CÂU HỎI THI 1. Đặc điểm của hệ thống; ý nghĩa đối với người cán bộ quản lý giáo dục 2. Phần tử trong hệ thống; ý nghĩa đối với người cán bộ quản lý giáo 3. Khái quát các phương pháp tiếp cận hệ thống; ý nghĩa đối với người cán bộ quản lý? 4. Bản chất của tiếp cận phức hợp; ý nghĩa đối với người cán bộ quản lý giáo dục? 5. Nội dung của tiếp cận phức hợp; ý nghĩa đối với người cán bộ quản lý giáo dục? 6. Nội dung tiếp cận phức hợp trong quản lý giáo dục; ý nghĩa đối với người cán bộ quản lý giáo dục? 7. Yêu cầu quản lý theo tiếp cận phức hợp; ý nghĩa đối với người cán bộ quản lý giáo dục? 8. Laõ đặc trưng của văn hóa tổ chức; ý nghĩa đối với người cán bộ quản lý giáo dục? 9. Làm rõ nội dung của văn hóa tổ chức; ý nghĩa đối với người cán bộ quản lý giáo? 10. Phân tích cấu trúc của văn hóa tổ chức, rút ra ý nghĩa đối với người cán bộ quản lý giáo? 11. Làm rõ văn hóa quản lý nhà trường; ý nghĩa đối với người cán bộ quản lý giáo dục? 12. Phân tích nội dung xây dựng văn hóa tổ chức trong giáo dục và quản lý giáo dục; ý nghĩa đối với người cán bộ quản lý giáo dục? 13. Làm rõ yêu cầu xây dựng và thực hiện văn hóa tổ chức trong giáo dục và quản lý giáo dục; ý nghĩa đối với người cán bộ quản lý giáo dục ? 14. Phân tích tính chất, đặc điểm của quản lý dựa vào nhà trường; ý nghĩa đối với người cán bộ quản lý giáo dục? 15. Phân tích vai trò của hiệu trưởng trong quản lý dựa vào nhà trường; ý nghĩa đối với người cán bộ quản lý giáo dục? 16. Làm rõ nội dung quản lý dựa vào nhà trường; ý nghĩa đối với người cán bộ quản lý giáo dục? 17. Phân tích mối quan hệ giữa xã hội hóa giáo dục và dân chủ hóa giáo dục; ý nghĩa đối với người cán bộ quản lý giáo dục ở? 18. Làm rõ phương hướng vận dụng tinh thần của quản lý chất lượng tổng thể (TQM) trong quản lý giáo dục; ý nghĩa đối với người cán bộ quản lý giáo dục?
ĐỀ CƯƠNG Đặc điểm hệ thống; ý nghĩa người cán quản lý giáo dục Phần tử hệ thống; ý nghĩa người cán quản lý giáo Khái quát phương pháp tiếp cận hệ thống; ý nghĩa người cán quản lý? Bản chất tiếp cận phức hợp; ý nghĩa người cán quản lý giáo dục? Nội dung tiếp cận phức hợp; ý nghĩa người cán quản lý giáo dục? Nội dung tiếp cận phức hợp quản lý giáo dục; ý nghĩa người cán quản lý giáo dục? Yêu cầu quản lý theo tiếp cận phức hợp; ý nghĩa người cán quản lý giáo dục? Laõ đặc trưng văn hóa tổ chức; ý nghĩa người cán quản lý giáo dục? Làm rõ nội dung văn hóa tổ chức; ý nghĩa người cán quản lý giáo? 10 Phân tích cấu trúc văn hóa tổ chức, rút ý nghĩa người cán quản lý giáo? 11 Làm rõ văn hóa quản lý nhà trường; ý nghĩa người cán quản lý giáo dục? 12 Phân tích nội dung xây dựng văn hóa tổ chức giáo dục quản lý giáo dục; ý nghĩa người cán quản lý giáo dục? 13 Làm rõ yêu cầu xây dựng thực văn hóa tổ chức giáo dục quản lý giáo dục; ý nghĩa người cán quản lý giáo dục ? 14 Phân tích tính chất, đặc điểm quản lý dựa vào nhà trường; ý nghĩa người cán quản lý giáo dục? 15 Phân tích vai trò hiệu trưởng quản lý dựa vào nhà trường; ý nghĩa người cán quản lý giáo dục? 16 Làm rõ nội dung quản lý dựa vào nhà trường; ý nghĩa người cán quản lý giáo dục? 17 Phân tích mối quan hệ xã hội hóa giáo dục dân chủ hóa giáo dục; ý nghĩa người cán quản lý giáo dục ở? 18 Làm rõ phương hướng vận dụng tinh thần quản lý chất lượng tổng thể (TQM) quản lý giáo dục; ý nghĩa người cán quản lý giáo dục? Trả lời Câu 1: Đặc điểm hệ thống? Trả lời: *Khái niệm: Hệ thống tập hợp phần tử hay phận có liên hệ với nhau,tác động qua lại với cách có quy luật để tạo thành chỉnh thể thống nhất; có ảnh hưởng chịu ảnh hưởng từ mơi trường bên ngồi * Phân tích đặc điểm hệ thống: + hệ thống tập hợp phần tử hai phận có liên hệ với nhau, tác động qua lại với cách có quy luật để tạo thành chỉnh thể thống nhất: Tạo thành chỉnh thể có thuộc tính chức năng, mục tiêu chung khơng có thành tố riêng lẻ Có cấu tổ chức, vận hành, điều khiển, kiểm soát điều chỉnh mơi trường định Có mối quan hệ tương tác với mơi trường bên ngồi + Môi trường hệ thống: tập hợp phần tử, phân hệ, hệ thống khác không thuộc hệ thống xét, có quan hệ tương tác với hệ thống + Đầu vào đầu hệ thống: loại tác động từ mơi trường hệ thống coi đầu vào, cịn đầu mà hệ thống tác động vào môi trường + Hành vi hệ thống: tập hợp đầu có hệ thống khoảng thời gian xác định + Trạng thái hệ thống: khả kết hợp biến đổi đầu vào đầu hệ thống thời điểm định + Mục tiêu hệ thống: trạng thái mong đợi vốn có cần phải có hệ thống sau khoảng thời gian định hay thời điểm + Cơ cấu hệ thống: thức tồn hệ thống phản ánh cấu tạo bên hệ thống, phần tử quan hệ chúng theo dấu hiệu + Động lực hệ thống: kích thích đủ lớn để gây biến đổi hành vi phần tử hệ thống Câu 2: Phân tử hệ thống? Trả lời: * Khái niệm: Phân tử tế bào hệ thống, có tính chất riêng có tính độc lập tương đối * Phân tích phần tử - Vị trí, vai trị phần tử: + Phân tử tế bào quan trọng để tạo nên hệ thống hoàn chỉnh, phần tử cấu trúc liên kết với yếu tố người, hoạt động với quy chế, quy định chặt chẽ, thống + Khi phần tử hệ thống thay đổi lượng chất ảnh hưởng đến thay đổi phần tử khát hệ thống Ngược lại, hệ thống thay đổi lượng chất ảnh hưởng đến thay đổi phần tử cấu thành - Chức phân tử: + Phân tử hiểu rộng, dạng vật chất dạng phi vật chất + Mỗi phần tử hệ thống có chức riêng, tồn độc lập với phần tử khác + Các phần tử hệ thống cần phải xem xét bình diện + Các phần tử tác động qua lại với theo quy luật + Khi phần tử học quy luật tạo thành chỉnh thể thống tạo nên tính vượt trội hệ thống + Tính vượt trội khơng phải phép cộng số học tính ưu trội phần tử; mạnh nhiều tính ưu trộn phần tử + Khi tính vượt trội xuất hiện, nhà sức mạnh nó, hệ thống chuyển sang trạng thái lượng chất CÂU 3: Khái quát phương pháp tiếp cận hệ thống? * Khái niệm: Phương pháp tiếp cận hệ thống phương pháp phù hợp với quan điểm hệ thống, sử dụng tìm quy luật vận động đối tượng - Phương pháp tiếp cận macro: tiếp cận nghiên cứu hệ thống mặt chung nhất, quy luật chi phối hoạt động hệ thống + Bản chất: tiếp cận nghiên cứu hệ thống đặc chung nhất; quy Luật chi phối hoạt động hệ thống Yêu cầu: trả lời câu hỏi hệ thống: mục tiêu, chức hệ thống gì? Mơi trường hệ thống gì? Đầu hệ thống gì? - Tiếp cận micro: Nga tiếp cận nghiên cứu hệ thống tương quan phần tử tử cấu hoạt động hệ thống + Bản chất: tiếp cận nghiên cứu hệ thống tương quan phần tử; cấu hoạt động hệ thống + Yêu cầu: trả lời câu hỏi hệ thống: phân tử hệ thống gì? Hệ thống có phần tử? Giữa phần tử tồn mối quan hệ nào? - Phương pháp tiếp cận phân hệ: việc xác định tổ chức phận, kiện hay tượng hệ thống phần tử tử vi thuộc vào quan hệ tổ chức, phận, kiện khác +Bản chất: lỗi hệ thống cấu tạo nhiều phần tử, phần tử coi phân hệ + Yêu cầu: xác định mục tiêu chung; mục tiêu cụ thể phân hệ - Phương pháp tiếp cận chức năng: + tiếp cận chức năng: tổ chức, phận kiện xem hệ thống cần đảm bảo yêu cầu bản: xác định phần tử, thiết lập quan hệ, tương tác + Bản chất: xem xét quan hệ tương tác phần tử hệ thống + Yêu cầu: nhận thức mối quan hệ thực, tiềm ẩn; vận dụng linh hoạt chế - Phương pháp nghiên cứu phù hợp: gồm phương pháp cụ thể: + Phương pháp mơ hình hóa: Mơ hình vật tạo chủ thể sở tương tự, giống cấu trúc, chức hành vi so với nguyên mẫu tương ứng, sử dụng để giải nhiệm vụ mà việc thực chúng thao tác trực tiếp nên nguyên mẫu khó khăn hay tốn điều kiện cho Các bước áp dụng phương pháp mơ hình hóa: xây dựng mơ hình; phân tích mơ hình lý thuyết; đối chiếu kết luận rút từ mơ hình với kết thực tế; chỉnh lại mơ hình lý thuyết, sau đem áp dụng thực tế + Phương pháp hộp đen: sử dụng biết đầu vào, đầu cấu trúc bên hệ thống CÂU 4: Bản chất tiếp cận phức hợp? Trả lời: * Khái niệm: - Tiếp cận phức hợp cách nghiên cứu đối tượng lúc cách tiếp cận, lý thuyết, bình diện, tầng bậc khác để phát nhiều mối liên hệ, tính chất khác đối tượng, nhằm hiểu chất đối tượng xác - Tiếp cận phức hợp quản lý việc xem xét vật, tượng nhiều khía cạnh khác để từ có tác động quản lý mang tính đồng bộ, tồn diện, tránh phiến diện chiều *Phân tích chất: - Dựa sở phương pháp luận khoa học quản lý + Phương pháp luận khoa học quản lý + Quan điểm tiếp cận: biến chứng, hệ thống, cấu trúc, logic lịch sử, thực tiễn - Sử dụng đan xen phối hợp kiến thức chuyên ngành liên ngành: + Kiến thức chuyên ngành quản lý giáo dục + Kiến thức liên ngành - Mục đích trang bị cho chủ thể quản lý vững vàng mặt phương pháp luận hoạt động quản lý - Xem xét vật tượng cách toàn diện đồng + Xem xét quản lý mối liên hệ, mối liên hệ bao gồm quản lý với xã hội, quản lý với kinh tế, quản lý với văn hóa - Nhìn nhận hiệu quản lý, đối tượng quản lý theo nhiều chiều cạnh, nhiều bình diện khác CÂU 5: Nội dung tiếp cận phức hợp? Trả lời: * KN: Như câu * Phân tích: - Xem xét vật, tượng cách toàn diện đồng + Xem xét vật, tượng cách toàn diện + Xem xét vật, tượng cách đồng - Xem xét đối tượng quản lý mối liên hệ với môi trường xung quanh + Xem xét đối tượng quản lý với môi trường xung quanh + Tác động trở lại môi trường xung quanh - Xem xét đối tượng mối quan hệ đa chiều, nhiều khía cạnh khác nhau, từ có tác động quản lý đồng bộ, toàn diện; tránh phiến diện, chiều + Xem xét mối quan hệ đa chiều, nhiều khía cạnh + Biện pháp quản lý đồng bộ, toàn diện - Nhà quản lý phải nhìn nhận đối tượng quản lý nhiều mối liên hệ khác + Mối liên hệ bên đối tượng quản lý + Các mối liên hệ bên đối tượng quản lý CÂU 6: Nội dung tiếp cận phức hợp quản lý giáo dục? Trả lời: *KN: Như câu * Phân tích: - Quản lý giáo dục theo tiếp cận phức hợp đòi hỏi chủ thể quản lý phải thấy thành tố cấu thành đối tượng +Tổng thể thành tố cấu thành đối tượng + Vai trị thành tố đó, xác định thành tố trung tâm - Quản lý giáo dục theo tiếp cận phức hợp đòi hỏi chủ thể quản lý phải thấy đối tượng chỉnh thể thống + Bao quát toàn diện mặt, thuộc tính đối tượng + Thấy mối liên hệ đối tượng - Quản lý giáo dục theo tiếp cận phức hợp đòi hỏi chủ thể quản lý phải nhìn nhận đối tượng mang tính đa chiều + Quan niệm cũ đặt hai xu hướng đối lập thành hai thực thể rời rạc, loại bỏ + Theo tiếp cận phức hợp, chủ thể quản lý phải tìm mối quan hệ hai xu hướng đối lập + Tính đa chiều cho ta quan niệm xu hướng đối lập tồn tác động lẫn bù đắp cho - Tiếp cận phức hợp thể tính đa phương chức năng, cấu q trình + Tính đa phương chức có nghĩa tổ chức có nhiều chức khác + Tính đa phương cấu phận hợp thành mối quan hệ chúng đa dạng biến động + Tính đa phương q trình cho ta cách hiểu điều kiện đầu vào tương tự dẫn đến kết khơng giống CÂU 7: Yêu cầu quản lý theo tiếp cận phức hợp? Trả lời: * KN: câu * Phân tích yêu cầu: - Bảo đảm tính thống mục đích, nội dung, phương pháp quản lý phù hợp với đối tượng quản lý + Thống mục đích, nội dung, phương pháp quản lý + Phù hợp với đối tượng quản lý - Bảo đảm tính thống q trình sư phạm trình xã hội, tác động nhà trường ngồi nhà trường + Thống q trình sư phạm trình xã hội + Thống tác động nhà trường - Bảo đảm tính thống truyền thụ kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo với rèn luyện phẩm chất nhân cách cho học sinh - Bảo đảm tính thống giáo dục tự giáo dục, tác động tập thể sư phạm với cá nhân tập thể học sinh - Bảo đảm tính liên tục trình giáo dục - giảng dạy lớp, trường với tác động lớp trường - Bảo đảm tính tồn diện cân đối việc chiếm lĩnh giá trị văn hóa, khoa học với loại hình hoạt động - Bảo đảm tính thống phối hợp tác động chủ thể giáo dục, thiết chế giáo dục, phương tiện giáo dục - Bảo đảm tính đồng tất tác động, phận, chức quản lý, lực lượng tham gia giáo dục quản lý giáo dục CÂU 8: Làm rõ đặc trưng văn hóa tổ chức? Trả lời: * Khái niệm: Văn hóa tổ chức giá trị tổ chức, toàn thể thành viên tổ chức tự giác chấp nhận, quy định cung cách tư duy, cung cách hành động thành viên tổ chức, trở thành thói quen nếp nghĩ người tạo nên khác biệt tổ chức với tổ chức khác * Làm rõ đặc trưng: - Tính tổng thể + Văn hóa tồn tổ chức nhìn từ góc độ tổng thể + Không phải phép cộng đơn yếu tố rời rạc, đơn lẻ - Tính lịch sử + Có tính lịch sử sâu sắc +Bắt nguồn từ lịch sử hình thành phát triển tổ chức - Tính nghi thức + Mỗi tổ chức thường có nghi thức, biểu tượng đặc trưng + Nhgi thức thể nét đặc trưng khác biệt tổ chức - Tính xã hội + Sản phẩm xã hội + Là tổ chức sáng tạo, trì chịu ảnh hưởng xã hội - Tính bảo thủ + Tính ổn định + Văn hóa tổ chức xác lập khó thay đổi theo thời gian CÂU 9: Làm rõ nội dung văn hóa tổ chức? Trả lời: * Kn: Như câu * Nội dung văn hóa tổ chức: - Về nhận thức + Mọi thành viên phải nhận thức mục tiêu, tính chất giáo dục; triết lý giáo dục; chiến lược giáo dục + Người học phải nhận thức đắn mục tiêu học tập + Dạy học mục tiêu phát triển người + Nhận thức mục đích, nội dung, phương pháp giáo dục xã hội đại + Các thành viên tổ chức phải có lý tưởng nghề nghiệp + Việc tạo dựng văn hóa tổ chức lĩnh vực nhận thức thành viên thực thơng qua tinh thần tự giác tích cực phương pháp hành - Về mặt hành vi + Biểu chủ yếu mối quan hệ ứng xử: người – người, người – việc + Biểu hiện: dân chủ, hợp tác, chia sẻ, tin cậy, khoan dung, cầu thị + Biểu hiện: tính kỷ luật, thái độ, trách nhiệm, lương tâm nghề nghiệp, nề nếp cơng việc - Về thái độ: cảm xúc, tình cảm người, công việc môi trường CÂU 10: Phân tích cấu trúc văn hóa tổ chức? * Kn: Như câu * Phân tích cấu trúc: - Về trình cấu trúc hữu hình + Bản chất: nhìn thấy, dễ cảm nhận tiếp xúc với tổ chức, biểu bên ngồi văn hóa tổ chức + Biểu hiện: Phong cách thiết kế kiến trúc xây dựng Cơ cấu tổ chức máy, chế điều hành, hoạt động Các chuẩn mực hành vi, nghi thức Các hình thức sử dụng ngôn ngữ Cách thức giao tiếp ứng xử bên - Về hệ thống giá trị tuyên bố + Bản chất: tảng, kim nam cho hoạt động tổ chức công bố rộng rãi + Biểu hiện: chiến lược, mục tiêu, triết lý, giá trị cốt lõi, quy tắc ứng xử thành văn, cam kết, quy định - Những quan niệm chung, niềm tin, nhận thức, suy nghĩ tình cảm có tính ngầm định + Bản chất: quy ước bất thành văn, tồn tạo mạch ngầm kết dính thành viên tổ chức; tạo nên tảng giá trị, lối suy nghĩ, cách hành động họ + Biểu hiện: suy nghĩ trạng thái xúc cảm, thước đo sai, nên làm khơng nên làm CÂU 11: Làm rõ văn hóa quản lý nhà trường? Trả lời: * Khái niệm văn hóa quản lý nhà trường: Văn hóa quản lý nhà trường ngày thống giá trị ổn định tương đối bền vững sản sinh từ chứa đựng truyền thống tích cực, sức mạnh lực tại, dư luận xã hội diện * Làm rõ văn hóa quản lý nhà trường: - Văn hóa quản lý giáo dục + Là giá trị tích cực phong cách, lực hiệu quản lý + Thể thủ tục công cụ quản lý, tác phong nề nếp làm việc + Hiệu lực hiệu giải vấn đề quản lý - Văn hóa giảng dạy (dạy học) tư vấn + Thể giá trị tích cực kỹ dạy học giao tiếp sư phạm + Tiêu chí định văn hóa giảng dạy hiệu dạy học + Nhà trường có văn hóa giảng dạy cao nhà trường biết dạy người học muốn học, dạy người học biết cách học - Văn hóa học tập chia sẻ: + Thể trụ cột UNESCO + Tính độc đáo trình thành tựu phát triển cá nhân - Văn hóa cộng đồng giao tiếp + Nhà trường tổ chức có cấu trúc tính cố kết cộng đồng + Là nội dung quan trọng xã hội đại văn hóa nhà trường CÂU 12: Phân tích nội dung xây dựng văn hóa tổ chức giáo dục quản lý giáo dục? Trả lời: * Khái niệm văn hóa tổ chức: Như câu * Nội dung: - Tạo thống nhận thức + Các quan điểm giáo dục, giá trị nhân văn cao quý tất thành viên tổ chức + Xây dựng truyền thống tốt đẹp tổ chức, đưa yếu tố văn hóa vào nhà trường - Đặt người học vị trí trung tâm hoạt động giáo dục + Hướng hoạt động giáo dục vào người học, phát triển tiềm họ + Quan hệ bình đẳng, thân với người học - Mạnh dạn, chủ động đổi hoạt động giáo dục + Đổi giáo dục + Vận dụng thành tựu khoa học vào giáo dục - Hình thành nếp + Hình thành nếp chuyên môn + Đẩy mạnh kỷ cương, xây dựng chế độ làm việc, tác phong làm việc khoa học - Tạo khơng khí dân chủ, xây dựng văn hóa ứng xử, quan hệ quản lý tốt đẹp tập thể sư phạm - Kết hợp văn hóa tổ chức văn hóa cộng đồng, xây dựng tổ chức thành trung tâm văn hóa, khoa học cộng đồng CÂU 13: Làm rõ yêu cầu xây dựng thực văn hóa tổ chức giáo dục quản lý giáo dục? Trả lời: * Khái niệm: Như câu * Làm rõ yêu cầu: - Nêu cao trách nhiệm phát triển xã hội, phát triển môi trường phát triển cá nhân + Trách nhiệm phát triển xã hội + Trách nhiệm phát triển môi trường phát triển cá nhân - Đối xử tốt với đối tượng phục vụ + Các đối tượng phục vụ nhà trường + Đối xử tốt với đối tượng, xây dựng môi trường sư phạm tích cực - Đối xử tốt với thành viên tổ chức + Thành viên tổ chức nhà trường + Xây dựng mối quan hệ gắn bó, đồn kết thơng qua đối xử văn minh, tích cực - Có thái độ chất lượng sản phẩm tổ chức - Nhận thức đầy đủ hợp tác, cạnh tranh - Thường xuyên xây dựng tổ chức vững mạnh - Bổ sung hoàn thiện chế, quy chế tổ chức cho phù hợp với điều kiện thực tiễn hoạt động tổ chức giai đoạn CÂU 14: Phân tích tính chất, đặc điểm quản lý dựa vào nhà trường? Trả lời: *Kn: Quản lý dựa vào nhà trường hệ thống tác động quản lý nhằm thu hút tạo điều kiện cho người, có giáo viên học sinh tham gia cách dân chủ vào việc quản lý định vấn đề liên quan đến nhà trường * Tính chất, đặc điểm: - Tính chất quản lý dựa vào nhà trường + Tăng quyền tự chủ cho nhà trường ngân sách, nhân chương trình dạy học Quyền tự chủ ngân sách Quyền tự chủ nhân sự+ Quyền tự chủ chương trình dạy học + Trường học đơn vị sở có quyền định, giải vấn đề nảy sinh chỗ với tham gia đông đảo thành viên trường người có liên quan Quyền định, tự chịu trách nhiệm định vấn đề nhà trường Quyết định thể đồng thuận lực lượng nhà trường - Đặc điểm quản lý dựa vào nhà trường + Phân quyền cho giáo viên cha mẹ học sinh + Sự tham gia nhiều người tính sáng tạo, đắn việc định nhà trường + Các định phù hợp với nhu cầu học sinh + Quyền tự quản, tự chịu trách nhiệm nhà trường ngân sách, nhân chương trình dạy học + Chia sẻ truyền thơng thơng tin CÂU 15: Phân tích vai trị hiệu trưởng quản lý dựa vào nhà trường? Trả lời: * Khái niệm quản lý dựa vào nhà trường: Như câu 14 * Phân tích vai trị: - Hiệu trưởng thành viên trọng yếu Hội đồng quản lý trường, thực phần việc lớn định cấp trường + Hiệu trưởng thành phần trọng yếu Hội đồng quản lý nhà trường + Chịu trách nhiệm lớn nhà trường - Hiệu trưởng làm việc quan trọng để chia sẻ định quản lý với cấp trường nhân chuyên môn + Chia sẻ với cấp trường nhân (khác với nhà trường truyền thống) + Bàn bạc, chia sẻ với cấp chuyên môn - Hiệu trưởng trực tiếp định cấp trường mặt sở quan điểm tầm nhìn Hội đồng quản lý trường mà thành viên trọng yếu + Trực tiếp ký định tài chính, nhân sự, chun mơn + Chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản lý nhà trường định - Hiệu trưởng nhân vật chủ trì hoạt động quản lý chất lượng giáo dục trường + Chủ trì đảm bảo chất lượng, lập kế hoạch chất lượng + Chủ trì giám sát đánh giá chất lượng - Hiệu trưởng đầu mối quan hệ liên đới bên liên đới bên trường - Hiệu trưởng có quyền đề xuất ý tưởng giải pháp nào, chịu trách nhiệm trước pháp luật trước hết - trước Hội đồng quản lý trường CÂU 16: Làm rõ nội dung quản lý dựa vào nhà trường? Trả lời: * Kn: Như câu 14 * Nội dung quản lý: - Nhà trường thực hàng loạt cải cách - Được tự chủ tài - Tự quản nhân sự, chủ động việc điều hành nhân sự; hợp đồng, chấm dứt hợp đồng, sa thải, tăng lương, đề bạt cho giáo viên cán nhân viên - Xây dựng viễn cảnh nhà trường ý kiến tập thể - Có chuẩn đánh giá chất lượng học sinh phù hợp chung với chuẩn quốc gia yêu cầu địa phương - Chất lượng học sinh đạt chuẩn cao - Thay đổi cấu tổ chức nhà trường để có nhiều người tham gia vào việc định - Phân quyền quản lý rõ ràng - Thường xuyên đầu tư nâng cao lực đội ngũ - Các nội dung khác: Hệ thống khen thưởng; thỏa mãn nhu cầu phụ huynh cộng đồng; đảm bảo công giáo dục; kiểm tra đánh giá dựa chuẩn; bầu khơng khí sư phạm hợp tác dân chủ; phương pháp tự học, tự quản học sinh CÂU 17: Phân tích mối quan hệ xã hội hóa giáo dục dân chủ hóa giáo dục? Trả lời: *Kn: - Dân chủ hóa giáo dục làm cho giáo dục mang tính dân chủ mà người dân có quyền lợi nghĩa vụ giáo dục - Xã hội hóa giáo dục vận động tổ chức để toàn thể xã hội hưởng thụ quyền lợi giáo dục đóng góp nguồn lực cho phát triển giáo dục, làm cho học tập trở thành hoạt động thường xuyên người suốt đời, phát triển cộng đồng, xã hội chất lượng sống thân * Phân tích mối quan hệ: - Dân chủ giáo dục quyền nhân dân - Để người dân có quyền thực giáo dục, khơng họ phải học mà cịn tạo điều kiện để có trình độ lực tham gia giáo dục, làm chủ giáo dục - Nếu dân chủ giáo dục mục đích, xã hội hóa giáo dục phương thức để đạt mục đích - Nếu xem xã hội hóa giáo dục mục đích dân chủ hóa phương thức để đạt mục đích 10 - Xã hội hóa giáo dục dân chủ giáo dục hướng vào mục tiêu chiến lược người tạo người phù hợp với phát triển yêu cầu xã hội - Hiệu xã hội hóa giáo dục phản ánh mức độ dân chủ giáo dục.+ Thực xã hội hóa tốt tức phản ánh giáo dục mang tính dân chủ - Dân chủ hàm chứa tự xã hội hóa giáo dục thực sở tự nguyện quần chúng + Trong việc làm cụ thể cần nêu bật lợi ích thành viên lợi ích toàn cộng đồng + Quan hệ chủ thể quan hệ tương tác, hợp tác lực lượng xã hội tham gia xây dựng giáo dục cộng đồng - Dân chủ thường gắn với công giáo dục; công hưởng thụ, công trách nhiệm giáo dục CÂU 18: Làm rõ phương hướng vận dụng tinh thần quản lý chất lượng tổng thể quản lý giáo dục? Trả lời: * KN: Quản lý chất lượng tổng thể cách tiếp cận quản lý chất lượng công đoạn nhằm nâng cao suất hiệu chung doanh nghiệp hay tổ chức - Trong lĩnh vực giáo dục: quản lý chất lượng tổng thể mơ hình quản lý tồn q trình đào tạo để bảo đảm chất lượng cấp từ đầu vào, trình đâù ra, kết đào tạo khả thích ứng lao động việc làm * Phương hướng vận dụng tinh thần: - Thích nghi hóa số quan niệm TQM quản lý giáo dục + Về sản phẩm: đầu bên cung ứng, sản phẩm có chất lượng (gắn chất lượng vào sản phẩm cụ thể) + Khách hàng bên cung ứng: Khách hàng người tiêu thụ sản phẩm (vật chất tinh thần) bên cung ứng - Phải thay đổi nhận thức vị trí người dạy người học + Nhận thức vị trí người dạy: chủ thể tổ chức, đạo, điều khiển + Nhận thức vị trí người học: trung tâm, tự giác, tích cực - Chú trọng tính cạnh tranh giáo dục - Xây dựng sách chất lượng, thể cơng khai, cam kết trách nhiệm nhà trường xã hội + Chính sách chất lượng giáo dục + Công khai, cam kết chất lượng giáo dục - Công tác tổ chức nhân xác định trách nhiệm người, phận tổ chức - Thông tin huyết mạch quản lý - Quan tâm đến chủ thể quản lý giáo dục 11 ... nhân viên - Xây dựng viễn cảnh nhà trường ý kiến tập thể - Có chuẩn đánh giá chất lượng học sinh phù hợp chung với chuẩn quốc gia yêu cầu địa phương - Chất lượng học sinh đạt chuẩn cao - Thay đổi... thân với người học - Mạnh dạn, chủ động đổi hoạt động giáo dục + Đổi giáo dục + Vận dụng thành tựu khoa học vào giáo dục - Hình thành nếp + Hình thành nếp chun mơn + Đẩy mạnh kỷ cương, xây dựng... cực - Đối xử tốt với thành viên tổ chức + Thành viên tổ chức nhà trường + Xây dựng mối quan hệ gắn bó, đồn kết thơng qua đối xử văn minh, tích cực - Có thái độ chất lượng sản phẩm tổ chức - Nhận