*Diễn tiến tâm lắ nhân vật Mị trong truyện ngắn ỀVợ chạng A PhủỂ?

Một phần của tài liệu Giáo án trọn bộ Ngữ văn 12 (Trang 65)

II. Kiốm tra bÌi cò: BÌi KIốm tra 15 phót sè

*Diễn tiến tâm lắ nhân vật Mị trong truyện ngắn ỀVợ chạng A PhủỂ?

*ớĨp Ĩn:

1.ẽ lờu trong cái khổ Mị cũng quen đi.Mị tưởng mình là con trâu con ngựa, Mị cúi mặt không nghĩ ngợi , chỉ nhớ những việc không giống nhau, mỗi ngày Mị không nói, lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa, Mị ở trong buồng kắn mắtẨthì thôi.

2.Đêm tình mùa xuân và sự thức tỉnh của Mị

+Mùa xuân TB->Mị uống rượu, uống ừng ực từng chén -> say nên quên đi thực tại và sống lại ngày trước, Mị thấy mình phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên vui sướng như những đêm tết ngày trước, Mị thấy mình còn trẻ lắmẨ Mị nhớ rằng mình vẫn là một con người và có quyền đi chơi ngày tết. Mị muốn đi chơi, muốn vợt qua cái nhà tù giam hãm mình bấy lâu nay.

+Tiếng sáo gọi bạn->đưa Mị về những mùa xuân trước, tiếng sáo tâm hồn đưa cô đến niềm hạnh phúc yêu thương. Tiếng sáo trở thành tiếng lòng của người thiếu phụ.

=> Niềm khao khát HP đầy nhân bản, tình yêu c/sống tiềm tàng được đánh thức.

Trong Mị đầy những mâu thuẫn chân thực. Mị được đặt trong sự tương tranh giữa một bên là sự sống, một bên là cảm thức về thân phận. Tình càng xáo động thì lòng càm đớn đau cùng thực tại. Sức ám ảnh của quá khứ lớn hơn nên Mị đắm chìm vào ảo giác.

3.Trong đêm dài mùa đông lạnh và buồn, Mị đến bếp lửa hơ tay-bếp lửa thấy A Phủ, Mị vẫn thản

nhiên,A Phủ là cái xác chết đứng đấy thì Mị vẫn thế thôi-> Mị gần như vô tri, cô lặng lẽ như cái bóng. +Đêm mùa đông khác, Mị dậy thổi lửa, liếc mắt trông sang thấy A Phủ khóc và nhớ lại việc Mị bị trói -> Giọt nước mắt của A Phủ là giọt nước làm tràn cốc đưa Mị ra khỏi cơn mê của thực tại trở về nỗi nhớ, nhớ đến nỗi khổ của mình, xót xa cho mình và cảm thấy thương A Phủ, tình thương A Phủ lớn hơn tình thương bản thân, là cơ sở đốMị cởi trói cho A Phủ.

+Sau khi giúp đỡ được A Phủ, giải quyết được tình thương người thì Mị lo sợ cho tai họa của mình, thương mình. Sự lo lắng ấy giúp Mị có sức mạnh để cùng thoát chạy theo A Phủ, thay đổi số phận mình.

HoÓt ợéng cĐa GV-HS Néi dung cđn ợÓt

Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm? Nó được xây dựng trên cái nền LS nào?

Tiêu đề của tác phẩm gợi cho người đọc điều gì?

Ngoại hình, điệu bộ, cử chỉ của Tràng? Anh ta là người như thế nào?

Nhận xét về nghệ thuật miêu tả của tác giả

Hoàn cảnh nhặt được vợ của Tràng?

GV giảng thêm về những việc làm thường thấy trong tình thế quá khó khăn của con ngừơi.

Hoàn cảnh chung của đất nước ta lúc đó?

Khi Tràng đưa vợ về làng, mọi người đã có thái độ ntn?

Tình cảm của Tràng?

I.Giới thiệu

1.Tác giả: SGK 2.Tác phẩm:

a.Hoàn cảnh sáng tác: Được viết ngay sau khi CMT8 thành công và là một trong những tác phẩm nổi tiếng của Kim Lân. Truyện ngắn được xây dựng trên cái nền của nạn đói 1945 khi Phát xắt nhật bắt nông dân nhổ lúa trồng đay phục vụ chiến tranh khiến hơn hai triệu đồng bào ta chết đói.

b.Tiêu đề: Vợ nhặt -> tiêu đề độc đáo, tạo ấn tượng và sự ham tìm hiểu cho người đọc. Bên cạnh đó, nó còn gợi những suy nghĩ về thân phận người nông dân, về tội ác của kẻ thù ->Giá trị hiện thực và nhân đạo.

II.Phân tắch.

1.Tràng nhặt được vợ đưa về làng.

a.Nhân vật Tràng.

-Tên: đồ dùng người thợ mộc

-Hình dáng: Ềhai con mắtẨ.về phắa trướcỂ: đầy mật vẻ nông dân, lam lũ nhưng chất phát.

-Diệu bộ cử chỉ: ỀVừa điẨ nóiẨcười hềnh hệchỂ : xấu và bình dị đến thô kệch.

-Gia cảnh: nghèo khó trong hoàn cảnh chung của đời sống người nông dân trước CM. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

=>Cách miêu tả cụ thể, sinh động đã khắc hoạ một hình tượng nghệ thuật có tắnh điển hình, Tràng là một anh nông dân thực thụ.

Thêm nữa, người như Tràng rõ ràng sẽ rất khó có được vợ; ắt ai muốn ấy, không đủ khả năng lo cho gia đình.

b.Hoàn cảnh nhặt được vợ:

-Hoàn cảnh cụ thể: kéo xe bò ra Tỉnh, hò chơi mấy câu, có người ra đẩy giúp.

Lần gặp thứ hai, mời bốn tô bánh đúc, nói nửa thật nửa đùa -> có vợ.

=>Tràngnhặt được vợ một cách ngẫu nhiên, hài hước. Tuy thế, tình thương người trong anh cũng thật cao đẹp dù trong một hoàn cảnh thật chua chát, bi thương.

-Hoàn cảnh chung’

ỀCái đóiẨ nhá nhemỂ: cơ cực, tăm tối, đói khát; con người bị đặt ngay trên bờ vực của cái chết. Sự nghịch lắ trở thành hợp lắ: trong hoàn cảnh đó Tràng mới có vợ->KL xót xa, đồng cảm và cũng rất thấu hiểu tâm lắ con người.

c.Tràng đưa vợ về làng.

Thái độ của người dân xung quanh.

ỀMấy khuôn Ẩhẳn lên..cuộc sốngỂ: Mừng rỡ, ngạc nhiên vừa vui vừa lo cho Tràng.

-Tình huống đưa vợ về làng của Tràng cũng rất lạ, nó đem lại một không khắ khác hẳn cho xóm ngụ cư nghèo.

-Tư tưởng của Tràng

+Lúc đầu cũng chờn chợn sợ hãi, anh lo vì hoàn cảnh khó khăn chung nhưng rồi quyết định đánh liều ->khát vọng về một cuộc sống hạnh phúc.

Và rồi sau đó?

Nhận xét chung về việc Tràng

nhặtđược vợ?

Bà cụ Tứ được tác giả miêu tả khái quát ntn?

Từng bước diễn biến tâm lắ của bà khi thấy Tràng có vợ?

GV: Giảng thêm về tâm lắ của những người lớn tuổi, về nỗi lo và tấm lòng thường thấy của các bà mẹ VN?

Cảm xúc trong lòng bà cụ Tứ? Tắnh phức tạp của tình cảm ấy thể hiện điều gì?

Bà cụ tứ có t/c với con dâu ntn?

Nhận xét về tâm lắ bà cụ Tứ? Tâm lắ bà cụ Tứ được t/g m/tả qua những thủ pháp thuật nào?

+Lúc sau thì Tràng vui hơn với những cảm xúc mới mẻ ->HP có thể làm thay đổi con người, khiến họ trở lên tốt đẹp hơn, đáng yêu hơn.

=>Tâm lắ nhân vật được khai thác rất tinh tế và sinh động dưới ngòi bút sáng tạo của KL.

*Tràng nhặt được vợ là một câu chuyện, một tình huống độc đáo: éo le, buồn mà cũng vui. Qua đó, nhà văn đã nêu lên một sự thật bi thảm về c/s của người nông dân VN trước CM và về tắnh cách tấm lòng nhân ái, niềm khao khát Hp chắnh đáng của họ.

2.Tình thương con của bà cụ Tứ.

-Cụ Tứ là một người nông dân điển hình. Vẻ ngoài, tắnh cách, tâm lắ của bà cụ được tác giả đặc biệt chú ý

-Diễn biến tâm lắ của bà cụ Tứ.

+Khi thấy Tràng Ềlật đậtẨđónỂ, Ềbà cụ nhấp nháy ẨỂ, Ềphấp phỏngẨ nhàỂ->Có vẻ ngạc nhiên trước việc làm của con, linh cảm về một điều gì rất quan trọng đang sắp diễn ra với gia đình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Khi đến giữa sân, nhìn thấy một người đàn bà thì cụ Tứ Ềđứng sững lại, ngạc nhiên thắc mắc về sự hiện diện đó, thấy mắt nhoè ra nhìn con tỏ ý không hiểuẨỂ =>Sửng sốt ngạc nhiên tột độ của bà cụ, như không tin vào chắnh mắt mình. Bà ngạc nhiên không dám nghĩ việc con mình lại có vợ.

ỀBà hấp tấpẨthì phảiỂ: diễn tả xác thực tâm lắ bà cụ-> sự tinh tế của KL

+Khi nghe vợ Tràng chào, bà vẫn chưa tin, chưa hết ngạc nhiên ỀBănẨgiườngỂ

+Khi Tràng giới thiệu vợ mình thì tâm trạng cụ Tứ được thể hiện Ềbà lãoẨnày khôngỂ

=>Trong lòng cụ Tứ trào lên nhiều cảm xúc phức tạp, thương xót cho số kiếp của con mình. Tủi thân khi nghĩ đến gia cảnh nghèo hèn, trách đến bổn phận của mình chưa làm tròn nghĩa vụ với con, lo lắng cho tương lai của con giữa lúc đói khát nàyẨ Bà xót xa, nghẹn ngào ỀTrong kẽẨnước mắtỂ -> tâm lắ rất thương con của một bà mẹ từng trải, quê mùa, nghèo túng.

-Nghĩ đến con dâu ỀBà lão khẽẨhết đượcỂ. Bà thương con dâu, nhìn chị đầy thông cảm, nghĩ lại thấy mừng cho con mình đã lấy được vợ và hi vọng cho con mình qua được gia đoạn đói khát này.

-Tiếng nói đầu tiên của bà cụ ỀỪ..mừng lòngỂ thương con và chứa chất tâm sự, vừa như chấp nhận một Ềsự đã rồiỂ vừa thể hiện tấm lòng vị tha cao quý vừa có chút dớ dẩn của người già ->lời nói giản dị mà sâu sắc.

-An ủi con ỀNhà ta Ẩvề sauỂ động viên, hi vọng vào tương lai. Đây là tâm lắ chung của cha mẹ.

-ỀBà nhìnẨkia khôngỂ->cả nghĩ, lo xa, nỗi lo của một người từng trải. Bà ý thức được hoàn cảnh éo le của gia đình, càng thương con và đau đớn hơn.

=>Tâm lắ bà cụ được miêu tả đan xen giữa những thái cực đối lập, buồn, vui, mừng, tủi, âu lo, hi vọngẨ->bi kịch.

Bà cụ Tứ tiêu biểu cho những người mẹ VN hết lòng thương con. KL thấu hiểu tâm lắ con người và có một vốn sống phong phú, diễn tả tài tình những cảm xúc của bà mẹ.

Sau khi có g/đ Tràng có những thay đổi ntn?

Lúc trước Vợ Tràng là người ntn? Bây giờ có gì thay đổi?

Bà cụ có gì thay đổi?

Học sinh tự tổng kết bài học.

3.Những người đói nghĩ đến sự sống.

a.Tràng sau một đêm có gia đình.

-Tâm trạng: ỀTrong người lơ lửngẨ, thay đổi lạiỂ: Thương yêu gia đình lạ lùng, con người như được hồi sinh, anh hướng về sự sống và nghĩ đến việc tạo lập HP vượt lên trên cái đói, cái chết đang vây bủa.

b.Vợ Tràng.

-Trước: chua chát, đanh đá; hiện tại: hiền hậu, đúng mực, chăm chỉ.

c.Bà cụ Tứ:ỀNhẹ nhõmẨngày thườngỂ tin tưởng, hi vọng vào tương lai.

Bữa cơm của gia đình: ấm áp và chan chứa tình cảm dù nghèo khó cơ cực, cái đói vẫn còn đó, sự khó khăn vẫn vây kắn nhưng con người đã luôn hướng tới một ngày mai tươi sáng hơn.

Có gì như chua chát trong nồi Ềchè khoánỂ nhưng cũng thật hiện thực, KL không hề khỏa lấp đi đời sống còn rất cơ hàn của người nông dân xưa, thông qua đó tố cáo tội ác của bè lũ xâm lược.

Hình ảnh lá cờ đỏ phấp phới cuối truyện đã tạo một diện mạo hết sức mới mẻ và đầy tắnh lạc quan cho tác phẩm. CM đã về, cuộc sống sẽ sang trang. Đây là yếu tố tắch cực hơn hẳn của KL so với các nhà văn hiện thực trước CM.

III.Tổng kết.

Tác phẩm có giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc, nghệ thuật miêu tả tâm lắ nhân vật, xây dựng cốt truyện đạt đến trình độ mẫu mực.

IV.Củng cố:

-Diễn biến tâm lắ của bà cụ Tứ. -Hoàn cảnh của nước ta lúc bấy giờ.

V.Dặn dò:

- Học bài cũ:ớảc, tãm t¾t TP, phờn tÝch ý nghưa cĐa tÈnh huèng truyơn. - Soạn bài mới: Chọn và trình bày dẫn chứng trong văn nghị luận. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

NgÌy soÓn: Tiỏt: 39 Tuđn lởn lắp:

LÌm vÙn:

Chản vÌ trÈnh bÌy dÉn chụng trong vÙn nghẺ luẹn

A.Yởu cđu cđn ợÓt:

-Trang bẺ cho HS kiỏn thục vồ chản vÌ trÈnh bÌy dÉn chụng trong vÙn nghẺ luẹn -Gióp HS phĨt triốn kư nÙngdĩng dÉn chụng trong lÌm vÙn

B. PhỨŨng tiơn thùc hiơn:

-Sgk, Sgv LÌm vÙn 12.

C. CĨch thục thùc hiơn:

-HS chuẻn bẺ theo hỨắng dÉn SGK.

-PhĨt vÊn, nởu vÊn ợồ, thộo luẹn, thùc hÌnh

D.Tiỏn trÈnh lởn lắp:

I.ăn ợẺnh lắp: II. BÌi cò: III. BÌi mắi:

HoÓt ợéng cĐa GV vÌ HS Néi dung cđn ợÓt

DÉn chụng lÌ gÈ?

VD: TÝnh cĨch chua ngoa, gắm ghở, ợĨo ợố cĐa ngỨêi vî nhật.

=>dÉn chụng: +Gập TrÌng lđn ợđu: ton ton chÓy lÓi ợẻy xe, cỨêi tÝt m¾t.

+Gập TrÌng lđn 2: cong cắn, xừa xãi

VD: Tinh thđn yởu nỨắc cĐa ngỨêi VN: =>DÉn chụng: +QuĨ khụ: BÌ Triơu, Ngỡ Quyồn, Trđn HỨng ợÓo, Quang Trung

+Hiơn nay: Chèng PhĨp, Mü, Xờy dỨng CNXH

=>D/c: +Tinh thđn yởu nỨắc ẽ miồn xuỡi: Lở vÙn TĨm

+Tinh thđn yởu nỨắc ẽ miồn nói: Kim ớạng, Nóp, Tnó

*KhĨi niơm dÉn chụng:

- LÌ 1 ý kiỏn, 1 sè liơu, 1sù vẹt, 1 chi tiỏt nÌo ợã lÊy trong thùc tiÔn hoậc trong sĨch vẽ nhữm thuyỏt minh cho ý kiỏn ợỨa ra trong bÌi lÌm

- Cßn gải lÌ luẹn cụ I.Chản dÉn chụng:

1.DÉn chụng phội tiởu biốu, phĩ hîp vắi luẹn ợiốm

Ta có thể lấy được nhiều dẫn chứng cho một luận điểm nhưng cần căn cứ nội dung luận điểm để chọn lọc nững chi tiết có giá trị nhất.

2.DÉn chụng phội ợĐ

-Không quá nhiều nhưng dẫn chứng phải bao quát đầy đủ những luận điểm mà người viết đưa ra. Các dẫn chứng ấy cũng cần tập trung vào những điểm trọng tâm.

II.S¾p xỏp dÉn chụng:

1.S¾p xỏp dÉn chụng theo trẹt tù thêi gian (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

=> HS tù lÊy dÉn chụng

Cã thố nởu D/c bững nhƠng cĨch nÌo?

VÈ sao phội phờn tÝch dÉn chụng?

* VD: Gải HS ợảc SGK

Gải HS ợảc yởu cđu bÌi tờp1

-XĨc ợẺnh nhẹn ợẺnh trong ợoÓn vÙn? -Nởu cĨch trÝch dÉn nhƠng d/c trong ợoÓn? -CĨch phờn tÝch d/c nhỨ thỏ nÌo?

3. S¾p xỏp dÉn chụng theo khÝa cÓnh vÊn ợồ 4. S¾p xỏp dÉn chụng theo sù tiỏp nhẹn cĐa ngỨêi ợảc

5 S¾p xỏp dÉn chụng theo hỨắng tÙng dđn sục khĨi quĨt vÌ thuyỏt phôc

III.CĨc hÈnh thục nởu dÉn chụng: -DÉn nguyởn vÙn

-TrÝch tõ ngƠ tiởu biốu -Tãm lỨîc néi dung chÝnh =>ớộm bộo chÝnh xĨc IV.Phờn tÝch dÉn chụng:

-Phội Phờn tÝch dÉn chụng ợố lÌm râ khÝa cÓnh cđn chụng minh

V.Mét sè lçi thỨêng gập khi trÈnh bÌy dÉn chụng: 1.Chản D/c khỡng thÝch hîp. 2.S¾p xỏp d/c khỡng hîp lý. 3.Nởu mÌ khỡng phờn tÝch d/c 4.Phờn tÝch sai d/c */Luyơn tẹp:

-Nhẹn ợinh: NguyÔn Du miởu tộ tÌi tÈnh bộn chÊt bừ ăi trờng trĨo cĐa Sẽ Khanh

_CĨch trÝch dÉn: Cã mÊy d.c?NhƠng d/c nÌo trản vỦn? d/c nÌo lỨîc trÝch? d/c nÌo chởm xen?

-CĨch phờn tÝch: Cã phờn tÝch trùc tiỏp, cã khi tĨch thÌnh ợoÓn riởng.

IV.CĐng cè:

Gv hơ thèng hoĨ lÓi bÌi hảc

V.Dận dß:

-SoÓn bÌi ‘Tiỏng hĨt con tÌuỂ E.rót kinh nghiơm

NgÌy soÓn: Tiỏt: 40+1 Tuđn dÓy:

Giộng vÙn:

TIẾNG HÁT CON TầU

Chế Lan Viên

A,Yởucầucđn ợÓt:

Giúp HS:

1.Cộm nhẹn ợỨîc:

-Tình cảm hướng về nhân dân, đất nước với những kỉ niệm sâu nặng nghĩa tình trong cuộc kháng chiến chống Pháp.

-Đặc sắc nghệ thuật của thơ CLV: xúc cảm và suy tưởng, hình ảnh giàu liên tưởng và sáng tạo, hiểu được những nét đặc sắc trong miêu tả nhân vật của tác giả.

2.Trau dồi thêm kĩ năng phân tắch thŨ

3.Yởu mỏn vÌ tÈm ợảc thŨ khĨng chiỏn.Khơi dậy, phát huy tình yêu thương quê hương đất nước trong mỗi HS (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B/ PhỨŨng tiơn dÓy hảc:

- SGK, SGV, tÌi liơu bÌi soÓn,VÙn thŨ khĨng chiỏn 1945-1975

C/ CĨch thục tiỏn hÌnh:

- HỨắng dÉn HS chuẻn bẺ bÌi theo hơ thèng cờu hái SGK

- Tă chục giê dÓy: phĨt vÊn trộ lêi; thộo luẹn trao ợăi; giộng bÈnhẨ.

D/ Tiỏn trÈnh giê dÓy:

I.Ổn định lớp: II.Kiểm tra bài cũ:

*Nội dung nhân đạo trong tác phẩm Vợ nhặt được tácgiộ thể hiện như thế nào? *ớĨp Ĩn:

-Ca ngîi phẻm chÊt tèt ợỦp cĐa con ngỨêi: TrÌng hiồn lÌnh, nhờn hẹu.BÌ cô Tụ thỨŨng ngỨêi....

-Chia sị cộm thỡng vắi sù bÊt hÓnh cĐa con ngỨêi: CĨi ợãi khiỏn ngỨêi vî nhật mÊt cộ tởn tuăi, quở hỨŨng, mÊt cộ sư diơn, nƠ tÝnh...

-Tè cĨo: nÓn ợãi khĐng khiỏp giỏt chỏt con ngỨêi, rị róng hÓnh phóc ...

-ớạng tÈnh khĨt vảng: NhƠng con ngỨêi bÊt hÓnh tÈm ợỏn vắi nhau ợố tÓo dùng mét mĨi Êm, hả cã niồm tin ẽ tỨŨng lai...

III. Bài mới.

HoÓt ợéng cĐa GV-HS Néi dung cđn ợÓt

HS đọc tiểu dẫn SGK

Nêu hoàn cảnh sáng tác và vị trắ tác phẩm?

GV giới thiệu đôi nét về tập thơAnh sáng và phù sacủa CLV.

Tiêu đề tác phẩm gợi cho ta điều gì?

I.Giới thiệu chung

1.Tác giả.

SGK

2.Tác phẩm.

a.Hoàn cảnh sáng tác và vị trắ

Một phần của tài liệu Giáo án trọn bộ Ngữ văn 12 (Trang 65)