Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
Giaóán mĩ thuật 7 GV: Vương Duệ Vũ Tuần: 01 Ngày soạn: 17/08/2009 Tiết: 01 BÀI 1 SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN(1226-1400) TRẦN(1226-1400) THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT I. Mục tiêu – Học sinh hiểu và nắm bắt được một số kiến thức chung về mĩ thuật thời Trần. – Học sinh nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, biết trân trọng, yêu quý vốn cổ của ông cha để lại. II. Chuẩn bị – Giaó viên : - ĐDDH – một số công trình kiến trúc, tác phẩm MT thời Trần – Sưu tầm một số tranh, ảnh thuộc MT thời trần… –Học sinh: - Sưu tầm một số tranh ảnh có liên quan đến bài học – SGK III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Vào bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG * Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát về bối cảnh XH thời Trần. - Yêu cầu HS kể lại một số thành tựu của MT thời Lý. MT thời Trần là sự tiếp nối của MT thời Lý nhưng có một số nét đặc trưng riêng. - Nêu sơ lược bối cảnh XH thời Trần. * Hoạt động 2: Tìm hiểu khái quát về MT thời Trần. - Kết hợp đồ dùng dạy học và SGK yêu cầu HS kể tên những loại hình nghệ thuật thời Trần ( Kiến trúc, điêu khắc, trang trí, gốm). - Em có nhận xét gì về các loại hình nghệ thuật thời Trần? - So sánh sự khác nhau giữa mĩ thuật thời Lý và thời Trần. - HS nhắc lại vài nét về mĩ thuật thời Lý. - Theo dõi mục I. SGK - Theo dõi và ghi chép - Chú ý theo dõi ảnh minh hoạ và SGK - Nêu nhận xét I. Vài nét về bối cảnh xã hội - Đầu TK XIII Việt Nam có những birns động, quyền trị vì đất nước từ nhà Lý chuyển sang nhà Trần. - Cơ cấu xã hội không có gì thay đổi lớn. - Với ba lần đánh thắng quân Mông – Nguyên, tinh thần tự lập, tự cường dâng cao tạo điều kiện cho nền nghệ thuật phát triển. II. Vài nét về mĩ thuật thời Trần 1/ Kiến trúc - Kiến trúc cung đình: cung điện Thiên Trường (Nam Định); Khu lăng mộ An Sinh (Quảng Ninh) ;… - Kiến trúc phật giáo: Chùa Phổ Minh, Tháp Bình Sơn, …. ngoài ra còn có KT chùa làng. 2/ Điêu khắc và trang trí Trường THCS Võ Thị Sáu – TP Bạc Liêu Trang 1 Giaóán mĩ thuật 7 GV: Vương Duệ Vũ MT thời Trần giàu chất hiện thực hơn mĩ thuật thời Lý, cách tạo hình khoẻ khoắn. - Giới thiệu các loại hình nghệ thuật của mĩ thuật thời Trần: * Kiến trúc * Điêu khắc và trang trí * Đồ gốm Tuy kế thừa mĩ thuật thời Lý nhưng mĩ thuật thời Trần gần hiện thực, giản dị và đôn hậu hơn. -Tự ghi chép - Tham khảo một số hình ảnh trong SGK. a) Trang trí - Tượng tròn: Tượng phật, tượng các con thú (tượng hổ, sư tử…) b) Trang trí Cảnh nhạc công, chim, rồng … 3/ Đồ gốm - So với thời Lý, gốm thời Trần có những nets nổi bật như: xương gốm dày, thô và nặng hơn, nét vẽ khoáng đạt hơn. - Hoạ tiết chủ yếu là hoa sen, cúc cách điệu. 3/ Củng cố, dặn dò - Đặt câu hỏi để củng cố lại kiến thức bài học : + Nêu vài nét về bối cảnh XH thời Trần? + Mĩ thời Trần có các loại hình nghệ thuật nào? - Xem lại bài và chuẩn bị bài mới. Trường THCS Võ Thị Sáu – TP Bạc Liêu Trang 2 Ngày: / / TT: Giaóán mĩ thuật 7 GV: Vương Duệ Vũ Tuần: 02 Ngày soạn: 23/08/2009 Tiết: 02 BÀI 2 CÁI CỐC VÀ QUẢ CÁI CỐC VÀ QUẢ (Vẽ chì) (Vẽ chì) VẼ THEO MẪU I. Mục tiêu - HS biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết. - Vẽ được cái cốc và quả dạng hình cầu. - Hiểu được bố cục về vẻ đẹp và tương quan tỉ lệ mẫu. II. Chuẩn bị - GV : Mẫu vẽ, tranh minh hoạ các bước vẽ, bài vẽ của HS năm trước. - HS : Dụng cụ học tập. III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài củ Nêu một vài nét về kiến trúc, điêu khắc, trang trí và đồ gốm thời Trần? 3. Vào bài mới HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG * Hoạt động 1: HDHS quan sát- nhận xét. - Hướng dẫn HS cách bày mẫu. - HDHS quan sá và nhận xét mẫu: cái cốc và quả có dạng hình cầu. + Quan sát hình dáng, đặc điễm, tỉ lệ vật mẫu. + Quan sát độ sáng tối do ánh sáng chiếu vào mẫu. + Chú ý điễm đặc, bóng ngã, không gian bao quanh mẫu. * Hoạt động 2: HDHS cách vẽ - Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ theo mẫu đã được học ở lớp 6. - Hướng dẫn HS tìm vị trí vẽ. - Hướng dẫn cụ thể cách vẽ: cách ước lượng tỉ lệ, so sánh tỉ lệ giữa hai vật. - Cho HS xem tranh minh hoạ các bước vẽ . - Bày mẫu vẽ. - Quan sát và nhận xét mẫu vẽ. - Nhắc lại cách vẽ. - Tìm vị trí vẽ. - Chú ý xem I. Quan sát – nhận xét - Quan sát vật mẫu. - So sánh tỉ lệ tương quan chung của hai vật. - So sánh đậm nhạt, sáng tối. II. Cách vẽ 1. Ước lượng tỉ lệ, phác khung hình chung 2. So sánh tỉ lệ hai mẫu, vẽ khung hình riêng 3. Vẽ phác hình bằng nét thẳng 4. Nhìn mẫu vẽ chi tiết Trường THCS Võ Thị Sáu – TP Bạc Liêu Trang 3 Giaóán mĩ thuật 7 GV: Vương Duệ Vũ + Bước 1: Vẽ khung hình chung + Bước 2: Vẽ khung hình riêng từng vật mẫu + Bước 3: Vẽ phác hình + Bước 4: vẽ hình hoàn chỉnh, thể hiện độ đậm nhạt, bóng ngã, không gian. * Hoạt động 3: HDHS làm bài - Quan sát học sinh làm bài. - Nhắc nhở, góp ý, chhỉnh sửa bài vẽ HS. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - Chọn một số bài vẽ đạt và chưa đạt cho HS nhận xét - Nhận xét chung + Bố cục bài vẽ + Hình vẽ + Đậm nhạt cách hướng dẫn cách vẽ. - HS làm bài. - Nhận xét bài vẽ của bạn. III. Thực hành Vẽ hình cái cốc và quả (bằng chì ). IV. Nhận xét đánh giá 4. Củng cố - dặn dò - Tập quan sát các đồ vật xung quanh : chai , lọ ,hoa quả…. - Chuẩn bị trước bài mới. Trường THCS Võ Thị Sáu – TP Bạc Liêu Trang 4 Ngày: / / TT: Giaóán mĩ thuật 7 GV: Vương Duệ Vũ Ngày soạn: 30/08/2009 Tuần : 03 Tiết :03 BÀI 3 TẠO HỌA TIẾT TRANG TRÍ TẠO HỌA TIẾT TRANG TRÍ VẼ TRANG TRÍ I. Mục tiêu -Kiến thức : HS hiểu được thế nào là trang ttrívà hoạ tiết trang trí là yếu tố cơ bản của nghệ thuật trang trí. - Kĩ năng :Biết tạo ra hoạ tiết đơn giản và áp dụng làm các bài tập trang trí . - Thái độ :Yêu thích nghệ thuật trang trí dân tộc. II. Chuẩn bị GV : Sgk ,giáo án .Một số tranh ảnh về hoa lá, chim, thú…. Một vài hoạ tiết dùng để trang trí, bài vẽ trang trí. HS : Sưu tầm tầm một số đồ vật có trang trí, dụng cụ học tập. III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức(1ph) kiểm tra sĩ số ,vệ sinh lớp 2. Kiểm tra bài cũ (4ph) Thu bài vẽ HS có nhận xét 3.Bài mới HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG * Hoạt động 1(7ph): HDHS quan sát – nhận xét - Giới thiệu một số bài trang trí; hình ảnh hoa lá… sưu tầm được. - Hướng dẫn HS nhận xét. - Đặt câu hỏi gợi mở : + Hoạ tiết là gì, được lấy từ đâu? + Hình dáng của nó như thế nào? + Tác dụng của hoạ tiết là gì? * Hoạt động 2 (8ph) : HDHS cách vẽ - Quan sát kỹ những mẫu thật, chọn những hình ảnh đẹp. Cần phải phù hợp với hình trang trí. - Chọn lọc và ghi chép mẫu thật vào giấy. - Lược bỏ một vài chi tiết không đẹp, còn gọi là bước đơn giản . - Thêm hoặc bớt những chi tiết đẹp - Chú ý theo dõi - Nhận xét - Trả lời câu hỏi - chú ý I. Quan sát – nhận xét - Hoạ tiết là những hình ảnh được trang trí trên các đồ vật làm tăng vẽ đẹp cho đồ vật đó. - Là những hình ảnh được lấy từ trong thiên nhiên, nó đã được làm đơn giản đi và đẹp hơn mẫu thật. - Những hình ảnh đó thường là hoa, lá, con vật….có khi là phong cảnh đều đã được cách điệu. - Mỗi đồ vật đều có những hoạ tiết khác nhau phù hợp. II. Cách tạo hoạ tiết trang trí 1. Lựa chọn nội dung hoạ tiết trang trí : Những hình ảnh đẹp, phù hợp. 2. Quan sát mẫu thật 3. Tạo hoạ tiết trang trí Trường THCS Võ Thị Sáu – TP Bạc Liêu Trang 5 Giaóán mĩ thuật 7 GV: Vương Duệ Vũ và không đẹp, làm cho hình ảnh khác đi với mẫu thật và trở thành hoạ tiết trang trí ( bước cách điệu ). - Cho HS tham khảo một vài hoạ tiết trang trí đã chuẩn bị; hình minh hoạ các bước tạo hoạ tiết ttrang trí. * Hoạt động 3(18ph) : HDHS làm bài - Cho HS tạo hoạ tiết với các mẫu thật đã được chuẩn bị. - Yêu cầu HS vẽ phác thảo trước bằng bút chì, sau đó vẽ màu. * Hoạt động 4(3ph) : Nhận xét – đánh giá kết quả học tập - Chọn một vài bài vẽ khác nhau cho HS so sánh và nhận xét. - Nhận xét chung, khuyến khích những bài vẽ có sáng tạo. - Tham khảo tranh minh hoạ cách tạo hoạ tiết. - Làm bài. - Nhận xét bài làm của bạn, so sánh, rút kinh nghiệm. a) Vẽ đơn giản b) Vẽ cách điệu III. Thực hành Tạo một hoạ tiết trang trí từ mẫu thật. IV. Nhận xét đánh giá 4. Củng cố (2ph) Qua bài cần nắm được một số nội dung chính :Cách chọn lựa ,quan sát và tạo hoạ tiết . 5.Hướng dẫn về nhà(1ph) - Tập tạo các hoạ tiết cho các bài trang trí khác nhau. - Chuẩn bị bài mới. 6.Rút kinh nghiệm ********************************************************************************* ** Trường THCS Võ Thị Sáu – TP Bạc Liêu Trang 6 Ngày: / / TT: Giaóán mĩ thuật 7 GV: Vương Duệ Vũ Ngày soạn:04/09/2010 Tuần :04 Tiết :04 BÀI 4 ĐỀ TÀI ĐỀ TÀI TRANH PHONG CẢNH TRANH PHONG CẢNH VẼ TRANH Trường THCS Võ Thị Sáu – TP Bạc Liêu Trang 7 Giaóán mĩ thuật 7 GV: Vương Duệ Vũ I. Mục tiêu - Kiến thức :+HS hiểu được tranh phong cảnh là tranh diển tả vẻ đẹp thiên thiên nhiên thông qua cảm thụ và sáng tạo của người vẽ + Biết chọn góc cảnh đẹp để thực hiện bài vẽ tranh phong cảnh đơn giản có bố cục và màu sác hài hoà. -Kĩ năng :Quan sát ,chọn lọc ,sắng xếp bố cục -Thái độ : Thêm yêu mến quê hương, đất nước. II. Chuẩn bị - GV :SGK,ggiáo án .Sưu tầm một số tranh ,ảnh phong cảnh.Bài vẽ của hs. - HS : Dụng cụ học tập; sưu tầm một vài ảnh phong cảnh đẹp các vùng miền. III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức (1ph) Kiểm tra sĩ số ,vệ sinh lớp 2.Bài mới Trường THCS Võ Thị Sáu – TP Bạc Liêu Trang 8 Giaóán mĩ thuật 7 GV: Vương Duệ Vũ 4)Củng cố(2ph) -Qua bài cần hiểu thêm về vẻ đẹp,cách chọn ,và vẽ tranh đề tài phong cảnh và cắt cảnh. -GV :nhận xét tiết học Trường THCS Võ Thị Sáu – TP Bạc Liêu Trang 9 HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG * Hoạt động 1(7ph) : HDHS tìm và chọn nội đề tài - Cho HS xem một vài ảnh về phong cảnh thiên nhiên. - Tranh phong cảnh thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên bằng cảm xúc và tài năng của người vẽ. - Có các loại tranh như : cảnh vật nhà cửa, cây cối, sông ngòi, đồi núi, biển cả,… - Tranh phong cảnh đa dạng và phong phú, tạo cảm hứng cho người xem. - Tham khảo một số tranh phong, nêu cảm nhận. * Hoạt động 2(7ph) : HDHS cách vẽ. - Ở lớp 6 các em đã được học cách vẽ tranh đề tài, tương tự như vậy cho HS nhắc lại các bước vẽ. - Tranh phong cảnh chỉ khác về nội dung, chủ yếu là vẽ cảnh nên có thể vẽ trực tiếp ngoài trời. - HDHS cách chọn cảnh, cắt cảnh. * Hoạt động 3(23ph) : HDHS làm bài. - Góp ý để HS chọn cảnh vẽ. - Quan sát HS làm bài. * Hoạt động 4(4ph) : Đánh giá kết quả học tập - Chọn một số bài đã hoàn thành cho HS nhận xét về bố cục, hình vẽ, màu sắc… - Nhận xét chung, khuyến khích những bài vẽ tương đối tốt. - Xem một vài tranh phong cảnh. - Tham khảo tranh và nêu cảm nhận. - Nhắc lại cách vẽ một bức tranh đề tài. - Chọn nội dung vẽ. - HS làm bài. - Nhận xét bài vẽ. I. Tìm và chọn nội dung đề tài - Tranh phong cảnh là loại tranh vẽ về cảnh vậy là chủ yếu : sông ngòi, nhà cửa, núi non…. - Tranh phong cảnh rất phong phú, đa dạng, gần gủi với người xem. II. Cách vẽ 1. Chọn và cắt cảnh Tìm và chọn góc cảnh đẹp để vẽ. 2.Thể hiện - Vẽ phác hình toàn cảnh. - Vẽ bao quát đến chi tiết. - Vẽ hình hoàn chỉnh, tô màu. III. Thực hành Vẽ một bức tranh đề tài phong cảnh. Giaóán mĩ thuật 7 GV: Vương Duệ Vũ 5)Hướng dẫn về nhà (1ph) -Học bài cũ -chuẩn bị bài mới 6)Rút kinh nghiệm : Ngày soạn: 13/09/2010 Tuần :05 Tiết :05 BÀI 5 TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ LỌ HOA TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ LỌ HOA (Kiểm tra 15 phút) (Kiểm tra 15 phút) VẼ TRANG TRÍ I. Mục tiêu - Kiến thức :+HS hiểu cách tạo dáng và trang trí được một lọ hoa theo ý thích. +Biết cách sắp xếp hoạ tiết và phối màu -Kĩ năng :Quan sát ,nhận xét -Thái độ : +Có thói quen quan sát nhận biết vẻ đẹp vẽ đẹp của các đồ vật trong cuộc sống. +HS hiểu thêm về vai trò của mĩ thuật trong đời sống hằng ngày. II. Chuẩn bị GV :Sgk,sgv,giáo án .Tranh ảnh một số lọ hoa có hình trang trí đẹp, bài vẽ của HS năm trước. HS :Sgk,vở ghi ,vở vẽ ,chì ,tẩy ,màu III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức(1ph) Kiểm tra sĩ số ,vệ sinh lớp 2. Đề- đáp án: * Đề: Em hãy tạo dáng và trang trí một lọ hoa theo ý thích. * Đáp: - Vẽ đúng yêu cầu bài Trường THCS Võ Thị Sáu – TP Bạc Liêu Trang 10 Ngày: 08 / 09 / 2010 TT: [...]... năng sử dụng và thẩm mĩ - Yếu tố tạo nên vẽ đẹp của nó là hình dáng và hoạ tiết trang trí, màu sắc - Có nhiều loại lọ hoa được trang trí đẹp với nhiều kiểu dáng khác nhau * Hoạt động 2(7ph): HDHS cách tạo dáng và trang trí lọ hoa - Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước để học sinh tham khảo - HDHS cách vẽ : + Tạo dáng lọ hoa : chọn hình dáng , kích cở tuỳ thích ( hình thoi, hình chữ nhật, bầu dục... hoa - Tham khảo bài 1 Tạo dáng vẽ của những - Chọn kích thước và kểu dáng HS năm trước của lọ theo ý thích - Chú ý cách - Vẽ khung hình của lọ hoa hướng dẫn vẽ - Vẽ nét tạo dáng cho lọ hoa 2 Trang trí - Chọn hoạ tiết trang trí - Vẽ hoạ tiết - Tơ màu III Thực hành Đề : Tạo dáng và trang trí một lọ hoa - HS làm bài - Nhận xét Trường THCS Võ Thị Sáu – TP Bạc Liêu Trang 11 Gi án mĩ thuật 7 cho HS nhận... kiểm tra sĩ số ,vệ sinh lớp 2 Kiễm tra bài cũ (4ph) Kiểm tra bài vẽ của HS tiết trước 3 Bài mới HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN NỘI DUNG HỌC SINH * Hoạt động 1(7ph) : HDHS quan sát nhận xét - Quan sát mẫu vẽ giống ở tiết trước về màu sắc, độ sáng tối nhờ ánh sáng chiếu tới mẫu quả So sánh độ đậm nhạt giữa lọ và - Hướng dẫn HS nhận xét - Giới thiệu một vài tranh tĩnh vật của hoạ sĩ và học sinh năm trước,... cầu học sinh quan sát mẫu vẽ về hình dáng, bố cục, tỉ lệ , tương quan đậm nhạt sáng tối, bóng ngã của vật HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG I Quan sát nhận xét - Quan sát hình dáng, tỉ lệ, của mẫu - Tham khảo - So sánh giữa hai vật mẫu về tranh minh hoạ tương quan tỉ lệ - Quan sát nhận - Quan sát độ đạm nhạt xét mẫu vẽ Trường THCS Võ Thị Sáu – TP Bạc Liêu Trang 25 Gi án mĩ thuật 7 * Hoạt động 2: ( 6 ph )... sinh trả - Chữ trang trí dựa trên lời dáng chữ cơ bản - Lắng nghe * Mợt sớ mẫu chữ : Trang 30 Gi án mĩ thuật 7 khi kéo dài hoặc viết ngắn, hoặc thêm bớt chi tiết phụ, có kiểu chữ sửa lại hình dáng nhưng vẫn giữ được đặc thù của nó, chữ được cách điệu tuỳ theo hình tượng của nó - Các chữ được thay đổi hình dáng, nét các chi tiết - Có thể ghép các hình ảnh để tạo dáng chữ * Giới thiệu mợt sớ mẫu... , sgv , giáo án , mẫu vẽ , tranh minh hoạ , hình gợi ý cách vẽ HS : Dụng cụ học tập III Phương pháp : - Trực quan - Quan sát - Vấn đáp - Luyện tập – thực hành III Tiến trình lên lớp 1) Ổn định tổ chức (1 ph ) Kiểm tra sĩ số , vệ sinh lớp 2) Kiểm tra bài cũ (4 ph ) CH :Vẽ tranh gồm mấy bước ? Kể tên một số nội dung phản ánh cuộc sống của con người và thiên nhiên ? 3) Bài mới: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN... Sáu – TP Bạc Liêu Trang 13 Gi án mĩ thuật 7 HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN * Hoạt động 1 (7ph) :HDHS quan sát – nhận xét - Hướng dẫn HS cách bày mẫu - Hướng dẫn HS quan sát mẫu ở nhiều góc độ khác nhau về : + Hình dáng mẫu + Đặc điễm mẫu + Cấu trúc, tỉ lệ mẫu * Hoạt động 2(7ph) : HDHS cách vẽ - u cầu học sinh nhắc lại cách vẽ một bài vẽ theo mẫu - Cho HS thử ước lượng tỉ lệ và so sánh giữa hai vật mẫu - Hướng... đẹp của tranh tĩnh vật , từ đó thêm u mến thiên nhiên tươi đẹp II Chuẩn bị - GV: SGK, SGV, giáo án, đồ dùng dạy học Mẫu vẽ một số lọ hoa, quả khác nhau về hình dáng, máu sắc để học sinh làm việc theo nhóm Một vài tranh tĩnh vật của các họa sĩ và của học sinh Trường THCS Võ Thị Sáu – TP Bạc Liêu Trang 27 Gi án mĩ thuật 7 GV: Vương Duệ Vũ Tranh minh họa hướng dẫn cách vẽ - HS: SGK, vở ghi, giấy A4,... khảo tranh minh hoạ và nhận xét I Quan sát – nhận xét - Quan sát vật mẫu vẽ, chú ý vào màu sắc của lọ và quả - So sánh độ đậm nhạt của lọ và quả - Quan sát hướng ánh sáng chiếu vào mẫu - Chú ý - Xem tranh minh II Cách vẽ hoạ cách vẽ 1 Vẽ hình Trường THCS Võ Thị Sáu – TP Bạc Liêu Trang 15 Gi án mĩ thuật 7 bước vẽ + Nên vẽ hình bằng chì hoặc bằng màu + Hồn chỉnh hình sau đó vẽ màu + Phác các mảng màu thể... chữ - Quan sát - Phác hình dáng chữ và hình vẽ - Vẽhoan chinh ̀ ̉ -Nghe giáo viên - Vẽ màu nền và màu chữ giới thiệu - Làm bài III.Thực hành Trang trí một dòng chữ với nội dung tự chọn: tên loài hoa, tên sản phẩm, bưu thiếp,…Với chiều cao 5 cm * Hoạt động 4: (3 ph) Đánh giá kết quả học tập - HD HS nhận xét + Kích cở con chữ + Độ cao, chiều ngang + Màu sắc - Nhận xét đánh giá chung Trường THCS Võ . cốc và quả có dạng hình cầu. + Quan sát hình dáng, đặc điễm, tỉ lệ vật mẫu. + Quan sát độ sáng tối do ánh sáng chiếu vào mẫu. + Chú ý điễm đặc, bóng ngã,. mẫu. - So sánh tỉ lệ tương quan chung của hai vật. - So sánh đậm nhạt, sáng tối. II. Cách vẽ 1. Ước lượng tỉ lệ, phác khung hình chung 2. So sánh tỉ lệ