Tuy nhiên có những chuyển đợng tớc đợ chuyển đợng là khơng đởi trong suớt quá trình chuyển đợng.. Quãng đường đi được trong chuyển đợng thẳng đều.. Phương trình ch
Trang 1Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 1 Phần I: CƠ HỌC
Chương I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ
I Mục tiêu.
a Về kiến thức
Trình bày được các khái niệm: chuyển động, quỹ đạo của chuyển động
Nêu được những ví dụ cụ thể về: chất điểm, vật làm mốc, mốc thời gian
Phân biệt được hệ toạ độ, hệ qui chiếu; thời điểm và thời gian (khoảng thời gian)
b Về kĩ năng
Trình bày được cách xác định vị trí của chất điểm trên đường cong và trên một mặt phẳng; làm được cácbài toán về hệ qui chiếu, đổi mốc thời gian
II Chuẩn bị.
Gv: Chuẩn bị một số ví dụ thực tế về xác định vị trí của một điểm để cho hs thảo luận
III Tổ chức hoạt động dạy học.
1 Ổn định lớp
2 Bài mới.
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
10’
15’
- Làm thế nào để biết một vật chuyển
động hay đứng yên?
- Lấy ví dụ minh hoạ
- Như vậy thế nào là chuyển động
cơ? (ghi nhận khái niệm) cho ví dụ?
- Khi cần theo dõi vị trí của một vật
nào đó trên bản đồ (ví dụ xác định vị
trí của một chiếc ôtô trên đường từ
Cao Lãnh đến TP HCM) thì ta không
thể vẽ cả chiếc ô tô lên bản đồ mà có
thể biểu thị bằng chấm nhỏ Chiều
dài của nó rất nhỏ so với quãng
đường đi
- Khi nào một vật chuyển động được
coi là một chất điểm?
- Nêu một vài ví dụ về một vật
chuyển động được coi là một chất
điểm và không được coi là chất
điểm?
- Từ đó các em hoàn thành C1
- Trong thời gian chuyển động, mỗi
thời điểm nhất định thì chất điểm ở
một vị trí xác định Tập hợp tất cả
các vị trí của một chất điểm chuyển
động tạo ra một đường nhất định
Đường đó được gọi là quỹ đạo của
chuyển động
- Các em hãy cho biết tác dụng của
vật mốc đối với chuyển động của
chất điểm?
- Khi đi đường chỉ cần nhìn vào cột
km (cây số) ta có thể biết được ta
đang cách vị trí nào đó bao xa
- Từ đó các em hoàn thành C2
- Làm thế nào để xác định vị trí của một
vật nếu biết quỹ đạo chuyển động?
- Chú ý H1.2 vật được chọn làm mốc
là điểm O chiều từ O đến M được
chọn là chiều dương của chuyển
động, nếu đi theo chiều ngược lại là
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm chuyển động cơ, chất điểm, quỹ đạo
- Chúng ta phải dựa vào một vật nàođó (vật mốc) đứng yên bên đường
- Hs tự lấy ví dụ
- HS phát biểu khái niệm chuyểnđộng cơ Cho ví dụ
- Từng em suy nghĩ trả lời câu hỏicủa gv
- Cá nhân hs trả lời (dựa vào kháiniệm SGK)
- Tự cho ví dụ theo suy nghĩ của bảnthân
- Hs hoàn thành theo yêu cầu C1
- Hs tìm hiểu khái niệm quỹ đạochuyển động
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách xác định vị trí của vật trong không gian
- Vật mốc dùng để xác định vị trí ở
một thời điểm nào đó của một chấtđiểm trên quỹ đạo của chuyển động
- Hs nghiên cứu SGK
- Hs trả lời theo cách hiểu của mình(vật mốc có thể là bất kì một vật nàođường yên ở trên bờ hoặc dướisông)
- Hs trả lời
I Chuyển động cơ Chất điểm.
1 Chuyển động cơ.
Chuyển của một vật (gọi tắt làchuyển động) là sự thay đổi vị trícủa vật đó so với các vật kháctheo thời gian
2 Chất điểm.
Một vật chuyển động được coilà một chất điểm nếu kích thướccủa nó rất nhỏ so với độ dàiđường đi (hoặc so với nhữngkhoảng cách mà ta đề cập đến)
3 Quỹ đạo.
Tập hợp tất cả các vị trí của mộtchất điểm chuyển động tạo ra mộtđường nhất định Đường đó đượcgọi là quỹ đạo của chuyển động
II Cách xác định vị trí của vật trong không gian.
1 Vật làm mốc và thước đo.
Nếu biết đường đi (quỹ đạo)của vật, ta chỉ cần chọn một vậtlàm mốc và một chiều dương trênđường đó là có thể xác định đượcchính xác vị trí của vật bằng cáchdùng một cái thước đo chiều dàiđoạn đường từ vật làm mốc đếnvật (+) M
O
2 Hệ toạ độ.
Gồm 2 trục: Ox; Oy vuông gócnhau tạo thành hệ trục toạ độvuông góc, điểm O là gốc toạ độ.y
I M
O H x
Trang 2đi theo chiều âm
- Như vậy, nếu cần xác định vị trí
của một chất điểm trên quỹ đạo
chuyển động ta chỉ cần có một vật
mốc, chọn chiều dương rồi dùng
thước đo khoảng cách từ vật đó đến
vật mốc
- Nếu cần xác định vị trí của một
chất điểm trên mặt phẳng ta làm thế
nào? Muốn chỉ cho người thợ khoan
tường vị trí để treo một chiếc quạt thì
ta phải làm (vẽ) thế nào trên bản thiết
kế?
- Muốn xác định vị trí của điểm M ta
làm như thế nào?
- Chú ý đó là 2 đại lượng đại số
- Các em hoàn thành C3; gợi ý: có thể
chọn gốc toạ độ trùng với bất kỳ điểm
nào trong 4 điểm A, B, C, D để thuận
lợi người ta thường chọn điểm A làm
gốc toạ độ
- Để xác định vị trí của một chất điểm,
tuỳ thuộc vào qũy đạo và loại chuyển
động mà người ta có nhiều cách chọn
hệ toạ độ khác nhau Ví dụ: hệ toạ độ
cầu, hệ toạ độ trụ… Chúng ta thường
dùng là hệ toạ độ Đề-các vuông góc
- Chúng ta thường nói: chuyến xe đó
khởi hành lúc 7h, bây giờ đã đi được
15 phút Như vậy 7h là mốc thời gian
(còn gọi là gốc thời gian) để xác định
thời điểm xe bắt đầu chuyển động và
dựa vào mốc đó xác định được thời
gian xe đã đi
- Tại sao phải chỉ rõ mốc thời gian và
dùng dụng cụ gì để đo khoảng thời
gian trôi đi kể từ mốc thời gian?
- Cùng một sự kiện nhưng có thể
song sánh với các mốc thời gian
khác nhau Nếu ta nói xe đã đi được
15 phút rồi thì ta hiểu mốc thời gian
được chọn là thời điểm nào?
- Mốc thời gian là thời điểm ta bắt
đầu tính thời gian Để đơn gian ta đo
& tính thời gian từ thời điểm vật bắt
đầu chuyển động
- Các em hoàn thành C4 bảng giờ
tàu cho biết điều gì?
- Xác định thời điểm tàu bắt đầu
chạy & thời gian tàu chạy từ HN vào
SG?
- Các yếu tố cần có trong một hệ quy
chiếu?
- Phân biệt hệ toạ độ & hệ quy
chiếu? Tại sao phải dùng hệ quy
chiếu?
* HQC gồm vật mốc, hệ toạ độ, mốc
thời gian và đồng hồ Để cho đơn
giản thì:
HQC = Hệ toạ độ + Đồng hồ
- Hs nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏicủa gv?
- Chọn chiều dương cho các trục Oxvà Oy; chiếu vuôn góc điểm Mxuống 2 trục toạ độ (Ox và Oy) tađược điểm các điểm (H và I)
- Vị trí của điểm M được xác địnhbằng 2 toạ độ x OH và y OI
- Chiếu vuông góc điểm M xuống 2trục toạ độ ta được M (2,5; 2) y
D C
My
A Mx x
Hoạt động 4: Tìm hiểu cách xác định thời gian trong chuyển động
- Cá nhân suy nghĩ trả lời
- Chỉ rõ mốc thời gian để mô tả
chuyển động của vật ở các thời điểmkhác nhau Dùng đồng hồ để đo thờigian
- Hiểu mốc thời gian được chọn là
lúc xe bắt đầu chuyển bánh
- Bảng giờ tàu cho biết thời điểmtau bắt đầu chạy & thời điểm tauđến ga
- Hs tự tính (lấy hiệu số thời gianđến với thời gian bắt đầu đi)
- Vật làm mốc, hệ toạ độ gắn với vậtlàm mốc, mốc thời gian & một đồnghồ
- Hệ toạ độ chỉ cho phép xác định vị
trí của vật Hệ quy chiếu cho phépkhông những xác định được toạ độ
mà còn xác định được thời gianchuyển động của vật, hoặc thời điểmtại một vị trí bất kì
III Cách xác định thời gian trong chuyển động.
1 Mốc thời gian và đồng hồ.
Mốc thời gian (hoặc gốc thờigian) là thời điểm mà ta bắt đầu
đo thời gian Để đo thời gian trôi
đi kể từ mốc thời gian bằng mộtchiếc đồng hồ
2 Thời điểm và thời gian.
IV Hệ quy chiếu.
HQC bao gồm vật làm mốc, hệtoạ độ, mốc thời gian & đồng hồ
6’ Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò
- Gv tóm lại nội dung chính của bài, đặc biệt là khái niệm hệ toạ độ & mốc thời gian Chú ý cách chọn hệ quychiếu, khi chọn HQC nhớ nói rõ HTĐ & mốc thời gian cụ thể
Trang 3- Về nhà làm bài tập, học kĩ phần ghi nhớ và chuẩn bị bài tiếp theo (ôn lại kiến thức về chuyển động đều)
IV Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 2 Bài 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
I Mục tiêu.
a Về kiến thức
Nêu được định nghĩa của chuyển động thẳng đều Vận dụng được công thức tính quãng đường vàphương trình chuyển động để giải các bài tập
b Về kĩ năng
Giải được các bài toán về chuyển động thẳng đều ở các dạng khác nhau Vẽ được đồ thị toạ độ – thờigian của chuyển động thẳng đều, biết cách thu thập thông tin từ đồ thị
Nhận biết được chuyển động thẳng đều trong thực tế nếu gặp phải
II Chuẩn bị.
Hình vẽ 2.2, 2.3 trên giấy lớn
Một số bài tập về chuyển động thẳng đều
III Tổ chức hoạt động dạy học.
1 Kiểm tra bài cũ (3’)
Chất điểm là gì? nêu cách xác định vị trí của một ô tô trên một quốc lộ?
Phân biệt hệ toạ độ và hệ qui chiếu?
2 Bài mới.
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
7’
- Vận tốc trung bình của chuyển
động cho ta biết điều gì? Công thức
Hoạt động 1: Ôn lại khái niệm về
vận tốc trung bình của chuyển động.
Trang 410’
tính vận tớc trung bình? Đơn vị?
- Ở lớp 8, ta có khái niệm vtb, tuy
nhiên nếu vật chuyển đợng theo
chiều (-) đã chọn thì vtb cũng có giá
trị (-) Ta nói vtb có giá trị đại sớ
- Khi khơng nói đến chiều chuyển
đợng mà chỉ muớn nhấn mạnh đến
đợ lớn của vận tớc thì ta dùng kn tớc
đợ trung bình, như vậy tớc đợ trung
bình là giá trị đại sớ của vận tớc
trung bình
- Chúng ta tiến hành lại TN ở L8,
dụng cụ TN gờm có những gì? tiến
hành TN ntn?
- Từ bảng sớ liệu đó các em hãy tính
tớc đợ trung bình trên từng đoạn
đường và trên cả đoạn đường? Nhận
xét kết quả đó?
- Chuyển đợng của bánh xe trong TN
trên & các chuyển đợng thường thấy
thì tớc đợ có thể thay đởi trong quá
trình chuyển đợng Tuy nhiên có
những chuyển đợng tớc đợ chuyển
đợng là khơng đởi trong suớt quá
trình chuyển đợng
- Vậy chuyển đợng đó là gì?
- Như thế nào là chuyển đợng thẳng
đều?
- Chuyển đợng có tớc đợ khơng đởi
nhưng có phương chuyển đợng thay
đởi thì có thể coi đó là chuyển đợng
đều được khơng? Ví dụ chuyển đợng
của đầu kim đờng hờ
- Quỹ đạo của chuyển đợng này có
dạng ntn?
- Gv tóm lại khái niệm chuyển đợng
thẳng đều
+ Chuyển đợng thẳng đều là chuyển
đợng có quỹ đạo là đường thẳng &
có tớc đợ trung bình như nhau trên
mọi quãng đường
- Trong chuyển đợng thẳng đều để
đơn giản người ta sử dụng thuật ngữ
tớc đợ, kí hiệu v
- Cho ví dụ về chuyển đợng thẳng
đều?
- Quãng đường đi được của chuyển
đợng thẳng đều có đặc điểm gì?
- Vậy nếu 2 chuyển đợng thẳng đều
có cùng tớc đợ, chuyển đợng nào đi
trong thời gian nhiều hơn sẽ đi được
quãng đường xa hơn
- Các em tự đọc SGK để tìm hiểu
phương trình của chuyển đợng thẳng
đều ntn?
- Các em hãy viết pt chuyển đợng
của chất điểm nếu
+ TH1: Chọn điểm xuất phát trùng
với gớc toạ đợ (x0 = 0) Gớc thời gian
(t = 0) là lúc chất điểm bắt đầu
- Hs nhớ lại kiến thức cũ, để trả lờicâu hỏi của gv
- Chú ý theo dõi gv hướng dẫn để
làm quen với khái niệm tớc đợ trungbình
- Tiến hành TN cùng với gv (bánh
xe maxwell lăn trên mợt mángnghiêng, máy gõ nhịp) Ghi lạiquãng đường đi được sau nhữngkhoảng t bằng nhau (ta được bảngkêt qủa TN)
- Hs tiến hành tính tớc đợ trungbình, rời nhận xét
- CT tính tớc đợ TB: tb s
v t
(1)
Hoạt đợng 2: Tìm hiểu khái niệm chuyển đợng thẳng đều và quãng đường đi được của chuyển đợng thẳng đều.
- Chú ý lắng nghe thơng tin để trả
lời câu hỏi
- Hs suy nghĩ trả lời (chuyển đợngthẳng đều)
- TL nhóm để trả lời các câu hỏi củagv
+ Chuyển đợng thẳng đều là chuyểnđợng có tớc đợ khơng đởi
+ Chuyển đợng thẳng đều là chuyểnđợng trên đường thẳng có tớc đợ
khơng đởi
- Ghi nhận khái niệm
- Tự cho ví dụ
- Từ (1) suy ra: s v t v t tb
- Trong chuyển đợng thẳng đều,quãng đường đi được s tỉ lệ thuậnvới thời gian chuyển đợng t
Hoạt đợng 3: Tìm hiểu phương trình chuyển đợng và đờ thị toạ đợ
– thời gian của chuyển đờng thẳng đều.
- Nghiên cứu SGK để hiểu cách xâydựng pt của chuyển đợng thẳng đều
x x s x v t (2)
- Hs thảo luận để hoàn thành các câuhỏi của gv
I Chuyển đợng thẳng đều.
1 Tớc đợ trung bình
Quãngđườngđiđược Tốcđộtrungbình
Thờigianchuyểnđộng
tb
s v t
Đơn vị: m/s hoặc km/h …
2 Chuyển đợng thẳng đều.
Chuyển đợng thẳng đều làchuyển đợng có quỹ đạo là đườngthẳng & có tớc đợ trung bình nhưnhau trên mọi quãng đường
3 Quãng đường đi được trong chuyển đợng thẳng đều.
II Phương trình chuyển đợng và đờ thị toạ đợ – thời gian của chuyển đợng thẳng đều.
1 Phương trình chuyển đợng thẳng đều.
x x s x v t
2 Đờ thị toạ đợ – thời gian của chuyển đợng thẳng đều.
Trang 5chuyển động, chiều chuyển động
trùng với chiều (+) của trục toạ độ
+ TH2: Chọn điểm xuất phát trùng
với gốc toạ độ (x0 = 0) Gốc thời gian
(t = 0) là lúc chất điểm bắt đầu
chuyển động, chiều chuyển động
trùng với chiều (-) của trục toạ độ
- Để biểu diễn cụ thể sự phụ thuộc
của toạ độ của vật chuyển động vào
thời gian, người ta có thể dùng đồ thị
toạ độ – thời gian
- Phương trình (2) có dạng tượng tự
hàm số nào trong toán ?
- Việc vẽ đồ thị toạ độ – thời gian
của chuyển động thẳng đều cũng
được tiến hành tương tự
- Gợi ý: Phải lập bảng (x, t) và nối
các điểm xác định được trên hệ trục
toạ độ có trục hoành là trục thời gian
(t), còn trục tung là trục toạ độ (x)
+ Đồ thị thu được ta có thể kéo dài
về 2 phía
- Từ đồ thị toạ độ – thời gian của
chuyển động thẳng đều cho ta biết
được điều gì?
- Nếu ta vẽ 2 đồ thị của 2 chuyển
động thẳng đều khác nhau trên cùng
một hệ trục toạ độ thì ta có thể phán
đoán gì về kết quả của 2 chuyển
động đó Giả sử 2 đồ thị này cắt nhau
tại một điểm
+ Vậy làm thế nào để xác định được
toạ độ của điểm gặp nhau đó?
- Tương tự hàm số: y = ax + b
- Từng em áp dụng kiến thức toánhọc để hoàn thành
+ Xác định toạ độ các điểm khácnhau thoả mãn pt đã cho (điểm đặcbiệt), lập bảng (x, t)
+ Vẽ hệ trục toạ độ xOy, xác định vị
trí của các điểm trên hệ trục toạ độ
đó Nối các điểm đó với nhau
- Cho ta biết sự phụ thuộc của toạ
độ của vật chuyển động vào thờigian
- Hai chuyển động này sẽ gặp nhau
- Chiếu lên hai trục toạ độ sẽ xácđịnh được toạ độ và thời điểm của 2chuyển động gặp nhau
10’ Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
- Gv tóm lại nội dung toàn bài
- Chuyển động thẳng đều là gì? Nêu công thức tính quãng đường đi được và pt chuyển động của chuyển độngthẳng đều?
- Về nhà học bài, làm bài tập trong SGK + SBT và chuẩn bị bài tiếp theo
IV Rút kinh nghiệm.
Trang 6Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 3
Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
I Mục tiêu.
a Về kiến thức:
Viết được công thức định nghĩa và vẽ được vectơ biểu diễn vận tốc tức thời, nêu được ý nghĩ của các đạilượng vật lí trong công thức
Nêu được định nghĩa của chuyển động thẳng biến đổi đều, nhanh dần đều, chậm dần đều
Viết được công thức tính vận tốc, vẽ được đồ thị vận tốc – thời gian trong chuyển động thẳng, nhanh dầnđều và chậm dần đều
Viết được công thức tính và nêu được đặc điểm về phương, chiều và độ lớn của gia tốc trong chuyểnđộng thẳng nhanh dần đều, chậm dần đều
Viết được công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động trong chuyển động thẳngnhanh dần đều, chậm dần đều
b Về kĩ năng:
Giải được bài toán đơn giản về chuyển động thẳng biến đổi đều
II Chuẩn bị.
Bộ TN (1 máng nghiêng dài khoảng 1m, 1 hòn bi đường kính khoảng 1cm, 1 đồng hồ bấm giây)
III Tiến trình giảng dạy.
1 Ổn định:
2 Kiểm tra bài cũ (4’)
Viết công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều?
3 Bài mới.
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
1’
8’
- Khi xét chuyển động thẳng đều,
nếu biết được vận tốc tại một điểm
thì ta sẽ biết được vận tốc trên cả
đoạn đường, do đó dù ở bất kỳ vị trí
nào ta cũng biết xe đi nhanh hay
chậm Tuy nhiên trong nhiều trường
hợp, chuyển động thẳng nhưng
không đều (VD: bánh xe lăn trên mặt
phẳng nghiêng) Vậy làm thế nào để
biết chuyển động đó là chuyển động
gì? vận tốc ở mỗi thời điểm xác định
là bào nhiêu? Giá trị đó cho ta biết
điều gì?
- Muốn vậy ta phải dùng khái niệm
vận tốc tức thời? Vậy vận tốc tức
thời là gì?
- Một vật đang chuyển động thẳng
không đều, muốn biết tại điểm M
nào đó xe đang chuyển động nhanh
hay chậm thì ta phải làm gì?
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.
- Chú ý lắng nghe, suy nghĩ
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm vận tốc tức thời Chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Nghiên cứu SGK để trả lời:
+ Trong khoảng thời gian rất ngắn,
(1) gọi là độ lớn của vậntốc tức thời của vật tại một điểm.+ Cho ta biết tại điểm đó vậtchuyển động nhanh hay chậm
2 Vectơ vận t ốc tức thời.
Vectơ vận t ốc tức thời của 1 vậttịa một điểm là một vectơ có gốctại vật chuyển động, có hướng củachuyển động và có độ dại tỉ lệ vớiđộ lớn của VTTT theo một tỉ xích
Trang 7- Tại sao phải xét quãng đường vật đi
trong khoảng thời gian rất ngắn t?
Có thể áp dụng công thức nào để tính
vận tốc?
- Vận tốc tức thời được tính bằng
công thức nào? Ý nghĩa của nó?
- Vận tốc tức thời có phụ thuộc vào
việc chọn chiều dương của hệ toạ độ
hay không?
- Các em hoàn thành C1
+ Gợi ý: chúng ta có thể tìm quãng
đường xe đi được trong 1h
- Các em đọc mục 2 SGK rồi cho
biết tại sao nói vận tốc tức thời là
một đại lượng vectơ?
- Ghi nhận khái niệm vectơ vận tốc
tức thời
- Các em hoàn thành C2
- Chúng ta đã nghiên cứu các đặc
điểm về chuyển động thẳng đều
Trong thực tế thì hầu hết các chuyển
động là chuyển động biến đổi, nghĩa
là chuyển động đó có vận tốc luôn
biến đổi Chúng ta có thể biết được
điều này bằng cách đo vận tốc tức
thời ở các thời điểm khác nhau trên
quỹ đạo chuyển động
- Thế nào gọi là chuyển động thẳng
biến đổi đều?
+ Quỹ đạo của chuyển động? Độ lớn
của vận tốc tức thời thay đổi như thế
nào trong quá trình chuyển động?
- Có thể phân chuyển động thẳng
biến đổi đều thành các dạng chuyển
động nào?
- Gv tóm lại khái niệm chuyển động
thẳng biến đổi
* Chú ý: Khi nói vận tốc của vật tại
vị trí hoặc thời điểm nào đó, ta hiểu
là vận tốc tức thời.
- Tiến hành TN với hòn bị lăn trên
máng nghiên Lấy số liệu để tính vận
tốc tức thời tại một điểm bất kỳ trên
máng nghiêng
- Các em có nhận xét gì về kết quả
tính được
- Cụ thể là vận tốc tức thời tại các
điểm khác nhau thì ntn?
- Giá trị này luôn tăng trong quá
trình chuyển động
- Để mô tả tính chất nhanh hay chậm
của chuyển động thẳng đều thì chúng
ta dùng khái niệm vận tốc
- Đối với chuyển động thẳng biến đổi
thì có dùng được khái niệm vận tốc
để mô tả tính chất nhanh hay chậm
của chuyển động không?
- Vậy chúng ta đưa vào một khái
niệm mới đó là gia tốc Vậy gia tốc
được tính như thế nào? (thảo luận
nhóm)
- Như thế để vận tốc thay đổi khôngđáng kể, có thể dùng công thức tínhvận tốc trong chuyển động thẳngđều
s v t
- Có phụ thuộc
- Cá nhân hoàn thành C1
- Hs đọc SGK rồi trả lời câu hỏi củagv
- Cá nhân hs làm C2
- Nghiên cứu SGK để trả lời các câuhỏi của gv
- Có thể phân chuyển động thẳngbiến đổi đều thành chuyển độngthẳng nhanh dần đều và chuyểnđộng thẳng chậm dần đều
Hoạt động 3: Nghiên cứu khái niệm gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều.
- Quan sát Gv tiến hành TN, ghi lạikết quả
- Tiến hành tính vận tốc tức thờitừng thời điểm trên máng nghiêng
- Vận tốc tức thời luôn tăng
- Chuyển động có độ lớn của vậntốc tức thời tăng đều theo thời giangọi là chuyển động thẳng nhanhdần đều
- Chuyển động có độ lớn của vậntốc tức thời giảm đều theo thờigian gọi là chuyển động thẳngchậm dần đều
* Chú ý: Khi nói vận tốc của vật
tại vị trí hoặc thời điểm nào đó, ta hiểu là vận tốc tức thời.
II Chuyển động thẳng nhanh dần đều.
1 Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều.
a Khái niệm gia tốc:
v a t
(2) Gia tốc của chuyểnđộng là đại lượng xác định bằngthương số giữa độ biến thiện vậntốc và khoảng thời gian vận tốcbiến thiên
b Vectơ gia tốc.
Vì vận tốc là đại lượng vectơ nêngia tốc cũng là đại lượng vectơ
Trang 87’
- Chú ý các em tính tỉ số giữa độ
tăng của vận tốc trong khoảng thời
gian bất kì
- Tỉ số đó là đại lượng không đổi nên
nó được gọi là gia tốc của chuyển
động, và kí hiệu bằng chữ a
- Vậy biểu thức của gia tốc như thế
nào? Từ đó phát biểu khái niệm gia
tốc? Cho biết đơn vị của nó? (thảo
luận)
- (Thảo luận) Dựa vào biểu thức gia
tốc, hãy cho biết gia tốc là đại lượng
vô hướng hay đại lượng vectơ? Vì
sao?
- Nếu là đại lượng vectơ thì phương,
chiều của nó như thế nào? (cụ thể là
trong chuyển động nhanh dần đều)
- Vậy biểu thức của vectơ gia tốc
ntn?
- Em hãy cho biết trong chuyển động
thẳng đều thì gia tốc có độ lớn bằng
bao nhiêu? (gợi ý: chuyển động đều
thì vận tốc ntn?)
- Chúng ta dựa vào biểu thức gia tốc
để xây dựng nên công thức tính vận
tốc trong chuyển động thẳng nhanh
dần đều
- Thảo luận để xây dựng công thức
vận tốc trong chuyển động thẳng
nhanh dần đều
- Vậy chúng ta có thể biểu diễn vận
tốc tức thời của CĐTNDĐ bằng đồ
thị được không? Có dạng như thế
nào?
- Chúng ta sử động hệ trục toạ độ
như thế nào?
- Tương tự như bài trước các em về
nhà tự vẽ đồ thị biểu diễn sự biến
thiên của vận tốc tức thời theo thời
gian Rồi hoàn thành C3
- Hãy cho biết công thức tốc độ trung
bình trong chuyển động?
- Đối với CĐTNDĐ, vì độ lớn vận
tốc tăng đều theo thời gian, nên
người ta chứng minh được công thức
tính tốc độ trung bình:
02
tb
- Kết hợp với công thức vận tốc các
- Hs thảo luận để xây dựng biểuthức của gia tốc
v v v
- TL nhóm: Vì gia tốc phụ thuộc vàovận tốc Nên gia tốc là đại lượngvectơ
- Vì v>v0 nên v cùng phương,chiều với vvàv0 Vectơ acùngphương, chiều với v , nên nó cùngphương, chiều với vectơ vận tốc
0
v v
v0 a v
0 0
- HS thảo luận rồi trả lời
Hoạt động 4: Nghiên cứu khái niệm vận tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều.
- TL nhóm:
+ Từ biểu thức gia tốc
0 0
v v v
- Sử dụng hệ trục toạ độ có trục tunglà vận tốc, trục hoành là thời gian
- Từng em hoàn thành C3
Hoạt động 5: Xây dựng công thức tính quãng đường đi trong CĐTNDĐ và mối quan hệ a, v, v 0 , s
0 0
2 Vận tốc của CĐTNDĐ.
a Công thức tính vận tốc.
Từ biểu thức gia tốc
0 0
v v v
b Đồ thị vận tốc – thời gian.
3 Công thức tính quãng đường
đi được của CĐTNDĐ.
Từ công thức tính tốc độ trungbình của chuyển động thẳng đều
tb
s v t
Đối với CĐTNDĐ, vì độ lớn vậntốc tăng đều theo thời gian, nênngười ta chứng minh được côngthức tính tốc độ trung bình:
02
tb
Trang 9em có thể tìm ra công thức tính
quãng đường đi được trong
CĐTNDĐ
- Từng em hoàn thành C4, 5
- Các em tự tìm ra mối quan hệ giữa
gia tốc, vận tốc và quãng đường đi
được [gợi ý: từ 2 biểu thức (2) & (4)]
tb
s v t
0 2
tb
0
v v at
2
s v t at (4) gọi là
công thức tính quãng đường đi được của CĐTNDĐ
- Từng em hoàn thành C4, 5
- Hs tự tìm mối quang hệ:
…………
2 2 0 2 v v as (5) v0 là vận tốc đầu; v là vận tốc cuối Ta có: v v at 0 Suy ra: 0 1 2 2 s v t at (4) gọi là công thức tính quãng đường đi được của CĐTNDĐ 4 Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc, quãng đường đi được của CĐTNDĐ. Từ (3) và (4) ta suy ra: 2 2 0 2 v v as (5) 5’ Hoạt động :Củng cố, dặn dò. - Viết công thức vận tốc tức thời của vật chuyển động tại 1 điểm trên quỹ đạo? Vectơ VTTT tại 1 điểm trong chuyển động thẳng được xác định như thế nào? - Cho biết khái niệm của chuyển động thẳng biến đổi? CĐTNDĐ? - Viết công thức tính vận tốc, gia tốc, quãng đường đi được và mối quan hệ giữa chúng trong CĐTNDĐ? - Về nhà làm BT và chuẩn bị tiếp phần còn lại của bài IV Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 4
Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU (tt)
III Tiến trình giảng dạy.
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ (5’)
Trang 10Cho biết khái niệm của chuyển động thẳng biến đổi? CĐTNDĐ?
Viết công thức tính vận tốc, gia tốc, quãng đường đi được và mối quan hệ giữa chúng trong CĐTNDĐ?
Chiều của vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều như thế nào với các vectơ vận tốc?
- Tương tự như chuyển động thẳng
đều các em hãy nghiên cứu SGK, từ
đó lập nên PT chuyển động của
CĐTNDĐ
- Chú ý chúng ta chỉ cần thay công
thức tính quãng đường đi của
CĐTNDĐ vào pt chuyển động tổng
quát
- Chúng ta đi xét tiếp dạng thứ 2 của
chuyển động thẳng biến đổi đều đó
là chuyển động thẳng chậm dần đều
(CĐTCDĐ)
- Trong phần này các em tự nghiên
cứu, vì tương tự như trong chuyển
động thẳng nhanh dần đều
- Chú ý vectơ gia tốc trong chuyển
động châm dần đều như thế nào với
các vectơ vận tốc?
- Đồ thị vận tốc – thời gian trong
CĐTCDĐ có điểm gì giống & khác
với CĐTNDĐ?
- Cần chú ý gì khi sử dụng biểu thức
tính quãng đường & pt chuyển động
trong CĐTCDĐ?
- C6: Cho hòn bi lăn xuống một
máng nghiêng nhẵn, đặt dốc vừa
phải Hãy xây dựng phương án
nghiên cứu xem chuyển động của
hòn bi có phải là CĐTNDĐ hay
không? (chú ý chỉ có thước để đo độ
dài và đồng hồ đo thời gian)
- Ta có thể chọn x0 & v0 thế nào để
cho pt (6) trở nên đơn giản
- Như vậy chúng ta cân đo các đại
lượng nào?
- Gv tiến hành TN cho hs quan sát,
mỗi quãng đường khác nhau chúng
ta đo được khoảng thời gian là khác
nhau (mỗi quãng đường tiến hành
đo 3 lần)
- Hướng dẫn hs hoàn thành C7 (tính
quãng đường mà xe đạp đi được từ
lúc bắt đầu hãm phanh đến lúc dừng
hẳn)
- Chúng ta áp dụng công thức tính
quãng đường đi được
Hoạt động 1: thiết lập PTCĐ của chuyển động thẳng nhanh dần đều.
- Hs làm việc cá nhân, để tìm ra ptchuyển động (+)
O xo M(t0) s M(t) x x
Vậypt chuyển động của chất điểm
M là: x = x0 + sMà công thức tính quãng đường đi
- Hs tự nghiên cứu SGK
- Vectơ gia tốc trong CĐTCDĐcùng phương, ngược chiều với cácvectơ vận tốc
- Là đường thẳng xiên xuống
- Gia tốc sẽ ngược dấu với v0
Hoạt động 3: Nghiên cứu thực nghiệm một chuyển động thẳng nhanh dần đều
- Từng cá nhân suy nghĩ tìm phươngán
- Chọn x0 = 0 và v0 = 0
- Đo quãng đường (dùng thước); đokhoảng thời gian để đi hết quãngđường đó
- Đo và thu thập số liệu để tính toán
- Cá nhân hs hoàn thành
s2Quãng đường mà xe đi được:
5 Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng nhanh dần đều v0 (+)
O xo M(t0) s M(t) x x
Chất điểm M xuất phát từ mộtđiểm có toạ độ x0 trên đường thẳng
Ox, chuyển động thẳng nhanh dầnđều với vận tốc đầu v0 và với giatốc a, thì toạ độ của điểm m sauthời gian t là:x=x0 + s
Mà công thức tính quãng đường đi
v v v
2 Vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều.
a Công thức tính vận tốc.
0
v v at Trong đó: a ngược dấu với v0
b Đồ thị vận tốc thời gian
3 Công thức tính quãng đường
đi được và phương trình chuyển động của chuyển động thẳng chậm dần đều.
a Công thức tính quãng đường đi
x x v t at
Trang 112 3 0
1 3.30 10,1.(30)
5’ Hoạt động :Củng cố, dặn dò.
- Trong chuyển động thẳng chậm dần đều vectơ gia tốc như thế nào với các vectơ vận tốc? Đồ thị vận tốc – thờigian trong chuyển động thẳng chậm dầ đều có dạng như thế nào?
- Về nhà làm tất cả các bài tập trong SGK - SBT (từ bài 1- bài 3) tiết sau chúng ta chữa bài tập
IV Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 5 BÀI TẬP
I Mục tiêu.
a Về kiến thức:
Củng cố lại kiến thức về chất điểm, hệ qui chiếu, chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổiđều
b Về kĩ năng:
Có kĩ năng giải bài tập vật lí về chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi đều
c Thái độ:
Ham thích ứng dụng kiến thức vật lí vào việc giải bài tập, và các trường họp có trong thực tế
II Chuẩn bị.
* Học sinh: Ôn lại toàn bộ kiến thức từ bài 1 đến bài 3 làm tất cả các bài tập (không nhất thiết phải
đúng tất cả)
III Tiến trình giảng dạy.
1 Ổn định lớp
2 Bài tập.
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
8’ - Em hãy cho biết công thức tính
quãng đường đi được trong chuyển
động thẳng đều?
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức có
liên quan.
- Hs độc lập suy nghĩ để trả lời
Trang 12- Phương trình chuyển động của
chuyển động thẳng đều có dạng như
thế nào?
- Em hãy cho biết vận tốc của
chuyển động thẳng nhanh (chậm)
dần đều (gia tốc như thế nào với vận
tốc)?
- Công thức tính quãng đường đi
được trong chuyển động thẳng nhanh
(chậm) dần đều (gia tốc như thế nào
với vận tốc)? Đồ thị vận tốc – thời
gian trong chuyển động thẳng nhanh
(chậm) dần đều có gì khác nhau?
- Mối liên hệ giữa gia tốc, vận tốc,
quãng đường đi được trong
CĐTNDĐ như thế nào?
- Phương trình chuyển động trong
chuyển động thẳng nhanh (chậm)
dần đều có dạng như thế nào?
- Chúng ta lần lượt giải một số bài
tập trong SGK (gv chỉ hướng dẫn, hs
lên bảng giải)
- Gọi hs đọc bài 9 trang 15 SGK, cả
lớp chú ý lắng nghe để chúng ta tóm
tắt và phân tích đề bài
*Gợi ý:
- 2 xe chuyển động như thế nào?
- Xuất phát tại mấy điểm?
- Gốc toạ độ trùng với điểm A thì x0
= ?
- Từ đó áp dụng công thức tính
quãng đường và pt chuyển động cho
2 xe
- Đơn vị của s, x, t như thế nào?
- Khi 2 xe gặp nhau thì toạ độ của
chúng lúc này như thế nào?
- Các em đọc bài 12 trang 22 SGK,
tất cả chú ý để tóm tắt, phân tích đề
bài
* Gợi ý:
- Chúng ta phải đổi cho cùng đơn vị
(thời gian và vận tốc)
- Từ đó áp dụng công thức gia tốc,
quãng đường đi được và vận tốc để
hoàn thành các câu hỏi đó
2 0
1 2
s v t at trong chuyển độngthẳng chậm dần đều thì gia tốc angược dấu với vận tốc v0 Đồ thị vậntốc – thời gian có dạng khác nhau
x x v t at
Hoạt động 2: Vận dụng để giải một số bài toán đặc trưng cho từng loại chuyển động.
- Cá nhân hs đọc
Cho biết OA B (+)xoB= 10km x
vA = 60km/h xoB
vB = 40km/h
sA = ?;sB = ?; xA = ?; xB = ?
a Lấy gốc toạ độ tại A, thời gian là
lúc bắt đầu xuất phát nên: x0A=0; t0
= 0Công thức tính quãng đường điđược của 2 xe lần lượt là:
60 ( ) 40 ( )
thời gian t được tính bằng giờ (h)
b Đồ thị của 2 xe:
c Vị trí và thời điểm để 2 xe gặpnhau
Khi 2 xe gặp nhau thì chúng có cùngtoạ độ: xA = xB
a Gia tốc của đoàn tàu
Gọi thời điểm lúc xuất phát t0 (t0
=0)
Bài 9 trang 15 SGK
Cho biết OA B (+)xoB= 10km x
60 ( ) 40 ( )
60 ( ) 10 40 ( )
thời gian t được tính bằng giờ (h)
b Đồ thị của 2 xe:
x (km)
30 20
t = 1phút; v = 40km/h; v0 = 0
a = ?; s = ? t =? Để v’ = 60km/h
Giải
40.1000 40
a Gia tốc của đoàn tàu
Gọi thời điểm lúc xuất phát t0 (t0
=0)
Trang 13- Trường hợp này vận tốc lúc đầu v0
=?
- Hướng dẫn hs làm thêm một số bài
tập trong SGK, SBT nếu còn thời
gian (kể cả các câu hỏi trắc nghiệm)
0
2 0
11,11 0,15860
0 0
0
2 0
11,11 0,15860
0 0
2’ Hoạt động :Củng cố, dặn dò.
- Các em về nhà là tiếp các bài tập còn lại và chuẩn bị tiếp bài tiếp theo
IV Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết: 6 Bài 4: SỰ RƠI TỰ DO
I Mục tiêu.
a Về kiến thức:
Trình bày, nêu được ví dụ và phân tích được khái niệm về sự rơi tự do
Nêu được những đặc điểm của sự rơi tự do và gia tốc rơi tự do
b Về kĩ năng:
Giải được một số dạng bài tập đơn giản về sự rơi tự do
Phân tích được hiện tương xảy ra trong các TN về sự rơi tự do (tiến hành được các TN đó ở nhà) Phântích được hình ảnh hoạt nghiệm để rút ra đặc điểm của sự rơi tự do
II Chuẩn bị.
GV: Dụng cụ TN.
- Sỏi với nhiều kích cỡ khác nhau, giấy phẳng nhỏ, bìa phẳng có khối lượng lớn hơn hòn sỏi nhỏ
- Sợi dây dọi và một vòng kim loại, tranh vẽ ảnh hoạt nghiệm
III Tiến trình giảng dạy.
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ (5’)
Chuyển động như thế nào được gọi là chuyển động thẳng nhanh dần đều?
Hãy cho biết khái niệm gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều?
3 Bài mới.
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
2’
17’
- Chúng ta đã biết, ở cùng một độ
cao một hòn đá sẽ rơi xuống đất
nhanh hơn một chiếc lá Vì sao như
vậy? Có phải vật năng rơi nhanh hơn
vật nhẹ hay không? Chúng ta cùng
nhau nghiên cứu
- Thả một vật từ một độ cao nào đó,
nó sẽ chuyển động không vận tốc
đầu, vật sẽ chuyển động xuống dưới
Đó là sự rơi tự do của vật
- Chúng ta tiến hành một số TN để
xem trong không khí vật năng luôn
rơi nhanh hơn vật nhẹ hay không?
- Biểu diễn TN cho hs quan sát
+ Thả một tờ giấy & một hòn sỏi
(nặng hơn giấy)
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.
- Hs lắng nghe
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự rơi tự
do của các vật trong không khí.
- Chú ý quan sát TN từ đó rút ra kếtluận
+ Sỏi rơi xuống đất trước
I Sự rơi trong không khí & sự rơi tự do
1 Sự rơi của các vật trong không khí.
Trong không khí không phải lúcnào vật nặng cũng rơi nhanh hơnvật nhẹ Không khí là yếu tố ảnhhưởng đến sự rơi của các vật trongkhông khí
Trang 14+ Như TN 1 nhưng vo tờ giấy lại Và
nén chặt
+ Thả 2 tờ giấy cùng kích thước,
nhưng 1 tờ để thẳng & một tờ vo
tròn, nén chặt
+ Thả một hòn bi nhỏ & một tấm bìa
đặt nằm ngang (cùng khối lượng)
- Qua 4 TN các em hãy TL rồi cho biết:
+ Trong TN nào vật nặng rơi nhanh
hơn vật nhẹ ?
+ Trong TN nào vật nhẹ rơi nhanh
hơn vật nặng?
+ Trong TN nào 2 vật nặng như nhau
lại rơi nhanh chậm khác nhau?
+ Trong TN nào 2 vật nặng, nhẹ
khác nhau lại rơi nhanh như nhau?
- Vậy qua đó chúng ta kết luận được
gì?
- Vậy theo em yếu tố nào ảnh hưởng
đến sự rơi nhanh hay chậm của các
vật trong không khí Có phải do ảnh
hưởng của không khí
- Chúng ta cùng nhau kiểm tra đều
đó thông qua TN Niu-tơn & Galilê
- Các em đọc SGK phần 2
- Đây là những TN mang tính kiểm
tra tính đúng đắn của giả thiết trên
- Các em có nhận xét gì về kết quả
thu được của TN Niu-tơn
- Vậy kết quả này có mâu thuẫn với
giả thiết hay không?
- Vậy không khí ảnh hưỡng đến sự
rơi tự do của các vật
- Đến đay chúng ta kết luận được
điều gì?
- Sự rơi của các vật trong trường hợp
đó gọi là sự rơi tự do
- Trong 4 TN trên, trong TN nào vật
được coi là sự rơi tự do
- Thực tế sự rơi tự do còn ảnh hưởng
bởi nhiều yếu tố khác
Vậy: sự rơi tự do là sự rơi dưới tác
dụng của trọng lực
+ Rơi xuống đất cùng một lúc
+ Tờ giấy vo tròn rơi xuống đấttrước
+ Bi rơi xuống đất trước
- Thảo luận nhóm
+ TN 1+ TN 4+ TN 3+ TN 2
- Trong không khí thì không phảilúc nào vật nặng cũng rơi nhanh hơnvật nhẹ
- Hs thảo luận (nếu bỏ qua ảnhhưởng của không khí thì các vật sẽ
rơi nhanh như nhau)
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự rơi của các vật trong chân không.
- Hs nghiên cứu SGK
- Khi hút hết không khí trong ống rathì bi chì & lông chim rơi nhanhnhư nhau
- Không mâu thuẫn
- Nếu loại bỏ được ảnh hưởng củakhông khí thì mọi vật sẽ rơi nhanhnhư nhau
- Sự rơi của hòn sỏi, giấy nén chặt,hòn bi xe đạp được coi là sự rơi tự
7’ Hoạt động :Củng cố, dặn dò.
- Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự rơi nhanh, chậm của các vật khác nhau trong không khí? Sự rơi tự do là gì?
- Về nhà chuẩn bị tiếp phần còn lại của bài, xem trước các bài tập
IV Rút kinh nghiệm.
Trang 15Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết: 7 Bài 4: SỰ RƠI TỰ DO (tt)
III Tiến trình giảng dạy.
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ (4’)
Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự rơi nhanh, chậm của các vật trong không khí? Sự rơi tự do là gì?
- Làm thế nào để xác định được
phương và chiều của chuyển động
rơi tự do? (hướng dẫn hs thảo luận)
- Gv kiểm tra phương án của các
nhóm, tiến hành theo một phương án
mà hs đưa ra
- Kết hợp với hình 4.3 để chứng tỏ
kết luận là đúng
- Chuyển động rơi tự do là chuyển
động như thế nào?
- Giới thiệu ảnh hoạt nghiệm; các em
đọc SGK để biết cách tiến hành để
thu được ảnh đó
- Dựa vào hình ảnh thu được hãy
chứng tỏ chuyển động rơi tự do là
chuyển động nhanh dần đều
+ Gợi ý: Chuyển động của viên bi có
phải chuyển động thẳng đều hay
không? Tại sao?
+ Nếu là chuyển động biến đổi thì là
chuyển động TNDĐ hay TCDĐ? Vì
sao?
+ Từ đó chúng ta thấy chuyển động
rơi tự do là chuyển động TNDĐ
- Chú ý chúng ta chọn 1 điểm trên
viên bi để xác định vị trí
- Các em hãy cho biết công thức tính
vận tốc và quãng đường đi được
trong chuyển động TNDĐ?
- Đối với chuyển động rơi tự do thì
có vận tốc đầu hay không? Khi đó
công thức tính vận tốc và quãng
đường đi được trong chuyển động
rơi tự do như thế nào?
+ Chú ý: Gia tốc trong sự rơi tự do
được kí hiệu bằng chữ g (gọi là gia
tốc rơi tự do)
- Trong công thức tính vận tốc g có
dấu như thế nào đối với vận tốc v?
- Chú ý: Tại một nơi nhất định trên Trái
Đất & ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do
với cùng một gia tốc g
- Tại những nơi khác nhau gia tốc đó
sẽ khác nhau
Hoạt động 1: Nghiên cứu đặc điểm của chuyển động rơi tự do.
- Hs thảo luận để tìm ra phương ánthí nghiệm
- Cùng tiến hành TN với Gv
- Kết luận: Phương của chuyển độngrơi tự do là phương thẳng đứng,chiều từ trên xuống dưới
- Chuyển động rơi tự do là chuyểnđộng thẳng nhanh dần đều
Hoạt động 2: Chứng minh chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều.
- Từng các nhân đọc SGK
- Chuyển động của viên bị khôngphải là chuyển động thẳng đều Vì
trong cùng 1 khoảng thời gian mà
quãng đường đi được của nó khácnhau
- Đó là chuyển động TNDĐ Vì quãngđường đi được của viên bị trong nhữngkhoảng thời gian bằng nhau là khácnhau (tăng dần)
Hoạt động 3: Tìm hiểu các công thức tính vận tốc, quãng đường đi và gia tốc rơi tự do.
- Từng hs suy nghĩ trả lời:
0
v v at
2 0
1 2
s gt
- g: gọi là gia tốc rơi tự do (m/s2)
- g và v cùng dấu
- Hs quan sát SGK để biết gia tốc
II Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật.
1 Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do.
- Phương của chuyển động rơi tự
do là phương thẳng đứng (phươngcủa dây dọi)
- Chiều của chuyển động rơi tự dolà chiều từ trên xuống dưới
- Chuyển động rơi tự do là chuyểnđộng TNDĐ
- Công thức tính vận tốc:
v gt
g: gọi là gia tốc rơi tự do
- Công thức tính quãng đường điđược của sự rơi tự do:
2
1 2
s gt
2 Gia tốc rơi tự do.
- Tại một nơi nhất định trên TráiĐất & ở gần mặt đất, các vật đềurơi tự do với cùng một gia tốc g
- Tại những nơi khác nhau gia tốcđó sẽ khác nhau
- Nếu không đòi hỏi độ chính xáccao chúng ta có thể lấy g=9,8m/s2hoặc g = 10 m/s2
Trang 16- Nếu không dòi hỏi độ chính xác
cao thì ta có thể lấy g = 9,8 m/s2 hoặc
g = 10 m/s2
rơi tự do tại một số nơi
5’ Hoạt động :Củng cố, dặn dò.
- Nêu các đặc điểm của sự rơi tự do?
- Viết công thức tính vận tốc & quãng đường đi được của sự rơi tự do?
- Các em về nhà là bài tập trong SGK, SBT và chuẩn bị bài tiếp theo
IV Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết: 8 Bài 5: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU
I Mục tiêu.
a Về kiến thức:
Phát biểu được định nghĩa của chuyển động tròn đều Viết được công thức tính độ lớn của tốc độ dài vàtrình bày được hướng của vectơ vận tốc của chuyển động tròn đều
Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức và nêu được đơn vị của tốc độ góc, chu kì, tần số trong
Trang 17chuyển đợng tròn đều.
Viết được cơng thức liên hệ giữa tớc đợ dài và tớc đợ góc
Nêu được hướng của gia tớc trogn chuyển đợng tròn đều và viết được cơng thức của gia tớc hướng tâm
b Về kĩ năng:
Chứng minh được các cơng thức (5.4; 5.5; 5.6; 5.7) cũng như sự hướng tâm của vectơ gia tớc
Nêu được mợt sớ ví dụ về chuyển đợng tròn đều Giải được các bài tập đơn giản về chuyển đợng trònđều
c Thái đợ:
II Chuẩn bị.
GV: Đờng hờ (kim quay); quạt bàn; đĩa quay;…
III Tiến trình giảng dạy.
1 Ởn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ (4’)
- Nêu các đặc điểm của sự rơi tự do? Viết cơng thức tính vận tớc & quãng đường đi được của sự rơi tựdo?
- Các em hãy cho biết chuyển đợng
thẳng là chuyển đợng như thế nào?
- Chuyển đợng thẳng có đặc điểm gì?
- Trong thực tế chuyển đợng của các
vật rất đa dạng & phong phú Vật
chuyển đợng với quỹ đạo là đường
thẳng gọi là chuyển đợng thẳng, vật
chuyển đợng với quỹ đoạ là đường
cong gọi là chuyển đợng cong Mợt
dạng đặc biệt của chuyển đợng cong
đó là chuyển đợng tròn, hơn nữa đó
là chuyển đợng tròn đều Vậy chuyển
đợng tròn đều có đặc điểm gì khác so
với các chuyển đợng mà ta đã học?
Chúng ta cùng nghiên cứu bài mới
- Các em đọc SGK rời cho biết
chuyển đợng như thế nào được gọi là
chuyển đợng tròn? Cho ví dụ?
- Tương tự như chuyển đợng thẳng,
các em đọc SGK cho biết tớc đợ
trung bình trong chuyển đợng tròn
được tính như thế nào?
- Như thế nào được gọi là chuyển
đợng tròn đều?
- Trong định nghĩa đó chúng ta cần
chú ý “quỹ đạo tròn và đi được
quãng đường bằng nhau trong
những khoảng thời gian bằng nhau”
- Các em hãy lấy ví dụ về chuyển
đợng tròn đều?
- Trong chuyển đợng thẳng đều
chúng ta dùng khái niệm nào để chỉ
tớc đợ nhanh hay chậm của chuyển
đợng?
- Trong CĐTĐ quãng đường vật đi
được là đường tròn.vì vậy vận tớc
khơng những đặc trưng cho mức đợ
nhanh hay chậm mà phải thể hiện
được sự thay đởi về phương & chiều
của chuyển đợng, nên người ta đưa
ra khái niệm tớc đợ dài
- Chúng ta có thể áp dụng cơng thức
trên cho CĐTĐ được khơng?
- Muớn áp dụng được thì phải là thế
Hoạt đợng 1: Tở chức tình huớng học tập.
- Từng cá nhân suy nghĩ trả lời cáccâu hỏi của gv
- Hs lăng nghe để nhận thức đượcvấn đề bài học
Hoạt đợng 2: Tìm hiểu khái niệm chuyển đợng tròn đều.
- Từng cá nhân đọc SGK rời trả lời:
Chuyển đợng tròn là chuyển đợngcó quỹ đoạ là mợt đường tròn
- VD: 1 điểm trên đầu cánh quạt,…
- Hs đọc SGK rời trả lời
- HS nghiên cứu SGK rời trả lời:
Chuyển đợng tròn đều là chuyểnđợng có quỹ đạo tròn & có tớc đợ
trung bình trên mọi cung tròn là nhưnhau
- VD: chuyển đợng của đầu kimđờng hờ, 1 điểm trên đĩa tròn khiquay ởn định,…
Hoạt đợng 3: Tìm hiểu khái niệm tớc đợ dài.
- Tớc đợ trung bình: v s
t
trong đó
s là mợt đoạn thẳng
- Khơng
- Hs nghiên cứu SGK để tìm
phương án: “chọn khoảng thời gian
I Định nghĩa
1 Chuyển đợng tròn
Chuyển đợng tròn là chuyển đợngcó quỹ đạo là đường 1 đường tròn
2 Tớc đợ trung bình trong chuyển đợng tròn
Tốc độ TB Độ dài cung tròn mà vật đi được Thời gian chuyển động
3 Chuyển đợng tròn đều
Chuyển đợng tròn đều là chuyểnđợng có quỹ đạo tròn và có tớc đợtrung bình trên mọi cung tròn lànhư nhau (hình 5.2)
II Tớc đợ dài và tớc đợ góc
1 Tớc đợ dài
Gọi s là đợ dài cung tròn màvật đi được từ điểm M đến M’trong khoảng thời gian rất ngắn t
s v t
gọi là tớc đợ dài tại điểm
M chính là đợ lớn của vận tớc tứcthời trong chuyển đợng tròn đều Trong chuyển đợng tròn đều tớcđợ dài là đại lượng khơng đởi
2 Vectơ vận tớc trong chuyển đợng tròn đều
Trang 18nào?
- Vậy theo phương án đó thì tốc độ
dài được tính như thế nào?
- Các em tập trung suy nghĩ để hoàn
thành C2(tính tốc độ dài của xe)
- Chú ý: Ta xét một điểm trên bánh
xe, nếu bánh xe lăn được 1vòng thì
điểm đó đi được đoạn đường đúng
bằng chu vi bánh xe
* Trong CĐTĐ tốc độ dài của vật là
không đổi
- Nếu xem snhư một đoạn thẳng
thì tại mỗi điểm khác nhau s lại có
phương, chiều khác nhau Để chỉ
quãng đường đi được, vừa chỉ hướng
của chuyển động người ta đưa ra đại
lương s , được gọi là vectơ độ dời
- Vậy vectơ vận tốc có biểu thức tính
như thế nào?
- Phương của nó như thế nào?
- Dùng hình vẽ để khẳng định lại đều
đó với học sinh (chiều của vectơ vận
tốc luôn thay đổi trong quá trình
chuyển động)
- Các em đọc SGK và quan sát hình
5.4
- Trong chuyển động tròn khi M là vị
trí tức thời của vật chuyển động được
một cung tròn s thì bán kính OM
quay được góc
- Biểu thức nào thể hiện được sự
quay nhanh hay chậm của bán kính
OM?
- Nếu tốc độ dài cho biết quãng
đường đi được trong một đơn vị thời
gian thì tốc độ góc cho chúng ta biết
điều gì? có thể tính bằng công thức
nào?
- Nếu góc đo bằng đơn vị râđin
(rad) và thời gian đo bằng giây (s) thì
tốc độ góc có đơn vị là gì?
- Các em hãy tính tốc độ góc của kim
giây trong đồng hồ treo tường (C3)
- Trong VD trên kim giây quay 1
vòng hết 60s, người ta gọi đó là chu
kỳ của kim giây Vậy chu kỳ của
CĐTĐ là gì? được tính bằng công
thức nào?
- Đơn vị của chu kỳ là gì?
- Nếu chu kỳ cho biết thời gian vật
quay được một vòng thì đại lượng có
tên gọi là tần số cho biết số vòng
quay được trong 1s
- Viết biểu thức tính tần số? Đơn vị
của nó?
- Trong CĐTĐ tốc độ dài cho biết
tốc độ chuyển động không thay đổi
nhưng hướng của chuyển động luôn
thay đổi, tốc độ góc nói lên sự quay
nhanh hay chậm của bán kính qũy
rất ngắn để đoạn đường đi được trong thời gian đó như một đoạn thẳng”
s v t
Trong đó slà độ dài cung tròn mà
vật đi được trong khoảng thời gian
t
r = 100m; t= 120sTốc độ dài của bánh xe là:
- Hs đọc SGK & quan sát hình 5.4
- Lắng nghe để thấy sự cần thiếtphải đưa ra khái niệm tốc độ góc
- Đưa ra biểu thức tính tốc độ góc
- Tốc độ góc cho biết góc mà bánkính OM quét được trong 1 đơn vị
- Chu kỳ của CĐTĐ là thời gian để
vật đi được 1 vòng
Đơn vị Hec (Hz)
s v t
Vectơ vận tốc trong chuyển độngtròn đều luôn có phương tiếp tuyếnvới đường tròn quỹ đạo
3 Tốc độ góc Chu kì Tần số
a Định nghĩa
Gọi O là tâm & r là bán kính củađường tròn quỹ đoạ M là vị trí tứcthời của vật chuyển động Khivật đi được 1 cung s trongkhoảng thời gian t thì bán kính
OM quét được góc
b Đơn vị:
Nếu đo bằng rađian (rad),thời gian đo bằng giây (s) thì tốcđộ góc có đơn vị là (rad/s)
c Chu kỳ:
Chu kỳ T của chuyển động trònđều là thời gian để vvật đi đượcmột vòng
2
Đơn vị của chu kỳ là (s)
d Tần số: Là số vòng mà vật đi
được trong 1giây
1
f T
Đơn vị là Hec (hz)
e Công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc.
v r
Trang 19đạo Hai đại lượng này có quan hệ
với nhau không? Nêu có thì quan hệ
với nhau như thế nào?
+ Làm thế nào để tính độ dài cung
- Từ công thức chúng ta vừa thiết lập
các em hãy tính tốc độ góc của chiếc
5’ Hoạt động :Củng cố, dặn dò.
- Chuyển động tròn đều là gì? tốc độ góc là gì? tốc độ góc được xác định ntn?
- Chu kì chuyển động tròn đều là gì? viết công thức liên hệ giữa chu kỳ và tốc độ góc
- Về nhà học bài, làm bài tập và chuẩn bị phần tiếp theo của bài
IV Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết: 9 Bài 5: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU (tt)
II Chuẩn bị.
GV: Hình 5.5 và 5.6 SGK (vẽ trên giấy lớn)
III Tiến trình giảng dạy.
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ (4’)
- Chuyển động tròn đều là gì? tốc độ góc là gì? tốc độ góc được xác định ntn?
- Chu kì chuyển động tròn đều là gì? viết công thức liên hệ giữa chu kỳ và tốc độ góc?
3 Bài mới.
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
5’ - Các em hãy cho biết khái niệm gia
tốc của chuyển động thẳng biến đổi
đều?
- Trong chuyển động đó gia tốc có
đặc điểm gì?
- Gia tốc cho biết sự biến thiên của
yếu tố nào của vận tốc?
- Gia tốc có hướng như thế nào trong
các dạng chuyển động thẳng biến đổi
đều?
- Trong chuyển động tròn đều có độ
lớn vận tốc không đổi nhưng hướng
của vectơ vận tốc luôn thay đổi
- Vậy đại lương nào đặc trưng cho sự
biến thiên đó?
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cũ
- Từng hs chú ý để trả lời các câuhỏi ôn tập của Gv
- Cũng là gia tốc
Hình 5.5
Trang 2010’
- Các em đọc SGK chú ý hướng của
vectơ gia tốc trong chuyển động tròn
đều
- Gv dán hình vẽ để xây dựng cho
học sinh hướng của vectơ vận tốc
v
- Trong CĐTĐ gia tốc được xác định
bằng công thức nào?
- Vì sao gọi gia tốc trong CĐTĐ là
gia tốc hướng tâm?
- Vậy chúng ta có thể kết luận như
thế nào về gia tốc hướng tâm?
- Các em quan sát hình 5.5 hãy tìm
ra công thức tính độ lớn của gia tốc
hướng tâm
2 2
v
- Đơn vị của nó như thế nào?
- Các em đọc & làm lại bài tập ví dụ
Hoạt động 2: Tìm hiểu hướng của vectơ gia tốc trong chuyển động tròn đều
v a t
- Từng em có thể dựa vào SGK (chữ
in nghiêng) để chứng minh được
- Hs kết luận: Trong CĐTĐ, tuy vậntốc có độ lớn khôgn đổi, nhưng có
hướng luôn thay đổi, nên chuyểnđộng CĐTĐ luôn hướng vào tâmcủa quỹ đạo nên gọi là gia tốchướng tâm
Hoạt động 3: Tìm hiểu độ lớn của gia tốc hướng tâm.
- Tự hs chứng minh
- Đơn vị là m/s2
- Từng cá nhân đọc lại ví dụ & làmlại vào tập theo yêu câu của gv
- Để xét gia tốc của vật tại điểm I,
ta khảo sát sự biến đổi vectơ vậntốc v của vật khi nó chuyển độngtrong khoảng thời gian rất ngắn
t
từ điểm M1 đến điểm M2 trênđường cong có trugn điểm là I độlớn của 2 vectơ vận tốc là bằngnhau (hình 5.5)
- Tịnh tiến 2 vectơ vận tốc ta sẽ tìmđược vectơ v biểu diễn sự thayđổi hướng của vận tốc
v v v hay v v v 2 1
v a t
5’ Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- Nêu những đặc điểm và công thức tính độ lớn của vectơ gia tốc hướng tâm?
- Về nhà học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài tiếp theo
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết
Bài 6: TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG - CÔNG THỨC
CỘNG VẬN TỐC
I Mục tiêu.
a Về kiến thức:
Trả lời được câu hỏi thế nào là tính tương đối của chuyển động?
Trong những trường hợp cụ thể chỉ ra đâu là hệ qui chiếu (HQC) đứng yên, đâu là HQC chuyển động.Viết được công thức cộng vận tốc cho từng trường hợp cụ thể của các chuyển động cùng phương
b Về kĩ năng:
Giải được một số bài toán cộng vận tốc cùng phương
Giải thích được một số hiện tượng liên quan đến tính tương đối của chuyển động
c Thái độ:
II Chuẩn bị.
GV: Chuẩn bị một TN về tính tương đối của chuyển động (nếu được)
III Tiến trình giảng dạy.
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ (3’)
Nêu những đặc điểm và viết công thức tính gia tốc trong chuyển động trong đều?
3 Bài mới.
TG Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
1’ - Các em hãy nhắc lại tính tương đối
của chuyển động và đứng yên đã học
ở lớp 8? VD:
- Trong chương trình VL8 khi giải
thích về tính tương đối của chuyển
động chỉ dừng lại ở mức độ giải
thích một vật được coi là chuyển
động hay đứng yên phụ thuộc vào
việc chọn vật mốc Nhưng nếu ta
chọn 2 vật mốc mà so với 2 vật đó
thì vật đều chuyển động nhưng với
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.
- Hs nhắc lại và cho ví dụ theo yêucầu của gv
Trang 215’
15’
tốc độ khác nhau thì phải giải thích
như thế nào? Làm thế nào để tính
được tốc độ đó? Để trả lời được các
câu hỏi trên chúng ta cùng nhau
nghiên cứu bài mới
- Các em đọc SGK rồi chú ý trả lời
câu hỏi sau:
+ Tại sao người ta không dùng vật
mốc để chỉ sự khác nhau về quỹ đạo
chuyển động?
- Mỗi vật mốc được gắn liền với
1HQC vì vậy ta có thể giải thích tính
tươgn đối của vận tốc phụ thuộc vào
việc chọn HQC khác nhau
- Các em có kết luận gì về hình dạng
qũy đạo của chuyển động trong các
HQC khác nhau?
- Các em hoàn thành C1 (đầu van sẽ
chuyển động như thế nào đối với trục
bánh xe) chỉ rõ HQC trong trường
hợp đó
- Vậy hình dạng quỹ đạo của chuyển
động trong các HQC khác nhau thì
khác nhau – quỹ đạo có tính tương
đối
- Vận tốc có giá trị như nhau trong
các HQC khác nhau không? VD?
- Các em hoàn thành C2 (Nêu VD
khác về tính tương đối của vận tốc)
- VD: Có 1 chiếc thuyền (ghe) đang
chạy trên sông Ta xét chuyển động
của thuyền trong 2 hqc
+ xOy gắn với bờ coi như hqc đứng
yên
+ x’O’y’ gắn với vật trôi theo dòng
nước là hqc chuyển động
- Thông qua VD đó hqc như thế nào
gọi là hqc đứng yên? Chuyển động?
- Các em hãy lấy ví dụ cụ thể
- 1 bạn đang đứng yên trên bờ sông
quan sát 1 chiếc thuyền đang chạy
xuôi dòng, thấy thuyền đi rất nhanh
Khi quan sát chiếc thuyền chạy
ngược dòng thì thấy chậm hơn Vì
sao lại có hiện tương đó?
- Theo em trong VD trên thuyền
được xét trogn hqc nào? Còn người
đứng trên bờ sông xét trong hqc nào?
- Nếu xét chuyển động của vật trogn
2 hqc khác nhau thì vật sẽ có vận tốc
khác nhau
- Gọi vận tốc của vật so với hqc
đứng yên là vận tốc tuyệt đối
…vận tốc của vật so với hqc chuyển
động là vận tốc tương đối
…vận tốc của hqc chuyển động so
với hqc đứng yên là vận tốc kéo
theo
- Các em hãy chỉ ra vận tốc tuyệt đối,
tương đối, kéo theo trong VD trên
- Vậy các vận tốc đó có mqh với
nhau như thế nào?
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính tương đối của chuyển động.
- Hs đọc SGK, thảo luận để trả lời+ Vật mốc không cho biết vị trí củavật tại thời điểm bất kì
+ Không cho phép xác định chínhxác tốc độ của vật
- Hình dạng qũy đạo của chuyểnđộng trong các HQC khác nhau là
khác nhau
- Từng hs hoàn thành C1:
+ Đầu van chuyển động theo quỹ
đạo tròn quanh trục bánh xe HQCtrong trường hợp này gắn với trụcbánh xe
- Không, Ví dụ:……
- Cá nhân hs nêu VD
Hoạt động 3: Tìm iểu hệ qui chiếu đứng yên và hệ qui chiếu chuyển động.
- Hs chú ý VD của gv để phân biệtđược hqc đứng yên & hqc chuyểnđộng
- hqc gắn với vật mốc đứng yên là
hqc đứng yên
- hqc gắn với vật mốc chuyển độnggọi là hqc chuyển động
- Hs tự cho ví dụ:
Hoạt động 4: Tìm hiểu công thức cộng vận tốc trong trường hợp vận tốc cùng phương, cùng chiều.
- Hs thảo luận nhóm:
+ Hqc gắn với dòng nước chảy
+ Hqc gắn với mặt đất
- VT của thuyền đối với bờ là vttuyệt đối (vtb)
- Vt của thuyền đối với dòng nước
I Tính tương đối của chuyển động
1 Tính tương đối của quỹ đạo
Hình dạng quỹ đạo của chuyểnđộng trong các HQC khác nhau thìkhác nhau – quỹ đạo có tính tươngđối
2 Tính tương đối của vận tốc
Vận tốc của vật chuyển động đốivới các hqc khác nhau thì khácnhau Vận tốc có tính tương đối
II Công thức cộng vận tốc
1 Hệ qui chiếu đứng yên và hệ qui chiếu chuyển động.
2 Công thức cộng vận tốc.
- Gọi vận tốc của vật so với hqc
đứng yên là vận tốc tuyệt đối.
…vận tốc của vật so với hqc
chuyển động là vận tốc tương đối
…vận tốc của hqc chuyển động so
với hqc đứng yên là vận tốc kéo
b Vận tốc tương đối cùng phương, ngược chiều với vận tốc kéo theo.
13 12 23
v v v
13 12 23
Trang 22- Chú ý: So sánh phương chiều và độ
lớn của các vectơ
Vậy mối quan hệ là:
- Đặt thuyền (1) vật chuyển động
Nước (2) hqc chuyển động
Bờ (3) hqc đứng yên
- Đó được gọi là công thức cộng vận
tốc
* Vận tốc tuyệt đối bằng thổng vectơ
của vận tốc tương đối và vận tốc kéo
theo
Nếu chọn chiều (+) cùng chiều thì
v1,3 = v1,2 + v2.3
- Nếu thuyền chạy ngược dòng thì
sao? Công thức cộng vận tốc lúc này
như thế nào?
- Chúng ta vẫn chọn chiều (+) như
thế các em hãy viết CTCVT dưới
dạng vectơ và độ lớn
- Vậy vectơ nào cùng chiều (+),
ngược chiều (+)
- Nếu ngược chiều (+) thì có dấu (-)
là VT tương đối (vtn)
- VT của dòng nước đối với bờ sônglà vận tốc kéo theo (vnb)
5’ Hoạt động :Củng cố, dặn dò.
- Trình bày côgn thức cộng vận tốc trong trường hợp các chuyển động cùng phương, cùng chiều (ngược chiều)?
- Về nhà làm BT trong SGK, SBT và chuẩn bị bài tiếp theo
IV Rút kinh nghiệm.
Trang 23Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 11
BÀI TẬP
I Mục tiêu.
a Về kiến thức:
Giúp hs ôn lại kiến thức về sự rơi tự do, chuyển động tròn, tinhd tương đối của chuyển động
b Về kĩ năng:
Có khả năng giải một số bài tập đơn giản có liên quan
c Thái độ:
Trugn thực trong khi giải bài bập
II Chuẩn bị.
Hs: Ôn lại toàn bộ kiến thức của các bài để phục vụ cho việc giải bài tập, là trước các bài tập ở nhà
III Tiến trình giảng dạy.
1 Ổn định lớp
2 Bài mới.
TG Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
15’
25’
- Các em hãy cho biết công thức tính
vận tốc trong chuyển động rơi tự do?
- Công thức tính quãng đường đi
được trong chuyển động rơi tự do
được viết ntn? Trong đó g được gọi
là gì?
- Thế nào được gọi là chuyển động
tròn đều?
- Công thức tính tốc độ dài, tốc độ
góc trong chuyển động tròn đều
được viết ntn?
- Chu kì, tần số và mối liên hệ giữa
tốc độ dài và tốc độ góc được tính
theo công thức như thế nào?
- Cho biết các đặc điểm của gia tốc
hướng tâm? Công thức tính độ lớn
của nó?
- Hãy cho biết côgn thức công vận
tốc trong chuyển động tương đối
(cùng phương cùng chiều, ngược
chiều)
- Chúng ta tiến hành làm bài 11 trang
27 SGK
- Các em đọc đề & nêu tóm tắt
- Chú ý chúng ta sử dụng công thức
đường đi trong sự rơi tự do và công
thức tính vận tốc trong chuyển động
- Nhưng phải phân tích thời gian mà
hòn đá rơi từ miệng han đến khi
nghe tiếng hòn đá chạm đáy (chia
làm 2 giai đoạn)
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức có
s gt
Trong đó g gọi là gia tốc rơi tự do(m/s2)
s v t
(s)1
f T
(Hz)
v r 2 2
Hoạt động 2: Giải một số bài tập.
- Hs đọc đề bài và nêu tốm tắt
t = 4s; vkk = 330m/s; g = 9,8m/s2
s = ?Gợi t1 là thời gian mà hòn đá đi từ
miệng han đến đáy
Tóm tắt
t = 4s; vkk = 330m/s; g = 9,8m/s2
s = ?
GiảiGợi t1 là thời gian mà hòn đá đi từmiệng han đến đáy
2 s 16 8 s s
Trang 24Chúng ta tiếp tục giải bài 7 trang 38
SGK
- Các em đọc đề bài và nêu tóm tắt
- Chú ý 2 chuyển động đó như thế
nào với nhau rồi chúng ta chọn hqc
cho phù hợp, sau đó áp dụng công
thức công vận tốc
- Hướng dẫn hs làm tiếp một số bài
nếu còn thời gian
-Giải pt bậc 2 ta tìm được s
- Hs đọc đề bài và nêu tóm tắt:
va = 40km/h; vB = 60km/h; vBA =?;
vAB = ?Áp dụng công thức cộng vận tốc tađược:
Vận tốc của xe B đối với xe A
GiảiÁp dụng công thức cộng vận tốc tađược:
Vận tốc của xe B đối với xe A
2’ Hoạt động :Củng cố, dặn dò.
- Các em về nhà làm tiếp các bài tập còn lại, và chuẩn bị bài tiếp theo
IV Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 12
Bài 7: SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÍ
I Mục tiêu.
a Về kiến thức:
Phát biểu được định nghĩa về phép đo các đại lượng vật lí Phân biệt phép đo trực tiếp và phép đo gián
Trang 25Hiểu được các khái niệm cơ bản về sai số của phép đo các địa lượng vật lí và cách xác định sai số củaphép đo
b Về kĩ năng:
Phát biểu được thế nào là sai số của phép đo, biết cách xác định 2 loại sai số: sai số ngẫu nhiên và sai sốhệ thống
Biết cách tính sai số của 2 loại phép đo: phép đo trực tiếp và phép đo gián tiếp Viết đúng kết quả phép
đo với các chữ số có nghĩa cần thiết
Vận dụng cách tính sai số vào từng trương fhợp cụ thể
c Thái độ:
II Chuẩn bị.
Một vài dụng cụ đo đơn giản (thước đo độ dài, ampe kế,…)
III Tiến trình giảng dạy.
1 Ổn định lớp
- Nêu ví dụ chứng tỏ quỹ đạo và vận
tốc của chuyển động có tính tương
đối
- Viết công thức cộng vận tốc trong
trường hợp các chuyển động cùng
phương, cùng chiều & ngược chiều?
- ĐVĐ như SGK
- Các em hãy dùng thức thẳng để đo
chiều dài quyển SGK?
- Sử dụng cân để cân 1 vật (về nhà
làm)
- Phép đo khối lượng thực chất là
phép so sánh khối lượng của các quả
cân, phép đo chiều dài cũng là phép
so sánh với chiều dài được ghi trên
thước Đó là những mẫu vật đã được
qui ước chọn làm đơn vị
- Phép đo các đại lượng vật lí là gì?
- Phép so sánh trực tiếp như thế gọi
là phép đo trực tiếp
- Làm thế nào để đo diện tích hình
chữ nhật?
- Phép đo không có sẵn dụng cụ đo
trực tiếp mà thôgn qua 1 công thức
liên hệ với các đại lượng đo trực tiếp
Pjép đo như thế gọi là phép đo gián
tiếp
- Trong các địa lượng đã học, đại
lượng nào có thể thực hiện phép đo
trực tiếp, địa lượng nào có thể thực
hiện phép đo gián tiếp?
- Trogn các đại lượng vật lí đã biết,
địa lượng nào có đơn vị theo quy
định của hệ SI?
- Các em đọc SGK để hiểu rõ hơn hệ
đơn vị SI
- Trong các phép đo các đại lượng
VL mà ta tiến hành, khi đo nhiều lần
cùng 1 đại lượng với những lí do
khác nhau, kết quả thu được khác
nahu không nhiều
- Nếu lấy giá trị trung bình của nhiều
lần đo cùng 1 đại lượng cho ta kết
quả gần giá trị thực hơn cả
- Sự sai lệch so với giá trị trung bình
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức có
liên quan và đặt vấn đề bài học.
- Hs chú ý trả lời các câu hỏi củaGV
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm về phép đo các đại lượng vật lí Hệ
SI.
- Hs làm theo yêu cầu gv
- Trong 2 TN trên thức thẳng và cânlà những dụng cụ đo
- Phép đo 1 đại lượng vật lí là phép
so sánh nó với đại lượng cùng loạiđược qui ước làm đơn vị
- Ta đo lần lượt 2 cạnh, sau đó sử
dụng công thức S = a.b
- Chú ý vấn đề đặt ra
I Phép đo các đại lượng vật lí Hệ đơn vị SI.
1 Phép đo các đại lượng vật lí
Phép đo 1 đại lượng vật lí là phép
so sánh nó với đại lượng cùng loạiđược qui ước làm đơn vị
Phép so sánh trực tiếp nhờ dụngcụ đo gọi là phép đo trực tiếp Phép xác định 1 địa lượng vật líthông qua 1 công thức liên hệ vớicác đại lượng đo trực tiếp, gọi làphép đo gián tiếp
2 Đơn vị đo
II Sai số phép đo
1 Sai số hệ thống
2 Sai số ngẫu nhiên
3 Giá trị trung bình
Sai số ngẫu nhiên làm cho kếtquả phép đơ trở nên kém tin cậy.Để khắc phục người ta lặp lại phép
đo nhiều lần Khi đo n lần cùngmột đại lượng A, ta được các giátrị khác nhau: A1, A2.,…, An Giá trị trung bình được tính:
Trang 266’
tính được gọi là sai số của phép đo
- Vậy sai số đó là do đâu?
- Các em đọc SGK để hiểu rõ hơn
khái niệm sai số hệ thống, sai số
ngẫu nhiên và cách tính giá trị trung
bình
- Công thức tính giá trị trung bình
như thế nào?
- Các em đọc SGK để thu thập thông
tin
- Thế nào là sai số tuyệt đối? Sai số
thuyệt đối trung bình được tính như
thế nào? Khi xác định sai số ngẫu
nhiên cần chú ý điều gì?
- Sai số tuyệt đối của phép đo được
xác định như thế nào? Xác định sai
số dụng cụ như thế nào?
- Cách viết kết quả đo của đại lượng
A như thế nào?
- Chữ số được coi là chữ số có
nghĩa?
- Khi viết kết quả đo, sai số tuyệt đối
thu được từ phép tính sai số thường
chỉ từ 1 đến tối đa 2 chữ số có nghĩa
VD:
- Trong các phép đo, có những lúc
tính được sai số tuyệt đối có giá trị
nhỏ nhưng kết quả vẫn bị coi là chưa
đạt đến độ chíng xác cho phép
- Sai số tỉ đối của phép đo là tỉ số
giữa sai số thuyệt đối và giá trị trung
bình của đại lượng cần đo
- Được tính bằng công thức ntn?
- Chú ý sai số tỉ đối càng nhỏ phép
đo càng chính xác VD: 1 hs đo
chiều dài quyễn sách cho giá trị
trung bình làs 24,457 cm, với
sai số phép đo tính được là
0,025
+ Hs thứ 2 đo chiều dài lớp học cho
giá trị trung bình làs 10,354 m,
với sai số phép đo tính được là
- Việc tính sai số trong các phép đo
gián tiếp thực sự quan trọng vì trogn
hầu hết các bài thực hành đều phải
thực hiện các phép đo gián tiếp
- Muốn tính được sai số trong phép
đo gián tiếp thì trước hết phải tính
được sai số trong phép đo trực tiếp
+ Sai số thuyệt đối của 1 tổng hay
hiệu, thì bằng tổng các sai số thuyệt
đối của các số hạng
+ Sai số tuyệt đối của một tích hay
một thương, thì bằng tổng các sai số
- HS suy nghĩ trả lời
A A A
.100%
A A A
Tính:
1 1 1
0,025 100% 0,00102
24,457
A A A
2 2 2
0,0025 100% 0,00024 10,354
A A A
1 2
Vậy phép đó thứ 2 chính xác hơnphép đo thứ nhất
Hoạt động 5: Tìm hiểu cách xác định sai số phép đo gián tiếp.
- Chú ý để nhận thức vấn đề
'
Trong đó: A 'là sai số dụng cụ,thông thường có thể lấy bằng nửahoặc 1độ chia nhỏ nhất trên dụngcụ
5 Cách viết kết quả đoKết quả đo đại lượgn A được viếtdưới dạng: A A A
Trong đó Alà tổng của sai sốngẫu nhiên và sai số dụng cụ
6 Sai số tỉ đối
Sai số tỉ đối của phép đo là tỉ sốgiữa sai số thuyệt đối và giá trịtrung bình của đại lượng cần đo
.100%
A A A
Sai số tỉ đối càng nhỏ phép đo càngchính xác
7 Cách xác định sai số của phép
đo gián tiếp.
- Sai số thuyệt đối của 1 tổng hayhiệu, thì bằng tổng các sai sốthuyệt đối của các số hạng
- Sai số tuyệt đối của một tích haymột thương, thì bằng tổng các saisố tỉ đối của các thừa số
Trang 27tỉ đối của các thừa số.
2’ Hoạt động :Củng cố, dặn dò.
- Các em về nhà là các bài tập trong SGK, chuẩn bị bài tiếp theo
IV Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 13-14
Bài 8: Thực Hành: KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO - XÁC
ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO
I Mục tiêu.
a Về kiến thức:
Nắm được tính năng và nguyên tắc hoạt động của đồng hồ đo thời gian hiện số sử dụng công tắc đóngngắt và cổng quang điện
Khắc sâu kiến thức về chuyển động nhanh dần đều và sự rơi tự do
Nghiệm lại đặc điểm của sự rơi tự do để thấy được đồ thị biểu diễn quan hệ giữa s và t2
Xác định được gia tốc rơi tự do từ kết quả thí nghiệm
b Về kĩ năng:
Biết thao tác chính xác với bộ TN để đo được thời gian rơi t của một vật trên những quãng đường khácnhau
Vẽ được đồ thị mô tả sự thay đổi vận tốc rơi của vật theo thời gian t, và quãng đường đi s theo thời gian
t2 Từ đó rút ra kết luận về tính chất của chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều
Vận dụng công thức tính được gia tốc g và sai số của phép đo g
III Tiến trình giảng dạy.
1 Ổn định lớp
Trang 282 Kiểm tra bài cũ (4’)
Thế nào là phép đo một đại lượng vật lí? Các loại phép đo và các loại sai số? Cách xác định sai số vàcách viết kết quả đo được
- Sự rơi tự do là gì? đặc điểm của sự
rơi tự do? Công thức tính gia tốc rơi
tự do?
- Phát biểu khái niệm sự rơi tự do?
- Mục đích của bài thực hành là gì?
- Phương pháp tiến hành như thế
nào?
- Gv giới thiệu các dụng cụ đo (giới
thiệu cụ thể từng chức năng của đồng
hồ đo hiện số)
- Giải thích cho hs rõ cách hoạt động
của bộ đếm thời gian
- Hướng dẫn hs cách điều chỉnh giá
đỡ, cách xác định vị trí ban đầu và
cách xác định quãng đường s
- Cổng quang điện chỉ hoạt động khi
nào?
- Chú ý: Sau khi động tác nhấn để
ngắt điện vào nam châm cần nhả nút
ngay lập tức trước khi vật rơi đến
cổng E
- Gv hướng dẫn các nhóm lắp ráp
TN (như SGK)
- Chú ý theo dõi các nhóm để chỉnh
sửa kịp thời nếu cần Nhất là thao tác
làm thí nghiệm của hs, phải chú ý
qui tắt an toàn
- Gv kiểm tra và ghi nhận kết quả
của các nhóm
- Đánh giá giờ thực hành của từng
nhóm và chung cả lớp
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức có
liên quan đến bài thực hành.
- Từng hs suy nghĩ trả lời các câuhỏi của gv
- Mục đích: Nghiên cứu chuyểnđộng rơi tự do và đo gia tốc rơi tự
do
- Phương pháp tiến hành: Đo đượcthời gian rơi tự do giữa 2 điểm trongkhông gian & khoảng cách giữa 2điểm đó, sau đó vận dụng công thứctính gia tốc để xác định gia tốc rơitự do
Hoạt động 2: Tìm hiểu các dụng cụ đo.
- Từng em lắng nghe
- Dựa vào dụng cụ để trả lời: Khinút nhấn trên hộp công tắc ở trạngthái nhả
Hoạt động 3: Tiến hành thí
nghiệm.
- B1: Hs các nhóm lắp ráp TN, kiểmtra điều chỉnh thông số các thiết bị
theo yêu cầu
- B2: Dịch cổng quang điện E để có
các quãng đường (s1 = 0,200m) và
đo thời gian rơi tương ứng Độngtác này tiến hành 3 lần Ghi lại kếtquả đo được
- B3: Tiếp theo với các quãngđường s2 = 0,300m; s3 = 0,400m; s4
= 0,500m; s5 = 0,600m
- B4: Nhấn khoá K, tắt điện đồng hồ
đo hiện số để kết thúc TN
Hoạt động 4: Tổng kết thí nghiệm
- Hs báo cáo kết quả TN
- Thu gom dụng cụ, để lại đúng vị
trí
BÁO CÁO THỰC HÀNH
2’ Hoạt động : Dặn dò.
- Các em về nhà chuẩn bị tất cả từ đầu năm (cả chương I) để chúng ta chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
IV Rút kinh nghiệm.
Trang 29Ngày soạn: 15/10; Ngày dạy: 17/10
Tiết: 15 KIỂM TRA 1 TIẾT
I Mục tiêu.
a Về kiến thức:
Củng cố và khắc sâu kiến thức của chương I:
+ Chuyển động cơ; chuyển động thẳng đều; chuyển động thẳng biến đổi đều; sự rơi tự do; chuyển độgntròn đều; tính tương đối của chuyển động
b Về kĩ năng:
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học, phát huy khả năng làm việc trung thực của hs
c Thái độ:
Trung thực trong khi làm kiểm tra
II Chuẩn bị.
GV: Đề kiểm tra; HS: Ôn lại toàn bộ kiến thức của chương để làm bài cho tốt
III Nội dung kiểm tra (Đề kiểm tra)
A Trắc nghiệm (7đ)
1 Chuyển động của vật nào dưới đây có thể là chuyển động thẳng đều?
A Một hoàn bị lăn trên một máng nghiêng B Một hòn đá được ném thẳng đứng lên cao
C Xe đạp đang đi trên đoạn đường thẳng nằm ngang
D Một cái pittông chuyển động trong xi lanh
2 Điều khẳng định nào dưới đây chỉ đúng cho chuyển động thẳng nhanh dần đều?
A Gia tốc của chuyển động không đổi B Chuyển động có vectơ gia tốc không đổi
C Vận tốc của chuyển động là một hàm bậc nhất của thời gian
D Vận tốc của chuyển động tăng đều theo thời gian
3 Một chiếc xe đang chuyển động với vận tốc 12 km/h bỗng hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều, sau 1 phút thì dừng lại Gia tốc của xe bằng bao nhiêu?
4 Trong đồ thị vận tốc ở hình 1, đoạn nào ứng với chuyển động thẳng chậm dần đều?
A Đoạn AB B Đoạn BC C Đoạn CD D Đoạn DE
5 Một giọt nước rơi tự do từ độ cao 45m xuống Cho g = 10 m/s 2 Thời gian vật rơi tới mặt đất bằng bao nhiêu?
Trang 3010 Khoảng thời gian để chất điểm chuyển động tròn đều đi hết 1 vòng trên quỹ đạo của nó gọi là:
A Tốc độ góc B Tần số C Chu kỳ D Gia tốc hướng tâm
11 Trong chuyển động tròn đều gia tốc hướng tâm đặc trưng cho:
A sự thay đổi hướng của tốc độ dài C sự thay đổi về độ lớn của tốc độ dài
B tốc độ góc không đổi D vectơ gia tốc không đổi v C D
12 Vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu đứng yên gọi là: B
A vận tốc tương đối C vận tốc kéo theo
B vận tốc tuyệt đối D vận tốc trung bình A (Hình 1) E
13 Chuyển động thẳng trong đó có độ lớn của vận tốc tức thời tăng đều hoặc giảm đều theo thời gian gọi là:
A chuyển động thẳng đều C chuyển động thẳng biến đổi đều
B chuyển động thẳng nhanh dần đều D chuyển động thẳng chậm dần đều
14 Tại sao trạng thái đứng yên hay chuyển động của một chiếc ô tô có tính tương đối?
A Vì chuyển động của ô tô được quan sát ở các thời điểm khác nhau
B Vì chuyển động của ô tô được xác định bởi những người quan sát khác nhau đứng bên lề đường
C Vì chuyển động của ô tô không ổn định : lúc đứng yên, lúc chuyển động
D Vì chuyển động của ô tô được quan sát trong các hệ quy chiếu khác nhau (gắn với đường và gắn với ô tô)
B Tự luận: (3đ)
Bài toán: Hai xe máy cùng xuất phát tại hai địa điểm A và B cách nhau 398 m và cùng chạy theo hướng
AB trên đoạn đường thẳng đi qua A và B Xe máy xuất phát từ A chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 4,0.10-2 m/s2 Xe máy xuất phát từ B chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 3,0.10-2 m/s2 Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát của hai xe máy làm mốc thời gian và chọn chiều từ A đến B làm chiều dương
a Viết phương trình chuyển động của mỗi xe máy
b Xác định vị trí và thời điểm hai xe máy đuổi kịp nhau kể từ lúc xuất phát
a Phương trình chuyển động của mỗi xe là:
Chọn chiều (+) là chiều chuyển động của 2 xe, gốc tọa độ tại A
b Vị trí và thời gian để 2 xe gặp nhau:
Hai xe gặp nhau: x1 x2
2
2 2 3.10 22.10 398
282,13 ( ) 282,13 ( )
Trang 31Ngày soạn: 15/10 Ngày dạy: 19/10
Tiết: 16 Chương II: ĐỢNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
Bài 9: TỞNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC - ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG
CỦA CHẤT ĐIỂM
I Mục tiêu.
a Về kiến thức:
Phát biểu được khái niệm đầy đủ về lực và tác dụng của 2 lực cân bằng lên cùng mợt vật dựa vào kháiniệm gia tớc
Phát biểu được định nghĩa tởng hợp lực, phân tích lực và quy tắc hình bình hành Biết được điều kiện cóthể áp dụng phân tích lực
Phát biểu được điều kiện cân bằng của chất điểm
b Về kĩ năng:
Biết phân tích kết quả thí nghiệm, biểu diễn các lực và rút ra quy tắc hình bình hành
Vận dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của 2 lực đờng quy hoặc để phân tích mợt lực thành 2 lực đờngquy theo các phương cho trước Giải được mợt sớ bài tập đơn giản về tởng hợp lực và phân tích lực
c Thái đợ:
II Chuẩn bị.
- GV: Dụng cụ TN (như hình 9.5 SGK)
III Tiến trình giảng dạy.
1 Ởn định lớp
2 Bài mới.
TG Hoạt đợng của giáo viên Hoạt đợng của học sinh Nợi dung
5’
20’
- Lực là gì? Đơn vị của lực? Tác
dụng của 2 lực cân bằng? Lực là địa
lượng vec tơ hay đại lượng vơ
hướng? Vì sao?
- Khi nào vật có gia tớc a = 0; và khi
nào vật có a khác 0?
- Các em hãy định nghĩa lực mợt
cách đầy đủ (có khái niệm gia tớc)
- Gv tóm lại khái niệm lực:
- Các em hoàn thành C1, C2
- ĐVĐ: Trong thực tế, có những
trường hợp nhiều lực tác dụng đờng
thời vào cùng mợt vật (2 người xách
2 quay của mợt chiếc túi nặng, ) Ta
cần tìm hiểu các lực đó gây nên mợt
tác dụng tởng hợp như thế nào?
- Phát biểu định nghĩa tởng hợp lực
- Biểu diễn TN hình 9.5
- Gọi hs lên bảng vẽ lực căng F F 1; 2
- Các lực F F 1; 2 gây ra hiệu quả
tởng hợp là: giữ cho chùm quả nặng
C đứng cân bằng
- Theo như phần trên lực cân bằng
phải cùng đợ lớn và ngược chiều
- Mợt em lên bảng vẽ lực cân bằng
với lực F 3
- Lực F có thể thay thế các lực
1; 2
F F trong việc giữ cho chùm quả
nặng C đứng yên Vậy F là hợp lực
của F vàF 1 2
- Em rút ra được kết luận gì về tính
Hoạt đợng 1: Nhắc lại về lực và
cân bằng lực
- Hs suy nghĩ, kết hợp với SGK để
trả lời các câu hỏi của gv
- Khi vật đứng yên hoặc chuyểnđợng thẳng đều thì gia tớc a = 0
- Khi hợp lực tác dụng lên vật cânbằng thì a = 0 và ngược lại
- Hs thảo luận hoàn thành C1, C2
Hoạt đợng 2: Tìm hiểu quy tắc tởng hợp lực.
- Hs quan sát TN
- Lên bảng biểu diễn lực F F 1; 2
- Hs lên bảng vẽ lực F cân bằng vớilực F 3
I Lực Cân bằng lực.
1 Lực là đại lượng vec tơ đặc
trưng cho tác dụng của vật này lênvật khác mà kết quả là gây ra giatớc cho vật hoặc làm cho vật biếndạng
2 Các lực cân bằng là các lực khi
tác dụng đờng thời vào cùng mợtvật thì khơng gây ra gia tớc chovật
3 Đường thẳng mang vec tơ lực
gọi là giá của lực Hai lực cân bằnglà 2 lực cùng tác dụng lên cùng 1vật, cùng giá, cùng đợ lớn vàngược chiều B
F
A
II Tởng hợp lực
1 Thí nghiệm
Trang 3212’
chất của lực?
- Các em hãy nhận xét xem giữa các
lực F F 1; 2 và lực F có mối liên
quan gì?
- Gọi hs lên bảng nối các ngọn của
F với F 1 và của F với F 2
- Hãy nhận xét hình vừa vẽ được
- Đến đây chúng ta có được một quy
tắc của phép tổng hợp lực đó là quy
tắc HBH
- Hướng dẫn hs hoàn thành C4
- Trong TN hình 9.5, vòng nhẫn O
(trọng lượng không đáng kể) đang ở
trạng thái cân bằng
- Vòng nhẫn chịu tác dụng của mấy
lực? Là những lực nào?
- Các em hãy tìm hợp lực của 3 lực
1; ;2 3
F F F
- ĐVĐ Em nào có thể giải thích sự
cân bằng của vòng nhẫn trong TN
theo một cách khác
- Gợi ý: Lực F 3 gây ra những tác
dụng gì đối với OM và ON?
+ Kéo dây OM bằng lực F 1'cân
bằng với lực F 1 (vẽ lên hình)
+ Kéo dây OM bằng lực F '2cân
bằng với lực F 2 (vẽ lên hình)
- Vậy ta có thể thay lực F 3bằng F 1'
và F '2 Đó là phép phân tích lực
- Em nào hãy cho biết định nghĩa của
phép phân tích lực?
- Nhìn vào hình vẽ, các em thấy các
lực F F F 3; ;1' '2liên hệ với nhau như
thế nào?
- Vậy muốn phân tích 1 lực thành 2
lực thành phần có phương đã biết thì
làm như thế nào?
- Chú ý: Để phân tích lực chúng ta
cũng dùng quy tắc HBH Nhưng chỉ
khi biết một lực có tác dụng cụ thể
theo 2 phương nào đó thì ta mới
phân tích lực đó theo 2 phương ấy
- Lực là một đại lượng vec tơ
- Có thể nêu nhận xét của cá nhânmình
- Hs nhận xét (hình bình hành)
- Hs phát biểu quy tắc HBH
- Làm C4 theo hướng dẫn
Hoạt động 3: Tìm điều kiện cân bằng của chất điểm.
- Đó là 3 lực F F F 1; ;2 3
- Hs vận dụng C4 để tìm (hợp lựccủa F F 1; 2 trực đối với lực F 3 nênhợp lực của 3 lực đó bằng 0)
Hoạt động 4: Tìm hiểu phép phân tích lực
- Làm 2 dây căng ra
- Hs nêu định nghĩa
- Nếu nối các điểm ngọn của 3 vec
tơ lực đó lại chúng ta sẽ được 1HBH
3 Quy tắc hình bình hành
Nếu 2 lực đồng quy làm thành 2cạnh của 1 hình bình hành, thìđường chéo kể từ điểm đồng quybiểu diễn hợp lực của chúng
O
F '2 F 1'
F 3
2 Chú ý: Để phân tích lực chúng
ta cũng dùng quy tắc HBH Nhưngchỉ khi biết một lực có tác dụng cụthể theo 2 phương nào đó thì tamới phân tích lực đó theo 2phương ấy
2’ Hoạt động :Củng cố, dặn dò.
- Phát biểu định nghĩa của lực? Tổng hợp lực là gì? Nêu quy tắc HBH?Phân tích lực là gì?
Ngày soạn: 22/10; Ngày dạy: 24/10
Tiết 17 Bài 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN
I Mục tiêu.
a Về kiến thức:
Định nghĩa quán tính; Định luật I, định luật II và định luật III Niu-tơn (Newton); Định nghĩa khối lượngvà các tính chất của khối lượng
Viết được hệ thức của định luật II, định luật III Niu-tơn và công thức tính của trọng lực
Nêu được đắc điểm của cặp “lực và phản lực”
Nêu được ý nghĩa của từng định luật
b Về kĩ năng:
Trang 33Vận dụng được định luật I và khái niệm quán tính để giải thích một số hiện tượng đơn giản và giải mộtsố bài tập.
Chỉ ra được đặc điểm của cặp “lực và phản lực” Phân biệt cặp lực này với cặp lực cân bằng
Vận dụng phối hợp định luật II và III để giải các bài tập
c Thái độ:
II Chuẩn bị.
Gv: Chuẩn bị thêm một số ví dụ về các định luật của Niu-tơn, nhằm tăng niềm tin cho học sinh vào tínhđúng đắng của định luật
III Tiến trình giảng dạy.
1 Ổn định lớp
2 Bài mới.
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
3’
15’
- Lực là gì?
- Vậy lực có cần thiết để duy trì
chuyển động không?
- Vì sao khi ta đẩy quyển sách (hay
vật nào đó) khi ngừng đẩy thì quyển
sách (hạy vật đó) ngừng lại?
- Ngày nay các em đều biết do ma
sát mà vật dừng lại Nhưng trước đây
khi chưa biết đến ma sát, người ta
cho rằng lực là cần thiết để duy trì
chuyển động, nếu lực ngừng tác
dụng thì vật cũng ngừng chuyển
động Tuy nhiên có 1 người không
tin vào điều đó & là TN nghiên cứu
về chuyển động đó là nhà vật lý
Ga-li-lê
- Các em nghiên cứu SGK phần 1
rồi sau đó mô tả lại TN lịch sử của
Ga-li-lê
- Chú ý: Vì sao viên bi không lăn
đến độ cao ban đầu?
+ Khi giảm h2 thì đoạn đường đi
được của viên bi sẽ như thế nào?
+ Nếu đặt máng 2 nằm ngang, quãng
đường hòn bi lăn được sẽ như thế
nào?
+ Nếu máng 2 nằm ngang và không
có ma sát thì hòn bi sẽ chuyển động
như thế nào?
- Vậy có phải lực là nguyên nhân của
chuyển động không?
- Từ TN của Ga-li-lê, về sau Niu-tơn
đã khái quát các kết quả quan sát từ
thực nghiệm thành định luật và được
gọi là định luật I Niu-tơn
- Em hãy phát biểu lại định luật như
SGK
- Vậy: F 0 thì a 0
- Em nào hãy nhắc lại khái niệm
quán tính đã được học ở lớp 8
- Theo ĐL I thì chuyển động thẳng
đều được gọi là chuyển động theo
quán tính
- Vậy quán tính là gì?
- Tại sao xe đạp chạy được 1 đoạn
đường nữa dù ta ngừng đạp
- Tại sao khi nhảy từ bậc cao xuống
ta phải gập chân lại
- Tại sao người ta nói quán tính là
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.
- Hs nhớ lại kiến thức cũ rồi trả lời
- (Lực cần thiết để duy trì chuyểnđộng)
- Quan sát hiện tượng rồi trả lời (docó lực ma sát)
- Hs lắng nghe vấn đề
Hoạt động 2: Tìm hiểu định luật I Niu-tơn.
- Hs nghiên cứu SGK, sau đó mô tả
lại TN của Ga-li-lê (làm việc cá
- Hs nhắc lại (nếu được)
- Xu hướng bảo toàn vận tốc cả về
hướng và độ lớn
- TL để trả lời: Do xe có quán tínhnên nó có xu hướng bảo toàn vậntốc mặc dù ta ngừng đạp
- TL: Do có quán tính nên thânngười tiếp tục chuyển động xuốngnên chân bị co lại
I Định luật I Niu-tơn
1 Thí nghiệm lịch sử của Ga-li-lê (1) (2)
(1) (2)
(1) (2)
* Nếu không có ma sát và nếumáng (2) nằm ngang thì hòn bi sẽlăn với vận tốc không đổi mãi mãi
2 Định luật I Niu-tơn
Nếu một vật không chịu tác dụngcủa lực nào hoặc chịu tác dụng củacác lực có hợp lực bằng không, thìvật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứngyên, đang chuyển động sẽ tiếp tụcchuyển động thẳng đều
* Định luật I gọi là định luật quántính và chuyển động thẳng đềuđược gọi là chuyển động theo quántính
II Định luật II Niu-tơn
Trang 3410’
thủ phạm của mọi vụ tai nạn giao
thông?
- Muốn gây ra gia tốc cho vật ta phải
có lực tác dụng lên vật đó Chúng ta
thử hình dung xem nếu ta đẩy một
thùng hàng khá nặng trên đường
bằng phẳng Theo em gia tốc của
thùng hàng phụ thuộc vào những yếu
tố nào?
- Như vậy em có thể khái quát thành
câu phát biểu về gia tốc của vật?
- Từ những quan sát và TN Niu-tơn
đã xác định được mối liên hệ giữa
gia tốc, lực và khối lượng thành 1
định luật gọi là ĐL II Niu-tơn
- Trường hợp có nhiều lực tác dụng
lên vật thì ĐL II được áp dụng như
thế nào?
- Ở lớp 6 em hiểu khối lượng là gì?
- Thông qua nội dung ĐL II, em hãy
cho biết khối lượng còn có ý nghĩa gì
khác?
- Hãy vận dụng ĐL II để chứng minh
rằng vật nào có khối lượng lớn hơn
thì khó làm thay đổi vận tốc của nó
hơn, tức là mức quán tính lớn hơn
(lực tác dụng có độ lớn bằng nhau)
- Nhận xét câu trả lời của hs, rút ra
khái niệm khối lượng: Khối lượng là
địa lượng đặc trưng cho mức quán
tính của vật
- Thông báo tính chất của khối lượng
(2 tính chất)
- Tại sao máy bay cần phải chạy 1
quãng đường dài mới cất cánh được?
- HS TL rồi trả lời: …
Hoạt động 3: Tìm hiểu định luật
II Niu-tơn.
- TL rồi phát biểu: F càng lớn thì acàng lớn
+ m càng lớn thì a càng nhỏ
+ a và F cùng hướng
- HS phát biểu: gia tốc của vật tỉ lệ
thuận với lực tác dụng và tỉ lệ
nghịch với khối lượng của vật
F a m
hay F ma
- Trong đó: a: là gia tốc của vật (m/
s2)+ F: là lực tác dụng (N)+ m: khối lượng của vật (kg)
- F lúc này là hợp lực
khối lượng lớn thì khó làm thay đổivận tốc của nó hơn, tức là mức quántính lớn hơn
- Hs chú ý gv nhận xét và tiếp thukhái niệm khối lượng
- Lắng nghe và ghi nhận
- Khối lượng của máy bay >>, nênmức quán tính của nó cũng >> Dođó phải có thời gian tác dụng lực dàithì nó mới đạt được vận tốc lớn đủ
để cất cánh Chính vì thế mà đườngbằng phải dài
1 Định luật II Niu-tơn
Gia tốc của một vật cùng hướngvới lực tác dụng lên vật Độ lớncủa gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớncủa lực và tỉ lệ nghịch với khốilượng của vật
F a m
hay F ma
- Trong đó: a: là gia tốc của vật (m/
s2)+ F: là lực tác dụng (N)+ m: khối lượng của vật (kg)Trường hợp vật chịu nhiều lực tácdụng F F F 1; ; 2 3 thì F là hợplực của tất cả các lực đó
b Tính chất của khối lượng.
- Khối lượng là một địa lượng vôhướng, dương và không đổi đối vớimọi vật
- Khối lượng có tính chất cộng
2’ Hoạt động :Củng cố, dặn dò.
- Các em đọc lại phần ghi nhớ (từ ý 1 đến ý 5)
- Về nhà tìm thêm ví dụ về quán tính (có lợi và có hại); VD minh họa khối lượng đặc trưng cho mức quán tính.Chuẩn bị tiếp phần còn lại của bài
IV Rút kinh nghiệm.
Trang 35Ngày soạn: 22/10 Ngày dạy: 26/10
Tiết 18 Bài 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN (tt)
III Tiến trình giảng dạy.
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ (4’)
- Hãy phát biểu và viết biểu thức định luật II Niu-tơn, tên gọi và đơn vị của từng đại lượng Định nghĩavà tính chất của khối lượng?
- Phát biểu định luật I Niu-tơn? Quán tính là gì? cho ví dụ?
3 Bài mới.
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
7’
- Ở lớp 6 em đã biết trọng lực Vậy
trọng lực là gì?
- Trọng lượng là gì?
- Chú ý trọng lực gây ra gia tốc rơi tự
do
- Nêu hệ thức liên hệ giữa khối
lượng và trọng lượng?
- Do đâu mà có hệ thức đó?
- Hãy vận dụng ĐL II vào chuyển
động rơi tự do của vật
- Nhận xét: g = 9,8m/s2 nếu vật có
khối lượng m = 1kg thì P = 9,8N
- Hãy giải thích tại sao ở cùng một
nơi trên mặt đất la luôn có:
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm trọng lực và trọng lượng.
- Trọng lực là lực hút của trái đất đặtvào vật, có phương thẳng đứng có
chiều từ trên xuống
- Trọng lượng là độ lớn của trọnglực Trọng lực được đo bằng lực kế
P = 10m
- Vận dụng ĐL II ta được:
P mg
3 Trọng lực Trọng lượng
a trọng lực là lực của trái đất tácdụng vào các vật, gây ra cho chúnggia tốc rơi tự do
b Độ lớn của trọng lực tac sdungjlên một vật gọi là trọng lượng, kíhiệu P Trọng lượng được đo bằnglực kế
c Công thức tính trọng lực
P mg
Trang 36- Cho 2 hòn bi va chạm Em có nhận
xét gì về chuyển động của hòn bi A
& B
- Như vậy qua va chạm cả A và B
đều thu được gia tốc Theo em những
lực nào gây ra gia tốc đó?
- Vậy khi A va chạm vào B không
những A tác dụng lực lên B mà
ngược lại, B cũng tác dụng lực lên A
- Giới thiệu và phân tích các ví dụ
(H10.3, 10.4)
- Qua tất cả ví vụ trên, hãy rút ra kết
luận khái quát
- Hai lực này giá, chiều, độ lớn như
thế nào?
- Các em hãy đọc C5
- Có phải búa tác dụng lực lên đinh
còn đinh không tác dụng lực lên
búa? Nói cách khác lực có thể xuất
hiện đơn lẻ được không?
- Nếu đinh tác dụng lên búa 1 lực có
độ lớn bằng lực mà búa tác dụng lên
đinh thì tại sao búa lại hầu như đứng
yên? Nói cách khác cặp lực & phản
lực có cân bằng nhau không?
- Vậy lực và phản lực luôn xuất hiện
(hoặc mất đi) đồng thời
- Lực và phản lực cùng giá, cùng độ
lớn nhưng ngược chiều 2 lực có đặc
điểm như vậy gọi là 2 lực trực đối
- Lực và phản lực không cân bằng
nhau vì chúng đặt vào 2 vật khác
nhau
- Gv nêu ví dụ:
- Muốn bước đi trên mặt đất, chân ta
phải làm thế nào?
- Vì sao trái đất hâu như đứng yên,
còn ta đi được về phía trước
- VD: Một quả bóng đặp vào tường,
lực nào làm cho quả bóng bật ra? Vì
sao hầu như tường vẫn đứng yên?
- Hs vận dụng kiến thức để chứngminh
Hoạt động 2: Tìm hiểu định luật III Niu-tơn.
- Hs quan sát rồi trả lời: B đangđứng yên thì chuyển động A đangchuyển động thì đổi hướng vận tốc
- TL trả lời: lực do A tác dụng lên Bgây ra gia tốc cho B, lực do B tácdụng lên A gây ra gia tốc cho A
- Chú ý các ví dụ
- Nếu A tác dụng lên B một lực thì
B cũng tác dụng lên A một lực
- Cùng giá, ngược chiều, cùng độ
lớn
Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm
của cặp “lực và phản lực”
- Hs đọc C5, TL rồi trả lời:
+ Không Đinh cũng tác dụng lênbúa một lực
+ Không Lực bao giờ cũng xuấthiện từng cặp trực đối
+ Vì búa có khối lượng lớn
+ Không cân bằng nhau vì chúngđặt vào 2 vật khác nhau
- Chân đạp về mặt đất 1 lực hướngvề phía sau
- Do khối lượng của trái đất rất lớn
so với khối lượng cơ thể người
- Hs trả lời:
III Định luật III Niu-tơn
1 Sự tương tác giữa các vật
- Lực và phản lực không cân bằngnhau vì chúng đặt vào 2 vật khácnhau
b Ví dụ
7’ Hoạt động :Củng cố, dặn dò.
- Các em đọc phần ghi nhớ ở cuối bài Cho thêm một số ví dụ về ĐL III phải chỉ ra được cặp lực và phản lực
- Hai người kéo co tại sao có 1 người thắng, người thua? Điều đó có trái với ĐL III hay không?
- Về nhà học bài làm tất cả các bài tập Chuẩn bị bài tiếp theo
IV Rút kinh nghiệm.
Trang 37Ngày soạn: 29/10 Ngày dạy: 31/10
Tiết 19 BÀI TẬP
I Mục tiêu.
a Về kiến thức:
Củng cố, khắc sâu lại kiến về tổng hợp và phân tích lực, ĐK cân bằng, 3 định luật Niu-tơn
b Về kĩ năng:
Biết vận dụng kiến thức để giải các bài tập trong chương trình
c Thái độ:
II Chuẩn bị.
HS: Xem lại kiến thức các bài từ đầu chương
III Tiến trình giảng dạy.
1 Ổn định lớp
2 Bài mới.
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Tổng hợp lực là gì? Phát biểu quy
tắc hình bình hành?
- Phân tích lực là gì? Nêu cách phân
tích lực thành 2 lực thành phần đồng
qui theo 2 phương cho trước?
- Phát biểu định luật I Niu-tơn?
- Phát biểu và viết biểu thức của định
luật II Niu-tơn?
- Các em tiến hành làm bài 8 trang
58 SGK
- Em nào giải ở nhà xong lên bảng
giải lại cho cả lớp cùng sửa
- Các em chú ý: Áp dụng điều kiện
cân bằng của chất điểm, sau đó áp
dụng phép phân tích lực để biểu diễn
các vec tơ lực
- Áp dụng hệ thức lượng trong tam
giác vuông để tìm độ lớn của các lực
B
OF
OT Suy ra:
Trang 38- Một ôtô khối lượng 3tấn đang
chuyển động với vận tốc 20m/s thì
hãm phanh Quãng đường hãm
phanh dài 40m Tính lực hãm phanh
- Chúng ta hãy đọc kỷ đề bài & tóm
tắt
- Để tính được lực hãm thì chúng ta
phải có:
+ Khối lượng; gia tốc
+ Tính gia tốc bằng cách nào?
+ Sau đó áp dụng định luật II Niu
tơn để tính
Ôtô chuyển động chậm dần đều
Áp dụng định luật II Niu-tơn để tínhlực hãm phanh
F m a N
Hoạt động :Củng cố, dặn dò.
- Các em về nhà làm tiếp các bài tập còn lại trong SGK và SBT
- Chuẩn bị tiếp bài 11
IV Rút kinh nghiệm.
Trang 39Ngày soạn: 31/10; Ngày dạy: 2/11/06
Tiết 20
Bài 11: LỰC HẤP DẪN - ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
I Mục tiêu.
a Về kiến thức:
Nêu được khái niệm về lực hấp dẫn & các đặc điểm của lực hấp dẫn
Phát biểu được định luật hấp dẫn và viết được hệ thức liên hệ của lực hấp dẫn (giới hạn áp dụng củacông thức đó)
b Về kĩ năng:
Giải thích được một cách định tính sự rơi tự do và chuyển động của các hành tinh, vệ tinh bằng lực hấpdẫn
Phân biệt lực hấp dẫn với các loại lực khác như: lực điện, lực từ, lực ma sát,…
Vận dụng được công thức của lực hấp dẫn để giải các bài tập đơn giản
c Thái độ:
II Chuẩn bị.
- Gv: Tranh vẽ chuyển động của các hành tinh xung quanh hệ mặt trời
III Tiến trình giảng dạy.
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ (4’)
Viết biểu thức của định luật III Niu-tơn? Nêu đặc điểm của cặp “lực & phản lực” trogn tương tác giữahai vật
3 Bài mới.
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
8’ - Gv: Thả một vật nhỏ (cái hộp) rơi
xuống đất
- Lực gì đã làm cho vật rơi?
- Trái đất hút cho hộp rơi Vậy hộp
có hút trái đất không?
- Theo ĐL III, nếu trái đất hút hộp
thì hộp cũng hút trái đất Vậy không
phải chỉ có trái đất “biết” hút các vật,
mà mọi vật trên trái đất đều “biết”
hút trái đất
- Trước đây, Niu-tơn cũng từng băng
khoăn, suy nghĩ khi nhìn trái táo rụn
từ trên cành cây, & cũng đã đi đến
nhận xét: không phải chỉ riêng trái
đất mà mọi vật đều có khả năng hút
các vật khác về phía mình
- Cho hs xem tranh hình 11.1
- Chuyển động của trái đất & mặt
trăng có phải là chuyển động theo
quán tính không?
- Rõ ràng là không phải chuyển động
theo quán tính, mà là chuyển động có
gia tốc (gia tốc hướng tâm)
- Theo ĐL II, gia tốc là do lực gây
ra Vậy lực nào đã gây ra gia tốc
hướng tâm cho trái đất để nó quanh
mặt trời và giữ cho mặt trăng quay
quanh trái đất?
- Theo Niu-tơn, lực do trái đất hút
các vật rơi xuống và lực giữ trái đất
và mặt trăng chuyển động tròn là có
cùng bản chất Khái quát hơn nữa,
Hoạt động 1: Tìm hiểu về lực hấp dẫn
- Quan sát rồi trả lời: (lực hút củatrái đất)
- Suy nghĩ trả lời
- Quan sát tranh
- Trả lời: + Không, vì chuyển độngtheo quán tính là CĐTĐ
+ Đúng là chuyển động theo quántính
- Lực hấp dẫn giữa trái đất & mặttrời
- Lực hấp dẫn giữa mặt trăng và tráiđất
I Lực hấp dẫn
Lực hấp dẫn là lực hút của mọivật trong vũ trụ
II Định luật vạn vật hấp dẫn
Trang 405’
10’
ông cho rằng mọi vật trong vũ trụ
đều hút nhau bằng 1 loại lực gọi là
lực hấp dẫn
- Lực này có đặc điểm gì khác với
các loại lực mà em đã được biết?
- Nhận xét câu trả lời của hs: lực hấp
dẫn có thể tác dụng từ xa, qua
khoảng không gian giữa các vật
- Các em đóng SGK lại, gv phát
phiếu học tập
- Gọi hs lên bảng vẽ & trả lời câu b
trong phiếu học tập
- Các nhóm khác nhận xét câu trả lời
của bạn
- Nhận xét hs trả lời của hs
- Gọi hs trả lời tiếp câu c trong phiếu
học tập
- Gv chốt lại ý đúng, sai của hs &
nêu cách phát biểu định luật
- Các em mở SGK ra để đọc nội
dung định luật & tự sửa những chỗ
chưa đúng trong phiếu của từng
nhóm
- Các em đóng SGK lại, chỉ dựa vào
nội dung ĐL hãy viết công thức của
lực hấp dẫn
- Gọi 1 hs lên bảng viết
- Nhận xét về công thức hs vừa viết
- Tróng đó:
2 11 2
.6,67.10 N m
G
kg
là hằng số hấp dẫn
- Vì sao trong đời sống hàng ngày, ta
không cảm thấy được lực hút giữa
các vật thể thông thường?
- Ở phần đầu bài, các em nói trọng
lực làm cho cái hộp rơi xuống Sau
khi học xong ĐLVVHD, em có thể
hiểu trọng lực chính là gì?
- Điểm đặt của trọng lực ở đâu?
- Vậy trọng tâm của vật là gì? Dán
hình 11.3
- Dựa vào ĐLVVHD hãy lập công
thức tính độ lớn của trọng lực
- Gọi hs lên bảng viết công thức Gv
nhận xét
- Hãy viết công thức tính trọng lượng
của vật theo ĐL II Niu-tơn
- Từ (1)&(2) chúng ta rút ra công
thức tính g
- Khi độ cao h càng lớn thì giá trị của
g như thế nào?
- Viết công thức tính g ở gần mặt
đất?
- Vậy tại một điểm nhất định g có giá
trị như thế nào?
- Chú ý những nhận xét trên đây về
- Hs suy nghĩ trả lời
Hoạt động 2: Tìm hiểu định luật vạn vật hấp dẫn.
- Làm việc theo nhóm trên phiếuhọc tập, cư người lên bảng
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- Hs có thể trả lời:
+ Fhd phụ thuộc vào m1+ Fhd phụ thuộc vào m1, m2+ Fhd phụ thuộc vào m1, m2 và r (m1,m2 càng lớn thì Fhd càng lớn; r cànglớn thì Fhd càng nhỏ)
- Đọc nội dung định luật & sửa saivào phiếu học tập
Hoạt động 3: Viết công thức của lực hấp dẫn
- Dựa vào ĐL, tự viết công thức
- 1 em lên bảng viết:
1 2 2
- Suy nghĩ (TL) để trả lời: Vì G <<
nên với các vật thông thường thì Fhd
<<
Hoạt động 4: Nghiên cứu về sự rơi tự do trên cơ sở định luật vạn vật hấp dẫn
- Vận dụng kiến thức đã học, TLnhóm, rồi trả lời: Trọng lực là lựchấp dẫn do trái đất tác dụng lên vật
- Trọng lực đặt vào tâm của vật
- là độ lớn của trọng lực đặt vào mộtđiểm đặc biệt của vật
- Thiết lập công thức
m1 F hd1 F hd2 m2 r
2 Hệ thức
1 2 2
2 chất điểm (kg)r: khoảng cách giữa chúng (m)
2 11 2
.6,67.10 N m
G
kg
số hấp dẫn
III Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn
Trọng lực của một vật là lực hấpdẫn giữa trái đất và vật đó
Trọng tâm của vật là điểm đặtcủa trọng lực của vật
Biểu thức của trọng lực theoĐLVVHD:
R: Bán kính trái đât
Theo ĐL II Niu-tơn: P = m.g (2)Suy ra:
G M g
R h
Nếu vật ở gần mặt đất
P
R