A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS: - Hiểu dược sự phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm của hệ thống các từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt.
- Hiểu rõ mối q/hệ chặt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hô với tình huóng giao tiếp.
- Nắm vững và sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô.
B. Chuẩn bị: *GV: bài soạn; bảng phụ; PHT. *HS: Vở BTNV; PHT. *HS: Vở BTNV; PHT.
C. Tiến trình lên lớp:
1/ Ổn định lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ: - Nêu mối qhệ giữa p/châm hội thoại với tình huống giao tiếp? Những lí do không tuân thủ p/châm hội thoại? Những lí do không tuân thủ p/châm hội thoại?
- Chữa BTVN.
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV – HS Nội dung bài học
? Hãy cho VD về 1 số từ nữ xưng hô trong tiếng Việt? Cho biết cách dùng những từ ngữ đó?
? Đọc đtrích “ Dế Mèn…” và xác định các từ ngữ xưng hô trong đvăn? ? Phân tích sự thay đổi về cách xưng hô của Dế Choắt và Dế Mèn trong 2 đ/trích trên?
=>HS t/luận.
? Giải thích sự thay đổi đó trong mỗi đoạn văn?
=>HS: tình huống giao tiếp thay đổi; ở đ2, Choắt nói với Mèn với tư cách 1 người bạn.
? Qua đó, em rút ra điều gì về việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong giao tiếp? =>HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc bài tập(sgk)
? Giải thích sự nhầm lẫn trong cách dùng từ ở lời mời?
I. Từ ngư xưng hô và việc sr dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại. hô trong hội thoại.
1/ Ví dụ( sgk)
a- Từ xưng hô: + em – anh ( của Choắt với Mèn) + ta – chú mày ( Mèn - Choắt ) =>xưng hô không b/đẳng của kẻ yếu với kẻ mạnh b- Từ xưng hô: + tôi – anh (Mèn ↔ Choắt ) => xưng hô bình đẳng
2/ Bài học:
- Tiếng Việt có 1 hệ thống từ ngữ xưng hô rất phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm.
- Người nói cần căn cứ vào đối tượng và các đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp. II. Luyện tập: 1/ Bài 1: - Chúng tadùng sai => sửa: Chúng tôi; chúng em - Trong TV có “ngôi gộp” ( 1 nhóm, gồm cả
? Giải thích cách dùng từ xưng hô
“chúng tôi” trong vb khoa học?
? Phân tích tác động của việc xưng hô trong câu nói của Bác?
- Hướng dẫn hs làm BTVN
người nói, người nghe) và “ngôi trừ” ( có người nói nhưng ko/ có người nghe) => cô học viên dùng nhầmgây hiểu nhầm
2/ Bài 2:
Chúng tôi tăng tính k/quan cho những luận điểm k/học trong vb, ngoài ra t/hiện sự khiêm tốn của t/giả.
3/ Bài 5:
- Trước 1945, người đứng đầu nhà nước là vua
xưng với dân chúng là ‘trẫm”
- Cách xưng “tôi” của Bác với đồng bào tạo cảm giác gần giũ, thân thiết, đánh dấu 1 bước ngoặt trong qhệ giữa lãnh tụ với nhân dân trong 1 nước dân chủ, độc lập.
4/ BTVN: 3,4,6.