Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
104,82 KB
Nội dung
Âmnhạc8 Ngày soạn: 16/8/2009 Ngày giảng:18/8/2009 Tiết 1: Học hát bài Mùa thu ngày khai trờng Nhạc và lời: Vũ Trọng Tờng. I.Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu và sắc thái bài hát. - Rèn kĩ năng hát luyến, hát nảy tiếng. - Học sinh thấy yêu mến mái trờng, kính trọng thầy cô. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ,. - Thanh gõ phách. III. Phơng pháp: tích cực hoá hoạt động của học sinh, Làm mẫu. IV. Tổ chức giờ dạy Hoạt động 1: khởi động (5) MT: giới thiệu bài hát Đ D D H: Bảng phụ bài hát. -Giáo viên treo bảng phụ: H. Bài hát viết ở nhịp gì? Nêu đặc điểm của nhịp? H. Trong bài có sử dụng những kí hiệu gì? Hoạt động của GV&HS Nội dung Hoạt động 2: Dạy hát (33) MT : học sinh hát đúng giai điệu, nối vần, hát đúng cao độ, trờng độ Đ D D H : thanh gõ phách, bảng phụ ghi bài hát. A -Giáo viên đàn và hát mẫu. -Học sinh lắng nghe. - -Giáo viên đàn giai điệu từng câu hát từ 1-2 lần. 1.Tìm hiểu bài: (*) Các kí hiệu: -Nhịp 2/4 -Dấu nối, dấu luyến, dấu lặng đen( ). 2. Học hát: -Đàn mẫu câu luyện thanh 1 Âmnhạc8 - - Học sinh nghe và tập hát. - - Dạy hát theo lối móc xích - *Chú ý phần điệp khúc về cả cao độ & tr- ờng độ. - -Giáo viên hớng dẫn học sinh thực hành gõ đệm. - -Học sinh gõ đệm theo ba hình thức: + Phách + Nhịp + Tiết tấu lời ca -Chia nhóm hát kết hợp với gõ đệm. V. Tổng kết HDHS VN (2) - Kiểm tra từ 1 đến 2 nhóm có nhận xét và đánh giá. - Học thuộc bài hát, tập gõ đệm. - Trả lời câu hỏi & bài tập trong SGK 2 Âmnhạc8 Ngày soạn:23/8/2009 Ngày giảng:25/8/2009 Tiết 2 : Ôn tập bài hát Mùa thu ngày khai trờng Tập đọc nhạc: TĐN Số 1 I.Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu và sắc thái bài hát. - Rèn kĩ năng hát luyến, hát nảy tiếng. - Học sinh thấy yêu mến mái trờng, kính trọng thầy cô. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ,. - Thanh gõ phách. III. Phơng pháp: tích cực hoá hoạt động của học sinh, Làm mẫu. IV. Tổ chức giờ dạy Hoạt động 1: khởi động (5) MT: Luyện thanh Đ D D H: GV yc học sinh bắt nhịp hát một bài Phơng pháp Nội dung Hoạt động 2 Hát ôn (15) MT: học sinh nhớ lại bài hát, hát đúng giai điệu. ĐDDH: thanh gõ phách - Giáo viên hát bài hát một lần. - Giáo viên bắt nhịp học sinh hát tập thể. - Học sinh hát kết hợp gõ đệm. - Giáo viên sửa những lỗi học sinh còn hát sai. - Chọn một học sinh hát lĩnh xớng đoạn 1. - Học sinh hát theo hớng dẫn của giáo viên. - Chia nhóm hát và gõ đệm ( kiểm tra một nhóm học sinh ) 1 Hát ôn: (15) 3 Âmnhạc8 Hoạt động 2: TĐN số 1 (20) MT: Nhận biết các kí hiệu trong bài. Đọc đúng độ cao, trờng độ. ĐDDH: thanh gó phách, bảng phụ . Bài TĐN viết ở nhịp gì? Nêu đặc điểm của nhịp? H.Trong bài có sử dụng những kí hiệu gì? H.Trong bài có sử dụng cao độ những nốt nhạc nào? H. Trong bài có sử dụng âm hình những nốt nhạc nào? Học sinh đọc trục âm giọng cdur. - Giáo viên đàn giai điệu bài TĐN 1 lần. - Học sinh lắng nghe. - Giáo viên đàn giai điệu từng câu từ 1 đến 2 lần - Học sinh lắng nghe và đọc. - Dạy đọc nhạc theo lối móc xích. - Học sinh đọc ghép cả bài. - Học sinh hát ghép lời. - Hớng dẫn học sinh gõ đệm. 2. Đọc bài TĐN số 1: (20) a.Tìm hiểu bài: (*) Các kí hiệu: -Nhịp 2/4 -Dấu luyến, dấu nhắc lại. (*) Cao độ: - Đô- Rê- Mi- Pha- Son- La (*) Trờng độ: b. Đọc trục âm: c. Đọc nhạc: V. Tổng kết- H ớng dẫn về nhà - Chia nhóm đọc nhạc, hát lời. - Tập đọc nhạc và học thuộc lời bài TĐN. 4 Âmnhạc8 Ngày soạn: 7/9/2009 Ngày giảng: 9/9/2009 Tiết 3 : Ôn tập bài hát Mùa thu ngày khai trờng Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 1 Âmnhạc thờng thức: Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát Một mùa xuân nho nhỏ. I. Mục tiêu: - Học sinh hát và đọc đúng giai điệu bài hát , bài TĐN. - Rèn kĩ năng lấy hơi, hát đều. - Học sinh yêu mến mái trờng và thầy, cô giáo. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên : Bảng phụ, thanh gõ phách III. Phơng pháp: tích cực hoá hoạt động của học sinh, Làm mẫu. IV. Tổ chức giờ dạy Hoạt động khởi động (5) MT: khởi động giọng cho học sinh ĐDDH: bảng phụ Bắt nhịp bài hát cho học sinh hát khởi động 5 Âmnhạc8 Phơng pháp Nội dung - Giáo viên đàn giai điệu bài hát. - Học sinh hát kết hợp gõ đệm. - Học sinh hát theo nhạc đệm. - Giáo viên hớng dẫn học sinh tập múa phụ hoạ bài hát. - Học sinh tập múa. -Kiểm tra nhóm 3 học sinh ( có nhận xét, đánh giá) - Chia nhóm đọc nhạc và hát lời. - Đọc nhạc kết hợp gõ đệm. - Học sinh đọc nhạc ghép lời mới. - Giáo viên đàn giai điệu một câu bất kì trong bài. - Học sinh đoán và đọc giai điệu câu nhạc đó. - Học sinh đọc bài. H. Nêu đôi nét về cuộc đời nhạc sĩ Trần Hoàn? - Học sinh trình bày, Giáo viên chốt ý: H. Kể tên các ca khúc tiêu biểu của nhạc sĩ Trần Hoàn? - Lời ru trên nơng, Thăm bến nhà Rồng H. Bài hát đợc sáng tác trong khoảng thời gian nào? H. Em có cảm nhận gì về bài hát này? - Giai điệu bài hát vui tơi tràn đầy sức sống. - Giáo viên đệm đàn và hát bài hát. - Học sinh lắng nghe. 1.Hát ôn: 2. Ôn tập tập đọc nhạc: 3. Âmnhạc th ờng thức: (*) Nhạc sĩ Trần Hoàn: - Tên thật là nguyễn Tăng Hích, sinh năm 1928 ở Hát Lăng, Quảng Trị. (*) Bài hát Một mùa xuân nho nhỏ: - Đợc sáng tác năm 1980, mang đậm nét của dân ca Huế. 4. Củng cố - Chia câu hát lĩnh xớng và hát tập thể. 5. Dặn dò: - Su tầm các bài hát của nhạc sĩ Trần Hoàn. 6 Âmnhạc8 Ngày soạn:6/9/2009 Ngày giảng:8/9/2009 Tiết 4 : Học hát bài Lí dĩa bánh bò I/ Mục tiêu: - Mở rộng vốn hiểu biết các làn điệu dân ca. - Hát đúng sắc thái bài hát. - Học sinh yêu thích các bài hát dân ca. II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên : Bảng phụ, một vài bài hát dân ca. - Học sinh: thanh gõ phách; su tầm các bài hát dân ca. III phơng pháp Tích cực hoá hoạt động học sinh, làm mẫu IV. Tổ chức giờ dạy HOạt động khởi động.(5) MT: tạo hứng thú cho học sinh ĐDDH * Bắt nhịp hát tập thể Phơng pháp Nội dung - Giáo viên treo bảng phụ. - Học sinh quan sát bảng phụ. H. Bài hát viết ở nhịp gì? Nêu đặc điểm của nhịp? H.Trong bài có sử dụng những kí hiệu gì? - Học sinh tìm và trả lời các kí hiệu trong bài. Hoạt động 1.Tìm hiểu bài: (5) MT: Tìm hiểu các kí hiệu, nhịp bài hát ĐDDH: Bảng phụ (*) Các kí hiệu: - Nhịp 2/4 -Dấu luyến, khung thay đổi, dấu lặng đơn, dấu quay lại. Hoạt động 2.luyện thanh: (5) MT: Khởi động giọng 7 Âmnhạc8 -Giáo viên bắt nhịp và đệm đàn. -Học sinh hát bài Mùa thu ngày khai trờng. - Giáo viên đàn, hát mẫu. -Học sinh lắng nghe. -Giáo viên đàn từng câu từ 1 đến 2 lần. -Học sinh nghe và hát -Dạy liên kết giữa các câu theo lối móc xích. -Hớng dẫn học sinh hát quay lại khi gặp dấu quay lại. -Học sinh gõ đệm theo câu hát ( phách, nhịp, tiết tấu lời ca). ĐDDH: Hoạt động 3.Học hát: (20) MT: Hát đúng sắc thái bài hát. Học sinh yêu thích các bài hát dân ca ĐDDH: Thanh gõ phách V. tổng kết- H ớng dẫn về nhà (10) - Chia nhóm hát canông. - Học thuộc lời bài hát và gõ đệm. 8 Âmnhạc8 Ngày soạn:13/9/2009 Ngày giảng:15/9/2009 Tiết 5 : Ôn tập bài hát Lí dĩa bánh bò Nhạc lí: Gam thứ, giọng thứ Tập đọc nhạc: TĐN số 2 I/ Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu, sắc thái bài hát, bài TĐN - Nhận biết và phân biệt đợc Gam thứ, giọng thứ. - Tạo cho học sinh lòng say mê âm nhạc. II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên :bảng phụ. - Học sinh: Thanh gõ phách. III phơng pháp Tích cực hoá hoạt động học sinh IV. Tổ chức giờ dạy: HOạt động khởi động.(5) MT: Tạo hứng thú cho học sinh ĐDDH Bắt nhịp hát tập thể Phơng pháp Nội dung -Học sinh hát tập thể -Học sinh hát kết hợp gõ đệm. -Chia nhóm hát canon (hát đuổi). -Kiểm tra 2-3 học sinh hát và biểu diễn (có nhân xét đánh giá). -Sửa những lỗi sai của Học sinh (nếu có) . Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Lí dĩa bánh bò : (10) MT: Kiểm tra học sinh hát và sa lỗi ĐDDH: Bảng phụ, thanh gõ phách 9 Âmnhạc8 - Giáo viên đọc giai điệu gam la thứ. -Học sinh lắng nghe. H. Em có nhận xét gì về giai điệu câu nhạc trên? -Nhẹ nhàng, mềm mại. - Giáo viên treo bảng phụ: I II III IV V VI VII VIII (I =, ) 1c 1/2c 1c 1c 1/2c 1c 1c 1c H. Em có nhận xét gì về cao độ giữa các âm trong gam thứ? -Bậc II đến III và V đến VI cách nhau 1/2 cung. - Giáo viên đàn giai điệu một đoạn nhạc thứ, một đoạn nhạc trởng. H. Em có nhận xét gì về giai điệu hai đoạn nhạc trên? -Một đoạn mềm mại, một đoạn trong sáng, mạnh mẽ. H. Vậy em hiểu nh thế nào về giọng thứ? -Học sinh trình bày khái niệm giọng thứ. -Giáo viên kết luận: Giọng thứ đợc hình thành trên cơ sở của gam thứ. Hoạt động 2: Nhạc lí: (15) MT: Nhận biết và phân biệt đợc Gam thứ, giọng thứ. ĐDDH 1.Gam thứ: (*) Khái niệm: - Là hệ thống 7 bậc âm đợc sắp xếp liền bậc, hình thành dựa trên công thức cấu tạo cung và nửa cung. 2. Giọng thứ: (*) Khái niệm: Từ các hợp âm trong gam thứ hình thành nên giai điệu các bài hát , bản nhạc, trong đó tên giọng lấy theo tên âm gốc. Hoạt động 3.Đọc bài TĐN số 2: (10) MT: Đọc các kí hiệu ĐDDH 10 [...]... Thanh gõ phách - Mùa thu ngày khai trờng - Lí dĩa bánh bò Hoạt động2 Ôn tập Gam thứ, giọng thứ (10) MT: Hiểu đợc cấu tạo gam thứ - Đọc đúng bài TĐN số 1, số 2 16 Âmnhạc8 ĐDDH: Thanh gõ phách, bảng phụ H Hãy viết công thức cấu tạo giọng thứ? - Công thức cấu tạo giọng thứ: - Học sinh lên bảng viết: H Trình bày khái niệm Gam thứ, giọng thứ? I II III IV V VI VII VIII (I=, ) - Học sinh trình bày khái... nhạc8 - Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát hai câu đầu - Học sinh hát tập thể GV KL V Tổng kết HDVN (5) - Chia nhóm đọc nhạc hát lời - Su tầm các bài hát của nhạc sĩ Hoàng Vân 15 của các anh bộ đội cụ Hồ Âm nhạc8 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 7: Ôn tập và kiểm tra 15 I/ Mục tiêu: - Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca hai bài hát Mùa thu ngày khai trờng và Lí dĩa bánh bò - Hiểu đợc cấu tạo gam... nếu có - Chia nhóm hát kết hợp với gõ đệm - Giáo viên kiểm tra một nhóm hát và gõ đệm, có nhận xét đánh giá 24 Âmnhạc8 Hoạt động 2: Ôn tập bài TĐN Số 3: (10) MT: đọc đúng cao độ bài TĐN ĐDDH: bảng phụ, than gõ phách - Giáo viên đàn giai điệu gam La thứ hoà thanh - Học sinh đọc gam - Giáo viên bắt nhịp cho Học sinh đọc nhạc - Học sinh đọc nhạc và gõ đệm - Học sinh hát lời và gõ đệm - Chia nhóm đọc... hành gõ đệm V tổng kết- Hớng dẫn về nhà (10) - Học sinh nghe và phát hiện câu hát trong bài - Chia nhóm hát theo câu hát Giáo viên đã chia 5 Dặn dò: - Học thuộc bài hát - Thực hành gõ đệm 28 Âmnhạc8 Ngày soạn: 8/ 11/2009 Ngày giảng:10/11/2009 Ôn tập bài hát Hò ba lí Nhạc lí: Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hoá biểu- Giọng cùng tên Tập đọc nhạc: TĐN số 4 Tiết 13: I/ Mục tiêu: -Học sinh hát và biểu... sinh nêu cảm nhận Việt Nam Đàn đá là sự kết hợp giữa các thanh đá có kích thớc khác nhau nhng H Em có nhận xét gì về các thanh đá để làm âm thanh rất sâu lắng đàn đá? - Có kích thớc dài, ngắn và dày, mỏng khác nhau V tổng kết- Hớng dẫn về nhà (10) - Chia nhóm đọc nhạc, hát lời - So sánh cấu tạo, tính năng các loại nhạc cụ dân tộc 33 Âmnhạc8 - Su tầm các nhạc cụ dân tộc 34 Âmnhạc8 Ngày soạn:22/11/2009... Học sinh hát lĩnh xớng + Hò ba lí HĐ 2 Ôn tập nhạc lí: (10) MT : ôn tập các khái niệm về nhạc lí đã học - Gam thứ H Trình bày khái niệm về gam thứ, giọng thứ? - Giọng thứ - Học sinh nêu khái niệm - Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hoá H Kể tên các bài hát, bài TĐN viết ở giọng biểu thứ? 35 Âmnhạc8 - Giọng cùng tên - Mái trờng mến yêu, Ca- chiu- sa H Thế nào là giọng cùng tên? Lấy ví dụ minh hoạ? - Học... Rê - Mi - Son - La - Si H Trong bài có sử dụng âm hình những nốt (*) Trờng độ: nhạc nào? - Học sinh xác đinh các hình nốt - Giáo viên đàn gam la thứ hoà thanh - Học sinh đọc trục âm la thứ 2 Đọc trục âm: - Giáo viên đàn mối câu từ 1-2 lần 3 Đọc nhạc: 22 Âm nhạc8 - Học sinh nghe và đọc - Giáo viên dạy các câu nối tiếp nhau - Học sinh thực hành gõ đệm theo phách - Hát ghép lời - Hát, gõ đệm theo nhịp... nhóm đọc nhạc, hát lời -Giáo viên đàn giai điệu một câu nhạc bất kì trong bài -Học sinh phát hiện và đọc V tổng kết- Hớng dẫn về nhà(5) - Chia nhóm đọc nhạc, hát lời 11 Âm nhạc8 - Học thuộc lời và đọc nhạc bài TĐN số 2 12 Âmnhạc8 Ngày soạn: 20/9/2009 Ngày giảng:22/9/2009 Ôn tập bài hát Lí dĩa bánh bò Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 2 Âmnhạc thờng thức: Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát Tiết 6: Hò kéo pháo... đọc đúng bám sát giai điệu - xếp loại Đ - Cha hát đợc, cha đọc nhạc đợc - xếp loại CĐ V Tổng kết - HDVN - Nhận xét và sửa những lỗi sai 5.Dặn dò: - Thực hành gõ đệm nhiều hơn 17 Âmnhạc8 NS:4/10/2009 NG:6/10/2009 Tiết 8 Kiểm tra một tiết I/ Mục tiêu: -Học sinh nhớ lại cách thể hiện hai bài hát; nhạc lí và đọc nhạc -Rèn kĩ năng hát và đọc nhạc -Tạo cho học sinh lòng say mê môn học II/ Đồ dùng dạy học... TĐN tự chọn 2.Thang điểm: - Hát, đọc nhạc tốt: xếp loại G - Hát, đọc nhạc tơng đối tốt: xếp loại K - Biết hát, đọc nhạc: xếp loại Tb -Hát kém và cha đọc nhạc đợc: xếp loại Y - Còn lại xếp loại kém 18 Âmnhạc8 Ngày soạn:11/10/2009 Ngày giảng:13/10/2009 Tiết 9: Học hát bài Tuổi hồng I Mục tiêu: - Học sinh biết thêm một bài hát hay về tuổi học trò - Luyện cách hát liền tiếng và nảy tiếng - Giáo dục học . Âm nhạc 8 Ngày soạn: 16 /8/ 2009 Ngày giảng: 18/ 8/2009 Tiết 1: Học hát bài Mùa thu ngày khai trờng Nhạc. bài hát, tập gõ đệm. - Trả lời câu hỏi & bài tập trong SGK 2 Âm nhạc 8 Ngày soạn:23 /8/ 2009 Ngày giảng:25 /8/ 2009 Tiết 2 : Ôn tập bài hát Mùa thu ngày