lý a) Nguyên tắc tính đảng, tính giai cấp quản lý nhà nước giáo dục - Cơ sở xuất phát: + Quan điểm chủ nghĩa M-L, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam tính giai cấp giáo dục + Xuất phát từ thực tiễn giáo dục quản lý giáo dục ( GD hướng tới Thể phương châm, mục tiêu giáo dục: Nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, phát triển đất nước) - Vị trí, vai trò: + Đây ngun tắc bản, chủ đạo: bao trùm, đạo nguyên tắc khác + Định hướng tư tưởng cho toàn trình QLGD đạo nguyên tắc khác - Nội dung: + Phản ánh phụ thuộc khách quan hoạt động QLGD vào lãnh đạo Đảng; đồng thời khẳng định vai trò lãnh đạo Đảng hoạt động QLGD Do phải: + Đảm nhận lãnh đạo Đảng toàn hoạt động QLGD + Mọi định, hoạt động QLGD dựa vào quan điểm, đường lối, sách Đảng + Chủ thể phải định ngăn chặn, đẩy lùi nguy từ bên ngồi (Nguy suy thối, trệch hướng, thương mại hóa GD) - Yêu cầu: + Quán triệt sâu sắc đường lối, quan điểm ĐCSVN GD, QLGD + Nắm vững mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục thời kỳ b) Nguyên tắc kết hợp nhà nước nhân dân QLGD - Cơ sở xuất phát: + Xuất phát từ chủ trương đảng nhà nước ta (để phát huy nguồn lực to lớn nhân dân) + Xuất phát từ chất tốt đẹp nhà nước ta - Vị trí, vai trò: + Là nguyên tắc quan trọng góp phần thúc đẩy mạnh mẽ xã hội hóa giáo dục - Nội dung: kết hợp yêu cầu quản lý có tính chất nhà nước với quản lý tính chất xã hội (Điều kiện tạosức mạnh toàn dân) + Quản lý có tính chất nhà nước dựa theo chế huy phục tùng + Quản lý có tính chất xã hội hoạt động nhân dân tổ chức xã hội thực chức xã hội định độc lập phối hợp với quan nhà nước tham gia phát triển nghiệp giáo dục + Quản lý có tính chất nhà nước quản lý có tính chất xã hội quan hệ chặt chẽ, quản lý nhà nước giữ vai trò chủ đạo (kết hợp để tạo tính chất XHHGD Phát triển giáo dục trách nhiệm nhà nước, mà xã hội) - Yêu cầu: + Mọi định quản lý phải lấy ý kiến dân chủ nhân dân + XD tổ chức thực đại diện cho nhân dân c) Nguyên tắc tập trung dân chủ - Cơ sở nguyên tắc: + Xuất phát từ quan điểm M-L, tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân chủ, dân chủ GD +Xuất phát từ nguyên tắc lãnh đạo đảng hiến pháp nước cộng hòa XHCNVN (HCM: dân chủ phải rộng rãi; điều 6, hiến pháp 1992…) - Vị trí, vai trò: Đây ngun tắc quan trọng, đảm bảo trì chế độ nhà nước ta, đồng thời phản ánh chất GD XHCN (GD cho người, bình đảng GD) - Nội dung: Phản ánh thống mặt tập trung đan chủ + Tập trung tăng cường quản lý tập trung, thống toàn quốc việc quản lý, triển khai chủ trương lớn, trọng yếu giáo duc + Dân chủ: Phát huy mở rộng đến mức cao quyền chủ động cấp, ngành, địa phương, sở giáo dục quần chúng ND + Giữa tập trung dân chủ có quan hệ chặt chẽ (Quản lý mục tiêu, quản lý máy hệ thống Dân chủ: bao hàm nghiệp giáo dục tồn đan, tham gia đóng góp ý kiến Nên giáo dục phải…) - Yêu cầu: + Kết hợp chặt chẽ tập trung đan chủ, thực nghiêm nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách + Quy định rõ trách nhiệm chủ thể quản lý cấp + Không tách rời, xem nhẹ tuyệt đối hóa mặt d) Nguyên tắc Pháp chế xã hội chủ nghĩa - Cơ sở xuất phát: + Xuất phát từ quan điểm đảng nhà nước xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN +Xuất phát từ chất quan điểm giai cấp, chế độ - Vị trí, vai rò: + Là ngun tắc quan trọng tạo thống quản lý, tạo nên kỷ cương giáo dục - Nội dung: đòi hỏiviệc tổ chức hoạt động giáo dục quản lý giáo dục phải sở pháp luật nhà nước Biểu hiện: + Thực điều chỉnh pháp luật mặt tổ chức hoạt động quan quản lý giáo dục + Chấp hành thực nghiêm chỉnh đòi hỏi pháp luật - Yêu cầu: + Phải thường xuyên xây dựng hoànthiện luật + Phải thực nghiêm chỉnh pháp luật giáo dục Câu Nguyên tắc tính đảng, tính giai cấp quản lý nhà nước giáo dục? Trả lời: - Cơ sở xuất phát: + Quan điểm chủ nghĩa M-L, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam tính giai cấp giáo dục 10 + Xuất phát từ thực tiễn giáo dục quản lý giáo dục ( GD hướng tới Thể phương châm, mục tiêu giáo dục: Nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, phát triển đất nước) - Vị trí, vai trò: + Đây nguyên tắc bản, chủ đạo: bao trùm, đạo ngun tắc khác + Định hướng tư tưởng cho toàn trình QLGD đạo nguyên tắc khác - Nội dung: + Phản ánh phụ thuộc khách quan hoạt động QLGD vào lãnh đạo Đảng; đồng thời khẳng định vai trò lãnh đạo Đảng hoạt động QLGD Do phải: + Đảm nhận lãnh đạo Đảng toàn hoạt động QLGD + Mọi định, hoạt động QLGD dựa vào quan điểm, đường lối, sách Đảng + Chủ thể phải định ngăn chặn, đẩy lùi nguy từ bên (Nguy suy thối, trệch hướng, thương mại hóa GD) - Yêu cầu: + Quán triệt sâu sắc đường lối, quan điểm ĐCSVN GD, QLGD + Nắm vững mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục thời kỳ Câu Nguyên tắc kết hợp nhà nước nhân dân quản lý giáo dục? Trả lời: - Cơ sở xuất phát: + Xuất phát từ chủ trương đảng nhà nước ta (để phát huy nguồn lực to lớn nhân dân) + Xuất phát từ chất tốt đẹp nhà nước ta - Vị trí, vai trò: + Là ngun tắc quan trọng góp phần thúc đẩy mạnh mẽ xã hội hóa giáo dục - Nội dung: kết hợp yêu cầu quản lý có tính chất nhà nước với quản lý tính chất xã hội (Điều kiện tạosức mạnh tồn dân) + Quản lý có tính chất nhà nước dựa theo chế huy phục tùng + Quản lý có tính chất xã hội hoạt động nhân dân tổ chức xã hội thực chức xã hội định độc lập phối hợp với quan nhà nước tham gia phát triển nghiệp giáo dục + Quản lý có tính chất nhà nước quản lý có tính chất xã hội quan hệ chặt chẽ, quản lý nhà nước giữ vai trò chủ đạo (kết hợp để tạo tính chất XHHGD Phát triển giáo dục khơng phải trách nhiệm nhà nước, mà xã hội) - Yêu cầu: + Mọi định quản lý phải lấy ý kiến dân chủ nhân dân + XD tổ chức thực đại diện cho nhân dân Nguyên tắc tập trung dân chủ quản lý giáo dục? Trả lời: - Cơ sở nguyên tắc: + Xuất phát từ quan điểm M-L, tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân chủ, dân chủ GD 11 +Xuất phát từ nguyên tắc lãnh đạo đảng hiến pháp nước cộng hòa XHCNVN (HCM: dân chủ phải rộng rãi; điều 6, hiến pháp 1992…) - Vị trí, vai trò: Đây ngun tắc quan trọng, đảm bảo trì chế độ nhà nước ta, đồng thời phản ánh chất GD XHCN (GD cho người, bình đảng GD) - Nội dung: Phản ánh thống mặt tập trung đan chủ + Tập trung tăng cường quản lý tập trung, thống toàn quốc việc quản lý, triển khai chủ trương lớn, trọng yếu giáo duc + Dân chủ: Phát huy mở rộng đến mức cao quyền chủ động cấp, ngành, địa phương, sở giáo dục quần chúng ND + Giữa tập trung dân chủ có quan hệ chặt chẽ (Quản lý mục tiêu, quản lý máy hệ thống Dân chủ: bao hàm nghiệp giáo dục tồn đan, tham gia đóng góp ý kiến Nên giáo dục phải…) - Yêu cầu: + Kết hợp chặt chẽ tập trung đan chủ, thực nghiêm nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách + Quy định rõ trách nhiệm chủ thể quản lý cấp + Không tách rời, xem nhẹ tuyệt đối hóa mặt Câu 10 Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa quản lý giáo dục? Trả lời: - Cơ sở xuất phát: + Xuất phát từ quan điểm đảng nhà nước xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN +Xuất phát từ chất quan điểm giai cấp, chế độ - Vị trí, vai rò: + Là ngun tắc quan trọng tạo thống quản lý, tạo nên kỷ cương giáo dục - Nội dung: đòi hỏiviệc tổ chức hoạt động giáo dục quản lý giáo dục phải sở pháp luật nhà nước Biểu hiện: + Thực điều chỉnh pháp luật mặt tổ chức hoạt động quan quản lý giáo dục + Chấp hành thực nghiêm chỉnh đòi hỏi pháp luật - Yêu cầu: + Phải thường xuyên xây dựng hoànthiện luật + Phải thực nghiêm chỉnh pháp luật giáo dục 11 Khái quát phương pháp quản lý giáo dục? Trả lời: * KN : Phương pháp quản lý giáo dục tổng thể cách thức tác động phương tiện khác chủ thể quản lý đến hệ thống bị quản lý nhằm đạt mục tiêu quản lý - Là phận động hệ thống quản lý (phản ảnh mối quan hệ biện chứng thành tố, đồng thời thể động…) - Các PPQLGD tồn cách khách quan (Tồn giai đoạn lịch sử, giai đoạn chủ thể có cách thức QLGD khác để đạt M) 12 - Phát huy mức độ phụ thuộc vào trình độ, nghệ thuật chủ thể quản lý (PPQLGD khác PP khác, ln vận động khung pháp lý, nhiên khung pháp lý cứng nhắt điều) - Tính chất PPQLGD: + Tính mục đích: T/C t/c PPQL Lựa chọn cách thức, đường khác dẫn đến mục đích Mục đích phải tương xứng với mục tiêu + Tính Nội dung: t/c quan trọng PPQL, biểu cụ thể mục tiêu quản lý, cách thức, v/c, nguyên liệu… + Tính hiệu quả: + Tính hệ thống: PPQL riêng lẻ Hệ thống vừa khích lên vừa răn đe Đồng biện pháp * Nêu phương pháp mối quan hệ phương ppháp: - Nêu phương pháp: Phương pháp hành chính-pháp luật; phương pháp giáo dục - tâm lý; phương pháp kích thích - Mối quan hệ phương pháp: + Các phương pháp có mối quan hệ thống nhất, biện chứng, sử dụng tổng hợp phương pháp: Phương pháp có ưu, nhược điểm riêng; phương pháp có tác dụng phù hợp trường hợp nhát định; phương pháp quản lý lúc tác động có hiệu đến tất mốiquan hệ hệ thống quản lý; kết hợp phương pháp quản lý tạo sức mạnh tổng hợp + Tính độc lập tương đối: Mỗi phương pháp có đặc điểm, mạnh, hiệu riêng quản lý; - Yêu cầu lựa chọn, SD phương pháp QLGD: phù hợp với mục đích QLGD; phù hợp với nguyên tắc QLGD; SD PPQLGD vừa khoa học, vừa nghệ thuật; SD kết hợp phương pháp a) Phương pháp hành chính-pháp luật * KN: Phương pháp hành chính-pháp luật tổng thể tác động trực tiếp gián tiếp chủ thể quản lý đến khách thể quản lý dựa quan hệ tổ chức quyền lực nhà nước * Đặc điểm: - Là cưỡng đơn phương chủ thể quản lý với đối tượng quản lý (trong mối quan hệ tổ chức quyền uy xuất nơi sở quản lý, có phân cấp quản lý, tuyệt đối phục tùng cấp Bắt buộc để trình quản lý ó hiệu Thể mối quan hệ quyền uy phục tùng.) - Hình thức thực phương pháp: Thông qua văn mệnh lệnh (điều lệ, quy chế) - Mục đích phương pháp: Tổ chức điều chỉnh (Chức nhiệm vụ quan Khi thay đổi cấu phải thay đổi cách thức Mục đích điều chỉnh: tổ chức điều chỉnh điều chỉnh hành vi thông qua thị, mệnh lệnh hành chính) * Điều kiện vận dụng: - Có phân định trách nhiệm, quyền hạn, nghĩa vụ rõ ràng, kỷ luật, nghiêm túc - Các định hành bắt buộc phải thực hiện, khơng lựa chọn - Ra định phải rõ ràng, dứt khốt, dễ hiểu, có địa chỉ, người thực - Các mệnh lệnh, thị phải đảm bảo tính khách quan, khoa học, luật - Người quản lý cần phải có kinh nghiệm, óc sáng tạo, khả xét đoán, dự báo 13 * Ưu - nhược điểm phương pháp - Ưu điểm: + Đảm bảo tính kỷ cương hoạt động tổ chức + Giaỉ vấn đề đặt quản lý nhanh chóng, linh hoạt, kịp thời + Hiệu tình khó khăn, phức tạp - Nhược điểm: + Sự áp đặt định quản lý làm cho người bị quản lý dễ rơi vào trạng thái bị động + Lạm dụng biện pháp hành dễ dẫn tới tình trạng quan liêu, mệnh lệnh, áp đặt, gia trưởng, lạm quyền… * Yêu cầu sử dụng Phương pháp: - Xác định rõ khoa học định hành ban hành - Cân nhắc đầy đủ lợi ích bên có liên quan - Nắm vững thực trạng đối tượng quản lý, bảo đảm có thơng tin đầy đủ vấn đề liên quan đến định - Phải gắn chặt với quyền hạn, trách nhiệm người định - Quyết định phải rõ ràng, dứt khốt, dễ hiểu, có địa người thực - Chú ý khắc phục nhược điểm hành quan liêu, giấy tờ, định không đủ b) Phương pháp giáo dục – tâm lý *KN: Là hệ thống tác động chủ thể quản lý lên nhận thức, trí tuệ, tình cảm, ý thức nhân cách đối tượng quản lý, nhằm thực có hiệu nội dung mục tiêu quản lý xác định * Đặc điểm PP: - Đặc trưng phương pháp: tính thuyết phục người, nâng cao tính tự giác làm việc gắn bó với tổ chức - Cơ sở khách quan PP: sử dụng quy luật nhận thức, tư duy, quan hệ quy luật tâm lý-giáo dục-xã hội thuyết phục * Điều kiện vận dụng: - Cán quản lý có uy tín cao, trình độ chun môn nghiệp vụ vững vàng, mẫu mực công tác sống (Quy trình thuyết phục: hiểu - tin-làm theo) - Nghiên cứu nắm đặc điểm tâm lý người quyền (tuổi, trình độ) - Xây dựng tập thể sư phạm đoàn kết trí, có bầu khơng khí tâm lý - xã hội thuận lợi, có dư luận tập thể lành mạnh (Mơi trường tự nhiên, xã hội Văn hóa quản lý: Dư luận, tâm trạng, uy tín, truyền thống) - Cán quản lý phải có khả ứng sử linh hoạt, nhạy cảm, nắm bắt nhanh chóng diễn biến tâm lý cấp * Ưu - nhược điểm phương pháp: - Ưu điểm: + Phát huy quyền làm chủ tập thể, tiềm thành viên tổ chức + Vận dụng thành công phương pháp tâm lý-xã hội mang lại hiệu cao hoạt động tổ chức - Nhược điểm: + Lạm dụng biện pháp phương pháp dẫn tới nạn hội họp tràn nan + Hiệu phương pháp phụ thuộc lớn vào nghệ thuật người quản lý 14 * Yêu cầu: + Nhà quản lý phải tôn trọng nhân cách người + Chú trọng việc phân tích sở khoa học định quản lý + Thuyết phục lý trí, tình cảm, xây dựng lòng tin chủ thể quản lý đối tượng bị quản lý + Hình thành niềm tự hòa tổ chức mình, lòng tự tin vào thân thành viên tổ chức + Tạo thành văn hóa tổ chức, có văn hóa quản lý giáo dục c) Phương pháp kích thích * Khái niệm: Là tổng thể tác động đến người thơng qua lợi ích vật chất, lợi ích tinh thần nhằm phát huy họ tiềm trí tuệ, tình cảm, ý chí, trách nhiệm quuyết tâm hành động lợi ích chung tổ chức * Đặc điểm: - Khuyến khích, tạo động lực cho người tham gia tích cực vào hoạt động giáo dục - Những kích thích vật chất, tình cảm, trách nhiệm (nâng lương, quân hàm, điều kiện sinh hoạt, tiền thưởng để kích thích vât chất) - Những kích thích tinh thần để thúc đẩy động viên nỗ lực cố gắng * Điều kiện vận dụng: - Cán quane lý giáo dục phải nghiên cứu, nắm vững vấn đề kinh tế giáo dục VD: + Cung - cầu giáo dục: giá trị cá nhân: lực: chuẩn chức danh, từ có nhu cầu hồn thiện phẩm chất: ngoại ngữ… + Hiệu giáo dục: v/cbao nhiêu đủ (phải phạm vi) + Đầu tư, kế hoạch hóa giáo dục: vấn đề XD điển hình tiên tiến - XD tiêu chuẩn, định mức lao động phải phù hợp (xd số tiết học, tiêu NCKH, tiêu giáo viên giỏi) - Tổ chức đánh giá phân loại phải đảm bảo tính cơng khai, cơng dân chủ - Đòi hỏi trình độ tự quản, tự điều khiển cao (tính tự giác, tích cực, chủ động, tự chịu trách nhiệm, tự quản lý cao Dùng cách để phát huy khả để đạt mục đích) - Gắn với phương pháp xử phạt * Ưu - nhược điểm phương pháp - Ưu điểm: + Giảm bớt tối đa việc ban hành mệnh lệnh, thị, giám sát cán quản lý tới hoạt động người + Phát huy tính sáng tạo, tính tự giác, độc lập người công việc + Thực hành tiết kiện nâng cao hiệu cho tổ chức - Nhược điểm: + Lạm dụng biện pháp kinh tế dẫn đến khuynh hướng tư lợi, biết tới lợi ích cá nhân, quan tâm tới tập + Dẽ nảy sinh tư tưởng tiêu cực * Yêu cầu: - Kết hợp kích thích vật chất tinh thần trình quản lý cách phù hợp - Kích thích vật chất tinh thần phải đảm bảo tính khách quan, xác, kịp thời Câu 12 Phương pháp hành - pháp luật quản lý giáo dục? 15 Trả lời: * KN: Phương pháp hành chính-pháp luật tổng thể tác động trực tiếp gián tiếp chủ thể quản lý đến khách thể quản lý dựa quan hệ tổ chức quyền lực nhà nước * Đặc điểm: - Là cưỡng đơn phương chủ thể quản lý với đối tượng quản lý (trong mối quan hệ tổ chức quyền uy xuất nơi sở quản lý, có phân cấp quản lý, tuyệt đối phục tùng cấp Bắt buộc để trình quản lý ó hiệu Thể mối quan hệ quyền uy phục tùng.) - Hình thức thực phương pháp: Thông qua văn mệnh lệnh (điều lệ, quy chế) - Mục đích phương pháp: Tổ chức điều chỉnh (Chức nhiệm vụ quan Khi thay đổi cấu phải thay đổi cách thức Mục đích điều chỉnh: tổ chức điều chỉnh điều chỉnh hành vi thông qua thị, mệnh lệnh hành chính) * Điều kiện vận dụng: - Có phân định trách nhiệm, quyền hạn, nghĩa vụ rõ ràng, kỷ luật, nghiêm túc - Các định hành bắt buộc phải thực hiện, khơng lựa chọn - Ra định phải rõ ràng, dứt khốt, dễ hiểu, có địa chỉ, người thực - Các mệnh lệnh, thị phải đảm bảo tính khách quan, khoa học, luật - Người quản lý cần phải có kinh nghiệm, óc sáng tạo, khả xét đoán, dự báo * Ưu - nhược điểm phương pháp - Ưu điểm: + Đảm bảo tính kỷ cương hoạt động tổ chức + Giaỉ vấn đề đặt quản lý nhanh chóng, linh hoạt, kịp thời + Hiệu tình khó khăn, phức tạp - Nhược điểm: + Sự áp đặt định quản lý làm cho người bị quản lý dễ rơi vào trạng thái bị động + Lạm dụng biện pháp hành dễ dẫn tới tình trạng quan liêu, mệnh lệnh, áp đặt, gia trưởng, lạm quyền… * Yêu cầu sử dụng Phương pháp: - Xác định rõ khoa học định hành ban hành - Cân nhắc đầy đủ lợi ích bên có liên quan - Nắm vững thực trạng đối tượng quản lý, bảo đảm có thơng tin đầy đủ vấn đề liên quan đến định - Phải gắn chặt với quyền hạn, trách nhiệm người định - Quyết định phải rõ ràng, dứt khoát, dễ hiểu, có địa người thực - Chú ý khắc phục nhược điểm hành quan liêu, giấy tờ, định không đủ Câu 13 Phương pháp giáo dục - tâm lý quản lý giáo dục? Trả lời: *KN: Là hệ thống tác động chủ thể quản lý lên nhận thức, trí tuệ, tình cảm, ý thức nhân cách đối tượng quản lý, nhằm thực có hiệu nội dung mục tiêu quản lý xác định * Đặc điểm PP: - Đặc trưng phương pháp: tính thuyết phục người, nâng cao tính tự giác làm việc gắn bó với tổ chức 16 - Cơ sở khách quan PP: sử dụng quy luật nhận thức, tư duy, quan hệ quy luật tâm lý-giáo dục-xã hội thuyết phục * Điều kiện vận dụng: - Cán quản lý có uy tín cao, trình độ chun mơn nghiệp vụ vững vàng, mẫu mực công tác sống (Quy trình thuyết phục: hiểu - tin-làm theo) - Nghiên cứu nắm đặc điểm tâm lý người quyền (tuổi, trình độ) - Xây dựng tập thể sư phạm đồn kết trí, có bầu khơng khí tâm lý - xã hội thuận lợi, có dư luận tập thể lành mạnh (Mơi trường tự nhiên, xã hội Văn hóa quản lý: Dư luận, tâm trạng, uy tín, truyền thống) - Cán quản lý phải có khả ứng sử linh hoạt, nhạy cảm, nắm bắt nhanh chóng diễn biến tâm lý cấp * Ưu - nhược điểm phương pháp: - Ưu điểm: + Phát huy quyền làm chủ tập thể, tiềm thành viên tổ chức + Vận dụng thành công phương pháp tâm lý-xã hội mang lại hiệu cao hoạt động tổ chức - Nhược điểm: + Lạm dụng biện pháp phương pháp dẫn tới nạn hội họp tràn nan + Hiệu phương pháp phụ thuộc lớn vào nghệ thuật người quản lý * Yêu cầu: + Nhà quản lý phải tôn trọng nhân cách người + Chú trọng việc phân tích sở khoa học định quản lý + Thuyết phục lý trí, tình cảm, xây dựng lòng tin chủ thể quản lý đối tượng bị quản lý + Hình thành niềm tự hòa tổ chức mình, lòng tự tin vào thân thành viên tổ chức + Tạo thành văn hóa tổ chức, có văn hóa quản lý giáo dục Câu 14 Phương pháp kích thích quản lý giáo dục? Trả lời: * Khái niệm: Là tổng thể tác động đến người thông qua lợi ích vật chất, lợi ích tinh thần nhằm phát huy họ tiềm trí tuệ, tình cảm, ý chí, trách nhiệm quuyết tâm hành động lợi ích chung tổ chức * Đặc điểm: - Khuyến khích, tạo động lực cho người tham gia tích cực vào hoạt động giáo dục - Những kích thích vật chất, tình cảm, trách nhiệm (nâng lương, quân hàm, điều kiện sinh hoạt, tiền thưởng để kích thích vât chất) - Những kích thích tinh thần để thúc đẩy động viên nỗ lực cố gắng * Điều kiện vận dụng: - Cán quane lý giáo dục phải nghiên cứu, nắm vững vấn đề kinh tế giáo dục VD: + Cung - cầu giáo dục: giá trị cá nhân: lực: chuẩn chức danh, từ có nhu cầu hồn thiện phẩm chất: ngoại ngữ… + Hiệu giáo dục: v/cbao nhiêu đủ (phải phạm vi) + Đầu tư, kế hoạch hóa giáo dục: vấn đề XD điển hình tiên tiến 17 - XD tiêu chuẩn, định mức lao động phải phù hợp (xd số tiết học, tiêu NCKH, tiêu giáo viên giỏi) - Tổ chức đánh giá phân loại phải đảm bảo tính cơng khai, cơng dân chủ - Đòi hỏi trình độ tự quản, tự điều khiển cao (tính tự giác, tích cực, chủ động, tự chịu trách nhiệm, tự quản lý cao Dùng cách để phát huy khả để đạt mục đích) - Gắn với phương pháp xử phạt * Ưu - nhược điểm phương pháp - Ưu điểm: + Giảm bớt tối đa việc ban hành mệnh lệnh, thị, giám sát cán quản lý tới hoạt động người + Phát huy tính sáng tạo, tính tự giác, độc lập người công việc + Thực hành tiết kiện nâng cao hiệu cho tổ chức - Nhược điểm: + Lạm dụng biện pháp kinh tế dẫn đến khuynh hướng tư lợi, biết tới lợi ích cá nhân, quan tâm tới tập + Dẽ nảy sinh tư tưởng tiêu cực * Yêu cầu: - Kết hợp kích thích vật chất tinh thần trình quản lý cách phù hợp - Kích thích vật chất tinh thần phải đảm bảo tính khách quan, xác, kịp thời Câu 15 Mối quan hệ phương pháp quản lý giáo dục? Trả lời: * KN : Phương pháp quản lý giáo dục tổng thể cách thức tác động phương tiện khác chủ thể quản lý đến hệ thống bị quản lý nhằm đạt mục tiêu quản lý - Là phận động hệ thống quản lý (phản ảnh mối quan hệ biện chứng thành tố, đồng thời thể động…) - Các PPQLGD tồn cách khách quan (Tồn giai đoạn lịch sử, giai đoạn chủ thể có cách thức QLGD khác để đạt M) - Phát huy mức độ phụ thuộc vào trình độ, nghệ thuật chủ thể quản lý (PPQLGD khác PP khác, ln vận động khung pháp lý, nhiên khung pháp lý cứng nhắt điều) - Tính chất PPQLGD: + Tính mục đích: T/C t/c PPQL Lựa chọn cách thức, đường khác dẫn đến mục đích Mục đích phải tương xứng với mục tiêu + Tính Nội dung: t/c quan trọng PPQL, biểu cụ thể mục tiêu quản lý, cách thức, v/c, nguyên liệu… + Tính hiệu quả: + Tính hệ thống: PPQL riêng lẻ Hệ thống vừa khích lên vừa răn đe Đồng biện pháp * Nêu phương pháp mối quan hệ phương ppháp: - Nêu phương pháp: Phương pháp hành chính-pháp luật; phương pháp giáo dục - tâm lý; phương pháp kích thích - Mối quan hệ phương pháp: 18 + Các phương pháp có mối quan hệ thống nhất, biện chứng, sử dụng tổng hợp phương pháp: Phương pháp có ưu, nhược điểm riêng; phương pháp có tác dụng phù hợp trường hợp nhát định; phương pháp quản lý lúc tác động có hiệu đến tất mốiquan hệ hệ thống quản lý; kết hợp phương pháp quản lý tạo sức mạnh tổng hợp + Tính độc lập tương đối: Mỗi phương pháp có đặc điểm, mạnh, hiệu riêng quản lý; - Yêu cầu lựa chọn, SD phương pháp QLGD: phù hợp với mục đích QLGD; phù hợp với nguyên tắc QLGD; SD PPQLGD vừa khoa học, vừa nghệ thuật; SD kết hợp phương pháp Câu 16 Các công cụ quản lý giáo dục? Câu 17 Thách thức thời quản lý giáo dục Việt Nam? Câu 18 Nội dung đổi quản lý giáo dục Việt Nam? Bài làm: kết cấu Mở đầu: khái niệm luận giải, khái quát vấn đề Nội dung lý thuyết theo yêu cầu Thực trạng: đánh giá ưu điểm hạn chế vấn đề Ý nghĩa vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa thân 19 ... Yêu cầu nhà quản lý: + XD cấu trúc tổ chức quản lý giáo dục cách hợp lý, khoa học + Quan tâm XD phát triển đội ngũ cán quản lý giáo dục + Thi t lập chế quản lý khoa học, hợp lý, đề cao tính tự... Yêu cầu nhà quản lý: + XD cấu trúc tổ chức quản lý giáo dục cách hợp lý, khoa học + Quan tâm XD phát triển đội ngũ cán quản lý giáo dục + Thi t lập chế quản lý khoa học, hợp lý, đề cao tính tự... phương pháp quản lý giáo dục? Trả lời: * KN : Phương pháp quản lý giáo dục tổng thể cách thức tác động phương tiện khác chủ thể quản lý đến hệ thống bị quản lý nhằm đạt mục tiêu quản lý - Là phận

Ngày đăng: 25/06/2020, 09:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w