ĐỀ CƯƠNG THI ĐẦU VÀO CAO HỌC 2021 CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ GIÁO DỤC HỌC

33 7 0
ĐỀ CƯƠNG THI ĐẦU VÀO CAO HỌC 2021 CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ GIÁO DỤC HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: Vai trò của giáo dục đối với sự phát triển xã hội? Câu 2: Giáo dục và sự phát triển nhân cách? Câu 3: Nội dung của nguyên lý giáo dục? Câu 4: Bản chất của quá trình dạy học? Câu 5: Quy luật của quá trình dạy học? Câu 6: Động lực, logic của quá trình dạy học/ Câu 7+8: Nguyên tắc dạy học? Câu 9: Nội dung dạy học ở nhà trường phổ thông? Câu 10: Phương pháp dạy học sử dụng ngôn ngữ? Câu 11. Nhóm phương pháp dạy học trực quan? Câu 12: Hình thức tổ chức dạy học ở trường phổ thông (hình thức lên lớp)? Câu 13: Cấu trúc của quá trình giáo dục theo nghĩa hẹp? Câu 14: Lô gic của quá trình giáo dục theo nghĩa hẹp? Câu 15: Nguyên tắc tính mục đích của các tác động giáo dục? Câu 16: Nguyên tắc giữa giáo dục ý thức và hành vi? Câu 17: Nguyên tắc tôn trọng nhân cách và yêu cầu cao đối với con người? Câu 18: Nguyên tắc giáo dục trong tập thể và bằng tập thể? Câu 19: Nhóm các phương pháp giáo dục ý thức? Câu 20: Nhóm phương pháp giáo dục hành vi, thói quen? Câu 21: Nhóm phương pháp giáo dục điều chỉnh thái độ tình cảm?

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT THI ĐẦU VÀO CAO HỌC 2021 CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ GIÁO DỤC HỌC Câu 1: Vai trò giáo dục phát triển xã hội? Câu 2: Giáo dục phát triển nhân cách? Câu 3: Nội dung nguyên lý giáo dục? Câu 4: Bản chất trình dạy học? Câu 5: Quy luật trình dạy học? Câu 6: Động lực, logic trình dạy học/ Câu 7+8: Nguyên tắc dạy học? Câu 9: Nội dung dạy học nhà trường phổ thông? Câu 10: Phương pháp dạy học sử dụng ngôn ngữ? Câu 11 Nhóm phương pháp dạy học trực quan? Câu 12: Hình thức tổ chức dạy học trường phổ thơng (hình thức lên lớp)? Câu 13: Cấu trúc trình giáo dục theo nghĩa hẹp? Câu 14: Lô gic trình giáo dục theo nghĩa hẹp? Câu 15: Nguyên tắc tính mục đích tác động giáo dục? Câu 16: Nguyên tắc giáo dục ý thức hành vi? Câu 17: Nguyên tắc tôn trọng nhân cách yêu cầu cao người? Câu 18: Nguyên tắc giáo dục tập thể tập thể? Câu 19: Nhóm phương pháp giáo dục ý thức? Câu 20: Nhóm phương pháp giáo dục hành vi, thói quen? Câu 21: Nhóm phương pháp giáo dục điều chỉnh thái độ tình cảm? Trả lời Câu 1: VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI? * Đặt vấn đề: - Giao dục tượng đặc biệt có XH lồi người, nhờ có giáo dục mà hệ lồi người nối tiếp phát triển, tiếp thu, kế thừa, bổ sung tinh hoa văn hóa làm cho xã hội lồi người khơng ngừng phát triển… - Vai trị giáo dục nhà nghiên cứu khẳng định: + Khổng tử: Thứ, Phú, Giáo + Hồ chí minh: dân tộc tộc dốt dân tộc yếu + Đảng ta: giáo dục cuốc sách hàng đầu a Chức kinh tế - sản xuất * Kinh tế định đến giáo dục: Chất lượng, hiệu quả; tạo điều kiện môi trường; bảo đảm cho giáo dục phát triển * Giao dục tác động trở lại: - Giáo dục tham gia tạo nguồn nhân lực, tái sản xuất sức lao động - Phát huy trí tuệ tiềm sáng tạo người nhằm tạo n.xuất LĐ cao hơn, KT phát triển - Ngày GD coi quan trọng nhất, quốc sách hành đầu quốc gia * Yêu cầu: - Giáo dục phải gắn kết với thực tiễn XH, đáp ứng nguồn nhân lực theo yyêu cầu phát triển kinh tế XH - Phải đổi sáng tạo nhằm phát huy ngày cao nhận thức: “ nâng cao dân trí nhân tài” b Chức trị - xã hội * Chế độ trị định tính chất, quy mơ, phương hướng, sở giáo dục: Giáo dục công cụ giao cấp, nhà trường mặt trận đấu tranh giai cấp Phương hướng trị định đến tổ chức chất giai cấp * Giao dục tác động trở lại trị xã hội - Giao dục trực tiếp truyền bá tư tưởng trị, đường lối sách giai cấp nắm quyền - Giao dục góp phần trì trật tự xã hội, làm cho cấu trúc xã hội trở lên ổn định ngày phát triển - Giáo dục có vai trị chủ đạo hình thành phát triển nhân cách người - Góp phần đấu tranh chống quan điểm sai trái, phản khoa học phù hợp với chuẩn mực XH * Yêu cầu: - Xây dựng tảng tư tưởng trị cách mạng, khoa học để phát triển giáo dục - Mục tiêu giáo dục tốt đẹp, lợi ích nhân dân phát triển xã hội - Cần ủng hộ trị tiến c Chức văn hóa - tư tưởng * Biểu hiện: - GD góp phần to lớn thực truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm LS, giá trị LS, văn hóa QG, TG - GD góp phần xây dựng hệ tư tưởng, tảng tinh thần, lối sống phổ biến xã hội - Góp phần xây dựng văn hóa * Yêu cầu: - Thường xuyên quan tâm đến phát triển giáo dục từ bậc mầm non đến cấp học, bậc học - Phát triển hợp lý loại hình GD p.thức đ.tạo để lứa tuổi hưởng quyền lợi GD * Đánh giá thực trạng công tác GD nước ta: Ưu điểm: - Coi giáo dục động lực, khâu đột phá để thực chiến lược phát triển kinh tế - Giao dục thực mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài - Gắn giáo dục với lĩnh vực khác đời sống xã hội, đường để giữ gìn sắc dân tộc Hạn chế: - Chưa gắn giáo dục với phát triển kinh tế, xã hội - Phát triển giáo dục chưa gắn với nhu cầu lĩnh vực đời sống xã hội, đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn - giáo dục chưa thực chức truyền tải, giữ gìn phát triển văn hóa * Đề xuất biện pháp thực chức giáo dục: - Giao dục phải gắn kết với thực tiễn xã hội - Xây dựng hệ thống giáo dục quốc dân đa dạng nhằm thực nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài - Phát triển giáo dục phải bảo đảm giữ gìn phát triển nên văn hóa - Đổi phải bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa CÂU 2: GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH? * Khái niệm: Nhân cách mặt tâm lý đặc trưng cá nhân, với tổ hợp phẩm chất phù hợp với giá trị chuẩn mực xã hội, xã hội thừa nhận * Sự hình thành phát triển nhân cách : - Theo quan điểm Triết học: + Phát triển xu chung SVHT + Phát triển trình biến đổi từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp… - Sự phát triển nhân cách người? Theo Lênin: Cùng với dòng sữa mẹ, người hấp thụ tâm lý, đạo đức XH mà thành viên Chính q trình hoạt động, nhờ mqh với giới tự nhiên, với giới đồ vật hệ trước tạo quan hệ XH mà người gắn bó hoạt động, nhân cách người hình thành phát triển Tóm lại: P.triển nhân cách phát triển lượng + chất thuộc tính thể chất, tâm lý, xã hội người * Vai trị GD hình thành phát triển nhân cách: Từ vấn đề trên: GD giữ vai trò chủ đạo HT&PT NC Tuy nhiên, GD khơng phải chìa khố vạn năng, không hạ thấp thủ tiêu vai trò nhân tố khác * Yêu cầu vận dụng giáo dục: - Để GD giữ vai trị chủ đạo cần có kết hợp chặt chẽ GD tự GD - Cần phát huy triệt để yếu tố sinh học tư chất tốt đẹp vốn có người - Cần làm cho H ý thức y/c đặt XH, NGD sở biến thành nhu cầu, đòi hỏi bên tự giác phấn đấu RL nâng cao phẩm chất NC - Trong q.trình GD cần tạo mơi trường tốt tổ chức h.động đa dạng để GD p.triển NC H CÂU 3: NỘI DUNG CỦA NGUYÊN LÝ GIÁO DỤC? Khái quát chung nguyên lý giáo dục: a KN nguyên lý GD: luận điểm chung lý thuyết GD, có tính QL, khái qt sở khoa học thực tiễn GD, có vai trò định hướng, đạo hoạt động GD nhà trường b Cơ sở xây dựng nguyên lý giáo dục Việt Nam: - Quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục: - Mục đích giáo dục Đảng Nhà nước ta + Tư tưởng Hồ Chí Minh: Lý thuyết gắn liền với thực tiễn, học đôi với hành, giáo dục gắn liền với sản xuất, kết hợp nhà trường, xã hội gia đình + Nguyên lý giáo dục Đảng ta qua thời kỳ cách mạng: ! Cuộc cải cách giáo dục 1950: Học đôi với hành, LL gắn liền với t.tiễn ! Cuộc cải cách giáo dục năm 1956: LL liên hệ với t.tiễn, gắn chặt NT với đời sống XH ! Cuộc cải cách GD lần (1979): Thực tốt nguyên lý học đôi với hành, GD kết hợp với LĐSX gắn với đào tạo nghề nghiên cứu, thực nghiệm KH ! Nghị TƯ2- Khóa VIII: “Hoạt động GD phải thực theo nguyên lý học đôi với hành, GD kết hợp với LĐSX, LL gắn liền với TT, GD NT kết hợp với GD GĐ GD XH” ND nguyên lý giáo dục: NLGD GD nước ta là: “H.động GD phải t.hiện theo n.lý học đôi với hành, GD kết hợp với LĐSX, LL gắn liền với TT, GD NT kết hợp với GD GĐ GD XH” (K2Đ3-Luật GD2005, sửa đổi 2009) Theo tinh thần đó, ND NLGD hiểu ND sau: a Học đơi với hành: * Cơ sở “Học đơi với hành” (vì học đôi với hành?) - Xuất phát từ quan điểm CN Mác - Lênin, tư tưởng HCM GD C.tịch HCM cho rằng: “Học mà không hành vơ ích, hành mà khơng học khơng trôi chảy” - Học đôi với hành đòi hỏi tykq để thực tốt n.vụ DH NT h.động thực tiễn Tập trung vào nhiệm vụ: + P.triển kiến thức + P.triển trí tuệ + GD người - Ngồi cịn có YN phát triển kinh tế (ở sở dạy nghề, trường PT… thực hành SX) * Nội dung thể hiện: - Học không việc tiếp thu tri thức sách vở, q trình nhận thức, chiếm lĩnh tinh hoa VH loài người để trở thành tài sản riêng thân tạo nên sức mạnh hoạt động thực tiễn Vì thế, học cịn q trình tiếp thu RL: “học” “tập” - Hành trình vận dụng tri thức “cá nhân hóa” để giải thực tiễn Hành MĐ, động lực thước đo kết học - Học hành hai mặt hỗ trợ cho Nhờ hoạt động “hành” mà tri thức giảm thiểu tính giáo điều, trở thành tri thức sống Nhờ hoạt động “học” mà “hành” có sở LL khoa học dẫn dắt - Học hành tiến hành khơng đóng khung trường, lớp mà cịn g.đình, XH - Học hành biểu mức độ khác như: tự củng cố, RL k.thức, KN, KX, thói quen; vận dụng vào h.động thực tiễn * Yêu cầu: - XD ND, c.trình DH-GD phải tồn diện, bản, thiết thực, đại, hài hòa LL-TT, LT-TH - Tổ chức chặt chẽ KH trình HL bảo đảm trang bị LL gắn bó mật thiết với RL kỹ TH - GD, HL phải sát thực tiễn c/đấu hoạt động nghề nghiệp khác (căn vào n.vụ đơn vị) * Thực tiễn c.minh: ĐH X Đảng rõ: “Chất lượng GD nhiều yếu Khả chủ động, sáng tạo HS, SV bồi dưỡng, lực TH HS, SV yếu” Hiện nay, vấn đề đặt GD–ĐT: LT với TH chưa hợp lý, TH yếu b Giáo dục kết hợp với LĐSX: * Vì: - Theo M-LN, kết hợp GD với LĐSX có YN q.định đến HT&PT thể chất người Lênin “Chỉ tham gia LĐ với công nhân nơng dân người ta trở thành người cộng sản chân được” Người nói: “Người ta khơng thể hình dung XH lý tưởng tương lai mà GD lại khơng kết hợp LĐSX, LĐSX khơng có giảng dạy GD thích hợp” - GD kết hợp với LĐSX đường để thực m.tiêu GD người phát triển tồn diện - Đây cịn nội dung có ý nghĩa mặt kinh tế (ở trường ĐH, CĐ, TC, THPT) * Nội dung thể hiện: - Kết hợp cách hợp lý GD đạo đức, thể dục, trí dục LĐSX; kết hợp LĐSX GD kỹ thuật tổng hợp việc tổ chức cho H tham gia hoạt động thực tiễn, hoạt động XH - Gắn chặt nghiệp GD với nghiệp xây dựng, cải tạo XH - Cơ cấu t/chức, mục tiêu, nội dung, phương pháp phải trước, đón đầu p.triển, phải tương thích p.triển t.tiễn LĐSX * Yêu cầu: - Tổ chức lao động sản xuất người học phải tính tới MĐ, chức GD (Tổ chức LĐSX để GD người học) - Tăng cường tổ chức cho H tham gia lao động sản xuất với công nhân nông dân - Đẩy mạnh công tác hướng nghiệp dạy học * Thực tiễn: Việc vận dụng GD kết hợp với LĐSX NT, sở GD c Lý luận gắn với thực tiễn: * Vì sao: - Thống lý luận thực tiễn nguyên tắc CN Mác - Lênin Lênin viết: “Quan điểm đời sống, thực tiễn phải quan điểm thứ lý luận nhận thức” - Từ thực tiễn công tác GD-ĐT NT… * Nội dung thể hiện: - Lý luận trở thành khoa học xuất phát từ thực tiễn thực tiễn kiểm nghiệm - Thực tiễn MĐ, động lực nhận thức - Hoạt động thực tiễn đạt MĐ lý luận cách mạng soi đường * Yêu cầu: - Dạy học lý luận nhằm vận dụng vào thực tiễn - Trong DH phải tổ chức cho người học dùng lý luận p.tích, g.quyết vấn đề nảy sinh thực tiễn - Khi vận dụng LL vào t.tiễn phải bổ sung làm p.phú lý luận k.thức rút từ t.tiễn - Tránh LL suông, kinh viện, thiếu sức sống từ t.tiễn rơi vào chủ nghĩa kinh nghiệm dẫn đến thực tiễn mù quáng, tự phát * Thực tiễn việc v.dụng LL gắn liền với TT NT QĐ, đơn vị d Giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội * Vì: - Tạo thống cao lực lượng GD tạo sức mạnh tổng hợp GD - Chuẩn bị tốt người cho xã hội, làm cho nhân cách phát triển cách vững * Nội dung thể hiện: - QTGD phải phối kết hợp chặt chẽ yếu tố: tự giác tự phát, nhiều lực lượng GD: NT, GĐ, đoàn thể, tổ chức XH…, NT phải giữ vai trị đạo, trung tâm phối hợp GD gđ XH Tránh nhận thức lệch lạc đề cao vai trò NT - Trong GD, việc phối hợp NT (đơn vị) với GĐ XH GD NC H yếu tố quan trọng * Yêu cầu: - Tổ chức cho người học tham gia hoạt động xã hội cách khoa học - Chủ động phối hợp đơn vị, gia đình xã hội quản lý, giáo dục người học - Tạo kết hợp thống lực lượng GD khâu, bước trình GD * Thực tiễn viêc vận dụng GD NT gắn liền với GD GĐ GD XH Phương hướng vận dụng nguyên lý giáo dục nhà trường - Quán triệt tốt quan điểm, phương châm, nguyên tắc đạo hoạt động giáo dục xác định Chú trọng thực tốt quan điểm đạo NQ 86/NQ- ĐUQSTƯ là: “Gắn LL với t.tiễn, kết hợp bồi dưỡng KT, NL tư với RL lực TH; trọng truyền thụ KNo c/đ GD truyền thống cho H; đa dạng hoá loại hình ĐT; kết hợp chặt chẽ ĐT trường với ĐT đơn vị, ĐT với tự ĐT liên tục q trình cơng tác” - Trong xây dựng ND, chương trình ĐT phải bảo đảm bản, hệ thống, toàn diện, đại phù hợp với y/c thực tiễn hoạt động nghề nghiệp, thực tiễn hoạt động cách mạng giai đoạn - Nội dung phải cập nhật thành tựu khoa học - Vận dụng pp để phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo H sát với thực tiễn - Phải đa dạng hố hình thức tổ chức GD – ĐT để nâng cao chất lượng, hiệu GD - Phải tăng cường phối hợp NT với GĐ, hậu phương, quyền XH - Đối với H: Cần nt sâu sắc, đầy đủ MT, y/c đ.tạo NT Q trình học tập phải có ý chí, nỗ lực cố gắng cao; kết hợp c.chẽ LL với TT, học với hành, RL KX, KN bước hồn thiện p/chất, n.lực chun mơn Qn triệt nguyên lý giáo dục nhà trường quân đội - Kết hợp chặt chẽ học hành q.trình đào tạo NT QĐ: Thực chất đảm bảo kết hợp b/chứng học hành, phải làm cho hai vấn đề song hành q.trình đào tạo + Yêu cầu: ! Quán triệt tốt MĐ, n.vụ, ND đào tạo !Q.trình đ.tạo phải đảm bảo phương châm q.điểm mối k.hợp theo NQ93,94 QUTU - Kết hợp GD với hoạt động NT: + Yêu cầu: ! Làm cho H hiểu rõ ý nghĩa XH ý nghĩa GD hoạt động ! Lựa chọn hoạt động phải đảm bảo tính GD phù hợp ! Tổ chức hoạt động phải khoa học, chặt chẽ, liên tục, có hiệu cao ! Thường xuyên đánh giá, thu thập thông tin thực tiễn hoạt động để bổ sung lý luận - Gắn chặt lý luận thực tiễn - Kết hợp c.chẽ NT, đ.vị XH: Thực chất đảm bảo t.nhất cao thực MĐ GD + Yêu cầu: ! Làm cho người nt YN kết hợp QTGD ! Đảm bảo thống cao trang bị kiến thức TH chuyên môn nghề nghiệp ! Thường xuyên bám sát tình hình thực tiễn để bổ sung t.tiễn vào LL ! Từng bước hoàn thiện MT, chương trình, pp, hình thức gd đt CÂU 4: BẢN CHẤT CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC KN QTDH: trình hoạt động chủ thể, tổ chức, hướng dẫn, điều khiển giáo viên, người học nhận thức lại văn minh nhân loại rèn luyện hình thành kỹ hoạt động, tạo lập thái độ sống tốt đẹp Cách định nghĩa khác thuật ngữ có điểm giống dấu hiệu đặc trưng: * QTDH phận QTSP tổng thể: Chức trội QTDH trang bị k.thức, phát triển KN, KX cho H * QTDH diễn phối hợp thống h.động dạy h.động học - DH hoạt động phối hợp hai chủ thể GV H - Dạy học thực đồng thời với ND hướng tới MĐ Hoạt động lãnh đạo, tổ chức, điều khiển người GV thể sau: + Đề mục đích, yêu cầu; + Xây dựng kế hoạch hoạt động; + Tổ chức thực hoạt động + Kích thích tính tự giác, tính tích cực, độc lập, chủ động sáng tạo H, + Theo dõi, kiểm tra, đánh giá kết học tập H Người học chủ thể hoạt động học - Mqh h.động dạy hoạt động học: gắn bó, Ko tách rời nhau, thống BC với nhau, tạo thành h.động chung; kq h.động phụ thuộc vào h.động ngược lại Dạy đ.khiển học, học tuân thủ dạy Tuy nhiên, việc học phải chủ động, cách học phải thông minh PP phải sáng tạo II Bản chất, nhiệm vụ QTDH Bản chất QTDH: trình nhận thức H tổ chức, HD, đ.khiển GV * QTDH loại hoạt động nhận thức người: * Hoạt động nhận thức H tuân theo quy luật nhận thức chung loài người: từ trực quan sinh động đến tư trìu tượng trở thực tiễn (nt cảm tính; lý tính, vận dụng vào thực tiễn) = > Mối quan hệ ba giai đoạn * Tuy nhiên hoạt động nhận thức H có nét độc đáo riêng So sánh với hoạt động nhận thức nhà khoa học cho thấy: - Giống nhau: + Cùng trình p.ánh k.quan vào ý thức con; +Về diễn theo quy luật n.thức chung người +Trong q trình n.thức địi hỏi n.thức tư duy; +Kq n.thức làm cho vốn hiểu biết chủ thể tăng lên - Khác nhau: *Người học: - MĐ: N.thức thân mình.Tiếp thu sáng tạo, có phê phán trình độ cao hiểu biết kỹ n.nghiệp tương lai Có tham gia tìm kiếm nhân loại cách vừa sức - Con đường: T.lợi, có lúc quanh co, khúc khuỷu tìm kiếm chân lý gây Tuy nhiên đỡ tg Quá trình nhận thức tn theo lơgic bước - Điều kiện: Có thầy tự giác, tích cực, tự lực, sáng tạo thân Y/c khác: Chú ý tới khâu: củng cố, k.tra, đ.giá k.thức, KN, KX sâu sắc t.độ cao Y/c mặt GD cao *Nhà khoa học: - MĐ: Nhận thức chưa có kho tàng tri thức nhân loại Nghiên cứu để phát chưa biết TNXH tư (cái khách quan người) - Con đường: Ko thênh thang, phẳng, chông gai, khúc khuỷu, vòng vèo, quanh co Mất nhiều tg Quá trình nhận thức tuân theo bước - Điều kiện: Độc lập mò mẫm, phải trải qua nhiều giả thuyết, phải kiểm nghiệm thực tiễn rút chân lý, có trường hợp thất bại -Yêu cầu khác: Khơng ý Câu 5: QUY LUẬT CỦA Q TRÌNH DẠY HỌC? * Mở bài: Mọi vận động có quy luật Quy luật vận động, phát triển vật, tượng theo lôgic khách quan điều kiện cụ thể xác định, ngồi ý muốn chủ quan người Q trình dạy học trình xã hội, vận động bị chi phối nhiều yếu tố Quá trình dạy học vận động phát triển tuân theo quy luật khách quan trình khác Quy luật trình dạy học - Quá trình dạy học trình xã hội, tồn hệ thống thống biện chứng thành tố Sự vận động, phát triển thành tố tạo thành mối liên hệ ổn định, phổ biến trình - Quy luật mối quan hệ bên trong, tượng, chi phối phát triển tất yếu tượng - Quy luật trình dạy học phản ánh mối liên hệ bản, tất yếu quy định tồn tại, vận động, phát triển trình Những mối liên hệ bản, tất yếu quy định tồn tại, vận động, phát triển trình dạy học giúp phát hiện, xác định quy luật trình dạy học * Các quy luật QTDH - QL thống biện chứng hoạt động dạy hoạt động học (QL QTDH) - QL tính quy định chế độ trị - kinh tế QTDH - QL tính quy định thực tiễn hoạt động xã hội QTDH - QL thống DH GD nhân cách H - QL thống MĐ, ND, PPDH * Quy luật quy luật QTDH vì: - Vị trí: QL phản ánh mối liên hệ tất yếu, bền vững hai thành tố trung tâm, động nhất, quy định tồn tại, phát triển QTDH QL lên suốt QTDH, bao trùm, chi phối quy luật khác QTDH nhà trường quân Các QL khác phát huy tác dụng tích cực tăng cường mlh biện chứng dạy học - ND: QTDH trình tương tác hoạt động dạy hoạt động học, đạo G, H tự đạo, tự tổ chức hoạt động nhận thức nhằm thực nhiệm vụ DH đặt Sự thống biện chứng HĐD HĐH thể hiện: Hoạt động dạy: Chỉ đạo, tổ chức, điều khiển + Đề xuất yêu cầu, nhiệm vụ học tập + Chỉ đạo, tổ chức hoạt động lĩnh hội, tìm tịi kiến thức người học + Nắm thông tin ngược, phát đánh giá thực trạng dạy học giai đoạn học tập + Đề xuất bổ sung yêu cầu học tập + Phân tích, đánh giá kết học tập theo mục tiêu, yêu cầu dạy học đặt Hoạt động học: Chủ thể, tự đạo, tự tổ chức + Tự giác ý thức đầy đủ yêu cầu, nhiệm vụ học tập + Tự lực giải mâu thuẫn nhận thức + Tự nắm t.tin ngược trình học tập, tự phát điểm mạnh, yếu + Tự điều chỉnh bổ sung yêu cầu học tập, rèn luyện + Tự phân tích, tự đánh giá kết học tập theo MT yêu cầu DH CÂU ĐỘNG LỰC, LƠ GÍC CỦA QTDH * Quan niệm động lực QTDH: - Động lực trình dạy học yếu tố thúc đẩy người học nắm tri thức, phát triển trí tuệ; thúc đẩy việc dạy học vận động tiến lên Động lực trình dạy học việc phát giải đắn mâu thuẫn trình dạy học - Theo triết học M-LN, vật, h.tượng v.động p.triển khơng ngừng có đấu tranh t.nhất mặt đối lập, nghĩa có m.thuẫn Có hai loại m.thuẫn: m.thuẫn bên m.thuẫn bên M.thuẫn bên q.định p.triển, m.thuẫn bên đ.kiện p.triển - Động lực QTDH giải mâu thuẫn bên ngồi, bên QTDH, giải mâu thuẫn bên có YN định (M.thuẫn bên m.thuẫn thành tố QTDH; M.thuẫn bên m.thuẫn tiến KH, công nghệ, VH, phát triển k.tế XH với thành tố QTDH) Tuy nhiên điều kiện định, m.thuẫn bên QTDH lại có YN quan trọng vận động phát triển * Phân tích động lực QTDH: + Chúng ta nhận thấy bên QTDH tồn nhiều mâu thuẫn đòi hỏi phải giải Vậy điều quan trọng để QTDH phát triển nhanh, có hiệu phải xác định mâu thuẫn Mâu thuẫn mâu thuẫn tồn suốt từ đầu đến cuối trình, việc giải mâu thuẫn khác xét cho phục vụ cho việc giải + Mâu thuẫn mâu thuẫn quy định chất vật, quy định phát triển tất giai đoạn vật, tồn suốt trình tồn vật Ta thấy mâu thuẫn QTDH mâu thuẫn bên nhiệm vụ học tập tiến trình DH đề ra, bên trình độ tri thức, trình độ phát triển trí tuệ có HS Đây mâu thuẫn tồn suốt từ đầu đến cuối QTDH,… Song QTDH trình liên tục nên nhiệm vụ học tập lại đề mức cao trình độ đat Cứ mà QTDH không ngừng vận động phát triển Động lực QTDH việc giải mâu thuẫn Chúng ta biết muốn QTDH p.triển q.trình học HS phải tiến triển Vì vậy, m.thuẫn QTDH phải chuyển hoá thành m.thuẫn q.trình lĩnh hội tri thức người HS Theo I.M.Xêsênốp, lĩnh hội hoà sản phẩm KNo người khác với KNo thân, có nghĩa phải làm cho điều mang từ vào thành tài sản bên thân Vì mâu thuẫn trình lĩnh hội m.thuẫn điều biết điều chưa biết Điều biết KNo, hiểu biết thân; điều chưa biết KNo người khác, nghĩa tri thức cần lĩnh hội Vậy để chuyển hoá mâu thuẫn QTDH thành mâu thuẫn trình lĩnh hội tri thức H cần phải có ba điều kiện: + Mâu thuẫn phải H ý thức đầy đủ sâu sắc Họ phải nhận thức rõ y/c nhiệm vụ học tập đề ra, thấy hết đánh giá mức trình độ tri thức, trình độ KN, KX, trình độ phát triển trí tuệ có Điều thể cảm thấy khó khăn nhận thức từ có nhu cầu giải khó khăn nhằm hồn thành nhiệm vụ học tập + Mâu thuẫn phải vừa sức, khó khăn vừa sức… + Mâu thuẫn phải tiến trình DH dẫn đến Khơng nên đốt cháy giai đoạn làm cho mâu thuẫn xuất sớm kìm hãm làm cho xuất q muộn Nhiệm vụ người GV không tránh mâu thuẫn, làm cho xuất khơng lúc, mà trái lại, làm cho mâu thuẫn xuất lúc, sâu sắc tốt nhiêu Lơgíc q trình dạy học * Khái niệm: - Lôgic trật tự chặt chẽ, tất yếu tượng - Lơgíc QTDH trình tự vận động hợp lý dạy học từ chỗ người học chưa hiểu biết đến nắm vững vấn đề học tập - Lôgic trình dạy học thống hữu logic nội dung logic nhận thức QTDH trình H lĩnh hội ND DH đạo, điều khiển G; lơgic QTDH phải phù hợp với lôgic NDDH * Các khâu (bước) QTDH: - Chuẩn bị tâm lý cho việc học tập: Là bước đề xuất gây ý thức nhiệm vụ nhận thức - Tri giác tài liệu học tập mới: Là bước H SD giác quan để tiếp xúc với TL học tập người dạy giới thiệu nhằm thu thập TL cảm tính cần thiết - Hình thành KN: Là bước quan trọng lĩnh hội kiến thức, giai đoạn nhận thức lý tính - Vận dụng kiến thức, KN, KX: Là gđ chuyển từ tư TT trở t.tiễn, đường để củng cố kt - Củng cố kiến thức, KN, KX: Là bước làm cho H ghi nhớ đầy đủ, xác, bền vững kt - Kiểm tra lĩnh hội H: Là bước đánh giá kq lĩnh hội H; khâu kết thúc QTDH, thực mối liên hệ ngược từ H đến G, từ kq đến MT * Yêu cầu tự nghiên cứu động lực trình dạy học Câu 7+8: NGUYÊN TẮC DẠY HỌC I Khái quát nguyên tắc DH KN nguyên tắc DH: luận điểm sp bản, phản ánh quy luật QTDH, đạo toàn hoạt động D H, nhằm thực có hiệu MT, y/c đ.tạo xác định Những đặc trưng bản: + N.tắc luận điểm sp bản: luận điểm gốc đúc rút từ thực tiễn lý luận DH Nhằm đạo, định hướng cho tồn QTDH cho q trình đạt hq max + N.tắc phản ánh QL QTDH: Một số tài liệu đưa quan niệm “N.tắc DH luận điểm sư phạm có tính QL QTDH”, + N.tắc DH có vai trị đạo toàn QTDH: từ việc xác định MĐ, ND, pp, p.tiện hình thức tổ chức DH, h.dẫn hoạt động D H Chỉ đạo việc đánh giá kết dạy học Cơ sở xác định nguyên tắc DH - Các n.tắc DH x.dựng dựa học thuyết M-LN ttưởng HCM GD - Các n.tắc DH x.dựng dựa chất, quy luật QTDH - Các n.tắc DH x.dựng dựa thực tiễn DH trong nước, giới Phân tích: N.tắc bảo đảm thống tính KH tính GD DH * Vị trí: n.tắc bản, hàng đầu hệ thống NTDH, có tác dụng định hướng cho toàn QTDH * Cơ sở xuất phát nguyên tắc: + Dựa quan điểm CN M-LN, tư tưởng HCM, quan điểm ĐCS VN GD + Dựa QL tính quy định chế độ kinh tế - XH QTDH + Dựa kinh nghiệm thực tiễn DH * Nội dung nguyên tắc: Nguyên tắc DH đòi hỏi QTDH phải trang bị cho H hệ thống tri thức khoa học, phản ánh thành tựu đại khoa học; giúp H có pp nghiên cứu, thói quen suy nghĩ làm việc cách khoa học Thông qua đó, hình thành tg quan, phẩm chất nhân cách Tính khoa học thể PPDH; Tính khoa học thể khâu tổ chức QTDH - Tính GD hiểu, bao hàm MĐ GD NC toàn diện cho H theo quan điểm giai cấp (tính giai cấp, tính tư tưởng, hệ tư tưởng giai cấp DH) + Giữa tính khoa học tính GD có mối quan hệ thống biện chứng với nhau: Nếu DH tách rời tính GD tính KH chắn QTDH không đạt MĐ DH xác định * Yêu cầu thực nguyên tắc: - Trang bị cho HS tri thức KH chân chính, đại - Kết hợp trạng bị kiến thức với GD truyền thống tốt đẹp dân tộc - Trình bày tri thức KH phải theo hệ thống logíc chặt chẽ - Bồi dưỡng cho HS ý thức lực phân tích - Vận dụng pp hình thức tổ chức DH - Chống lại khuynh hướng tách rời tính KH tính GD Nguyên tắc thống dạy LT với dạy TH * Vị trí: n.tắc q.trọng QTDH, định hướng cho QTDH NT sát với hoạt động thực tiễn * Cơ sở xuất phát nguyên tắc: + Xuất phát từ quan điểm CN M-LN, tt HCM, ĐCS VN thống LL thực tiễn + Xuất phát từ quy luật tính quy định thực tiễn xây dựng bảo vệ Tổ quốc với QTDH * Nội dung n.tắc: QTDH cần bảo đảm mối liên hệ chặt chẽ LL với TT, LT với TH 10 Nếu mở đầu tốt điều kiện để thực tốt giai đoạn sau BG + Nhiệm vụ chủ yếu phần mở đầu SD thủ pháp sp nhằm: Tạo bầu k.khí dân chủ, thoải mái, Kích thích hứng thú, Thu hút ý, Hình thành cho H biểu tượng tổng quát buổi học + Có nhiều cách mở đầu khác + Phần mở đầu thường diễn khoảng 5-7 phút Không nên dài ngắn * Phần giảng - Nhiệm vụ chủ yếu D giai đoạn là: + Trình bày Ndh; + Tổ chức điều khiển hoạt động nhận thức H + Trong trình bày cần phải: vừa trung thành với GA, vừa ứng biến linh hoạt, sáng tạo Phải nắm t.tin ngược, xử lý t.tin, điều chỉnh ND, pp kịp thời - Kỹ tiến hành giảng: + Một là, Kỹ thu hút giữ vững ý H + Hai là, Kỹ thể thái độ với vấn đề trình bày + Ba là, Kỹ kết hợp quan sát lớp học với nhìn GA cách tinh tế + Bốn là, Kỹ SD ngôn ngữ nói kết hợp với cử điệu bộ, nét mặt cách hợp lý + Năm là, Kỹ sử dụng phấn, bảng phương tiện kỹ thuật dạy học + Sáu là, Phong cách, tác phong sư phạm bục giảng tự tin, mẫu mực * Phần kết luận giảng Hệ thống lại ND t.bày; Rút n.xét, đánh giá khuyến cáo ND học; Định hướng học tiếp CÂU 13: CẤU TRÚC CỦA QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC THEO (nghĩa hẹp)? Đối tượng nghiên cứu lý luận GD - GD theo nghĩa hẹp - GD NC - phận GDH, với MT trực tiếp tác động hình thành, phát triển phẩm chất NC theo y/c XH - Với tư cách chuyên ngành khoa học; đối tượng nghiên cứu LLGD là: Những vấn đề có tính QL hoạt động GD nói chung, GD NT nói riêng Đi sâu nghiên cứu chất, quy luật, xu hướng phát triển QT GD thành tố trình - LLGD n.cứu: MĐ, n.vụ, ND, h.thức, PP, nhà GD, ĐTGD kq GD,… mqh tác động qua lại chúng; Đồng thời n.cứu mqh QTGD với môi trường XH, NT - Đối tượng nghiên cứu LLGD không dừng lại vấn đề LL, mà n.cứu vấn đề thực tiễn QTGD, p.hướng cách thức vận dụng LL vào việc nâng cao chất lượng, hiệu GD theo MT, y/c xây dựng nhân cách người XH xác định Cấu trúc nhân tố QTGD * Mục đích GD: Là định hướng hệ trước hệ sau (mong muốn hệ trẻ) tiếp thu tinh hoa VH dân tộc, nhân loại để trở thành công dân tốt - Là mơ hình p/hất nhân cách cần xây dựng ĐTGD nhằm đáp ứng tốt y/c XH, NT - MĐ GD có tính lịch sử, vận động, biến đổi với phát triển XH, thời đại… - MĐ GD xem xét nhiều góc độ, bình diện khác nhau: Tầm vĩ mơ (phát triển NC bình diện quốc gia, xã hội; giai đoạn LS) Tầm vi mô (cụ thể hoá mục tiêu GD Ntrường, lĩnh vực hoạt động, tập thể, gia đình…) - MĐ GD nhân tố giữ vai trò q.trọng hàng đầu chi phối đ.hướng p.triển nhân tố khác 19 * NDGD: toàn hệ thống tri thức, chuẩn mực, giá trị VH XH nhân loại, KNo, kĩ ứng xử c/sống mà người cần chiếm lĩnh chuyển thành ý thức, thái độ hành vi cá nhân - NDGD NT thiết kế theo MĐGD XH chi tiết hoá cho phù hợp đối tượng, ngành nghề, cấp học, bậc học… - NDGD NT gồm nhiều vấn đề, thể tính tồn diện t.hình (Như: ý thức công dân, VH, thẩm mỹ, hướng nghiệp, thể chất, mơi trường, dân số, giới tính, phòng chống tệ nạn XH… * Nhà giáo dục: - Là chủ thể tổ chức, điều khiển, tác động GD - Nhà GD NT xác định cán bộ, GV, các tổ chức, đoàn thể XH, quần chúng - NGD có vị trí vai trị ảnh hưởng lớn đến kq GD (là nhân tố q.định thành bại QTGD) * Đối tượng giáo dục: ĐTGD NT xác định cá nhân, tập thể HS - Họ vừa khách thể tiếp nhận tác động định hướng NGD; - Họ vừa chủ thể tiếp nhận tác động GD cách có chọn lọc để phát triển p/chất NC thân KQ tiếp nhận GD phụ thuộc vào t.độ nt, ý thức tự giác, tự RL phấn đấu cá nhân, tập thể HS * Pp, hình thức GD - PPGD tổng hợp cách thức t/động NGD đến ĐTGD nhằm t/hiện MT, n.vụ NDGD x.định - HT TCGD cách thức t/chức, xếp, tiến hành h/động GD nhằm t/hiện MĐ NDGD x.định * Môi trường GD: nơi sống, hoạt động ĐTGD - Mơi trường có ảnh hưởng lớn đến cá nhân tham gia vào hoạt động - M.trường GD xác định phạm vi bản: M.trường rộng (XH); M.trường vừa (NT); M.trường nhỏ, hẹp (GĐ, tập thể lớp học) * Kết GD: Là sản phẩm tác động GD - KqGD phản ánh kq QTGD nói chung, tập trung phản ánh kq tự GD ĐTGD - KqGD phản ánh phát triển ý thức, tình cảm, hành vi, thói quen tốt đẹp ĐTGD CÂU 14: LÔ GIC CỦA QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC THEO NGHĨA HẸP Các khâu (Lơgíc) QTGD a Khái niệm: Là vận động, phát triển hợp quy luật trình dạy học theo khâu, bước, giai đoạn: Từ giáo dục ý thức (n.cao n.thức) đến xây dựng thái độ, niềm tin đến hình thành thói quen, hành vi tốt đối tượng giáo dục b Các khâu QTGD * Giáo dục ý thức (nâng cao nhận thức) - Vị trí, vai trị: Xác định, khâu đầu tiên, có vị trí quan trọng QTGD Vì: cung cấp cho đối tượng giáo dục hệ thống tri thức v.đề tự nhiên, xã hội, tư duy; đặc biệt mục đích, ý nghĩa, g.trị c/sống - Biểu hiện: + Biểu cụ thể ĐTGD hiểu biết sâu, rộng vấn đề TN, XH sống + Không dừng lại tri thức có, mà thường xuyên nghiên cứu, tìm tịi lĩnh hội tri thức - u cầu GD nâng cao nhận thức: 20 Thông qua: QTDH môn học; NDGD chuyên đề; NDSH tổ chức,… Tổ chức đ.khiển để ĐTGD nắm vững hệ thống tri thức chuẩn mực XH, q.định PL Cụ thể: + Trang bị cho ĐTGD hệ thống kiến thức TN, XH + Các ND DH, GD phải đảm bảo tính KH, số chất lượng đ.vị k.thức; có tính cập nhật + N.cao nt phải tiến hành thường xuyên thông qua nhiều đường, biện pháp khác nhau, đặc biệt tổ chức trình học tập, sinh hoạt tập thể cho ĐTGD + Trong GD n.cao nt cần ý động viên, kích thích tính t.cực, tự chủ tự nâng cao nt, h.biết cá nhân Chú ý: Trong GD n.cao nt cần làm rõ: Nội dung chuẩn mực giáo dục gì; ý nghĩa nội dung đó; Định hướng cách thể chuẩn mực hoạt động thực tiễn * Hình thành tình cảm, niềm tin - Vị trí, vai trị: Đây khâu quan trọng Vì: + Thái độ, n.tin b.hiện lí tưởng sống, tơn trọng g.trị đ.đức tr.thống, văn minh người + Niềm tin động lực bên trong, chi phối, thúc, đạo suy nghĩ, hành vi người - Biểu : + Niềm tin cấu thành (hồ quyện) thành tố: Nhận thức, tình cảm ý chí - Yêu cầu: Một là, trình giáo dục cần hình thành cho qn nhân có niềm tin vững sở khoa học, niềm tin trị đạo đức Hai là, Cần giáo dục cho người học có tình cảm thái độ đắn công việc học tập ngày, ứng xử đơi với bạn bè mối quan hệ xã hội khác Ba là, phải thường xuyên giúp người học uốn nắm sửa chữa tình cảm thiếu sán, thái độ chưa ứng xử quan hệ xã hội niềm tin tơn giáo, mù qng, mê tín dị đoan * Rèn luyện thói quen, hành vi - Vị trí: Đây khâu quan trọng, đồng thời mục tiêu QTGD cần đạt tới Vì: MĐ cuối GD tạo lập cho người hành vi, thói quen có VH thể sống hàng ngày Nó kết n.thức, t.cảm, thái độ n.tin, đồng thời biểu phẩm chất nhân cách Cơ sở tâm lý tạo phản xạ có điều kiện, thực thường xuyên trở thành thói quen (khổ luyện thành tài) - Yêu cầu: + Việc tổ chức RL hành vi, thói quen cho HS phải tổ chức chặt chẽ, t.xuyên + Chú trọng RL từ việc nhỏ đến việc lớn tăng dần mức độ khó khăn, phức tạp + Kết hợp xây dựng, rèn luyện hành vi, thói quen tốt đẹp với bước đấu tranh loại bỏ thói quen xấu, khơng phù hợp Câu 15: Nguyên tắc tính mục đích tác động giáo dục? *Khái niệm: Nguyên tắc giáo dục hệ thống luận điểm sư phạm bản, phản ánh tính quy luật khách quan q trình giáo dục, có vai trò định hướng, đạo việc tổ chức hoạt động giáo dục, dẫn việc lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục nhằm đạt tới mục tiêu xác định • Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích tác động giáo dục: - Tính mục đích mơ hình nhân cách mà xác định cho giáo dục phải đạt tới… 21 - Tính T.tưởng tính định hướng lập trường, xu hướng phát triển NC người VN theo q.điểm Đảng, đất nước giai đoạn LS ( Trong QĐ xem tính Đảng, tính giai cấp, tính chiến đấu) * Vai trị, vị trí: Xác định: Đây nguyên tắc giữ vị trí bản, chủ đạo, bao chùm Vì: + Chỉ đạo việc xác định, xây dựng mục tiêu giáo dục cho nhà trường trước mắt lâu dài VD: Nhà trường phổ thơng: HS ngoan; Quốc gia: nhân cách tồn diện sáng tạo, p.triển thành công dân tốt; Quân đội: lập trường giai cấp, + Định hướng cho nhà GD ĐTGD việc xác định MĐ thực có hiệu MĐ + Là sở khoa học để xác định chương trình, lựa chọn nội dung, phương pháp giáo dục cho phù hợp để đạt tới mục đích xác định, đồng thời cịn chi phối đến MĐ, tư tưởng nguyên tắc khác (biểu tính bao chùm) * Nội dung nguyên tắc: Tổ chức hoạt động giáo dục phải có mục đích rõ ràng, trình giáo dục phải hướng vào phát triển nhân cách người Việt Nam theo quan điểm Đảng, đất nước giai đoạn lịch sử * Biểu hiện: + Trong QTGD việc xác định MT, mô hình nhân cách học sinh phải sở quan điểm, đường lối Đảng, phù hợp nhân cách người VN phù hợp cấp học, bậc học + Tính tư tưởng phải phản ánh khâu, bước, nhân tố QTGD, lấy giá trị, chuẩn mực phẩm chất NC làm tiêu chí phấn đấu cho GD - Mqh: Tính t.tưởng tính MĐ ln gắn bó chặt chẽ với nhau, hai mặt ngun tắc Muốn có mục đích đắn, cần q.triệt t.tưởng, q.điểm giáo dục Đảng, nhà nước sâu sắc; ngược lại, tính tư tưởng n.tắc biểu MĐ đắn, xác, kịp thời… * Yêu cầu: + Phải q.triệt sâu sắc mục tiêu giáo dục Đảng, yêu cầu GD phát triển nhân cách người VN giai đoạn + Thiết kế MĐ, MT GD phải xem xét, tính tốn cân nhắc kỹ, đảm bảo cho việc tổ chức QTGD đạt MT (phải phù hợp đối tượng, điều kiện nhà trường ) + Làm tốt công tác tổ chức, công tác động viên tư tưởng để lực lượng, nhân tố QTGD hướng tới việc thực mục tiêu GD + Cần đ.giá k.quan việc thực mục tiêu xác định, qua có bổ xung, điều chỉnh MT cho phù hợp có hquả + Nhà giá dục phải có thái độ khoa học, sáng tạo, tính kiên trì, nhẫn lại, tránh đơn giản, hạ thấp mục tiêu giáo dục Câu 16: Nguyên tắc giáo dục ý thức hành vi? *Khái niệm: Nguyên tắc giáo dục hệ thống luận điểm sư phạm bản, phản ánh tính quy luật khách quan q trình giáo dục, có vai trị định hướng, đạo việc tổ chức hoạt động giáo dục, dẫn việc lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục nhằm đạt tới mục tiêu xác định * Vai trò, vị trí nguyên tắc: Đây nguyên tắc quan trọng, định hướng, đạo công tác giáo dục phải gắn chặt với thực tiễn hoạt động đời sống xã hội Vì: + Phản ánh rõ quan điểm GD Đảng: kết hợp chặt chẽ LL với t.tiễn, LT với TH, học đôi với hành 22 + Thể mối quan hệ thống nhất, biện chứng khâu, bước QTGD là: GD ý thức, GD thái độ GD hành vi + Phản ánh quan điểm, chế tâm lý hình thành NC “NC hình thành hoạt động”, Làm cho QTGD sát, theo kịp với vận động, phát triển thực tiễn XH… + GD đạt hiệu ĐTGD vừa có nhận thức đúng, vừa có thái độ lại vừa có hành vi chuẩn mực thể sống hàng ngày * Nội dung ngun tắc: Qúa trình giáo dục cần có thống ý thức hành vi Hành vi sản phẩm ý thức, đồng thời sở để khẳng định trình độ nhận thức thái độ người Do đó, thống ý thức hành vi vừa mục tiêu, vừa nguyên tắc đạo hoạt động giáo dục - Biểu hiện: Tập trung mối quan hệ giáo dục nhận thức với rèn luyện hành vi + Giáo dục: Trang bị nhận thức, xây dựng mục đích hoạt động, củng cố niềm tin, lý tưởng thái độ đắn cho đối tượng giáo dục + Hoạt động: Chuyển hoá giáo dục từ nhận thức, niềm tin thành hành vi… * Yêu cầu: + Phải làm cho ĐTGD hiểu rõ ý nghĩa xã hội ý nghĩa giáo dục việc tham gia vào hoạt động nhà trường, xã hội + Phải chủ động tổ chức đa dạng hố loại hình h.động để đưa người học tham gia vào hoạt động nhà trường, xã hội (kể gia đình) để thực giáo dục + Chống tình trạng lời nói khơng đơi với việc làm sống, LĐ học tập hàng ngày + NGD gương sáng, nói làm phải theo chuẩn mực sp để học sinh noi theo + Tạo tình giáo dục để đối tượng giáo dục tự tìm phương thức giai quyết, qua rèn luyện lĩnh, thói quen chủ động họ Câu 17: Nguyên tắc tôn trọng nhân cách yêu cầu cao người? *Khái niệm: Nguyên tắc giáo dục hệ thống luận điểm sư phạm bản, phản ánh tính quy luật khách quan q trình giáo dục, có vai trò định hướng, đạo việc tổ chức hoạt động giáo dục, dẫn việc lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục nhằm đạt tới mục tiêu xác định * Vị trí nguyên tắc: Đây nguyên tắc quan trọng trình giáo dục, Vì: + Khẳng định vai trị, trách nhiệm to lớn nhà giáo dục trình giáo dục, phải xem xét người với vai trò chủ thể có ý thức, họ ln có lịng tự trọng, biết tôn trọng người khác nhu cầu người khác tơn trọng + Chỉ ra, giáo dục việc tạo hội, điều kiện thuận lợi để đối tượng giáo dục rèn luyện, phấn đấu vươn lên sống, học tập rèn luyện yêu càu, đòi hỏi khách quan… * ND nguyên tắc: - Tôn trọng nhân cách tôn trọng nhân phẩm, tự tư tưởng, tự thể nhu cầu, nguyện vọng thói quen sống cá nhân, khơng có quyền xúc phạm đến thân thể, phẩm giá người - Yêu cầu cao đòi hỏi cao hownkhar thực tế để buộc đối tượng giáo dục phải phấn đấu vươn lên * Mối quan hệ yêu cầu cao tôn trọng nhân cách: Đây MQH thống nhất, y/c cao biểu tôn trọng nhân cách ngược lại tôn trọng nhân cách phải đặt yêu cầu cao Thực tiễn cho thấy: - Cái thuộc chất: trình giáo dục chế độ ta, vấn đề tơn trọng nhân cách biểu tính nhân đạo, nhân văn giáo dục XHCN mà phấn đấu 23 - Cái tồn tại: thực tế số nơi, chỗ này, chỗ khác, … tồn biểu vi phạm quyền người, GD theo kiểu áp đặt, tạo bất bình cho XH Cũng có nơi, lại đơn giản, tự hạ thấp yêu cầu GD, RL dẫn đến tình trạng tự do, thiếu ý thức, vô kỷ luật, vi phạm pháp luật, xem thường vai trị, uy tín NGD, nhà trường… * Yêu cầu nguyên tắc: + Những yêu cầu đặt GD phải khách quan, thiết thực, phù hợp với khả ĐTGD + Yêu cầu đưa phải qn, tồn diện, cơng tập thể HS + Phải tạo đ.kiện, hội thuận lợi cho phép để HS Tập thể HS phấn đấu vươn lên + NGD Ko xúc phạm đến nhân cách học sinh hồn cảnh, lý Đồng thời tránh thành kiến, gay gắt học sinh + Tránh việc dễ dãi, xuề xồ, qua loa, vơ ngun tắc (hạ thấp u cầu) HS QTGD + NGD cần có q.điểm đ.giá cao chút so với mà HS có, y/c, địi hỏi cao chút so với họ làm Đồng thời rèn luyện tính tế nhị, khéo léo giao tiếp sư phạm Câu 18: Nguyên tắc giáo dục tập thể tập thể? *Khái niệm: Nguyên tắc giáo dục hệ thống luận điểm sư phạm bản, phản ánh tính quy luật khách quan q trình giáo dục, có vai trị định hướng, đạo việc tổ chức hoạt động giáo dục, dẫn việc lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục nhằm đạt tới mục tiêu xác định * Vai trò: N.tắc vai trò khả GD to lớn tập thể hình thành, phát triển nhân cách Phản ánh tính quy luật, nhân cách học sinh hình thành, phát triển mạnh mẽ đắn với ý thức XH, ý thức tập thể * Nội dung nguyên tắc Tập thể cộng đồng người liên kết với mục đích chung, hoat động nhằm thực mục đích, nhờ vừa mang lại lợi ích chung, vừa mang lại lợi ích riêng thống với Tập thể HS vừa môi trường, vừa phương tiện để giáo dục học sinh, học sinh hỗ trợ, giúp đỡ để hình thành p.triển lực, hình thành p.chất cần thiết người công dân N.tắc đòi hỏi, QTDH phải tổ chức, lãnh đạo hỗ trợ lẫn cá nhân tập thể HS để đạt tới MĐ chung Trong lĩnh vực hoạt động GD vậy, tập thể người đứng tổ chức hoạt động GD hình thức tập thể cá nhân; đồng thời ý động viên tinh thần, tư tưởng chung nhằm làm cho toàn tập thể hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập Qua đó, đề phịng khắc phục lệch lạc, lười biếng, quay cóp, “học tủ”, học tập khơng có phương pháp, khơng có kế hoạch v.v… ngược lại, cá nhân tự giác hồn thành nhiệm vụ học tập mà cịn góp phần tích cực vào việc tổ chức hình thức học tập tập thể hỗ trợ cho mặt pp học tập mặt mở rộng đào sâu tri thức… * Yêu cầu biện pháp thực Để thực n.tắc đảm bảo GD tập thể hoạt động GD, áp dụng số biện pháp sau đây: - Lôi HS vào hoạt động tập thể, GD, tổ chức cho em tự giác tham gia vào công việc tập thể Cần tránh tượng số HS tham gia HS khác “quan sát viên” 24 - Xây dựng mqh giao lưu đắn, lành mạnh, sáng tập thể quan hệ trách nhiệm học tập; quan hệ nhân quan hệ riêng tư Vì tham gia vào tập thể thành viên có trách nhiệm quyền lợi nhau, cần tránh việc kết bè phái Vì nên nhà giáo dục cần tổ chức hoạt động giao lưu nhiều hình thức như: học nhóm, thảo luận, tranh luận tổ học tập, toàn lớp, tổ chức hội nghị, trao đổi kinh nghiệm học tập, tổ chức cho bạn có học lực khá, giỏi giúp đỡ bạn học yếu, v.v… - XD dư luận tthể lành mạnh, khuyến khích nt, thái độ hành vi đúng, đ.thời ngăn chặn lên án hành vi sai trái làm ảnh hưởng xấu đến lợi ích chung, ngược lại c.mực thừa nhận Nhà giáo dục cần XD tính đồn kết, tránh việc chia bè phái, nói xấu học sinh - Coi trọng mức lợi ích thành viên thống với lợi ích chung, kết hợp hài hịa lợi ích cá nhân lợi ích tập thể “Một người người, người người” Nhà giáo dục trước hết phải nắm vững MĐ, tinh thần tập thể Sau phải hiểu nhu cầu, mong đợi học sinh Để uyển chuyển, khéo léo mà kết hợp chúng với cho hữu hiệu - Tuyệt đối tránh tình trạng: cực đoan hóa lợi ích cá nhân lợi ích chung tập thể, đối lập lợi ích cá nhân lợi ích tập thể, khơng chèn ép nguyện vọng đáng cá nhân Để thực điều này, NGD phải người am hiểu lợi ích cá nhân lẫn tập thể, đồng thời phải có tính trung dung uyển chuyển để điều phối hài hòa Nên yêu cầu đặc biệt NGD điểm “Lắng nghe Thấu hiểu” Câu 19: Nhóm phương pháp giáo dục ý thức? * Khái niệm: PPGD tổng hợp biện pháp, cách thức tác động nhà giáo dục lên đối tượng giáo dục thông qua tổ chức sống , hoạt động giao lưu xã hội, nhằm giúp họ hình thành ý thức, thái độ, hành vi phù hợp với chuẩn mực xã hội * Cơ sở xác định PPGD - Xuất phát từ quan điểm, đường lối nguyên lý đạo GD Đảng, nhà nước - Xuất phát từ chất, đặc điểm, tính chất ĐTGD… - Xuất phát từ thực tiễn c.tác GD, từ kinh nghiệm giáo dục nước để x.định PPGD cho phù hợp… a Phương pháp thuyết phục: * Khái niệm phương pháp thuyết phục: Là phương pháp trò chuyện nhà giáo dục đối tượng giáo dục, nhằm tạo mối quan hệ thiện cảm, tin cậy lẫn nhau, để từ giúp đối tượng giáo dục nhận thức chân lý lẽ phải, hiểu nội dung, ý nghĩa quy tắc, chuẩn mực xã hội, biết quyền lợi nghĩa vụ cá nhân mối quan hệ với tập thể, với cộng đồng xã hội * Vai trị: PP bản, chủ đạo, đường q.trọng để biến ý thức xã hội thành ý thức cá nhân, biến yêu cầu xã hội thành nhu cầu thân, động viên thúc đẩy cá nhân hoạt động đáp ứng y/c, chuẩn mực XH Theo HCM: "PPGD cần phải theo n.tắc tự nguyện, tự giác bàn bạc, thuyết phục khơng gị bó" * ND: GD CT tư tưởng, đạo đức, lối sống, PL, KL ND thuyết phục mang tính tồn diện * Mục tiêu: NGD đưa lý luận vào ý thức HS, giúp họ khái quát kinh nghiệm thân thành biểu tượng, khái niệm niềm tin đạo đức, thẩm mỹ; cụ thể hóa có động cơ, thái độ đắn với chuẩn mực hành vi phù hợp với nt tình cảm thân 25 * P.tiện SD: P.phú, đa dạng: ngôn ngữ, sách báo, hiệu…, p.tiện kỹ thuật đại * Con đường để thuyết phục: - TP lịi nói: NGD dùng lời nói để thơng báo, p.tích (giải thích, chứng minh, bác bỏ), tính đắn chuẩn mực XH quy định Bằng phương pháp: gặp gỡ, trò chuyện, NGD với ĐTGD qua shoạt tập thể - TP việc làm: Là việc làm cụ thể, gương nhà giáo dục đến đối tượng giáo dục Trong GD cần có kết hợp chặt chẽ thuyết phục lời nói với thuyết phục việc làm * Yêu cầu: - Nhà giáo dục phải hiểu rõ ND t.phục có niềm tin ĐTGD khả thuyết phục thân - Kết hợp chặt chẽ giải thích khuyên răn với chứng minh bác bỏ phương pháp khác - Nhà giáo dục cần phải hiểu đặc điểm tâm, sinh lý ĐTGD - Nhà giáo dục phải gương mẫu, có uy tín tập thể lời nói phải ln đơi với việc làm - Lựa chọn thời điểm thích hợp tạo tình uống tự nhiên, cởi mở đối tượng giáo dục b Phương pháp thảo luận * Khái niệm: Là PP tạo đối thoại thẳng thắn thành viên tập thể chủ đề GD có tính chất thời diễn c/sống NT hay XH * Vai trò - Thảo luận PP cởi mở, dân chủ nên tạo cho ĐTGD thể nêu q.điểm, vướng mắc (cả ý kiến bất đồng) để p.tích tìm cách g.đáp, đến t.nhất cao tập thể - Thông qua thảo luận trực tiếp mà rèn luyện cho học sinh tâm lý, ý chí vững vàng, tự tin phẩm chất cần thiết người học tập, rèn luyện sống - PP phù hợp với đối tượng HS (nhất cấp 2,3) đối tượng khát khao khám phá, muốn khẳng định trước tập thể * Nội dung: Các chủ đề thảo luận phong phú, nhiên nhà giáo dục cần hướng lựa chọn vào vấn đề như: tình bạn, tình yêu quê hương, đất nước g.đình, học tập, vai trị, trách nhiệm đồn viên niên, … * Yêu cầu vận dụng PP - Lựa chọn chủ đề thảo luận cần hấp dẫn, có ý nghĩa thiết thực, sát, gắn với c/sống ĐTGD, tránh dài dịng, khơ khan - Uy tín tế nhị NGD có vai trị đặc biệt quan trọng đặt vấn đề, hướng dẫn thảo luận giúp học sinh kết luận xác đáng - Hướng dẫn thảo luận cần khéo léo tạo bầu k.khí tự nhiên, tin cậy, phá rào cản tâm lý e dè, căng thẳng ĐTGD - Kích khích học sinh phát biểu, thể chứng kiến mình, nhà giáo dục tránh áp đặt chủ quan, hay trích cá nhân - Yêu cầu học sinh phải có ý thức tốt, ý lắng nghe ý kiến bạn bè, tinh thần XD, tiếp thu c Phương pháp tạo dư luận Câu 20: Nhóm phương pháp giáo dục hành vi, thói quen? 26 * Khái niệm: PPGD tổng hợp biện pháp, cách thức tác động nhà giáo dục lên đối tượng giáo dục thông qua tổ chức sống , hoạt động giao lưu xã hội, nhằm giúp họ hình thành ý thức, thái độ, hành vi phù hợp với chuẩn mực xã hội * Cơ sở xác định PPGD - Xuất phát từ quan điểm, đường lối nguyên lý đạo GD Đảng, nhà nước - Xuất phát từ chất, đặc điểm, tính chất ĐTGD… - Xuất phát từ thực tiễn c.tác GD, từ kinh nghiệm giáo dục nước để x.định PPGD cho phù hợp… a Phương pháp giao việc: Là phương pháp giáo dục cách phân công công việc cho cá nhân để lôi người học vào hoạt động cách chủ động, tự giác, từ hình thành hành vi, thói quen có văn hóa b Phương pháp luyện tập * KN: Luyện tập PP đưa đối tượng giáo dục trực tiếp tham gia vào hoạt động đa dạng có MĐ, có kế hoạch thời gian định nhằm rèn luyện tạo cho họ thói quen, hành vi tốt Thực chất: Giaos dục, rèn luyện hình thành HS thói quen, hành vi trở thành nhu cầu HS L.tập sớm tốt, lúc nhỏ g.đình, lớn lên NT thực công việc phải tích cực sáng tạo đường để hình thành NC Luyện tập phong phú, loại hình hoạt động đa dạng giá trị GD cao * Vai trị PP: - có vai trị GD to lớn việc hình thành phẩm chất NC HS Một mặt đạt MĐ cuối GD thói quen, hành vi ĐTGD Mặt khác, RL cịn củng cố nhận thức, chuyển hóa nhận thức thành hành vi, tơi luyện cho HS ý chí nghị lực, lĩnh - Thông qua RL, luyện tập thường xuyên tạo đường dây thần kinh liên hệ ngược hình thành phản xạ có điều kiện (cơ sở tâm lý) qua tạo thuộc tính tâm lý bền vững HS * Hình thức RL: Phong phú đa dạng, gồm: HD sinh hoạt phục vụ cá nhân, LĐ giúp đỡ gia đình, thơng qua hoạt động XH; hoạt động học tập, LĐ, vui chơi giao tiếp tập thể XH… * Yêu cầu - L.tập cần thực sớm tốt, lúc cịn nhỏ gia đình, lớn lên nhà trường thực cơng việc phải tích cực sáng tạo đường để hình thành nhân cách - L.tập phong phú, loại hình hoạt động đa dạng giá trị GD cao - PP l.tập thực qua giao việc hàng ngày, kế hoạch hố cơng việc hàng tuần, hàng tháng - Nội dung công việc cần chọn lọc theo lứa tuổi, giới tính, có sức hấp dẫn lơi HS Q trình giao việc cần theo dõi, uốn nắn thường xuyên - NGD dẫn chu đáo MĐ ND cơng việc, cịn người GD phải có ý thức kiên trì, có động tìm PP sáng tạo để hồn thành cơng việc - Kết hợp tổ chức RL thói quen, hành vi tốt với loại bỏ thói quen, hành vi khơng phù hợp với chuẩn giá trị nhân cách học sinh (nay HS có nhiều hành vi, thói quen xấu, khơng phù hợp…) b Phương pháp tổ chức cho người học tham gia vào hoạt động thực tiễn xã hội * Khái niệm: Là phương pháp giáo dục với mục đính gắn người học với sống thiên nhiên, với cộng đồng xã hội, qua ý thức, thói quen, hành vi có văn hóa 27 - Thực chất: Đưa ĐTGD vào hoạt động xã hội PPGD gắn liền sống HS với c/s XH, qua giúp họ dần tích lũy kinh nghiệm thực tiễn để phát triển, trưởng thành theo yêu cầu, đòi hỏi XH - Đưa HS vào hoạt động XH việc tổ chức cho em thâm nhập vào hoạt động đa dạng XH, phù hợp với khả hứng thú tuổi trẻ Các hoạt động gồm: + Tham quan sở SX, nhà bảo tàng, triển lãm thành tựu k.tế, VH quốc dân địa phương + Tham gia h.động địa phương LĐ cơng ích, h.động SX xí nghiệp, nhà máy + Tổ chức tiếp xúc với người LĐ nhà máy, xí nghiệp, HTX, người LĐ chân tay, người LĐ trí óc, đặc biệt người tiên tiến LĐ + Đưa HS thâm nhập vào c/sống, vào hoạt động VH, lễ hội truyền thống địa phương Trong tiếp xúc với XH em học tập tinh thần, thái độ phong cách lao động, cách quan hệ giao tiếp ứng xử, cách biểu hành vi, hội tập dượt để hình thành kỹ cần thiết Câu 21: Nhóm phương pháp giáo dục điều chỉnh thái độ tình cảm? VĐ19 + 20 +21: NHĨM PP TÁC ĐỘNG VÀO Ý THỨC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC I Khái niệm, đặc điểm sở xác định PPGD Khái niệm: PPGD tổng hợp biện pháp, cách thức tác động nhà giáo dục lên đối tượng giáo dục thông qua tổ chức sống , hoạt động giao lưu xã hội, nhằm giúp họ hình thành ý thức, thái độ, hành vi phù hợp với chuẩn mực xã hội Đặc điểm: - PPGD tổng hợp cách thức, biện pháp, thể tính cụ thể, gắn liền thao tác, cách làm, động tác NGD ĐTGD - PPGD p.phú đa dạng (Vì ĐTGD p.phú đa dạng PP có chức năng, tác dụng riêng) - QTGD chất trình tổ chức sống, hoạt động giao lưu cho người, PPGD cách thức tổ chức sống, tổ chức hoạt động giao lưu cho HS theo MĐGDXH - QTGD diễn theo ba khâu, nt, đến thái độ, niềm tin cuối hành vi c/sống Như PPGD PP tác động vào khâu đồng thời vào tất khâu QTGD - MĐ SD PP thực hiệu nhiệm vụ, ND GD xác định ĐTGD người, người có nét độc đáo Ko thể có PP chung hữu hiệu tất người PPGD đa dạng, NGD cần phải vận dụng linh hoạt chúng cho phù hợp với MĐ, với ĐTGD, với t/huống cụ thể Chính mà người ta nói PPGD nghệ thuật GD Cơ sở xác định PPGD - Xuất phát từ quan điểm, đường lối nguyên lý đạo GD Đảng, NN - Xuất phát từ chất, đặc điểm, tính chất ĐTGD… - Xuất phát từ thực tiễn c.tác GD, từ KNoGD nước để x.định PPGD cho phù hợp… • Hệ thống PPGD phân loại theo nhóm sau đây: 2.1 Nhóm pp tác động vào ý thức: PP khuyên bảo; PP thảo luận; PP tạo dư luận 2.2 Nhóm PP tổ chức hoạt động PP luyện tập (rèn luyện); PP đưa người vào sống XH; PP tạo tình GD 2.3 Nhóm PP kích thích, điều chỉnh hành vi 28 PP nêu gương; PP thi đua; PP khen thưởng (động viên, k.khích); PP trách phạt (bắt buộc, xử phạt) 1) Phân tích -Nhóm pp tác động vào ý thức : nhóm pp có MĐ giúp cho HS có hiểu biết xóa bỏ nt sai lầm mắc phải Gồm PP: PP khuyên bảo (thuyết phục); PP thảo luận; PP tạo dư luận a Phương pháp thuyết phục * KN: PP mà NGD tác động lên nhận thức tình cảm người GD nhằm hình thành k/niệm, biểu tượng niềm tin đắn đạo đức, thẩm mỹ, tạo đk cho người GD có tư tưởng đúng, có tình cảm đẹp, làm sở cho việc hình thành hành vi thói quen tốt * Vai trị: PP đường q.trọng để biến YTXH thành YT cá nhân, biến y/c XH thành nhu cầu b.thân, động viên thúc đẩy cá nhân h.động đáp ứng y/c, c/mực XH Theo HCM: "PPGD cần phải theo n.tắc tự nguyện, tự giác bàn bạc, thuyết phục khơng gị bó" * ND: GD CT tư tưởng, đạo đức, lối sống, PL, KL ND thuyết phục mang tính tồn diện * Mục tiêu: NGD đưa lý luận vào ý thức HS, giúp họ khái quát kinh nghiệm thân thành biểu tượng, khái niệm niềm tin đạo đức, thẩm mỹ; cụ thể hóa có động cơ, thái độ đắn với chuẩn mực hành vi phù hợp với nt tình cảm thân * P.tiện SD: P.phú, đa dạng: ngôn ngữ, sách báo, hiệu…, p.tiện kỹ thuật đại * Con đường để thuyết phục: - TP lịi nói: NGD dùng lời nói để thơng báo, p.tích, tính đắn chuẩn mực XH q.định Bằng PP: gặp gỡ, trò chuyện, NGD với ĐTGD qua shoạt tập thể - TP việc làm: Là việc làm cụ thể, gương nhà GD đến ĐTGD Trong GD cần có kết hợp chặt chẽ TP lời nói với TP việc làm * Yêu cầu: - NGD phải hiểu rõ ND t.phục có niềm tin ĐTGD khả TP thân - Kết hợp chặt chẽ giải thích khuyên răn với chứng minh bác bỏ - NGD cần phải hiểu đặc điểm tâm, sinh lý ĐTGD - NGD phải gương mẫu, có uy tín tập thể lời nói phải ln đơi với việc làm b Phương pháp đối thoại, tranh luận (thảo luận) * Khái niệm: Là PP tạo đối thoại thẳng thắn thành viên tập thể chủ đề GD có tính chất thời diễn c/sống NT hay XH * Vai trò - TL PP cởi mở, dân chủ nên tạo cho ĐTGD thể nêu q.điểm, vướng mắc (cả ý kiến bất đồng) để p.tích tìm cách g.đáp, đến t.nhất cao tập thể - Thông qua TL trực tiếp mà RL cho HS tâm lý, ý chí vững vàng, tự tin phẩm chất cần thiết người học tập, RL sống - PP phù hợp với đối tượng HS (nhất cấp 2,3) đối tượng khát khao khám phá, muốn khẳng định trước tập thể * Nội dung: Các chủ đề TL phong phú, nhiên NGD cần hướng lựa chọn vào vấn đề như: tình bạn, tình yêu quê hương, đất nước g.đình, học tập, vai trị, t.nhiệm đ.viên t.niên, … * Yêu cầu vận dụng PP - Lựa chọn chủ đề TL cần hấp dẫn, có YN t.thực, sát, gắn với c/sống ĐTGD, tránh dài dòng, khơ khan - Uy tín tế nhị NGD có vai trị đ.biệt q.trọng ĐVĐ, HD TL giúp HS KL xác đáng - HD TL cần khéo léo tạo bầu k.khí tự nhiên, tin cậy, phá rào cản tâm lý e dè, căng thẳng ĐTGD 29 - K.khích HS p.biểu, thể chứng kiến mình, NGD tránh áp đặt chủ quan, hay trích cá nhân - Y/c HS phải có ý thức tốt, ý lắng nghe ý kiến bạn bè, tinh thần XD, tiếp thu 2) Phân t ích Nhóm phương pháp tổ chức hoạt động GD trình tổ chức sống, hoạt động cho người, vậy, PPGD phải đưa người vào hoạt động thực tiễn để tập dượt, RL tạo nên thói quen hành vi Nhóm có PP cụ thể sau: a Phương pháp luyện tập (rèn luyện) * KN: Luyện tập PP đưa ĐTGD trực tiếp tham gia vào hoạt động đa dạng có MĐ, có kế hoạch t.gian định nhằm RL tạo cho họ thói quen, hành vi tốt Thực chất: GD, RL hình thành HS thói quen, hành vi trở thành nhu cầu HS L.tập sớm tốt, lúc nhỏ g.đình, lớn lên NT thực cơng việc phải tích cực sáng tạo đường để hình thành NC Luyện tập phong phú, loại hình hoạt động đa dạng giá trị GD cao * Vai trò PP: - có vai trị GD to lớn việc hình thành phẩm chất NC HS Một mặt đạt MĐ cuối GD thói quen, hành vi ĐTGD Mặt khác, RL củng cố nhận thức, chuyển hóa nhận thức thành hành vi, tơi luyện cho HS ý chí nghị lực, lĩnh - Thơng qua RL, luyện tập thường xuyên tạo đường dây thần kinh liên hệ ngược hình thành phản xạ có điều kiện (cơ sở tâm lý) qua tạo thuộc tính tâm lý bền vững HS * Hình thức RL: Phong phú đa dạng, gồm: HD sinh hoạt phục vụ cá nhân, LĐ giúp đỡ gia đình, thông qua hoạt động XH; hoạt động học tập, LĐ, vui chơi giao tiếp tập thể XH… * Yêu cầu - L.tập cần thực sớm tốt, lúc cịn nhỏ gia đình, lớn lên nhà trường thực công việc phải tích cực sáng tạo đường để hình thành nhân cách - L.tập phong phú, loại hình hoạt động đa dạng giá trị GD cao - PP l.tập thực qua giao việc hàng ngày, KH hố công việc hàng tuần, hàng tháng - ND công việc cần chọn lọc theo lứa tuổi, giới tính, có sức hấp dẫn lơi HS Q trình giao việc cần theo dõi, uốn nắn thường xuyên - NGD dẫn chu đáo MĐ ND cơng việc, cịn người GD phải có ý thức kiên trì, có động tìm PP sáng tạo để hồn thành cơng việc - Kết hợp tổ chức RL thói quen, hành vi tốt với loại bỏ thói quen, hành vi khơng phù hợp với chuẩn giá trị NC HS (nay HS có nhiều hành vi, thói quen xấu, khơng phù hợp…) b PP đưa người vào sống xã hội - Thực chất: Đưa ĐTGD vào hoạt động XH PPGD gắn liền c/s HS với c/s XH, qua giúp họ dần tích lũy KNo thực tiễn để phát triển, trưởng thành theo y/c, đòi hỏi XH - Đưa HS vào hoạt động XH việc tổ chức cho em thâm nhập vào hoạt động đa dạng XH, phù hợp với khả hứng thú tuổi trẻ Các hoạt động gồm: + Tham quan sở SX, nhà bảo tàng, triển lãm thành tựu k.tế, VH quốc dân địa phương + Tham gia h.động địa phương LĐ cơng ích, h.động SX xí nghiệp, nhà máy 30 + Tổ chức tiếp xúc với người LĐ nhà máy, xí nghiệp, HTX, người LĐ chân tay, người LĐ trí óc, đặc biệt người tiên tiến LĐ + Đưa HS thâm nhập vào c/sống, vào hoạt động VH, lễ hội truyền thống địa phương Trong tiếp xúc với XH em học tập tinh thần, thái độ phong cách LĐ, cách quan hệ giao tiếp ứng xử, cách biểu hành vi, hội tập dượt để hình thành kỹ cần thiết c PP tạo tình giáo dục - Thực chất: PP tạo tình GD cách thức mà NGD đặt ĐTGD vào tình huống, điều kiện, hồn cảnh cụ thể địi hỏi họ phải thể bộc lộ phẩm chất mà NGD mong muốn, qua đánh giá, điều chỉnh cho phù hợp tác động GD - Tạo tình GD thực phổ biến GD nay, Ví dụ, giao nhiệm vụ đó, yêu cầu ĐTGD phải thực theo cách thức mục đích định… 3) Phân tích Nhóm PP kích thích, điều chỉnh hành vi nhóm PP tác động vào mặt tình cảm ĐTGD, nhằm tạo phấn chấn, thúc đẩy tính tích cực hoạt động đồng thời giúp người có khuyết điểm nhận khắc phục sai lầm mắc Nhóm PP kích thích hành vi tác động đến hai chiều tích cực tiêu cực NC, PP hỗ trợ đắc lực cho PPGD khác Nhóm gồm PP sau: a PP thi đua * KN: TĐ PPGD tạo cạnh tranh lành mạnh tập để thể khích lệ, tạo cố gắng vươn lên thành viên, nhằm giành lấy thành tích cao học tập hoạt động chung * Vai trị: TĐ tập thể có vai trị YN quan trọng - TĐ tạo động lực thúc đẩy yếu tổ tích cực tập thể qua tạo tác động dây chuyền tập thể cố gắng… - TĐ xác định thành tích chung tập thể, qua xây dựng cho cá nhân tập thể tinh thần, ý thức, thái độ tập thể, lợi ích chung - Thực h.động hàng ngày, với nhịp độ khẩn trương bình thường - TĐ hoạt động làm cho cá nhân gần gũi, quý mến nhau, tạo nên tình cảm tập thể, lại trở thành động lực thúc đẩy người tích cực * Yêu cầu vận dụng PPTĐ - Lựa chọn chủ đề phát động TĐ phải có MĐ rõ ràng, ND thiết thực, thời điểm phù hợp có giá trị ý nghĩa GD cao (thường nên chọn dịp lễ dân tộc, đoàn, trường, kỳ thi…) - Tổ chức buổi PĐTĐ cần nghiêm trang, tạo dấu ấn để khích lệ tinh thần, tâm cao cá nhân tập thể - Phải ktra theo dõi, điều chỉnh, động viên k.thưởng k.thời, có t.kết đ.giá k.quan, n.túc sau đợt TĐ - Chống, khắc phục tư tưởng TĐ kiểu “hình thức”, “chiếu lệ”, “phong trào”, “đáng trống bỏ dùi”, “có phát khơng động” b PP khen thưởng (động viên, khuyến khích) * K/N: PP biểu thị hài lịng đ.giá tích cực NGD t.tích cá nhân hay tập thể đạt học tập tu dưỡng, qua tạo động lực để ĐTGD tiếp tục phấn đấu tốt * Cơ sở khoa học PP: - Dựa sở t.lý cá nhân TL XH, là: KT gây nên trạng thái TL phấn khởi, tự hào, thoả mãn với thành cơng, từ mà phấn đấu nhiều hơn, giành lấy t.tích cao người 31 - Mỗi cá nhân hay tập thể sống XH muốn khảng định mình, qua khen thưởng mà đánh giá thừa nhận tập thể, XH với thành tích đạt KT Ko nhằm vào thành cơng, kquả cơng việc, mà cịn nhằm vào động h.động tức mặt đạo đức hành vi Mặt thứ có giá trị GD nhiều so với mặt thứ * Vai trò khen thưởng: - PP khen thưởng có vai trị quan trọng GD nhân cách HS Một mặt, thể thừa nhận NGD, nhà quản lý, XH thành tích cá nhân hay tập thể, qua tạo động lực để ĐTGD phấn đấu tiếp… Mặt khác, tạo phản ứng dây chuyền có tính chất khích lệ thành viên khác, tập thể khác phấn đấu để đạt tới thành tích cao (tính giáo dục chung tập thể) * Hình thức khen thưởng: Khen thưởng nhà trường thường có hình thức sau đây: + NGD tỏ đồng tình nhìn vui vẻ, nụ cười tán thưởng hay lời nói động viên khích lệ + Người lãnh đạo hay nhà sư phạm biểu dương cá nhân có thành tích trước tập thể + NT cấp GK hay đề nghị cấp GD cao cấp BK + Tặng thưởng vật lưu niệm v/c, cấp học bổng đặc biệt, cho miễn thi vào cấp học cao * Để nâng cao giá trị cùa khen thưởng, cần quán triệt yêu cầu sau đây: Khen thưởng phải khách quan, công bằng, hợp lý, người, việc, thời điểm KT phải đông đảo thành viên tâp thể thừa nhân dư luận hoan nghênh Cá nhân hay tập thể KT cảm thấy xứng đáng, tư hào, phấn khởi có giá trị khích lệ họ phấn đấu cho thành tích cao Động viên, khuyến khích em lần đạt thành tích dù chưa thật cao để làm đà cho phấn đấu c PP trách phạt (bắt buộc, xử phạt) * KN: Trách phạt PP biểu lộ Ko đồng tình, lên án NGD hay t.thể hành vi sai lầm ĐTGD, qua giúp họ nhận k.điểm có hướng s/c để phấn đấu vươn lên Thực chất: thông qua trách phạt để mong muốn gây cho họ hối hận việc làm, từ thành khẩn nhận lỗi tự tâm từ bò ý nghĩ hành vi sai lầm Trách phạt PP GD lại, PP mà NGD người GD không muốn Trách phạt nên dùng trường hợp đặc biệt, thuyết phục PP khác SD Ko thành cơng Trách phạt có h.quả biện pháp bùng nổ lần đầu tiên, gây ấn tượng mạnh Trách phạt biểu khơng đồng tình đơng đảo thành viên tập thể hành vi không văn minh, thời Trách phạt biện pháp khơng thể áp dụng t.xuyên, t.xuyên trách phạt tạo nên chai sạn, sức ỳ tâm lý khó phá vỡ Lạm dụng trách phạt hay trách phạt nặng, thiếu khách quan, không công đôi lúc nguyên nhân trực tiếp đưa người vào sai lầm * Các hình thức trách phạt + Biểu lộ cử chi hay lời nói khơng tán thành + Nhắc nhở, phê bình trước tập thể + Gặp gỡ riêng với nhà sư phạm hay ban giám hiệu + Mời phụ huynh tới trường + Chuyển sang lớp khác + Cảnh cáo, ghi học bạ + Đuổi học, khai trừ khỏi tổ chức, đoàn thể * Yêu cầu 32 + Trách phạt PP định thực PP khác thực khơng có hiệu quả, cân nhắc thật kỹ xét thấy cần thiết + Trước trách phạt phải tìm hiểu rõ nguyên nhân, phải đặt điều kiện, hồn cảnh gây sai lầm + Phải tìm hiểu rõ đ.điểm, d.biến q.khứ đ.điểm tâm lý, tính cách người phạm khuyết điểm + Phải nhận thấy dư luận chung tập thể đa số tán thành biện pháp trách phạt + Phải tạo hối hận, ăn năn thật người mắc khuyết điểm Chú ý: - Đối với HS PT, đuổi học hay khai trừ khịi đồn thể biện pháp khơng nên dùng thừa nhận thất bại PPGD, thể bất lực GD, đẩy người vào bước đường khơng phương cứu vãn, chí cịn gây nên oán hận đời người - Lưu ý rằng, trách phạt biện pháp cuối cùng, bất đắc dĩ không mong muốn, để người mắc khuyết điểm khơng mặc cảm sống hoạt động tiếp theo, không nên nhắc lại kiện sai lầm trước mặt họ, không thành kiến phải tạo điều kiện tốt cho họ phấn đấu sửa chữa, vươn lên Tóm lại, GD gồm nhiều PP khác nhau, PP mạnh riêng tác động vào mặt nhân cách, áp dụng vào tình huống, hồn cảnh đối tượng cụ thể Tuy nhiên trình GD cần phải phối hợp tất PP với nhau, khơng có PP vạn năng, PPGD bổ sung hỗ trợ nhau, sử dụng nhuần nhuyễn PP nghệ thuật sư phạm 33 ... giáo dục b Các khâu QTGD * Giáo dục ý thức (nâng cao nhận thức) - Vị trí, vai trị: Xác định, khâu đầu tiên, có vị trí quan trọng QTGD Vì: cung cấp cho đối tượng giáo dục hệ thống tri thức v .đề. .. tích trước tập thể + NT cấp GK hay đề nghị cấp GD cao cấp BK + Tặng thưởng vật lưu niệm v/c, cấp học bổng đặc biệt, cho miễn thi vào cấp học cao * Để nâng cao giá trị cùa khen thưởng, cần quán... trường, xã hội gia đình + Nguyên lý giáo dục Đảng ta qua thời kỳ cách mạng: ! Cuộc cải cách giáo dục 1950: Học đôi với hành, LL gắn liền với t.tiễn ! Cuộc cải cách giáo dục năm 1956: LL liên hệ với

Ngày đăng: 17/05/2021, 20:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan