ĐỀTHIHỌC KỲ 1 MÔN ÂMNHẠCLỚP9 A. MA TRẬN ĐỀ Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG KQ TL KQ TL KQ TL Học hát Câu C10 C4,C6 3 Điểm 0,5 1 1,5 Tập đọc nhạc Câu C5 1 Điểm 0,5 0.5 Nhạc lí Câu C3,C7,C9 B3 4 Điểm 1,5 1,5 3 Âmnhạc thường thức Câu C2 B2 C1,C8 B1 5 Điểm 0,5 21 1,5 5 Số câu – Bài 7 3 3 13 TỔNG Điểm 4,5 3 2,5 10 B.NỘI DUNG ĐỀ : Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm) Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0.5 điểm ) Câu 1 : Xác định tên các quãng sau: A Quãng 5Đ; 7T; 3t B Quãng 7T; 5Đ; 3t C Quãng 3t, 7t, 5Đ D Cả 3 câu sai Câu 2 : Bản nhạc viết ở giọng Son trưởng là bản nhạc : A Không có dấu hóa biểu và kết thúc ở nốt Son B Có hóa biểu 1 dấu giáng và kết thúc ở nốt Son C Có hóa biểu 1 dấu thăng và kết thúc ở nốt Son D Câu b đúng Câu 3 : Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý là tác giả của bài hát nào sau đây? A Một khúc tâm tình người Hà Tĩnh B Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người C Tiếng hát giữa rừng Pác Bó D Tình ca Tây Nguyên Câu 4 : Hãy so sánh giọng Mi thứ và giọng Rê thứ A Hai giọng này có cùng chung hóa biểu B Hai giọng này khác âm chủ C Hai giọng này có công thức cấu tạo giống nhau D Câu b và c đúng Câu 5 : Tập đọc nhạc số 2 “Nghệ sĩ với cây đàn” viết ở giọng? A Son trưởng B Mi thứ hòa thanh C Pha trưởng D Rê thứ hòa thanh Câu 6 : Hợp âm chín gồm? A Có 5 âm B Các âm cách nhau quãng 3 C Hai âm ngoài cùng tạo thành quãng 9 D Cả 3 đều đúng Câu 7 : Ca khúc nào sau đây mang âm hưởng Dân ca? A Từ rừng xanh cháu về thăm Lăng Bác B Tình ca Tây Nguyên C Câu A và B đúng D Câu A và B sai Câu 8 : Giọng thứ hòa thanh có công thức cấu tạo: A ccccccc 2 121121 11 211 ++++++ B ccccccc 21 1111 21 11 ++++++ C ccccccc 21 11 21 111 ++++++ D Câu B đúng Câu 9: Nhạc sĩ Trai-Côp-Xki là tác giả vở nhạc kịch? A Ép-ghê-nhi Ô-nhê-gin B Con đầm Pích C Câu A đúng D Câu A và B đúng Câu10 : Bài hát “Lí kéo Chài” là dân ca nào? A Dân ca Nam Bộ B Dân ca Miến núi phía Bắc C Dân ca Tây Nguyên D Dân ca Quan họ Bắc Ninh Phần 2 : TỰ LUẬN (5 điểm) C â u 1 : (1,5 điểm) Những hợp âm 3 sau đây thiếu âm 3 hoặc 5. Em hãy điền vào cho đủ C âu 2 : (2 điểm) Viết công thức cấu tạo của giọng Son trưởng và giọng Pha trưởng, so sánh hai loại giọng này Câu 3: (1,5 điểm) Tóm tắt cuộc đời và sự nghiệp của Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý. C. ĐÁPÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM Phần 1 : (5 điểm) Câu 12 3 4 5 6 7 8 9 10 Ph. Án đúng A C A D B D C A D A Bài/câu Đápán Điểm Câu 1 mỗi hợp âm đúng 0,5 điểm 1,5 Câu 2 Công thức cấu tạo giọng Son trưởng 0,5 Công thức cấu tạo giọng Pha trưởng 0,5 So sánh: Giọng Son trưởng và giọng Pha trưởng có công thức cấu tạo giống nhau, khác nhau về âm chủ 1 Câu 3 Tóm tắt cuộc đời và sự nghiệp của Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý đúng 1,5đ . Câu A và B đúng D Câu A và B sai Câu 8 : Giọng thứ hòa thanh có công thức cấu tạo: A ccccccc 2 1 2 1 1 2 1 11 2 1 1 ++++++ B ccccccc 2 1 111 1 2 1 11 ++++++. Điểm 0,5 1 1,5 Tập đọc nhạc Câu C5 1 Điểm 0,5 0.5 Nhạc lí Câu C3,C7,C9 B3 4 Điểm 1, 5 1, 5 3 Âm nhạc thường thức Câu C2 B2 C1,C8 B1 5 Điểm 0,5 2 1 1,5 5 Số