giao an tron bo ngu van 12

131 566 0
giao an tron bo ngu van 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngµy so¹n: TiÕt theo PPCT:12 TuÇn lªn líp Lý luËn v¨n häc: Bµi 1: Sù ph¸t triÓn lÞch sö cña v¨n häc A,Môc tiªu bµi häc: 1.HS n¾m ®­îc c¸c kh¸i niÖm lý luËn v¨n häc c¬ b¶n: Sù vËn ®éng cña v¨n häc, thêi k× v¨n häc, trµo l­u v¨n häc vµ sù tiÕn bé trong v¨n häc. 2.HS ®­îc h×nh thµnh kÜ n¨ng kh¸i qu¸t ho¸ c¸c vÊn ®Ò v¨n häc. 3.H×nh thµnh cho HS niÒm yeu mÕn v¨n häc vµ cã c¸i nh×n khoa häc vÒ v¨n häc. B. Ph­¬ng tiÖn thùc hiÖn: Sgk, Sgv Ng÷ v¨n 12, Tµi liÖu vÒ lý luËn v¨n häc. C. C¸ch thøc thùc hiÖn: 1.Ph­¬ng ph¸p HS chuÈn bÞ theo h­íng dÉn SGK. Ph¸t vÊn, nªu vÊn ®Ò, th¶o luËn, gi¶ng b×nh. 2.Ph©n tiÕt TiÕt 1: I.VËn ®éng cña XH vµ vËn ®éng cña VH II.Kh¶o s¸t lÞch sö ph¸t triÓn cña VH:Thêi k× VH TiÕt 2: II.Kh¶o s¸t lÞch sö ph¸t triÓn cña VH: Trµo l­u VH Ngµy so¹n: TiÕt theo PPCT:12 TuÇn lªn líp Lý luËn v¨n häc: Bµi 1: Sù ph¸t triÓn lÞch sö cña v¨n häc A,Môc tiªu bµi häc: 1.HS n¾m ®­îc c¸c kh¸i niÖm lý luËn v¨n häc c¬ b¶n: Sù vËn ®éng cña v¨n häc, thêi k× v¨n häc, trµo l­u v¨n häc vµ sù tiÕn bé trong v¨n häc. 2.HS ®­îc h×nh thµnh kÜ n¨ng kh¸i qu¸t ho¸ c¸c vÊn ®Ò v¨n häc. 3.H×nh thµnh cho HS niÒm yeu mÕn v¨n häc vµ cã c¸i nh×n khoa häc vÒ v¨n häc. B. Ph­¬ng tiÖn thùc hiÖn: Sgk, Sgv Ng÷ v¨n 12, Tµi liÖu vÒ lý luËn v¨n häc. C. C¸ch thøc thùc hiÖn: 1.Ph­¬ng ph¸p HS chuÈn bÞ theo h­íng dÉn SGK. Ph¸t vÊn, nªu vÊn ®Ò, th¶o luËn, gi¶ng b×nh. 2.Ph©n tiÕt TiÕt 1: I.VËn ®éng cña XH vµ vËn ®éng cña VH II.Kh¶o s¸t lÞch sö ph¸t triÓn cña VH:Thêi k× VH TiÕt 2: II.Kh¶o s¸t lÞch sö ph¸t triÓn cña VH: Trµo l­u VH

Ngày soạn: Tuần lên lớp Tiết theo PPCT:1-2 Lý luận văn học: Bài 1: Sự phát triển lịch sử văn học A,Mục tiêu học: 1.HS nắm đợc khái niệm lý luận văn học bản: Sự vận động văn học, thời kì văn học, trào lu văn học tiến văn học 2.HS đợc hình thành kĩ khái quát hoá vấn đề văn học 3.Hình thành cho HS niềm yeu mến văn học có nhìn khoa học văn học B Phơng tiện thực hiện: -Sgk, Sgv Ngữ văn 12, Tài liệu lý luận văn học C Cách thức thực hiện: 1.Phơng pháp -HS chuẩn bị theo hớng dẫn SGK -Phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận, giảng bình 2.Phân tiết -Tiết 1: I.Vận động XH vận động VH II.Khảo sát lịch sử phát triển VH:Thời kì VH -Tiết 2: II.Khảo sát lịch sử phát triển VH: Trào lu VH III.Tiến VH D.Tiến trình lên lớp: I.ổn định lớp II Bài cũ: -Kiểm tra SGK,Vở ghi, soạn HS III Bài mới: Hoạt động GV HS GV:Gọi HS đọc SGK GV:Vận động VH phụ thuộc vào yếu tố nào? GV: Gọi HS đọc SGK GV:Thế Thời kì VH? GV: Lịch sử VH VN chia thành thời kì VH nào? Nội dung cần đạt I Vận động xã hội vận động văn học: - Sự vận động văn học gắn bó với vận động lịch sử xã hội - Văn học có lịch sử phát triển riêng nội dung lẫn thời điểm *Tóm lại: Sự vận động lịch sử văn học chịu ảnh hởng chung xã hội nhng đồng thời theo quy luật bên Nó bi chi phối quan hệ phụ thuộc nhng đồng thờicũng có tính độc lập tơng đối quy luật tồn II Khảo sát lịch sử phát triển văn học: 1, Có cách khảo sát: - C1: lấy tác phẩm, nhà văn, thời kì - C2: phơng pháp loại hình, có loại hình khác nhau, xu hớng trào lu kiểu sáng tác, kiểu phong cách nghệ thuật 2, Một số khái niệm chung: a,Thời kì văn học: - Khái niệm: thời kỳ VH giai đoạn lịch sử mà phát triển văn học mang nét riêng khác với giai đoạn trớc sau - Cách xác định giới hạn thời kỳ VH: + ặc điểm mốc thời kì trùng với đặc điểm mốc lịch sử GV: Thế trào lu VH? GV: Trong lịch sử VH giới có trào lu VH nào? GV: Kể tên trào lu văn học VN ? Gv: Tiến XH gì? GV: Tiến VH đợc hiểu nh nào? + ặc điểm mốc thời kì có gắn với đặc điểm phát triển thân văn học - Văn học dân tộc giới trải qua thời kì nhiều giống nhau: Thời kì trung đại, cận đại, đại Nhng khác thời điểm * Tóm lại: phân chia thời kì văn học vào tiêu chí khác miễn nêu bật đợc vận động văn học đặc điểm thời kì b, Trào lu văn học: - Khái niệm: k/n đợc dùng để phát triển mạnh mẽ văn học giai đoạn với tác phảm đợc sáng tác theo nguyên lí chung mang hàng loạt đặc điểm chung * Lu ý: +Trào lu tợng có tính chất lịch sử, xuất thời điểm đosau + Tính chất chủ yếu để xác định trào lu tính chất có cơng lĩnh, tính tự giác việc tuân theo nguyên tắc, t tởng chủ đầôn xây dựng tác phẩm nghệ thuật đợc nhà văm ủng hộ theo đuổi Vì trào lu thờng tạo ác trờng phái thờng gắn liền với chúng + Trào lu từ đầu văn học phát sinh Vì nói xuất trào lu đánh dấu bớc phát triển văn học -Một số trào lu chính: +CN cổ điển +CN lãng mạn,cuối kỷ XVIII đến đầu kỷ XIX + Trào lu thực: cuối đầu kỷ XIX + Trào lu đại CN: đầu TK XX + Trào lu thực XHCN - VN: + Trào lu lãng mạn + Trào lu thực III Tiến văn học: - Trong văn học, tiến văn học đợc hiểu theo nghĩa chung: tác phẩm XH sau tác phẩm trớc - Các độc đáo tiến văn học: khác với lĩnh vực KHTN, có sau có trớcvà có trớc có giá trị đén mai sau VD:- C.Mác cho rằng: THần thoại sử thi Hi Lạp tác phẩm bắt chớc, không trở lại -Truyện Kiều tâm ngời không chia lìa mà da thời đại Nguyễn du bậc kì tài đời không sánh kịp IV Củng cố, dặn dò: -HS nắm vững khái niệm: Sự vận động VH va XH, Phân biệt Thời kì VH trào lu VH, Tiến VH khác tiến KH? E.Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Tiết theo PPCT:3-4 Tuần lên lớp: Lý luận Văn học: Bài 2: Các giá trị văn học tiếp nhận văn học A.Yêu cấu cần đạt: Giúp HS hiểu nắm vững vấn đề có VH: Giá trị văn học tiếp nhận VH Rèn kĩ tìm hiểu TPVH sở giá trị có cách tiếp nhận VH phù hợp Bồi dỡng lòng yêu mến VH ý thức tiếp nhận giá trị VH B Phơng tiện thực hiện: -Sgk, Sgv Ngữ văn12, Tài liệu LLVH C Cách thức thực hiện: -HS chuẩn bị theo hớng dẫn SGK -Phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận, giảng bình D.Tiến trình lên lớp: I.ổn định lớp II Bài cũ: Muốn khảo sát phát triển VH ta thờng dùng khái niệm nào? Nêu ngắn gọn khái niệm? Yêu cầu: HS nêu đợc khái niệm: * Thời kì văn học: - Khái niệm: thời kỳ VH giai đoạn lịch sử mà phát triển văn học mang nét riêng khác với giai đoạn trớc sau *Trào lu văn học: - Khái niệm: k/n đợc dùng để phát triển mạnh mẽ văn học giai đoạn với tác phảm đợc sáng tác theo nguyên lí chung mang hàng loạt đặc điểm chung III Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt A/ Các giá trị văn học: Giá trị nhận thức: A, Giá trị nhận thức bao gồm: Biết, hiểu - Giá trị hận thức VH thể nh - Tác phẩm VH mang lại cho ngời tri nào? thức(Biết) + Các kiện lịch sử, nhiều chi tiết khác có liên quan đến sinh hoạt ngời XH, đất nớc đó, thời đại VD: tác phẩm:+ Tắt đèn, Chí phèo + Đẻ đất đẻ nớc + Bộ tuyển tập Tấn trò đời- Bandắc - TP VH giúp ta hiểu, bao gồm: hiểu đời, ngời, hiểu b, Yêu cầu chung- t/c đánh giá: - Tính chân thực - Sự sâu sắc - Muốn đánh giá TP VH phơng diện nghệ - Tầm k/q thuật cần vào tiêu chuẩn Giá trị t tởng- t/c: nào? a, Bộc lộ mặt: - T1: Rung động, cảm xúc tác giả gửi gắm - VH bồi dỡng cho ngời tình cảm gì? VD: tinh cam nhẹ nhàng bâng quơ - T2: vđ nội dung mang XH- nhân văn, khuynh hớng t tởng, tình cảm bao gồm: + Thái độ nhà văn với đất nớc (tình yêu đất nớc) - Giá trị thẩm mĩ TP thể ntn? - Hãy lấy VD minh hoạ cho tiêu chuẩn xác định nội dung thẩm mĩ TP Gọi HS đọc SGK Tiếp nhận VH có đặc điểm gì? Tại có tơng TPVH lại có nhiều cách hiểu? - Em thờng tiếp nhận TP VH theo cách nào? +Thái độ nhà văn với ngời (lòng nhân ái, CN nhân đạo) + Thái độ nhà văn với đạo đức (tinh thần chuọng đạo lý) Giá trị thẩm mĩ: a, Các biểu hiện: - Cái hay- đẹp TP VH: hình thức, nội dung -> hấp dẫn ngời đọc, làm ngời đọc tiếp thu thích thú, có ấn tợng - Cái hay, đẹp tác phẩm làm nảy sinh phát triển ngời đọc rung động thẩm mĩ giúp cho ngời đọc cảm nhận đợc vẻ đẹp đời sống ngời, đồng thời khơi dậy nguồn sáng tạo b, Những yêu cầu chung: - phù hợp nội dung hình thức - Sự điêu luyện - Tính chất mẻ - Tính độc đáo bút pháp thể * Lu ý: - Trong tác phẩm VH, giá trị có vị trí riêng, thay thếbằng giá trị khác -ở tác phẩm vĩ đại, có thống cao giá trị B/ Tiếp nhận văn học: Tiếp nhận văn học gì? - Tiếp nhận văn học- tiếp nhận không VH - Tiếp nhận- đọc - Kn tiếp nhận VH: sgk Đặc điểm tiếp nhận văn học: a, Đặc điểm 1: - Đặc điểm bật tiếp nhận văn học tính đa dạng không thống - Biểu hiện: tác phẩm văn học nhng có đánh giá khác - Cơ sở khách quan tính đa dạng: + Sự phân phối nội dung tác phẩm, tính đa nghĩa + Yếu tố tâm lí phong cách cá nhân ngời đọc + Do môi trờng VH, XH mà ngời đọc sống b, Đặc điểm 2: - Điều mà tác giả nói điều mà ngời đọc tiếp nhận lúc trùng hợp Cách tiếp nhận văn học: - Chỉ tập trung vào cốt truyện, diễn biến tình tiết - Chú ý đến nội dung t tởng tác phẩm - Chú ý đầy đủ đến nội dung tác phẩm - Cách cảm nh sáng tạo IV.Củng cố, dặn dò 1.Nắm vững giá trị TPVH, hiểu khái niệm Tiếp nhận VH 2.Chuẩn bị bài: Kĩ làm văn nghị luận E.Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết:5 Làm Văn: Lập ý lập dàn ý văn nghị luận A/ Mục đích- Yêu cầu: - Giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức lập ý lập dàn từ lớp dới cụ thể: để lập ý, bớc lập ý, cách xếp ý thành dàn bài, cách xác định mức độ trình bày ý khâu lập ý lập dàn - Giúp học sinh nhận lỗi biết cách sửa lỗi khâu lập ý lập dàn - Trên sở kiến thức nêu giúp học sinh xác lập thói quen lập ý, lập dàn làm văn phân tích kĩ lập ý, lập dàn B Phơng tiện thực hiện: -Sgk, Sgv Ngữ văn12, Tài liệu Làm văn nghị luận C Cách thức thực hiện: -HS chuẩn bị theo hớng dẫn SGK -Phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận, giảng bình D Tiến trình dạy: I ổn định tổ chức II Kiểm tra cũ ( không) III.Bài Hoạt động GV-HS Nội dung cần đạt A- Lập ý: Là định nội dung cần trình bày văn I Căn lập ý: 1, Những dẫn đề nội dung phơng pháp nghị luận 2, Những kiến thức văn hoávà XH mà học sinh hộchặc tiếp thu qua nguồn đáng tin cậy II Các bớc lập ý: 1, Xác lập ý lớn 2, Xác lập ý nhỏ * Em nhắc lại bớc lập ý B/ Lập dàn bài: Là xếp ý tìm đợc bớc lập ýtheo trật tự thích hợpvà xác định mức độ trình bày ý theo theo tỉ lệ * Thế lập dàn ý? thoả đáng ý 1, Sắp xếp ý: - trật tự trớc sau ý tìm đợc * Khi lập dàn cần ý điều gì? - Việc xếp ý cần đảm bảo tính hệ thống lập luận ýtâm lý ngời tiếp nhận 2, Xác định mức độ trình bày ý - Các ýđợc trình bày mức độ nông, sâu, kĩ, sơ qua khác - Thông thờng ý nói kĩ ý trọng tâm C/ Một số lỗi thờng gặp: - Lạc ý( lạc đề) - Thiếu ý - Lặp ý - Sắp xếp ý lộn xộn IV.Củng cố: Rèn kỹ lập dàn ý: Trớc cho học sinh làm tập1 BT2 yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi vấn đề sau: 1, Căn vào đâu cho vấn đề lập ý? 2, Khâu lập ý gồm bớc => Ta tiến hành lập ý theo hớng - Hớng 1: Tìm ý lớn-> cụ thể hoá thành ý nhỏ-> ý nhỏ bậc dới - Hớng 2: Nêu tất ý-> xếp, hệ thống Giải cụ thể Bài tập1: Đề 1: Tục ngữ có câu: có chí nên Hãy CM ý kiến đóut học cho thân Lập ý: 1, Giải thích câu tục ngữ: - Chí: tâm bền bỉ theo đuổi mục đích tốt đẹp - Nên: đạt đợc mục đích, trở thành ngời hữu ích, đợc XH tập thể thừa nhận 2, Chứng minh nội dung câu tục ngữ: - lấy dẫn chứng học tập, rèn luyện - lấy dẫn chứng SX, nghiên cứu khoa học - lấy dẫn chứng chiến đấu, hoạt động trị 3, Rút học: - Trong học tập, rèn luyện thân thể, tu dỡng đạo đức , cần luôn vơn tới điều tốt đẹp - Gặp khó khăn không nản, đạt kết không vội tự mãn, phấn đấu không ngừng b, Đề 2: Bài thơ Tràng giang Huy Cận biểu lộ kín đáo mà thấm thía tình yêu quê hơng, đất nớc Em phân tích để làm sáng tỏ Lập ý: học sinh dựa vào kiến thức giảng văn học lớp 11 để lập ý V Dặn dò: - Học sinh nắm lý thuyết - Hoàn thành tất tập E/ Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Tiết 6-7 Ngày giảng: Làm văn: Bài viết số A/ Yêu cầu cần đạt: 1.Qua kiểm tra đầu năm học giúp học sinh ôn tập, hệ thống hoá kiến thức văn học giai đoạn 1930-1945, đặc biệt ôn lại kiến thức tác giả tác phẩm nhà văn Nam Cao, Nguyễn Tuân, Vũ Trọng Phụng 2.Rèn kĩ vận dụng kiến thức giảng văn để làm văn nghị luận: phân tích tác phẩm văn học 3.Bồi dỡng khiếu học văn, tình yêu văn chơng B/ Tiến trình dạy: I ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số II Kiểm tra cũ( không) III Bài mới: Chép đề IV Đề bài: Câu 1:(2 đ) Căn vào nội dung truyện, giải thích Nam Cao đặt tên truyện Đời thừa Câu 2: (8đ) Bi kịch Chí Phèo gì? ý nghĩa kq cá tính nhân vật Chí Phèo? V Đáp án tiêu chuẩn cho điểm: 1> Đáp án a, Yêu cầu kỹ năng: Câu 1: Học sinhbiết thâu tóm, khái quát nội dung TP giải thích ngắn gọn, đầy đủ Câu 2: Hiểu yêu cầucủa đề Biết kết ý nghĩa tóm tắt TP phân tích nhân vật mà phải tính đại diện tính cá thể nhân vật Biết làm văn phân tíchTP VH, kết cấu chặt chẽ, bố cục mạch lạc, diễn đạt trôi chảy, có cảm xúc, chữ viết cẩn thận b, Yêu cầu kiến thức: Câu 1: Học sinh nêu đợc ý - Truyện ngắnviết bi kịch nhân vật Hộ, văn sĩ nghèo + Hộ gặp bi kịch: Lý tởng>< Hiện thực + Hộ gặp bi kịch lẽ sống bình thờng: Nghệ thuật>< Tình thơng - Đứng trức lựa chọn Hộ cay đắng chau chát ý thức sống vô ích, đời thừa -> Tựa đề TP Đời thừa Câu 2: Hớng trả lì nh sau: 1, Bi kịch Chí Phèo: BK bị cự tuyệt quyền làm ngời- BK thể sâu sắc từ Chí Phèo gặp Thị Nở 2, Nhân vật Chí Phèo có ý nghĩa khái quát cao độvà cá tính độc đáo: - Những nhân vật số nhà vănthờng khái quát tính cách nhân vật NC- Chí Phèo lại khái quát tợng XH bật đời sống tinh thần dân tộc Đó tợng phổ biến trở thành qui luật XH thực dân phong kiến lúc tợng ngời dân nghèo, lơng thiện bị áp nặng nề bị đẩy vào đờng tha hóa, lu manh hoá -Chí Phèo nhân vật có cá tính độc đáo: + Dám bán rẻ nhân hình, nhân tính tự thủ tiêu sống nhân phẩm quay trở + Vừa quỷ làng Vũ Đại, vừa kẻ khao khát lơng thiện + Là ngời lơng thiện thức tỉnh, đầu óc sáng sủa nhât làng Vũ Đại đặt câuhỏi có tầm khái quát sâu quyền đợc làm ngời lơng thiện 2> Tiêu chuẩn cho điểm: Câu 1: Nêu ý đợc 0,5 điểm Câu 2: Điểm 8: Đáp ứng đợc yêu cầu nêu trên, có cảm nhận so sánh số điểm Văn viết có cảm xúc Bài đẹp Điểm 6: CB đáp ứng đợc yêu cầu trên, ý cha thật đầy đủ song phân tích sau sắc sáng tạo số chi tiết Văn viết cha trôi chảy nhng diễn đạt ý Điểm 4: Tỏ hiểu yêu cầucủa đề song phân tíchnhiệm vụ mà chakhái quát thành luận điểm cụ thể Văn cha có cảm xúc nhng không mắc lỗi ngữ pháp, tả Điểm Cha hiểu yêu cầu đề IV Củng cố- Dặn dò: Ôn lại kiến thức văn học 30-45 c.Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Tuần lên lớp: Tiết:8-9 Văn học sử: Nguyễn Quốc- Hồ chí minh ( 1890- 1969) A/ Yêu cầu cần đạt: Giúp học sinh nắm đợc nét đời quan điếm sáng tác HCM Qua nghiệp văn học lớn lao HCM, hiểu Ngời anh hùng giải phóng dân tộc VN, danh nhân văn hoá giới nh tổ chức GD-KH văn hoá liên hợp quốc(UNCSCO)đã ghi nhận suy tôn năm 1990 Hiểu đợc nét lớn phong cách nghệ thuật HCM B Phơng tiện thực hiện: -Sgk, Sgv Ngữ văn12, Tài liệu Bác Hồ C Cách thức thực hiện: -HS chuẩn bị theo hớng dẫn SGK -Phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận, giảng bình D/ Tiến trình dạy: I ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra sọan II Kiểm tra cũ: ( không) III.Bài mới: Hoạt động GV-HS Nội dung cần đạt Gọi HS đọc SGK I Tiểu sử: Hãy nêu nét đời HCM? Tóm tắt nét tiểu sử: Những yếu tố cđ Bác góp phần tạo Những yếu tố góp phần tạo nên nghiệp văn học: dựng nên nghiệp VH vĩ đại Ngời? - Ngời sinh quê hơng gia đình có truyền thống hiếu học, yêu nớc - Ngời sinh hoàn cảnh nớc mất, nhà tan-> tình yêu nớc cháy bỏng nên Ngời chọn cho nghiệp cứu nớc - Trong hoạt động CM, Ngời nhận thức văn chơng nh vũ khí - Ngời có tài thực II Sự nghiệp văn học: Hãy nêu quan điểm sáng tác Bác? 1, Quan điểm sáng tác: -HCM xem văn nghệ hoạt động tinh thần, phục vụ có hiệu cho nghiệp CM, nhà văn phải đời, góp phần vào nghiệp đấu tranh phát triển XH - HCM đặc biệt ý đến đối tợng thởng thức văn chơng thời đại CM phải coi quảng đại quần chúng đối tợng phục vụ - HCM quan niệm TP văn chơng phải có tính chân thật Các tác phẩm: lĩnh vực: văn luận, truyện kí, thơ ca Bác sáng tác thể loại nào?Kể tên a, Văn luận: Các báo, Bản án chế độ thực dân TP tiêu biểu cho thể loại? Pháp; Tuyên ngôn độc lập; lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến(1946); quí độc lập tự do(1966); di chúc(1969) b, Truyện kí: Vi hành; Nhật kí ; Giấc ngủ 10 năm; Đặc điểm Phong cách nghệ thuật Bác? Vừa đờng vừa kể truyện(1963) c, Thơ ca: Nhật kí tù(1942-1943); thơ HCM(1967); thơ chữ Hán HCM(1990) III Vài nét phong cách nghệ thuật: -Đa dạng mà thống nhất, kết hợp sâu sắc mà nhuần nhuỵ trị va văn chơng, t tởng nghệ thuật, truyền thống đại -ở thể loại, ngời có phong cách riêng, độc đáo: +Văn luận bộc lộ t sắc sảo,giàu tri thức văn hoá,gắn lý luạn với thực tiễn,giàu tính luận chiến,vận dụng có hiệu nhiêù phơng thức biểu +Truyện kí: ngòi but chủ động, sáng tạođậm chất trí tuệ đại, có tính chiến đấu cao +Thơ: Thơ tuyên truyền: giản dị,gần gũi, đễ thuộc, dễ nhớ Thơ nghệ thuật:hàm súc, uyên thâm, cổ điển mà đại, thép mà tình IV.Củng cố, dặn dò: 1.Nắm vững quan điểm sáng tác,phong cách nghệ thuật Bác 2.Su tầm thơ văn Bác Đọc tìm hiểu truyện ngắn Vi hành E.Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Tuần lên lớp: Tiết:10-11 Giảng văn: 10 Ngày soạn: 16.2.2008 Tuần dạy:18->23.2008 Làm văn: Tiêt: 64-65 Bình giảng văn học A Mục tiêu học - Hiểu đợc nhiệm vụ bình giảng biện pháp bình giảng thông thờng(1 tiết) - Biết vận dụng khâu làm văn bình giảng văn học vào bình giảng thơ(1tiết) - Nâng cao khái niệm bình giảng lớp bình giảng - Nắm đợc khâu then chốt bình giảng thơ B Phơng tiện thực hiện: -Sgk, Sgv Làm văn 12 C Cách thức thực hiện: -HS chuẩn bị theo hớng dẫn SGK -Phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận, thực hành D Tiến trình dạy: I.ổn định tổ chức: II.Kiểm tra cũ: Kiểm tra tập HS III Bài mới: Hoạt động thầy trò Yêu cầu cần đạt Yêu cầu HS nhác lại kiến thức bình giảng văn I Một số biện pháp bình giảng văn học: học? 1.miêu tả TP, đoạn trích đem giảng HS đọc VD SGK 2.miêu tả tứ thơ 3.thuật lại nội dung, ý tứ đoạn trích, nhấn mạnh chi tiết giàu ý nghĩa 4.nhập thân vào TG để nói rõ ý mà TG muốn nói 5.Nhập thân vào hình tợng để nói rõ ý nghĩa hình tợng Liên hệ , đối chiếu với thơ, ý thơ, câu thơ gần gũi, tơng đồng để bình giảng, khai thác ý thơ Giảng giải ý nghĩa từ Đắt, từ then chốt vị trí, quan hệ trông văn nhằm hiểu chọn ND biểu văn Tởng tợng, mở rộng hình tợng nh thủ pháp bình giảng II Cách làm bình giảng thơ: Việc lập ý cho thơ khám phá tứ thơ, ngôn ngữ thơ 1, Giới thiệu xuất xứ khái quát TP - Xuất xứ: chỗ mà từ TP, đoạn trích đợc dẫn Các bớc làm Bình giảng văn học? -> nhận xét dị TP 2, Phát biểu cấu tứ, đại ý thơ - Cấu tứ: trình t để sáng tạo ra hình tợng nghệ thuật - Cấu tứ hay tứ kết hợp đặc biệt hình ảnh t tởng 3, Để làm sáng tỏ thêm tứ ý thơ, cần lần lợt phân tích nghĩa lý, mạch lạc thơ, ý nghĩa từ ngữ - Chú ý cần nêu biện pháp khác thờng,lạ, 117 cắt nghĩa biểu 4, Đánh giá giá trị văn học TP- giá trị nhân văn giá trị nghệ thuật Bài tập (101) IV Củng cố dặn dò: - BTVN: 3,4 (107) - Bình giảng ý khơi gợi, phát chỗ lạ, đặc sắc, có vần đề - Bình giảng cần có trực cảm, trực giác phân tích mặt logíc ( tình cảm lí trí) IV.Củng cố; Các tập SGK V.Dặn dò: Soạn Mảnh trăng cuối rừng C.Rút kinh nghiệm : Ngày soạn: 17.2.2008 Tuần dạy: 18->23.2.2008 Tiết: 66-67-68 Mảnh trăng cuối rừng - Nguyễn Minh ChâuA Mục đích- Yêu cầu: - Giúp HS thấy đợc vẻ đẹp tâm hồn giàu tính lý tởng hệ trẻ VN, sức mạnh chủ nghĩa anh hùng năm chống Mĩ - Hiểu đợc đặc điểm truyện ngắn NMC giai đoạn trớc 1975; nhìn đôn hậu, tin yêu đời, vợt lên hàng ngày hớng cao cả, sáng; nghệ thuật kể truyệ hấp dẫn( nhà văn tự trần thuật cách chọn lựa tình B/ Phơng tiện dạy học: -SGK, SGV, Tài liệu soạn, Truyện kí 1945-1975 C/ Cách thức tiến hành: - Hớng dẫn HS chuẩn bị theo hệ thống câu hỏi SGK -Tổ chức dạy: phát vấn trả lời; thảo luận trao đổi; giảng bình D/ Tiến trình dạy: I.ổn định tổ chức:: - Kiểm tra sĩ số -Kiểm tra soạn II Kiểm tra cũ: *Câu hỏi: Phân tích đoạn thơ thứ hai từ ngời vợ nhớ chồng để làm bật t tởng cốt lõi đoạn trích: Đất nớc đất nớc nhân dân *Yêu cầu: HS trình bày theo nhiều cách khác nhau, miễn nêu đợc số ý - Đất nớc chung đúc, tập hợp tất mà ngời VN biết, thấy thân thiết yêu mến: hình ảnh địa danh lối sống phong tục 118 - Đất nớc muôn đời, gắn bó thống yếu tố: địa lí, VH, phong tục; riêng- chung III.Bài Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt - Qua phần tiểu dẫn em nêu nhận I Tìm hiểu chung xét em nhà văn NMC? 1, Tác giả: SGK 2, Xuất xứ- Hoàn cảnh sáng tác - Xuất xứ: rút từ tập Những vùng trời khác nhau(70) - Nêu trình đời truyện ngắn - HC sáng tác: năm đầu chiến tranh phá hoại Mảnh trăng cuối rừng? đế quốc Mĩ Miền Bắc - Lúc đầu tên TP: Mảnh trăng sau đổi lại 3, Tóm tắt cốt truyện: 4, Chủ đề: - Qua câu chuyện tình yêu ngời chiến sĩ lái xe Tr- Em nêu chủ đề TP? ờng Sơn cô niên xung phong, nhà văn ca ngợi phẩm chất tốt đẹp ngời VN năm kháng chiến chống Mĩ II Phân tích TP: 1, Tình truyện: Nhận xét tình huóng truyện? - Tình huống: + hẹn hò kì lạ Vì hẹn ngời có tình ý với mà cha biết mặt Khi biết họ lại không đợc gặp + Điểm hẹn không giống với hẹn thông thờng, họ biết nơi trọng điểm đánh phá kẻ thù -> ý nghĩa tình huống: + Giữ cho câu chuyện dạng mơ hồ không dẫn đến quan hệ cụ thể + Cũng nh mảnh trăng nơi cuối rừng lúc ẩn, lúc nh trò chơi ú tim-> kích thích trí tò mò + trình đến điểm hẹn: bộc lộ phẩm cách tốt đẹp chuyển biến tính cách 2, Nhân vật Nguyệt: - Là cô gái đẹp: đẹp từ tên, đẹp từ hình dáng, ngoại hình đến tính cách nội tâm, để nhân vật Lãm phát - Nguyệt đợc miêu tả nhìn Lãm: a, Những ấn tợng ban đầu: - Cô Nguyệt xuất thùng xe để nhờ, đặt anh tình ấn tợng ban đầu Lãm với Nguyệt rồi-> tâm lí lúc đầu anh bực bội-> anh hình nh nào? dung cảnh không thiện cảm: Một anh lái xe -> anh bực bội - Qua đối thoại, Lãm phát tiếng nói cô gái: lắm, bình tĩnh cứng cỏi , bạo dạn -> ấn tợng ban đầu: bất ngờ b, Vẻ đẹp ngoại hình: - Vẻ đẹp hình thức nhân vật Nguyệt - Đợc Lãm phát có đặc biệt? - Nhân đoàn xe xích xuôi, anh lái xe phải đỗ xe để tránh-> anh tranh thủ chui xuống gầm xe để kiểm tra máy, anh nhìn thấy gót chân cô gái-> chi tiết DC: + đôi gót chân hồng hồng, sẽ, gấu quần lụa đen chấm mắt cá 119 - Vẻ đẹp tâm hồn Nguyệt ngời gái VN kháng chiến thể nh nào? Nhận xét tình yêu Nguyệt Lãm? + qua ánh đèn tù mù đoàn xe xích lao ầm ầm bên cạnh Lãm phát vẻ đẹp giản dị, mát mẻ nh hơng núi toả từ thân mảnh dẻ, áo chít hông vừa khít, tóc tết hai dải-> trẻ trung toát từ cô gái: +Khi anh lái xe phát tên cô gái Nguyệt-> lúc ánh trăng thực tuần xuất cửa xe-> tơng đồng - Dới ánh trăng, vẻ đẹp Nguyệt rạng rỡ: + soi tóc sáng lên + mái tóc dày + Khuôn mặt ngời lên dới ánh trăng - Cuối TP nhà văn để nhân vật Lãm phát biểu Tôi lên xe phóng nh bay tiền tiêu với niềm vui sớng Có lúc cảm thấy cô ta quay lại, khuôn mặt đẹp lộng lẫy đầy trăng -> TL: nhà văn NMC thi vị hoá vẻ đẹp Nguyệt khiến Lãm bị chinh phục c, Vẻ đẹp nội tâm: - Nhận xét chung: Nguyệt không đẹp hình thể bên mà cô thông minh, kiên quyết, dung cảm - Khi tới nơi xuống, Nguyệt đa tiếp ngời lái xe đoạn với lí đơn giản: anh cho em nhờ xe lúc khó khăn lại bỏ anh ! -> cô gái có trách nhiệm - Dọc đờng xe Lãm gặp khó khăn: đờng xấu, trời tối, địch đánh bom toạ độ-> Nguyệt hết lòng giúp đỡ + nhanh nhẹn dẫn đờng + Khi lội xe sang sông-> dẫn đờng + Khi đẩy anh lái xe vào chỗ trú ẩn - Trong tình huống, cô gái thông minh, bình tĩnh ứng xử + Có bắt anh lái xe trú ẩn an toàn tính mạng + Có lệnh phải lái xe thật nhanh địch đánh bom tiếp - Nguyệt bị thơng: Vết máu bên vai Nguyệt, vết máu chảy xuống đỏ cánh tay áo xanh Nhng Nguyệt không kêu đau đớn, N nhìn vết thơng cời-> để an lòng anh lái xe -> thực dũng cảm-> lòng vị tha * TL: lần NMC thi vị hoá vẻ đẹp N, vẻ đẹp N lên chói ngời khung cảnh đạn bom dội sáng ngời phẩm chất anh hùng CM - NMC tô điểm thêm vẻ đẹp N chung thuỷ, niềm tin yêu đồng đội N d, Câu chuyện tình yêu Lãm Nguyệt N yêu L qua lời kể ngời chị bị thu hút chi tiết: L trốn nhà đội-> tình yêu dựa lòng dảm phục tình yêu đất nớc Tổ Quốc L - Yêu, tình yêu chung thuỷ: chungthuỷ dựa niềm tin yêu đồng đội Hình ảnh: sợi xanh óng ánh Tơng phản: sợi xanh óng ánh( không bị tàn phá)>< cầu đá xanh( bị tàn phá đổ gập xuống) 120 => Khẳng định: sức mạnh tâm hồn, tình yêu, niềm tin bị tàn phá, không bom đạn tàn phá đợc Nhận xét nhân vật Lãm? 3.Nhõn vt Lóm : -Theo li k ca ch Tớnh : Lóm trn nh i b i -Trong quõn i: Anh dy dn kinh nghim vic Em nhận xét giá trị, ý nghĩa , t t- chuyn hng quõn s cho tin tuyn ởng hình tợng trăng -Trong cu xe cu ngi anh luụn bỡnh tnh dng cm khụng s hy sinh v luụn t nhin v lờn trờn ht, anh khú chu ng lỏi ph cho mt cụ gỏi i nh xe, nhng Ng giỳp anh cu xe thỡ anh dõng lờn mt tỡnh yờu Ng gn nh mờ mui ln cm phc ú l mt niờn lớ tng, cú phm cht anh hựng, cú mt tõm hn Nhận xét nhan đề tác phẩm? sỏng v mt tỡnh cm ht sc p vi Nguyt *Nhõn vt ch Tớnh, ch Ng lóoh th hin tinh thn lc quan, ch ngha anh hựng cỏch mng, ó chin u dng cm gia ma bom bóo n, v cú ngi ó hi sinh ú Hình ảnh Trăng- nhan đề TP: a, Hình ảnh Trăng: - Cảm hứng bao trùm TP gì? - hình ảnh tả thực: lần tả trăng, lần tả khác - Trăng+ bầu trời đêm: khung cảnh thiên nhiên đẹp, làm cho câu chuyện thêm thi vị * Hình ảnh tợng trng: - Trăng- Nguyệt: tả trăng tô điểm thêm cho Nguyệt - Trăng ẩn giống nh trò chơi ú tim N L Biết nhng không gặp, gặp mà -> tơng đồng b, Nhan đề: lúc đầu: Mảnh Trăng sau: Mảnh Trăng cuối rừng -> Cụ thể hoá thân, gần gũi hơn, cảm giác ánh trăng luôn hoà điệu với cảm giác ngời trai ngời gái giống nh mảnh trăng cuối rừng ->Nhan đề phù hợp Giỏ tr thm m v giỏ tr ngh thut ca tỏc phm Li kể chuyn : Trn thut tg nhõn vt k v chớnh tỡnh yờu ca mỡnh di dng hi tng Ngụn Ng k truyn : Khụng mang nột ngang tng tinh nghch cu nhng ngi lỏi xe m mang ging iu sỏng giu cht xỳc ng v suy tng -Cỏch xõy dng nhõn vt : lng ghộp hai hỡnh nh trng Nguyt to nờn nhõn vt cú nột p hi ho b sung cho khung xe phớa cụ gỏi ngi lng y búng trng trng soi thng vo khuụn mt Nguyt khuụn mt p lng ly y ỏnh trng to nờn v p sỏng thỏnh thin, gi s tỡm kim ca mi ngi Ht ngc n b sõu tõm hn ngi => Mt v p lớ tng -Tỡnh truyn c ỏo Mt tỡnh ngu nhiờn khụng h gi to vỡ nú rt phự hp vi hon cnh chin tranh Cuc tỡm kim ny nh mt trũ chi ỳ tim III.Tng kt -Qua hỡnh tng nhõn vt Ng nh ó th hin CN anh 121 hựng CM v khỏm phỏ v p ca tõm hn ngi VN nhng nm c/tranh ú l nhng ngi c/s dng cm h ó chiộn thng mi s tn bo -MTCR l truyn ngn giu cht th v cm hng lóng mn IV Củng cố dặn dò: 1.Sau học HS cần nắm vững kiến thức để trả lời hững câu hỏi sau: 1.1, Phân tích hình ảnh trăng trongMảnh trăng cuối rừngcủa NMC 1.2,Phân tích vẻ đẹp lí tởng nhân vật Nguyệt qua mắt Lãm 2.Soạn Sóng E.Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 20.2.2008 Tuần dạy: 25.2->1.3.2008 Tiết: 69+1 Sóng - Xuân QuỳnhA Mục đích- yêu cầu: Giúp HS: -Qua thơ cảm nhận đợc tâm hồn phụ nữ khao khát, chân thành, nồng hậu dám bày tỏ khát vọng tình yêu - Thấy đợc thành công nghệ thuật thơ cấu tứ hình ảnh, nhịp điệu; cảm nhận đợc hay thơ XQ: hồn nhiên, rõ ràng nh không dụng công mà lại không sâu sắc B/ Phơng tiện dạy học: -SGK, SGV, Tài liệu soạn, Thơ 1945-1975 C/ Cách thức tiến hành: - Hớng dẫn HS chuẩn bị theo hệ thống câu hỏi SGK -Tổ chức dạy: phát vấn trả lời; thảo luận trao đổi; giảng bình D/ Tiến trình dạy: I.ổn định tổ chức:: - Kiểm tra sĩ số -Kiểm tra soạn II Kiểm tra cũ: *Vẻ đẹp Nhân vật Nguyệt truyện Mảnh trăng cuối rừng? * Yêu cầu: a, Những ấn tợng ban đầu: - Tiếng nói cô gái: lắm, bình tĩnh cứng cỏi , bạo dạn b, Vẻ đẹp ngoại hình: - Dới ánh sáng đèn gầm:->gót chân bóng hồng, sẽ, gấu quần lụa đen chấm mắt cá -Qua ánh đèn tù mù đoàn xe xích ->tấm thân mảnh dẻ, áo chít hông vừa khít, tóc tết hai dải-> trẻ trung toát từ cô gái - Dới ánh trăng, vẻ đẹp Nguyệt rạng rỡ: Sợi tóc sáng lên, mái tóc dày, Khuôn mặt ngời lên dới ánh trăng c, Vẻ đẹp nội tâm: - Thông minh, kiên quyết, dũng cảm - Cô gái có trách nhiệm, nhanh nhẹn dẫn đờng d, Câu chuyện tình yêu Lãm Nguyệt -Tình yêu dựa lòng dảm phục tình yêu đất nớc Tổ Quốc L 122 - Yêu, tình yêu chung thuỷ: chungthuỷ dựa niềm tin yêu đồng đội *Hình ảnh: sợi xanh óng ánh-> Khẳng định: sức mạnh tâm hồn, tình yêu, niềm tin bị tàn phá, không bom đạn tàn phá đợc III.Bài Hoạt động GVvà HS Yêu cầu cần đạt I Tìm hiểu chung: - Nêu hiểu biết em 1, Tác giả: XQ? 2, Hoàn cảnh sáng tác: - 29/ 12/ 1967 kháng chiến chống Mĩ - Tập: Hoa dọc chiến hào -Đọc thơ, ND chủ yếu 3, Chủ đề: thơ gì? Tình yêu sóng lòng,là khát vọng, niềm mong ớc đợc yêu đợc sống HP mối tình trọn vẹn lứa đôi II Phân tích: Đọc khổ 1-2 1, Cảm nhận sóng tình yêu ( K1+2): - Nhận xét thể thơ, nhịp điệu, Tình yêu có nhu cầu đợc chia sẻ, dãi bày XQ mợn hình tgiọng điệu thơ Các yếu ợng sóng, hình tợng đẹp tơng ứng với tình yêuđể thổ lộ nỗi tố có tác dụng nh niềm việc thể nội dung, a, Khổ : Cảm nhận sóng: cảm xúc thơ? *2 câu đầu: Dữ dội dịu êm Tìm từ ngữ đối lập? Tác giả ồn lặng lẽ miêu tả đặc tính sóng? + cặp đối lập: dội>< dịu êm; ồn ào>< lặng lẽ + dội, ồn ào: mạnh mẽ, cuồng nhiệt + dịu êm, lặng lẽ: mhẹ nhàng, lắng sâu -> Phát sóng: trạng thái khác nhau, chí đối lập Nó giống tâm hồn ngời yêu câu thơ giống nh lời tự bạch táo bạo mà êm đềm Mối quan hệ gia câu đầu * câu tiếp sau: Sóng không hiểu câu sau? + Nhân cách hóa + Do sóng có trạng thái đối cực sóng muốn tự khám phá mình, tự tìm hiểu -> tâm hồn ngời yêu thổi hồn vào sóng b, Khổ 2: Cảm nhận tình yêu Tìm thủ pháp nghệ thuật? - Những câu hỏi liên tiếp - Sự triển khai ý thơ khổ - NT: so sánh, bồi hoàn Từ qui luật thiên nhiên , TG Con sông ngày xa sông ngày nói đến qui luật tình - Từ tác giả khẳng định: khát vọng tình yêu tồn quy luật cảm? tất yếu trờng tồn, qua năm tháng vô tận Khổ 3,4: Ngững suy ngẫm cội nguồn sóng tình yêu Đọc khổ 3-4 - Khổ 3: Sóng Tôi trữ tình Nhà thơ lí giải cội nguồn -> Cái Tôi thứ Tôi thứ hai lí giải tình yêu Từ sóng nh nào? nơi sóng lên Có thể lí giải đợc cội nguồn - Khổ 4: nghệ thuật đan xen khổ thơ hay thơ tình yêu không? Sóng gió Gió đâu -> Em ta yêu -> Quy luật: tình yêu điều khó hiểuvà ta biết đợc ta yêu 3.Những cung bậc tình yêu: Nỗi nhớ(5-8) yêu nhớ: Biểu cao tình yêu - Nỗi nhớ bao trùm không gian Con sóng gì? - Nỗi nhớ muôn phơng hớng không gian Nỗi nhớ đợc miêu tả nh .Bắc 123 nào? Khổ cuối XQ bộc lộ khát vọng gì? Nam - Nỗi nhớ da diết, khắc khoải Con sóng bờ lòng em .anh - Đó lỗi nhớ tình yêu lớn + Khổ 5: Bờ: xuất bổ -> bổ xung cho đối tợng + Khổ 6: Khổ thơ có câu Nỗi nhớ: ý thức, tiềm thức Lòng em nhớ đến anh Cả mơ thức + Khổ 7: Nói em Bày tỏ nhất, thuỷ chung:Dù muôn trùng cách trở-> sóng tới bờ 4.Khát vọng tình yêu (Khổ 8) -Tình yêu gắn với đời ngời-> Hữu hạn -Hoá thân vào sóng để đến ngàn năm -> Ngời phụ nữ yêu thơ Xuân Quỳnh mạnh bạo, chân thành bày tỏ niềm khao khát tâm hồn mình, tình yêu hết mình, quên mình, đòi hỏi nhất, tuyệt đối liền với khát khao mái ấm gia đình với gắn bó tâm hồn, thuỷ chung III Tổng kết: * Trần Đăng Xuyền: Sóng thơ tiêu biểu cho t tởng phẩm chất thơ XQ giai đoạn đầu Một thơ vừa xinh xắn, vừa duyên dáng, vừa mãnh liệt sáng vừa ý nhị sâu xa IV.Củng cố: HS nắm đợc kiến thức để trả lời câu hỏi ứng dụng - Vẻ đẹp tâm hồn ngời phụ nữ qua thơ - Phân tích hình tợng sóng thơ tên XQ V.Dặn dò: Hệ thống lại chơng trình Văn học Việt Nam lớp 12 E Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Tuần dạy: Tiết: 70 Làm văn: Trả số A.Mục Đích Yêu cầu: -Đánh giá kết tiếp nhận văn học HS: Tố Hữu, Nguyễn Tuân, Rừng xà nu -Củng cố, đánh giá kĩ viết văn nghị luận HS B.Phơng tiện thực hiện: -Sổ chấm bài, làm HS C,Tiến trình dạy: I.ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số 124 II.Nhắc lại đề bài: Bài kiểm tra viết số Thời gian: 90 phút I/ Trắc nghiệm: điểm Nét sau phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu: a, Trữ tình trị b, Khuynh hớng sử thi cảm hứng lãng mạn c, Tính triết lí suy tởng d, Giọng tâm tình ngào e, Giàu tính dân tộc Nổi bật thơ Tố Hữu là: a, Vấn đề số phận cá nhân b, Vấn đề vận mệnh dân tộc c, Vấn đề khát vọng hạnh phúc lứa đôi d, Cả vấn đề Cảm xúc tiêu biểu thơ Việt Bắc: a, Ca ngợi ngời cảnh sắc Việt Bắc b, Ca ngợi kháng chiến hào hùng dân tộc c, Ngợi ca tình đồng chí kháng chiến d, Khúc hát ân tình thuỷ chung ngời kháng chiến với quê hơng với nhân dân 10 Tố Hữu không đánh giá thơ Nguyễn Du: a, Tiếng thơng lòng mẹ b, Lời non nớc từ ngàn xa vọng đến ngàn sau c, Tình đời thiết tha d, Tiếng trống gọi quân e, Là khát vọng vơn tới hạnh phúc ngời 11 Nét sau phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân: a, Chất thơ chất trữ tình thấm đợm b, chất triết lý suy tởng c, Chất tài hoa uyên bác d, Khả phân tích tâm lý sắc xảo 12 Nguyễn Tuân qua tác phẩm Ngời lái đò Sông Đà muốn thể hiện: a, Vẻ dội, khắc nghiệt thiên nhiên nh đe doạ nguy hiểm ngời b, Niềm cảm thông ngời lao động sống đối diện với thiên nhiên c, Tình yêu quê hơng đất nớc tôn vinh ngời lao động 13 Trong tuỳ bút ngời lái đò sông Đà Nguyễn Tuân không hình dung Sông Đà: a, Có diện mạo tâm địa kẻ thù số b, cố nhân c, Là vĩ nhân d, Là tình nhân 14 Kẻ thù đốt mời ngón tay Tnú trớc mặt dân làng mục đích chủ yếu chúng là: a, Làm cho Tnú tàn phế b, Lấy Tnú để uy hiếp khiến dân làng phải khiếp sợ kẻ thù c, Huỷ diệt đôi bàn tay cầm vũ khí Tnú tiêu diệt ý định cầm giáo mác dân làng II/ Tự luận: 8điểm 1.Hãy nêu ngắn gọn hiểu biết em đặc điểm ngời Nguyễn Tuân 2.Phân tích ý nghĩa biểu tợng hình ảnh Rừng xà nu truyện ngắn Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành III.Đáp án, biểu điểm: PhầnI: 1c,2b,3d,4e,5c,6c,7c,8c Mỗi đáp án đợc 0,25đ, tổng:2đ PhầnII: Câu1: Nêu đúng, đủ đặc điểm ngời Nguyễn Tuân theo SGK Mỗi ý đơc 0,5 đ Câu 2: Phân tích đợc ý nghía hình ảnh rừng xà nu: nghĩa thực biểu tợng diễn đạt lu loát, trình bày mạch lac -Đảm bảo đúng, đủ , sâu sắc yêu cầu: 5-6đ 125 -Đúng, đủ, có ý phâ tích sâu : 3-4đ -đúng, đủ, diễn đạt vụng về: 2đ -Sai kiến thức, thiếu ý quan trọng: 1đ -Chép tài liệu, lạc đề hoàn toàn, không làm:0đ IV Nhận xét: -Theo sổ châm V.Chữa lỗi sai: -Theo sổ chấm IV.Đọc viết khá: D.Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Tuần dạy: Tiết: 71-72 Ôn tập Văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám đến năm 1975 A Mục đích- yêu cầu: Giúp HS: -Củng cố hệ thống hoá kiến thức văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám đến năm 1975 -Rèn kĩ ôn tập, hệ thống kiến thức cho HS B/ Phơng tiện dạy học: -SGK, SGV, Tài liệu soạn, Thơ văn 1945-1975 C/ Cách thức tiến hành: 126 - Hớng dẫn HS chuẩn bị theo hệ thống câu hỏi SGK -Tổ chức dạy: phát vấn trả lời; thảo luận trao đổi; giảng bình D/ Tiến trình dạy: I.ổn định tổ chức:: - Kiểm tra sĩ số -Kiểm tra soạn II Kiểm tra cũ: *Đọc thuộc thơ Sóng Xuân Quỳnh Phân tích khổ cuối để thấy đợc khát vọng tình yêu thơ chị? * Yêu cầu: -Thuộc thơ, đọc diễn cảm -Nội dung nghệ thuật khổ cuối: + làm sao-> Mơ ớc, hi vọng +Đợc tan ra, thành trăm sóng nhỏ->đợc hoá thân vào sóng: Khát vọng đợc dâng hiến + Biển lớn tình yêu-> ẩn dụ:tình yêu lớn, vợt lên giới hạn đời ngời -> Hớng tình yêu > Ngời phụ nữ yêu thơ Xuân Quỳnh mạnh bạo, chân thành bày tỏ niềm khao khát tâm hồn mình, tình yêu hết mình, quên mình, đòi hỏi nhất, tuyệt đối liền với khát khao mái ấm gia đình với gắn bó tâm hồn, thuỷ chung III.Bài Hoạt động GVvà HS Yêu cầu cần đạt *Xem lại khái quát: A Khái quát VHVN 1945-1975: -Nêu tiền đề phát 1.Những tiền đề chung cho phát triển: triển VH giai đoạn 1945-1975? -Đờng lối lãnh đạo đắn Đảng đóng góp tích cực nhà văn -Hiện thực Cách mạng khơi nguồn sáng tạo đối tợng phản ánh chủ yếu nhiều TP văn chơng Một đội ngũ nhà văn giàu nhiệt tình cách mạng sức sáng tạo -Kể tên giai đoạn thành 2.Những thành tựu qua giai đoạn phát triển: tựu tơng ứng? -3 giai đoạn -Thành tựu : Nội dung t tởng, hệ thống đề tài,hiện thực đợc phản ánh, đội ngũ sáng tác, phong cách, thể loại -Những đặc điểm bản? Một vài đặc điểm chung: -Mục đích: VH phục vụ nghiệp cách mạng, cổ vũ chiến đấu -Đối tợng: VH hớng quần chúng: công, nông, binh -Tính chất: VH mang khuyng hớng sử thi cảm hứng lãng mạn B Hệ thống tác phẩm Văn học Việt Nam 1945-1975: -HS xem phần Mục lục I Tuyên ngôn độc lập (1945)- Hồ Chí Minh SGK, kể tên TP học, năm II.Thơ kháng chiến chống Pháp: sáng tác, tác giả? 1.Tây tiến (1948)_Quang Dũng 2.Bên sông Đuống(1948)_Hoàng Cầm 3.Đất nớc(1948-1955)_Nguyễn Đình Thi III.Văn xuôi kháng chiến chống Pháp: 1.Đôi mắt (1948)_Nam Cao 2.Vợ chồng A Phủ (1953)_Tô Hoài 3.Vợ nhặt (Sau 1954)_Kim Lân IV.Tác gia Tố Hữu: 1.Việt Bắc (1954) 2.Kính gửi cụ Nguyễn Du(1965) V.Thơ xây dựng chủ nghĩa xã hội chống Mĩ: 1.Tiếng hát tàu.(1958-1960)_Chế Lan Viên 127 Những chủ đè VH 1945-1975 2.Các vị La hán chùa Tây Phơng(1960)._Huy Cận 3.Đất nớc-trích Mặt đờng khát vọng.(1971) 4.Sóng (1967)_Xuân Quỳnh VI.Tác gia Nguyễn Tuân: 1.Ngời lái đò sông Đà(1960) _Nguyễn Tuân VII Văn xuôi xây dựng chủ nghĩa xã hội chống Mĩ: 1, Mùa lạc(1960)_Nguyễn Khải 2.Rừng xà nu(1965)_Nguyễn Trung Thành 3.Mảnh trăng cuối rừng(1970)_Nguyễn Minh Châu C.Một số chủ đề lớn VH giai đoạn 1945-1975: I.Chủ đề thân phận ngời: -Họ nạn nhân XH cũ 1.Vợ chồng A Phủ: -Vạch trần tội ác man rợ giai cấp thống trị: Cha nhà thống lí, xử án kì kạ tàn bạo -Phẩm chất tốt đẹp, sức sống tiềm tàng: Mị, APhủ -Thấu hiểu cảm thông tâm t, tình cảm ngời bị chà đạp: Miêu tả tâm lí tinh tế -Khát vọng giải phóng: Mị APhủ chạy thoát, đến Phiềng Xa 2.Vợ nhặt: -Niềm tin vào giá trị khát vọng hạnh phúc ngời 3.Mùa lạc: -Ca ngợi có niềm tin sâu sắc vào mối quan hệ XH tốt đẹp làm hồi sinh ngời bất hạnh 4.Các vị La Hán chùa Tây Phơng: -Chia sẻ nỗi đau khứ cha ông, tìm cách trả lời câu hỏi lịch sử dới ánh sáng thời đại II.Chủ đề Đất nớc: 1.Ngời lái đò sông Đà: -Ngợi ca đất nớc giàu đẹp, nhân dân anh hùng 2.Bên sông Đuống: -Nuối tiếc, xót xa, căm hận trớc giá trị truyền thống bị giặc tàn phá 3.Đất nớc NĐT: -Niềm vui giải phóng, ý thức làm chủ, tinh thần kiên cờng, bất khuất bảo vệ quê hơng 4.Đất nớc- NKĐ: -Lẽ sống, lichj sử, văn hoá, ngời làm lên sức mạnh tinh thân f to lớn dân tộc Tiếng hát tàu: -Nhân dân, đất nớc nguồn cội thơ ca III Chủ đề chủ nghĩa anh hùng cách mạng: 1.Tây tiến: -Vẻ đẹp hào hoa ngời lính, chết bi tráng 2.Rừng xà nu: -ý thức cộng đồng,lòng căm thù tinh thần quật khởi 3.Mảnh trăng cuối rừng: -Vẻ đẹp giàu chất thơ IV.Củng cố: -HS nắm vững kiến thức ôn tập 128 V.Dặn dò: Về nhà dựng th mục TP VH theo mẫu: Tên TP Tác giả Hoàn cảnh sáng tác Nội dung Nghệ thuật E.Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Tuần dạy: Tiết: 73-74 Làm văn: viết văn số A.Mục Đích Yêu cầu: -Kiểm tra, đánh giá kết tiếp nhận văn học HS: Đất nớc, Mảnh trăng cuối rừng, Sóng -Củng cố, kiểm tra, đánh giá kĩ viết văn nghị luận HS B,Tiến trình dạy: I.ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số II.Phát đề bài: Bài kiểm tra viết số Thời gian: 90 phút Câu1: Trình bày ngắn gọn hiểu biết em đời nghiệp nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm Câu 2: ý nghĩa nhan đề truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừngcủa Nguyễn Minh Châu Câu 3: Bình giảng khổ thơ đầu thơ Sóng Xuân Quỳnh III.Coi kiểm tra, thu IV.Củng cố, dặn dò: -Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức VH VN 1945-1975 C Đáp án, biểu điểm: I Yêu cầu kiến thức: Câu 1: Tác giả Nguyễn Khoa Điềm: - Sinh năm 1943 Quê: Thừa Thiên Huế - Năm 1946: sau tốt nghiệp trờng ĐHSP HN Ông trở Nam tham gia chiến đấu chống Mĩ cứu nớc - Ông nhà thơ tiêu biểu - Thơ NKĐ giàu chất suy t, cảm xúc dồn nén, thể tâm t ngời trí thức - 1975: Ông tiếp tục hoạt động văn hoá văn nghệ - Ông trởng văn hoá thông tinn nghỉ hu - TP chính: Đất ngoại ô(1972); Mặt đờng khát vọng(1974) Câu Hình ảnh Trăng- nhan đề TP: a, Hình ảnh Trăng: - hình ảnh tả thực: lần tả trăng, lần tả khác - Trăng+ bầu trời đêm: khung cảnh thiên nhiên đẹp, làm cho câu chuyện thêm thi vị * Hình ảnh tợng trng: - Trăng- Nguyệt: tả trăng tô điểm thêm cho Nguyệt - Trăng ẩn giống nh trò chơi ú tim N L Biết nhng không gặp, gặp mà -> tơng đồng b, Nhan đề: lúc đầu: Mảnh Trăng sau: Mảnh Trăng cuối rừng -> Cụ thể hoá thân, gần gũi hơn, cảm giác ánh trăng luôn hoà điệu với cảm giác ngời trai ngời gái giống nh mảnh trăng cuối rừng 129 Nhan đề phù hợp Câu 3: -Giới thiệu đợc âm hởng toàn vị trí đoạn thơ TP -Bình giảng: 1, Cảm nhận sóng tình yêu ( K1+2): Tình yêu có nhu cầu đợc chia sẻ, dãi bày XQ mợn hình tợng sóng, hình tợng đẹp tơng ứng với tình yêuđể thổ lộ nỗi niềm a, Khổ : Cảm nhận sóng: *2 câu đầu: + cặp đối lập: dội>< dịu êm; ồn ào>< lặng lẽ + dội, ồn ào: mạnh mẽ, cuồng nhiệt + dịu êm, lặng lẽ: mhẹ nhàng, lắng sâu -> Phát sóng: trạng thái khác nhau, chí đối lập Nó giống tâm hồn ngời yêu câu thơ giống nh lời tự bạch táo bạo mà êm đềm * câu tiếp sau: + Nhân cách hóa + Do sóng có trạng thái đối cực sóng muốn tự khám phá mình, tự tìm hiểu -> tâm hồn ngời yêu thổi hồn vào sóng b, Khổ 2: Cảm nhận tình yêu - Những câu hỏi liên tiếp - Sự triển khai ý thơ khổ - NT: so sánh, bồi hoàn Con sông ngày xa sông ngày - Từ tác giả khẳng định: khát vọng tình yêu tồn quy luật tất yếu trờng tồn, qua năm tháng vô tận Khổ 3,4: Những suy ngẫm cội nguồn sóng tình yêu - Khổ 3: Sóng Tôi trữ tình -> Cái Tôi thứ Tôi thứ hai lí giải tình yêu Từ nơi sóng lên - Khổ 4: nghệ thuật đan xen khổ thơ hay thơ Sóng gió Gió đâu -> Em ta yêu -> Quy luật: tình yêu điều khó hiểuvà ta biết đợc ta yêu II.Yêu cầu kĩ năng: * yêu cầu chung: -Diễn đạt trôi chảy, rõ nghĩa, trình bày mạc lạc, rõ ràng, văn viết có cảm xúc, không sai lỗi tả, dùng từ, đặt câu, chữ viết cẩn thận *Yêu cầu riêng : Câu 1: Viết thành đoạn văn ngắn Câu 2: Viết thành đoạn văn ngắn Câu 3: Đúng kiểu Bình giảng Văn học III Biểu điểm: Câu1: điểm -Đảm yêu cầu kiến thức kĩ năng, Nếu không trình bày thành đoạn văn , HS đợc nửa số điểm toàn câu Câu : điểm -Đảm yêu cầu kiến thức kĩ năng, Nếu không trình bày thành đoạn văn , HS đợc nửa số điểm toàn câu Câu 3: -Đảm bảo đúng, đủ , sâu sắc yêu cầu: 5-6đ -Đúng, đủ, có ý phâ tích sâu : 3-4đ -Đúng, đủ, diễn đạt vụng về: 2đ 130 -Sai kiến thức, thiếu ý quan trọng: 1đ -Chép tài liệu, lạc đề hoàn toàn, không làm:0đ D.Rút kinh nghiệm 131

Ngày đăng: 09/09/2016, 04:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Vi hành

  • Ngày soạn: Tiết:12

    • E.Rút kinh nghiệm

    • Chiều tối

      • E.Rút kinh nghiệm

        • GII I SM

          • H Chớ Minh

          • E.Rút kinh nghiệm

          • E.Rút kinh nghiệm

          • Hoạt động của thầy và trò

            • T Hu

            • E.Rút kinh nghiệm

            • E.Rút kinh nghiệm

            • E.Rút kinh nghiệm

            • Ngày soạn: Tiết: 23-24

              • Tây tiến

              • Ngày soạn: Tiết: 25+1

                • BấN KIA SễNG UNG

                • Hong Cm

                • E.Rút kinh nghiệm

                • E.Rút kinh nghiệm

                  • Tắm ba dòng trong đục

                  • E.Rút kinh nghiệm

                    • Chọn và trình bày dẫn chứng trong văn nghị luận

                    • E.Rút kinh nghiệm

                    • E.Rút kinh nghiệm

                    • E.Rút kinh nghiệm

                      • Người lái đò sông đà

                      • Cách làm bài phân tích tác phẩm văn học

                      • Giảng văn: Rừng xà nu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan