Âm nhạc 6 Ngày soạn: 18/8/2009 Ngày giảng: 20/8/2009 Tiết 1: Giới thiệu môn âm nhạc ở trờng Trung học cơ sở Tập hát Quốc ca I/ Mục tiêu: 1. KT: Học sinh hiểu biết sơ giản về môn âm nhạc. 2. KN: Rèn kĩ năng hát và đọc nhạc. 3. TĐ: Giáo dục cho Học sinh tình cảm trong sáng, lành mạnh. II/ II/ Đồ dùng dạy học Bảng phụ Thanh gõ phách. III. Ph ơng pháp Thông báo, làm mẫu IV. tổ chức giờ dạy Hoạt động khởi động ( 2 ) MT: giới thiệu môn âm nhạc ở trờng THCS - GV giới thiệu Hoạt động của GV&HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về nghệ thuật Âm nhạc.(5) MT : HS kể tên các thể loại âm nhạc ĐDDH : H. Các em đã đợc nghe những thể loại âm nhạc nào? -Nghe hát và đàn. H. Làm thế nào để hiểu nội dung các tác phẩm âm nhạc? -Học và nghiên cứu âm nhạc. Hoạt động 2: Giới thiệu môn Âm nhạc ở trờng THCS (15) MT : Liệt kê đợc các nội dung học trong chơng trình THCS ĐDDH : SGK H. ở trờng THCS các em đợc học bao nhiêu bài hát? ở các thể loại nào? 1.Sơ l ợc về nghệ thuật âm nhạc: - Có hai thể loại âm nhạc: + Nhạc hát (Thanh nhạc). + Nhạc đàn (Khí nhạc). 2.Môn âm nhạc ở tr ờng THCS: a/ học hát: - Gồm 32 bài hát có nội dung, sắc thái khác nhau. b/ Nhạc lí - Tập đọc nhạc: - Học các kí hiệu âm nhạc. - Nhớ vị trí, tên nốt và hình nốt nhạc. - Biết đợc quan hệ trờng độ giữa các nốt nhạc. Âm nhạc 6 H. Khi học nhạc lí ta cần tìm hiểu những gì? -Các kí hiệu thờng gặp. H. Để đọc đợc các nốt nhạc ta cần phải làm gì? -Nhận biết đợc chúng và nhớ đợc cao độ, trờng độ từng nốt nhạc. H. Nội dung âm nhạc thờng thức cá vai trò và tác dụng gì? -Mở rộng vốn kiến thức âm nhạc. H. Khi học nội dung âm nhạc thờng thức ta cần tìm hiểu những gì? -Tìm hiểu tên tuổi các nhạc sĩ và các tác phẩm âm nhạc tiêu biểu. Hoạt động 3: Tập hát Quốc ca (15) MT : Hát đúng nhạc và trờng độ bài Quốc ca. ĐDDH : bảng phụ, thanh gõ phách. -Giáo viên treo bảng phụ. -Học sinh quan sát. H. Bài hát viết ở nhịp gì? Nêu đặc điểm của nhịp? H.Trong bài có sử dụng những kí hiệu gì? Học sinh luyện thanh theo mẫu A -Giáo viên đệm đàn, hát mẫu. -Học sinh lắng nghe. -Giáo viên đàn giai điệu từng câu từ 1- 2 lần. -Học sinh lắng nghe và hát. *Giáo viên dạy các câu nối tiếp nhau theo lối móc xích. -Giáo viên hớng dẫn học sinh gõ đệm. -Học sinh thực hành gõ đệm theo ba hình thức: + Nhịp. c/ Âm nhạc th ờng thức: -Tìm hiểu các nhạc sĩ trong và ngoài nớc. -Tìm hiểu nội dung các ca khúc, các tác phẩm âm nhạc tiêu biểu. 3.Học hát quốc ca: a/ Tìm hiểu bài: * Các kí hiệu: - Nhịp 4/4 - Dấu thăng, dấu nối, dấu lặng đen, lặng kép, dấu nhắc lại, khung thay đổi. b/ Luyện thanh: c/ Học hát: ¢m nh¹c 6 + Ph¸ch. + TiÕt tÊu lêi ca. -Chia nhãm h¸t vµ thùc hµnh gâ ®Öm. V: Tæng kÕt- HDHSVN (10’) - Chia nhãm h¸t kÕt hîp gâ ®Öm. (Cã kiÓm tra ®¸nh gi¸). - Häc thuéc lêi bµi h¸t. -T×m hiÓu c¸c kÝ hiÖu ©m nh¹c. Âm nhạc 6 Ngày soạn:25/8/2009 Ngày giảng:27/8/2009 Tiết 2: Học hát bài Tiếng chuông và ngọn cờ hoà bình Bài đọc thêm: Âm nhạc ở quanh ta I/ Mục tiêu: - Học sinh hát đúng giai điệu, sắc thái bài hát. - Rèn kĩ năng hát liền tiếng, liền hơi. - Tạo cho Học sinh lòng say mê môn học. II/ II/ Đồ dùng dạy học Bảng phụ Thanh gõ phách. III. Ph ơng pháp Thông báo, làm mẫu IV. tổ chức giờ dạy Hoạt động khởi động ( 7 ) MT : hát đúng bài quôc ca ĐDDH : - Kiểm tra 2 học sinh hát và gõ đệm bài Quốc ca Hoạt động của GV&HS Nội dung - Hoạt động I: Học hát MT: - Học sinh hát đúng giai điệu, sắc thái bài hát. - Rèn kĩ năng hát liền tiếng, liền hơi. ĐDDH: Thanh gõ phách -Giáo viên treo bảng phụ. -Học sinh quan sát. H. Bài hát viết ở nhịp gì? Nêu đặc điểm của nhịp? H.Trong bài có sử dụng những kí hiệu gì? -Học sinh trả lời. -Học sinh luyện thanh theo mẫu Hoạt động 1. Học hát: (20) 1.Tìm hiểu bài: (*) Các kí hiệu: - Nhịp 2/4 -Dấu nối, dấu luyến, #, b, dấu nhắc lại, khung thay đổi. 2. Luyện thanh: 3. Học hát: Âm nhạc 6 A -Giáo viên đàn và hát mẫu. -Học sinh lắng nghe. -Giáo viên đàn giai điệu từng câu từ 1- 2 lần. -Học sinh nghe và hát. -Dạy các câu nối tiếp nhau theo lối móc xích. -Hớng dẫn Học sinh gõ đệm. -Học sinh gõ đệm theo ba hình thức: + Nhịp . + Phách. + Tiết tấu lời ca. H. Em hiểu âm nhạc là gì? -Là bộ môn sử dụng nghệ thuật âm thanh. H. Âm nhạc có nguồn gốc từ đâu? Phát triển nh thế nào? -Có nguồn gốc từ con ngời. Hoạt động 2.Tìm hiểu bài: Âm nhạc ở quanh ta. (10) -Âm nhạc là bộ môn khoa học nghệ thuật dùng âm thanh để diễn tả tâm t tình cảm của con ngời. - Âm nhạc gắn liền với con ngời và ngày càng phát triển. V. Tổng kết- H ớng dẫn về nhà (8) - Chia nhóm hát đuổi (hát ca lông). - Học thuộc lời bài hát. Âm nhạc 6 Ngày soạn:1/9/2009 Ngày giảng:3/9/2009 Tiết 3: Ôn tập bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ Nhạc lí: + Những thuộc tính của âm thanh + Các kí hiệu âm nhạc I/ Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu, sắc thái của bài hát. - Phân biệt đợc các thuộc tính của âm thanh. - Học sinh yêu thích môn học hơn. II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Thanh gõ phách. III. Ph ơng pháp Thông báo, làm mẫu IV/ Tổ chức giờ dạy Hoạt động khởi động (5) MT: Khởi động giọng ĐDDH: Phơng pháp Nội dung HĐ1: Hát ôn (15 ) MT: Hát đúng bài hát. ĐDDH:Thanh gõ phách -Học sinh hát -Một học sinh hát lĩnh xớng lời phần đầu bài hát (giọng thứ). -Cả lớp hát đoạn 2. -Giáo viên hớng dẫn một vài động tác múa phụ hoạ. -Học sinh tập múa. KL: Hoạt động 2: Nhạc lí (20 ) MT: Phân biệt đợc các thuộc tính của âm thanh. I. Hát ôn: I I. Nhạc lí: 1. Những thuộc tính của âm thanh: - Hai dạng âm thanh: Âm nhạc 6 ĐDDH: bảng phụ H. Âm thanh nghe thấy trong tự nhiên đợc chia làm mấy dạng? -Hai dạng: Tiếng động và âm thanh. H. Nêu những thuộc tính của âm thanh? -Có bốn thuộc tính. H. Để ghi đợc độ cao thấp của âm thanh ngời ta sử dụng tới các nốt nhạc nào? -Học sinh kể tên 7 nốt nhạc. H. Em có nhận xét gì về cấu tạo của khuông nhạc? -5 dòng kẻ song song cách đều. H. Ngời ta sử dụng khoá nhạc để quy định những gì? -Quy định vị trí các nốt nhạc. -Giáo viên ghi một vài nốt nhạc ở vị trí khác nhau trên bảng. -Học sinh xác định tên nốt. KL : + Tiếng động. + Âm thanh dùng trong âm nhạc. - Bốn thuộc tính cơ bản của âm thanh: + Cao độ + Trờng độ + Cờng độ + Âm sắc. 2. Các kí hiệu âm nhạc: -Tên các nốt nhạc: Đô - Rê - Mi- Pha - Son- La - Si -Khuông hạc gồm 5 dòng kẻ nằm song song cách đều nhau. -Khoá nhạc đặt ở đầu khuông nhạc dùng để quy định vị trí các nốt nhạc. V. Tổng kết- H ớng dẫn về nhà (5) H. So sánh các thuộc tính của âm thanh? - Xác định vị trí các nốt nhạc. Âm nhạc 6 Ngày soạn:10/9/2009 Ngày giảng:12/9/2009 Tiết 4: Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trờng độ của âm thanh Tập đọc nhạc: TĐN Số 1. I/ Mục tiêu: - Học sinh phân biệt đợc các hình nốt nhạc. - Rèn kĩ năng nhận biết và đọc tên các nốt nhạc. - Tạo cho các em lòng say mê âm nhạc. II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ. Học sinh: Thanh gõ phách, xem vị trí các nốt nhạc. III. Ph ơng pháp Thông báo, làm mẫu IV/ Tổ chức giờ dạy Hoạt động khởi động (5) MT: nêu đợc các thuộc tính của âm thanh ĐDDH: H. Trình bày các thuộc tính cơ bản của âm thanh và các kí hiệu ghi chép nhạc? Phơng pháp Nội dung Hoạt động 1: Nhạc lí (15 ) MT: Học sinh phân biệt đợc các hình nốt nhạc. - Rèn kĩ năng nhận biết và đọc tên các nốt nhạc. ĐDDH: bảng phụ -Giáo viên treo bảng phụ ghi các hình nốt cơ bản. -Học sinh quan sát. -Giáo viên gõ phách. -Học sinh chú ý theo dõi. H. Nhận xét độ ngân dài ngắn của từng nốt nhạc? I. Các kí hiệu tr ờng độ của âm thanh: 1. Hình nốt. -Hình nốt là kí hiệu ghi độ dài ngắn của âm thanh. -Quan hệ trờng độ các nốt nhạc: 1 = 2 = 4 = 8 =16 2 Cách viết các hình nốt trên khuông: -Nốt nhạc có hình bầu dục nằm Âm nhạc 6 -Học sinh: Độ trầm bổng, ngân dài, ngắn khác nhau. -Học sinh quan sát các hình nốt trên bảng. H. Em có nhận xét gì về vị trí giữa các nốt trên khuông nhạc? -Nằm ở các vị trí khác nhau. H. Hãy nhận xét cách viết đuôi các nốt nhạc trên khuông nhạc? -Đuôi quay lên hoặc quay xuống. -Giáo viên hát một câu nhạc, câu hát có xuất hiện dấu lặng. H. Việc sử dụng dấu lặng có tác dụng gì? -Để ngừng lấy hơi, thay đổi sắc thái (màu sắc âm nhạc). Hoạt động 2: Tập đọc nhạc (20 ) MT: Đọc đúng nốt nhạc, đúng trờng độ ĐDDH: Bảng phụ, thanh gõ phách -Giáo viên treo bảng phụ. -Học sinh quan sát bảng phụ. H.Trong bài có sử dụng những kí hiệu gì? -Học sinh trả lời. H.Trong bài có sử dụng cao độ những nốt nhạc nào? -Học sinh đọc tên các nốt nhạc. H. Trong bài có sử dụng âm hình những nốt nhạc nào? -Học sinh tìm ra nốt đen. Đọc trục âm giọng Cdur: nghiêng về phía tay phải giữa các dòng và khe nhạc. -Các nốt nhạc từ vị trí dòng 3 trở lên viết đuôi quay xuống, còn từ dòng 3 trở xuống viết đuôi quay lên. 3. Dấu lặng: -Là thời gian ngừng nghỉ của âm thanh. Mỗi hình nốt nhạc có một dấu lặng tơng ứng. I I. Đọc bài TĐN Số 1: 1.Tìm hiểu bài: (*) Các kí hiệu: -Dấu lặng đen ( ). (*) Cao độ: Đô - Rê - Mi - Pha - Son - La (*) Trờng độ: - Nốt đen: 2. Đọc trục âm: 3. Đọc nhạc: Âm nhạc 6 Đô Mi Son Đô Son Mi Đô -Học sinh nhận biết các nốt nhạc -Học sinh đọc đồng thanh tên các nốt nhạc. -Luyện tập tiết tấu cơ bản. -Giáo viên đàn mẫu bài TĐN. -Giáo viên đàn giai điệu từng câu từ 1-2 lần -Học sinh lắng nghe và đọc. -Giáo viên hớng dẫn Học sinh đọc ngắt hơi khi gặp dấu lặng. -Hớng dẫn học sinh tập gõ đệm. -Chia nhóm thực hành đọc nhạc và tập gõ đệm V. Tổng kết- H ớng dẫn về nhà (5) - Xác định tên các nốt nhạc mới trên khuông nhạc. ( Khác bài TĐN). - Đọc và nhớ vị trí tên các nốt nhạc. [...]... hớng dẫn học sinh gõ đệm -Học sinh thực hành gõ đệm theo ba hình thức: + Nhịp + Phách + Tiết tấu lời ca -Chia câu, nhóm hát canon (hát đuổi) -Tổ chức hoạt động nhóm hát và gõ đệm theo các hình thức trên V Tổng kết- Hớng dẫn về nhà (10 ) - Chia nhóm hát kết hợp gõ đệm - Học thuộc lời và gõ đệm theo bài hát Âm nhạc 6 Ngày soạn:24/9/2009 Ngày giảng: 26/ 9/2009 Ôn tập bài hát Vui bớc trên đờng xa Nhạc... sinh nghe và hát -Dạy hát theo lối móc xích (liên kết câu) -Học sinh thực hành gõ đệm -Chia nhóm hát canon -Học sinh hát theo hớng dẫn của giáo viên -Hát chia câu nam - nữ -Học sinh hát theo câu đã phân chia V Tổng kết- Hớng dẫn về nhà (15 ) - Học sinh phát hiện câu hát qua tiếng đàn - Nhóm học sinh (4 Học sinh) hát chia câu -Học thuộc bài hát -Thực hành gõ đệm Âm nhạc 6 Ngày soạn:29/10/2009 Ngày... nhạc 6 -Chia nhóm đọc nhạc, hát lời và gõ đệm -Kiểm tra 2 học sinh đọc nhạc và hát lời (Có nhận xét đánh giá) 2 Ôn tập bài TĐN Số 5: -Giáo viên đàn một câu nhạc trong bài -Học sinh nghe và đọc HĐ II Âm nhạc thờng thức: Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc phổ biến: ( 20) Mục tiêu:Tìm hiểu các nhạc cụ dân tộc Việt Nam ĐDDH: -Giáo viên treo bản đồ Việt Nam và giới thiệu các vùng miền -Học sinh quan sát, theo. .. Âm nhạc 6 -Học sinh trả lời HĐ 3: Dạy hát (20 ) MT: Dạy học sinh nội dung bài hát, học sinh hát đúng trờng độ, nốt nhạc ĐDDH: Bảng phụ, thanh phách 3 Dạy hát: -Giáo viên đệm giai điệu mẫu luyện thanh -Học sinh nghe và luyện thanh theo mẫu âm A A -Giáo viên hát mẫu -Học sinh lắng nghe -Giáo viên hát giai điệu từng câu từ 1-2 lần -Học sinh lắng nghe và học hát -Dạy các câu hát nối tiếp nhau theo lối... sinh phát biểu cảm tởng Âm nhạc 6 -Bài hát đợc sáng tác năm 1944, trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp (*) Nội dung bài hát: -Với khí thế hào hùng, mạnh mẽ, bài hát đã thúc giục thế hệ trẻ lên đờng tham gia vào sự nghiệp giải phóng dân tộc V Tổng kết- Hớng dẫn về nhà (10) - Chia nhóm đọc nhạc - hát lời - Su tầm các bài hát của nhạc sĩ Lu Hữu Phớc Âm nhạc 6 Ngày soạn:5/11/2009 Ngày giảng:7/11/2009... lợc về dân ca Việt Nam: (10) MT: Tìm hiểu vê dân ca Việt Nam ĐDDH: -Dân ca là những bài hát do nhân dân sáng tác -Dân ca ở mỗi vùng miền, mỗi dân tộc có giai điệu, sắc thái và âm hởng khác nhau -Chúng ta cần có thái độ trân trọng, giữ gìn và phát triển các làn điệu dân ca của các vùng miền V Tổng kết- Hớng dẫn về nhà (10) -Chia nhóm hát canon - Su tầm các bài hát dân ca Âm nhạc 6 Ngày soạn: 11/11/2009... ĐDDH: 3 Dạy hát (20) MT: Học hát, hát đúng giai điệu ĐDDH:Bảng phụ V Tổng kết- Hớng dẫn về nhà (10) - Chia nhóm hát canon - Học thuộc lời bài hát - Thực hành gõ đệm, tập biểu diễn Âm nhạc 6 Âm nhạc 6 Ngày soạn: 26/ 11/2009 Ngày giảng:28/11/2009 Tiết 14: Ôn tập bài hát Đi cấy Tập đọc nhạc: TĐN Số 5 I/ Mục tiêu: - Hát và biểu diễn đúng giai điệu bài hát, đọc đúng cao độ và giai điệu bài TĐN - Rèn kĩ năng... câu từ 2 - 3 3 Đọc nhạc: lần -Học sinh nghe và đọc nhạc (Dạy nối tiếp các câu theo lối móc xích) -Hớng dẫn Học sinh hát ghép lời -Chia nhóm đọc nhạc và hátlời Giáo viên hớng dẫn học sinh thực hành gõ đệm Âm nhạc 6 V Tổng kết- Hớng dẫn về nhà (10) - Chia nhóm đọc nhạc - hát lời - Rèn đọc nhạc nhiều - Thực hành gõ đệm Âm nhạc 6 Ngày soạn:3/12/2009 Ngày giảng:5/12/2009 Ôn tập bài hát Đi cấy Ôn tập tập... một bài TĐN tự chọn 2.Thang điểm: - Hát, đọc nhạc tốt: xếp loại 8-10 - Hát, đọc nhạc tơng đối tốt: xếp loại 6. 5-7.5 - Biết hát, đọc nhạc: xếp loại 5 -6 -Hát kém và cha đọc nhạc đợc: xếp loại 4.5 V Tổng kết- Hớng dẫn về nhà -Nhận biết câu nhạc trong bài hát, bài TĐN - Luyện tập gõ đệm nhiều Âm nhạc 6 NS:15/10/2009 NG:17/10/2009 Tiết 9 Kiểm tra một tiết I/ Mục tiêu: -Học sinh nhớ lại cách thể hiện hai bài... từ 1 -2 lần -Học sinh nghe và đọc nhạc (Dạy nối tiếp các câu theo lối móc xích) -Học sinh tập gõ đệm -Ghép lời bài (hát) TĐN -Chia nhóm đọc nhạc và hát Hoạt động 2 Cách đánh nhịp 2/4 II Cách đánh nhịp 2/4 MT:Tìm hiểu cách đánh nhịp 2/4 ĐDDH: bảng phụ -Giáo viên kẻ sơ đồ phách và đờng nét chỉ huy của nhịp 2 trên bảng 4 (2) (2) (1) (1) Âm nhạc 6 Sơ đồ phách Đờng nét chỉ huy -Học sinh quan sát -Giáo viên . đệm. - Học thuộc lời và gõ đệm theo bài hát. Âm nhạc 6 Ngày soạn:24/9/2009 Ngày giảng: 26/ 9/2009 Tiết 6: Ôn tập bài hát Vui bớc trên đờng xa Nhạc lí: Nhịp. nhạc 6 A -Giáo viên đàn và hát mẫu. -Học sinh lắng nghe. -Giáo viên đàn giai điệu từng câu từ 1- 2 lần. -Học sinh nghe và hát. -Dạy các câu nối tiếp nhau theo