Nhiệm vụ nâng cao dân trí, đào lạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài đang đặt ra cho ngành GD - ĐT trách nhiệm hết sức nặng nề. Cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục -đào tạo đƣợc coi là quốc sách hàng đâu.
Trong phƣơng hƣớng và nhiệm vụ phát triển sắp đến, giáo dục đào tạo phải giải quyết hàng loạt các vấn đề bức xúc ở tầm vĩ mổ cũng nhƣ vi mô, ở TW cũng nhƣ địa phƣơng.
- Một trong những vấn đề giữ vị trí trung tâm và nan giải nhất đó chính là vấn đề đội ngũ giáo viên.
Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng và đã đạt đƣợc nhiều thành tích đáng khích lệ, nhƣng ai cũng biết : không thể có bất kỳ sự phát triển nào tiếp theo của giáo dục ĐBSCL nêu đội ngũ giáo viên - các xƣơng sống của ngành - không đủ nhiệt tình và sức lực để hoàn thành nhiệm vụ của mình.
Đào tạo một đội ngũ giáo viên đủ về số lƣợng, mạnh về chất lƣợng, đồng bộ về cơ cấu cho giáo dục trong vùng thật sự là một thách thức lớn đối với toàn ngành cũng nhƣ từng lỉnh trong vùng.
Đề tài nghiên cứu "Thực trạng về đội ngũ giáo viên vùng Đồng bằng Sổng Cửu Long" nhằm cố gắng liếp cận vấn đề và tìm giải pháp góp phần giải quyết nhiệm vụ ấy.
Đề lài dự kiến sẽ còn tiếp tục đi sâu vào những quy hoạch cụ thể nhằm nâng cao đội ngũ giáo viên, sắp xếp lại mạng lƣới các trƣờng sƣ phạm từ trung học, cao đẳng đến đại học, kiến nghị, đề xuất các chủ trƣơng, giải pháp thực thi để phát triển vững chắc đội ngũ giáo viên của vùng. Đó sẽ là bƣớc đi kế tiếp nếu đề tài đƣợc chấp nhận thực hiện.
Những gì đã nêu trên là kết quả hơn nửa năm làm việc của nhóm đề lài trong điều kiện co hẹp về thời gian và kinh phí.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CHƢƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TỔNG THỂ GIÁO DỤC VÙNG ĐBSCL
* * *
ĐỀ TÀI
THỰC TRẠNG VỀ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
XUẤT CÁC CHỦ TRƯƠNG, BIỆN PHÁP, CHÍNH SÁCH
(Báo cáo kết quả thực hiện bước I, II)
Từ 20.3 đến 31.12.1995
Cấp quản lý đề tài : BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO Chủ nhiệm đề tài : PGS. PTS. NGUYỄN TẤN PHÁT Hiệu trưởng Trường ĐHSP TP.HCM
I. VAI TRÒ CỦA ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRONG SỰ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC CỦA VÙNG VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI;
- Đội ngũ giáo viên luôn giữ vai trò nhƣ là "xƣơng sống" của ngành giáo dục cả nƣớc nói chung, của từng địa phƣơng, từng vùng nói riêng. Nội lực của ngành giáo dục mạnh hay yếu, tƣơng lai phát triển giáo dục của cả nƣớc hay của từng địa phƣơng nhƣ thế nào trƣớc hết hãy nhìn vào thực lực về số lƣợng, trình độ, cơ cấu của đội ngũ giáo viên ở đó.
- Nghiên cứu tổng thể về giáo dục vùng Đồng bằng Sông Cửu Long không thể bỏ qua việc nghiên cứu về đội ngũ giáo viên. Những lời giải đáp của sự nghiên cứu này có ý nghĩa nhƣ là vấn đề then chốt thuộc đáp số của bài toán giáo dục của cả vùng.
Đề tài nghiên cứu "Thực trạng đội ngũ giáo viên..." của chúng tôi nhằm mục đích tìm kiếm sự phát triển của giáo dục ở Đồng bằng Sông Cửu Long thông qua việc đánh giá hiện trạng đội ngũ giáo viên, tình hình đào tạo và bồi dƣỡng và sử dụng giáo viên, đánh giá tác động của chính sách giáo dục đối với giáo viên và đề xuất những giải pháp giải quyết những khó khăn của ngành giáo dục ở Đồng bằng sông Cửu Long trực tiếp liên quan tới vấn đề giáo viên.
Với những nhiệm vụ trên, đề tài đã sử dụng các phƣơng pháp sau: - Thu thập số liệu thống kê về giáo dục.
- Khảo sát, phỏng vấn. - Trắc nghiệm.
Nhóm nghiên cứu đã thu thập số liệu ở tất cả các tỉnh của Đồng bằng Sông Cửu Long, đã tiến hành khảo sát trực tiếp ở các tỉnh Vĩnh Long, Đồng Tháp, Kiên Giang, An Giang, Minh Hải, Sóc Trăng, Long An và Tiền Giang (trong đó chúng tôi đã khảo sát bằng phiếu điều tra ở một số tỉnh).
Dƣới đây là kết quả nghiên cứu:
II. THỰC TRẠNG VỀ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở ĐBSCL:
1. Về đội ngũ giáo viên:
Các nghiên cứu cho thấy, tỉ lệ giáo viên/lớp ở Đồng bằng Sông Cửulong là rất thấp so với mức chuẩn (80% định mức chuẩn cấp tiểu học, 90% định mức chuẩn THCS và 87,82% chuẩn THPT). Điều đó chứng tỏ đội ngũ giáo viên Đồng bằng Sông Cửu long còn rất thiếu.
Bảng 1 : So sánh tỉ lệ giáo viên / lớp của các vùng với định mức chuẩn (1995)
GV tiểuhoc GV THCS GV THPT
Định mức chuẩn
Vùng, miền
1,15 1,70 2,4
Đông bằng sông Hồng 0,99 1,60 1,97
Duyên hải miền Trung 0,96 1,65 1,95
Đông Nam Bộ 0,94 1,33 1,85
Đồng bằng Sông cửu Long 0,92 1,44 1,73
Các chỉ số này còn có thể xuống thấp hơn nữa nếu trong những năm tới Đồng bằng sông cửulong không tích cực phát triển đội ngũ giáo viên.
Nếu tính riêng từng tỉnh, tình hình thiếu hụt giáo viên cũng khác nhau nhiều Bảng 2: Tỉ lệ GV/lớp theo định mức chuẩn (%) Tỉnh Bậc học Tiểu học THCS THPT Long An 79.13 99.41 72.50 Đồng Tháp 82.61 96.47 70.83 An Giang 77.39 92.32 92.50 Tiền Giang 86.07 91.18 87.08 Bến Tre 85.22 74.12 71.67 Vĩnh Long 85.22 90.59 71.25 Trà Vinh 86.07 81.18 65.00 Sóc Trăng 83.48 76.47 60.83 Cần Thơ 70.43 78.82 70.83 Kiên Giang 73.04 77.06 65.00 Minh Hải 74.78 75.06 68.75
Qua bảng 2 có thể thấy không một tỉnh nào ở Đồng bằng sông Cửu long đạt định mức chuẩn, tình hình thiếu hụt giáo viên nghiêm trọng hơn ở bậc tiểu học và PTTH. Việc thiếu giáo viên ở bậc tiểu học có ảnh hƣởng lớn đến việc xác lập mặt bằng dân trí và phổ cập tiểu học.
1.1.1. Giáo viên mầm non:
ĐBSCL hiện có 7627 giáo viên bậc mầm non (trong đó có 1225 giáo viên nhà trẻ và 6302 giáo viên mẫu giáo). So với tổng số trẻ em từ 0 - 4 tuổi có 1.284.387 trẻ em và độ tuổi 5 - 9 tuổi có 1.029.434 trẻ em. Nếu tính riêng số trẻ em trong độ tuổi 3 - 5 tuổi thì toàn vùng có khoảng 730.000 trẻ em, và nếu sử dụng toàn bộ giáo viên mẫu giáo hiện tại để dạy trẻ em nhóm 5 tuổi thì toàn vùng mới đáp ứng đƣợc khoảng 85% nhu cầu về giáo viên mẫu giáo (cần phải có khoảng 7.500 giáo viên mẫu giáo). Tình hình đặc biệt nghiêm trọng ở các huyện vùng sâu, vùng xa. Ở các tỉnh khảo sát số lƣợng\giáo viên khổng đạt chuẩn rất cao: 31.57%.
1.1.2. Giáo viên tiểu học:
Theo báo cáo của các Sở, căn cứ vào các yêu cầu hiện tại, mỗi Sở GD&ĐT thiếu khoảng 400 - 500 giáo viên (năm học 95-95 tỉnh Kiên Giang thiếu 886 GVTH, Sóc Trăng thiếu 650 GVTH và Trà Vinh thiếu 400 GVTH).
Ở các tỉnh mà chúng tôi khảo sát số giáo viên không đạt chuẩn là 17.411 ngƣời (chiếm 44.71% tổng số giáo viên), ở một số Sở có số lƣợng giáo viên chƣa đạt chuẩn quá cao: Đồng Tháp -62%, Minh Hải - 60 67%, Sóc Trăng - 51.55%, Bến Tre -46.7%, Vĩnh Long - 35.43%.
Vẫn có những xã phải dùng ngƣời có trình độ lớp 5 cho đi học bồi dƣỡng cấp tốc 6 tháng để dạy tiểu học, có nhiều giáo viên chƣa qua các trƣờng lớp sƣ phạm (tốt nghiệp PTTH dạy tiểu học ngay).
Mức học vấn trung bình của giáo viên tiểu học không cao, thƣờng ở mức 9+1, 9+2 hoặc 9+3. Phấn đấu để có mức đạt chuẩn
100% giáo viên tiểu học có trình độ 12+2 là vấn đề nan giải ở ĐBSCL.
Việc thiếu hụt giáo viên tiểu học khá trầm trọng. Càng khó khăn hơn nếu đó là các vùng sâu, vùng xa các thị xã, thị trấn, trục giao thông.
Giáo viên tiểu học không đủ đứng lớp nên những yêu cầu về giáo viên nhạc, họa, thủ công, thể dục hoàn toàn phụ thuộc vào năng khiếu của giáo viên.
1.1.3. GV phổ thông cơ sở:
Nếu chỉ căn cứ vào số lƣợng giáo viên tính trên đầu học sinh thì mức độ thiếu hụt giáo viên ở ĐBSCL là không đáng lo ngại (ĐBSCL - 27,8 HS/GV, Đông Nam bộ - 30,12 HS/GV). Thực sự không phải nhƣ vậy: ĐBSCL do những đặc điểm địa lý riêng biệt, không có những điều kiện tập trung dân CƢ nhƣ vùng Đông Nam bộ và ĐB Sông Hồng nên số học sinh tính/GV không cao.
So với bậc tiểu học, GVTHCS có tỷ lệ đạt chuẩn cao hơn.
Bảng 3 : Tỉ lệ giáo viên đạt chuẩn và chưa đạt chuẩn.
Sở GD-ĐT GV đạt chuẩn Tỉ lệ % GV chƣa đạt chuẩn Tỉ lệ %
Long An 1.633 98,43 4 1.57 Bến Tre 1.560 81,33 358 18,67 Vĩnh Long 1.874 98,83 22 1.17 Đồng Tháp 1.527 70,40 642 29,60 Sóc Trăng 505 92,66 40 7,34 Kiên Giang 1.024 61,91 630 38 Tiền Giang 1.643 89,00 247 11 Minh Hải 1.436 78,00 405 22,00
Về phân bố: qua điều tra, khảo sát ở 8 tỉnh chúng tôi nhận thấy có 2 hiện tƣợng phân bố giáo viên có tính quy luật :Một là, tỉnh nào có nhiều khu vực mới khai phá, kinh tế chƣa ổn định, còn nhiều khó khăn, cơ sở hạ tầng thấp kém, giao thông còn nhiều trắc trở ... thì ở đó số giáo viên chƣa đạt chuẩn cao hơn các nơi khác (ví dụ Kiên Giang, Đồng Tháp). Ngay trong mỗi Sở, sự phân bổ giáo viên đủ chuẩn và chƣa đủ chuẩn cơ bản vẫn tuân theo quy luật ấy.Hai là, có sự phân bố không đều giáo viên THCS ở các ngành học, các môn học. Ở đây, nếu chỉ xét số lƣợng giáo viên tính trên đầu học sinh thì giáo viên THCS khổng thiếu. Song, xét về cơ cấu ngành học, môn học thì cố ngành, có môn thừa giáo viên, cố ngành, có môn thiếu giáo viên.
1.1.4. Giáo viên Trung học phổ thông:
Đội ngũ giáo viên PTTH của ĐBSCL chiếm 14.22% tổng số giáo viên cả nƣớc, so với tỷ lệ dân số (22%) thì tỷ lệ này rất thấp.Tình trạng thiếu giáo viên là phổ biến, nhƣng thiếu nhất là giáo viên ngoại ngữ, nhạc, họa, kỹ thuật công nghiệp, kỹ thuật nông nghiệp, thể dục và giáo dục công dân (các bộ môn vốn bị coi là phụ ở trƣờng phổ thông).
Khác với giáo viên tiểu học và PTCS, đội ngũ giáo viên PTTH có tỷ lệ đạt chuẩn cao, có tỉnh đạt 100%. Qua dự giờ, thăm lớp chúng tôi thấy còn có những giáo viên chƣa nắm vững hệ thống kiến thức cơ bản của bộ môn. Giáo viên dạy trung học chuyên ban chƣa cố đủ trình độ, cần phải đƣợc đào tạo lại hoặc phải tham gia bồi dƣỡng thƣờng xuyên.
Tuy số lƣợng giáo viên còn thấp theo chuẩn của bộ nhƣng vẫn xảy ra hiện tƣợng nơi thừa, nơi thiếu, môn thừa giáo viên, môn thiếu giáo viên. Giáo viên dƣ thừa ở các đô thị sầm uất, ở các vùng giao thông thuận lợi và có thu nhập cao. Nơi thiếu giáo viên
là vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo - ở những nơi này có khi trƣờng đƣợc lập mà không có giáo viên, giáo viên đến nhận nhiệm sở lại bỏ về vì các điều kiện sinh hoạt và giảng dạy quá khó khăn (nhƣ trƣờng PTTH Hà Thuận huyện Giồng Giềng, Kiên Giang).
1.1.5. Giáo viên trong các trƣờng sƣ phạm:
Đội ngũ giáo viên trong các trƣờng sƣ phạm là nơi đào tạo các nhà giáo tƣơng lai, cố ảnh hƣởng nhiều tới chất lƣợng giáo dục.
Đồng bằng sông Cửu long có một khoa (thuộc trƣờng đại học Cần Thơ) đào tạo giáo viên cấp 3 và 7 trƣờng Cao đẳng sƣ phạm đào tạo giaó viên cấp II, tiểu học và mầm non.
Bảng 3 : Số lƣợng và trình độ CBGD ở một số trƣờng CĐSP các tỉnh ĐBSCL Trình độ GV Sở GD - ĐT Sau ĐH ĐHSP CĐSP THSP Cộng Vĩnh Long 4 39 1 0 44 Đồng Tháp 9 79 0 0 88 Bến Tre 9 70 2 2 83 Long An 8 94 20 0 122 Cần Thơ 15 72 3 0 90 An Giang 22 64 2 0 88 Tiền Giang 7 49 0 0 56
Tỷ lệ giáo viên có trình độ sau đại học chỉ chiếm 12,96% (chủ yếu học sau đại học, nay phải chuẩn hoá mới có trình độ thạc sỹ). Còn bao nhiêu năm nữa các trƣờng sƣ phạm ở ĐBSCL mới có đƣợc 30% đội ngũ giáo viên có trình độ trên Đại học?
Hiện nay vẫn còn một số tỉnh chƣa hợp nhất đƣợc các trƣờng cao đẳng, trung học và quản lý giáo dục. Chúng tôi cho rằng cần phải nhanh chống hợp nhất các trƣờng này lại mới mong có một đội ngũ giáo viên đủ mạnh để đảm đƣơng việc đào tạo giáo viên đúng chuẩn cho vùng.
Trong các trƣờng Trung học sƣ phạm hầu nhƣ khổng có giáo viên có trình độ trên đại học.
III. THỰC TRẠNG VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG VẢ SỬ DỤNG GIÁO VIÊN Ở ĐBSCL:
1. Đào tạo:
Do thiếu giáo viên và số lƣợng giáo viên chƣa đạt chuẩn chiếm tỷ lệ cao, nhiều tỉnh đã mạnh dạn mở nhiều ngành đào tạo, nhiều loại hình đào tạo với các nguồn kinh phí khác nhau (chẳng hạn đào tạo cấp tốc giáo viên tiểu học: từ hệ 9+6thág đến 12+2 hoặc 12+3, thậm chí các tỉnh còn liên kết mở hệ đào tạo đại học).
2. Bồi dƣỡng, sử dụng:
Đào tạo phải đi đổi với sử dụng. Số lƣợng giáo viên bỏ nhiệm sở hoặc không nhận nhiệm sở sau khi tất nghiệp vẫn cao (khoảng 20%) - đó là một nghịch lý trong khi các trƣờng phổ thông còn thiếu hiều giáo viên. Chỉ tính riêng từ năm 1988 đến 1992 số giáo viên tốt nghiệp ĐHSP Tp Hồ Chí Minh bỏ nhiệm sở ở Bến Tre là 11%, Long An là 8.8%, Tiền Giang - 5.6% và không nhận nhiệm sở ở Long An là 25.11%, Bến Tre - 33.54%, Tiền Giang - 14.29%.
Sở dĩ có tình trạng bỏ nhiệm sở ở các giáo viên vừa tốt nghiệp là vì họ đƣợc phân công đến những vùng sâu, vùng xa. Có hiện tƣợng thừa giáo viên môn này nhƣng thiếu giáo viên môn khác.
Sinh viên tốt nghiệp ở những môn thừa giáo viên, không tìm đƣợc nhiệm sở để nhận việc.
IV. CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH VÀ ĐỜI SỐNG GIÁO VIÊN;
Phải nói ngay rằng các chính sách đối với giáo dục hiện nay còn những điểm chƣa phù hợp ngay từ giai đoạn tuyển sinh vào các trƣờng sƣ phạm đến việc phân bổ giáo viên và các chính sách về lƣơng không khuyên khích ngƣời ta chọn nghề sƣ phạm.
Sinh viên trong các trƣờng sƣ phạm không đƣợc hƣởng các ƣu tiên về học bổng. Lƣơng nhà giáo quá thấp không đủ trang trải cuộc sống. Ngân sách chi cho giáo dục quá nhỏ bé nhiều khi còn bị cắt xén, chẳng hạn năm 1994, ngân sách GD-ĐT của tỉnh Kiên Giang bị thiếu hụt 7 tỉ đồng trên tổng ngân sách GD-ĐT đƣợc cấp và năm 1995 đến ngày 04.10.1995, ngân sách của các chƣơng trình mục tiêu còn chƣa đƣợc cấp là trên 4 tỉ đồng trong tổng ngân sách là 8 tỉ 950 triệu đồng.
V. THÁI ĐỘ CỦA GIÁO VIÊN ĐỐI VỚI NGHỀ NGHIỆP:
Đề tài chúng tôi đã sử dụng phƣơng pháp trác nghiệm với 31 câu hỏi kết thành thang đo lƣờng theo phƣơng pháp Likert và 2 câu hỏi trả lời tự do để hỏi trên 300 giáo viên các cấp ở 3 tỉnh (bao gồm nhiều mức thâm niên), chúng tôi rứt ra đƣợc những nhận xét sau đây:
1. Thái độ của giáo viên các cấp ở Đồng bằng Sông Cửu Long là tốt: quan tâm đến học sinh, quan tâm đến việc bồi dƣỡng. Nói chung họ yêu nghề, yêu trẻ, nhiệt tình và muốn đứng vững trên cƣơng vị giáo viên.
2. Đa số giáo viên muốn tiếp tục đƣợc bồi dƣỡng, nâng cao trình độ, chuyên môn, nghiệp vụ, nhƣng chƣơng trình bồi dƣỡng phải thiết thực và bổ ích.
3. Giáo viên cho rằng việc đãi ngộ không đƣợc công bằng so với công sức họ bỏ ra và so với một số ngành nghề khác. Đặc biệt giáo viên hiện nay đang gặp khố khăn về vật chất.
4. Hiện nay còn một số phụ huynh học sinh và các nhà lãnh đạo địa phƣơng chƣa quan tâm đến giáo dục và giáo viên.
5. Giáo viên cho rằng còn một số vấn đề bất hợp lý trong giáo dục nhƣ nội dung một số bài giảng trong sách giáo khoa và một số phƣơng pháp dạy học (soạn giáo án...).
6. Có một bộ phận nhỏ giáo viên khổng yêu nghề, coi việc dạy học là bất đắc dĩ, hoặc