Kết quả những câu có độ phân cách âm

Một phần của tài liệu Thực trạng về đội ngũ giáo viên vùng đồng bằng sông cửu long đề xuất các chủ trương, biện pháp, chính sách (Trang 25)

V. THÁI ĐỘ CỦA GIÁO VIÊN ĐỐI VỚI NGHỀ NGHIỆP:

4. Kết quả những câu có độ phân cách âm

Độ phân cách ở đây đƣợc hiểu là sự phân biệt những ngƣời có thái độ dƣơng tính với những ngƣời có thái độ âm tính về một ý kiến nào đó. Câu có độ phân cách cao thì sự phân biệt càng tốt. Sở dĩ ở đây có một số câu có độ phân cách âm có thể câu hỏi đạt chƣa đƣợc chuẩn xác, hoặc câu hỏi làm cho đối tƣợng nghiên cứu khó trả lời...

Ngƣời có thái độ dƣơng tính hoặc âm tính ở đây đƣợc tính trên tổng số ngƣời đƣợc nghiên cứu và theo qui định ngƣời có thái độ dƣơng tính sẽ có thái độ tích cực hơn ngƣời có thái độ âm tính về một vấn đề nào đó; ngƣợc lại ở đây ngƣời có thái độ âm tính lại có thái độ tích cực hơn ngƣời có thái độ dƣơng tính.

Sau đây là kết quả của những câu trả lời có độ phân cách âm.

Bảng 1.3. Bảng kết quả những câu có M < 2

STT Số câu Nội dung X

1 13 Dù sao đi nữa nghề dạy học ở quê tôi vẫn đƣợc trọng vọng.

1.967

2 26 Phụ huynh học sinh ở nơi tôi công tác ít quan tâm đến việc học của con em họ

1.884

3 28 Thành thực mà nói, các cấp lãnh đạo trong ngành giáo dục ít quan tâm đến đời sống linh thần của giáo

1.866

4 29 viên

Cho đến hiện nay, học sinh của tôi chƣa thấy đƣợc lợi ích của việc học.

1.841

Qua bảng 1.3 ta có một số nhận xét sau đây :

Các điểm trung bình thái độ M < 2.00 có bốn câu rơi vào thái độ của giáo viên đối với địa phƣơng hoặc đối với đối tƣợng học sinh mình đang giảng dạy.

Ở địa phƣơng, vai trò vị trí của ngƣời thầy chƣa đƣợc đại đa số dân chúng coi trọng - câu 6 (X = 1.967) và việc học của con em ở địa phƣơng cũng chƣa đƣợc các bậc phụ huynh quan tâm nhiều - câu 26 (X = 1.884) và ngay cả học sinh cũng chƣa quan tâm nhiều đến việc học của mình - câu 29 (X = 1.841). Đặc biệt, các cấp lãnh đạo trong "ngành giáo dục, qua thái độ của giáo viên, cũng chƣa quan tâm đến đời sống tinh thần - câu 28 (X = 1.866). Đây là một vấn đề cần giải quyết một cách toàn diện hơn vì khi không quan tâm đến giáo dục thì không coi trọng giáo viên, nhƣng đồng thời có tác động ngƣợc lại là khi không coi trọng giáo viên thì có thể nói giáo dục cũng gặp nhiều khó khăn bởi ông bà ta có nói "đất lành chim đậu". Địa phƣơng nào quan tâm đến đời sống giáo viên, cả vật chất lẫn tinh thần, thì nghề dạy học đƣợc nhiều ngƣời chọn hoặc nhiều giáo viên các nơi đến công tác. Từ đó giúp phát triển địa phƣơng về mặt kinh tế, xã hội, khoa học kỹ thuật. Nếu địa phƣơng ít quan tâm đến giáo viên, thì giáo viên bớt đi và khi đó muốn phát triển địa phƣơng sẽ gặp khó khăn và không có ngƣời có trình độ để thực hiện những ý đồ tốt đẹp đó.

Bảng 1.4. Bảng kết quả các câu có độ phân cách âm.

STT Số câu Nội dung X

1 13 Việc bồi dƣỡng chuyên môn dù ở cấp nào cũng là một đặc quyền dành cho một số ngƣời.

1.547

2 14 Cho dù có bồi dƣỡng chuyên môn ở cấp nào thì tiền lƣơng cũng chẳng hơn gì (so với mức lƣơng hiện nay)

2.054

3 17 Đồng lƣơng giáo viên không tƣơng xứng với thời gian, công sức, tiền của mà chính ngƣời đó và gia đình đã đầu tƣ.

3.174

4 22 Ở địa phƣơng tôi các cấp chính quyền ít quan tâm đến việc học của con em họ.

2.130

5 23 Tôi chƣa bao giờ làm việc với một ngƣời lãnh đạo trực liếp có linh thần làm việc khoa học

1.547

6 24 Tôi chƣa bao giờ làm việc với một ngƣời lãnh đạo trực liếp có tinh thần thông cảm thƣơng yêu giáo

1.373

7 27 viên.

Đời sống giáo viên ở địa phƣơng tôi công tác là khá so với các ngành nghề khác.

Qua kết quả bảng 1.4, la nhận thấy một số điều nhƣ sau :

Các câu hỏi này có lẽ đƣa ra những vấn đề mà trở thành sự thật mà phần lớn ngƣời đƣợc hỏi đến dễ chấp nhận - câu 17 (X = 3.174) và câu 14 (X = 2.254) hoặc có một phần đụng chạm trực tiếp đến các cấp lãnh đạo địa phƣơng - câu 13 (X = 1.517), câu 22 (X = 2.130) và đến các cấp lãnhd đạo trực tiếp - câu 23 (X = 1.547), câu 24 (X = 1.373). Đặc biệt ở đây, có thái độ nói lên thực trạng của đời sống giáo viên thấp so với các ngành nghề khác - câu 27 (X = 0.830).

Tuy nhiên, trong bảng kết quả này cũng bổ sung cho các kết quả ở trên là việc chức không chỉ dành cho các cấp lãnh; cũng không vì lý do vật chất mới đi bồi dƣỡng. Nói cách khác, giáo viên có ý thực rất rõ trách nhiệm của mình trong việc nâng cao tay nghề.

Hơn nữa, chúng ta cũng thấy rằng các cấp lãnh đạo trực tiếp trong ngành giáo dục lại quan tâm đến công việc nhiều hơn là đời sống tinh thần của giáo viên, mặc dù nghề dạy học mang nặng tính tinh thần hơn.

Ngoài ra, việc coi trọna vai trò của giáo dục, coi trọng nghề dạy học ở địa phƣơng và có những đãi ngộ tƣơng xứng với vai trò của ngƣời thầy giáo chƣa đƣợc đánh giá cao.

Tóm lại, qua kết quả của bảng 1.4, ta có thể kết luận rằng :

- Giáo viên ý thực đƣợc sự cần thiết và quan trọng của việc bồi dƣỡng chuyên môn, nhƣng họ chƣa đƣợc địa phƣơng trân trọng nâng đỡ về mặt tinh thần và đãi ngộ tƣơng xứng về mặt vật chất.

Một phần của tài liệu Thực trạng về đội ngũ giáo viên vùng đồng bằng sông cửu long đề xuất các chủ trương, biện pháp, chính sách (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)