Câu 1. Nội dung ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục? Câu 2. Mục đích ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục? Câu 3. Đặc điểm ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục? Câu 4: Các yêu cầu ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục? Câu 5: Định hướng ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục? Câu 6: Giải pháp "Xây dựng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu ứng dụng công nghệ thông tin trong nhà trường"? Câu 7: Giải pháp "Tăng cường đầu tư, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật dạy học hiện đại, góp phần ứng dụng công nghệ thông tin đáp ứng nhu cầu phát triển mới về giáo dục, đào tạo"? Câu 8: Giải pháp "Xây dựng cơ chế quản lý tạo hành lang pháp lý cho các hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục, đào tạo ở nhà trường? Câu 9: Mục đích, nhiệm vụ quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục? Câu 10: Nội dung quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục? Câu 11: Các phương thức quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục? Câu 12: Quy trình hoạt động quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục?
1 VẤN ĐỀ ƠN Mơn thi: Học phần Giáo dục học Đối tượng: Cao học Quản lý giáo dục Hình thức thi: Viết, Thời gian: 120 phút Phân tích thành tố cấu trúc trình sư phạm nhà trường, rút ý nghĩa? Phân tích chất q trình dạy học, rút ý nghĩa? Phân tích quy luật thống biện chứng hoạt động dạy hoạt động học, rút ý nghĩa? Phân tích nguyên tắc dạy học, rút ý nghĩa cán quản lý giáo dục? Phân tích nguyên tắc thống tính khoa học tính giáo dục dạy học, rút ý nghĩa? Khái quát nội dung dạy học, rút ý nghĩa cán quản lý giáo dục? Khái quát phương pháp dạy học, đề xuất biện pháp đổi phương pháp dạy học? Khái quát hình thức tổ chức dạy học, đề xuất biện pháp đạo đổi hình thức tổ chức dạy học? Khái quát nội dung giáo dục nhân cách người học, đề xuất biện pháp đổi nội dung giáo dục? 10 Làm rõ vấn đề phát triển củ lý luận thực tiễn dạy học, rút ý nghĩa dạy học? 11 Phân tích xu phát triển phương pháp dạy học, rút ý nghĩa đổi phương pháp dạy? 12 Làm rõ phát triển lý luận thực tiễn giáo dục, rút ý nghĩa đổi giáo dục? Câu 1: Phân tích thành tố cấu trúc trình sư phạm nhà trường, rút ý nghĩa? Trả lời: * Phân tích đặc trưng trình sư phạm: - Là q trình có mục đích diễn điều kiện sư phạm chặt chẽ - Là trình truyền thụ lĩnh hội kiến thức, kỹ kinh nghiệm xã hội - Là trình chuẩn bị người cho lĩnh vực hoạt động xã hội * Phân tích thành tố cấu trúc trình sư phạm - Mục tiêu giáo dục - Nhà giáo dục - Đối tượng giáo dục - Nội dung giáo dục - Phưong pháp giáo dục - Hình thức tổ chức giáo dục - Phương tiện giáo dục - Kết giáo dục - Mối quan hệ * Ý nghĩa cán quản lý giáo dục nhà trường - Đánh giá trình sư phạm nhà trường - Liên hệ cương vị người học, nghiên cứu - Liên hệ cương vị cán quản lý giáo dục sau Câu 2: Phân tích chất q trình dạy học, rút ý nghĩa? Trả lời: * Phân tích khái niệm q trình dạy học: “Qúa trình dạy học q trình có mục đích, có tổ chức, phối hợp thống người dạy người học nhằm thực mục tiêu, nhiệm vụ dạy học xác định” - Dạy học trình có mục đích, có tổ chức - Phối hợp thống hoạt động người dạy hoạt động người học… - Thực tốt nhiệm vụ dạy học nhà trường xác định (4 nhiệm vụ): + Trang bị hệ thống kiến thức, kỹ xảo, kỹ tương ứng với ngành nghề, chức danh quân định + Phát triển trí tuệ cho người học + Hình thành giới quan khoa học, niềm tin, lý tưởng, phẩm chất đạo đức cách mạng + Chuẩn bị tâm lý cho người học * Phân tích chất q trình dạy học: “là q trình nhận thức người học đạo người dạy, tổ chức điều kiện sư phạm định” - Là hoạt động nhận thức người tổ chức điều kiện sư phạm dịnh - Là trình phản ánh thực khách quan vào ý thức người học: Trong trình dạy học, hoạt động nhận thức học sinh hoạt động nhận thức người, phản ánh giới khách quan vào não người, phản ánh tích cực, sáng tạo, phản ánh khách quan vể nội dung chủ quan hình thức - Nhận thức người học tuân thủ theo quy luật nhận thức chung lồi người…: Q trình học tập học sinh diễn theo công thức tiếng V.I.Lênin: “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn, đường biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan” Xét tồn q trình nhận thức chung lồi người học sinh thể hiệm theo cơng thức đó, song giai đoạn cụ thể, tuỳ theo điểm xuất phát trình nhận thức mà từ cụ thể đến trừu tượng từ trừu tượng đến cụ thể, từ đơn đến khái quát từ khái quát đến đơn - Có nét độc đáo riêng: Hoạt động nhận thức người học trình dạy học lãnh đạo, tổ chức, điều khiển giáo viên với điều kiện sư phạm định nên có tính độc đáo, thể sau: + Q trình nhận thức học sinh không diễn theo đường mò mẫm, thử sai q trình nhận thức chung loài người mà diễn theo đường khám phá, nhà xây dựng nội dung dạy học người giáo viên gia cơng vào + Q trình nhận thức người học khơng phải q trình tìm cho nhân loại mà tái tạo lại tri thức nhân loại tạo ra, nên mà họ nhận thức họ mà + Trong thời gian tương đối ngắn, học sinh lĩnh hội khối lượng tri thức lớn cách thuận lợi Chính vậy, q trình học tập người học phải củng cố, tập vận dụng, kiểm tra, đánh giá tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nhằm biến chúng thành tài sản riêng thân họ * Ý nghĩa cán quản lý giáo dục nhà trường quân đội… - Đánh giá phát triển lý luận thực tiễn dạy học - Liên hệ cương vị người học, người nghiên cứu - Liên hệ cương vị cán quản lý giáo dục sau * Ý lớn thứ tư: Trình bày sáng tạo, lập luận chặt chẽ, lơgic Câu 3: Phân tích quy luật thống biện chứng hoạt động dạy hoạt động học, rút ý nghĩa? Trả lời: * Đặt vấn đề: *Nêu khái niệm quy luật trình dạy học, khái quát hệ thống quy luật trình dạy học mối quan hệ quy luật Bản chất trình dạy học trình nhận thức người học đạo người dạy, tổ chức điều kiện sư phạm định Năm Quy luật: - Quy luật tính qui định chế độ kinh tế - xã hội trình dạy học - Quy luật mối quan hệ giũa dạy học phát triển trí tuệ - Qui luật thống mục đích, nội dung, phương pháp dạy học - Qui luật thống dạy học giáo dục nhân cách - Quy luật thống biện chứng hoạt động dạy hoạt động học Mối quan hệ:… * Phân tích quy luật thống biện chứng hoạt động dạy hoạt động học - Vị trí quy luật: Đây quy luật trình dạy học - Nội dung quy luật: + Khái quát quy luật: “QTDH trình thống biện chứng hoạt động dạy hoạt động học, đạo người dạy, người học tự đạo, tự tổ chức hoạt động học tập mình, nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học” + Phân tích nội dung quy luật: “Nội dung quy luật rằng, trình dạy học đại học quân trình tương tác hoạt động dạy hoạt động học, đạo người dạy, người học tự đạo, tự tổ chức hoạt động nhận thức nhằm thực nhiệm vụ dạy học đặt Quá trình dạy học trình phối hợp thống hoạt động dạy hoạt động học, đồng thời q trình đòi hỏi lẫn nhau, đặt yêu cầu với từ hai phía, dẫn đến hệ dạy học phụ thuộc vào Trong mối quan hệ tương tác ấy, vai trò nhân tố khơng ngang Người dạy chủ thể hoạt động dạy giữ vai trò đạo q trình dạy học Vai trò đạo làm cho hoạt động dạy không đơn truyền đạt kiến thức, mà phải tổ chức, điều khiển trình nhận thức người học Vai trò thể hành động sư phạm sau: Đề xuất yêu cầu, nhiệm vụ học tập Chỉ đạo, tổ chức hoạt động lĩnh hội, tìm tòi kiến thức học viên Nắm thông tin ngược, phát đánh giá thực trạng dạy học giai đoạn học tập Đề xuất bổ sung yêu cầu học tập Phân tích, đánh giá kết học tập theo mục tiêu, yêu cầu dạy học đặt Người học chủ thể hoạt động học tập đồng thời khách thể chịu tác động hoạt động dạy Vai trò chủ thể nhận thức người học làm cho họ không đơn khách thể bị động tiếp thu, lĩnh hội kiến thức mà đóng vai trò chủ thể tự đạo, tự tổ chức trình nhận thức Vai trò thể hành động học tập sau: Tự giác ý thức đầy đủ yêu cầu, nhiệm vụ học tập Tự lực giải mâu thuẫn nhận thức Nắm thông tin ngược thường xuyên trình học tập để tự phát điểm mạnh, yếu Tự điều chỉnh bổ sung yêu cầu học tập, rèn luyện Tự phân tích, tự đánh giá kết học tập theo mục tiêu yêu cầu dạy học Việc phân tích vai trò, hành động sư phạm giảng viên, hành động học tập học viên trên, cho ta thấy rõ thêm tương tác, gắn bó mật thiết dạy học Chính tương tác làm cho người học người dạy trưởng thành Dạy học tối ưu thống đạo với đạo tự đạo Những biểu dạy nhồi nhét, “dội chiều”, bày sẵn học thụ động, “học gạo, học vẹt” thực tiễn dạy học trái với tinh thần quy luật Chất lượng trình dạy học kết chung hoạt động dạy hoạt động học Trong người học phải tự định kết học tập mình.” * u cầu: - Quy luật đòi hỏi, trình dạy học phải xác định rõ phạm vi giới hạn chức trách, nhiệm vụ người dạy người học - Người dạy phát huy tốt vai trò chủ thể, tổ chức, đạo, điều khiển, điều chỉnh vận hành cùa trình dạy học - Phát huy tốt vai trò chủ thể, động cùa người học, biết khơi dậy tính ị tích cực, tự giác, chủ động người học - Trong trình dạy học phải đảm bảo thống biện chứng hoạt động dạy hoạt động học * Thực trạng vận dụng quy luật dạy học nhà trường: - Ưu điểm: - Hạn chế: * Y nghĩa cán quản lý giáo dục nhà trường: - Liên hệ cương vị người học, nghiên cứu - Liên hệ cương vị người cán quản lý giáo dục sau *Trình bày, lập luận sáng tạo Câu 4: Phân tích nguyên tắc dạy học, rút ý nghĩa cán quản lý giáo dục? Trả lời: * Đặt vấn đề: * Khái niệm, hệ thống nguyên tắc dạy học: - KN: Là luận điểm sp bản, phản ánh quy luật QTDH, đạo toàn hoạt động D H, nhằm thực có hiệu MT, y/c đ.tạo xác định - Hệ thống nguyên tắc: + Sự thống tính khoa học tính giáo dục dạy học + Sự thống lý luận thực tiễn, lên lớp thực hành dạy học + Thống đạo người dạy với tự đạo người học + Thống cụ thể trừu tượng dạy học + Sự thống tính vững kiến thức tính mềm dẻo, sáng tạo tư + Sự thống yêu cầu cao với khả lĩnh hội người học + Sự thống cá nhân tập thể dạy học - Mối quan hệ cỏc nguyờn tc: Các nguyên tắc dạy học trình bày có vị trí ý nghĩa khác nhau, (trong nguyên tắc nguyên tắc có tính chất chủ đạo, bao trùm) nhng chúng có liên hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau, quy định lẫn thống với 5 * Phân tích khái quát vị trí, nội dung nguyên tắc: Sự thống tính khoa học tính giáo dục dạy học - Vị trí, vai trò: - Là nguyên tắc hàng đầu hệ thống NTDH Có vai trò đạo tồn QTDH Vì: DH q trình tổ chức theo chương trình chuẩn mực nhằm thực mục tiêu GD toàn diên cho học sinh tính KH tính GD đặt lên hàng đầu - Cơ sở xác định NT: + Dựa sở LL CNMLN, TT HCM, quan điểm Đảng tính lịch sử tính giai cấp QTGD + Dựa sở quy luật tính quy định chế độ kinh tế - xã hội QTGD + Dựa kinh nghiệm thực tiễn QTGD - Nội dung nguyên tắc: + Trong QTGD phải trang bị cho người học hệ thống tri thức khoa học, phản ánh thành tựu KH hiên đại, giúp cho người học có phương pháp nghiên cứu, thói quen suy nghĩ tác phong làm việc KH, thơng qua để giáo dục giới quan phẩm chất nhân cách cần thiết Thực chất: trình dạy học phải kết hợp chặt chẽ dạy chữ dạy người + Trong nội dung DH phải trang bị cho người học toàn diện lĩnh vực phải phù hợp đặc điểm nghề nghiệp người học + Hệ thống phải bảo đảm tính lơ gíc nghĩa phải xác định tính KH, ngồi tính KH thể phương pháp DH(phương pháp DH phải thể có tính KH) + Trong nội dung DH phải thể tính giai cấp, hệ tư tưởng cho người học => Mối liên hệ tính KH tính GD DH: Tính KH tính GD DH mặt nguyên tắc có MLH chặt chẽ với nhau, DH phải bảo đảm tính GD, việc bảo đảm tính GD góp phần bảo đảm tính KH ngược lại thực tính KH bảo đảm tính GD, khơng tách rời chúng, tách rời kết GD khơng đạt mục đích nhiệm vụ QTDH Đúng lời Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng nói “đến chừng mực dạy khoa học GD GD tốt thực KH” - Yêu cầu thực hiện: + QTDH phải trang bị cho người học hệ thống tri thức khoa học toàn diện tự nhiên, XH, tư duy, phản ánh thành tựu KH đại, giúp người học có PP nghiên cứu, thói quen suy nghĩ tác phong làm việc KH, tiếp cận phương pháp học tập nhận thức thói quen suy nghĩ, làm việc khoa học… Hình thành giới quan khoa học PC nhân cách cần thiết + Kết hợp trang bị kiến thức với GD truyền thống, XD niềm tin, GD ý thức, thái độ trách nhiệm công dân với nhiệm vụ XD BVTQ + Việc trình bày tri thức KH phải theo hệ thống lô gic chặt chẽ, bảo đảm khoa học + Vận dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học phải hướng vào kích thích tính tích cực người học rèn luyện phẩm chất nhân cách cho người hcoj, bên cạnh ý tránh tách rời tính KH tính GD, tách rời GD với DH với quan điểm đường lối Đảng Sự thống lý luận thực tiễn, lên lớp thực hành dạy học * vị trí, vai trò: Đây nguyên tắc quan trọng QTGD, định hướng QTGD nhà trường phải bám sát thực tiễn * Cở sở NT: - XP từ quan điểm CNMLN, TTHCM, đường lối quan điểm Đảng thống lí luận thực tiễn Lí luận tổng kết kinh ngiệm tri thức loài người tự nhiên XH, lí luận hệt hống tri thức khái quát từ thực tiễn phản ánh mối liên hệ chất, quy luật thực khách quan Thực tiễn hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử XH người nhằm cải biến tự nhiên xã hội Thực tiễn sở, động lực mục đích nhận thức; thực tiễn tiêu chuẩn để kiểm tra chân lí Do q trình DH mơn học nhà trường tách mặt lí luận thực tiễn ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo 6 Lênin “ Quan điểm đời sống, thực tiễn phải quan điểm thứ lí luận nhận thức” Thực tiễn khơng có lý luận hướng dẫn thành thực tiễn mù quáng Lý luận không liên hệ với thực tiễn lý luận sng CT HCM: “Lí luận cốt để áp dụng vào công việc thực tế Lí luận mà khơng áp dụng vào thực tế lí luận sng” - Điều Luật GD xác định nguyên lí GD “Hoạt động GD phải thực theo nguyên lý học đôi với hành, GD kết hợp với LĐSX, Lí luận gắn liền với thực tiễn, GD nhà trường kết hợp với GD gia đình GD xã hội” - XP từ quy luật, tính quy định hoạt động thực tiễn nghề nghiệp * Nội dung: - QTGD phải bảo đảm MLH chặt chẽ lí luận thực tiễn, lí thuyết với thực hành - QTGD phải trang bị cho người học hệ thống kiến thức hệ thống kiến thức phải đem ứng dụng vào thực tiễn - QTGD phải bám sát thực tiễn XD BVTQ * Yêu cầu: - QTGD phải vừa dạy lí thuyết vừa dạy thực hành, gắn lí thuyết với hoạt động nghề nghiệp - Nội dung dạy học phải bám sát thực tiễn, có tác dụng định hướng hoạt động nghề nghiệp - Cần giúp cho người học hiểu nguồn gốc hoạt động thực tiễn, thấy rõ sở lí luận xuất phát từ thực tiễn - Vận dụng phương pháp dạy học nhằm hướng dẫn người học vận dụng kiến thức dạy học vào hoạt động thực tiễn (thực nghiệm, luyện tập….) - Thường xuyên đúc rút, tổng kết kinh nghiệm QTGD, khắc phục lối dạy học xa rời thực tiễn Chú ý nhà trường quân : Nội dung DH nhà trường quân phải phản ánh tình hình thực tế đất nước, quân đội, quân binh chủng cụ thể phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ quân đội hoạt động nghề nghiệp học viên Hình thức tổ chức phương pháp DH nhà trường quân phải sát với thực tiễn hoạt động quân thực tiễn nghề nghiệp học viên nói riêng => Q trình dạy lí thuyết với dạy thực hành làm cho người học vừa hiểu sâu, biết rộng vừa biết nói, vừa biết làm Học lí thuyết tốt để thực hành tốt, thông qua thực hành làm cho lí thuyết vững Học đơi với hành chất ngun tắc 3/ Nguyªn tắc thống đạo ngời dạy tự đạo ngời học *V trớ: - Tạo phát triển đồng tập thể, phát triển tập thể dựa cá nhân * ND: - QTDH thực tập thể, bảo đảm thống cá nhân tập thể; bảo đảm phát triển người với tiến chung tập thể - Phối hợp dạy tập thể dạy cá nhân giúp cho tập thể nhân nắm vững nội dung học tập, mà hình thành cho người học thói quen, kĩ học tập hợp tác, hỗ trợ nhau, người trở nên chủ động, linh hoạt, sáng tạo nâng cao kết học tập - QTDH ý cá biệt hóa DH, tiếp cận đối tượng, sát đối tượng, phát huy tiềm cá nhân * Yêu cầu: - Chú ý đến nhu cầu, hứng thú khả học tập nhóm cá nhân - Hình thành thói quen kĩ học tập tưng trợ giúp đỡ lẫn người học - Tăng cường tự học, tự nghiên cứu, tăng cường thảo luận tập thể, tổ chức tốt nhiều hoạt động phong phú cho người học thực Nguyên tắc thống cụ thể trừu tợng - Vị trí, ý nghĩa: Nguyên tắc đảm bảo cho học viên có điều kiện thuận lợi để phát triển t lý luận, lĩnh hội nhanh vững lý thuyết trừu tợng, khái quát, đồng thời vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo lý thuyết vào thực tiễn nghề nghiệp - Nội dung: Nguyên tắc trình dạy học phải đảm bảo mối liên hệ tơng hỗ t cụ thể t trừu tợng, nhận thức cảm tính nhận thức lý tính - Yêu cầu: + Tiến trình dạy học nên tuân theo lôgíc nhận thức + Xây dựng sử dụng cách hợp lý phơng tiện trực quan khác + Coi trọng mức việc bồi dỡng lý thuyết trừu tợng, khái quát, kết hợp với việc sử dụng hợp lý phơng tiện trực quan + Tuyệt đối không lạm dụng phơng tiện trực quan, đồng thời không lạm dụng lý thuyết trừu tợng, khái quát Nguyên tắc thống tính vững kiến thức tính sáng tạo, mềm dẻo t - vị trí, ý nghĩa: Nguyên tắc có ý nghĩa to lớn trình dạy học nhà trờng Nó điều kiện giúp học viên häc tËp vµ vËn dơng kiÕn thøc vµo nghỊ nghiƯp sau - Nội dung: Trong trình dạy học phải đảm bảo kiến thức mà ngời học lĩnh hội dợc trở nên vững chắc, đồng thời phát huy đợc khả linh hoạt, sáng tạo họ nhËn thøc vµ vËn dơng kiÕn thøc vµo thùc tiƠn - Yêu cầu: + Nội dung dạy học phải đợc lựa chọn kết cấu cách khoa học + Trong trình dạy học nên vận dụng tổng hợp phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học khác để học viên ghi nhớ vận dụng thành thạo + Tăng cờng tập thực hành, luyện tập phát triển t duy, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo cho học viên + Tăng dần tính khó khăn, phức tạp học tạp nghiên cứu khoa học học viên Nguyên tắc thống yêu cầu cao với khả lĩnh hội ngời học - Vị trí, ý nghĩa: nguyên tắc giúp cho ngời học phát triển mạnh mẽ lực phẩm chất trí tuệ, nh phát triển toàn nhân cách họ - Nội dung: Trong trình dạy học phải thờng xuyên tạo cách có ý thức trạng thái khó khăn trình lĩnh hội kiến thức, làm cho ngời học đạt kết học tập nỗ lực, chủ động sáng tạo - Yêu cầu: + Ngời dạy cần nắm vững đặc điểm đối tợng học viên mặt + Trong trình dạy học việc đề yêu cầu nhiệm vụ học tập phải tuân thủ theo lôgic nhận thức + Ngờ dạy thờng xuyên theo dõi kết học tập học viên, kịp thời điều chỉnh hoạt động học tập họ nh hoạt động giảng dạy + Tăng cờng tính cá biệt hoá dạy học Nguyên tắc thống cá nhân tập thể - Vị trí, ý nghĩa: Nguyên tắc vừa góp phần tạo tiến đồng tập thể, vừa tạo điều kiện cho cá nhân phát triển tối đa lực - Nội dung: Trong trình dạy học phải đảm bảo thống nỗ lực cá nhân với hỗ trợ tập thể, phát triển ngêi víi sù tiÕn bé chung cđa tËp thĨ - Yêu cầu: + Ngời dạy cần hiểu biết đầy đủ đặc điểm chung tập thể đặc điểm riêng cá nhân + Tổ chức hoạt động học tập, nghiên cứu tập thể cách khoa học: Từ việc xác định mục tiêu chung, mục tiêu riêng đến nội dung phơng pháp, hình thức tổ chức + Phát huy tối đa vai trò, trách nhiệm cá nhân, nh xây dựng tập thể thành môi trờng giáo dục tốt *Rỳt ý nghĩa đạo thực nguyên tắc dỵ học nhà trường nay: - Đánh giá thực trạng việc thực nguyên tắc dạy học - Ý nghĩa đạo thực nguyên tắc dạy nhà trường: + Nâng cao nhận thức cho lực lượng sư phạm thực nguyên tắc + Tích cực đạo đổi nội dung, phương pháp hình thức dạy học + Kiểm tra, giám sát việc thực nguyên tắc dạy học nhà trường Câu 5: Phân tích nguyên tắc thống tính khoa học tính giáo dục dạy học, rút ý nghĩa? Trả lời: * Khái niệm, hệ thống nguyên tắc dạy học: - KN: Là luận điểm sp bản, phản ánh quy luật QTDH, đạo toàn hoạt động D H, nhằm thực có hiệu MT, y/c đ.tạo xác định - Hệ thống nguyên tắc: + Sự thống tính khoa học tính giáo dục dạy học + Sự thống lý luận thực tiễn, lên lớp thực hành dạy học + Thống đạo người dạy với tự đạo người học + Thống cụ thể trừu tượng dạy học + Sự thống tính vững kiến thức tính mềm dẻo, sáng tạo tư + Sự thống yêu cầu cao với khả lĩnh hội người học + Sự thống cá nhân tập thể dạy học - Mi quan h gia cỏc nguyờn tc: Các nguyên tắc dạy học trình bày có vị trí ý nghĩa khác nhau, (trong nguyên tắc nguyên tắc có tính chất chủ đạo, bao trùm) nhng chúng có liên hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau, quy định lẫn thống nhÊt víi *Phân tích nguyên tắc: “Sự thống tính khoa học tính giáo dục dạy học”: - Vị trí, vai trò: - Là ngun tắc hàng đầu hệ thống NTDH Có vai trò đạo tồn QTDH Vì: DH trình tổ chức theo chương trình chuẩn mực nhằm thực mục tiêu GD toàn diên cho học sinh tính KH tính GD đặt lên hàng đầu - Cơ sở xác định NT: + Dựa sở LL CNMLN, TT HCM, quan điểm Đảng tính lịch sử tính giai cấp QTGD + Dựa sở quy luật tính quy định chế độ kinh tế - xã hội QTGD + Dựa kinh nghiệm thực tiễn QTGD - Nội dung nguyên tắc: + Trong QTGD phải trang bị cho người học hệ thống tri thức khoa học, phản ánh thành tựu KH hiên đại, giúp cho người học có phương pháp nghiên cứu, thói quen suy nghĩ tác phong làm việc KH, thơng qua để giáo dục giới quan phẩm chất nhân cách cần thiết Thực chất: trình dạy học phải kết hợp chặt chẽ dạy chữ dạy người + Trong nội dung DH phải trang bị cho người học toàn diện lĩnh vực phải phù hợp đặc điểm nghề nghiệp người học + Hệ thống phải bảo đảm tính lơ gíc nghĩa phải xác định tính KH, ngồi tính KH thể phương pháp DH(phương pháp DH phải thể có tính KH) + Trong nội dung DH phải thể tính giai cấp, hệ tư tưởng cho người học => Mối liên hệ tính KH tính GD DH: Tính KH tính GD DH mặt nguyên tắc có MLH chặt chẽ với nhau, DH phải bảo đảm tính GD, việc bảo đảm tính GD góp phần bảo đảm tính KH ngược lại thực tính KH bảo đảm tính GD, khơng tách rời chúng, tách rời kết GD khơng đạt mục đích nhiệm vụ QTDH Đúng lời Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng nói “đến chừng mực dạy khoa học GD GD tốt thực KH” - Yêu cầu thực hiện: + QTDH phải trang bị cho người học hệ thống tri thức khoa học toàn diện tự nhiên, XH, tư duy, phản ánh thành tựu KH đại, giúp người học có PP nghiên cứu, thói quen suy nghĩ tác phong làm việc KH, tiếp cận phương pháp học tập nhận thức thói quen suy nghĩ, làm việc khoa học… Hình thành giới quan khoa học PC nhân cách cần thiết + Kết hợp trang bị kiến thức với GD truyền thống, XD niềm tin, GD ý thức, thái độ trách nhiệm công dân với nhiệm vụ XD BVTQ + Việc trình bày tri thức KH phải theo hệ thống lô gic chặt chẽ, bảo đảm khoa học + Vận dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học phải hướng vào kích thích tính tích cực người học rèn luyện phẩm chất nhân cách cho người hcoj, bên cạnh ý tránh tách rời tính KH tính GD, tách rời GD với DH với quan điểm đường lối Đảng *Ý nghĩa thực nguyên tắc nhà trường quân đội: -Nâng cao nhận thức cho lực lượng sư phạm thực nguyên tắc - Chỉ đạo đổi nội dung, phương pháp hình thức dạy học theo hướng tăng cường mối quan hệ tính khoa học tính giáo dục - Kiểm tra, giám sát việc thực nguyên tắc dạy học nhà trường - Liên hệ trách nhiệm thân Câu 6: Khái quát nội dung dạy học, rút ý nghĩa cán quản lý giáo dục? Trả lời: * Nêu, phân tích khái niệm nội dung dạy hc: Nội dung dạy học hệ thống kiến thức khoa học, kỹ xảo, kỹ nghề nghiệp, phơng pháp sáng tạo chuẩn mực giá trị mà ngời học cần chiếm lĩnh để hình thành, phát triển lùc, phÈm chÊt nghỊ nghiƯp t¬ng lai - Néi dung dạy học nhân tố QTDH Nội dung dạy học phận văn hóa nhân loại - Nội dung dạy học bao gồm: Kế hoạch dạy học, môn học, chuyên đề, chơng trình dạy học, sách giáo khoa tài liệu dạy häc kh¸c *Làm rõ thành tố cấu trúc nội dung dạy học nhà trường Nội dung DH NT quân bao gồm phận hợp thành sau: Hệ thống kiến thức khoa học tự nhiên, xã hội, tư duy, kĩ thuật quân Vị trí: Đây thành phần quan trọng nội dung DH nhằm trang bị cho HV hiểu biết toàn diện, đắn thực khác quan, nghề ngiệp mà họ đảm nhiệm; đồng thời tạo sở xây dựng giới quan KH cho HV NT quân Hệ thống kiến thức khoa học phân chia thành nhiều loại khác tùy thuộc vào cách phân chia Hiện có cách chia sau: a Theo tính chất chức kiến thức trình đào tạo, hệ thống kiến thức KH phân chia thành loại: Kiến thức bản; kiến thức sở chuyên ngành kiến thức chuyên ngành * Kiến thức bản: Là kiến thức tạo nên học vấn người cán quân đội Phải nhờ kiến thức lĩnh hội kiến thức sở chuyên ngành chuyên ngành * Kiến thức sở: Là kiến thức tảng chuyên ngành định Chúng lĩnh hội dựa kiến thức bản, đồng thời chúng lại tạo sở trực tiếp để lính hội kiến thức chuyên ngành 10 * Kiến thức chuyên ngành: Là kiến thức có liên quan trực tiếp đến hoạt động nghề nghiệp người học, chúng lĩnh hội dựa kiến thức sở chuyên ngành kiến thức b Theo trình độ phát triển, hệ thống kiến thức bao gồm: - Lịch sử tư tưởng lịch sử hình thành mơn học - Lí thuyết phương pháp nhận thức phương pháp nghiên cứu môn học - Hệ thống khái niệm, phạm trù, quy luật, định luật khoa học - Các trường phái, khuynh hướng nhận thức, nghiên cứu KH khác - Các kiến thức ứng dụng dự báo pahts triển mơn học, khoa học c Theo mục đích, nhiệm vụ đào tạo, hệ thống kiến thức bao gồm: - Hệ thống kiến thức KH tự nhiên, Kĩ thuật, công nghệ sản xuất - Hệ thống kiến thức KH quản lí, lãnh đạo - Hệ thống kiến thức KH XH nhân văn - Hệ thống kiến thức KH quân Trên số cách phân chia hệ thống kiến thức nội dung DH NT Qn Do đó, đòi hỏi NT quân phải trang bị cho học viên hệ thống kiến thức cách toàn diện, đầy đủ, đại, sở tính đến mục tiêu, yêu cầu đào tạo NT cách khoa học Hệ thống kĩ năng, kĩ xảo nghề nghiệp quân Hệ thống kĩ năng, kĩ xảo nghề nghiệp quân cách thức hành động vận dụng đắn, sáng tạo kiến thức trang bị kĩ xảo hình thành vào thực tiễn hoạt động để giải nhiệm vụ tình điều kiện khác Do cần bồi dưỡng, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo… cho người học… + Hệ thống kĩ năng, kĩ xảo nghề nghiệp quân nội dung DH NT QS gồm: - Kĩ năng, kĩ xảo chung - Kĩ năng, kĩ xảo đặc thù nghề nghiệp QS - Kĩ năng, kĩ xảo hoạt động trí óc - Kĩ năng, kĩ xảo hoạt động chân tay Yêu cầu xác định: - Phải phù hợp đáp ứng yêu cầu hoạt động quân Bảo đảm tính rõ ràng, cụ thể, người học nắm cách có hệ thống, có hiệu Hệ thống kinh nghiệm hoạt động sáng tạo: Hoạt động học tập học viên nhà trường QS hoạt động nghề nghiệp QS phải hoạt động sáng tạo Do đó, q trình DH phải trang bị cho HV kinh ngiệm hoạt động sáng tạo Hệ thống kinh nghiệm hoạt động sáng tạo phương thức, cách thức, biện pháp vận dụng độc lập kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo vào tình mới, giải cách có hiệu cao * yêu cầu: Phải tối ưu hóa hoạt động DH Tích cực hóa hoạt động nhậ thức học viên Gắn học với hành Khắc phục tượng DH xuôi chiều… Hệ thống giá trị chuẩn mực thái độ tự nhiên, xã hội, người khác thân Hệ thống giá trị tổ hợp giá trị khác xắp xếp, hệ thống lại theo nguyên tắc định Việc xác định hệ thống giá trị chuẩn mực đắn nội dung DH NT quân đảm bảo cho HV có cách ững xử đắn, thích hợp quan hệ học tập NT q trình cơng tác sau Hiện nay, tiêu chí hệ giá trị người VN là: Các giá trị đạo đức, kinh tế, VH-XH, thẩm mĩ… => thành phần nội dung DH NT QS thống chặt chẽ với nhau, hỗ trợ nhau, làm cho trình DH đạt tới mục đích GD đề * Sự thể nội dung dạy học: - Kế hoạch dạy học -Chương trình dạy học - Sách giáo khoa, giáo trình, giáo án tài liệu khác 11 *Đánh giá thực trạng nội dung dạy học nhà trường: - Ưu điểm - Hạn chế * Ý nghĩa cán quản lý giáo dục đổi nội dung dạy học nhà trường quân đội nay: - Nghiên cứu, quán triệt nắm xây dựng, hoàn thiện, phát triển nội dung dạy học - Chỉ đạo tổ chức thực chuẩn hóa, đại hóa nội dung dạy học, tăng cường tính tích hợp nội dung dạy học - Kiểm tra, đánh giá việc thực chương trình, kế hoạch dạy học Câu 7: Khái quát phương pháp dạy học, đề xuất biện pháp đổi phương pháp dạy học? Trả lời: *Đặt vấn đề: *Khái niệm, phân loại phương pháp dạy học: - HiƯn cßn nhiỊu quan niƯm khác phơng pháp dạy học - Theo quan niệm giáo dục học quân Phơng pháp tổng hợp cách thức, biện pháp hoạt động phối hợp, thống ngời dạy với ngời học nhằm thực tốt mục tiêu, nhiệm vụ dạy học - Phân loại phương pháp dạy học: (kiểm tra lại) Mét số cách phân loại phơng pháp dạy học + Cách phân loại dựa vào mục đích lô gích trình dạy học Các phơng pháp dạy học dùng nghiên cứu tài liệu Các phơng pháp dùng để củng cố kiến thức, kỹ xảo kỹ Các phơng pháp ôn tập củngcố Các phơng pháp kiểm tra đánh giá kết + Cách phân loại dựa vào nguồn cung cấp thông tin dạy học Các phơng pháp dùng ngôn ngữ Các phơng pháp trực quan Các phơng pháp dạy hoc thực hành + Căn vào mức độ sáng tạo nhận thức ngời học Phơngpháp giải thích - minh họa Nhóm phơng pháp tái Nhóm phơng pháp tìm kiếm phận + Căn vào tính giáo dục dạy học Nhóm phơng pháp tổ chức hoạt động nhận thức Nhóm phơng pháp kích thích động nhận thức Nhóm phơng pháp kiểm tra đánh giá kết học tập + Căn vào nguồn gốc kiến thức đặc điểm tri giác tài liệu Nhóm phơng pháp dùng lời Nhóm phơng pháp trực quan Nhóm phơng pháp hoạt động thực tiễn + Căn lịch sử phát triển Các phơng pháp dạy học truyền thống Các phơng pháp dạy học đại + Căn vào tính chất nhận thức ngời học Thông báo - tái Làm mẫu - bắt chớc Nêu vấn đề - nghiên cứu + Theo mụcđích s phạm chuyên biệt Dạy học chơng trình hoá 12 Dạy học phơng tiện nghe - nhìn Dạy học sơ đồ hoá Dạy học hợp tác Các cách phân loi tơng đối thảo mãn điều kiện phơng pháp dạy học *Phõn tớch khỏi quỏt cỏc nhúm phng pháp dạy học a) Nhóm phương pháp sử dụng ngơn ngữ: - KN: tổng hợp cách thức sử dụng lời nói, sách tài liệu học tập để truyền thụ lĩnh hội NDDH - Đặc điểm: + PPDH dùng ngơn ngữ có lịch sử lâu đời, gắn liền với trình dạy học + Đặc điểm: Nguồn cung cấp kiến thức chủ yếu cho H thơng qua: + Hoạt động D có phối hợp thống với hoạt động H thông qua việc SD ngôn ngữ (người dạy truyền thụ ngôn ngữ nói ngơn ngữ viết; H nghe, ghi) + Các PPDH dùng ngôn ngữ SD phổ biến QTDH, với nhiều môn học khác + Ưu điểm Khả cung cấp thông tin nhanh, nhiều mang tính thời cao Khắc phục hạn chế thụ động H, tạo khơng khí dân chủ, cảm giác thoải mái, tạo hứng thú ý cho H, kích thích tính tích cực, độc lập Giúp cho H tiếp thu nội dung khó phức tạp Có tác dụng tốt H + Nhược điểm: Là pp độc thoại, H dễ rơi vào tình trạng thụ động, mệt mỏi nhàm chán, khó tập trung trì ý lâu, căng thẳng Khơng có hội phát triển kinh nghiệm cá nhân, trình bày ý kiến giêng hành động thực tế - Phân loại: ThuyÕt trình; Đàm thoại; Sử dụng sách tài liệu b) Nhóm phương pháp dạy học trực quan - KN: Các PPDH t.quan tổng hợp cách thức, b.pháp SD p.tiện trực quan, thao tác, động tác mẫu, tượng, trình t.nhiên vào QTDH nhằm đẩy mạnh h.động nhận thức H - Đặc điểm: Dấu hiệu đặc trưng: + Nguồn cung cấp kiến thức PPDH trực quan phương tiện trực quan + MĐ sử dụng PPDH trực quan nhằm đẩy mạnh hoạt động nhận thức H Ưu điểm: Huy động nhiều giác quan lúc để tri giác tài liệu Kích thích trì hứng thú ý học tập Nhược điểm: Dễ làm H phân tán ý (có mâu thuẫn với ưu điểm PPDH t.quan khơng?) Hạn chế phát triển tư cho trừu tượng cho H Đòi hỏi đầu tư lớn thời gian kinh phí - Phân loại: Pp trình bày trực quan; Phương pháp trình diễn thí nghiệm; phương pháp quan sát c) Nhóm phương pháp dạy học thực hành: - KN: -c im: - Phõn loi: Phơng pháp luyện tập; Thí nghiệm thực nghiệm; Phơng pháp thực hành tập sáng tạ0 d) Nhúm phng phỏp kim tra ỏnh giá: - KN: 13 - Đặc điểm: - Phân loại: *Thực trạng đổi mới, quản lý đổi phương pháp dạy học: -Ưu điểm: + Nhận thức + Tổ chức thực - Hạn chế: + Nhận thức + Tổ chức thực * Đề xuất biện pháp đổi phương pháp đổi nhà trường quân đội nay: - Tổ chức giáo dục, nâng cao trình độ nhận thức cho cán quản lý, giáo viên đổi phương pháp dạy học - Kế hoạch hóa đổi phương pháp dạy học nhà trường - Tổ chức, đạo kiểm tra việc đổi phương pháp dạy học đội ngũ giáo viên Câu 8: Khái quát hình thức tổ chức dạy học, đề xuất biện pháp đạo đổi hình thức tổ chức dạy học? Trả lời: * Khái niệm, phân loại hình thức tổ chức dạy học: - Hình thức tổ chức dạy học cách thức tổ chức, sếp học cho phù hợp với mục đích, nội dung học, phù hợp với điều kiện mơi trường lớp học nhằm làm cho q trình dạy học đạt kết tốt - Phân loại: Các hình thức dạy học: Bài giảng; Tự học; Xêmina; Kiểm tra đánh giá kết quả; Thực hành thực tập; Nghiªn cøu khoa häc * Phân tích khái qt hình thức tổ chức dạy học: a) Hình thức giảng: - KN: Bài giảng hình thức tổ chức dạy học tổ chức theo lớp tiến hành theo tiết học, giáo viên trực tiếp trình bày kiến thức; điều khiển, đạo hoạt động nhận thức người học, nhằm giúp người học lĩnh hội khái niệm mới, rèn luyện kỹ hoạt động trí tuệ định hướng thái độ học tập - Vai trò: + Bài giảng xếp thời gian khóa, theo kế hoạch xác định, phân chia thành tiết học + Là hình thức tổ chức dạy học tập thể(người học tổ chức thành lớp học với số lượng người học phù hợp) + Mục đích giảng nhằm trang bị cho người học kiến thức Nội dung giảng kết cấu theo chủ đề định - Chức năng: + Một là, trang bị cho H k.thức tảng môn học trình độ phát triển mơn khoa học + Hai là, định hướng cho hình thức tổ chức dạy học khác + Ba là, tổ chức rèn luyện tư khoa học sáng tạo, rèn luyện kỹ hoạt động trí tuệ cho người học + Bốn là, định hướng giá trị giáo dụcgiá trị cho người học theo chuẩn mực giá trị XH - Yêu cầu giảng: * Yêu cầu nội dung: BG phải đáp ứng yêu cầu N dh, là: - Tính tư tưởng; - Tính khoa học; - Tính hệ thống; - Tính thực tiễn; * Yêu cầu phương pháp - Tính vừa sức (tính đối tượng giảng); - Tính luận khoa học - Tính mềm dẻo đa dạng, linh hoạt, sáng tạo PP thủ pháp sư phạm Dù sử dụng phương pháp phải thực tốt y/c phương pháp Đồng thời phải có tính rõ ràng, tính hình tượng, tính cảm xúc, tính vấn đề (khêu gợi, định hướng) Phải kết hợp phương pháp 14 dạy học tiên tiến với phương tiện ký thuật dạy học đại * Yêu cầu tổ chức phong cách sư phạm - BG phải tổ chức chặt chẽ, thực quy trình chuẩn bị tiến hành - Phong cách sp GV phải bình tĩnh, tự tin, khiêm tốn, nghiêm túc * Yêu cầu hiệu - BG phải nâng cao trình độ hiểu biết H - BG phải phát triển tư KN, KX, nghề nghiệp H - BG phải ảnh hưởng tích cực đến thái độ hành vi H b) Hình thức tự học: - Khái niệm: Tự học hình thức học tập độc lập sáng tạo người học, nhằm lĩnh hội, củng cố vận dụng kiến thức kỹ xảo, kỹ - Vai trò: Tự học đại học quân hình thức tổ chức dạy học bản, có vai trò vị trí riêng có mối quan hệ chặt chẽ với hình thức tổ chức dạy học khác Những nét đặc sắc tự học xen kẽ chi phối vào tất hình thức tổ chức dạy học khác, phát huy tối đa nội lực chủ thể nhận thức Tự học định đến việc không ngừng nâng cao chất lượng hiệu việc dạy học, trước hết giúp cho người học nắm vững tri thức, kỹ xảo, kỹ nghề nghiệp, chức trách nhiệm vụ mà họ đảm nhiệm tương lai - Đặc điểm: - Phân loại: Xử lý thông tin giảng; Tự đọc sách, tài liệu tham khảo; Tự nghiên cứu, rèn luyện kỹ xảo, kỹ sử dụng vũ khí trang thiết bị kỹ thuật; Tự học thông qua phương tiện kỹ thuật đại; Tự chuẩn bị tham gia hoạt động dạy học khác; - Những yêu cầu tự học: + Đối với học viên: Có nhu cầu động thái độ học tập đúng; Nắm vững nội dung học tập; Xây dựng kế hoạch tự học; Xây dựng phương pháp tự học cho phù hợp; Thường xuyên tự kiểm tra đánh giá kết + Những yêu cầu giảng viên cán quản lý tổ chức đạo hoạt động tự học học viên đại học quân sự: Bồi dưỡng động tự học cho học viên; Tạo điều kiện xây dựng môi trường thuận lợi cho học viên tự học; Thường xuyên kiểm tra đánh giá kết tự học cho học viên; Thực dạy theo phương pháp tự học; c) Hình thức xemina: - KN: Xêmina đại học quân hình thức tổ chức dạy học học viên thảo luận, tranh luận vấn đề học tập kết cấu theo chủ đề khoa học định, điều khiển trực tiếp giảng viên - Đặc điểm: -Phân loại: Người ta chia xêmina thành nhiều loại hình thức khác tuỳ theo mức độ, cách tổ chức, địa điểm tính chất xêmina Các hình thức thay đổi tuỳ theo đặc điểm mơn, trình độ thành phần học viên + Theo mức độ thường có loại xêmina sau đây: Xêmina đơn giản; Xêmina gắn với giáo trình; Xêmina chuyên đề +Theo cách tổ chức thường có loại xêmina sau:Xêmina tự do; Xêmina báo cáo; Xêmina tranh luận; Xêmina hỗn hợp + Theo địa điểm số lượng học viên thường có loại: Xêmina tổ liên tổ; Xêmina lớp; Xêmina khối lớp + Theo tính chất thường có loại: Xêmina thơng báo tái hiện; Xêmina nêu vấn đề; Xêmina nghiên cứu 15 * Thực trạng đổi mới, quản lý đổi hình thức tổ chức dạy học nhà trường nay: - Ưu điểm: + Nhận thức + Tổ chức thực -Hạn chế: + Nhận thức + Tổ chức thực * Đề xuất biện pháp đạo đổi hình thức tổ chức dạy học nhà trường, quân đội nay: - Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giảo viên đồi hình thức tổ chức dạy học - Kế hoạch hóa đối hình thức tổ chức dạy học nhà trường - Tồ chức, đạo kiểm tra việc đối hình thức tố chức dạy học đội ngũ giáo viên Câu 9: Khái quát nội dung giáo dục nhân cách người học, đề xuất biện pháp đổi nội dung giáo dục? Trả lời: * Đặt vấn đề: *Nêu, phân tích khái niệm nội dung giáo dục: - KN: NDGD: toàn hệ thống tri thức, chuẩn mực, giá trị VH XH nhân loại, KNo, kĩ ứng xử c/sống mà người cần chiếm lĩnh chuyển thành ý thức, thái độ hành vi cá nhân -Phân tích: + Cơ sở xác định nội dung giáo dục nhà trường: Xuất phát từ mục đích, chất giáo dục xã hội XP từ yêu cầu, đòi hỏi khách quan đất nước thời đại XP từ t/c, đặc điểm đối tượng giáo dục XP từ mục tiêu, yêu cầu đào tạo nhà trường + ND: NDGD NT thiết kế theo MĐGD XH chi tiết hoá cho phù hợp đối tượng, ngành nghề, cấp học, bậc học… NDGD NT gồm nhiều vấn đề, thể tính tồn diện t.hình (Như: ý thức công dân, VH, thẩm mỹ, hướng nghiệp, thể chất, mơi trường, dân số, giới tính, phòng chống tệ nạn XH… * Làm rõ nhiệm vụ, nội dung giáo dục nhà trường: a) Giaó dục trị tư tưởng: - Khái niệm,vị trí, vai trò: + KN: Là trình tác động nhà giáo dục đến qnhân tthể qnhân nhằm hình thành họ TGQ KH, ntin CS pchất CT, tthần, hướng tới Mđ xây dựng quân đội vmạnh CT, tthần 16 + Vị trí, vai trò: nhiệm vụ, nội dung cbản, chủ đạo, định pchất, nhân cách H: Trực tiếp hình thành PCCT, giác ngộ gc, xu hướng TT, lĩnh, ý thức hành vi CT H=qua xác lập chất gccntrong nhân cách SQ, qđịnh xu hướng biến đổi TT theo xu hướng CNMLN,TTHCM, xác định tính kiên định M,lí tưởng Đảng, QĐ Là sở tảng để xd, phát triển pchất khác, all dựa vào nó, hạt nhân xdựng n.cách Là csKH, vũ khí đấu tranh với tư tưởng đối lập, bvệ đ.lối; quan điểm Đảng tình hình Hiện quan trọng: LXô đổ-> đt TTLL gay gắt; mặt trái chế TT, Kẻ F, DBHB - Làm rõ nhiệm vụ giáo dục trị tư tưởng: + Làm cho chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh thấm sâu vào đời sống tinh thần quân nhân + Làm cho quân nhân hiểu rõ có thái độ đắn với đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước, nhiệm vụ quân đội đơn vị + Nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng, đấu tranh chống âm mưu, thủ đoạn chống phá Đảng, chế độ lực phản động b) Giaó dục đạo đức: - Khái niệm, vị trí, vai trò: +KN: trình tác động nhà giáo dục đến đối tượng giáo dục nhằm hình thành họ có nhận thức, tình cảm thói quen hành vi đạo đức mực sống +Vị trí, vai trò: Đây nội dung giáo dục quan trọng giáo dục PCNC cho HV vì: Trực tiếp hình thành phẩm chất đạo đức người quân nhân cách mạng .Trực tiếp định hướng giá trị đạo đức truyền thống quân đội Định hướng hình thành giá trị đạo đức phù hợp với tình hình đất nước Từ thực tiễn giáo dục đạo đức chống phá kẻ thù mặt trận VH TT, Đ lối sống - Làm rõ nhiệm vụ giáo dục đạo đức: Nhiệm vụ xuyên suốt xây dựng cho người quân nhân có thống ý thức đạo đức với tình cảm đạo đức thói quen hành vi đạo đức phù hợp với giá trị chuẩn mực đạo đức người quân nhân cách mạng Trang bị tri thức chuẩn mực đạo đức cho học viên Hình thành thói quen hành vi đạo đức tốt Bồi dưỡng cho HV tinh thần đấu tranh với khuynh hướng tàn dư đạo đức cũ c) Giaó dục kỷ luật, pháp luật: - Khái niệm, vị trí, vai trò: +KN: GD kỷ luật, pháp luật trình tác động nhà giáo dục đến đối tượng giáo dục nhằm hình thành họ quan điểm, thái độ hành vi sống làm việc theo hiến pháp, pháp luật + Vị trí, vai trò: + Làm rõ nhiệm vụ giáo dục kỉ luật, pháp luật: d) Giaó dục giá trị nghề nghiệp e) Giaó dục văn hóa, thẩm mỹ f) Giaó dục giá trị truyền thống 17 *Đánh giá thực trạng nội dung giáo dục nhà trường nay: -Ưu điểm: - Hạn chế: * Ý nghĩa cán quản lý giáo dục đổi nội dung giáo dục nhà trường quân đội nay: - Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên đổi nội dung giáo dục nhà trường - Chỉ đạo tổ chức thực đổi nội dung giáo dục nhà trường - Kiểm tra, đánh giá việc thực đổi nội dung giáo dục nhà trường Câu 10: Làm rõ vấn đề phát triển lý luận thực tiễn dạy học, rút ý nghĩa dạy học? Trả lời: *Đặt vấn đề: * Nêu đặc điểm xã hội đại vấn đề đặt cho giáo dục: - Đặc điểm xã hội đại: Cách mạng-khoa học công nghệ; xu tồn cầu hóa; phát triển kinh tế tri thức; hội nhập hợp tác, cạnh tranh sâu rộng - Những vấn đề đặt cho giáo dục: + Giaó dục cần giải mâu thuẫn tri thức ngày nhanh mà thời gian đào tạo có hạn + Giaó dục cần đào tạo người đáp ứng đòi hỏi thị trường lao động nghề nghiệp sống, có khả hóa nhập cạnh tranh quốc tế, * Những vấn đề phát triển lý luận thực tiễn dạy học - Phát triển mục tiêu dạy học: + Nêu vấn đề mục tiêu học tập theo UNESSCO + Chuyển từ trang bị kiến thức chủ yếu sang phát triển toàn diện phẩm chất lực người học - Phát triển nội dung dạy học: + Tính đại, cập nhật + Tính chuyên sâu - Phát triển phương pháp, hình thức dạy học: + Gắn với thực tiễn nghè nghiệp, ngành nghề đào tạo + Tăng cường vận dụng dạy học giải vấn đề, phối hợp phương pháp dạy học tiên tiến, đại, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học - Cải tiến, nâng cao hình thức tổ chức dạy học có; sử dụng hình thức dạy học đại như: dạy học theo tín chỉ, dạy học từ xa - Phát triển phương tiện dạy học * Đánh giá thực trạng dạy học nhà trường - Ưu điểm: +nhận thức: + Tổ chức thực - Hạn chế: +Nhận thức +Tổ chức thực * Đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng dạy học nhà trường nay: -Tổ chức giáo dục, nâng cao nhận thức cho lực lượng sư phạm - Chỉ đạo gắn đổi nội dung với đổi phương pháp nâng cao chất lượng dạy học -Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên 18 ... sư phạm - Mục tiêu giáo dục - Nhà giáo dục - Đối tượng giáo dục - Nội dung giáo dục - Phưong pháp giáo dục - Hình thức tổ chức giáo dục - Phương tiện giáo dục - Kết giáo dục - Mối quan hệ... chế: * Ý nghĩa cán quản lý giáo dục đổi nội dung giáo dục nhà trường quân đội nay: - Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên đổi nội dung giáo dục nhà trường - Chỉ đạo... nghĩa cán quản lý giáo dục nhà trường quân đội… - Đánh giá phát triển lý luận thực tiễn dạy học - Liên hệ cương vị người học, người nghiên cứu - Liên hệ cương vị cán quản lý giáo dục sau * Ý lớn