ĐỀ CƯƠNG THI LỊCH SỬ GIÁO DỤC

24 102 1
ĐỀ CƯƠNG THI LỊCH SỬ GIÁO DỤC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÂU HỎI THI LỊCH SỬ GIÁO DỤC Câu 1: Khái quát tư tưởng giáo dục của J. A. Kômenxki? Rút ra ý nghĩa trong dạy học, giáo dục ở nhà trường quân đội hiện nay? Câu 2: Từ phân tích tư tưởng về nguyên tắc giáo dục của J. A. Kômenxki? Hãy rút ra ý nghĩa trong dạy học, giáo dục ở nhà trường quân đội hiện nay? Câu 3: Khái quát tư tưởng giáo dục của Khổng Tử? Rút ra ý nghĩa trong dạy học, giáo dục ở nhà trường quân đội hiện nay? Câu 4: Từ phân tích tư tưởng về phương pháp dạy học và giáo dục của Khổng Tử, hãy rút ra ý nghĩa trong dạy học, giáo dục ở nhà trường quân đội hiện nay? Câu 5: Phân tích tư tưởng giáo dục toàn diện của c. Mác và Ph. Ăngghen? Rút ra ý nghĩa trong dạy học, giáo dục ở nhà trường quân đội hiện nay? Câu 6: Có quan điểm cho rằng: “Nhà trường đứng ngoài chính trị”. Bằng lý luận về tính giai cấp của giáo dục, hãy phản bác lại quan điểm trên và rút ra ý nghĩa trong dạy học, giáo dục ở nhà trường quân đội hiện nay? Câu 7: Phân tích đặc điểm giáo dục Việt Nam thời phong kiến? Rút ra ý nghĩa trong dạy học, giáo dục ở nhà trường quân đội hiện nay? Câu 8: Phân tích đặc điểm giáo dục Việt Nam thời Pháp thuộc. Rút ra ý nghĩa trong dạy học, giáo dục ở nhà trường quân đội hiện nay? Câu 9: Hồ Chủ tịch khẳng định: “Hiền dữ phải đâu là tính sẵn; Phần nhiều do giáo dục mà nên”. Bằng lý luận và thực tiễn giáo dục, hãy chứng minh nhận dịnh trên? Câu 10: Khái quát tư tưởng giáo dục của Hồ Chí Minh. Rút ra ý nghĩa trong đổi mới dạy học, giáo dục ở nhà trường quân đội hiện nay? Câu 11: Từ phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về nguyên ỉý giáo dục, hãy đề xuất phương hướng vận dụng trong dạy học giáo dục ở nhà trường quân đội hiện nay? Câu 12: Khái quát nội dung cơ bản của các cuộc cải cách giáo dục của Việt Nam. Ý nghĩa trong đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo ở các nhà trường quân đội hiện nay?

ĐỀ CƯƠNG THI LỊCH SỬ GIÁO DỤC Câu 1: Khái quát tư tưởng giáo dục J A Kômenxki? Rút ý nghĩa dạy học, giáo dục nhà trường quân đội nay? Câu 2: Từ phân tích tư tưởng nguyên tắc giáo dục J A Kômenxki? Hãy rút ý nghĩa dạy học, giáo dục nhà trường quân đội nay? Câu 3: Khái quát tư tưởng giáo dục Khổng Tử? Rút ý nghĩa dạy học, giáo dục nhà trường quân đội nay? Câu 4: Từ phân tích tư tưởng phương pháp dạy học giáo dục Khổng Tử, rút ý nghĩa dạy học, giáo dục nhà trường quân đội nay? Câu 5: Phân tích tư tưởng giáo dục tồn diện c Mác Ph Ăngghen? Rút ý nghĩa dạy học, giáo dục nhà trường quân đội nay? Câu 6: Có quan điểm cho rằng: “Nhà trường đứng ngồi trị” Bằng lý luận tính giai cấp giáo dục, phản bác lại quan điểm rút ý nghĩa dạy học, giáo dục nhà trường quân đội nay? Câu 7: Phân tích đặc điểm giáo dục Việt Nam thời phong kiến? Rút ý nghĩa dạy học, giáo dục nhà trường quân đội nay? Câu 8: Phân tích đặc điểm giáo dục Việt Nam thời Pháp thuộc Rút ý nghĩa dạy học, giáo dục nhà trường quân đội nay? Câu 9: Hồ Chủ tịch khẳng định: “Hiền phải đâu tính sẵn; Phần nhiều giáo dục mà nên” Bằng lý luận thực tiễn giáo dục, chứng minh nhận dịnh trên? Câu 10: Khái quát tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh Rút ý nghĩa đổi dạy học, giáo dục nhà trường quân đội nay? Câu 11: Từ phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh nguyên ỉý giáo dục, đề xuất phương hướng vận dụng dạy học giáo dục nhà trường quân đội nay? Câu 12: Khái quát nội dung cải cách giáo dục Việt Nam Ý nghĩa đổi toàn diện giáo dục, đào tạo nhà trường quân đội nay? Câu Tư tưởng Khổng Tử giáo dục a) Sơ lược tiểu sử Khổng Tử: Khổng Tử (551- 479 TCN) tên thật Khổng Khâu, người nước Lỗ (nay thuộc tỉnh Sơn Đông Trung Quốc) Khổng Tử từ nhỏ tiếng chăm học hành, học vấn uyên thâm, lớn lên mở lớp dạy học nhà Ông trải qua nhiều chức quan lại nước Lỗ Bất mãn với thối nát nhà nước, Ông từ quan học trò du thuyết 14 năm, qua nước; khơng thu kết gì, Ơng trở nước Lỗ tiếp tục dạy học, viết Kinh Xuân thu, biên tập lại năm Kinh: Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Nhạc Kinh Dịch Ông không nhà triết học tiêu biểu mà nhà giáo dục vĩ đại xét hai phương diện, lý luận thực tiễn giáo dục Nhiều tư tưởng giáo dục ơng có giá trị quý báu thời đại ngày b) Những nội dung tư tưởng giáo dục Khổng Tử * Tư tưởng Khổng Tử vai trò giáo dục - Vai trò giáo dục phát triển xã hội: Khổng Tử cho rằng, dân tộc muốn tồn phát triển, phải có ba yếu tố là: THỨ, PHÚ, GIÁO - Vai trò giáo dục phát triển nhân cách Giáo dục phương tiện, cơng cụ để giáo hóa người "Người khơng học khơng biết đạo lý" (Ngọc bất trác bất thành khí Nhân bất học bất tri đạo) * Tư tưởng mục đích giáo dục Mục đích đào tạo người quân tử - mẫu người để trì, bảo vệ trật tự xã hội phong kiến * Tư tưởng Khổng Tử nội dung giáo dục - Nội dung giáo dục chủ yếu theo Khổng Tử tập trung chữ “Nhân“ người quân tử gồm: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín (Nhân đức theo nghĩa khái quát là: Kỷ sở bất dục vật thi nhân Nghĩa cách phải giải mối quan hệ theo quy tắc vị trí xã hội: quân huệ, thần trung, phụ tử, tử hiếu, huynh lượng Lễ quy phạm hành vi, phép tắc sinh hoạt, đối xử mối quan hệ xã hội Trí tri thức giúp người quân tử xét đoán việc, phân biệt phải, trái, thiện ác Tín đức người quân tử biết sống người, lấy niềm tin yêu người.) - Khổng Tử quan tâm đến nhiều vấn đề như: Đức Hạnh - ngơn ngữ - Chính trị Lịch sử -văn học - thẩm mỹ Nội dung thể môn học “Lục kinh” “Lục nghệ” + Lục kinh gồm Kinh thi, kinh thư, kinh lễ , kinh nhạc, kinh dịch, kinh xuân thu + Lục nghệ gồm Lễ, nhạc, xạ, nghự, thư, số * Tư tưởng nguyên tắc phương pháp dạy học – giáo dục a Nguyên tắc giáo dục (dạy học - giáo dục) + Nguyên tắc sát đối tượng dạy học - giáo dục "Nhân tài thi giáo" (theo khả người mà thực thi giáo dục) + Nguyên tắc học đôi với hành (Học nhi thời tập) Người dạy: Dụ (ví von, so sánh)- Trợ (giúp đỡ)- Đạo (Dẫn dắt)- Khải (Gợi ý)- Phát (kích thích) Người học: Lập chí (đặt chí)- Bác học (học rộng)- Thâm vấn (hỏi sâu)- Thận tư (suy nghĩ)- Minh biện (phân biệt)- Thời tập (tập ngay)- Đốc hành (ứng dụng) b Phương pháp dạy học - giáo dục * Phương pháp dạy học (Phương pháp trí dục) - Phương pháp người học + Phải kết hợp học với suy nghĩ "Học tư kết hợp" Theo Khổng Tử: "Học mà không suy nghĩ sai lầm" "Suy nghĩ mà khơng học nguy hiểm" + Phải nêu cao tính tích cực, độc lập tư Người học phải có tìm tòi, khám phá, sáng tạo học tập Trên sở hướng dẫn, gợi mở Thầy “Vật có góc cho góc mà khơng tìm góc khác, ta khơng dạy lại nữa" + Phải học tập cẩn trọng, tích cực, kiên trì tư linh hoạt để đến mục tiêu, chân lý Ơng nói: "Cũng có điều chưa học học điều mà chưa rõ, khơng thơi" "Cũng có điều chưa hỏi, hỏi điều mà chưa rõ, khơng thơi" "Cũng có điều chưa nghĩ, nghĩ điều mà chưa nghĩ khơng thơi" "Cũng có điều chưa phân biệt được, phân biệt điều gì, phân biệt cho minh bạch" "Cũng có điều chưa làm, làm điều mà khơng xong, không thôi" + phải thường xuyên ôn luyện, củng cố kiến thức vững làm tiền đề cho tư sáng tạo "Ôn cũ mà biết mới" Ôn luyện gắn với đào sâu suy nghĩ, liên hệ vận dụng để biết ("Học mà thường xuyên ôn tập niềm vui bất tận") - Phương pháp người dạy Người dạy phải "Tuần tuần thiện dụ nhân" (Thầy khéo dẫn dắt người học bước, mở rộng tri thức ) * Phương pháp giáo dục - tự giáo dục (Phương pháp đức dục ) - Giáo dục phải tn theo lơ gic: TRI (hiểu biết) TÌNH (tình cảm) Ý (ý chí) HÀNH (hành động) - Giáo dục phải nêu gương tốt, coi trọng thống lời nói hành động "Thận ngơn": Nói thận trọng "Thận hành": Hành động thận trọng Kết giao hữu: Chọn bạn tốt học tập - Coi trọng tu dưỡng cá nhân (theo đường khắc kỷ) Ông nêu: Phải khắc kỷ: Tự chế ngự thân Nhất nhật tam tỉnh Tự tụng: Tự biện luận với Tự tỉnh: Tự kiểm điểm Tự trách: Tự trách cứ, đòi hỏi Tự giới: Tự giới hạn điều không làm * Tư tưởng người thầy giáo - Người thầy giáo cần coi trọng đức dục trí dục, đồng thời kết hợp chặt chẽ đức dục trí dục dạy học - Người thầy giáo cần có thái độ khiêm tốn tinh thần ham học: "Học nhi bất yếm", "Giáo học tương trưởng" - Quan tâm đến học trò, am hiểu học trò: Tận tâm, tận lực, "hối nhân bất quyện" (Dạy mỏi) - Làm gương cho học trò "Dĩ thân tác tắc" (Lấy thân làm gương) "Thân giáo trọng ngôn giáo" (Dạy cách làm gương dạy lời nói) * Một số hạn chế tư tưởng giáo dục Khổng Tử - Coi phụ nữ hạng người không giáo dục - Coi thường lao động chân tay, lao động sản xuất - Nội dung giáo dục phục cổ sùng cổ cách tuyệt đối ("thuật nhi bất tác") Không trọng khoa học tự nhiên Chứa đựng mâu thuẫn lý luận, - Ông chia xã hội thành hạng người: Thượng trí, Trung lưu Hạ ngu (Hạ ngu không cần giáo dục) * Ý nghĩa - Có thể khẳng định tư tưởng mục đích nội dung giáo dục Khổng Tử có giá trị to lớn lý luận thực tiễn Đương thời triết lý ông giáo dục áp dụng rộng rãi nhà trường Trung Hoa, nước phương Đơng, có Việt Nam - Tư tưởng giáo dục ơng có ảnh hưởng sâu sắc suốt chiều dài lịch sử trung đại Trung Hoa nước phong kiến phương Đơng Mặc dù có hạn chế giai cấp, hạn chế lịch sử định nhiều tư tưởng giáo dục ông giữ nguyên giá trị ngày - Đối với Việt Nam có quan hệ lâu đời với Trung Quốc, có văn hố gần gũi nên nói tư tưởng giáo dục Khổng Tử có ảnh hưởng lớn đến nước ta Điều chứng minh qua dấu tích văn hố lưu trun ngày nay, tiêu biểu Quốc Tử Giám Bác Hồ kính yêu lúc sinh thời người đánh giá cao tư tưởng giáo dục Khổng Tử Người nói “Học thuyết Khổng tử có ưu điểm tu dưỡng đạo đức cá nhân” Trong giai đoạn cách mạng hiên nay, thực hiên nhiệm vụ giáo dục mà Đại hội X Đảng xác định: “Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Đổi cấu, tổ chức, nội dung, phương pháp dạy học theo hướng chuẩn hoá, đại hố, xã hội hố Phát huy trí sáng tạo, khả vận dụng, thực hành người học” việc nghiên cứu, vận dụng sáng tạo tư tưởng Khổng Tử mục đích, nội dung giáo dục cần thiết - Đánh giá vai trò giáo dục - Coi trọng việc giáo dục đạo đức nhân cách người - Phát huy tính tích cực người học dạy học - Thực học đơi với hành - Chú trọng cá biệt hố đối tượng dạy học - Xây dựng đội ngũ giáo viên sáng giáo đức, sâu giáo lý, sắc giáo pháp * Ý nghĩa việc đổi phương pháp dạy học nhà trường quân nay: - Đánh giá vai trò giáo dục - Coi trọng việc giáo dục đạo đức nhân cách người - Phát huy tính tích cực người học dạy học - Thực học đơi với hành - Chú trọng cá biệt hố đối tượng dạy học - Xây dựng đội ngũ giáo viên sáng giáo đức, sâu giáo lý, sắc giáo pháp Câu : Phương pháp dạy học, phương pháp giáo dục Khổng Tử * Tiểu sử: Như câu * Nội dung: Nội dung tư tưởng Không Tử phương pháp giáo dục, phương pháp dạy học tập trung vào số nội dung chủ yếu sau: Thứ nhất, học đôi với hành - học đôi với tập - Khổng Tử trọng đến giáo dục đạo đức: nhân, lễ, nghĩa, trí, tín, khơng coi nhẹ việc tinh thơng nghề nghiệp - Ơng ln dạy học trò học điều phải thực hành điều Ơn cũ biết “Ôn cố nhi tri tân” Thứ hai, kết hợp học suy nghĩ Sự liên quan học tập suy nghĩ vấn đề quan trọng dạy học, vấn đề mà giáo viên học sinh quan tâm Khổng Tử nói: “Học mà khơng suy nghĩ mờ mịt, suy nghĩ mà khơng học nguy hại” Thứ ba,Khổng Tử đòi hỏi người học phải nêu cao tính tích cực, độc lập tư Khổng Tử cho người học phải có tìm tòi, khám phá, sáng tạo học tập Trên sở hướng dẫn, gợi mở thầy, học trò phải tự tìm chân lý Thứ tư,Khổng Tử coi trọng cách thức học tập cẩn trọng, tích cực, kiên trì, tư linh hoạt để đến mục tiêu chân lý Khổng Tử đòi hỏi người học cần phải: học cho rộng (Bác học); hỏi cho kỹ (Thẩm vấn); nghĩ cho cẩn thận (Thận tư); phân biệt rõ ràng (Minh biện); làm cho (Dốc hành) Ông cho người học phải nỗ lực ý chí cao để đạt tới mục tiêu, chân lý Học phải đến nơi đến chốn, đạt đến chỗ tường minh Thứ năm, Khổng Tử quan tâm việc người học phải thường xuyên ôn luyện, củng cố kiến thức vững làm tiền đề cho tư sáng tạo Thứ sáu,dạy học phải phù hợp sát với đối tượng Thứ bảy,Khổng Tử coi trọng phương pháp giảng dạy người thầy giáo phương pháp học người học - Đối với người thầy giáo: + Ông cho người dạy chủ yếu khêu gợi, dẫn dắt để người học tự chiếm lĩnh tri thức Ông yêu cầu thầy giáo phải: Dụ, Trợ, Đạo, Khải, Phát + Khổng Tử u cầu thầy giáo phải có cách dạy theo theo bước, tránh nóng vội cách thức dạy học + Ơng u cầu người thầy giáo phải nêu gương sáng sử dụng gương khác để học trò noi theo + Khổng Tử u cầu người thầy phải ln nhìn thấy tiến trò để nâng cao kiến thức thân, thông qua dạy học, thầy giáo phải thường xuyên nâng cao trình độ, lực + Người thầy giáo cần phải kết hợp đức dục trí dục dạy học - Đối với người học: + Khổng Tử đánh giá cao vai trò cá nhân việc tự tu dưỡng theo nguyên tắc Tu thân học thầy, học bạn, học sống, học điều hay, lẽ phải, tránh điều dở, làm điều tốt, tránh điều xấu + Ơng u cầu người học phải ln thành tâm hiếu học + Theo Khổng Tử, người học phải: Lập chí, Bác học, Thẩm vấn, Thận tư, Minh biện, Thời tập, Dốc hành Lập chí: Đặt chí vào việc học, khơng bực tức đơt nát ta khơng bảo cho mà biết, khơng hậm hực khơng nói ta khơng bày cho cách nói, bảo góc khơng suy ba góc ta khơng bảo lại Bác học: Nắm kiến thức rộng, thông cổ hiểu kim, ơn cũ biết mới, ràng buộc “Lễ” Thẩm vấn: Hỏi cho kỹ, hỏi đến cùng; không xấu hổ hỏi người Thận tư: Suy nghĩ cẩn thận, độc lập; học mà khơng suy nghĩ uổng phí, suy nghĩ khơng học dễ sai lầm Minh biện: Phân biệt rõ ràng sai, thật giả, thiện ác, đẹp xấu…Biết chọn lấy ví dụ việc gần gũi trước mắt Thời tập: Thực tập điều vừa học, “Học nhi thời tập chi bất diệc lạc hồ” Đốc hành: Ứng dụng tri thức vào thực tiễn * Hạn chế phương pháp dạy học, giáo dục: + Vai trò người thầy chủ đạo trình dạy học + Một số phương pháp giáo dục coi tích cực thời vận dụng sáng tạo dẫn đến sai lầm, trình dạy học khơng có hiệu chí hiệu ngược lại * Ý nghĩa - Đánh giá vai trò giáo dục - Coi trọng việc giáo dục đạo đức nhân cách người - Phát huy tính tích cực người học dạy học - Thực học đôi với hành - Chú trọng cá biệt hoá đối tượng dạy học - Xây dựng đội ngũ giáo viên sáng giáo đức, sâu giáo lý, sắc giáo pháp * Vận dụng tư tưởng phương pháp dạy học, giáo dục Khổng Tử đổi phương pháp dạy học nhà trường quân đội Để tiếp thu, vận dụng hiệu tư tưởng Khổng Tử phương pháp dạy học đổi phương pháp dạy học Nhà trường quân trước hết phải sở quán triệt sâu sắc quan điểm đổi phương pháp dạy học Đảng, đồng thời cần tập trung thực tốt số giải pháp chủ yếu sau: Một là, nâng cao nhận thức đổi phương pháp Hai là, đổi phương pháp dạy học đại học quân phải hướng tới phát huy cao độ tính tích cực, chủ động, tự giác, sáng tạo lực tự học học viên học tập, nghiên cứu khoa học Ba là, đổi cách dạy từ truyền thụ chiều sang phát huy vai trò chủ thể người học, “học cách để học” Bốn là, đổi phương pháp dạy học đại học quân theo hướng trọng rèn luyện kỹ thực hành nghề nghiệp cho học viên Năm là, đổi mối quan hệ người dạy người học theo hướng phát huy mối quan hệ tích cực người dạy người học Câu Tư tưởng giáo dục Komensky * Sơ lược tiểu sử Komenxki: - J.A.Kômenxki (1592-1670) sinh miền trung Tiệp Khắc Cộng hòa Séc Sau tốt ngiệp đại học, ông lưu lạc 42 năm nhiều nước như: Thụy Điển, Anh, Hunggari, Hà Lan Ông gương mang hết tài năng, tâm trí cống hiến cho nghiệp giáo dục dạy học, viết sách giáo khoa, phổ biến kiến thức sư phạm cho nhà giáo - Kômenxki để lại cho đời khoảng 135 ấn phẩm loại, bao gồm: sách giáo khoa, sách văn học, từ điển, sách phương pháp dạy học Cống hiến lớn lao Kơmenxki tác phẩm “Khoa sư phạm vĩ đại” (có thể gọi lý luận dạy học vĩ đại), viết năm 1632 tiếng Séc xuất lần đầu năm 1657 Tác phẩm thể đầy đủ triết lý giáo dục, kinh nghiệm thực tiễn quý báu ông lĩnh vực giáo dục hệ thống lý luận hoàn chỉnh dạy học, làm sở cho lý luận dạy học đại sau * Tư tưởng giáo dục Kômenxki Triết lý giáo dục xuyên suốt: “Giáo dục phải thích ứng với tự nhiên ” - Theo Kơmenxki, tự nhiên vốn có “trật tự” tức qui luật, mà người thực thể tự nhiên Vậy hoạt động giáo dục người phải tuân thủ “trật tự” tự nhiên - Phân chia lứa tuổi học sinh thành thời kì để dạy học là: 0-6 tuổi, 6-12 tuổi, 12-18 tuổi, 18-24 tuổi Về vai trò giáo dục, nhà trường - Giáo dục quyền lợi, nghĩa vụ người tham gia “Phàm làm người phải học, không phân biệt đẳng cấp xã hội, nam nữ, dân tộc, tuổi tác” - Giáo dục, nhà trường có vai trò to lớn việc hình thành, rèn luyện hoàn thiện nhân cách người “Hạnh phúc thay dân tộc có nhiều trường học tốt, sách giáo khoa tốt, nhiều quan giáo dục nhiều phương pháp giáo dục tốt xã hội” - Nhà trường muốn giáo dục nhân cách người phải gắn liền với đời sống, với lao động xã hội nhân dân “Dạy học từ sống mà phải cho sống ” Về tổ chức dạy học theo hệ thống lớp – Đây kiểu tổ chức dạy học lần xuất lịch sử giáo dục, bước tiến chất so với kiểu tổ chức dạy học cá nhân trước lịch sử - Tổ chức dạy học phải chia học sinh thành lớp, nội dung theo độ tuổi, đặc điểm nhận thức, lớp có số lượng học sinh định, - Thời gian học xếp theo thời khoá biểu, phương pháp lên lớp chủ yếu lời người dạy cho lớp - Chương trình giáo dục xếp theo nội dung định, chia thành học, phần chương trình - Thời gian dạy học theo năm học, học kì, có nghỉ hè, nghỉ tiết học, có tổ chức thi, kiểm tra, đánh giá Về nội dung dạy học, giáo dục - Nội dung dạy học phải bảo đảm toàn diện, hài hòa, có chọn lọc, thiết thực bổ ích “Khơng trở thành người uyên bác hiểu thấu đáo ngành mà khơng biết đến ngành khác” - Nội dung dạy học ứng dụng sống “Dạy cho học sinh điều ứng dụng mau chóng, sử dụng đời sống hàng ngày” - Coi trọng nội dung giáo dục đạo đức Con đường phương tiện giáo dục đạo đức gắn với đời sống, với hoạt động thực tiễn người xã hội Về nguyên tắc dạy học - Dạy học phải mang tính trực quan Là nguyên tắc vàng ngọc Dạy học với lời nói hình tượng có ý nghĩa quan trọng “nghiên cứu vật phải quan sát suy nghĩ” - Dạy học phải mang tính hệ thống, liên tục Dạy học phải tiến hành trình giảng, từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, tránh đảo lộn - Dạy học phải bảo đảm tính vừa sức Dạy học phải dự kiến khả nhận thức, đặc điểm lứa tuổi học sinh để xây dựng nội dung, phương pháp giảng dạy phù hợp “Không học sinh phải vất vả vượt sức”, - Dạy học phải bảo đảm tính vững tri thức Những kiến thức trang bị cho học sinh phải khoa học, tầm rộng, độ sâu Học sinh tiếp thu kiến thức theo cách phải củng cố thường xuyên - Dạy học phải bảo đảm tính tự giác, tích cực Trong dạy học, giáo viên cần tạo ham học cho người học, phát huy mạnh mẽ chức tâm lý (trí nhớ, hứng thú…) để lĩnh hội kiến thức Về phương pháp sư phạm - Phải có phương pháp giảng dạy thích hợp với đối tượng sáng tạo nhiều phương pháp phong phú như: đàm thoại, kể chuyện, câu đố - Kết hợp trang bị kiến thức với lơi học sinh vào phán đốn, phân tích, chứng minh vấn đề; tìm mối liên hệ, rút chất vật “ Trong dạy học nhồi nhét vào đầu học sinh mà phải mở cho chúng tầm hiểu biết vật” - Bài giảng cần soạn thảo xuất sắc, dễ hiểu, ngắn gọn, xác.“Bài giảng lắng đọng, hấp dẫn xen vào chút hài hước nhẹ nhàng " Về người thầy giáo nghề dạy học Đề cao tôn vinh nghề dạy học giáo viên Ông yêu cầu người thầy phải mẫu mực đạo đức, tác phong, giỏi lực chuyên môn để đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp “Muốn trở thành người thầy trước hết phải người cha” * Ưu điểm tồn tư tưởng giáo dục Kơmenxki - Ưu điểm: Đóng góp to lớn ơng lý luận sư phạm - Tồn tại: + Ông đề cao vai trò trực quan, mà quên khả tư người, nên khó vào chất bên vật, tượng + Ông cho rằng, người thực thể tự nhiên việc giáo dục phải tuân theo qui luật tự nhiên Tư tưởng tư tưởng tiến thời đó, ơng qn người thực thể xã hội, có nghĩa người có mối quan hệ xã hội, mối quan hệ với thiên nhiên Cho nên việc giáo dục người cần ý đến q trình xã hội hóa tác động mối quan hệ xã hội + Ông cho phát triển tự nhiên, người theo tiến trình liên tục khơng thấy nhảy vọt thiên nhiên, người + Ông quan tâm đến giáo dục nhà trường, mà quên việc giáo dục cho học sinh nhà trường có: gia đình, tổ chức xã hội, môi trường xã hội * Ý nghĩa - Tổ chức hoạt động dạy học phải phù hợp với quy luật phát triển, đặc điểm trình độ nhận thức tâm, sinh lý người học - Phát huy vai trò chủ đạo giáo dục vào rèn luyện phát triển nhân cách người học - Nâng cao chất lượng hình thức dạy học có giảng - Quán triệt nguyên tắc dạy học - Đa dạng hóa phương pháp dạy học, trọng sử dụng phương pháp dạy học trực quan, phương pháp kết hợp dạy học lý luận với tổ chức thực hành - Xây dựng đội ngũ nhà giáo phẩm chất lực Câu Nguyên tắc GD Komensky; * Tiểu sử: Như câu * Nguyên tắc giáo dục:Giáo dục phải phù hợp với tự nhiên Theo quan điểm Komensky, người thực thể tự nhiên, việc giáo dục người phải hợp với quy luật tự nhiên ông đưa nguyên tắc chung phương pháp dạy học - giáo dục để đảm bảo mục tiêu Ngun tắc1:Tạo hóa ln quan tâm đến thời gian thích hợp Nguyên tắc dựa ví dụ: + Con chim sinh nở vào mùa xuân + Người làm vườn biết gieo hạt giống vào mùa xuân phải biết chăm sóc Đối chiếu với nguyên tắc này, công việc nhà trường bị vi phạm ghê gớm lẻ người ta không chọn thời điểm để rèn luyện tâm tính cho học sinh khơng phân chia cách xác nội dung học theo mức độ trình tự Lời khuyên: +Việc tu luyện cần bắt đầu vào mùa xuân đời tức tuổi ấu thơ + Buổi sáng thời điểm minh mẫn cho việc học tập + Phân chia nội dung học theo độ tuổi ( tính vừa sức) Ngun tắc2:Tạo hóa chuẩn bị hồn tất chất liệu trước triển khai hình thành tạo vật Nguyên tắc dựa ví dụ: + Con chim chuẩn bị cho trình sinh nở trưởng thành + Người thợ xây phải chuẩn bị trước bắt tay vào xây dựng nhà Đối chiếu với nguyên tắc này, nhà trường chưa làm tốt việc chuẩn bị học cụ, điều kiện trước dạy học, sách giáo khoa hình thức trước nội dung, phương pháp giảng dạy tiếng dạy môn học chưa hợp lý, xem nhẹ vai trò phương pháp trực quan Lời khuyên: +Cần chuẩn bị đầy đủ phương tiện trước dạy học + Dạy kiến thức gắn với dạy ngôn ngữ + Học tiếng không nên học ngữ pháp túy mà phải thông qua văn chương + Nội dung khoa học trước tổ chức + Ví dụ trước định luật Nguyên tắc3:Để thực chức mình, tạo hóa ln tiếp nhận vật phù hợp làm cho phù hợp trước tiếp nhận Nguyên tắc dựa ví dụ: + Con chim ấp tổ + Người thợ xây lựa chọn nguyên vật liệu phù hợp với nhu cầu xây dựng Đối chiếu với nguyên tắc, trường thường có vi phạm, khơng phải tiếp nhận trẻ em yếu ( dụng ýcủa trẻ em học) mà chỗ: Khơng giao phó tất trẻ em cho nhà trường đào tạo, để chúng thành người, để đừng em rời khỏi xưởng đào tạo mà chưa học hành đến nơi đến chốn Nhà trường thường đòi hỏi em kiến thức, đạo đức niềm tin em chưa tạo nên lòng ham muốn học tập Nhà trường thiếu giáo dục tư tưởng đẻ học sinh giữ kỷ luật, làm quen trật tự Lời khuyên: + Bất em giao phó cho nhà trường, cần phải theo đuổi đến + Khi chọn mơn học nào, trước cần tác động vào ý thức học sinh + Cần tháo gỡ trở ngại cho học sinh Nguyên tắc4:Trong trình tiến triển, tạo hóa khơng hành động chồng chéo mà có phân định giải phân minh việc Nguyên tắc dựa ví dụ: + Chim ấp chim hình thành từ xương, mạch máu, bắp, da thịt, lông tơ, lông canhs chim tập vỗ cánh bay + Người họa sĩ không vẽ lúc nhiều tranh, mà tập trung vào tác phẩm Đối chiếu với nguyên tắc này, tác giả nêu “ Một chồng chéo diễn nhà trường lúc người ta nhồi nhét cho học sinh nhiều điều lẫn lộn” Lời khuyên: + Nhà trường không nên để học sinh học mơn lại bị phân tán, rối trí nhớ mơn học khác, khả người lĩnh hội hết mơn + Nhà trường dẫn dắt học sinh cần tập trung vào môn học trọng tâm thời điểm thích hợp Ngun tắc 5:Trong cơng việc tạo hóa bên Tác giả rút nguyên tắc dựa ví dụ: + Chim non chào đời tạon hóa hình thành từ phần ruột bên đến móng, lơng, đơi cánh bên ngồi + Người làm vườn chiết cành sâu vào thân chiết bên vỏ Đối chiếu với nguyên tắc này: Sự kiếm khuyết giáo viên thường chỗ họ muốn cho niên đạt trình độ hiểu biết cách ấn định nhồi nhét cho chúng biết thứ phải học thuộc lòng mà khơng có giảng giải chu đáo.Thế có người thầy muốn giảng giải cho học sinh, khơng có phương pháp ” Lời khuyên: + Trước hết cần hình thành cảm thụ nội dung sau bàn đến trí nhớ, lưỡi, bàn tay + Người giáo viên phải quan tâm tìm tòi tất đường dẫn đến việc mở mang trí tuệ tận dụng hợp lý đường Nguyên tắc 6:Tạo hóa khai trương tồn sáng tạo tổng thể rộng kết thúc tình tiết chi li Nguyên tắc dựa vào ví dụ sau: + Con chim ủ ấp trứng trình ấp trứng để chất liệu bên trứng hình thành dáng dấp chung từ định hình đầu, đơi cánh + Nhà xây dựng trước hết hình dung đầu tồn ngơi nhà sau vẽ phác giấy làm mơ hình sau thực công việc xây dựng việc xây móng, tường, đến chi tiết vụn vặt cho để hồn thành ngơi nhà Đối chiếu với ngun tắc này: Sẽ sai lầm phổ biến kiến thức phần mà từ đầu không cung cấp cho học sinh nhìn tổng qt Khơng trở thành người uyên bác hiểu thấu hiểu ngành mà khơng biết đến ngành khác Lời khuyên: + Đối với học sinh chuyên ngành, trước nhập mơn cần có giảng khái qt làm sở, tức cần trang bị cho học sinh kiến thức khởi điểm để sâu chúng khỏi ngỡ ngàng, chúng thấy nối tiếp môn học + Khi học tiếng môn nghệ thuật, mở đầu cần trang bị cho học sinh kiến thức giản lược để học sinh có nhìn khái qt, sau đưa định lý, ví dụ cách đầy đủ Thứ ba gắn ngoại lệ với hệ thống thông lệ cách đầy đủ Cuối lời thuyết minh đặt cần thiết Nguyên tắc 7:Tạo hóa khơng phát triển nhảy vọt mà bước Nguyên tắc dựa vào ví dụ: + Quá trình ấp trứng nở thành chim con, chim mẹ phải nuôi dưỡng chim dạy cho bước tập bay Người thợ xây phải bước tiến hành từ việc xây móng đến tường, mái theo trình tự Đối chiếu với nguyên tắc này: Sẽ khiếm khuyết giáo viên không tự xếp cho thân cho học sinh trình tự có trước có sau, mở đầu kết thúc thời điểm định Bởi khơng đề mục tiêu, phương pháp thực dễ lãng quên, bỏ sót, xóa trộn trật tự làm honhr công việc Lời khuyên: + Cần phân chia mục cách xác theo lớp, trước, sau, trước soi đường cho sau + Cần phân chia thời gian biểu chi li để năm, tháng, có mục tiêu, nhiệm vụ rõ ràng cần giữ thời gian biểu không bỏ qua đảo lộn thứ tự Nguyên tắc 8:Khi tạo hóa khai trương việc gì, khơng dừng lại chừng chưa kết thúc Nguyên tắc dựa vào ví dụ: + Việc ấp trứng liên tục chim mẹ chim chui khỏi vỏ chim mẹ ấp ủ đủ sức chống chọi với thời tiết + Người thợ cách tốt làm việc liên tục từ bắt đầu kết thúc, lẻ làm tư khơng bị ngắt quảng, chất liệu kết chặt hơn, không bị hư hỏng Đối chiếu với nguyên tắc này: Quả đáng tiếc học sinh đầu tự năm tháng vào việc học sau bỏ bẵng đẩy chúng vào cơng việc khơng thích hợp thầy giáo dạy cho học sinh kiến thức chẳng đến nơi đến chốn, học khơng có sườn định khiến cho thầy trò chẳng hấp thụ thêm điều Lời khuyên: + Khi học sinh giao phó cho nhà trường, học hành đến nơi đến chốn tri thức, đạo đức, niềm tin + Nhà trường cần đặt nơi yên tĩnh + Điều quy định cần làm làm được, khơng bỏ dở + Bỏ mặc trường lớp thả học sinh (dù lý gì) điều khơng cho phép nhà giáo dục Nguyên tắc 9:Tạo hóa tránh né đối kháng tổn thương Nguyên tắc dựa vào ví dụ : + Chim mẹ chống chọi với thời tiết khắc nghiệt trình ấp trứng bảo vệ chim non chống lại loài khác + Người xây dựng bảo quản vật tư nơi thích hợp, khơng làm hư hỏng Đối chiếu với nguyên tắc này, tác giả nêu: Một việc làm không hiểu biết thường diễn trường em bắt đầu mục đó, người ta thường gợi vấn đề bàn cải, làm chẳng qua kích thích hồi nghi nội dung điều chúng học.Điều chẳng khác lung lay thân nhỏ bé mọc rễ Cho nên khơng biết điều trẻ tiếp cận với loại sách mang nội dung mờ ám quanh co, môi trường xã hội không lành mạnh Lời khuyên: + Không nên trao cho học sinh sách phạm vi quy định nhà trường + Sách phải biên soạn xứng đáng với tên gọi phễu rót tri thức, đạo đức, lòng tin + Không cho phép buông lỏng đạo đức nhà trường * Ý nghĩa: - Tổ chức hoạt động dạy học phải phù hợp với quy luật phát triển, đặc điểm trình độ nhận thức tâm, sinh lý người học - Phát huy vai trò chủ đạo giáo dục vào rèn luyện phát triển nhân cách người học - Nâng cao chất lượng hình thức dạy học có giảng - Quán triệt nguyên tắc dạy học - Đa dạng hóa phương pháp dạy học, trọng sử dụng phương pháp dạy học trực quan, phương pháp kết hợp dạy học lý luận với tổ chức thực hành - Xây dựng đội ngũ nhà giáo phẩm chất lực Câu 5: Phân tích tư tưởng giáo dục tồn diện C.Mác Ph.Ăng ghen? Rút ý nghĩa dạy học, giáo dục nhà trường quân đội a Tư tưởng giáo dục người phát triển toàn diện trước Mác Phát triển toàn diện người ln mơ ước lồi người, đồng thời người ln ý thức vươn lên hồn thiện Ngay từ co tư tưởng giáo dục đầu tiên, nhà giáo dục nêu mơ hình người phát triển toàn diện Khổng tử (551-479 TCN) nhà giáo dục Trung Hoa cổ đại đưa mô hình, mục tiêu giáo dục “người qn tử” có Nhân-Trí-Dũng Aritxtôt (384-322 TCN), nhà giáo dục Hy Lạp cổ đại đưa mục tiêu giáo dục người phát triển tồn diện ba phần: xương thịt, ý chí lý trí; tương ứng với nội dung giáo dục dục, đức dục trí dục Tư tưởng C.Mác Ph.Ăngghen giáo dục người phát triển toàn diện tư tưởng giáo dục C.Mác Ph.Ăng ghen như: “- Tư tưởng C.Mác Ph.Ăngghen chất xã hội người - phương pháp luận mácxít cho hoạt động giáo dục -Tư tưởng C.Mác vàPh.Ăngghen giáo dục kết hợp lao động sản xuất” b Trong Tư tưởng C.Mác Ph.Ăngghen giáo dục người phát triển toàn diện thể sau: C Mac phác họa mơ hình người phát triển tồn diện biết làm việc giáo dục “năng lực phát triển toàn diện” C Mac viết: “Một xã hội tổ chức theo nguyên tắc công sản chủ nghĩa làm cho thành viên xã hội có khả sử dụng cách toàn diện lực phát triển toàn diện mình” Quan điểm C.Mác Ph.Ăngghen giáo dục người phát triển toàn diện xây dựng dựa luận điểm chất xã hội người Phát triển người phải thực gắn với phát triển xã hội Những phẩm chất người sản phẩm hoàn cảnh xã hội, phẩm chất tồn diện người có xã hội phát triển tồn diện Phát triển người tồn diện đòi hỏi sản xuất đại công nghiệp, quy luật khách quan trình phát triển xã hội Quan niệm C.Mác Ph.Ăngghen người phát triển toàn diện hoàn toàn so với quan niệm xuất lịch sử Mác nội dung, nhiệm vụ giáo dục toàn diện sau: “Chúng hiểu giáo dục gồm điều: Thứ nhất: giáo dục trí lực Thứ hai: giáo dục thể lực thực hành trường thể dục thể thao tập luyện quân Thứ ba: giáo dục kỹ thuật, giới thiệu nguyên tắc tất trình sản xuất đồng thời tập cho trẻ em thiếu niên quen sử dụng công cụ đơn giản cho tất ngành sản xuất” Những tư tưởng nội dung giáo dục người phát triển toàn diện C.Mác Ph.Ăngghen V.I.Lênin nhà giáo dục học Xô viết vận dụng thực tiễn, bổ sung hoàn thiện, bao gồm đức dục, trí dục, thể dục, mỹ dục giáo dục kỹ thuật tổng hợp Điều kiện để người phát triển tồn diện xố bỏ xã hội cũ, xây dựng xã hội Xoá bỏ xã hội cũ xoá bỏ tận gốc làm cho người phát triển què quặt Mác nguồn gốc kìm hãm phát triển toàn diện người quan hệ sản xuất tư bản, phân công lao động xã hội tư C.Mác điều kiện thứ hai để giáo dục người phát triển toàn diện phải xây dựng xã hội mới, quan hệ sản xuất phân công lao động theo nguyên tắc Đó xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa Q trình tham gia đấu tranh xố bỏ, cải tạo xã hôi cũ, xây dựng xã hội q trình cải tạo thân người Nhận thức rõ quan điểm C.Mác Ph.Ăngghen giáo dục người phát triển toàn diện sở để hiểu sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam mục tiêu giáo dục, đào tạo người Việt Nam mới, gắn chiến lược phát triển người với chiến lược phát triển kinh tế xã hội điều kiện Dựa quan điểm C.Mác Ph.Ăngghen để xác định đắn mục tiêu giáo dục giáo dục, đào tạo quân nhân Lựa chọn nội dung, mục tiêu, phương pháp hình thức tổ chức giáo dục hợp lý tạo điều kiện cho phát triển hài hoà phẩm chất nhân cách quân nhân Xây dựng nội dung giáo dục tồn diện mang tính dân tộc đại Thực chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hố giáo dục Lơi lực lượng cán khoa học kỹ thuật tham gia giảng dạy kỹ thuật tổng hợp cho học sinh Từng bước thực phổ cập hố giáo dục phổ thơng kỹ thuật tổng hợp Tích cực đấu tranh phê phán quan điểm phản động, phản khoa học giáo dục người phát triển toàn diện Biểu quan điểm phủ nhận khả phát triển toàn diện người, tách bạch lý thuyết với thực hành, phẩm chất đạo đức với trí thức giáo dục, đào tạo c Rút ý nghĩa dạy học, giáo dục nhà trường quân đội Câu 6: Có quan điểm cho rằng: “Nhà trường đứng ngồi trị” Bằng lý luận tính giai cấp giáo dục, phản bác lại quan điểm rút ý nghĩa dạy học, giáo dục nhà trường quân đội nay? Giáo dục tượng đặc biệt có xã hội lồi người, nhờ có giáo dục mà hệ loài người nối tiếp phát triển, tinh hoa văn hóa cộng đồng dân tộc văn minh nhân loại kế thừa, bổ sung từ xã hội lồi người khơng ngừng phát triển Từ khai niệm khẳng định quan điểm sai trái *Xuất phát từ quan điểm V.I.Lênin bàn tính giai cấp giáo dục Kế thừa phát triển quan điểm C.Mác Ph.Ănghen, V.I.Lênin phân tích sâu sắc tính chất giai cấp biểu cuả lĩnh vực giáo dục nhà trường qua chế độ xã hội V.I.Lênin vạch trần tính chất giả dối, phản động, cố tình che giấu tính giai cấp giáo dục tư sản V.I.Lênin cho rằng, giai cấp thống trị sử dụng giáo dục nhà trường làm công cụ thống trị giai cấp, cướp đoạt giáo dục thành tài sản riêng mà vốn sản phẩm tinh thần tồn xã hội lồi người Vì vậy, việc giai cấp tư sản che giấu tính giai cấp điều giả dối hồn tồn Ơng ra, mục đích giáo dục chế độ cũ đào tạo em giai cấp tư sản thành người thống trị xã hội, đào tạo em nhân dân lao động thành kẻ làm thuê Nội dung giáo dục giai cấp tư sản mang tính phiến diện tách rời khỏi lao động sản xuất Nguyên tắc phương pháp giáo dục tách rời khỏi lao động sản xuất hoạt động xã hội Nhà trường cũ dạy theo lối nhồi sọ, giáo điều, lấy triết học tâm tơn giáo làm vũ khí tinh thần V.I.Lênin cơng khai tun bố tính giai cấp giáo dục mới, giáo dục xã hội chủ nghĩa Nền giáo dục mới, nhà trường phải giáo dục tầng lớp nhân dân lao động giáo dục đó, nhà trường phải trở thành cơng cụ chun vơ sản Ơng nhấn mạnh: “Trong trường học nào, điều quan trọng phương hướng trị tư tưởng giảng” Tính giai cấp phải thể mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục thể tổ chức hệ thống nhà trường Con đường nhận thức: Cảm tính Lý tính - Cảm tính: giác quan (thính giác, thị giác, khiếu giác, vị giác, xúc giác) - Lý tính: + Tư trừu tượng đến thực tiễn + Tưởng tượng đến phán đoán đến suy luận đến kết luận *Xuất phát từ quan điểm V.I.Lênin bàn mục đích giáo dục nhà trường xã hội chủ nghĩa Bàn mục đích giáo dục nhà trường xã hội chủ nghĩa, V.I.Lênin rằng, giáo dục vô sản nhà trường phải phục vụ cho đấu tranh giai cấp vô sản, phục vụ cho sống, cho nhân dân lao động Giáo dục giai cấp vô sản giáo dục cho đông đảo nhân dân lao động, giáo dục cho người Nhiệm vụ giáo dục đào tạo người lao động phát triển toàn diện Theo V.I.LêninGiáo dục hệ trẻ thành người có khả hồn thành chủ nghĩa cộng sản Nhà trường có nhiệm vụ vũ trang cho niên tri thức khoa học, rèn luyện giới quan vật, hoàn thành quan điểm, niềm tin xã hội chủ nghĩa phẩm chất đạo đức cộng sản chủ nghĩa V.I.Lênin nêu hình mẫu người toàn diện cho thời kỳ phù hợp với điều kiện lịch sử xã hội Ông cho người tồn diện khơng phải từ trời rơi xuống mà sản phẩm tồn trình tác động xã hội, giáo dục nhà trường, gia đình, đồn thể tự giáo dục hệ trẻ “Đó đích mà chủ nghĩa cộng sản tới, phải tới tới” Như vậy, V.I.Lênin phát triển tư tưởng C.Mác người phát triển toàn diện Nếu C.Mác đề cập đến tính tất yếu người phát triển toàn diện xã hội tương lai, phác thảo yêu cầu, phẩm chất, lực chủ yếu người tương lai *Xuất phát từ tính chất giáo dục: (Nhân văn, phổ biến, vĩnh hằng, giai cấp; lịch sử, dân tộc) Khẳng định: Trong xã hội có giai cấp, giáo dục sử dụng công cụ giai cấp cầm quyền nhằm trì quyền lợi minh thơng qua mục đích, nội dung phương pháp giáo dục Do vậy, giáo dục có tính giai cấp Lênin khẳng định: “GD phải phục vụ đấu tranh giai cấp, cho sống nhân dân lao động” * Vì GD có tính GC: - Trong xã hội có giai cấp, giáo dục mang tính giai cấp – tính qui luật quan trọng việc xây dựng phát triển giáo dục - Tính giai cấp giáo dục phản ánh lợi ích giai cấp hoạt động giáo dục, thể giáo cho ai? Giáo dục nhằm mục đích gì? Giáo dục gì? giáo dục đâu? * Biểu hiện: - Trong xã hội có giai cấp, giáo dục phương thức đấu tranh giai cấp, nhà trường công cụ chuyên giai cấp, hoạt động giáo dục môi trường nhà trường trận địa đấu tranh giai cấp - Tính giai cấp giáo dục thể toàn hệ thống giáo dục toàn hoạt động nhà trường, từ mục đích giáo dục, nội dung giáo dục đến phương pháp hình thức tổ chức giáo dục… - Trong xã hội có giai cấp đối kháng giai cấp thống trị dành độc quyền giáo dục dùng giáo dục làm công cụ, phương thức truyền bá tư tưởng, trì vị trí xã hội, củng cố thống trị bóc lột nhân dân lao động Do tồn giáo dục từ mục đích, nội dung, phương pháp giáo dục đến việc tổ chức kiểu học, loại trường việc tuyển chọn người học, người dạy…đều nhằm phục vụ cho mục đích quyền lợi giai cấp thống trị xã hội - Nền giáo dục xã hội có giai cấp đối kháng mang tính chất bất bình đẳng, phản dân chủ rõ rệt tính chất phát triển phiến diện việc đào tạo người - Nền giáo dục Xã hội chủ nghĩa Việt Nam giáo dục khác chất so với giáo dục xã hội có đối kháng giai cấp trước đó: + Là giáo dục mang tính dân chủ, tính nhân đạo sâu sắc, hướng vào việc phát triển toàn diện hài hoà nhân cách thành viên xã hội + Nhà trường công cụ chuyên vơ sản theo định hướng xã hội chủ nghĩa thể ở: Mục tiêu chung giáo dục nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước; tạo hội điều kiện cho người học tập, phát triển toàn diện nhân cách trở thành người cơng dân, người lao động sáng tạo, góp phần tích cực vào nghiệp phát triển đất nước giàu mạnh Nguyên lý giáo dục là: Kết hợp GD với lao động sản xuất; học với hành *Ý nghĩa: - Trong dạy học, GD phải tuân thủ theo nguyên tắc đạo: Đảm báo tính thống tính đảng tính khoa học; đảm bảo tính mục đích tính tư tưởng - Thường xuyên quán triệt quan điểm chủ nghĩa Mác – Leenin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối, quan điểm, Nghị Đảng, sách Nhà nước giáo dục - Nhận thức rõ tính giai cấp GD, cần quán triệt sâu sắc quan điểm GD ĐCSVN trình tổ chức thực hoạt động GD - Quán triệt sâu sắc cụ thể hóa quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo hệ thống trị, ngành giáo dục đào tạo toàn xã hội, tạo đồng thuận cao coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu - Chú trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật ý thức công dân Tập trung vào giá trị văn hóa, truyền thống đạo lý dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, giá trị cốt lõi nhân văn chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh - Coi trọng cơng tác phát triển đảng, cơng tác trị, tư tưởng trường học, trước hết đội ngũ giáo viên Bảo đảm trường học có chi bộ; trường đại học có đảng Cấp ủy sở giáo dục đào tạo phải thực đầu đổi mới, gương mẫu thực chịu trách nhiệm trước Đảng, trước nhân dân việc tổ chức thực thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục, đào tạo - Đứng vững lập trường giái cấp công nhân, kiên đấu tranh chống quan điểm sai trái - Đổi giáo dục phải phục vụ cho đường lối đổi đất nước, phục vụ cho công xây dựng đất nước * Vận dụng q trình cơng tác: + Trong dạy học giáo dục phải coi trọng tuân thủ nguyên tắc đạo, đảm bảo thống tính đảng, tính khoa học, tính mục đích tính tư tưởng + Thường xuyên quán triệt quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta hoạt động GD + Đứng vững lập trường giai cấp công nhân, kiên đấu tranh chống quan điểm sai trái lĩnh vực giáo dục, chống âm mưu diễn biến hòa bình địch , bảo vệ chủ quyền quốc gia + Xây dựng Tính độc lập, tự chủ lĩnh vực GD đào tạo Đảng ta chủ trương không truyền bá tôn giáo trường học, tăng cường GD mục tiêu lý tưởng XHCN, đạo đức cách mạng cho hệ trẻ vv Kết luận: Giáo dục tượng xã hội đặc biệt, chất truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử- xã hội hệ lồi người, nhờ có giáo dục mà hệ nối tiếp phát triển, tinh hóa văn hóa dân tộc nhân loại kế thừa, bổ sung sở mà xã hội lồi người khơng ngừng tiến lên  Liên hệ vận dụng - Nhận thức rõ tính lịch sử GD, nhìn nhận, xem xét đánh giá chất lượng GD phải khách quan, đặt điều kiện hồn cảnh cụ thể giai đoạn lịch sử định để rút kết luận xác đáng - Phải thấy rõ vận động phát triển GD tất yếu khách quan, việc thường xuyên đổi mới, hồn thiện khơng ngừng nâng cao chất lương GD đẻ đáp ứng vận động phát triển XH cần thiết Câu 7: Phân tích đặc điểm giáo dục Việt Nam thời phong kiến? Rút ý nghĩa dạy học, giáo dục nhà trường quân đội hin nay? 1.1 Bi cnh lch s Năm 257 (TCN), Thục Phán thống lạc Âu Việt Lạc Việt, lập nớc Âu Lạc, xng An Dơng Vơng Năm 179 (TCN), Triệu Đà thôn tính nớc Âu Lạc thiết lập chế độ cai trị đế chế phơng Bắc Trải qua mời kỷ Bắc thuộc, nổ khởi nghĩa lín: khëi nghÜa Hai Bµ Trng (40 - 43), Bµ TriƯu (248), Lý BÝ (542), Mai Thóc Loan (722), Phïng Hng (766 -791), Khúc Thừa Dụ (905), Dơng Đình Nghệ (931) Năm 938, Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán, giành quyền độc lập tự chủ cho dân tộc, mở đầu thời kỳ phát triển chế độ phong kiến Việt Nam Năm 965, xảy “Loạn 12 xứ quân” Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 xứ qn, lập nước Đại Cồ Việt, đóng Hoa Lư Vào cuối triều Đinh, quân Tống xâm lược nước ta, triều thần tôn Thập đạo tướng quân Lê Hồn lên ngơi vua; đánh tan qn Tống xâm lược vào năm 981 Năm 1009, sau Lê Long Đĩnh (triều Tiền Lê kết thúc), Lý Công Uẩn lên vua, năm 1010, Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư Thăng Long Ba triều đại Lý - Trần - Hồ, gắn liền với kháng chiến chống quân xâm lược Tống, Nguyên, Minh Triều Lý thực kháng chiến chống Tống (1075 - 1077) Triều Trần ba lần kháng chiến chống Mông Nguyên (1258; 1285 1288) Triều Hồ thực kháng chiến chống Minh (1406 - 1407) Những năm cuối kỷ XV, đầu kỷ XVI, chế độ phong kiến Việt Nam suy yếu Năm 1527, tập đoàn phong kiến Mạc Đăng Dung cầm đầu phế truất nhà Lê lập nhà Mạc Họ Mạc chiếm vùng Bắc Bộ, gọi Bắc Triều Nhà Lê (Lê Trung Hưng), chiếm vùng Thanh Hoá trở vào, gọi Nam Triều Cuộc xung đột Nam - Bắc triều kéo dài gần nửa kỷ (1545 - 1592), ảnh hưởng đến mặt đời sống nhân dân, có giáo dục 1.2 Đặc điểm giáo dục * Mục tiêu giáo dục: Đào tạo em quan lại thành người Quân tử, kẻ sĩ * Nội dung giáo dục chủ yếu nho giáo, Đặc trưng bật giáo dục Việt Nam thời Phong kiến giáo dục Nho học Thời kỳ đầu dựng nước, bên cạnh giáo dục nho học có tồn loại hình giáo dục Phật giáo Đạo giáo Tuy có khác loại hình giáo dục không trừ lẫn Tâm giáo thịnh vượng thời Lý - Trần, triều đình nhiều lần đứng tổ chức kỳ thi Tam giáo bao gồm nội dung Nho - Phật - Đạo Tuy nhiên, triều đại Phong kiến nối tiếp lấy Nho giáo làm hệ tư tưởng thống Vì thế, Nho giáo gần trở thành hệ thống giáo dục thống tồn suốt thời kỳ Phong kiến - Sách giáo khoa Nho giáo bậc cao Tứ thư, Ngũ kinh Bắc sử * Phương pháp giáo dục: Trí dục đức dục - Trí dục: Chủ yếu phương pháp thuộc lòng, dùi mài kinh sử, Kinh viện, giáo điều - Đức dục: Chủ yếu sử dụng phương pháp nêu gương (Thân giáo trọng ngôn giáo - Nguyễn Trãi) * Tổ chức trường lớp thi cử: Năm 1070, Lý Thánh Tông cho xây Văn miếu để thờ Khổng Tử, Chu Công tứ phối (Mạnh tử, Tăng Tử, Tử Tư, Nhan Uyên ) Năm 1076, Lý Nhân Tông cho xây dựng Quốc Tử Giám, làm nơi dạy học cho hoàng tử Thời Lý, việc tổ chức khoa cử ngày nếp Năm 1075, Lý Nhân Tông cho mở khoa thi đầu tiên, lấy tên Minh kinh bác học (các kỳ tổ chức vào năm 1086, 1186, 1195,…) Thời Trần, năm 1236, Quốc Tử Giám đổi thành Quốc Học Viện, mở rộng cho em đại quan vào học Năm 1253, Trần Thái Tông xuống chiếu cho nho sĩ nước, người thông kinh sử đến Quốc Tử Viện học tập Tổ chức khoa cử vào quy củ, nếp trước Năm 1232, Trần Thái Tông cho mở khoa thi Thái học sinh Năm 1247, Trần Thái Tông đặt định chế tam khôi: (Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa - người có kết cao thi đình) Thời Hồ, Năm 1404, Hồ Hán Thương định cách thi cử nhân Do tồn thời gian ngắn nên triều Hồ tổ chức khoa thi, đào tạo nhiều danh nho, danh thần tiếng (Nguyễn Trãi, Lý Tử Tấn, Vũ Mộng Nguyên) Nhìn chung, thời Lý - Trần - Hồ, hệ thống trường học tổ chức từ bậc Ấu học đến bậc Đại học Tuy có phát triển, tiến so với thời kỳ trước, song phát triển chậm, số trường học nhà nước mở ít, có kinh số phủ, châu Việc học tập địa phương, dân tự lo liệu, chủ yếu nhà chùa nho sĩ mở Dưới triều Mạc - Lê, Trịnh - Nguyễn, việc học thi tiếp tục trì Song, với bước đường suy tàn chế độ phong kiến, giáo dục nước ta có nhiều bước thụt lùi chất lượng Nhiều giá trị bị đảo lộn, sĩ tử theo lối học chạy theo danh lợi, xa rời học Tóm lại, từ kỉ XVI đến kỉ XVIII, chế độ giáo dục thi cử Nho học triều đại phong kiến miền Nam Bắc trì Song bước đường suy vong chế độ phong kiến, nội dung giáo dục chế độ thi cử ngày suy giảm chất lượng, bề nổi, khơng chiều sâu; tình trạng nằm suy tàn chung ý thức hệ Nho giáo Mơ hình QLGD phong kiến Việt Nam Mơ hình QLGD Phong kiến Việt Nam thể rõ thông qua hệ thống tổ chức giáo dục phong kiến Việt Nam Trong giáo dục Phong kiến, tồn hai loại hình trường: trường cơng trường tư Trong Nhà nước quản lý trực tiếp trường công kinh đô số trường cơng tỉnh, phủ, huyện; trường tư phổ biến làng xã nhân dân đóng góp xây dựng, tự hoạt động ngồi quản lý Nhà nước Phong kiến tập quyền Cơ cấu bậc học, cấp độ quản lý hệ thống giáo dục Nho học đơn giản, mang tính chất ước lệ Cụ thể: * Hệ thống trường lớp Một là, Hệ thống trường công nhà nước trung ương số địa phương Trường học quốc lập chủ yếu kinh đô Quốc tử giám Ngồi có số trường khác dành riêng cho đối tượng đặc biệt *Thứ nhất:Quốc tử giám: Việc điều hành trường Quốc tử giám đời Lý khơng có tư liệu nói rõ Thời Trần, người đứng đầu Quốc tử giám gọi Tư Nghiệp Chu Văn An cử làm Quốc tử tư nghiệp Đến thời Lê quan chức quản lý giảng dạy, học sinh, chế độ dạy học trường Quốc tử giám phân định rõ ràng Đầu thời Lê, người đứng đầu Quốc tử giám gọi Tế Tửu (hiệu trưởng); giáo viên có chức Trực giảng, Bác sĩ, Giáo thụ Lê Thánh Tông, đặt thêm chức Ngũ kinh bác sĩ Từ thời Trung Hưng sau (thời Lê Trang Tông 1533-1548), bỏ chức Ngũ kinh Bác sĩ, chức khác cũ Ban đầu, Quốc Tử Giám tổ chức giảng dạy học em hoàng tộc, đến năm 1253 đổi thành Quốc Tử Viện, giảng dạy cho em dân thường học giỏi huyện * Thứ hai:Các trường Quốc lập khác kinh đơ: Ngồi Quốc tử giám, thời Trần có Tư Thiện đường (là nhà học thái tử) - Thời Lê, số trường thuộc loại có Ngự tiền cận thị cục, Chiêu văn quán, Tứ lâm cục, Trung thư giám, Sùng văn quán Ngự tiền cận thị cục trường đào tạo quan lại lớp Chiêu văn quán trường dành riêng cho quan nhị phẩm trưởng quan tam phẩm Tứ lâm cục trường dành riêng cho quan từ tam phẩm đến bát phẩm Người học gọi “Nho sinh” Trung thư giám trường đào tạo thư lại Tiêu chuẩn tuyển sinh người trúng tuyển kỳ thi viết thi toán Người học gọi “Hoa văn học sinh” Sùng quán văn trường dành riêng cho em quý tộc quan lại cao cấp Thời Nguyễn, năm 1803, trường Quốc tử giám lập Huế gọi nhà Quốc học Năm 1821, Minh Mạng lại đổi nhà Quốc học thành quốc tử giám Các giám sinh cấp học bổng - Bên cạnh Quốc tử giám nhà học có số nhà học khác gồm nhà học vua, hoàng tử cháu hoàng thân gọi nhiều tên khác Về nhà học vua, năm 1810, Gia Long cho dựng điện Dưỡng Tâm để làm nơi đọc sách Năm 1821, Minh Mạng xây thêm nhà Trí Nhân Đường để đọc sách sáng tác Năm 1848, Tự Đức mở viện Tập Hiền để nghe giảng Mỗi tháng vua học ngày * Thứ ba:Các trường Quốc lập địa phương: Năm 1397, Hồ Quý Ly lấy danh nghĩa vua Trần Thuận Tông lệnh mở trường học lộ đặt chức Giáo thụ để quản lý việc giáo dục việc chưa kịp thực Đến thời Lê trường học phủ huyện thành lập xung quanh kinh đô vùng đồng Theo thống kê Quốc sử quán triều Nguyễn thời Tự Đức (1864 -1875), nước ta có 31 tỉnh đạo, chia làm 321 phủ huyện Số trường học phủ huyện nước có 158 trường, tính trung bình huyện có trường Hai là, Hệ thống trường tư thầy đồ cộng đồng làng xã Các trường tư thục sở đào tạo chủ yếu nước ta thời Phong kiến; trường lớp mở làng xã Ngồi có trường, lớp học tổ chức nhà riêng thầy nhà chủ mời thầy đến nhà, dạy em thiếu niên làng Về công tác quản lý nhà trường này: - Do nhân dân thầy vừa dạy học, vừa quản lý - Hoặc nhà chủ mời thầy đến dạy quản lý: kể chu cấp cho thầy quản lý việc học môn sinh Về tổ chức học tập: Từ bắt đầu học đến thi học sinh phải qua cấp học: Mông học, ấu học, trung tập, đại tập - Mơng học tức cấp vỡ lòng; làm câu đối chữ, cấp kéo dài khoảng vài ba năm - Giai đoạn Ấu học; học sinh học sử kinh truyện, làm câu đối 7, chữ bắt đầu tập viết văn sách ngắn Thời gian học khoảng - năm - Giai đoạn Trung tập: học sinh tiếp tục học kinh truyện, làm thơ phú - Giai đoạn Đại tập: Trường thường lập tỉnh phủ huyện Giáo thụ Đốc học giảng (người cai quản việc học huyện tỉnh giảng) Nếu trường làng ông Nghè dạy học sinh khơng phải lên học trường phủ trường tỉnh Ưu nhược điểm giáo dục Việt Nam thời Phong kiến: * Ưu điểm: Các triều đại phong kiến Việt Nam với việc chăm lo phát triển mặt kinh tế, xã hội trọng tới việc phát triển giáo dục VD: kỷ XV - XVI, phủ, lộ có trường công, Đã phát triển nhiều trường tư để dạy em nhân dân với mong muốn cho em nhân dân học vài chữ để làm người; phát triển giáo dục gia đình Nền giáo dục Việt Nam thời Phong kiến bước mở rộng quy chưa phải nên giáo dục giành cho người; có em người giàu, quý tộc thi (thi để làm quan); em nhà nông khơng thi Tính độc lập, tự chủ, ý thức tự lực, tự cường giáo dục, góp phần to lớn việc gìn giữ đất nước, bảo vệ sắc văn hoá dân tộc Giáo dục Việt Nam thời Phong kiến để lại cho nhiều học quý việc tổ chức giáo dục Bài học tổ chức giáo dục (giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình, trường công, trường tư,…) Bài học tổ chức thi cử, bổ nhiệm người tài, Chế độ khoa cử đặc trưng hệ thống giáo dục phong kiến Thông qua chế độ khoa cử để chọn người hiền tài đảm nhiệm chức vụ quan lại thực chức quản lý máy nhà nước phong kiến Còn nhân dân, thi cử đường tiến thân lập nghiệp, nhân dân coi trọng * Hạn chế: Mục đích giáo dục Phong kiến khơng nhằm vào người làm khoa học, lao động sản xuất để phát triển xã hội mà đào tạo mọt sách, đồ đệ phục vụ tầng lớp phong kiến: quân - quân, thần thần, phụ - phụ, tử - tử, Nội dung giáo dục nghèo nàn, nặng văn chương; nội dung lao động sản xuất, khoa học kỹ thuật khơng có (Do ảnh hưởng tư tưởng giáo dục Khổng Tử, mà Khổng Tử khơng quan tâm đến lao động sản xuất) Phương pháp giáo dục giáo điều, uy quyền, nặng học cổ, quan tâm phát triển xã hội Tổ chức bất bình đẳng giáo dục: trọng nam kinh nữ, em tầng lớp quý tộc thi, khơng phải người có hội học Triều đình lo giáo dục cho em vua chúa quan lại Kinh nơi khác phải mời thầy đồ giảng dạy Tài liệu học tập hạn chế, có loại: Do Trung Quốc biên soạn tứ thư, ngũ kinh loại người Nam soạn Tổ chức thi cử nghiêm ngặt nội dung thi khập khiễng, đề thi chủ yếu ca tụng vua chúa, ca ngợi triều đình, ca ngợi nho giáo Thời gian thi qua kỳ kéo dài, ngắn: có kỳ năm, có kỳ 10 năm Tóm lại, dù có hạn chế định giáo dục thời Phong kiến đặc biệt lúc đỉnh cao, có đóng góp to lớn cho giáo dục nước nhà; thực đòn bẩy thúc đẩy tinh thần học tập, truyền thống hiếu học bồi đắp nguyên khí cho quốc gia giai đoạn phát triển lịch sử giáo dục dân tộc Góp phần giữ gìn sắc văn hố dân tộc, để lại cho nhiều học kinh nghiệm quý báu tổ chức giáo dục Câu 8: Phân tích đặc điểm giáo dục Việt Nam thời Pháp thuộc Rút ý nghĩa dạy học, giáo dục Nhà trường Quân đội nay? Trả lời: Bối cảnh lịch sử Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng mở đầu cho xâm lược Việt Nam Mục đích nhằm nơ dịch nhân dân Việt Nam; biến Việt Nam thành thị trường, thành quân sự; thành nơi bóc lột, phục vụ cho lực tư thống trị Pháp Về kinh tế, chúng thi hành sách bóc lột, vơ vét tài ngun Trước xâm lược thực dân Pháp, triều đình Huế tỏ lo sợ, ký hồ ước với Pháp Trong đó, nhân dân ta không chịu khuất phục, anh dũng đấu tranh chống xâm lược Về trị, chúng thực sách chia để trị; biến tập đồn phong kiến thành bù nhìn, tay sai (Nam Kỳ xứ thuộc địa, Bắc Kỳ Trung Kỳ xứ bảo hộ) Tình hình giáo dục Trong giai đoạn xuất dòng giáo dục: dòng giáo dục thực dân Pháp tổ chức; dòng giáo dục yêu nước sĩ phu phong kiến khởi xướng; dòng giáo dục yêu nước tổ chức trị giai cấp vơ sản Việt Nam đạo * Dòng giáo dục thực dân Pháp tổ chức - Mục đích: Đào tạo người xứ thành kẻ thừa hành, phục vụ cho quyền cai trị Pháp, đồng thời truyền bá tư tưởng nô dịch nhân dân - Nội dung dạy học gồm: tiếng Pháp, lịch sử nước Pháp, ca tụng cơng ơn nước Pháp; tun truyền sách thực dân Pháp Ngồi ra, có dạy chữ quốc ngữ số môn khoa học tự nhiên -Phương pháp dạy học: Tiến so với cách dạy học Nho giáo Đây dòng giáo dục nhằm nơ dịch nhân dân Việt Nam, trì sách ngu dân, kìm hãm phát triển (hơn 90% dân số Việt Nam mù chữ) Tuy nhiên, xem xét phương diện định, giáo dục Pháp - Việt thời thuộc Pháp có số đóng góp (ngồi ý muốn thực dân Pháp), sử dụng chữ quốc ngữ, nội dung gồm khoa học tự nhiên, dạy nghề… so với Nho giáo tồn diện Một số người học trường cao đẳng, đại học, trở thành nhà giáo, bác sĩ, kỹ sư giỏi * Dòng giáo dục yêu nước sĩ phu phong kiến khởi xướng (Có phong trào lớn) - Phong trào Đơng Du (1905 - 1909) Người đứng đầu tổ chức cụ Phan Bội Châu + Mục đích phong trào: Nhằm lôi nhiều người Việt tầng lớp khác vào phong trào yêu nước, chống Pháp + Nội dung gồm: Các mơn học văn hố, qn (thơng qua đường đưa niên Việt Nam sang Nhật học), sáng tác văn thơ yêu nước, v.v… Phong trào Đơng Du có ảnh hưởng tốt vận động chống Pháp, lôi nhiều người Việt tầng lớp khác vào phong trào yêu nước Đồng thời đào tạo số niên yêu nước, sau trở thành cán cách mạng - Phong trào Duy Tân (1906 - 1908) + Đứng đầu tổ chức phong trào nhà nho yêu nước, như: Phan Chu Trinh, Trần Quý Cáp, Huỳnh Thúc Kháng, Ngơ Đức Kế + Mục đích phong trào: Hướng vào việc vận động cải cách canh tân xã hội (nhằm mục tiêu dân trí dân quyền) Chủ trương thực tân học; xây dựng nhân dân lòng yêu nước nếp sống văn minh + Nội dung: Dạy chữ quốc ngữ (bỏ chữ Hán); dạy hát, thể thao; thay Nho học môn Sử, Địa, Vệ sinh… Phương pháp tiến hành cách tổ chức sinh hoạt tập thể; diễn thuyết, tranh luận vấn đề tân tiến, đại giới; tổ chức thực tế…(tiêu biểu Trường Dục Thanh nhiều trường khác Trung Kỳ) - Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục (1906 - 1908) + Người đứng đầu tổ chức phong trào là: Lương Văn Can Nguyễn Quyền (Giám học) Đông Kinh tên thành Thăng Long thời Hồ Nghĩa Thục trường dạy đại nghĩa (khơng tiền, khơng thu học phí) + Mục đích: Nhằm chống phong kiến, đổi giáo dục; canh tân đất nước, làm cho dân giàu mạnh + Nội dung gồm môn học như: Việt, Hán, Pháp, Sử, Địa, Tốn, Kinh tế - Chính trị, Công dân, Thể dục… + Phương pháp học: Tổ chức thảo luận, giảng sách, tranh luận bình văn, diễn thuyết, đóng kịch, học theo đồ (trực quan) Phong trào Đơng Kinh Nghĩa Thục có tác dụng nâng cao lòng u nước, lòng tự hào dân tộc, góp phần vào đấu tranh giải phóng dân tộc; mặt khác, giáo dục ý thức canh tân đất nước, làm cho dân nước giàu mạnh, văn minh Thơng qua gợi ý kiểu trường học, giáo dục tích cực tương lai nước nhà * Dòng giáo dục u nước tổ chức trị giai cấp vô sản Việt Nam đạo (trước tháng năm 1945) Sự xuất dòng giáo dục đặc điểm mẻ, tiến bộ, chuyển biến chất hoạt động yêu nước từ năm cuối thập niên 20 tới tháng năm 1945 (thế kỷ XX) - Mục tiêu giáo dục: Nhằm bồi dưỡng tinh thần yêu nước, giác ngộ cách mạng; đào tạo lực lượng nòng cốt cho cách mạng Các lớp huấn luyện, phong trào giáo dục người cộng sản Việt Nam tổ chức, đạo Cụ thể có loại hình tổ chức hoạt động giáo dục, là: Tổ chức huấn luyện trị; tổ chức lớp học nhà tù thực dân; tổ chức Hội truyền bá quốc ngữ - Tổ chức lớp huấn luyện trị + Mục tiêu: Giác ngộ cách mạng cho nhiều người… Đào tạo lực lượng nòng cốt, trung kiên cho cách mạng + Nội dung: chủ yếu dạy chữ quốc ngữ, lịch sử kiến thức khoa học khác; kiến thức trị, am hiểu mục tiêu, đường, phương pháp tiến hành cách mạng vô sản nước ta Nguyễn Ái Quốc người khởi xướng, tổ chức, đạo hoạt động giáo dục (từ năm 1925 - tháng năm 1927, Nguyễn Ái Quốc mở 10 lớp huấn luyện) - Tổ chức lớp học cách mạng nhà tù đế quốc + Nội dung huấn luyện bao gồm: lý luận cách mạng, văn hoá, ngoại ngữ, quân sự, tổng kết thực tiễn… Về mặt tổ chức mang tính đa dạng, có lớp dài hạn, ngắn hạn ( tháng từ - 20 người) Lực lượng huấn luyện người có trình độ cao tập thể người cách mạng Tổ chức “Hội truyền bá quốc ngữ” ( Thành lập tháng năm 1938 ) Hội hoạt động từ tháng năm 1938 đến tháng năm 1945 Hội trưởng Cụ Nguyễn Văn Tố Tham gia đạo gồm: Trần Huy Liệu, Võ Nguyên Giáp, Đặng Thai Mai… + Mục đích: hoạt động nhằm truyền bá quốc ngữ, dạy người Việt Nam biết viết tiếng số kiến thức khác… Đối tượng học người nghèo, thất học (về sau người biết chữ) Nguồn kinh phí chủ yếu có từ đóng góp người hảo tâm Các chi hội mở rộng phạm vi, phát triển toàn quốc (51 chi hội: Bắc, Trung, Nam) Kết đạt gần vạn người biết đọc, biết viết 18 triệu người Việt Nam mù chữ * Rút ý nghĩa dạy học, giáo dục Nhà trường Quân đội (Tự liên hệ) Câu 9: Hiền đâu phải tính sẵn; phần nhiều giáo dục mà nên” Bằng lý luận thực tiễn giáo dục, chứng minh nhận định ? Trả lời Đặt vấn đề: Sinh thời Bác Hồ kính u ln quan tâm tới cơng tác chăm sóc, bồi dưỡng, giáo dục cho hệ trẻ, với việc học tập hệ thanh,thiếu niên; Bác Hồ đặc biệt trọng đến việc giáo dục đạo đức Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết” Cũng thơ “Nửa đêm” ( Nhật ký tù) Bác khẳng định:“Hiền phải đâu tính sẵnPhần nhiều giáo dục mà nên” Hai câu thơ thể quan điểm Bác hình thành phát triển nhân cách người ảnh hưởng yếu tố di truyền giáo dục Phân tích: - Khái niệm nhân cách: Nhân cách tổ hợp đặc điểm, thuộc tính tâm lý cá nhân, thể sắc tâm lý cá nhân giá trị xã hội, phù hợp với yêu cầu xã hội thời đại - Quá trình hình thành phát triển nhân cách: + Yếu tố di truyền; + Yếu tố mơi trường; + Yếu tố giáo dục; +Yếu tố Tính tích cực hoạt động cá nhân Trong nhân tố nêu nhân tố giáo dục giữ vai trò chủ đạo q trình hình thành phát triển nhân cách người Đối với hai câu thơ Bác, cần làm rõ yếu tố di truyền yếu tố giáo dục: - Yếu tố di truyền hình thành phát triển nhân cách + Di truyền tái tạo lại trẻ thuộc tính sinh học định cha mẹ Đó truyền lại từ cha mẹ đến thuộc tính đặc điểm sinh học định ghi lại chương trình hệ thống gien Di truyền đóng vai trò quan trọng tiền đề vật chất tạo điều kiện cho hình thành phát triển nhân cách + Di truyền có liên quan đến việc hình thành lực hoạt động lĩnh vực định kinh tế, khoa học, nghệ thuật, thể dục thể thao… + Di truyền không quy định xu hướng phát triển nhân cách cá nhân, khơng giới hạn trình độ phát triển nhân cách Nhưng cá nhân người có lực tiềm ẩn - Yếu tố giáo dục có vai trò chủ đạo việc hình thành phát triển nhân cách, vì: + Giáo dục tác động có mục đích, có tổ chức, có kế hoạch nhằm thực có hiệu mục đích đề + Giáo dục mang lại tiến mà nhân tố khác bẩm sinh- di truyền mơi trường, hồn cảnh khơng thể có Chúng ta lấy ví dụ đơn giản: Một em bé sinh khơng bị khuyết tật gì, với tăng trưởng phát triển thể vài năm sau, chắn em bé biết nói Nhưng khơng học tập em đọc sách, viết thư có kỹ xảo nghề nghiệp + Giáo dục có tầm quan trọng đặc biệt người bị khuyết tật, bù đắp thiếu hụt bệnh tật gây cho người Thực tiễn: Thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký, nghệ sĩ chơi ghi ta Văn Vượng…chính minh chứng thuyết phục cho luận điểm Nhờ tác động đặc biệt giáo dục nên phục hồi họ chức phát triển trí tuệ người bình thường + Giáo dục uốn nắn phẩm chất tâm lý xấu làm cho phát triển theo chiều hướng mong muốn xã hội Đó hiệu cơng tác giáo dục lại trẻ em hư người phạm pháp + Khác với nhân tố khác, giáo dục khơng thích ứng mà trước thực thúc đẩy phát triển Điều có giá trị định hướng cho việc xây dựng mơ hình nhân cách người Việt Nam với tư cách mục tiêu động lực phát triển kinh tế- xã hội Thực tế giáo dục chứng minh rằng: Sự phát triển tâm lý trẻ em diễn cách tốt đẹp điều kiện giáo dục dạy học Điều chứng tỏ tầm quan trọng giáo dục Yếu tố giáo dục phát huy tác dụng có hỗ trợ, phối hợp với yếu tố khác Vì vậy, giáo dục yếu tố vạn năng, tất cả, mà “phần nhiều”, phần chủ đạo yếu tố Ta biết rằng, hoạt động giáo dục có tính ưu việt cao Tính ưu việt thể chỗ, khơng khơng phủ nhận mà phát huy lợi yếu tố bẩm sinh di truyền, hoàn cảnh sống, bù đắp thiếu hụt khiếm khuyết yếu tố trên, tạo điều kiện cho cá nhân thông qua hoạt động giao lưu mà tự rèn luyện giáo dục Tuy nhiên, dù cót ính ưu việt trội bật, yếu tố giáo dục thay yếu tố khác Bởi thế, ta thấy Bác dùng chữ “phần nhiều” thật xác Mặt khác, trình hình thành phát triển nhân cách thực chất tác động qua lại nhân tố bên trong, bên ngoài, nhân tố khách quan chủ quan Vì vậy, cần có nỗ lực, tích cực, tự giác, ý thức vươn lên tự hồn thiện cá nhân Như Edison ra:“Thiên tài có 1/100 linh cảm 99% mồ nước mắt”.Hai câu thơ ngắn gọn súc tích Hồ Chủ Tịch trích “Nhật ký tù” giữ ngun giá trị Qua đó, làm sáng tỏ vai trò di truyền giáo dục hình thành phát triển nhân cách người Với tác động tích cực mơi trường bên ngồi giáo dục đóng vai trò quan trọngkhơng nhỏ việc hình thành nhân cách người Câu 10: Khái quát TT GD HCM Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam bao gồm luận điểm sáng tạo liên quan tới nhiều lĩnh vực, có lĩnh vực giáo dục Tư tưởng giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh thể cách tách rời độc lập mà gắn kết, lồng quyện với tư tưởng lớn giải phóng dân tộc, phát triển người, xây dựng chủ nghĩa xã hội… Đây đặc điểm có ý nghĩa tảng phân tích tư tưởng giáo dục Người Quá trình từ nhà giáo yêu nước Nguyễn Tất Thành đến người cộng sản Hồ Chí Minh q trình phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam bao gồm luận điểm sáng tạo liên quan tới nhiều lĩnh vực, có lĩnh vực giáo dục trọng tâm là: Vai trò giáo dục phát triển xã hội người - Giáo dục phương tiện chuẩn bị cho cách mạng xã hội - Giáo dục quốc sách hàng đầu - Giáo dục động lực phát triển kinh tế xã hội - Giáo dục phận yếu cách mạng tư tưởng, văn hóa - Giáo dục giữ vai trò chủ đạo trình hình thành phát triển nhân cách Ở Chủ tịch Hồ Chí Minh, vai trò giáo dục thường gắn với phân tích khác liên quan tới hoạt động diễn sống Nhờ vậy, vai trò giáo dục ln có ý nghĩa thực tiễn cụ thể Đó nét sáng tạo tư tưởng Người Vai trò giáo dục nhằm phát triển toàn diện người Việt Nam, giáo dục người, cho người hướng tới việc xây dựng người - người XHCN Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định giáo dục “đào tạo em nên người công dân hữu ích cho nước Việt Nam, giáo dục làm phát triển hồn tồn lực sẵn có em” (3) Chủ tịch Hồ Chí Minh lên án sâu sắc giáo dục hộ thực dân Pháp với sách ngu dân dễ trị, Người nhấn mạnh: “Phải sức tẩy ảnh hưởng giáo dục nô dịch thực dân sót lại, như: Thái độ thờ xã hội, xa rời đời sống lao động đấu tranh nhân dân; học để lấy cấp, dạy theo lối nhồi sọ” (4) Nền giáo dục phải thực dạy học theo hướng phục vụ Tổ quốc nhân dân Vai trò Chủ tịch Hồ Chí Minh diễn đạt “Học để làm việc, để làm người, làm cán Học để phụng đoàn thể, giai cấp nhân dân, Tổ quốc nhân loại” (5) Từ đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng việc dạy học phải xuất phát từ nhu cầu thực tiễn sống, nói chuyện Đại hội Giáo dục phổ thơng tồn quốc (23/3/1956), Người động viên thầy, cô giáo: “Dạy học cần phải theo nhu cầu dân, Nhà nước.Thầy dạy tốt, trò học tốt, cung cấp đủ cán cho nông nghiệp, công nghiệp, cho ngành kinh tế văn hóa Đó nhiệm vụ vẻ vang thầy giáo, cô giáo” (6) Trong thư gửi cháu lưu học sinh Việt Nam học Mát-xcơ-va (19/7/1955), Người dặn: “Các cháu học kỹ thuật học tiếng Nga cần nhận rõ học cốt để phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân” (7) Về sau, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần rõ vai trò giáo dục phát triển tồn diện người để giúp đời, phụng Tổ quốc nhân dân Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng giáo dục dân tộc, dân chủ, nhân dân - Hồ Chí Minh đề cao tính dân tộc giáo dục - Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng giáo dục dân chủ, nhân dân + XD GD với mục đích mang lại cho NDLĐ quyền tự học hành + LL tham gia vào GD nhân dân +Phát huy dân chủ XHCN GD Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục toàn diện người phát triển hoàn toàn - Phát triển toàn diện người mục tiêu cách mạng xã hội chủ nghĩa - Muốn có người xã hội chủ nghĩa phát triển toàn diện phải có nội dung giáo dục tồn diện - Con người phát triển tồn diện phải có thống đức tài + MQH đức tài: Đức gốc Chủ tịch Hồ Chí Minh cho giáo dục phải có tính tồn diện Trong thư gửi em học sinh nhân ngày mở trường (24/10/1955), Người nhắn nhủ việc giáo dục gồm có: “- Thể dục: Để làm thân thể mạnh khoẻ, đồng thời cần giữ vệ sinh riêng vệ sinh chung - Trí dục: Ơn lại điều học, học thêm tri thức - Mỹ dục: Để phân biệt đẹp, khơng đẹp - Đức dục: Là u Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, yêu trọng công” (8) Cả bốn nội dung giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh khái quát lại hai chữ “tài” “đức” Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, giáo dục, kiến thức cần thiết, Người rằng, đạo đức đóng vai trò quan trọng khơng Người khẳng định: “Giải phóng cho dân tộc, giải phóng cho lồi người cơng việc to tát mà tự khơng có đạo đức, khơng có làm việc gì?” (9) Người rõ: “Dạy học phải trọng đến tài lẫn đức Đức đạo đức cách mạng Đó gốc, quan trọng Nếu khơng có đạo đức cách mạng có tài vơ dụng” (10) Ở khía cạnh khác, nội dung giáo dục theo tư tưởng Hồ Chí Minh cần phù hợp với lứa tuổi, cấp học, bậc học Trong thư gửi giáo viên, học sinh, cán niên ngày 31/10/1955, Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn: “Đối với Đại học cần kết hợp lý luận khoa học với thực hành, sức học tập lý luận khoa học tiên tiến nước bạn, kết hợp với thực tiễn nước ta, để thiết thực giúp ích cho cơng xây dựng nước nhà Trung học cần đảm bảo cho học trò tri thức phổ thơng chắn, thiết thực, thích hợp với nhu cầu tiền đồ xây dựng nước nhà, bỏ phần không cần thiết cho đời sống thực tế Tiểu học cần giáo dục cháu thiếu nhi: Yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, trọng công” (11) Các quan điểm nội dung giáo dục mà Chủ tịch Hồ Chí Minh dẫn xem yêu cầu bắt buộc giáo dục để đào tạo người Bên cạnh đó, Người lưu ý, nội dung giáo dục đưa vào giảng dạy phải theo nguyên tắc “Quý hồ tinh bất đa” (quý chất lượng, khơng q số lượng) Tư tưởng Hồ Chí Minh thống lý luận với thực tiễn, học với hành, nhà trường với xã hội - Thống lý luận với thực tiễn - Thống học với hành - Thống nhà trường với xã hội - “Học phải suy nghĩ, học phải liên hệ với thực tế, phải có thí nghiệm thực hành Học với hành phải kết hợp với nhau” (12) Theo Người, học phải gắn với hành, học mà không hành, không áp dụng vào thực tế khác hòm đựng đầy sách, hành mà khơng học hành không trôi chảy Người cho rằng: “Một người học xong đại học, gọi có trí thức Song y cày ruộng, làm công, đánh giặc, làm nhiều việc khác Nói tóm lại: Cơng việc thực tế, y khơng biết Thế y có trí thức nửa Trí thức y trí thức học sách, chưa phải trí thức hồn tồn Y muốn thành người trí thức hồn tồn, phải đem trí thức áp dụng vào thực tế” (13) Người phân tích: “Lý luận phải đem thực hành Thực hành phải nhằm theo lý luận Lý luận tên (hoặc viên đạn) Thực hành đích để bắn Có tên mà khơng bắn, bắn lung tung, khơng có tên Lý luận cốt để áp dụng vào thực tế Chỉ học thuộc lòng, để đem l thiên hạ lý luận vơ ích Vì vậy, phải gắng học, đồng thời học phải hành” (14) - kết hợp nhà trường, gia đình xã hội, Người nói: “Giáo dục nhà trường, phần, cần có giáo dục ngồi xã hội gia đình để giúp cho việc giáo dục nhà trường tốt Giáo dục nhà trường dù tốt mấy, thiếu giáo dục gia đình ngồi xã hội kết khơng hồn tồn” (15); “Nếu nhà trường dạy tốt mà gia đình dạy ngược lại, có ảnh hưởng khơng tốt tới trẻ em kết không tốt” (16) Người yêu cầu nhà trường phải liên hệ chặt chẽ với gia đình xã hội Bên cạnh đó, để phát triển giáo dục, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho cần có quan tâm phối hợp nhiều ngành, nhiều cấp nhiều người Người nhắc nhở: “Các đoàn thể niên, phụ nữ, quan quyền cấp ủy Đảng phải thật quan tâm đến nhà trường, đến việc học tập em nữa” Người ln ln kêu gọi đồng bào đóng góp cơng sức vào việc xây dựng giáo dục: “Từ trước đến nay, đồng bào ta hết lòng giúp đỡ cơng việc giáo dục Tơi mong từ sau, đồng bào cố gắng giúp đỡ nhiều cho trường học” 5.Tư tưởng Hồ Chí Minh người thầy giáo xã hội chủ nghĩa - Hồ Chí Minh đánh giá cao vai trò người thầy giáo - Hồ Chí Minh đặt yêu cầu cao với người giáo viên Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển giáo dục Việt Nam Tiếp thu vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Đảng Nhà nước ta ln khẳng định vai trò quan trọng giáo dục, coi phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu, nghiệp toàn Đảng toàn dân Nghị Hội nghị lần thứ Hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ CNH, HĐH nhiệm vụ đến năm 2000 xác định tư tưởng đạo phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ CNH, HĐH là: (1) Nhiệm vụ mục tiêu giáo dục nhằm xây dựng người hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc CNXH, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc; (2) Thực coi giáo dục - đào tạo, quốc sách hàng đầu; (3) Giáo dục - đào tạo nghiệp toàn Đảng, Nhà nước toàn dân; (4) Phát triển giáo dục - đào tạo gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tiến KH&CN củng cố quốc phòng, an ninh; (5) Thực cơng xã hội giáo dục đào tạo; (6) Giữ vai trò nòng cốt nhà trường cơng lập đơi với đa dạng hố loại hình giáo dục đào tạo, sở nhà nước thống quản lý Trong bối cảnh với xu toàn cầu hóa hội nhập quốc tế, sở tổng kết kế thừa việc thực Nghị Trung ương khóa VIII, Hội nghị Trung ương khóa XI (04/11/2013) Đảng ta ban hành Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Theo đó, quan điểm đạo đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo tình hình là: (1) Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân; (2) Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo; (3) Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; (4) Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ Tổ quốc; với tiến KH&CN; phù hợp quy luật khách quan; (5) Đổi hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thơng bậc học, trình độ phương thức giáo dục, đào tạo; (6) Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường, bảo đảm định hướng XHCN phát triển giáo dục đào tạo; (7) Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục đào tạo, đồng thời giáo dục đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất nước Thể chế hóa quan điểm Đảng, Nhà nước ta ban hành nhiều chế, sách nhằm tạo hành lang pháp lý đầy đủ thúc đẩy giáo dục phát triển Điển hình ban hành Hiến pháp năm 2013, Luật Giáo dục năm 2005, Luật Dạy nghề năm 2006, Luật Giáo dục nghề nghiệp năm 2014, Luật Giáo dục đại học năm 2012; ban hành chế, sách đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục; phổ cập giáo dục tiểu học trung học sở; hội tiếp cận giáo dục cho đồng bào dân tộc thiểu số đối tượng sách; đảm bảo bình đẳng giới giáo dục đào tạo,… Mặc dù đời cách nhiều thập kỷ, tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục có ý nghĩa nghiệp phát triển giáo dục nước ta Chúng ta không tìm thấy tư tưởng Người gợi ý để tháo gỡ vướng mắc cụ thể vai trò, nội dung giáo dục…, mà học từ phương pháp luận giải vấn đề Chủ tịch Hồ Chí Minh Các phương pháp gần với nói tới mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc CNXH; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc; hoạt động giáo dục phải thực theo nguyên lý học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội,… Chúng ta hồn tồn tin tưởng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục góp phần mang lại thắng lợi cho cách mạng Việt Nam lịch sử, tiếp tục phát huy tác dụng bối cảnh đất nước đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập quốc tế./ Câu 11: Tư tưởng Hồ Chí Minh nguyên lý giáo dục Thống lý luận với thực tiễn Thống lý luận với thực tiễn nguyên tắc chủ nghĩa Mác - Lênin Thực tiễn điểm xuất phát, sở, đồng thời động lực nhận thức, tiêu chuẩn chân lý Trong giáo dục, lý luận thực tiễn hai mặt khơng thể tách rời Hồ Chí Minh nói: Thực tiễn khơng có lý luận hướng dẫn thực tiễn mù quáng Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn lý luận suông Thống lý luận với thực tiễn quan điểm phương pháp luận đạo tồn q trình giáo dục Theo đó, giáo dục phải thường xuyên vận động, thường xuyên đổi mới, phát triển bám sát vận động, phát triển thực tiễn, phù hợp với thực tiễn, phục vụ cho thực tiễn Phải vào vận động, phát triển thực tiễn mà xác định mục đích, lựa chọn nội dung, phương pháp giáo dục “Phải sửa đổi triệt để trương trình giáo dục… Phải sửa đổi cách dạy cho phù hợp với đào tạo nhân tài kháng chiến kiến quốc” Người yêu cầu, dạy học phải “đảm bảo tính thiết thực”, xem nguyên tắc thống lý luận với thực tiễn Phải thường xuyên tổng kết kinh nghiệm thực tiễn để bổ sung cho lý luận Người xem kinh nghiệm thực tiễn nguồn tài liệu quan trọng dạy học Hồ Chí Minh thường nhắc nhở rằng, dạy học môn khoa học phải lấy thực tiễn lịch sử 11 Hå ChÝ Minh, Toµn tËp, tËp 5, Nxb ChÝnh trị quốc gia, Hà Nội 2002, tr.426 ca chuyờn ngnh mà chứng minh làm rõ lý luận Người phê phán cách dạy học tách rời lý luận với thực tiễn hình thức, lý luận đường, thực tiễn nẻo, trống đánh xuôi, kèn thổi ngược Thống học với hành Trong luận điểm thống lý luận với thực tiễn hàm chứa tư tưởng học đôi với hành Tuy nhiên, thống học với hành bước cụ thể hoá thống lý luận với thực tiễn lĩnh vực giáo dục Hồ Chí Minh nói: “Học để hành, học phải đơi với hành, học mà khơng hành vơ ích, hành mà khơng học hành khơng trơi chảy” Điều có nghĩa rằng, mục tiêu học để hành; học để làm việc, làm người công dân tốt; học để phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân Học phải đơi với hành nghĩa chương trình, nội dung giáo dục phải coi trọng lý thuyết thực hành, phương pháp giáo dục phải đưa người học vào thực hành Khi bàn trình nhận thức chân lý, Hồ Chí Minh rằng: "Thực hành sinh hiểu biết, hiểu biết tiến lên lý luận, lý luận lãnh đạo thực hành"1 Luận điểm phản ánh tư tưởng Hồ Chí Minh thống học với hành, lý luận với thực tiễn Theo đó, thực hành giai đoạn q trình nhận thức Đó giai đoạn kết thúc trình nhận thức đồng thời giai đoạn mở đầu cho trình nhận thức Thực hành cầu nối trình nhận thức với trình nhận thức kia, làm cho hoạt động nhận thức trở thành vô vơ tận Thực hành mục đích cuối nhận thức Dạy học môn lý luận Mác - Lênin phải thực hành Hồ Chí Minh cách thực hành sau: "Học tập cương, sách Đảng cho hiểu mà làm cho tức thực hành chủ nghĩa Mác - Lênin" Hồ Chí Minh phê phán phương pháp “dạy học nhồi sọ”, học mà không hành, dạy học cách thực hành mà không cần nắm kiến thức lý thuyết Trong thực tiễn đạo công tác giáo dục, Hồ Chí Minh đạo ngành giáo dục mở trường vừa học vừa làm, trường lao động xã hội chủ nghĩa, trường học làm việc, trường học ban đêm, v.v… Trong chương trình nhà trường có nội dung tổ chức cho học sinh, sinh viên gia lao động với công nhân, nông dân, thực hành thực tập tham quan sở sản xuất Người yêu cầu học sinh phải thực kết hợp học với hành: “Các cháu học sinh không nên học gạo, không nên học vẹt Học phải suy nghĩ, học phải liên hệ với thực tế, phải có thí nghiệm thực hành Học với hành phải kết hợp với nhau”3 Thống học với hành luận điểm phương pháp luận định hướng cho trình đổi giáo dục, đào tạo nhà trường Trong dạy học phải xác định rõ mục tiêu học để hành; chương trình, nội dung giáo dục phải coi trọng lý thuyết thực hành; phương pháp giáo dục phải đưa người học vào thực hành, lấy thực hành làm tiêu chí để đánh giá kết đào tạo Thống nhà trường với xã hội: Thống lý luận với thực tiễn, học với hành phải thể thống nhà trường với xã hội Vấn đề thống nhà trường với xã hội mục tiêu giáo dục, đào tạo nhà trường phải thống với mục tiêu phát triển xã hội, phải trở thành phận mục tiêu phát triển xã hội Mọi hoạt động nhà trường phải phù hợp với tính chất, đặc điểm điều kiện xã hội lịch sử cụ thể dân tộc Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng thống mục tiêu giáo dục, đào tạo nhà trường với mục tiêu phát triển xã hội Người nói: “Mục đích giáo dục phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc, đào tạo lớp người mới, lớp cán mới”1 Thống nhà trường với xã hội giáo dục nhà trường phải nhằm nhu cầu xã hội Người thường xuyên nhắc nhở: Dạy học cần phải theo nhu cầu dân tộc, Nhà nước Trong kháng chiến, Người đặt vấn đề: “Làm cho việc giáo dục liên kết với đời sống nhân dân, với công kháng chiến kiến quốc dân tộc” Trong xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, Người yêu cầu: Các ngành công tác người tiêu thụ hàng Ban huấn luyện người làm hàng Làm hàng phải với nhu cầu người tiêu thụ” Hồ Chí Minh cách thức gắn lý luận với thực tiễn, nhà trường với xã hội cho bậc học: “Đại học cần phải kết hợp lý luận khoa học với thực hành, sức học tập lý luận khoa học tiên tiến nước bạn, kết hợp với thực tiễn nước ta, để thiết thực giúp ích cơng xây dựng nước nhà Trung học cần bảo đảm cho học trò tri thức phổ thơng chắn, thiết thực, thích hợp với nhu cầu tiền đề xây dựng nước nhà, bỏ phần không cần thiết cho đời sống thực tế”1 Năm 1961, báo “Học hay cày giỏi” Hồ Chí Minh trích Nghị Hội nghị giáo dục toàn miền Bắc tháng 11 năm ấy: “Đẩy mạnh việc giáo dục lao động nhà trường khâu chủ yếu toàn nghiệp giáo dục xã hội chủ nghĩa, nhằm đào tạo hệ trẻ có kiến thức khoa học, lại có kiến thức kỹ thuật sản xuất công nghiệp nông nghiệp, thói quen lao động, sẵn sàng bước vào công xây dựng chủ nghĩa xã hội” Người khen “rất đúng” 11 Hå ChÝ Minh, Toµn tËp, tËp 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002, tr 247 22 Hå ChÝ Minh, Toµn tËp, tËp 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002, tr.319 33 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hµ Néi 2002, tr 331 11 Hå ChÝ Minh, Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Néi 2002, tr.183 22 Hå ChÝ Minh, Toµn tËp, tËp 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002, tr 266 11 Hå ChÝ Minh, Toµn tËp, tËp 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002, tr.81 Túm li, tư tưởng Hồ Chí Minh thống lý luận với thực tiễn, học với hành, nhà trường với xã hội di sản có giá trị lý luận thực tiễn giáo dục nước nhà giới Tư tưởng Đảng ngành giáo dục vận dụng, phát triển thành nguyên lý giáo dục đạo xây dựng giáo dục nước nhà Tư tưởng trở thành sở phương pháp luận định hướng cho trình đổi lý luận thực tiễn giáo dục * Phương hướng vận dụng nguyên lý giáo dục nhà trường - Quán triệt tốt quan điểm, phương châm, nguyên tắc đạo hoạt động giáo dục xác định Chú trọng thực tốt quan điểm đạo NQ 86/NQ- ĐUQSTƯ là: “Gắn lý luận với thực tiễn, kết hợp bồi dưỡng kiến thức, lực tư với rèn luyện lực thực hành; trọng truyền thụ kinh nghiệm chiến đấu giáo dục truyền thống cho người học; đa dạng hố loại hình đào tạo; kết hợp chặt chẽ đào tạo trường với đào tạo đơn vị, đào tạo với tự đào tạo liên tục q trình cơng tác” - Trong xây dựng ND, chương trình ĐT phải bảo đảm bản, hệ thống, toàn diện, đại phù hợp với yêu cầu thực tiễn hoạt động nghề nghiệp, thực tiễn hoạt động cách mạng giai đoạn - Nội dung phải cập nhật thành tựu khoa học - Vận dụng cấc phương pháp để phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo người học sát với thực tiễn - Phải đa dạng hố hình thức tổ chức GD – ĐT để nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục - Phải tăng cường phối hợp nhà trường với gia đình, hậu phương, quyền xã hội - Đối với người học: Cần nhận thức sâu sắc, đầy đủ mục tiêu, yêu cầu đào tạo nhà trường Q trình học tập phải có ý chí, nỗ lực cố gắng cao; kết hợp chặt chẽ lý luận với thực tiễn, học với hành, rèn luyện kỹ xảo, kỹ bước hoàn thiện phẩm chất, lực chuyên môn *Quán triệt nguyên lý giáo dục nhà trường quân đội - Kết hợp chặt chẽ học hành trình đào tạo nhà trường quân đội: Thực chất đảm bảo kết hợp biện chứng học hành, phải làm cho hai vấn đề song hành trình đào tạo + Yêu cầu: ! Quán triệt tốt mục đích, nhiệm vụ, nội dung đào tạo ! Quá trình đào tạo phải đảm bảo phương châm quan điểm mối kết hợp theo NQ 93, 94 QUTU - Kết hợp giáo dục với hoạt động nhà trường: Thực chất trình đào tạo phải thường xuyên gắn kết tạo nên thống cao tổ chức hoạt động nhận thức với hoạt động thường xuyên nhà trường + Yêu cầu: ! Làm cho người học hiểu rõ ý nghĩa xã hội ý nghĩa gdục hoạt động ! Lựa chọn hoạt động phải đảm bảo tính giáo dục phù hợp ! Tổ chức hoạt động phải khoa học, chặt chẽ, liên tục, có hiệu cao ! Thường xuyên đánh giá, thu thập thông tin thực tiễn hoạt động để bổ sung lý luận - Gắn chặt lý luận thực tiễn: từ mối quan hệ lý luận thực tiễn ngược lại - Kết hợp chặt chẽ nhà trường, đơn vị xã hội: Thực chất đảm bảo thống cao thực mục đích giáo dục + Yêu cầu: ! Làm cho người nhận thức ý nghĩa kết hợp ttrình giáo dục ! Đảm bảo thống cao trang bị kiến thức thực hành chuyên môn nghề nghiệp ! Thường xuyên bám sát tình hình thực tiễn để bổ sung thực tiễn vào lý luận ! Từng bước hoàn thiện mục tiêu, chương trình, pp, hình thức gd đào tạo Câu 12: BA CUỘC CẢI CÁCH GIÁO DỤC TẠI NƯỚC TA Nền giáo dục quốc dân nước ta xây dựng sở chế độ dân chủ nhân dân xã hội chủ nghĩa thành cách mạng Việt Nam suốt kỉ XX thể nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quá trình xây dựng giáo dục mới, tiếp thu văn minh nhân loại khoa học giáo dục xã hội chủ nghĩa, đáp ứng đòi hỏi chế dộ kinh tế - xã hội đất nước Từ năm 1945 đến hệ thống giáo dục quốc dân nước ta có nhiều thay đổi trải qua ba lần cải cách giáo dục là: Cuộc cải cách giáo dục lần thứ năm 1950 *Bối cảnh lịch sử: CMT8 thành công, y/c để phục vụ cho hai nhiệm vụ kháng chiến kiến quốc, tháng 7/1950 đề án cải cách giáo dục Hội đồng Chính phủ thơng qua *Mục đích: giáo dục giáo dục dân chủ nhân dân, nhân dân, nhân dân, nhân dân xây dựng ba nguyên tắc bản: “Dân tộc, khoa học, đại chúng” với mục tiêu đào tạo hệ trẻ thành “người công dân lao động tương lai” Trung thành với Tổ quốc, có lực, phẩm chất phục vụ đất nước với phương châm GD: Học đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn * Về nội dung; GD phổ thông tập trung vào số môn TV, VĂn, Tốn, Lý, Hóa, Sinh; có mơn học mới: Thời sự- sách, Giáo dục cơng dân, tăng gia SX: không học môn: Ngoại ngữ, Nhạc, vẽ, nữ công gia chánh * Cơ cấu hệ thống giáo dục gồm: - Giáo dục mẫu giáo; - Giáo dục phổ thông với cấu trúc năm; - Giáo dục bình dân; - Giáo dục chuyên nghiệp, cao đẳng đại học * Ý nghĩa - Xóa tàn dư GD TDân PK - Đào tạo lớp người phục vụ cho kháng chiến chống Pháp - Đồng thời XD giáo dục có chất xác định rõ: Giáo dục công cụ giai cấp định; khơng có giáo dục trung lập, giáo dục đứng ngồi trị Nhân dân Việt Nam sau giành quyền làm chủ trị thiết phải xây dựng giáo dục dân chủ nhân dân phù hợp với lợi ích Cuộc cải cách giáo dục lần thứ hai năm 1956 * Bối cảnh lịch sử: Chống Pháp thắng lợi, CM vào giai đoạn thực hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng xã hội chủ nghĩa miền Bắc đấu tranh giải phóng miền Nam, thống đất nước Cuộc CCGD lần 1(1950) tiến hành vùng giải phóng; vùng thuộc quyền kiểm soát bọn xâm lược Pháp, trường dạy theo số năm học phổ thông từ tiểu học đến trung học đệ nhị cấp (12 năm) với nội dung, chương trình giống trước năm 1945 Như là, lúc giải phóng hòa bình lập lại MB có hai hệ thồng GD phổ thơng năm 12 năm Tình hình đòi hỏi phải gấp rút tiến hành thống hai hệ thồng giáo dục Tháng 3/1956, Chính phủ thơng qua đề án cải cách giáo dục lần thứ hai Cuộc cải cách giáo dục bước quan trọng trình xây dựng giáo dục nhà trường xã hội chủ nghĩa Cơ cấu hệ thống giáo dục có thay đổi so với hệ thống giáo dục theo cải cách năm 1950: hai hệ thống giáo dục phổ thông năm vùng tự 12 năm vùng tạm chiến kháng chiến sát nhập thành hệ thống giáo dục phổ thông với cấu trúc 10 năm Hệ thống giáo dục bình dân chuyển thành hệ thống bổ túc văn hóa * Mục tiêu: Xác định mục tiêu cải cách giáo dục lần 2: Đào tạo bồi dưỡng hệ niên thiếu nhi trở thành người phát triển mặt, công dân tốt, trung thành với tổ quốc, người lao động tốt, cán tốt nước nhà, có tài có đức để phát triển chế độ dân chủ nhân dân, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Tính chất giáo dục: Giáo dục mang tính chất xã hội chủ nghĩa, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm tảng tư tưởng nhằm phục vụ nhân dân lao động, phát triển đất nước * Nội dung: Nội dung GD có tính chất tồn diện, gồm mặt: Đức dục, trí dục, thể dục, , mĩ dục lấy trí dục sở đồng thời tăng cường GD tư tưởng GD đạo đức sở coi trọng giảng dạy trí thức có hệ thống Trong PP: tăng cường học thực hành, tăng cường lao động sản xuất ý nhiều đến ứng dụng tri thức vào đời sống Phương châm giáo dục: Liên hệ lý luận với thực tiễn, gắn nhà trường với đời sống xã hội * Cơ cấu hệ thống giáo dục gồm: Theo tổ chức hệ thống giáo dục mới, hai hệ thống giáo dục cũ nhập thành hệ thống giáo dục 10 năm, với cấp học, cấp 1: năm; cấp 2: năm; cấp 3: năm Cuối cấp 1, học sinh thi hết cấp, cuối cấp thi tốt nghiệp phổ thông, cấp thi tuyển chọn từ học sinh tốt nghiệp cấp Cuộc cải cách giáo dục lần thứ ba năm 1979 * Bối cảnh lịch sử: - Năm 1975 đất nước thống mở giai đoạn nước tiến lên chủ nghĩa xã hội đồng thời mở trang cho phát triển giáo dục Việt Nam Đánh giá lại chục năm phát triển GD, nhận thấy có đạt số thành tựu có ý nghĩa, chất lượng GD tồn diện thấp, SNGD nói chung chưa theo kịp PT XH cảu KHKT, chưa đáp ứng nhu cầu thời kì XD lại đất nước sau nhiều năm chiến tranh Vì cần phải tiến hành CCDG - Thực Nghị Đại hội lần thứ tư (tháng 12/1976) Đảng, ngày 11/01/1979 Bộ Chính trị Trung ương Đảng Nghị số: 14/NQ-TW cải cách giáo dục phát triển hồn thiện hệ thống quan điểm giáo dục xã hội chủ nghĩa xác lập cấu hệ thống giáo dục quốc dân thống nước: Vì vậy, năm 1979 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam Nghị 14 tiến hành cải cách giáo dục nước Cuộc cải cách giáo dục lần thứ ba nhằm thực mục tiêu nội dung như: xem giáo dục phận quan trọng cách mạng tư tưởng - văn hóa, nhân tố quan trọng thúc đẩy phát triển KT, văn hoá, khoa học kĩ thuật; GD nhân tố có tính định việc đào tạo nhân tài, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ lao động có đạo đức, có kiến thức khoa học kỹ thuật, có sức khỏe…góp phần thúc đẩy phát triển xã hội Chăm sóc giáo dục hệ trẻ, bước thu hút tất trẻ em độ tuổi học học hết phổ thông Thực nguyên lý giáo dục: “Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội“ Cải cách lại cấu hệ thống (bậc phổ thông 12 năm), nội dung phương pháp giáo dục * Phần đánh giá, liên hệ thực tế: Thông qua ba cải cách giáo dục thực trạng giáo dục nước ta đánh giá hệ thống giáo dục quốc dân là: Về thành tựu: Nền giáo dục chế độ nước ta xây dựng từ năm 1945 thể đường lối giáo dục Đảng Nhà nước, tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh Thơng qua cải cách giáo dục 1950,1956,1979 xây dựng hệ thống giáo dục quốc dân tương đối hoàn chỉnh cấu cấp học, trình độ, cấu ngành nghề, đa dạng loại hình trường lớp, có nhiều liên thông với mạng lưới rộng lớn trường học, sở giáo dục phân bố vùng miền Nếu năm 1945 nước ta có 5% dân số biết chữ, 3% dân số học đến năm 2000 nước ta hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học tiến hành thực phổ cập giáo dục trung học sở Hệ thống giáo dục nước ta trải qua ba cải cách mang tính thống q trình giáo dục (về mục tiêu, nội dung, sản phẩm giáo dục - đào tạo…); đảm bảo tính ổn định thường xuyên liên tục ổn định lâu dài mục tiêu, kế hoạch nhiều mặt hoạt động giáo dục đào tạo nhà trường trì thường xuyên liên tục Bên cạnh đó, nghiệp giáo dục - đào tạo mang tính phổ biến đa dạng, nghiệp giáo dục - đào tạo ngày phát triển, quy mơ trường lớp ngày tăng, đa dạng hóa loại hình đào tạo Có thể nói, thơng qua ba cải cách giáo dục, Đảng Nhà nước ta có nhiều cố gắng đáp ứng yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, thực bước giáo dục thường xuyên, suốt đời ngày gắn với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Về bản, hệ thống giáo dục phục vụ đắc lực cho nghiệp kháng chiến, kiến quốc, đối mới, phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập khu vực toàn cầu, hòa bình, hợp tác, phát triển Về hạn chế: Hệ thống giáo dục quốc dân có chuyển biến rõ rệt phù hợp với xu hướng đổi kinh tế - xã hội nhìn chung nhiều “bất cập” chưa có bước đột phá trước đón đầu để thúc đẩy kinh tế đổi theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơng cải cách giáo dục có lúc nóng vội, giản đơn ví dụ việc thay mẫu chữ viết đưa mẫu chữ cải cách giáo dục gần giống mẫu chữ in thường nhiều nước theo hệ chữ La-tinh thực Tuy nhiên mà đánh giá thất bại hay phê phán gay gắt điều Hệ thống giáo dục quốc dân đến nhiều bất hợp lí, thiếu đồng bộ, chưa liên thông, cân đối; quản lí giáo dục nhiều yếu kém, chất lượng giáo dục nhìn chung thấp; nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục lạc hậu… Tất hạn chế đòi hỏi phải có đổi bản, tồn diện Đó khơng nhiệm vụ riêng ngành giáo dục mà toàn Đảng, Nhà nước xã hội Về giải pháp: Để khắc phục hạn chế nêu trên, nghiệp phát triển giáo dục giai đoạn cần tiếp tục nhấn mạnh việc nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực, đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp, chương trình giáo dục cấp học trình độ đào tạo, phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu vừa tăng quay mô vừa nâng cao chất lượng, hiệu đổi phương pháp dạy - học, đổi quản lý giáo dục tạo sở pháp lý phát huy nội lực phát triển giáo dục Cơ chế vận hành quản lý hệ thống giáo dục quốc dân phải theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa giáo dục: - Chuẩn hóa trình độ văn đào tạo - Hiện đại hóa nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học, biết tận dụng tiến khoa học kĩ thuật, tin học viễn thông để hỗ trợ hoạt động dạy học, quản lý giáo dục - Dân chủ hóa giáo dục, người học chủ thể, khơi dạy người học khả tự học, tự bồi dưỡng, làm cho việc dạy học sát đến đối tượng người học - Xã hội hóa giáo dục, phát huy sức mạnh xã hội quan tâm đến giáo dục Có sức thu hút nguồn đầu tư Nhà nước, nhân dân, tổ chức kinh tế - xã hội, yêu cầu hợp tác với nước ngồi hoạt động có chất lượng hiệu nghiệp giáo dục Mở rộng hợp tác, hội nhập quốc tế để tiếp nhận chọn lọc, vận dụng vào nước ta thành tựu giáo dục tiên tiến giới Có vậy, nghiệp phát triển hệ thống giáo dục quốc dân đảm bảo việc thực mục tiêu: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; thực hiệu mục tiêu phát triển nhân cách người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc./  Bài học , kinh nghiệm: - CCGD mang tính thực tiễn, khoa học, bám vào thực tiễn XH, thực tiễn GD, thực tiễn đất nước Hiện đất nước ta XD BVTQXHCN , thực công đẩy mạnh nghiệp công CNHHĐH đất nước, hội nhập quốc tế Vì cần phải đảm bảo đào tạo người đáp ứng nhu cầu - - XH Đảm bảo tính khoa học, tuân thủ theo qui luật khách quan, bám theo qui luật đảm bảo tính phù hợp, hợp lí Tạo ĐK cho người phát huy khả mình, tạo cho sở đào tạo có khả phát triển, nước thống sở văn pháp qui điều hành nhà nước Cần phải đổi ND, chương trình: ND phải phù hợp với yêu cầu đất nước bối cảnh CNHHĐH đất nước ND Phải cân đối lí thuyết thực hành, gắn kết LL TT, học đôi với hành, giáo dục kết hợp với LĐSX, GD nhà trường gắn liền với GDXH Vì vấn đề ngun lí chưa tốt: Còn nặng lý thuyết chưa coi trọng kĩ tay nghề Đào tạo khiếm khuyết, chưa đáp ứng nhu cầu xh Cần phải đổi vè phương pháp; Làm khơi gợi tính tích cực, tự giác cho người học, giúp người học say mê học tập, phải có sáng tạo cho người học, đổi cho người học, hướng người học tích cực, chủ động sáng tạo tư Cần phải đổi quản lí nhà trường: Trường , lớp phải hợp với thự tế sống với thực tiễn Nước ta tiến lên XHCN thực công CNH- HĐH đất nước cần phải thực hiên tốt chiến lược DG năm 2010- 2020 Thi cử phải chặt chẽ, qui củ, đáp ứng nhu cầu, có tra, kiểm tra, giám sát ... giáo dục 1.2 Đặc điểm giáo dục * Mục tiêu giáo dục: Đào tạo em quan lại thành người Quân tử, kẻ sĩ * Nội dung giáo dục chủ yếu nho giáo, Đặc trưng bật giáo dục Việt Nam thời Phong kiến giáo dục. .. cấp, giáo dục mang tính giai cấp – tính qui luật quan trọng việc xây dựng phát triển giáo dục - Tính giai cấp giáo dục phản ánh lợi ích giai cấp hoạt động giáo dục, thể giáo cho ai? Giáo dục nhằm... quan niệm xuất lịch sử Mác nội dung, nhiệm vụ giáo dục tồn diện sau: “Chúng tơi hiểu giáo dục gồm điều: Thứ nhất: giáo dục trí lực Thứ hai: giáo dục thể lực thực hành trường thể dục thể thao tập

Ngày đăng: 01/05/2020, 17:42

Mục lục

    * Một số hạn chế trong tư tưởng giáo dục của Khổng Tử