ĐỀ CƯƠNG THI MÔN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG GIÁO DỤC

14 583 2
ĐỀ CƯƠNG THI MÔN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG GIÁO DỤC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1. Nội dung ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục? Câu 2. Mục đích ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục? Câu 3. Đặc điểm ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục? Câu 4: Các yêu cầu ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục? Câu 5: Định hướng ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục? Câu 6: Giải pháp "Xây dựng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu ứng dụng công nghệ thông tin trong nhà trường"? Câu 7: Giải pháp "Tăng cường đầu tư, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật dạy học hiện đại, góp phần ứng dụng công nghệ thông tin đáp ứng nhu cầu phát triển mới về giáo dục, đào tạo"? Câu 8: Giải pháp "Xây dựng cơ chế quản lý tạo hành lang pháp lý cho các hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục, đào tạo ở nhà trường? Câu 9: Mục đích, nhiệm vụ quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục? Câu 10: Nội dung quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục? Câu 11: Các phương thức quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục? Câu 12: Quy trình hoạt động quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục?

ĐỀ CƯƠNG THI MÔN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG GIÁO DỤC Câu Nội dung ứng dụng công nghệ thơng tin giáo dục? Câu Mục đích ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục? Câu Đặc điểm ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục? Câu 4: Các yêu cầu ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục? Câu 5: Định hướng ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục? Câu 6: Giải pháp "Xây dựng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu ứng dụng công nghệ thông tin nhà trường"? Câu 7: Giải pháp "Tăng cường đầu tư, xây dựng sở vật chất kỹ thuật dạy học đại, góp phần ứng dụng cơng nghệ thơng tin đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục, đào tạo"? Câu 8: Giải pháp "Xây dựng chế quản lý tạo hành lang pháp lý cho hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục, đào tạo nhà trường? Câu 9: Mục đích, nhiệm vụ quản lý ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục? Câu 10: Nội dung quản lý ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục? Câu 11: Các phương thức quản lý ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục? Câu 12: Quy trình hoạt động quản lý ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục? Chú ý: -Từ nội dung + Rút ý nghĩa cán QLGD nhà trường + Đề xuất biện pháp - Cấu trúc viết: + Phần mớ bài: nêu khái niệm phân tích khái niệm + Phần nội dung: Trả lời kiến thức lý thuyết theo câu hỏi đề Đánh giá thực trạng (chỉ ưu điểm, hạn chế ) + Phần kết luận: Rút ý nghĩa biện pháp theo yêu cầu câu hỏi Rút ý nghĩa thân (bắt buộc) Câu Nội dung ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục? Trả lời: * Khái niệm 1: - Công nghệ thông tin tập hợp phương pháp khoa học, phương tiện công cụ kỹ thuật đại - chủ yếu kỹ thuật máy tính viễn thơng- nhằm tổ chức khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thông tin phong phú tiềm lĩnh vực hoạt động người xã hội - Phân tích: + Là tập hợp thành tố + Khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên + Cấu trúc CNTT: Phần cứng (Công nghệ, phương tiện, sở hạ tầng); Phần mềm (Nội dung để vận hành cơng nghệ đó); Phần người (nguồn nhân lực) * Khái niệm 2: Ứng dụng CNTT giáo dục sử dụng CNTT vào hoạt động giáo dục cách hợp lý nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức chủ thể đối tượng q trình giáo dục, đơng thời nâng cao chất lượng hiệu trình giáo dục, đào tạo - Phân tích: + Mức độ ứng dụng CNTT giáo dục: Mức 1: UDCNTT để thiết kế kế hoạch giáo dục Mức 2: UDCNTT trình dạy học Mức 3: UDCNTT quản lý để hỗ trợ khuyến khích học tập Mức 4: UDCNTT để khai thác tiện ích mạng nhằm mục đích để tích hợp CNTT vào trình giáo dục + Chuẩn kỹ ứng dụng CNTT bản: Hiểu biết CNTT SD may tính Xử lý văn Sử dụng bảng tính SD trình chiếu SD internet * Nội dung ứng dụng CNTT giáo dục a Ứng dụng CNTT quản lý giáo dục - UDCNTT XD kế hoạch giáo dục - UDCNTT đạo, tổ chức, triển khai hoạt động giáo dục (qsát, theo dõi, ktra học tập, coi chấm thi…) - UDCNTT kiểm tra đánh giá kết giáo dục b Ứng dụng CNTT dạy học - UDCNTT hình thức dạy học: BG; Thọc, xêmina; TH, TT, DT; KT, ĐG - UDCNTT để thiết kế kế hoạch dạy học (XD thiết kế giáo án) - Ứng dụng phần mềm dạy học - Ứng dụng CNTT trình dạy học (Chứng minh; thao tác; động tác mẫu) c Ứng dụng CNTT quản lý khuyến khích học tập - UDCNTT quản lý nhân sự, quản lý chuyên môn nhằm hỗ trợ khuyến khíc học tập - UDCNTT quản lý CSVC, TBDH nhằm hỗ trợ khuyến khích học tập d Ứng dụng CNTT để khai thác tiện ích mạng Câu Mục đích ứng dụng cơng nghệ thơng tin giáo dục? Trả lời: * Khái niệm 1: - Công nghệ thông tin tập hợp phương pháp khoa học, phương tiện công cụ kỹ thuật đại - chủ yếu kỹ thuật máy tính viễn thơng- nhằm tổ chức khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài ngun thơng tin phong phú tiềm lĩnh vực hoạt động người xã hội - Phân tích: + Là tập hợp thành tố + Khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên + Cấu trúc CNTT: Phần cứng (Công nghệ, phương tiện, sở hạ tầng); Phần mềm (Nội dung để vận hành công nghệ đó); Phần người (nguồn nhân lực) * Khái niệm 2: Ứng dụng CNTT giáo dục sử dụng CNTT vào hoạt động giáo dục cách hợp lý nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức chủ thể đối tượng trình giáo dục, đồng thời nâng cao chất lượng hiệu trình giáo dục, đào tạo - Phân tích: + Mức độ ứng dụng CNTT giáo dục: Mức 1: UDCNTT để thiết kế kế hoạch giáo dục Mức 2: UDCNTT trình dạy học Mức 3: UDCNTT quản lý để hỗ trợ khuyến khích học tập Mức 4: UDCNTT để khai thác tiện ích mạng nhằm mục đích để tích hợp CNTT vào q trình giáo dục + Chuẩn kỹ ứng dụng CNTT bản: Hiểu biết CNTT SD may tính Xử lý văn Sử dụng bảng tính SD trình chiếu SD internet * Mục đích ứng dụng CNTT giáo dục: - Đổi bản, tồn diện q trình giáo dục, đào tạo Đổi đổi yếu tố, thành tố GD (8 thành tố) Đổi toàn diện đổi toàn nội dung, phương pháp dạy học Đổi chưa toàn diện: Chỉ trọng đổi chiều, thiên giáo viên: Chỉ PP GV mà chưa đổi PP học học viên) - Kích thích tính tích cực nhận thức người học - Tăng cường rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo thực hành nghề nghiệp cho người học Thay hoạt động: Làm mẫu chưa chuẩn xác; hình mẫu chuyển động súng; rèn kuyện kỹ năng, kỹ xảo) - Kiểm tra đánh giá trình dạy học kết hoạt động dạy học - Nâng cao hiệu điều hành, quản lý trình giáo dục, đào tạo Nhà trường (Quản lý phần mềm làm việc: Ra vào cổng: qua nét mặt, dấu vân tay) Câu Đặc điểm ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục? Trả lời: * Khái niệm: câu1 câu * Đặc điểm ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục: - SD tổng hợp, nhuần nhuyễn thành tựu nhiều khoa học vào q trình dạy học (tính đa dạng ứng dụng: kiến thức,….) - Phạm vi ứng dụng CNTT rộng (trong hành động, hoạt động): Kiểu dạy học: PPDH + T/c PPDH PPDH: Biện pháp Kỹ thuật dạy học: Thao tác (thao tác mở bài, nêu vấn đề, kết luận), động tác -Hướng tới thực cơng nghệ hóa q trình SD, ĐT (Thầy Hồ Ngọc Đại: XD sách GD bị loại) -Tối ưu hóa q trình thực mục tiêu, nhiệm vụ GD, ĐT -Là vận dụng khái niệm công nghệ sản xuất vào lĩnh vực GD, ĐT với quan tâm đặc biệt đến nhân tố người (Khơng phải tất hay, đại CNTT ứng dụng vào GD; cần đầu tư người để phát huy hiệu CNTT) -Bị chi phối đặc điểm nội dung phương pháp GD, ĐT -Bị chi phối điều kiện hoạt động ngành nghề đào tạo Câu 4: Các yêu cầu ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục? Trả lời: * Khái niệm: Như câu * Các yêu cầu ứng dụng CNTT giáo dục: a Công tác đảm bảo: - Đảm bảo trang thiết bị kỹ thuật đại phù hợp với yêu cầu đào tạo Nhà trường - Nắm lên lớp CNTT, mối quan hệ CNTT với ND, PP, phương tiện dạy học - Đào tạo nguồn nhân lực GV biết SD CNTT dạy học Đảm bảo nhân tố người - Có giải pháp đảm bảo nguồn thông tin cho hoạt động CNTT - Tạo sở pháp lý cho vận hành CNTT điều kiện chế sách b Qúa trình ứng dụng - Lựa chọn, SD phương tiện CNTT day học phải đảm bảo tính khoa học tính mục đích - SD phương tiện CNTT dạy học phải bảo đảm tính khoa học, hệ thống tổng hợp - Phải chuẩn bị chu đáo, đầy đủ phương tiện CNTT trước đưa vào sử dụng - Qúa trình hóa bước chuẩn bị SD phương tiện CNTT dạy học Câu 5: Định hướng ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục? Trả lời: * Khái niệm: Ứng dụng CNTT giáo dục sử dụng CNTT vào hoạt động giáo dục cách hợp lý nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức chủ thể đối tượng q trình giáo dục, đơng thời nâng cao chất lượng hiệu trình giáo dục, đào tạo - Phân tích: + Mức độ ứng dụng CNTT giáo dục: Mức 1: UDCNTT để thiết kế kế hoạch giáo dục Mức 2: UDCNTT trình dạy học Mức 3: UDCNTT quản lý để hỗ trợ khuyến khích học tập Mức 4: UDCNTT để khai thác tiện ích mạng nhằm mục đích để tích hợp CNTT vào q trình giáo dục + Chuẩn kỹ ứng dụng CNTT bản: Hiểu biết CNTT SD may tính Xử lý văn Sử dụng bảng tính SD trình chiếu SD internet * Định hướng ứng dụng CNTT GD: a Phương hướng: - Ứng dụng CNTT hướng vào đổi bản, tồn diện GD, ĐT theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa + Chuẩn hóa GD: Mục tiêu, ND, chương trình, đội ngũ giáo viên, kết đầu Chuẩn hóa ko quốc gia mà quốc tế + Hiện đại hóa GD: Mục tiêu GD: Mục tiêu cân đong, đo đếm VD: định tính định lượng; chuẩn đầu ra: Phẩm chất lực: Tiêu chí, gắn với thơng số + Dân chủ hóa, XXH: Cơng khai, đa phương đa chiều: Mọi người có quyền tham gia bàn bạc, đánh giá: Từ mục tiêu, ND, chương trình) - Ứng dụng CNTT hướng vào XD hệ dạy học tối ưu: + Tính tích cực hóa hoạt động dạy học: Đưa người học vào vị trí trung tâm + Cá biệt hóa hoạt động dạy học: Hoạt động dạy học khơng tác động tập thể mà tới cá nhân tập thể + Tích hợp hóa ND đa dạng hóa hình thức, PP GD (VD: phổ thơng 2018, tích hợp nội dung vào đó, dạy tốn làm gì, dạy văn làm + Cơng nghệ hóa dạy học - Khắc phục khuynh hướng quan điểm không ứng dụng CNTT b Cơ sở xác định: - Đề án tăng cường ứng dụng CNTT quản lý hỗ trợ hoạt động dạy-học, nghiên cứu hoa học c Nhiệm vụ trọng tâm: - Triển khai có hiệu đề án tăng cường ứng dụng CNTT quản lý hỗ trợ hoạt động dạy-học, nghiên cứu khoa học - Tập trung XD hệ thống thông tin kết nối liên thơng Bộ với sở, phòng GD ĐT, sở giáo dục - Tăng cường sử dụng số điện tử Nhà trường; tập trung XD khai thác … Nhiệm vụ cụ thể: + UDCNTT hoạt động điều hành quản lý GD + Triển khai dự án XD sử liệu nghành + Triển khai phần mềm quản lý hành điện tử + Ngồi việc tiếp tục sủ dụng có hiệu hệ thống họp qua mạng GD, ĐT triển khai hệ thống hội nghị trực tuyến kết nối Bộ với sở GD, ĐT sở đào tào tạo đại học + Triển khai đồng phàn mềm quản lý trường học + Tiếp tục triển khai có hiệu hệ thống thơng tin dùng chung toàn ngành: Triển khai dịch vụ công trực tuyến Phổ biến đến cán bộ, giáo viên, học sinh nhà trường khai thác hiệu hệ thống thông tin - Ứng dụng CNTT đổi ND, phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá + Phổ biến, hướng dẫn GV, học sinh nhà trường khai thác kho giảng e learning Bộ GD, ĐT nhằm đổi ND, phương pháp dạy học +Ứng dụng CNTT… - Triển khai hạ tầng thiết bị CNTT + Hoàn thành nối cáp quang Internet trường học + Trang bị đủ thiết bị CNTT phục vụ công tác quản lý, điều hành + Trang bị thiết bị CNTT thiết yếu phục vụ đổi phương pháp dạy-học lớp học + Triển khai biện pháp đảm bảo an toàn an ninh thông tin hệ thống CNTT (phần cứng, phần mềm, Wesibe ) - Bồi dưỡng kỹ ứng dụng CNTT cho giáo viên cán quản lý GD: + Nâng cao lực ứng dụng CNTT đáp ứng chuẩn kỹ sử dụng CNTT quy định thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11/3/2014 Bộ Thông tin truyền thông + Kỹ sử dụng phần mềm trình chiếu, phần mềm hỗ trợ soạn giảng tương tác, phần mềm mơ phỏng, thí nghiệm ảo, phần mềm dạy học để đổi ND, PP DH lớp + Kỹ xây dựng giảng e learning, xây dựng sách giáo khoa điện tử; khai thác nguồn học liệu, kỹ tìm kiếm thơng tin Internet + Kỹ cài đặt điều hành phần mềm ứng dụng bản; kỹ năng… Câu 6: Giải pháp "Xây dựng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu ứng dụng công nghệ thông tin nhà trường"? Trả lời: *Khái niệm: Ứng dụng CNTT giáo dục sử dụng CNTT vào hoạt động giáo dục cách hợp lý nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức chủ thể đối tượng q trình giáo dục, đơng thời nâng cao chất lượng hiệu trình giáo dục, đào tạo - Phân tích: + Mức độ ứng dụng CNTT giáo dục: Mức 1: UDCNTT để thiết kế kế hoạch giáo dục Mức 2: UDCNTT trình dạy học Mức 3: UDCNTT quản lý để hỗ trợ khuyến khích học tập Mức 4: UDCNTT để khai thác tiện ích mạng nhằm mục đích để tích hợp CNTT vào trình giáo dục + Chuẩn kỹ ứng dụng CNTT bản: Hiểu biết CNTT SD may tính Xử lý văn Sử dụng bảng tính SD trình chiếu SD internet * Giải pháp: a) Mục tiêu giải pháp Xây dựng đội ngũ CBQL, giáo viên giỏi chuyên môn nghiệp vụ đồng thời có trình độ Tin học, có kỹ ứng dụng CNTT để làm tốt cơng tác quản lý, dạy học Hình thành nguồn nhân lực ngành giáo dục có trình độ CNTT đáp ứng yêu cầu đổi nội dung, chương trình PPDH Xây dựng môi trường tự học sáng tạo, nâng cao lực tự học, tự bồi dưỡng, tinh thần tương trợ, giúp đỡ đồng nghiệp cán bộ, giáo viên - Lý xây dựng nguồn nhân lực Con người nhân tố định Dù cho CNTT có đại đến đâu khơng thể thay người GD ĐT Con người tác động vào thành tố, điều khiển thành tố khác vận hành theo mục tiêu GD ĐT b) Nội dung cách thức thực - Nội dung: + Tổ chức bồi dưỡng kiến thức tin học bản: cho CBQL, giáo viên để ứng dụng CNTT dạy học; tin học hố cơng tác quản lý nhân sự, quản lý chuyên môn, sổ điểm, thư viện, trao đổi thông tin ngành, mở mang tầm hiểu biết, + Tổ chức bồi dưỡng kỹ sử dụng máy tính: Biết cài đặt sử dụng chức hệ điều hành; biết thay sửa chữa hỏng hóc đơn giản máy vi tính Tổ chức bồi dưỡng kỹ sử dụng phần mềm văn phòng, phần mềm trình chiếu; kỹ khai thác sử dụng kho liệu điện tử; bồi dưỡng kỹ sử dụng CNTT kiểm tra, đánh giá học sinh; kỹ tìm kiếm khai thác thơng tin mạng Internet, + Tổ chức bồi dưỡng kỹ sử dụng số chức thông dụng: TBDH đại cách vận hành thiết bị phòng học đa phương tiện Nội dung bồi dưỡng kiến thức, kỹ CNTT xây dựng phụ thuộc vào đối tượng dựa theo nhiệm vụ cụ thể CBQL giáo viên nhằm đáp ứng yêu cầu phân công Bồi dưỡng, tập huấn lý thuyết thực hành việc ứng dụng CNTT hoạt động, khâu trình dạy học: thiết kế giảng có ứng dụng CNTT, thực giảng có ứng dụng CNTT (đối với dạng dạy lý thuyết, thực hành, ôn tập,…) Ứng dụng CNTT việc hướng dẫn học sinh học tập nhà, giảng, xây dựng đề kiểm tra tổ chức kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh, - Cách thức tổ chức xây dựng nguồn nhân lực ứng dụng công nghệ thông tin Mô hình đào tạo chun gia tồn Mơ hình đào tạo chun gia CNTT Mơ hình đào tạo phức hợp Mơ hình đào tạo kết hợp Mơ hình đào tạo hiệu ứng ngược Mơ hình đào tạo chun gia sâu sở rộng Từ mơ hình theo thực tiễn, VN thường đào tạo nguồn nhân lực CNTT theo phương thức sau: + Đào tạo đội ngũ chuyên gia mạnh, chuyên sâu CNTT Ưu điểm… Nhược điểm … + Đào tạo đại trà, phổ cập kiến thức CNTT cho cán bộ, giảng viên, học viên, nhân viên Đây phương thức nhằm thực mục tiêu nâng cao dân trí nhiều đào tạo nhân lực + Đào tạo giáo viên chun ngành đồng thời có trình độ CNTT theo chuyên ngành giảng dạy Đây phương thức đào tạo theo mục tiêu kép, gọi mơ hình phức hợp “hai bản” + Các khoa lựa chọn cử cán đào tạo CNTT vè làm nòng cốt phổ biến cho giáo viên khoa Đây phương thức vấn đảm bảo giảng dạy đào tạo, có cán chuyên sâu CNTT Nhưng số lượng ít, số người khơng học khơng có động lực học tập + Kết hợp phổ cập chuyên sâu Phổ cập CNTT cho tất đối tượng Chọn số có khả cho đào tạo chuyên sâu Đây phương thức tối ưu * Đánh giá ưu điểm hạn chế * Kết luận: Câu 7: Giải pháp "Tăng cường đầu tư, xây dựng sở vật chất kỹ thuật dạy học đại, góp phần ứng dụng công nghệ thông tin đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục, đào tạo"? Trả lời: * Khái niệm ứng dụng công nghệ thông tin: * Nội dung: a) Mục tiêu giải pháp - Tăng cường CSVC, bổ sung hệ thống phần cứng, phần mềm, mạng máy tính hệ thống sở liệu bước nâng cao điều kiện dạy học đáp ứng nhu cầu đổi chương trình, nội dung phương pháp giảng dạy nhà trường đáp ứng xu thời đại - Tạo điều kiện tốt sở hạ tầng kỹ thuật CNTT cho giáo viên học sinh thừa hưởng tiện ích mà CNTT mang lại phục vụ cho hoạt động dạy học - Tăng cường công tác quản lý theo hướng đại, phù hợp với xu phát triển hội nhập b) Nội dung cách thức thực - Căn vào tình hình thực tế địa phương, CBQL cấp xây dựng kế hoạch giai đoạn kế hoạch hàng năm CSVC, hạ tầng CNTT để phục vụ cho công tác giảng dạy nhà trường - Dự trù ngân sách dài hạn hàng năm dành cho đầu tư, trì bổ sung CSVC, thiết bị CNTT Tiết kiệm khoản chi tiêu năm, tranh thủ dự án để mua sắm, bổ sung thêm TBDH, máy tính, mạng máy tính phục vụ cho giảng dạy ứng dụng CNTT - Hàng năm nhà trường phải lập kế hoạch mua sắm chi tiết, giải ngân làm thủ tục hành kịp thời để trình cấp quản lý cấp kinh phí Cơng tác thẩm định giá, thẩm định chất lượng thiết bị, công tác định thầu, đấu thầu cần làm theo quy trình nên mời tổ chức tư vấn có uy tín tham gia Ưu tiên đầu tư CSVC, TBDH ứng dụng CNTT để phục vụ trình dạy học, xem đầu tư quan trọng hàng đầu để đảm bảo cho hoạt động dạy học trường học hiệu Các cấp quản lý cần cập nhật thơng tin đạo mang tính định hướng cấp để có đạo kịp thời cho thay đổi CNTT Mỗi nhà trường phải có quy định cụ thể việc sử dụng bảo quản CSVC, TBDH có ứng dụng CNTT - Thường xuyên nâng cấp đường truyền, máy chủ, mua sắm thiết bị phần cứng phần mềm phù hợp với điều kiện thực tế sử dụng + Triển khai hệ thống mạng nội bộ, lắp đặt mạng Wifi, cập nhật bổ sung nâng cấp hệ thống phần mềm sở liệu để đáp ứng yêu cầu phát triển nhà trường + Chỉ đạo cho tổ chuyên môn, giáo viên, đơn vị thực việc bảo quản, bảo trì thiết bị CNTT thường xuyên theo quy trình, tiêu chuẩn nhà sản xuất thiết bị + Đối với thiết bị hết thời gian bảo hành phải đạo, đôn đốc việc sửa chữa thiết bị hư hỏng cho nhanh chóng, kịp thời + Định kỳ phải dọn dẹp, xếp chương trình, liệu, diệt virus máy tính để hoạt động máy tính nhanh chóng an tồn + Xây dựng trang bị thiết bị CNTT đồng cho phòng học qui mơ trường lớp (Trong phòng cần trang bị máy tính, máy chiếu (projector), chiếu cố định, có hệ thống âm thanh, máy tính kết nối Internet tốc độ cao; có điều kiện trang bị thêm thiết bị như: máy in, máy chụp hình, máy quay phim kỹ thuật số, Cần trang bị số máy tính có kết nối Internet dành riêng cho giáo viên phục vụ việc tự nghiên cứu, khai thác tài nguyên, thông tin mạng để thuận lợi cho soạn giáo án.) + Việc trang bị CSVC phải có kế hoạch, lộ trình bước, giai đoạn, mảng cơng việc cụ thể theo hướng đại hố đến đâu đảm bảo hoạt động tốt đến + Tổ chức đào tạo bồi dưỡng cán chuyên trách có khả hiểu biết tính năng, tác dụng phòng học đa phương tiện +Tổ chức tập huấn cho giáo viên tính năng, tác dụng TBDH đại Giám sát chặt chẽ việc sử dụng TBDH đại, tránh lạm dụng thiết bị trình dạy học Trong thực tế, ngân sách đầu tư hạ tầng thiết bị CNTT cao, nguồn ngân sách nhà nước hạn hẹp nên hầu hết trường học cơng lập khả để đầu tư phòng học đa phương tiện đầu tư đồng phòng học gắn thiết bị CNTT đại Mặt khác, việc bảo hành phòng học đa phương tiện phòng máy tính việc khơng đơn giản trường đến giáo viên môn tin học (đào tạo chủ yếu để giảng dạy) nên khó khăn việc quản lý sửa chữa, bảo hành phòng máy tính thiết bị CNTT Căn vào nhu cầu, điều kiện thực tế, trường học cần huy động tối đa nguồn lực đầu tư doanh nghiệp, xã hội lựa chọn hình thức thuê dịch vụ đầu tư, mua sắm, xây dựng để thực hoạt động ứng dụng CNTT Các trường học thuê trang thông tin điện tử; hệ thống cung cấp dịch vụ hành cơng trực tuyến; hệ thống quản lý, giám sát, vận hành sở hạ tầng; thuê hạ tầng kỹ thuật CNTT trang thiết bị kỹ thuật, máy chủ, máy trạm, thiết bị ngoại vi; cung cấp hạ tầng, thiết bị kết nối mạng nội bộ, mạng diện rộng, kết nối Internet, Bên cạnh đó, trường học thuê dịch vụ khảo sát, lắp đặt, bảo hành, bảo trì, nâng cấp, đào tạo, chuyển giao, tư vấn CNTT; triển khai, quản trị, trì, vận hành, tích hợp hệ thống, kết nối liên thơng hệ thống thông tin, bảo mật, Việc thuê dịch vụ CNTT quan nhà nước thực theo nguyên tắc nâng cao hiệu ứng dụng CNTT quan nhà nước, giảm đầu tư từ ngân sách nhà nước Đối với trường học thực thuê dịch vụ CNTT cần thực báo cáo thường xuyên định kỳ với quản lý cấp để giám sát kinh phí chun mơn Phòng GD&ĐT quan chun mơn cần giám sát, theo dõi, kiểm tra, đánh giá mặt chuyên môn, xác định mức độ đạt so với yêu cầu bên thuê nhằm bảo đảm việc thuê dịch vụ CNTT đạt hiệu quả, phù hợp với mục tiêu, chương trình kế hoạch ứng dụng phát triển CNTT nhà trường - Mỗi nhà trường cần gắn việc trang bị với nội quy, quy định việc sử dụng thiết bị có hiệu để nâng cao tinh thần trách nhiệm tập thể cá nhân Thường xuyên kiểm tra, đánh giá lại toàn hệ thống thiết bị tin học có, từ đề xuất bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị hỏng hóc bổ sung thiết bị nhằm đảm bảo việc ứng dụng CNTT dạy học thông suốt Cán quản lý xây dựng kế hoạch lộ trình kiểm tra định kỳ thường xuyên để đánh giá việc thực trang bị sử dụng trang thiết bị nhà trường Từ có khuyến cáo, nhắc nhở với giáo viên chưa có trách nhiệm cơng tác giữ gìn bảo vệ tài sản nhà trường đồng thời có động viên, khen thưởng kịp thời tập thể cá nhân làm tốt * Đánh giá ưu điểm, hạn chế: *Biện pháp: Câu 8: Giải pháp "Xây dựng chế quản lý tạo hành lang pháp lý cho hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục, đào tạo nhà trường? Trả lời: * Khái niệm: * Nội dung: a) Mục tiêu giải pháp - Rà sốt, hồn thiện hệ thống văn có, sở thực tiễn triển khai để rút kinh nghiệm đưa hệ thống văn - Xây dựng nhà trường thành mơ hình hoạt động “Tin học hóa” (, CNTT truyền thông ứng dụng tất hoạt động giáo dục, đặc biệt tổ chức thông tin, tổ chức hoạt động dạy học, hoạt động quản lý nhà trường.) - Xây dựng quy định, quy chế việc sử dụng sở liệu điện tử trình hoạt động nhà trường ( nhằm tạo môi trường thuận lợi để thành viên nhà trường nâng cao nghiệp vụ chuyên môn.) b) Nội dung cách thức thực - Hàng năm, cấp quản lý cần đạo rà sốt, hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn ứng dụng CNTT (trong ngành GD&ĐT để xây dựng, ban hành văn triển khai phù hợp với tình hình phát triển thực tiễn Cụ thể hóa văn Chính phủ, Bộ GD&ĐT, Ngành ứng dụng phát triển CNTT phù hợp với điều kiện đơn vị nhằm tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT dạy học.) (Hiện nay, ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục việc làm cấp thiết có phát triển, thay đổi khơng ngừng nên CBQL cần có cập nhật thường xun văn đạo để triển khai kịp thời, có hiệu chế, sách pháp luật cho đơn vị thuộc quyền quản lý đội ngũ cán bộ, giáo viên Xây dựng nhà trường thành môi trường ứng dụng CNTT động lực thúc đẩy cho tập thể, cá nhân thực tốt công tác quản lý hoạt động giáo dục Việc ứng dụng CNTT triển khai đồng trở thành phương pháp chủ yếu, công cụ đắc lực, bắt buộc hoạt động cá nhân, tập thể nhà trường Để xây dựng môi trường ứng dụng CNTT trường THCS, cần triển khai thực sau:) - Tổ chức hướng dẫn xây dựng phê duyệt kế hoạch ứng dụng CNTT cá nhân, tập thể Xây dựng kế hoạch đổi chế thông tin nhà trường (thông tin nội thông tin liên lạc với đơn vị hữu quan, cấp quản lý); kế hoạch xây dựng sở liệu dùng chung nhà trường; kế hoạch đầu tư tăng cường CSVC, hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho việc ứng dụng CNTT nhà trường Phân công trách nhiệm có chế độ cụ thể để cán bộ, giáo viên có trình độ tin học thành thạo hỗ trợ cán bộ, giáo viên hạn chế ứng dụng CNTT - Bổ sung tiêu chí ứng dụng CNTT vào quy chế đánh giá cán bộ, giáo viên quy chế thi đua khen thưởng học kỳ, năm học - Xây dựng quy trình ứng dụng CNTT để xử lý thông tin liên lạc nhà trường, bao gồm thơng tin hành thơng tin chun mơn - Xây dựng thư viện học liệu điện tử (kho liệu điện tử) phục vụ hoạt động dạy học - Thư viện học liệu điện tử phục vụ dạy học gồm sách điện tử, giáo trình điện tử, tài liệu điện tử, thí nghiệm ảo, lưu trữ nhiều dạng khác văn bản, âm thanh, hình ảnh, phim, Hiệu trưởng phân cơng đồng chí BGH đạo trực tiếp giáo viên có nghiệp vụ cao CNTT phụ trách điều hành thư viện học liệu điện tử Trong kế hoạch ứng dụng CNTT hàng năm nhà trường, cần đặt yêu cầu thành viên nhà trường có trách nhiệm tham gia xây dựng thư viện học liệu điện tử BGH đạo tổ chuyên môn đưa học liệu điện tử sưu tầm, tham khảo hay tự thiết kế phục vụ dạy học vào thư viện để tất CBQL, giáo viên học sinh tham khảo lúc, nơi Để thuận lợi cho việc sử dụng thư viện học liệu điện tử, nhà trường thực qua nhiều hình thức khác như: Đưa lên website nhà trường để giáo viên tham khảo sử dụng trực tuyến thư viện học liệu điện tử trình giảng dạy lớp Lưu trữ thiết bị di động đĩa CD-ROM, thẻ nhớ (USB) đưa cho tổ chuyên môn yêu cầu giáo viên chép làm tư liệu phục vụ cho việc giảng dạy mơn mà phụ trách Bên cạnh đó, hiệu trưởng yêu cầu tổ chuyên môn giáo viên tra cứu, tham khảo học liệu điện tử miễn phí phục vụ cho dạy học website mạng Internet như: www.bachkhoatoanthu.gov.vn;www.ebook.edu.vn, http://ebook.moet.gov.vn, http://violet.vn, http://giaoan.violet.vn, Đây thư viện giảng điện tử, giáo trình điện tử, thí nghiệm mơ phỏng, thí nghiệm ảo hữu ích dạy học, dạy học môi trường đa phương tiện - Để đẩy mạnh công tác xây dựng môi trường dạy học ứng dụng CNTT, trường học cần hỗ trợ giáo viên, học sinh như: kinh phí mua tài liệu, đĩa CD, quyền phần mềm, thời gian sử dụng thiết bị CNTT, Đồng thời có chế độ khuyến khích, đãi ngộ thích đáng cho cán bộ, giáo viên học sinh tự nghiên cứu làm sản phẩm CNTT phục vụ cho việc dạy học nhà trường Hiện nay, hình thức học tập qua mạng trở thành phố biến đông đảo CBQL, giáo viên học sinh tham gia Mọi người tham gia trường học kết nối, thành viên trang Web, diễn đàn giáo dục để trao đổi kiến thức học tập mạng Việc học tập qua mạng Internet có nhiều hình thức phong phú mà đỉnh cao học tập điện tử (E-learning) tạo môi trường học tập mở, linh hoạt thuận tiện, phát huy tối đa tính tự giác chủ động cho người học - Thường xuyên kiểm tra, đánh giá ý thức việc xây dựng môi trường ứng dụng CNTT thành viên nhà trường Trong đặc biệt ý việc kiểm sốt, điều chỉnh hoạt động thành viên nhà trường nhằm thực hiệu ứng dụng CNTT đổi PPDH, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo Câu 9: Mục đích, nhiệm vụ quản lý ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục? Trả lời: *Khái niệm: - Quản lý tác động có mục đích, có tổ chức chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý cách trực tiếp gián tiếp nhằm đạt mục đích - Quản lý ứng dụng CNTT giáo dục tác động có mục đích, có kế hoạch, có tổ chức chủ thể quản lý đến ứng dụng CNTT hoạt động dạy học giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nói chung, chất lượng giáo dục tồn diện nhà trường nói riêng + Thực chất quản lý ứng dụng CNTT GD tổng thể tác động chủ thể quản lý đến đội ngũ CBQL, giáo viên học sinh để bồi dưỡng khả sử dụng tiện ích CNTT đổi nội dung, phương pháp tổ chức, dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục + Mục tiêu quản lý ứng dụng CNTT GD nhằm thực tốt nhiệm vụ, nội dung dạy học; góp phần nâng cao chất lượng GD đạt mục tiêu dạy học bối cảnh đổi giáo dục phát triển CNTT + Chủ thể quản lý ứng dụng CNTT GD: CBQL chủ thể giữ vai trò đạo; CBQL nhà trường, chủ thể quản lý trực tiếp việc ứng dụng CNTT phạm vi nhà trường, giáo viên: chủ thể quản lý trực tiếp việc ứng dụng CNTT vào nội dung dạy học thân + Đối tượng quản lý ứng dụng CNTT GD: kỹ sử dụng CNTT, hoạt động LLGD, giáo viên khai thác tiện ích CNTT đầu tư, quản lý CSVC, phương tiện kỹ thuật bảo đảm cho việc ứng dụng CNTT GD đạt kết cao + Phương thức quản lý ứng dụng CNTT GD: đa dạng, phong phú; thực thông qua phương pháp quản lý giáo dục; kết hợp quản lý với tự quản lý + Chất lượng quản lý ứng dụng CNTT GD: phụ thuộc vào nhu cầu quản lý ứng dụng CNTT, chuẩn bị thực tiễn địa phương; tầm chiến lược nhà quản lý; môi trường CNTT; hỗ trợ cho cơng tác quản lý, trở ngại khó khăn trình triển khai tương lai,… * Mục đích, nhiệm vụ quản lý ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục - Tổ chức, điều khiển q trình ứng dụng cơng nghệ thơng tin phát triển, vận hành theo kế hoạch, đạt mục tiêu giáo dục, đào tạo xác định - Chỉ mặt tích cực hạn chế cơng nghệ thông tin, giúp giáo viên, học viên,cán quản lý nhận thức mặt tích cực mặt hạn chế - Tìm hướng khắc phục hạn chế, phát huy mặt tích cực cơng nghệ thông tin nhằm tạo hệ dạy học, giáo dục tối ưu - Phát huy lực tư độc lập, sáng tạo học viên góp phần nâng cao kết đào tạo nhà trường - Nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ giáo viên cán quản lý nhà trường * Đánh giá ưu điểm, hạn chế: Câu 10: Nội dung quản lý ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục? Trả lời: * Khái niệm: câu * Nội dung: Quản lý kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục - Xác định mục tiêu, - Xây dựng kế hoạch thực mục tiêu + Cơ sở: Pháp lý: Thông tư, thị, điều lệ Thực tiễn: Điều kiện nhà trường: Cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, hệ thống giải pháp phần mềm có tương thích ko… + Mục tiêu: Kiến thức, kỹ năng, trình độ + Kế hoạch: Loại hình kế hoạch: ngắn hạn, dài hạn, ký, năm học, kế hoạch hành động… Nội dung kế hoạch: Xác định mục tiêu hoạt động; nội dung cụ thể; phương pháp tiến hành;hình thức tiến hành; thời gian tiến hành; phối hợp lực lượng; kết quả; dự trù + Kiểm tra đánh giá kế hoạch - Triển khai thực kế hoạch - Kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch (Ví dụ: Quản lí việc ứng dụng CNTT để thiết kế kế hoạch dạy học Quản lí việc thiết kế GADHTC có ứng dụng CNTT Lập kế hoạch thiết kế GADHTC có ứng dụng CNTT 10 Tổ chức, đạo thiết kế GADHTC có ứng dụng CNTT Khi GĐ tiến hành đạo việc thiết kế GADHTC có ứng dụng CNTT phải định hướng cho GV tuân thủ nguyên tắc GADHTC ứng dụng CNTT cách phù hợp nội dung kiến thức có dạy Kiểm tra, đánh giá việc thiết kế GADHTC có ứng dụng CNTT Kiểm tra, đánh giá việc thiết kế GADHTC có ứng dụng CNTT với mục đích đặt tiêu chí đánh giá chất lượng hiệu trình thiết kế GADHTC có ứng dụng CNTT GV Việc kiểm tra, đánh giá quan trọng, phải thực thường xuyên đảm bảo khách quan, xác Trong kiểm tra đánh giá cần có chế khen thưởng, phê bình phù hợp nhằm tạo động lực cho CBQL, GV tham gia quy trình thiết kế GADHTC có ứng dụng CNTT) Quản lý nhân lực ứng dụng công nghệ thông tin nhà trường - Vai trò quản lý nhân lực - Nội dung quản lý nhân lực bao gồm: + Quản lý số lượng, chất lượng, cấu, thông tin, hoạt động + Quản lý cấu trúc tổ chức + Xây dựng, phát triển đội ngũ nhân lực hoạt động công nghệ thông tin nhà trường + Xác định chế hoạt động mối quan hệ tổ chức + Tổ chức lao động cách khoa học người quản lý Quản lý trình ứng dụng cơng nghệ thơng tin giáo dục - Vai trò quản lý q trình - Nội dung quản lý trình ƯDCNTT GD, ĐT bao gồm: + Thực quyền huy hướng dẫn triển khai nhiệm vụ công nghệ thông tin + Đơn đốc, động viên, khuyến khích + Giám sát sửa chữa + Thúc đẩy hoạt động phát triển Quản lý chế sử dụng - Vai trò quản lý chế sử dụng - Nội dung quản lý bao gồm: + Xác định kết ứng dụng công nghệ thông tin + Phát mức độ thực đối tượng quản lý + Điều chỉnh, tư vấn thúc đẩy, xử lý phát triển Câu 11 Phương thức quản lý ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục Trả lời: - Quản lý hệ thống tổ chức + Quản lý hệ thống tổ chức xây dựng điều hành hoạt động hệ thống tổ chức CNTT nhà trường Bao gồm quản lý nhân tổ chức + Tổ chức hệ thống quản lý theo hệ thống tổ chức ngang hay dọc, trực tiếp hay gián tiếp Tùy theo đặc điểm sở đào tạo để xây dựng hệ thống tổ chức cho hợp lý hiệu + Yêu cầu: Hệ thống tổ chức gọn nhẹ, hoạt động hiệu Các thành viên tổ chức phải chọn lọc chuyên ngành, có phẩm chất, lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ - Quản lý đầu tư ngân sách + Quản lý đầu tư ngân sách hạch toán nguồn ngân sách đầu tư cho hoạt động ứng dụng CNTT nhà trường Nguồn thu từ ngân sách nhà nước cấp Nguồn thu từ kênh xã hội hóa Nguồn vốn tự có nhà trường, v.v … + Phân bổ ngân sách hợp lý: Phân bổ cho hạng mục phát triển phần cứng, phát triển phần mềm, phát triển nguồn nhân lực, hoàn thiện điều kiện đảm bảo cho ứng dụng CNTT chi khác + Yêu cầu: Thu chi ngân sách đầu tư cho phát triển ứng dụng CNTT phải phù hợp với nhịp độ phát triển nhà trường Phù hợp với điều kiện thực tiễn Đúng quy chế tài Đúng pháp luật Phải hướng vào thực mục tiêu giáo dục, đào tạo nhà trường 11 - Quản lý sách Quản lý sách xây dựng tổ chức thực sách đảm bảo cho hoạt động ứng dụng CNTT diễn cách có tổ chức, có mục đích, quy luật quy định hành Phải quán triệt chủ trương, sách Đảng, Nhà nước ứng dụng CNTT giáo dục, đào tạo Phải xây dựng quy chế quản lý nhà trường phù hợp với đặc điểm thực tiễn nhà trường Quy chế quản lý phải cập nhật thành tựu khoa học, công nghệ đại xu phát triển khoa học giáo dục - Quản lý sản phẩm công nghệ thông tin + Quản lý sản phẩm CNTT tổ chức khai thác, sử dụng, đánh giá kết ứng dụng CNTT giáo dục, đào tạo nhà trường + Bao gồm quản lý sở vật chất máy móc, phương tiện, trang thiết bị CNTT nhà trường, hệ thống phòng ốc đảm bảo cho việc ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục, đào tạo nhà trường Quản lý phần mềm sử dụng hoạt động nhà trường Khai thác, sử dụng phần cứng, phần mềm nguồn tài nguyên CNTT nhà trường Đánh giá hiệu ứng dụng CNTT hoạt động nhà trường + Yêu cầu: Mọi hoạt động ứng dụng CNTT giáo dục, đào tạo phải đánh giá mức độ đạt mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục, đào tạo nhà trường Đánh giá kết ứng dụng CNTT giáo dục, đào tạo phải kết hợp đánh giá định tính với đánh giá định lượng Câu 12 Quy trình hoạt động quản lý ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục Trả lời: Bước 1: Khảo sát giám sát - Đây bước nắm bắt thông tin, cung cấp thông tin cần thiết cho việc triển khai ứng dụng CNTT vào giáo dục, đào tạo - Khảo sát giám sát sở giáo dục điều kiện đảm bảo cho ứng dụng CNTT giáo dục, đào tạo Cơ sở giáo dục có khả ứng dụng CNTT vào giáo dục, đào tạo lĩnh vực gì, đến mức độ - Phương thức khảo sát thông qua báo cáo nhà trường, khảo sát thông qua quan sát thực tiễn Bước đầu xác định điều kiện đầu tư trang thiết bị, xác định vị trí đặt máy móc, thiết bị đường dẫn liên kết hệ thống Bước 2: Nghiên cứu triển khai - Đây bước đề xuất lựa chọn phương án tối ưu để triển khai ứng dụng CNTT giáo dục, đào tạo sở giáo dục Tùy theo đặc điểm sở giáo dục, đào tạo mà lựa chọn phương án hợp lý - Sau khảo sát, nắm bắt điều kiện cụ thể sở giáo dục, cần phải nghiên cứu đưa phương án triển khai ứng dụng CNTT tổ chức lựa chọn phương án thức cho hợp lý Mọi phương án có ưu điểm hạn chế, đòi hỏi nhà đầu tư phải tính tốn chi phí hội đầu tư Việc lựa chọn phương án phải đảm bảo tính khoa học, tính thực tiễn, tính khả thi Bước 3: Chuyển giao thích ứng - Đây bước nhà đầu tư chuyển giao công nghệ cho sở giáo dục sở giáo dục tiếp nhận công nghệ mới, thực hành theo công nghệ - Sau triển khai xây dựng, lắp đặt vận hành thử, nhà đầu tư có trách nhiệm phối hợp với sở giáo dục để chuyển giao công nghệ cho sở giáo dục Về phía sở giáo dục phải tiếp nhận cơng nghệ tự vận hành cơng nghệ, thích ứng với cơng nghệ Chỉ sở giáo dục tiếp nhận thích ứng với cơng nghệ nhà đầu tư hồn thành nhiệm vụ - Chú ý, bước đầu thực cơng nghệ nhiều khó khăn, thường xuất tình bất ngờ Trong số trường hợp, nhà đầu tư phải tiếp tục hướng dẫn để sở giáo dục thích ứng với cơng nghệ Bước 4: Đánh giá hoạch định - Đây bước kiểm tra, đánh giá vận hành hệ thống cơng nghệ mới, phát tình nảy sinh thiết kế đề xuất giải pháp xử lý - Sau lắp đặt, triển khai xong, đưa hệ thống vào vận hành theo công nghệ cần phải có bước chạy thử, kiểm tra phát sai sót kỹ thuật, đánh giá mức độ hoạt động hệ thống, dự 12 kiến tình nảy sinh Trên sở hoạch định sách quản lý, xác định điều kiện đảm bảo công việc Nhằm tiếp tục hoàn thiện khâu, bước, đảm bảo cho hệ thống hoạt động có hiệu tốt - Đánh giá khả vận hành hệ thống CNTT thực tiễn tác động đến hoạt động giáo dục, đào tạo Trong thực tiễn, công nghệ đưa vào vận hành không diễn kết thiết kế ban đầu, làm đảo lộn số quy trinhg giáo dục truyền thống Vì phải có kiểm tra, đánh giá đề xuất giải pháp xử lý Bước 5: Phân tích lực, dự báo phát triển - Đây bước kiểm tra, thu thập thông tin, đưa nhận định, đánh giá lực ứng dụng CNTT giáo dục, đào tạo nhà trường Trên sở hoạch định bước - Sau thời gian vận hành CNTT giáo dục, đào tạo, nhà đầu tư cần kết hợp với sở giáo dục tổng kết, rút kinh nghiệm, nắm bắt ưu điểm, hạn chế, đánh giá khả ứng dụng CNTT giáo dục, đào tạo Trong thực tiễn khả thích ứng sở giáo dục, nhà trường khơng giống Có sở giáo dục thích ứng phát triển nhanh, có sở giáo dục thích ứng chậm Nguyên nhân khác Hoặc sở giáo dục mạnh mặt lại yếu mặt khác Vì phải kịp thời đánh giá, tìm ngun nhân hoạch định sách tiếp tục phát triển, hoàn thiện theo nhịp độ khả riêng sở giáo dục 13 14 ... lí việc ứng dụng CNTT để thi t kế kế hoạch dạy học Quản lí việc thi t kế GADHTC có ứng dụng CNTT Lập kế hoạch thi t kế GADHTC có ứng dụng CNTT 10 Tổ chức, đạo thi t kế GADHTC có ứng dụng CNTT... không ứng dụng CNTT b Cơ sở xác định: - Đề án tăng cường ứng dụng CNTT quản lý hỗ trợ hoạt động dạy-học, nghiên cứu hoa học c Nhiệm vụ trọng tâm: - Triển khai có hiệu đề án tăng cường ứng dụng. .. hành phần mềm ứng dụng bản; kỹ năng… Câu 6: Giải pháp "Xây dựng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu ứng dụng công nghệ thông tin nhà trường"? Trả lời: *Khái niệm: Ứng dụng CNTT giáo dục sử dụng CNTT vào

Ngày đăng: 01/05/2020, 17:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Quản lí việc ứng dụng CNTT để thiết kế kế hoạch dạy học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan