Giáo án trọn bộ Ngữ văn 12

131 834 0
Giáo án trọn bộ Ngữ văn 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ Văn 12 - Lê Thị Thanh Thơ Tổ Xã Hội Trờng Trung học phổ thông Hồng Đức 1 Ngày soạn: Tiết theo PPCT:1-2 Tuần lên lớp Lý luận văn học: Bài 1: Sự phát triển lịch sử của văn học A,Mục tiêu bài học: 1.HS nắm đợc các khái niệm lý luận văn học cơ bản: Sự vận động của văn học, thời kì văn học, trào lu văn học và sự tiến bộ trong văn học. 2.HS đợc hình thành kĩ năng khái quát hoá các vấn đề văn học. 3.Hình thành cho HS niềm yeu mến văn học và có cái nhìn khoa học về văn học. B. Phơng tiện thực hiện: -Sgk, Sgv Ngữ văn 12, Tài liệu về lý luận văn học. C. Cách thức thực hiện: 1.Phơng pháp -HS chuẩn bị theo hớng dẫn SGK. -Phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận, giảng bình. 2.Phân tiết -Tiết 1: I.Vận động của XH và vận động của VH II.Khảo sát lịch sử phát triển của VH:Thời kì VH -Tiết 2: II.Khảo sát lịch sử phát triển của VH: Trào lu VH III.Tiến bộ VH D.Tiến trình lên lớp: I.ổn định lớp. II. Bài cũ: -Kiểm tra SGK,Vở ghi, vở soạn bài của HS III. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt GV:Gọi 1 HS đọc SGK GV:Vận động của VH phụ thuộc vào những yếu tố nào? GV: Gọi 1 HS đọc SGK. GV:Thế nào là Thời kì VH? GV: Lịch sử VH VN chia thành những thời kì VH nào? I . Vận động của xã hội và vận động của văn học: - Sự vận động của văn học gắn bó với sự vận động của lịch sử xã hội. - Văn học cũng có lịch sử phát triển riêng cả về nội dung lẫn thời điểm. *Tóm lại: Sự vận động của lịch sử văn học chịu ảnh hởng chung của xã hội nhng đồng thời nó cũng đi theo những quy luật bên trong của nó. Nó bi chi phối bởi quan hệ phụ thuộc nhng cũng đồng thờicũng có tính độc lập tơng đối trong quy luật tồn tại. II. Khảo sát lịch sử phát triển của văn học: 1, Có 2 cách khảo sát: - C1: lấy tác phẩm, nhà văn, thời kì. - C2: phơng pháp loại hình, có các loại hình khác nhau, xu hớng trào lu kiểu sáng tác, kiểu phong cách nghệ thuật. 2, Một số khái niệm chung: a,Thời kì văn học: - Khái niệm: thời kỳ VH là một giai đoạn lịch sử mà trong đó sự phát triển của văn học mang những nét riêng nào đó khác với những giai đoạn trớc và sau đó. - Cách xác định giới hạn của thời kỳ VH: Giáo án Ngữ Văn 12 - Lê Thị Thanh Thơ Tổ Xã Hội Trờng Trung học phổ thông Hồng Đức 2 GV: Thế nào là trào lu VH? GV: Trong lịch sử VH thế giới có những trào lu VH nào? GV: Kể tên các trào lu văn học VN ? Gv: Tiến bộ XH là gì? GV: Tiến bộ VH đợc hiểu nh thế nào? + ặc điểm mốc là thời kì có thể trùng với đặc điểm mốc của lịch sử. + ặc điểm mốc của thời kì có khi chỉ gắn với đặc điểm nào đó trong sự phát triển của bản thân văn học. - Văn học các dân tộc trên thế giới đều trải qua các thời kì ít nhiều giống nhau: Thời kì trung đại, cận đại, hiện đại . Nhng có thể khác nhau về thời điểm. * Tóm lại: khi phân chia thời kì văn học có thể căn cứ vào những tiêu chí khác nhau miễn làm sao nêu bật đợc sự vận động văn học và đặc điểm từng thời kì. b, Trào lu văn học: - Khái niệm: là k/n đợc dùng để chỉ sự phát triển mạnh mẽ của văn học trong một giai đoạn nào đó với những tác phảm đợc sáng tác theo nguyên lí chung mang hàng loạt đặc điểm chung. * Lu ý: +Trào lu là một hiện tợng có tính chất lịch sử, nó xuất hiện trong từng thời điểm nào đosau đó nó mất đi. + Tính chất chủ yếu để xác định trào lu là tính chất có cơng lĩnh, tính tự giác của việc tuân theo một nguyên tắc, một t tởng chủ đầôn đó khi xây dựng tác phẩm nghệ thuật đợc nhà văm ủng hộ và theo đuổi. Vì vậy các trào lu thờng tạo ra ác trờng phái thờng gắn liền với chúng. + Trào lu không có ngay từ đầu khi văn học mới phát sinh. Vì vậy có thể nói sự xuất hiện của trào lu đánh dấu bớc phát triển của văn học. -Một số trào lu chính: +CN cổ điển. +CN lãng mạn,cuối thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XIX. + Trào lu hiện thực: cuối đầu thế kỷ XIX. + Trào lu hiện đại CN: đầu TK XX. + Trào lu hiện thực XHCN. - ở VN: + Trào lu lãng mạn. + Trào lu hiện thực. III. Tiến bộ trong văn học: - Trong văn học, tiến bộ văn học đợc hiểu theo nghĩa chung: những tác phẩm XH sau hơn những tác phẩm trớc. - Các độc đáo của tiến bộ văn học: khác với các lĩnh vực KHTN, ở đây không phải bao giờ cái có sau cũng hơn cái có trớcvà cái có trớc còn có giá trị đén mai sau nữa. VD:- C.Mác cho rằng: THần thoại và sử thi Hi Lạp là những tác phẩm không thể bắt chớc, 1 đi không trở lại. -Truyện Kiều mãi là tâm sự của con ngời không chia lìa mà da thời đại và Nguyễn du mãi là bậc kì tài đời nay không sánh kịp. IV. Củng cố, dặn dò: -HS nắm vững các khái niệm: Sự vận động của VH va XH, Phân biệt Thời kì VH và trào lu VH, Tiến bộ VH khác tiến bộ KH? E.Rút kinh nghiệm Giáo án Ngữ Văn 12 - Lê Thị Thanh Thơ Tổ Xã Hội Trờng Trung học phổ thông Hồng Đức 3 Ngày soạn: Tiết theo PPCT:3-4 Tuần lên lớp: Lý luận Văn học: Bài 2: Các giá trị văn học và tiếp nhận văn học. A.Yêu cấu cần đạt: 1. Giúp HS hiểu và nắm vững 2 vấn đề có bản của VH: Giá trị văn học và tiếp nhận VH. 2. Rèn kĩ năng tìm hiểu TPVH trên cơ sở 3 giá trị cơ bản và có cách tiếp nhận VH phù hợp. 3. Bồi dỡng lòng yêu mến VH và ý thức tiếp nhận các giá trị của VH. B. Phơng tiện thực hiện: -Sgk, Sgv Ngữ văn12, Tài liệu về LLVH C. Cách thức thực hiện: -HS chuẩn bị theo hớng dẫn SGK. -Phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận, giảng bình. D.Tiến trình lên lớp: I.ổn định lớp. II. Bài cũ: Muốn khảo sát sự phát triển của 1 nền VH ta thờng dùng khái niệm nào? Nêu ngắn gọn khái niệm? Yêu cầu: HS nêu đợc 2 khái niệm: * Thời kì văn học: - Khái niệm: thời kỳ VH là một giai đoạn lịch sử mà trong đó sự phát triển của văn học mang những nét riêng nào đó khác với những giai đoạn trớc và sau đó. *Trào lu văn học: - Khái niệm: là k/n đợc dùng để chỉ sự phát triển mạnh mẽ của văn học trong một giai đoạn nào đó với những tác phảm đợc sáng tác theo nguyên lí chung mang hàng loạt đặc điểm chung. III. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt - Giá trị hận thức của VH thể hiện nh thế nào? - Muốn đánh giá TP VH về phơng diện nghệ thuật cần căn cứ vào những tiêu chuẩn cơ bản nào? - VH bồi dỡng cho con ngời tình cảm gì? A/ Các giá trị văn học: 1. Giá trị về nhận thức: A, Giá trị về nhận thức bao gồm: Biết, hiểu - Tác phẩm VH mang lại cho con ngời tri thức(Biết). + Các sự kiện lịch sử, nhiều chi tiết khác nữa có liên quan đến sinh hoạt của con ngời trong XH, trong một đất nớc nào đó, trong một thời đại nào đó. VD: tác phẩm:+ Tắt đèn, Chí phèo + Đẻ đất đẻ nớc + Bộ tuyển tập Tấn trò đời- Bandắc - TP VH còn giúp ta hiểu, bao gồm: hiểu đời, con ngời, hiểu chính mình. b, Yêu cầu chung- t/c đánh giá: - Tính chân thực - Sự sâu sắc - Tầm k/q. 2. Giá trị về t tởng- t/c: a, Bộc lộ 2 mặt: - T1: Rung động, cảm xúc của tác giả gửi gắm. VD: tinh cam nhẹ nhàng bâng quơ - T2: vđ nội dung mang XH- nhân văn, khuynh hớng t tởng, tình cảm bao gồm: Giáo án Ngữ Văn 12 - Lê Thị Thanh Thơ Tổ Xã Hội Trờng Trung học phổ thông Hồng Đức 4 - Giá trị thẩm mĩ của TP thể hiện ntn? - Hãy lấy VD minh hoạ cho các tiêu chuẩn xác định nội dung thẩm mĩ của TP. Gọi HS đọc SGK Tiếp nhận VH có những đặc điểm gì? Tại sao có hiện tơng 1 TPVH lại có nhiều cách hiểu? - Em thờng tiếp nhận TP VH theo những + Thái độ của nhà văn với đất nớc (tình yêu đất nớc) +Thái độ của nhà văn với con ngời (lòng nhân ái, CN nhân đạo). + Thái độ của nhà văn với đạo đức (tinh thần chuọng đạo lý) 3. Giá trị thẩm mĩ: a, Các biểu hiện: - Cái hay- đẹp của TP VH: hình thức, nội dung -> hấp dẫn ngời đọc, làm ngời đọc tiếp thu thích thú, có ấn tợng. - Cái hay, cái đẹp của tác phẩm làm nảy sinh phát triển ở ngời đọc những rung động thẩm mĩ giúp cho ngời đọc cảm nhận đợc vẻ đẹp của đời sống con ngời, đồng thời khơi dậy nguồn sáng tạo. b, Những yêu cầu chung: - sự phù hợp giữa nội dung và hình thức. - Sự điêu luyện. - Tính chất mới mẻ. - Tính độc đáo của bút pháp thể hiện. * Lu ý: - Trong tác phẩm VH, mỗi giá trị đều có vị trí riêng, không thể thay thếbằng giá trị khác -ở một tác phẩm vĩ đại, có sự thống nhất cao giữa các giá trị. B/ Tiếp nhận văn học: 1. Tiếp nhận văn học là gì? - Tiếp nhận văn học- tiếp nhận không VH. - Tiếp nhận- đọc. - Kn tiếp nhận VH: sgk 2. Đặc điểm của tiếp nhận văn học: a, Đặc điểm 1: - Đặc điểm nổi bật của tiếp nhận văn học là tính đa dạng và không thống nhất của nó. - Biểu hiện: cùng một tác phẩm văn học nhng có những đánh giá khác nhau. - Cơ sở khách quan của tính đa dạng: + Sự phân phối về nội dung của tác phẩm, tính đa nghĩa. + Yếu tố tâm lí và phong cách cá nhân của ngời đọc. + Do môi trờng VH, XH mà trong đó ngời đọc đang sống. b, Đặc điểm 2: - Điều mà tác giả nói ra và điều mà ngời đọc tiếp nhận không phải lúc nào cũng trùng hợp. 3. Cách tiếp nhận văn học: - Chỉ tập trung vào cốt truyện, diễn biến tình tiết. Giáo án Ngữ Văn 12 - Lê Thị Thanh Thơ Tổ Xã Hội Trờng Trung học phổ thông Hồng Đức 5 cách nào? - Chú ý đến nội dung t tởng của tác phẩm - Chú ý đầy đủ hơn đến nội dung của tác phẩm. - Cách cảm nh một sáng tạo. IV.Củng cố, dặn dò 1.Nắm vững 3 giá trị cơ bản của TPVH, hiểu khái niệm Tiếp nhận VH. 2.Chuẩn bị bài: Kĩ năng làm văn nghị luận. E.Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Tiết:5 Ngày giảng: Làm Văn: Lập ý và lập dàn ý trong văn nghị luận. A/ Mục đích- Yêu cầu: - Giúp học sinh hệ thống hoá những kiến thức về lập ý và lập dàn bài từ các lớp dới cụ thể: căn cứ để lập ý, các bớc lập ý, cách sắp xếp ý thành dàn bài, cách xác định mức độ trình bày mỗi ý trong khâu lập ý và lập dàn bài. - Giúp học sinh nhận ra lỗi và biết cách sửa lỗi trong khâu lập ý và lập dàn bài. - Trên cơ sở kiến thức đã nêu giúp học sinh xác lập thói quen lập ý, lập dàn bài trong khi làm văn và phân tích các kĩ năng lập ý, lập dàn bài. B. Phơng tiện thực hiện: -Sgk, Sgv Ngữ văn12, Tài liệu về Làm văn nghị luận. C. Cách thức thực hiện: -HS chuẩn bị theo hớng dẫn SGK. -Phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận, giảng bình. D. Tiến trình bài dạy: I ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ ( không) III.Bài mới Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt * Em hãy nhắc lại các bớc lập ý. * Thế nào là lập dàn ý? A- Lập ý: Là định ra nội dung cần trình bày trong bài văn I. Căn cứ lập ý: 1, Những chỉ dẫn trong đề bài về nội dung và phơng pháp nghị luận. 2, Những kiến thức về văn hoávà XH mà học sinh đã hộchặc tiếp thu qua những nguồn đáng tin cậy. II. Các bớc lập ý: 1, Xác lập những ý lớn. 2, Xác lập những ý nhỏ. B/ Lập dàn bài: Là sắp xếp các ý đã tìm đợc ở bớc lập ýtheo trật tự. thích hợpvà xác định mức độ trình bày mỗi ý theo theo tỉ lệ thoả đáng giữa các ý. 1, Sắp xếp ý: Giáo án Ngữ Văn 12 - Lê Thị Thanh Thơ Tổ Xã Hội Trờng Trung học phổ thông Hồng Đức 6 * Khi lập dàn bài cần chú ý những điều gì? - là trật tự trớc sau giữa các ý đã tìm đợc. - Việc sắp xếp ý cần đảm bảo tính hệ thống của lập luận và chú ýtâm lý ngời tiếp nhận. 2, Xác định mức độ trình bày mỗi ý - Các ýđợc trình bày ở mức độ nông, sâu, kĩ, sơ quakhác nhau. - Thông thờng ý nói kĩ là ý trọng tâm. C/ Một số lỗi thờng gặp: - Lạc ý( lạc đề) - Thiếu ý - Lặp ý - Sắp xếp ý lộn xộn IV.Củng cố: Rèn kỹ năng lập dàn ý: Trớc khi cho học sinh làm bài tập1 và BT2 yêu cầu học sinh trả lời 2 câu hỏi về những vấn đề cơ bản sau: 1, Căn cứ vào đâu cho vấn đề lập ý? 2, Khâu lập ý gồm những bớc nào => Ta có thể tiến hành lập ý theo 2 hớng - Hớng 1: Tìm ý lớn-> cụ thể hoá thành ý nhỏ-> ý nhỏ bậc dới - Hớng 2: Nêu ra tất cả các ý-> sắp xếp, hệ thống. Giải quyết cụ thể trong từng bài. Bài tập1: Đề 1: Tục ngữ có câu: có chí thì nên . Hãy CM ý kiến đóut ra bài học cho bản thân. Lập ý: 1, Giải thích câu tục ngữ: - Chí: quyết tâm bền bỉ theo đuổi mục đích tốt đẹp. - Nên: đạt đợc mục đích, trở thành ngời hữu ích, đợc XH và tập thể thừa nhận. 2, Chứng minh nội dung câu tục ngữ: - lấy dẫn chứng trong học tập, rèn luyện. - lấy dẫn chứng trong SX, nghiên cứu khoa học. - lấy dẫn chứng trong chiến đấu, hoạt động chính trị. 3, Rút ra bài học: - Trong học tập, rèn luyện thân thể, tu dỡng đạo đức , cần luôn luôn vơn tới những điều tốt đẹp. - Gặp khó khăn không nản, đạt kết quả không vội tự mãn, phấn đấu không ngừng. b, Đề 2: Bài thơ Tràng giang của Huy Cận đã biểu lộ kín đáo mà thấm thía tình yêu quê hơng, đất nớc. Em hãy phân tích để làm sáng tỏ. Lập ý: học sinh dựa vào kiến thức giảng văn học ở lớp 11 để lập ý V. Dặn dò: - Học sinh nắm chắc lý thuyết. - Hoàn thành tất cả các bài tập. E/ Rút kinh nghiệm: Giáo án Ngữ Văn 12 - Lê Thị Thanh Thơ Tổ Xã Hội Trờng Trung học phổ thông Hồng Đức 7 Ngày soạn: Tiết 6-7 Ngày giảng: Làm văn: Bài viết số 1 A/ Yêu cầu cần đạt: 1.Qua bài kiểm tra đầu năm học giúp học sinh ôn tập, hệ thống hoá những kiến thức về văn học giai đoạn 1930-1945, đặc biệt ôn lại kiến thức về tác giả và tác phẩm của các nhà văn Nam Cao, Nguyễn Tuân, Vũ Trọng Phụng. 2.Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức giảng văn để làm văn nghị luận: phân tích tác phẩm văn học 3.Bồi dỡng năng khiếu học văn, tình yêu văn chơng. B/ Tiến trình bài dạy: I. ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ ( không) III. Bài mới: Chép đề IV. Đề bài: Câu 1:(2 đ) Căn cứ vào nội dung truyện, hãy giải thích vì sao Nam Cao đặt tên truyện là Đời thừa. Câu 2: (8đ) Bi kịch của Chí Phèo là gì? ý nghĩa kq và cá tính của nhân vật Chí Phèo? V. Đáp án và tiêu chuẩn cho điểm: 1> Đáp án a, Yêu cầu về kỹ năng: Câu 1: Học sinhbiết thâu tóm, khái quát nội dung TP và giải thích ngắn gọn, đầy đủ. Câu 2: Hiểu đúng yêu cầucủa đề bài. Biết kết quả ý nghĩa tóm tắt của TP không chỉ biết phân tích nhân vật mà còn phải chỉ ra tính đại diện và tính cá thể của nhân vật. Biết làm bài văn phân tíchTP VH, kết cấu chặt chẽ, bố cục mạch lạc, diễn đạt trôi chảy, có cảm xúc, chữ viết cẩn thận. b, Yêu cầu về kiến thức: Câu 1: Học sinh nêu đợc những ý - Truyện ngắnviết về tấn bi kịch của nhân vật Hộ, một văn sĩ nghèo. + Hộ gặp bi kịch: Lý tởng>< Hiện thực. + Hộ gặp bi kịch lẽ sống bình thờng: Nghệ thuật>< Tình thơng. - Đứng trức sự lựa chọn Hộ cay đắng và chau chát ý thức rằng cuộc sống của mình là vô ích, một đời thừa. -> Tựa đề của TP là Đời thừa. Câu 2: Hớng trả lì có thể nh sau: 1, Bi kịch của Chí Phèo: BK bị cự tuyệt quyền làm ngời- BK thể hiện sâu sắc nhất từ khi Chí Phèo gặp Thị Nở. 2, Nhân vật Chí Phèo có ý nghĩa khái quát cao độvà cá tính độc đáo: - Những nhân vật của một số nhà vănthờng khái quát tính cách còn nhân vật của NC- Chí Phèo lại khái quát một hiện tợng XH nổi bật trong đời sống tinh thần của dân tộc. Đó là hiện tợng phổ biến đã trở thành qui luật trong XH thực dân phong kiến lúc bấy giờ hiện tợng những ngời dân nghèo, lơng thiện do bị áp bức nặng nề bị đẩy vào con đờng tha hóa, lu manh hoá. -Chí Phèo là nhân vật có cá tính độc đáo: + Dám bán rẻ nhân hình, nhân tính và tự thủ tiêu sự sống của mình khi nhân phẩm đã quay trở về. + Vừa là con quỷ dữ của làng Vũ Đại, vừa là kẻ khao khát lơng thiện. + Là ngời lơng thiện thức tỉnh, một đầu óc sáng sủa nhât làng Vũ Đại khi đặt ra những câuhỏi có tầm khái quát sâu về quyền đợc làm ngời lơng thiện. 2> Tiêu chuẩn cho điểm: Câu 1: Nêu mỗi ý đợc 0,5 điểm Câu 2: Giáo án Ngữ Văn 12 - Lê Thị Thanh Thơ Tổ Xã Hội Trờng Trung học phổ thông Hồng Đức 8 Điểm 8: Đáp ứng đợc yêu cầu nêu trên, có sự cảm nhận so sánh ở một số điểm. Văn viết có cảm xúc. Bài sạch đẹp. Điểm 6: CB đáp ứng đợc các yêu cầu trên, ý cha thật đầy đủ song phân tích sau sắc sáng tạo ở một số chi tiết. Văn viết cha trôi chảy nhng diễn đạt đúng ý. Điểm 4: Tỏ ra hiểu yêu cầucủa đề song mới phân tíchnhiệm vụ mà chakhái quát thành từng luận điểm cụ thể Văn cha có cảm xúc nhng không mắc lỗi ngữ pháp, chính tả. Điểm 2 Cha hiểu yêu cầu của đề. IV. Củng cố- Dặn dò : Ôn lại kiến thức về văn học 30-45. c.Rút kinh nghiệm Giáo án Ngữ Văn 12 - Lê Thị Thanh Thơ Tổ Xã Hội Trờng Trung học phổ thông Hồng Đức 9 Ngày soạn: Tiết:8-9 Tuần lên lớp: Văn học sử: Nguyễn ái Quốc- Hồ chí minh ( 1890- 1969) A/ Yêu cầu cần đạt: Giúp học sinh nắm đợc những nét cơ bản về cuộc đời và quan điếm sáng tác của HCM. Qua sự nghiệp văn học lớn lao của HCM, hiểu Ngời là anh hùng giải phóng dân tộc VN, danh nhân văn hoá thế giới nh tổ chức GD-KH và văn hoá liên hợp quốc(UNCSCO)đã ghi nhận và suy tôn năm 1990. Hiểu đợc những nét lớn về phong cách nghệ thuật của HCM. B. Phơng tiện thực hiện: -Sgk, Sgv Ngữ văn12, Tài liệu về Bác Hồ. C. Cách thức thực hiện: -HS chuẩn bị theo hớng dẫn SGK. -Phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận, giảng bình. D/ Tiến trình bài dạy: I. ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số. - Kiểm tra bài sọan. II. Kiểm tra bài cũ : ( không) III.Bài mới: Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt Gọi 1 HS đọc SGK Hãy nêu những nét chính về cuộc đời HCM? Những yếu tố nào trong cđ Bác góp phần tạo dựng nên sự nghiệp VH vĩ đại của Ngời? Hãy nêu các quan điểm sáng tác của Bác? Bác sáng tác những thể loại nào?Kể tên những TP tiêu biểu cho mỗi thể loại? I. Tiểu sử: 1. Tóm tắt nét chính về tiểu sử: 2. Những yếu tố góp phần tạo nên sự nghiệp văn học: - Ngời đã sinh ra trên quê hơng và gia đình có truyền thống hiếu học, yêu nớc. - Ngời đã sinh ra trong hoàn cảnh nớc mất, nhà tan-> tình yêu nớc cháy bỏng nên Ngời đã chọn cho mình sự nghiệp cứu nớc. - Trong hoạt động CM, Ngời nhận thức văn chơng nh là vũ khí. - Ngời có một tài năng thực sự. II. Sự nghiệp văn học: 1, Quan điểm sáng tác: -HCM xem văn nghệ là một hoạt động tinh thần, phục vụ có hiệu quả cho sự nghiệp CM, nhà văn cũng phải ở giữa cuộc đời, góp phần vào sự nghiệp đấu tranh và phát triển XH. - HCM đặc biệt chú ý đến đối tợng thởng thức văn chơng trong thời đại CM phải coi quảng đại quần chúng là đối tợng phục vụ. - HCM luôn quan niệm TP văn chơng phải có tính chân thật. 2. Các tác phẩm: 3 lĩnh vực: văn chính luận, truyện kí, thơ ca. a, Văn chính luận : Các bài báo, Bản án chế độ thực dân Pháp; Tuyên ngôn độc lập; lời kêu gọi toàn quốc kháng Giáo án Ngữ Văn 12 - Lê Thị Thanh Thơ Tổ Xã Hội Trờng Trung học phổ thông Hồng Đức 10 Đặc điểm Phong cách nghệ thuật của Bác? chiến(1946); không có gì quí hơn độc lập tự do(1966); di chúc(1969) b, Truyện và kí: Vi hành; Nhật kí ; Giấc ngủ 10 năm; Vừa đi đờng vừa kể truyện(1963) c, Thơ ca: Nhật kí trong tù(1942-1943); thơ HCM(1967); thơ chữ Hán HCM(1990) III. Vài nét về phong cách nghệ thuật: -Đa dạng mà thống nhất, kết hợp sâu sắc mà nhuần nhuỵ giữa chính trị va văn chơng, giữa t tởng và nghệ thuật, giữa truyền thống và hiện đại. -ở mỗi thể loại, ngời đều có phong cách riêng, độc đáo: +Văn chính luận bộc lộ t duy sắc sảo,giàu tri thức văn hoá,gắn lý luạn với thực tiễn,giàu tính luận chiến,vận dụng có hiệu quả nhiêù phơng thức biểu hiện. +Truyện và kí: ngòi but chủ động, sáng tạođậm chất trí tuệ và hiện đại, có tính chiến đấu cao. +Thơ: Thơ tuyên truyền: giản dị,gần gũi, đễ thuộc, dễ nhớ. Thơ nghệ thuật:hàm súc, uyên thâm, cổ điển mà hiện đại, thép mà tình. IV.Củng cố, dặn dò: 1.Nắm vững quan điểm sáng tác,phong cách nghệ thuật của Bác. 2.Su tầm thơ văn của Bác. 3. Đọc và tìm hiểu truyện ngắn Vi hành. E.Rút kinh nghiệm [...]... HCM - Vi hành cũng thể hiện tài năng văn chương của Bác Đánh giá của em về Vi hành? IV.Củng cố: Nắm chắc hoàn cảnh sáng tác để thấy được giá trị của TP? V.Dặn dò: Tìm hiểu đề văn: Những sáng tạo độc đáo của NAQ trong Vi hành E.Rút kinh nghiệm Tổ Xã Hội Trường Trung học phổ thông Hồng Đức 13 Giáo án Ngữ Văn 12 - Lê Thị Thanh Thơ Ngày soạn: Tiết :12 Tuần lên lớp: Giảng văn: NHT K TRONG T (Ngục trung nhật... 21 Giáo án Ngữ Văn 12 - Lê Thị Thanh Thơ Ngày soạn: Tiết:14+1 Tuần lên lớp: Giảng văn: MI RA T TP LEO NI (Tân xuất ngục học đăng sơn) H Chớ Minh A.Mc ớch yờu cu: Giỳp HS thy c 1.V p nội dung v ngh thut ca bi th -Tõm hn thi s, cht thộp trong th Bỏc -Mu sc c in trong bi th 2.Biết cách phân tích 1 bài thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh 3.Yêu mến thơ văn và tâm hồn Bác B Phương tiện thực hiện: -Sgk, Sgv Ngữ văn1 2,... học phổ thông Hồng Đức 32 Giáo án Ngữ Văn 12 - Lê Thị Thanh Thơ Ngày soạn: Tiết:20-21 Tuần lên lớp: Giảng văn: TUYấN NGễN C LP H Chớ Minh A.Mc ớch yờu cu: Giỳp HS: -Nm c quan im sỏng tỏc, hon cnh ra i, c trng th loi ca Bn tuyờn ngụn -T ú phõn tớch v ỏnh giỏ ỳng Tuyờn ngụn c lp nh mt ỏng vn chớnh lun mu mc B Phương tiện thực hiện: -Sgk, Sgv Ngữ văn1 2, Tài liệu về VHVN 1945-1975, Văn chính luận Hồ Chí Minh... phổ thông Hồng Đức 28 Giáo án Ngữ Văn 12 - Lê Thị Thanh Thơ Phn 4 VN HC VIT NAM T CNH MNG THNG TM 1945 N 1975 Ngày soạn: Tuần lên lớp: Tiết:17-18-19 Văn học sử: KHI QUT V VN HC VN T CCH MNG THNG TM 1945 N 1975 A.Mc ớch yờu cu: Giỳp HS nm c mt cỏch khỏi quỏt: -c im chung ca VHVN t 1945 n 1975 -Nhng thnh tu chớnh trong tng giai on c th B Phương tiện thực hiện: -Sgk, Sgv Ngữ văn1 2, Tài liệu về VHVN 1945-1975... vạch trần âm mưu của chính phủ Pháp và lật tẩy bộ mặt bù nhìn bán nước của Khải Định - Đối tượng sáng tác là người dân Pari Bác viết bằng tiếng Pháp theo nghệ thuật Châu Âu hiện đại 2 Chủ đề: vạch trần bộ mặt thậtbù nhìn lố lăng của Khải Địnhvà âm mưu thâm độc nham hiểm của thực dân Pháp đối Tổ Xã Hội Trường Trung học phổ thông Hồng Đức 11 Giáo án Ngữ Văn 12 - Lê Thị Thanh Thơ với nhân dân các nước thuộc... cách sửa chữa lỗi: VD: tác giả Nam Cao viết bài Chí Phèo nhằm phê phán XH phong kiến và giá trị nt từ một anh nông dân mồ côi từ nhỏ trở thành một con quỷ của làng Vũ Đại Sửa chữa:+ Tách câu Tổ Xã Hội Trường Trung học phổ thông Hồng Đức 24 Giáo án Ngữ Văn 12 - Lê Thị Thanh Thơ + Lỗi viết tắt Tác giả Nam Cao sáng tác Chí Phèo Nhằm phê phán XHPK nửa thực dân, TP có cái nhìn chân thực về cuộc đời, số phận.. .Giáo án Ngữ Văn 12 - Lê Thị Thanh Thơ Ngày soạn: Tuần lên lớp: Tiết:10-11 Giảng văn: Vi hành ( Trích Những bức thư gửi cô em họ do tác giả dịch từ tiếng An Nam) -Nguyễn ái QuốcA/ Mục đích- Yêu cầu: 1.Cho học sinh thấy được bút pháp trào phúng của NAQ trong thể loại truyện và kí Tác giả đã phê phán một cách chính đáng cái lố bịch, kệch cỡm của Khải Định trong... Hội Trường Trung học phổ thông Hồng Đức 23 Giáo án Ngữ Văn 12 - Lê Thị Thanh Thơ Ngày soạn: Tiết:15 Tuần dạy: Làm văn: Trả bài số 1-Ra đề số 2 (làm ở nhà) A/ Yêu cầu cần đạt: - Cho HS lập dàn bài tại lớp - Chỉ ra những lỗi cơ bản nhất; những điểm mạnh yếu cảu học sinh - Nêu một số bài tiêu biểu, cách diễn đạt, sửa chữa lỗi B/ Phương tiện thực hiện: - Giáo án, bài viết đã chấm, vở chấm bài C/ Cách thức... tiện thực hiện: -Sgk, Sgv Ngữ văn1 2, Tài liệu về Thơ văn Bác Hồ C Cách thức thực hiện: -HS chuẩn bị theo hướng dẫn SGK -Phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận, giảng bình D/ Tiến trình bài dạy: I ổn định tổ chức lớp: -Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra bài soạn II Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: 1, Trình bày quan điểm sngs tác của HCM? 2, Tác phẩm văn thơ của HCM gồm mấy bộ phận, đặc điểm từng bộ phận? Yêu cầu: 1, Quan... Hồng Đức 12 Giáo án Ngữ Văn 12 - Lê Thị Thanh Thơ - Thể hiện thái độ khách quan của người kể chuyện - Tình huống như đùa như bịa làm tăng tính hài hước khiến cho KĐ hiện lên càng trở lên lố bịch như một câu truyện tiếu lâm b, Hình thức viết thư: - Bác viết thư cho cô em họ ở An Nam ýnghĩa những tình huống nhầm lẫn? * ý nghĩa: tạo được sự gần gũi và không khí như thật -Khiến cho TP hấp dẫn mang dáng dấp . không sánh kịp. IV. Củng cố, dặn dò: -HS nắm vững các khái niệm: Sự vận động của VH va XH, Phân biệt Thời kì VH và trào lu VH, Tiến bộ VH khác tiến bộ KH? E.Rút kinh nghiệm Giáo án Ngữ Văn 12 -. cụ thể Văn cha có cảm xúc nhng không mắc lỗi ngữ pháp, chính tả. Điểm 2 Cha hiểu yêu cầu của đề. IV. Củng cố- Dặn dò : Ôn lại kiến thức về văn học 30-45. c.Rút kinh nghiệm Giáo án Ngữ Văn 12 -. chính luận, truyện kí, thơ ca. a, Văn chính luận : Các bài báo, Bản án chế độ thực dân Pháp; Tuyên ngôn độc lập; lời kêu gọi toàn quốc kháng Giáo án Ngữ Văn 12 - Lê Thị Thanh Thơ Tổ Xã Hội Trờng

Ngày đăng: 24/06/2015, 16:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Vihành

  • Ngàysoạn:

    • E.Rútkinhnghiệm

    • Chiềutối

      • E.Rútkinhnghiệm

        • GIIISM

        • E.Rútkinhnghiệm

        • E.Rútkinhnghiệm

        • Hoạtđộngcủathầyvàtrò

          • T

          • E.Rútkinhnghiệm

          • E.Rútkinhnghiệm

          • E.Rútkinhnghiệm

          • Ngàysoạn:

            • Tâytiến

            • Ngàysoạn:

              • BấNKIASễNGUNG

              • HongC

              • E.Rútkinhnghiệm

              • E.Rútkinhnghiệm

                • Tắmbadòngtrongđục

                • E.Rútkinhnghiệm

                  • Chọnvàtrìnhbàydẫnchứngtrongvănnghịluận

                  • E.Rútkinhnghiệm

                  • E.Rútkinhnghiệm

                  • E.Rútkinhnghiệm

                    • Ngườiláiđòsôngđà

                    • Cáchlàmbàiphântíchtácphẩmvănhọc

                    • Giảngvăn:Rừngxàn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan