Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
266 KB
Nội dung
Ng÷ v¨n 9 – 2010 Tiết 1-2. PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Lê Anh Trà A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Thấy được vẻ dẹp trong p/cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị. - Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, Hs có ý thức tu dưỡng, học tập và rèn luyện theo gương Bác. B. Chuẩn bị: * GV: bài soạn giảng; tư liệu về Bác: tranh ảnh, thơ văn… * HS: vở soạn ; vở BTNV. C. Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp. 2/ Giới thiệu sơ lược chương trình. 3/ Bài mới: Tiết 1 * Giới thiệu bài : HCM không những là nà yêu nước, nhà CM vĩ đại mà còn là danh nhân văn hoá thế giới. Vẻ đẹp vhoá chính là nét nổi bật trong p/cách HCM. * Nội dung bài: Hoạt động của GV – HS Nội dung bài học ? Theo em, Vb được viết với mục đích gì? =>HS: Trình bày cho người đọc hiểu và quý trọng vẻ đẹp p/c Bác. ? Từ đó xác định pthức bđạt chính của Vb? =>HS: P/pháp thuyết minh. - HS đọc vb: Gv hướng dẫn đọc. - Đọcchú thích (sgk); GV giải nghĩa từ; lưu ý 1 số từ. ? Hãy nêu bố cục của Vb và nội dung chính của mỗi phần? =>HS: 2 phần. - HS đọc phần 1 của VB. ? Hãy nêu ra những b/hiện của “sự tiếp xúc với văn hoá nhiều nước” của Chủ tịch HCM? =>HS: Bác đã ghé lại nhiều hải cảng; sống dài ngày ở Anh, Pháp; nói và viết thạo nhiều thứ tiếng I. Tìm hiểu chung. 1/ Tác giả, tác phẩm: 2/ Đọc – chú thích. 3/ Bố cục: - Từ đầu “ …rất hiện đại” =>vẻ đẹp trong p/cách văn hoá của Bác. - Còn lại: Vẻ đẹp trong p/cách sinh hoạt của Bác. II. Tìm biểu văn bản: 1/ Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của Hồ Chí Minh: - Trong cuộc đời hoạt động CM, Bác đã đi qua nhiều nơi, tiép xúc với nhiều nền văn hoá Bác có vốn hiểu biết sâu rộng nề văn hoá thế giới: + Nắm vững ptiện giao tiếp là ngôn ngữ. + Qua công việc, qua lao động mà học hỏi. + Học hỏi, tìm hiểu tới mức sâu sắc. Trần Thị Kim Nhu - Trường THCS Kỳ Long 1 Ng÷ v¨n 9 – 2010 ? Em hãy bổ sung tư liệu để làm rõ thêm những b/hiện vhoá đó ở Bác? =>HS: Bác là thơ văn bằng tiếng Hán, tiếng Pháp… ? Cách tiếp xúc vhoá của Bác có gì đặc biệt? =>HS: Trên đường h/đ CM; trong lđộng; học hỏi nghiem túc; tioếp thu có định hướng; tiếp xúc sâu rộng… ? Cách tiếp xúc vhoá như thế đã cho thấy vẻ đẹp nào trong p/cách HCM? =>HS thảo luận. ? Tác giả đã b/luận gì về những b/hiện vhoá đó ở Bác? -đọc“Nhưng điều kì lạ…rất h/đại” ? Qua đvăn, em hiểu “những ả/h quốc tế” và “cái gốc vhoá dân tộc” ở Bác ntn? =>HS thảo luận. - Bác tiếp thu các giá trị vhoá của nhân loại Vhoá Bác mang tính nhân loại. - Bác giữ vững các giá trị vhoá nước nhà vhoá Bác mang đạm bản sắc dân tộc. ? Em hiểu sự “nhào nặn” 2 nguồn vhoá DT và nhân loại ở Bác ntn? ? Từ đó, em hiẻu thêm những gì về vẻ đẹp trong p/cách vhoá HCM? ? Để làm rõ đặc điểm p/cách vhoá HCM, tgiả đã sử dụng p/pháp thuyết minh nào? Hiệu quả? =>HS t/luận: so sánh, liệt kê, kết hợp bình luận đảm bảo tính k/quan + khơi gợi cảm xúc tự hào, tin tưởng. => HCM có nhu cầu cao về vhoá, có năng lực vhoá, ham học hỏi, nghiêm túc trong tiếp cận vhoá, có quan điểm. - Người đã tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa văn hoá nước ngoài: + Không chịu ả/h một cách thụ động. + Tiếp thu mọi cái hay, cái đẹp đồng thời với việc phê phán cái hạn chế, tiêu cực. + Trên nền tảng văn hoá dân tộc mà tiếp thu những ả/h quốc tế. => Đó là sự đan xen, kết hợp, bổ sung, sáng tạo hài hoà 2 nguồn gốc vhoá nhân loại và dân tộc trong tri thức vhoá HCM. Bác Hồ là người kế thừa và phát triển các giá trị vhoá. Đó là kiểu mẫu của tinh thần tiếp nhận vhoá ở HCM. D. Hướng dẫn về nhà: - Đọc và p/tích vẻ đẹp vhoá rất Vn, rát phương đông ở HCM. - Sưu tầm truyện kí kể về Bác. Tiết 2. Trần Thị Kim Nhu - Trường THCS Kỳ Long 2 Ng÷ v¨n 9 – 2010 I/ Kiểm tra bài cũ: Phân tích vẻ đẹp trong phong cách của Bác qua sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại? II/ Bài mới (tiếp) Hoạt động của GV – HS Nội dung bìa học. - HS đọc phần 2 của Vb. ? Tác giả đã thuyết minh phong cách sinh hoạt của Bác trên những khía cạnh nào? ? Em có nhận xét gì về ngôn ngữ, phương pháp thuyết minh của tác giả trong đvăn? =>HS: Ngôn ngữ giản dị, những từ chỉ số lượng ít ỏi, cách nói dân dã, liệt kê, các b/hiện cụ thể, xác thực… ? Từ đó, vẻ đẹp nào trong p/cách sống của Bác được làm sáng tỏ? Gợi lên trong ta t/cảm nào đối với Bác? - HS đọc đoạn cuối Vb. ? Tác giả đã bình luận ntn khi thuyết minh phong cách sinh hoạt của Bác? =>HS: nếp sống… đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác. ? Em hiểu ntn về cách sống “không tự thần thánh hoá”, “khác đời, hơn người”? =>HS: không xem mình nằm ngoài nhân loại như các thánh nhân siêu phàm; không tự đề cao mình, ko/ đặt mình lên mọi sự thông thường ở dời. ? Em hiểu ntn về nhận xét của tác giả: cách sống giản dị của Bác là một q/niệm thẩm mĩ về c/sống? =>HS:Q/niệm thẩm mĩ ↔ q/niệm về cái đẹp.Với Bác sống như thế là sống đẹp. ? Tại sao tgiả lại có thể k/định: lối sống của Bác có khả năng đem lại 2/ Nét đẹp trong phong cách sinh hoạt của Hồ Chí Minh. - Ở cương vị lãnh đạo cao nhất của Đảng và Nhà nước nhưng Chủ tịch Hồ Chí Minh có một lối sống vô cùng giản dị: + Nơi ở, nơi làm việc dơn sơ. + Trang phục hết sức giản dị. + Ăn uống đạm bạc. + Tư trang ít ỏi. Lối sống bình dị, trong sáng gợi lên lòng cảm phục, thương mến. - Cách sống giản dị, đạm bạc của Bác lại vô cùng thnh cao, sang trọng. + Đây không phải là lối sống khắc khổ của những con người tự vui trong cảnh nghèo khổ. + Đây cũng không phải là cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, hơn người. + Đây là một cách sống có vhoá đã trở thành một q/niệm thẩm mĩ: cái đẹp là sự tự nhiên, giản dị. Nét đẹp trong lối sống rất dân tộc, rất VN trong p/cách HCM bình dị. đạm bạc mà vô cùng thanh cao, sang trọng gợi nhớ đến cách sống của các vị hiền triết tronglịch sử: Nguyễn Trãi. NBK…Đó là vẻ đẹp vốn có, hồn nhiên, gần gũi, ko/ xa lạ với mọi người, mọi người đều có thể học tập. III. Tổng kết - Luyện tập: Trần Thị Kim Nhu - Trường THCS Kỳ Long 3 Ng÷ v¨n 9 – 2010 hphúc thanh cao cho tâm hồn và cho thể xác? =>HS t/luận nhóm. ? Vb đã cung cấp cho em thêm những hiểu biết gì về Bác? bồi đắp thêm những t/cảm nào của c/ta với Bác? ? Vb đã cung cấp cho em thêm những hiểu biết gì về bác? Từ đó bồi đắp cho em tthêm tình cảm nào đối với Bác? ? Từ đó, em học đc điều gì để viết Vb thuyết minh? 1.Vốn văn hoá sâu sắc kết hợp dân tộc với hiện đại, cách sống bình dị trong sáng là b/hiện cao nhất trong p/cách HCM. Phong cách ấy vừa mang vẻ đẹp trí tuệ, vừa mang vẻ đẹp của đạo đức gợi lên lòng quý trọng, thương mến, tự hào, biết ơn, noi gương. 2. Luyện tập: Hãy đọc 1 bài văn (thơ) để thuyết minh cho bài học về p/cách HCM. D. Hướng dẫn về nhà: - Đọc Vb, thấy đc vẻ đẹp trong p/c HCM: kết hợp DT với nhân loại, giản dị mà thanh cao. - Hoàn thiện vở BTNV. - Chuẩn bị: “Đấu tranh cho một thế giới vì hoà bình” ( Đọc, trả lời câu hỏi) Trần Thị Kim Nhu - Trường THCS Kỳ Long 4 Ng÷ v¨n 9 – 2010 Tiết 3 Các phương châm hội thoại. A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất. - Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp. B. Chuẩn bị: * GV: bài soạn; PHT. *HS: Vở BTNV. C. Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp. 2/ Giới thiệu chung về phân môn Tiếng Việt lớp 9 3/ Bài mới: Hoạt động của GV – HS Nội dung bài học - HS đọc đoạn văn đối thoại (SGK) ? Nội dung được đề cập đến trong đoạn là gì? =>HS: học bơi ? Em hiểu “bơi” nghĩa là gì? =>HS giải ngghĩa từ. ? Vậy khi An hỏi “ học bơi ở đâu?” mà Ba trả lời “Ở dưới nước” thì có đáp ứng được điều mà An muốn biết không? ? Theo em, Ba cần trả lời ntn cho đúng ý An hỏi? =>HS đặt t/huống trả lời câu hỏi. ? Qua đó em rút ra bài học gì trong giao tiếp? - Gọi HS đọc/kể “Lợn cưới áo mới’ ? Vì sao truyện lại gây cười? Nhân vật trong truyện lẽ ra phải hỏi và trả lời ntn? ? Như vậy, em cần tuân thủ điều gì khi giao tiếp? =>HS hệ thống k/thức đọc ghi nhớ. - HS đọc/kể “ Quả bí khổng lồ” ? Truyện phê phán điều gì? ? Vậy trong giao tiếp có điều gì cần tránh? =>HS: ko nên nói điều mình ko tin là có thật I.Tìm hiểu bài: 1/ Phương châm về lượng: a/ Ví dụ: * Câu trả lời của Ba ko mang nội dung mà An muốn biết nói ít hơn những điều mà giao tiếp đòi hỏi. * Các nhân vật nói nhiều hơn những gì cần nói. b/ Bài học: Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếư, không thừa phương châm về lượng 2/ Phương châm về chất: a. Ví dụ (SGK). b. Bài học: Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà minh không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực Phương châm về chất. Trần Thị Kim Nhu - Trường THCS Kỳ Long 5 Ng÷ v¨n 9 – 2010 ? Nếu: khi chưa rõ lí do bạn nghỉ họcthì em cần trả lời ntn khi cô giáo hỏi? =>HS đặt t/huống giao tiếp…=> ko nói những gì mà mình ko có bằng chứng xác thực. - HS đọc ghi nhớ 2. - HS đọc BT 1: ? Vận dụng phương châm về lượng để p/tích lỗi trong những câu văn? - HS dùng PHT. - GV thu bài, chấm, chữa. Gv h/dẫn hs làm BTVN. II.Luyện tập: 1.Bài 1: Phân tích lỗi: a/ Thừa cụm từ “nuôi ở nhà” vì từ “gia súc” đã hàm chưa nội dung đó. b/ Thừa cụm từ “ có 2 cách” 2. Bài 2: Điền vào chỗ trống: a/ nói có cách, mách có chứng b/ nói dối c/ nói mò d/ nói nhăng nói cuội e/nói trạng 3. BTVN: 3,4,5. D. Hướng dẫn về nhà: - Nắm kiến thứcvà vận dụng các phương châm hội thoại trong giao tiếp. - Hoàn thiện vở BTNV. Trần Thị Kim Nhu - Trường THCS Kỳ Long 6 Ng÷ v¨n 9 – 2010 Tiết 4. SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Hiểu việc sử dụng một số biện pháp trong Vb thuyết minh làm cho bài văn thuyết minh thêm sinh động, hấp dẫn. - Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào Vb thuyết minh. B.Chuẩn bị: *GV: Bài soạn. *HS: Kiến thức cơ bản lớp 8: Vb thuyết minh; Vở BTNV. C. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp. 2. Bài mới: Hoạt động của GV – HS Nội dung bài học - GV giúp HS hệ thống kiến thức đã học. ? Vbản thuyết minh là gì? =>HS nhắc lại k/niệm. Đặc điển chủ yếu của Vb thuyết minh là gì? =>HS: tri thức k/quan, xác thực, hữu ích. ? Nêu các p/pháp thuyết minh? =>HS: 6 p/pháp. - HS đọc Vb “Hạ Long - đất và nước” ? Đối tượng thuyết minh của Vb là gì? ? Vb thuyết minmh đặc điểm nào của đối tượng ấy? ? Vbản có cung cấp tri thức về đối tượng không? =>HS: Nguyên Ngọc giới thiệu Hạ Long ở p/diện: Đá và nước HL đem đến cho du khách những cảm giác thú vị. ? Vấn đề “sự kì lạ của HL là vô tận” được thuyết minh bằng cách nào? ? Nếu dùng p 2 liệt kê…có nêu được sự kì lạ của HL không? ? Như vậy, tác giả đã trình bày được sự kì lạ của HL chưa? Trình bày được như thế là nhờ biện pháp gì? I. Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. 1/ Ôn tập văn bản thuyết minh. * Khái niệm: là kiểu Vb thông dụng trong đời sống nhằm cung cấp tri thức về đă3cj điểm, tính chất, nguyên nhân . của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội bằng p/thức trình bày, giới thiệu, giải thích… * Đặc điểm của Vb thuyết minh. * Các phương pháp thuyết minh. 2/ Viết văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật. Văn bản “ Hạ Long – đá và nước”: Tác giả đã thuyết minh bằng biện pháp tưởng tượng và liên tưởng: Tưởng tượng những cuộc dạo chơi, khơi gợi cảm giác; nhân hoá để tả các đảo đá . Vịnh Hạ Long là một thế giới sống có hồn. Trần Thị Kim Nhu - Trường THCS Kỳ Long 7 Ng÷ v¨n 9 – 2010 =>HS thảo luận Gv kết luận. => Hs đọc ghi nhớ. - HS đọc VB. ? Vb trên giống như một truyện ngắn, 1 truyện vui, vậy đó có phải là Vb thuyết minh không? ? Tính chất thuyết minh của Vb ấy thể hiện ở những điểm nào? ? Kể tên những p/pháp thuyết minh được sử dụngtrong Vb? ? Chỉ ra nét đặc biệt của bài văn thuyết minh này? =>HS: sử dụng các bp nghệ thuật. ? Kể tên các bp nghệ thuật được sử dụng trong VB? Tác dụng của các b/pháp ấy? 3/ Bài học: - Muốn cho Vb thuyết minh được sinh động, hấp dẫn, người viết vận dụng thêm một số biện pháp nghệ thuật như kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hoá hoặc các hình thức vè, diễn ca… - Các b/pháp nghệ thuật cần được sử dụng thích hợp, góp phần làm nổi bật đặc điểm của đối tượng thuyết minh và gây hứng thú cho người đọc, người nghe. II. Luyện tập: 1/ Bài 1: Vb “Ngọc Hoàng sử tội Ruồi Xanh” a/- Vb thuyết minh(có sử dụng một số b/pháp nghệ thuật). - Tính chất thuyết minh: giới thiẹu loài ruồi rất có hệ thống: tính chất chung về dòng họ, giống, loài; về các tập tính sinh sống, sinh đẻ, đặc điểm cơ thể; cung cấp các kiết thức chung đáng tin cậy về loài ruồi, thức tỉnh ý thức giữ gìn vệ sinh, phòng bệnh, ý thức diệt ruồi. - Các p/pháp thuyết minh: Định nghĩa, phân loại, số lliệu, liệt kê. b? Văn bản thuyết minh sử dụng các b/pháp nghệ thuật: nhân hoá; có tình tiết. Tác dụng: Gây hứng thú cho người đọc bởi vừa là truyện vui vừa cung cấp thêm tri thức. 2/ Bài tập 2: BTVN D. Hướng dẫn về nhà: - Đọc các Vb vai trò của các bp nghệ thuật trong Vb thuyết minh. - Chuẩn bị bài luyện tập (tiết 5) Trần Thị Kim Nhu - Trường THCS Kỳ Long 8 Ng÷ v¨n 9 – 2010 Tiết 5. LUYỆN TẬP : Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh. B. Chuẩn bị: * GV: dàn ý. * HS: Vở BTNV; phần I. C. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị phần I của HS. 3. Bài mới: Hoạt động của GV – HS Nội dung bài học - HS đọc kĩ đề bài. ? Xác định thể loại, yêu cầu của đề văn? =>HS: - Chọn đối tượng th.minh - Chuẩn bị tri thức về đối tượng. - Gv chia nhóm HS: Lập dàn ý chi tiết cho bài viết? VD: + Nhóm 1: Thuyết minh về cái quạt. + Nhóm 2: Thuyết minh về cái nón. - Gọi Hs trình bày dàn ý. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS dựa vào yêu cầu phần MB kết hợp với dự định dùng bp ngt để viết phần MB. + Gọi HS đại diện nhóm trình bày. A.Nội dung luyện tập: * Đề bài: Thuyết minh một trong các đồ dùng sau: cái nón, cái quạt, cái bút, cái kéo. 1/ Xác định yêu cầu: - Nội dung: nêu công dụng, cấu tạo, chủng loại, lịch sử cái quạt (nón, bút, kéo) - Hình thức: vận dụng một số biện pháp nghệ thuật giúp cho bài văn sinh động. 2/ Nội dung yêu cầu: a/ Lập dàn ý (đề 1): * MB: Giới thiệu vai trò của cái quạt trong đời sống. * TB: - Nội dung: + Công dụng. + Cầu tạo. + Chủng loại: quạt tay; quạt bằng động cơ. + Lịch sử: quạt mo, quạt nan, quạt bằng động cơ. + Cách sử dụng, bảo quản - Hình thức: vận dụng1 số bpháp nghệ thuật giiúp bài viết hấp dẫn, sinh động: kể chuyện, tự thuật, hỏi đáp theo lối nhân hoá * KB: vai trò, ý nghĩa thiết thực của cái quạt trong đời sống xã hội. b/ Viết phần mở bài: VD 1: Trong các đồ dùng thân thiết phục vụ cho đời sống con người, có lẽ họ quật nhà chúng tôi có vị trí vô cùng qtrọng. Đặc biệt là phải kể đến anh em nhà Quạt điện Trần Thị Kim Nhu - Trường THCS Kỳ Long 9 Ng÷ v¨n 9 – 2010 + Cho HS tự nhận xét, bổ sung. chúng tôi đấy. VD 2. VD 3. B. Đọc thêm “ Họ nhà kim”. - Tìm hiểu đối tượng th.minh - Xác định: + các tri thức về đối tượng. + vận dụng các biện pháp nghệ thuật. D. Hướng dẫn về nhà: - Hoàn thiện dàn ý chi tiết vào vở BTNV. - Rèn kĩ năng đưa bp ngt vào bài văn th/minh. - Chuẩn bị “ Sử dụng yếu tố miêu tả trong Vb th/minh” (Đọc Vb “ Cây chuối… ”) Trần Thị Kim Nhu - Trường THCS Kỳ Long 10 [...]... trở về trong thoáng chốc rồi mãi ra đi? đường của kiếp người nhỏ bé trong XH; đồng thời đó còn là bản cáo trạng danh thép thói ghen tuông ích kỉ và những luật lệ PK hà khắc đã dung túng cho sự độc ác, tối tăm của XH 3/ Vũ Nương được giải oan - Khi nhảy xuống sông, VN đã có lời nguyền… - Vn ko/ chết, nàng đc tiên cứu và sống dưới thuỷ cung, rồi gặp Phan Lang - TS lập đàn giải oan, VN trở về trong thoáng... rộng tài cao nhưng chỉ làm quan 1 năm rồi coá quan về ở ẩn, giữ cách sống thanh cao đến trọn đời Dù vậy, qua tác phẩm, ông vẫn bày tỏ rõ mối quan tâm đến con người, xã hội * “Chuyện người con gái nam Xương” có nguồn gốc từ truyện dgian “ Vợ chàng Trương” nhưng qua sáng tạo của N.Dữ ttruyuện mang đậm giá trị nhân sinh, nhân bản, hướng về phía những con người bất hạnh, khổ đau trong XH, đặc biệt là người... ngữ xưng hô trong đvăn? ? Phân tích sự thay đổi về cách xưng hô của Dế Choắt và Dế Mèn trong 2 đ/trích trên? =>HS t/luận ? Giải thích sự thay đổi đó trong mỗi đoạn văn? =>HS: tình huống giao tiếp thay đổi; ở đ2, Choắt nói với Mèn với tư cách 1 người bạn ? Qua đó, em rút ra điều gì về việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong giao tiếp? Nội dung bài học I Từ ngư xưng hô và việc sr dụng từ ngữ xưng hô trong hội... điịnh bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp B Chuẩn bị: *GV: Bài soạn * HS: Vở BTNV C Tiến trình lên lớp 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là p/châm lịch sự? cách thức? quan hệ trong giao tiếp? - Chữa bài tập 2,4 3/ Bài mới: Hoạt động của GV – HS - HS đọc, kể truyện cười “ Chào hỏi” ? Nhân vật chàng rể có tuân thủ đúng phương châm lịch sự không? Vì sao? ? Nên đặt câu hỏi trên trong những...Ng÷ v¨n 9 – 2010 Tiết 6- 7 ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI VÌ HOÀ BÌNH G Mac-ket A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Hiểu đc nội dungvấn đề đặt ra trong vb: nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất; nhiệm vụ cấp bách của toàn nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho 1 thế giới hoà bình - Thấy được ngthuật lập luận của... thuyết và truyện ngắn theo khuynh hướng hiện thực huyền ảo Ông từng đc nhận giải thưởng Noben về văn học ( 198 2) * “Đấu tranh cho một thế giới hoà bình” trích từ bản tham luận của ông trong cuộc họp 8/ 198 6 về việc tuyên bố kêu gọi chấm dứt chạy đua vũ trang, thủ tiêu vũ khí hạt nhân để dảm bảo an ninh và hoà bình thế giới - Hướng dẫn HS đọc vbản- GV đọc 1 2/ Đọc – Chú thích: đoạn - Đọc các chú thích,... của người phụ nữ trong chế độ gia tộc phụ quyền thời PK? - Nêu ý nghĩa của h/tượng chiếc bóng oan khiên? - Soạn “ Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” ( đọc và trả lời câu hỏi) Trần Thị Kim Nhu - Trường THCS Kỳ Long 32 Ng÷ v¨n 9 – 2010 Tiết 18 XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Hiểu dược sự phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm của hệ thống các từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt... được tình cảm mà người kia đã dành cho mình b/ Bài học: Khi giao tiếp, cần tế nhị và tôn trọng người khác => phương châm lịch sự III Luyện tập 1/ Bài 1: - Những câu tục ngữ, ca dao k/định vai trò của ngôn ngữ trong đ/sống và khuyên ta trong giao tiếp nên dùng lời lẽ lịch sự, nhã nhặn - VD: Vàng thì thử lửa thử than Chuông kêu thử tiếng người ngoan thử lời - HS dùng PHT ; GV thu, chấm 2/ Bài 3: a/ …nói... dụng việc dùng từ ngữ xưng hô trong giao tiếp hàng ngày - Chuẩn bị “ Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp” (đọc vd, xem trước BT) Trần Thị Kim Nhu - Trường THCS Kỳ Long 34 Ng÷ v¨n 9 – 2010 Tiết 19 CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP A Mục tiêu cần đạt Giúp hs: - Nắm được 2 cách dẫn lời nói hoặc ý nghĩa: cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp - Vận dụng vào trong giao tiếp hàng ngày B Chuẩn... để làm đồ mĩ nghệ… - Con trâu là tài sản lớn của người dân VN - Con trâu với trẻ chăn trâu… * Kết bài: Con trâu trong tình cảm của người nông dân VN Trần Thị Kim Nhu - Trường THCS Kỳ Long 19 Ng÷ v¨n 9 – 2010 - Gọi HS đọc đvăn II Vận dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh: ? Ý th/minh trong MB là gì? Yếu tố m/tả 1/MB: Giới thiệu con trâu ở làng quê VN cần sử dụng là gì? VD: Ở VN, đến bất kì miền . đẹp trong lối sống rất dân tộc, rất VN trong p/cách HCM bình dị. đạm bạc mà vô cùng thanh cao, sang trọng gợi nhớ đến cách sống của các vị hiền triết tronglịch. ( 198 2) * “Đấu tranh cho một thế giới hoà bình” trích từ bản tham luận của ông trong cuộc họp 8/ 198 6 về việc tuyên bố kêu gọi chấm dứt chạy đua vũ trang,