Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 143 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
143
Dung lượng
682 KB
Nội dung
Tiết 1: Con rồng cháu tiên I/ Mục tiêu cần đạt: - Nắm đợc sơ lợc định nghĩa về truyền thuyết. - Nắm đợc nội dung ý nghĩa của truyện. Bằng trí tởng tợng phong phú đã xây dựng nên một truyền thuyết kỳ thú để giải thích nguồn gốc Việt Nam. - Bồi dỡng lòng yêu nớc và tự hào dân tộc. - Rèn kỹ năng đọc diễn cảm, phân tích cảm thụ truyện. II/ Chuẩn bị Thày: Nghiên cứu soạn bài Trò: Đọc văn bản III/ Nội dung A. ổn định tổ chức lớp B/ Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. C/ Bài mới: GV hớng dẫn HS cách đọc Gọi HS đọc - GV nhận xét Cho HS kể lại truyện. - Chi tiết nào liên quan đến lịch sử, các chi tiết dựng lên có ý nghĩa gì? - Truyện thể hiện thái độ gì của nhân dân ta? GV rút ra kết luận - Truyện kể về những ai? kể về sự việc gì? - Tìm những chi tiết giới thiệu về nguồn gốc LLQ - Em có suy nghĩ gì về nguồn gốc - Hình dáng, sinh hoạt của vị thần. - Nhận xét về sinh hoạt. - Tài năng sức khoẻ của thần đợc thể hiện qua chi tiết nào? - Nhận xét. I/ Đọc tìm hiểu chung 1/ Đọc 2/ Định nghĩa truyền thuyết - Truyền thuyết nhắc lại thời kỳ vua Hùng. - Có yếu tố tởng tợng kỳ ảo. - Niềm tự hào về về nòi giống cao quý của dân tộc mình. * Định nghĩa : SGK II/ Tìm hiểu chi tiết a. Giới thiệu nhân vật Nhân vật : Lạc Long Quân: là một vị thần con trai thần Long nữ ngự trụ ở vùng biển cả. => Nguồn gốc cao quý - mình rồng sống ở dới nớc thỉnh thoảng lên cạn sống => Kỳ lạ 1 - Hình ảnh LLQ đợc xây dựng qua P 2 nào? - Tìm những chi tiết giới thiệu về - Nhan sắc của bà đợc miêu tả nh thế nào? - Nhận xét gì về sinh hoạt của bà? - Hình ảnh bà Âu Cơ đợc xây dựng bằng chi tiết NTN? Hai ngời yêu nhau trong hoàn cảnh nào? - Em có suy nghĩ gì về cuộc hôn nhân này. - Cuộc hôn nhân thần tiên này đã đem lại hiệu quả gì? ? Khi Lạc Long Quân và Âu Cơ cùng đàn con đang sống hạnh phúc thì điều gì xảy ra ? Tại sao Lạc Long Quân lại giải quyết nh vậy. ? Cuộc chia tay này phản ánh điều gì của dân tộc ta thời ấy Khi đến thăm mà Hùng Bác đã dạy: - Có sức mạnh vô địch Có nhiều phép lạ diệt trừ mọi yêu quái ở các vùng. => Có công với dân về nhiều mặt là vị thần tài đức trọn vẹn đợc mọi ngời yêu mến. => Tởng tợng kỳ ảo có tính chất lớn lao , kỳ lạ và đẹp đẽ * Âu Cơ - Nguồn gốc: Thuộc dòng dõi tiên họ thần ở vùng núi cao. - Xinh đẹp tuyệt trần, thích du ngoại nơi hoa thơm cỏ lạ. = > Mang tính chất kỳ lạ đẹp đẽ. b/ Chuyện tình Âu cơ, Lạc Long quân - Rồng ở biển cả, Tiên ở núi cao gặp nhau đem lòng yêu nhau và kết duyên thành vợ chồng => Tình duyên kỳ lạ này là sự kết tinh đẹp đẽ nhất của con ngời và thiên nhiên sông núi. - Kết quả kỳ lạ: có mang đẻ 100 con trai khoẻ mạnh, đẹp đẽ lớn nhanh nh thổi, khoẻ mạnh nh thần. c/ Cuộc chia tay tạm thời giữa Âu Cơ và Lạc Long Quân - Lạc Long Quân về thuỷ cung với mẹ cùng với 50 ngời con - Lạc Long Quân cùng 50 ngời con ở lại Cách giải quyết đó thoả đáng sự chung thuỷ Phản ánh nhu cầu pt và dt việc trong việc cai quản đất đai rộng lớn của đất nớc 2 Vua .nớc giáo viên đọc câu ca dao Nhiễu điều ? Ông cha xa sáng tạo ra chuyện nhằm giải thích điều gì - Đó là triều đạiđầu tiên của dt ta III/ Tổng kết 1.ND 2. NT D. Củng cố Cho học sinh kể lại truyện E . Hớng dẫn: Học kĩ bài soạn : bánh chng, bánh giày 3 Tiết 2: Bánh chng bánh giầy I/ Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh hiểu đợc cách giải thích nguồn gốc của bánh chng bánh giầy. Qua đó tác giả muốn đề cao sản xuất nông nghiệp, nghề chăn nuôi và ớc mơ có một đấng minh quân, thông minh giữ cho dân ấm no, đất nớc thái bình - Giáo dục lòng tự hào về trí tuệ văn hoá dân tộc II/ Chuẩn bị: Thầy: Nghiên cứu SGK Trò: Xem trớc ví dụ SGK III/ Nội dung: A. ổn định tổ chức lớp B/ Kiểm tra bài cũ: C/ Bài mới: GV giới thiệu bài, cho HS mở SGK Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc Giáo viên đọc mẫu, gọi học sinh đọc, cho học sinh kể tóm tắt ? Căn cứ vào nội dung của truyện em hãy chia đoạn Giáo viên cho học sinh đọc đoạn đầu ? Triều đại của vua Hùng đợc gt là triều đại nh thế nào ? Khi về già vua có nguyện vọng gì ? Tại sao coi ý muốn nhờng ngôi của vua Hùng nh một câu đó I/ Đọc tìm hiểu chung: Chia làm 3 đoạn +) Đoạn 1: từ đầu đến tiên vợng chứng giám - gt vua Hùng và câu đố của nhà vua +) Đoạn 2 Nối ngôi ta quá trình thi tài giải đố Lang Liêu thắng cuộc +) Đoạn 3: Còn lại giải thích phong tục làm bánh chng bánh giầy ngày tết II/ Phân tích: 1. Hùng vơng và câu đó của nhà vua - Là triều đại thái bình, dân no ấm - Nhờng ngôi cho con - Ngời đợc nối ngôi phải làm vừa ý vua, phải nối đợc chí của vua, chí vua ta có 4 ? Sắp tới ngày giỗ Tiên Vơng các ông lang đã làm gì ? Lang Liêu đã đợc giúp đỡ nh thế nào. Hãy trình bày suy nghĩ của em về lời mách bảo của thần ? Sau khi thần mách bảo Lang Liêu đã làm gì ? Vì sao vua Hùng không chú ý đến sơn hào, hải vị mà lại chú ý đến chồng bánh chng của Lang Liêu ? Vì sao vua cha không chọn luôn mà lại ngẫm nghĩ rất lâu ? Vì sao thần lại mách bảo cho Lang Liêu mà không mách bảo cho ngời khác ? Lang liêu đợc nối ngôi có xứng đáng không ? Phong tục làm bánh chng, bánh giầy có từ bao giờ ? Cắt nghĩa phong tục ? Truyện trình bày nội dung gì ? Nêu những nét NT đặc sắc của truyện Gọi HS đọc ghi nhớ thể đoán đợc 2. Cuộc thi tài giải đố: - Các Lang làm cỗ thật hậu - Lang Liêu buồn vì chàng không có nhiều tiền mà chỉ có những thứ tầm th- ờng - Trong giấc mơ thần chỉ Lang Liêu biết cái quý nhất là hạt gạo Lời mách bảo đó tạo đk cho lang Liêu đoán đợc ý vua - Lang liêu suy nghĩ và tạo ra 2 loại bánh khác nhau Sự thông minh tháo vát của lang liêu - Vì nó lạ nhất đợc làm bằng nguyên liệu quen thuộc nhất, bình thờng nhất - Vua rất thận trọng: Lang Liêu làm bánh hình tròn không gói, bánh hình vuông lại gói, vua phải nghĩ để chọn đúng ngời vừa ý 3. Phong tục làm bánh chng bánh giầy III/ Tổng kết: * Ghi nhớ SGK D. Củng cố: Tóm tắt truyện E . Hớng dẫn: Học kĩ bài : Soạn Thánh Gióng IV/ Rút kinh nghiệm: 5 Tiết 3: Từ và cấu tạo từ tiếng việt I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS hiểu đợc - Khái niệm về từ - Đơn vị cấu tạo từ (tiếng) - Các kiểu cấu tạo từ (từ đơn, từ phức) II/ Chuẩn bị: Thầy: Soạn bài Trò: Đọc trớc ví dụ III/ Nội dung: A. ổn định tổ chức lớp B/ Kiểm tra bài cũ: C/ Bài mới: Học sinh đọc ví dụ sách giáo khoa ? Trong ví dụ có mấy từ ? Mấy tiếng ? Tiếng đợc dùng để làm gì ? Từ đợc dùng để làm gì Học sinh đọc ghi nhớ SGK Cho học sinh tiếp tục nghiên cứu ví dụ SGK - Chỉ ra từ 1 tiếng - từ 2 tiếng ? Từ 1 tiếng gọi là từ gì ? Từ có 2 tiếng trở lên gọi là từ gì Giáo viên cho học sinh nhắc lại từ ghép, từ láy Cho học sinh so sánh từ ghép và từ láy Lấy VD mỗi loại HS rút ra kết luận I/ Từ là gì: VD: Thần/ dạy/ cho/ dân/ cách/ trồng/ trọt/ chăn/ nuôi/ và/ cách/ ăn/ ở Có 12 tiếng 9 từ - Là đơn vị cấu tạo từ - Là đơn vị nhỏ nhất để tạo câu * Ghi nhớ 1 : SGK II/ Từ đơn và từ phức: - 1 tiếng: thần, dạy, dân - 2 tiếng : Trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở 1 có tiếng gọi là từ đơn Từ co 2 tiếng là từ phức +) Từ ghép +) Từ láy - Từ ghép: Màu đỏ quan hệ về nghĩa - Từ láy : đo đỏ về âm, tiếng * Ghi nhớ 2 : SGK III/ Luyện tập: BT1: 6 Gọi 3 HS làm 3 ý Cho HS làm BT 2, 3, 4 GV chữa - nhận xét a) Thuộc kiểu từ ghép b) cội nguồn, tổ tiên c) Cậu mợ, cô dì, anh em . D. Củng cố: GV hệ thống kiến thức bài giảng E . Hớng dẫn: Học kĩ bài làm các bài tập SGK IV/ Rút kinh nghiệm: 7 Tiết 4: Giao tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS huy động kiến thức của các em về các loại VB mà HS đã biết - Hình thành sơ bộ các khái niệm: VB, mục đích giao tiếp, phơng thức biểu đạt II/ Chuẩn bị: Thầy: Soạn bài Trò: Đọc trớc SGK III/ Nội dung: A. ổn định tổ chức lớp B/ Kiểm tra bài cũ: C/ Bài mới: GV giới thiệu bài cho HS mở SGK Trong đời sông có tình cảm nguyện vọng mà cần biểu đạt cho ngời khác biết thì em làm thế nào? ? Muốn biểu hiện tính chất nguyện vọng ấy 1 cách đầy đủ trọn vẹn thì em phải làm nh thế nào HS đọc câu ca dao ? Câu ca dao này sáng tác để làm gì? muốn nói lên vấn đề gì ? Hai câu 6 , 8 liên kết với nhau nh thế nào (về luật) ? Câu ca dao đã trọn vẹn 1 ý và đợc coi nh là 1 văn bản cha ? Lời phát biểu của thầy hiệu trởng trong lễ khai giảng có phải là 1 văn bản không Tìm hiểu chung về văn bản và phơng thức biểu đạt 1. Văn bản và mục đích giao tiếp - Nói hoặc viết ra để ngời khác biết (giao tiếp) - Tạo lập văn bản (nói - viết) - Để khuyên - Chủ đề: Giữ vững ý chí - Là 2 câu thơ lục bát liên kết với nhau bằng vần ên - Coi là 1 văn bản - Là 1 văn bản vì nó có chủ đề vấn đề chủ yếu, xuyên suốt, tạo thành mạch lạc của VB có các hình thức liên kết với nhau CĐ: Nêu nhân vật năm mới, thành tích 8 ? Bức th em viết cho ngời thần hay bạn bè có phải là VB không ? Những đơn xin học, bài thơ, truyện cổ tích, câu đối . Có phải là biên bản không Giáo viên giới thiệu cho học sinh 6 kiểu văn bản thờng gặp chú ý 3 loại văn bản giáo viên tóm tắt học sinh đọc phần ghi nhớ sách giáo khoa Cho học sinh làm BT 1 ? Văn bản con rồng cháu tiên thuộc loại VB nào năm qua . - Đó là văn bản biết, có thể th có chủ đề xuyên suốt là thông báo tình hình và quan tâm đến ngời nhận th Đều là văn bản vì chung có mục đích yêu cầu thông tin và có thể thức nhất định 2. Kiểu văn bản và phơng thức biểu đạt của văn bản - Văn bản tự sự - Văn bản miêu tả - Văn bản biểu cảm * Ghi nhớ SGK II/ Luyện tập: BT 1: - Tự sự - Miêu tả - Nghị luận - Biểu cảm - Thuyết minh BT 2 - Thuộc kiểu VB tự sự vì nó trình bày diễn biến sự việc D. Củng cố: HS đọc lại ghi nhớ E . Hớng dẫn: Làm bài tập SGK IV/ Rút kinh nghiệm: Tiết 5: Thánh gióng 9 I/ Mục tiêu cần đạt: - Thánh Gióng là 1 truyền thuyết về lịch sử, ca ngợi ngời anh hùng làng Gióng có công đánh giặc ngoại xâm cứu nớc - Thánh Gióng phản ánh khát vọng và ớc mơ của nhân dân về sức mạnh kì diệu lớn lao trong việc chống giặc ngoại xâm bảo vệ đất nớc. - Giáo dục lòng tự hào về truyền thống anh hùng. - Rèn kĩ năng kể tóm tắt tác phẩm phân tích, cảm thụ. II/ Chuẩn bị: Thầy: Nghiên cứu bài soạn Trò: Đọc văn bản III/ Nội dung: A. ổn định tổ chức lớp B/ Kiểm tra bài cũ: ? Tóm tắt truyện con rồng cháu tiên và nêu ý nghĩa của truyện C/ Bài mới: GV giới thiệu bài cho HS mở SGK Giáo viên hớng dẫn học sinh cách đọc Cho học sinh kể tóm tắt truyện ? Chia đoạn tìm ý chính của mỗi đoạn Học sinh đọc đoạn 1 Nêu nội dung đoạn 1 ? Những chi tiết nào liên quan đến sự ra đời của TG ? Chi tiết này có bình thờng không ? Vì sao ? Các yếu tố khác thờng đó nhấn mạnh điều gì về TG I/ Đọc - tìm hiểu chung: 3 đoạn: Đoạn 1 : từ đầu đến cứu nớc Đoạn 2: Tiếp theo đến lên trời Đoạn 3: Còn lại. Những dấu tích lịch sử về Thánh Gióng II/ Tìm hiểu truyện: 1. Sự ra đời kì lạ vè tuổi thơ khác thờng của Thánh Gióng a) Sự ra đời kì lạ: - Bà mẹ ớm chân vết chân lạ 12 tháng sinh ra 1 em bé khôi ngô Không bình thờng đợm màu sắc kì lạ Là cậu bé khác thờng là ngời thần b) Tuổi thơ khác thờng - Lên ba mà không biết nói, biết cời - Nghe sứ giả cất tiếng nói đánh giặc 10 [...]... Tiết 15, 16: Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự I/ Mục tiêu cần đạt: 27 - Biết tìm hiểu đề văn tự sự và cách làm bài văn tự sự II/ Chuẩn bị: Thầy: Nghiên cứu soạn bài Trò: Đọc trớc văn bản III/ Nội dung: A ổn định tổ chức lớp: B Kiểm tra bài cũ: ? Chủ đề là gì? Dàn ý bài văn tự sự gồm mấy phần? C/ Bài mới: Giới thiệu bài I/ Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự GV chép 6 đề lên bảng 1 Đề văn tự... ( kể chuyện văn học, kể chuyện đời thờng, kể chuyện sinh hoạt) - Kể chuyện để làm gì? - Truyện Thánh Gióng là một văn bản tự sự , văn bản này cho ta biết điều gì? I/ ý nghĩa và đặc điểm chung của phơng thức tự sự => Để biết để nhận thức về con ngời và sự vật, sự việc để giải thích khen chê Văn bản Thánh Gióng gồm các sự việc chính: 1 Sự ra đời của Thánh Gióng 2 TG nói nhận trách nhiệm đánh giặc 3 TG... BT 2 Học sinh làm bài tập 2 a) Khán giả ( Khán: Xem ; giả: ngời) Độc giả (Độc : đọc; giả : ngời) b) Yếu điểm : ( Yếu : quan trọng ; điểm : điểm) Yếu lợc(Yếu:quan trọng;lợc:tóm tắt) Yếu nhân ( Yếu : quan trọng ; Nhân: ngời ) D Củng cố: Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK E Hớng dẫn: Làm các bài tập còn lại IV/ Rút kinh nghiệm: 14 Tiết 7 + 8 : Tìm hiểu chung về văn tự sự I/ Mục tiêu cần đạt: -... ? Nêu ý nghĩa truyện Sơn Tinh - Thuỷ Tinh C/ Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài cho học sinh mở SGK I/ Đọc và tìm hiểu chung Giáo viên hớng dẫn học sinh cách đọc, giáo viên đọc mẫu Bố cục 3 phần ? Văn bản chia làm mấy phần, nêu nội +) Đ1: Từ đầu đến lỡi gơm Lê thần đánh cá đợc gơm dung của từng phần +) Đ2: Tiếp đến đất nớc Giữa thần giúp dân đánh giặc +) Đ3: Còn lại Rùa vàng đòi lại gơm ? Tóm tắt... gì 2 Thánh Gióng ra trận Thánh Gióng ra điều kiện gì với sứ giả - Đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt Muốn thắng giặc nd phải chuẩn bị ? Chi tiết này có ý nghĩa nh thế nào chu đáo ? Tìm những chi tiết miêu tả hình ảnh - Vơn vai thành tráng sĩ Thánh Gióng lúc ra trận oai phong lẫm liệt ? Học sinh giải thích tráng sĩ oai phong Quan tâm của nd ta ngời anh hùng ? Em có suy nghĩ gì về hình ảnh Thánh phải... - Kể chuyện em ? Lời văn đề 1 nêu ra những YC gì Thi - Bằng lời văn của em Những chữ nào trong đề cho biết điều - Chữ kể đó ? Các đề 3,4,5 ,6 không có từ kể có phải - Có thuộc đề tự sự là đề văn tự sự không => đề văn tự sự có thể đợc diễn đạt thành nhiều dạng, các đề trên cho phép các em có thể tự do hơn, kết hợp kể chuyện với trữ tình, miêu tả nghị luận Đề 1: Không giới hạn ? Từ trọng tâm của mỗi đề... sọ dừa ở rừng sinh Hình dáng ra sao ra con ? Sự ra đời và hình dáng của Sọ Dừa có + Cục thịt gì đáng chú ý => Có tính chất khác thờng, kỳ lạ Nhân vật bất hạnh có hình dáng xấu xí ? Sọ Dừa thuộc kiểu nhân vật nào - Tài năng + Chăn bò theo cách riêng rất cừ ? Sọ Dừa có tài năng gì + Thổi sáo giỏi + Nhánh chóng đáp ứng lời thách cới của phú ông + Thi đỗ trạng nguyên + Tài dự đoán, lo xa => chính xác ?... IV/ Rút kinh nghiệm: 34 Tiết 20: Lời văn đoạn văn tự sự I/ Mục tiêu cần đạt: - HS nắm đợc hình thức lời văn kể chuyện, kể việc, chủ đề và liên kết trong đoạn văn - Xây dựng đợc đoạn văn giới thiệu và kể chuyện sinh hoạt hàng ngày - Nhận ra các hình thức thờng dùng trong việc giới thiệu nhân vật, sự việc II/ Chuẩn bị: Thầy: Nghiên cứu nghĩa Trò: Đọc trớc đoạn văn SGK III/ Nội dung: A ổn định tổ chức... Các câu văn giới thiệu trên đây thờng - Dùng kiểu câu tự sự với từ có, từ là dùng những từ , cụm từ gì Kẻ ngôi thứ 3 HS đọc đoạn 3 * Lời văn kể sự việc - Thuỷ Tinh dâng nớc đánh Sơn Tinh ? Đoạn 3 biểu đạt ý gì + Đoạn văn có nhiều động từ gây ấn t? Tác giả sử dụng nhiều từ loại gì ợng mau lẹ ? Các hành động đợc kể theo thứ tự nào - Thứ tự trớc sau, nguyên nhân , trận Cho HS đọc lại 3 đoạn văn đánh ? Mỗi... Tấm lòng - Y đức - Một lòng vì ngời bệnh II/ Dàn bài của bài văn tự sự ? Yêu cầu học sinh chỉ ra các phần của bài văn ? Phần mở bài thực hiện nhiệm vụ gì - Mở bài: Giới thiệu chung về nhân vật 26 của bài văn tự sự và sự việc ? Thân bài và kết bài thực hiện nhiệm vụ gì - Thân bài: Kể diễn biến của sự việc - Kết bài: Kể diễn biến của sự việc Giáo viên tóm tắt rút ra kết luận * Ghi nhớ SGK III/ Luyện tập: . soạn : bánh chng, bánh giày 3 Tiết 2: Bánh chng bánh giầy I/ Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh hiểu đợc cách giải thích nguồn gốc của bánh chng bánh giầy biên bản không Giáo viên giới thiệu cho học sinh 6 kiểu văn bản thờng gặp chú ý 3 loại văn bản giáo viên tóm tắt học sinh đọc phần ghi nhớ sách giáo khoa Cho