Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
107,05 KB
Nội dung
Âmnhạc7 Ngày soạn: 20/8/2009 Ngày giảng:22/8/2009 Tiết 1 : Học hát bài Mái trờng mến yêu Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát Đi học I/ Mục tiêu: - Học sinh hát đúng giai điệu bài hát - Rèn cho các em kĩ năng lấy hơi, gõ đệm - Các em thấy yêu mến mái trờng, kính trọng các thầy (cô giáo) II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ , - Học sinh: Thanh gõ phách III/ Phơng pháp: Làm mẫu, tích cực hoá hoạt động của học sinh. IV/ Tổ chức giờ dạy Hoạt động khởi động:(3) MT: giới thiệu chơng trình âmnhạc7 ĐDDH: Giáo viên giới thiệu nội dung chơng trình âmnhạc lớp 7. Chuẩn bị thanh gõ phách. Phơng pháp Nội dung - Giáo viên treo bảng phụ - Học sinh quan sát H? Bài hát viết ở nhịp gì? nêu đặc điểm của nhịp? - Học sinh nêu khái niệm và đặc điểm nhịp 4/4 H? Trong bài có sử dụng những kí hiệu gì? - Học sinh tìm hiểu các kí hiệu - Giáo viên bắt nhịp, học sinh hát bài: Tiếng chuông và ngọn cờ. - Giáo viên đàn và hát mẫu. - Học sinh lắng nghe. - Giáo viên đàn giai điệu từng câu từ 1-2 lần I. Học hát: 1.Tìm hiểu bài: (5) *Các kí hiệu: -Nhịp 4 /4(C) - Dấu (thăng, lặng đen, lặng đơn, luyến ) 2. Luyện thanh: (7) 3. Học hát: (20) 1 Âmnhạc7 - Học sinh nghe và học hát - Giáo viên dạy hát theo lối móc xích. - Giáo viên hớng dẫn học sinh thực hành gõ đệm ở 3 hình thức: + Nhịp + Phách + Tiết tấu lời ca - Chia nhóm hát đuổi (Hát ca non ). - Học sinh đọc sách tìm hiểu. H. Nêu tóm tắt cuộc đời nhạc sĩ Bùi Đình Thảo? - Học sinh nêu những nét chính. H. Sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ có gì nổi bật? H. Bài hát ra đời trong thời kì nào? H. Nêu cảm nhận của em về bài hát này? - Giai điệu vui tơi đầy sức sống, phù hợp với lứa tuổi học sinh. II. Tìm hiểu nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát: Đi học . (8) 1. Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo: - Bùi Đình Thảo (1931-1997 ) Tại thị trấn Đồng Văn- Duy Tiên - Hà Nam. - Ông sáng tác từ năm 25 tuổi, sống giản dị và gắn bó với nghệ thuật, với nông thôn. 2. Bài hát Đi học : - Sáng tác năm 1970 với đề tài về miền núi. - Đây là một trong 50 bài hát thiếu nhi hay nhất thế kỉ XX. V.Tổng kết- Hớng dẫn về nhà - Chia nhóm hát - gõ đệm. - Su tầm các bài hát của nhạc sĩ Bùi Đình Thảo. 2 Âmnhạc7 Ngày soạn: 27/8/2009 Ngày giảng:29/8/2009 Tiết 2 : Ôn tập bài hát Mái trờng mến yêu Tập đọc nhạc: TĐN Số 1. I/ Mục tiêu: 1. KT: Học sinh hát đúng và đọc đúng bài TĐN. 2. KN: Rèn kĩ năng hát và đọc nhạc, 3. TĐ: Các em thấy yêu mái trờng, yêu quê hơng đất nớc. II/ Đồ dùng dạy học Giáo viên : Bảng phụ; . Học sinh: Thanh gõ phách. III. Ph ơng pháp: Làm mẫu, tích cực hoá hoạt động của học sinh. IV/ Tổ chức giờ dạy Hoạt động khởi động: (5) MT: Khởi động giọng Bắt nhịp cho học sinh hát bài hát cũ Phơng pháp Nội dung Hoạt động 1: Ôn hát (15) MT: HS hát đúng giai điệu, trờng độ , độ cao của các câu hát. ĐDDH: Thanh gõ phách - Giáo viên đàn và hát một lần giai điệu bài hát. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh hát kết hợp gõ đệm. - Chia nhóm hát theo lối hát ca- lông. - Chú ý sửa những lỗi sai cho học sinh (nếu có). Hoạt động 2: Tập đọc nhạc số 1 (15) MT: đọc đúng bài TĐN. ĐDDH: Bảng phụ - Giáo viên treo bảng phụ. I.Hát ôn: II. Đọc bài Tập đọc nhạc: Tìm hiểu bài: (*) Các kí hiệu: 3 Âmnhạc7 - Học sinh quan sát. H. Bài TĐN viết ở nhịp gì? Nêu đặc điểm của nhịp? - Học sinh trình bày. H.Trong bài có sử dụng cao độ những nốt nhạc nào? - Học sinh xác định tên các nốt nhạc trong bài. H. Trong bài có sử dụng âm hình những nốt nhạc nào? - Học sinh đọc trục âm giọng cdur - Giáo viên đàn giai điệu bài TĐN. - Học sinh lắng nghe. - Giáo viên đàn giai điệu từng câu từ 1- 2 lần. - Học sinh lắng nghe và đọc. (Dạy theo lối móc xích ). - Học sinh đọc nhạc kết hợp với gõ đệm. - Học sinh hát ghép lời từng câu. - Học sinh hát hoàn thiện cả bài. - Chia nhóm đọc nhạc hát lời. - Nhịp 2/4 (*) Cao độ: Đô - Rê - Mi - Pha - Son - Đô (*) Trờng độ: 2. Đọc trục âm: 3 Đọc bài TĐN: V. Tổng kết- H ớng dẫn về nhà - Chia nhóm đọc nhạc - hát lời. - Học thuộc lời và đọc nhạc. 4 Âmnhạc7 Ngày soạn:3/9/2009 Ngày giảng:5/9/2009 Tiết 3 : Ôn tập bài hát Mái trờng mến yêu Ôn tập tập đọc nhạc : TĐN Số 1 Âmnhạc thờng thức: Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Mở rộng vốn hiểu biết về âm nhạc. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng hát và đọc nhạc. 3. Thái độ: Tạo cho học sinh lòng say mê âm nhạc. II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: bảng phụ. - Học sinh: Thanh gõ phách; học thuộc bài TĐN. III. Phơng pháp: Làm mẫu, tích cực hoá hoạt động của học sinh. IV/ Tổ chức giờ dạy Hoạt động khởi động: (5) MT: khởi động tinh thần học của học sinh GV bắt nhịp một bài hát đã học Phơng pháp Nội dung HĐ 1: Hát ôn (15) MT: HS hát đúng, giai điệu, lời bài hát ĐDDH: Thanh gõ phách - Giáo viên bắt nhịp - Học sinh hát tập thể. - Chia nhóm hát canon. - Học sinh hát theo nhóm và gõ đệm. - Kiểm tra 2 học sinh ( có nhận xét, đánh giá ). HĐ2: Ôn TĐN (10) MT: HS đọc đúng nốt nhạc, trờng độ ĐDDH: Thanh gõ phách I.Hát ôn: II.Ôn tập TĐN: 5 Âmnhạc7 - Chia nhóm đọc nhạc, hát lời. - Học sinh đọc nhạc, hát kết hợp với gõ đệm. - Giáo viên đàn câu nhạc bất kì trong bài. - Học sinh nghe, đoán và đọc. HĐ 3: Âmnhạc thờng thức (10) MT: Tìm hiểu nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát nhạc rừng ĐDDH: T liệu, băng đĩa - Học sinh đọc sách giáo khoa. H. Trình bày đôi nét về cuộc đời nhạc sĩ Hoàng Việt? - Học sinh trả lời. H. Kể tên những ca khúc tiêu biểu của nhạc sĩ Hoàng Việt mà em biết? - Học sinh kể tên. H. Bài hát ra đời trong thời gian nào? - Năm 1953. - Giáo viên đệm đàn và hát. - Học sinh lắng nghe. H. Nêu cảm nhận của em về bài hát Nhạc rừng? - Rất yêu thích bài hát này. KL : III. Âmnhạc th ờng thức: 1. Nhạc sĩ Hoàng Việt: - Tên khai sinh là Lê Chí Trực, sinh năm 1928 ở xã An Hựu- Cái Bè - Tiền Giang. Ông hi sinh năm 1967. - Ông sáng tác nhiều ca khúc nổi tiếng nh Lên Ngàn, Lá xanh, Tình ca . 2. Ca khúc Nhạc rừng : - Bài hát nh một bức tranh thiên nhiên, trong đó nổi bật là hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ say mê ca hát nhng cũng rất anh dũng trong chiến đấu. V.Tổng kết- H ớng dẫn về nhà(5) Một nhóm Học sinh hát và biểu diễn bài hát Mái trờng mến yêu. Tìm hiểu và su tầm các bài hát dân ca trong nớc. 6 Âmnhạc7 Ngày soạn:7/9/2009 Ngày giảng:9/9/2009 Tiết 4 : Học hát bài Lý cây đa I/ Mục tiêu: - Học sinh hát đúng giai điệu, sắc thái bài hát. - Luyện kĩ năng lấy hơi hát liền tiếng. - Các em thấy yêu thích các bài hát dân ca. II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: ; bảng phụ. - Học sinh: Thanh gõ phách. IV/ Tổ chức giờ dạy Hoạt động khởi động (5) MT: HS trình bày lại đôi nét về nhạc sĩ Hoàng Việt ĐDDH: H. Trình bày đôi nét về cuộc đời, sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Việt? Phơng pháp Nội dung HĐ1: Tìm hiểu bài (5) MT: Tìm hiểu các kí hiệu có trong bài hát ĐDDH: bảng phụ - Giáo viên treo bảng phụ. - Học sinh quan sát. H. Bài hát viết ở nhịp gì? Nêu đặc điểm của nhịp? - Học sinh nêu đặc điểm nhịp 2/4 H.Trong bài có sử dụng những kí hiệu gì? - Học sinh nêu các kí hiệu có trong bài. HĐ2: Luyện thanh (5) 1.Tìm hiểu bài: (*) Các kí hiệu: - Nhịp 2/4 - Dấu nối, dấu luyến, dấu lặng đen, lặng đơn. - 2. Luyện thanh: 7 Âmnhạc7 MT: Khởi động giọng hát ĐDDH: thanh gõ phách - Học sinh hát bài Mái trờng mến yêu. HĐ3: Dạy hát (20) MT: Hát bài hát mới, hát đúng giai điệu ĐDDH: Băng đĩa, thanh gõ phách - Giáo viên hát mẫu giai điệu bài hát. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh nghe và hát. - Dạy hát theo lối móc xích. - Giáo viên hớng dẫn Học sinh gõ đệm. - Học sinh thực hành gõ đệm theo ba hình thức: + Phách. + Nhịp. + Tiết tấu lời ca. - Chia nhóm hát xen kẽ các câu - Học sinh hát theo nhóm. 3. Dạy hát: V. Tổng kết- H ớng dẫn về nhà - Đàn câu bất kì trong bài để Học sinh phát hiện. - Học thuộc lời và gõ đệm thành thạo. 8 ¢m nh¹c 7 9 Âmnhạc7 Ngày soạn:14/9/2009 Ngày giảng:16/9/2009 Tiết 5 : - Ôn tập bài hát Lý cây đa - Nhạc lí: nhịp 4/4. - Tập đọc nhạc: TĐN Số 2. I/ Mục tiêu: - Học sinh hát đúng và đọc đúng bài TĐN. - Tập đánh nhịp 4/4 ứng dụng trong câu hát. - Học sinh thấy thoải mái, yêu thích môn học. II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ; . - Học sinh: Thanh gõ phách; học thuộc lời bài hát Lý cây đa. IV/ Tổ chức giờ dạy Hoạt động khởi động(5): MT: khởi động giọng ĐDDH: hanh gõ phách - Giáo viên bắt nhịp cho Học sinh hát tập thể Phơng pháp Nội dung HĐ 1: Hát ôn(15) MT: Ôn Tập bài hát Lý cây đa ĐDDH:Thanh gõ phách - Giáo viên bắt nhịp cho Học sinh hát tập thể. - Học sinh hát và gõ đệm - Chia nhóm hát canon ( hát đuổi ). - Giáo viên sửa sai cho học sinh ( nếu có). - Kiểm tra 2 Học sinh ( có nhận xét, đánh giá và cho điểm ) HĐ2 : Nhạc lí (10) MT : Tìm hiểu khái niệm nhịp 4/4 và cách đánh nhịp 4/4. ĐDDH : Thanh gõ phách, bảng phụ I.Hát ôn: II. Nhạc lý: 1. Tìm hiểu khái niệm nhịp 4/4 10 [...]... xuân sắc bùa là của dân tộc nào? - Của dân tộc Mờng Ngoài ra còn có ở một số vùng nh: Bến Tre, Quảng Ngãi của ngời Kinh V.Tổng kết- Hớng dẫn về nhà (7) - Hai nhóm lên bảng đọc nhạc- hát lời - Học thuộc bài TĐN và thực hành gõ đệm 24 Âmnhạc7 25 Âmnhạc7 Ngày soạn: 26/10/2009 Ngày giảng:28/10/2009 Ôn tập bài hát Chúng em cần hoà bình Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN Số 4 Âmnhạc thờng thức: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận... đầy khí thế quyết tâm - Giáo viên nhận xét đánh giá của quân ta trong niềm tin tất thắng V.Tổng kết- Hớng dẫn về nhà - Học sinh phát hiện câu hát qua giai điệu thể hiện trên đàn 27 Âmnhạc7 - Thực hành gõ đệm 28 Âmnhạc7 Ngày soạn: 2/11/2009 Ngày giảng: 4/11/2009 Tiết 12: Học hát bài Khúc hát chim sơn ca I/ Mục tiêu: - Mở rộng vốn kiến thức bài hát thiếu nhi - Rèn kĩ năng hát đơn ca, hát tập thể... Học sinh đọc SGK H Trình bày đôi nét về cuộc đời nhạc sĩ Bê - tô - Đ DDH : tranh ảnh, băng đĩa ven? 1 Cuộc đời nhạc sĩ: - Học sinh trình bày tóm tắt - Là nhạc sĩ thiên tài ngời Đức Ông sinh năm 177 0, mất 18 27 tại thành phố Bon - một thành phố của Đức - Cả cuộc đời nhạc sĩ dành chọn cho sự nghiệp âmnhạc - Giáo viên giới thiệu một vài tác phẩm tiêu biểu 2 Sự nghiệp sáng tác: - Bê- tô - ven là tác giả... - Hát, đọc nhạc tơng đối tốt: K - Hát, đọc nhạc bám sát giai điệu: TB - Cha hát và cha đọc đợc nhạc: Y V Tổng kết HDVN (5) - Nhận xét và sửa những lỗi sai - Thực hành gõ đệm nhiều 18 Âmnhạc7 NS:5/10/2009 NG :7/ 10/2009 Tiết 8 Kiểm tra một tiết I/ Mục tiêu: -Học sinh nhớ lại cách thể hiện hai bài hát; nhạc lí và đọc nhạc -Rèn kĩ năng hát và đọc nhạc -Tạo cho học sinh lòng say mê môn học II/ Đồ dùng... của em về nội dung bài hát? -Học sinh nêu cảm nhận của mình -Học sinh nhận xét -Giáo viên nhận xét đánh giá V Tổng kết - HDVN (7) - Chia nhóm hát và gõ đệm - Học thuộc lời bài hát và thực hành gõ đệm 21 Hoạt động 3 Dạy hát: (15) MT: Dạy hát ĐDDH: Bảng phụ, thanh gõ phách Âmnhạc7 Ngày soạn:19/10/2009 Ngày giảng:21/10/2009 Tiết 10: Ôn tập bài hát: Chúng em cần hoà bình Tập đọc nhạc: TĐN Số 4 Bài đọc thêm:... hát ghép lời - Học sinh hát ghép lời - Học sinh thực hành gõ đệm Hoạt động : Bài đọc thêm: Hội xuân -Chia nhóm đọc nhạc - hát lời Sắc bùa: (10) MT: Tìm hiểu nét văn hóa Viêt Nam ĐDDH: - Tổ chức vào dịp tết và đầu xuân, 23 Âmnhạc7 bắt đầu từ mồng hai tết Đây là hình thức chúc tụng, cầu mùa, chúc sức khoẻ - Học sinh đọc bài (SGK - Tr25 ) H Hội xuân Sắc bùa đợc tổ chức vào thời và cầu mong cho gia đình... nhóm đọc nhạc và ghép lời Học sinh nhận xét bạn - Giáo viên nhận xét, cho điểm V Tổng kết- Hớng dẫn về nhà (5) - Chia nhóm đọc nhạc - hát lời - Thực hành gõ đệm và đánh nhịp thành thạo 12 Âm nhạc7 13 Âm nhạc7 Ngày soạn:21/9/2009 Ngày giảng:23/9/2009 Tiết 6: - Nhạc lí: Nhịp lấy đà - Tập đọc nhạc: TĐN Số 3 Âmnhạc thờng thức: Sơ lợc về một số phơng Tây I/ Mục tiêu: - Học sinh hiểu thế nào là nhịp lấy... trọng các nhạc sĩ ĐDDH: 1 Nhạc sĩ Đỗ Nhuận: - Nhạc sĩ Đỗ Nhuận ( 1922 - 1991), sinh tại Hải Dơng nhng lại lớn lên ở Hải Phòng Ông tham gia cách mạng từ rất sớm - Ông có nhiều đóng góp cho nền âmnhạc nớc nhà - Ông là tác giả của nhiều ca khúc nh: Du kích sông Thao, Việt Nam quê hơng tôi H Bài hát đợc sáng tác trong thời kì nào? - Học sinh trả lời 2 Bài hát Hành quân xa: (*) Hoàn cảnh sáng tác: - Bài... về âm thanh của các loại trên? -Học sinh nêu cảm nhận của mình V Tổng kết- Hớng dẫn về nhà (5) - Chia nhóm đọc nhạc hát lời - Su tầm các tranh ảnh nhạc cụ phơng Tây 16 Âm nhạc7 Ngày soạn:28/9/2009 Ngày giảng:30/9/2009 Tiết 7: Ôn tập và kiểm tra 15 I/ Mục tiêu: - Củng cố và khắc sâu kiến thức đã học - Rèn kĩ năng hát và đọc nhạc - Hình thành cho Học sinh tình cảm, lối sống lành mạnh II/ Đồ dùng dạy... thực hành gõ đệm - Chọn học sinh hát lĩnh xớng (Đoạn 1) V Tổng kết HDVN (15) - Nhóm 5 học sinh lên hát và biểu diễn - Học thuộc lời và giai điệu bài hát - Thực hành ba hình thức gõ đệm 30 Âmnhạc7 31 Âmnhạc7 Ngày soạn: 9/11/2009 Ngày giảng: 11/11/2009 Tiết 13: Ôn tập bài hát Khúc hát chim sơn ca Nhạc lí: Cung và nửa cung - Dấu hoá I/ Mục tiêu: - Học sinh nhận biết đợc các quãng 1 cung và 1/2 cung . động:(3) MT: giới thiệu chơng trình âm nhạc 7 ĐDDH: Giáo viên giới thiệu nội dung chơng trình âm nhạc lớp 7. Chuẩn bị thanh gõ phách. Phơng pháp Nội dung. /4(C) - Dấu (thăng, lặng đen, lặng đơn, luyến ) 2. Luyện thanh: (7) 3. Học hát: (20) 1 Âm nhạc 7 - Học sinh nghe và học hát - Giáo viên dạy hát theo lối móc