1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án làm quen Văn học

2 2,5K 22
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 37 KB

Nội dung

3, Giáo dục: - Giáo dục trẻ truyền thống đấu tranh và chống lại thiên tai khắc nghiệt; - Trẻ biết yêu quý và bảo vệ môi trờng thiên nhiên, không be cành, hái hoa, không chặt cây, đốt rừn

Trang 1

Giáo án

Môn: Làm quen với văn học

Tên bài dạy: Kể chuyện " Sơn Tinh- Thủy Tinh".(dạy tiết 1)

Đối tợng dạy: Trẻ mẫu giáo lớn 5- 6 tuổi

I, Mục đích - Yêu cầu:

1, Kiến thức:

- Trẻ hiểu nội dung truyện, nhận biết đợc một số hiện tợng thiên nhiên;

(Sấm chớp, ma to, bão lụt ),

2, Kỹ năng:

- Phát triển vốn từ và rèn luyện ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ;

- Trẻ chú ý lắng nghe và có nền nếp trong học tập

3, Giáo dục:

- Giáo dục trẻ truyền thống đấu tranh và chống lại thiên tai khắc nghiệt;

- Trẻ biết yêu quý và bảo vệ môi trờng thiên nhiên, không be cành, hái hoa, không chặt cây, đốt rừng, trồng và chăm sóc nhiều cây xanh,

- Luôn tạo ra môi trờng sống xung quanh sạch sẽ, thoáng mát có không khí trong lành, Giữ vệ sinh môi trờng nớc, tiết kiệm nớc trong sinh hoạt hàng ngày;

II, Chuẩn bị:

1, Đồ dùng:

- Sân khấu rối tay, rối tay các nhân vật ( Nhà vua, Công chúa, Sơn Tinh, Thủy Tinh, Voi 9 ngà, Gà 9 cựa, Ngựa 9 hồng mao);

- Tranh minh họa truyện: Sơn Tinh - Thủy Tinh

2, Câu hỏi đàm thoại:

III, Hớng dẫn trẻ hoạt động:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

- Cô dùng rối tay làm ngời đãn chơng trình: Xin mời

khán giả vào xem chơng trình múa rối với vở diễn

"Sơn Tinh- Thủy Tinh"

- Mở màn sân khấu rối cô kể chuyện lần 1 kết hợp

với rối tay minh họa truyện;

- Thể hiện ngữ điệu giọng nhân vật;

+ Giọng Vua trầm dõng dạc;

+Giọng Thủy Tinh nóng nảy;

+ Giọng Sơn Tinh điềm tĩnh khoan thai

đều đợc thể hiện theo tình tiết của câu truyện

- Chúng mình vừa xem biểu diễn chuyện gì bằng rối?

- Trong truyện có những nhân vật nào?

- Các con có biết tên Sơn Tinh , Thủy Tinh có ý

nghĩa nh thế nào không?

* Cô giải thích: Sơn có nghĩa Thần núi, Sơn là núi,

tinh là Thần;

Còn Thủy Tinh có nghĩa là Thần nớc,Thủy là nớc,

tinh là Thần;

* Cô tóm tắt lại truyện:

Vua Hùng thứ 18 có một ngời con gái tên là Mị Nơng rất xinh

đẹp, nhà vua mở hội kén rể cho con gái, cùng lúc có 2 chàng

trai cùng xin vào thi tài, mỗi ngời có một tài riêng và đều tài

giỏi; nhng cuối cùng nhà vua đã gả con gái cho ngời đem lễ

vật đến sớm đó là Sơn Tinh, còn Thủy Tinh đến chậm nên

không lấy đợc Công Chúa, Thủy Tinh dâng nớc đuổi đánh Sơn

Tinh nhng cuối cùng vẫn thua;

- Đây là một câu truyện thần thoại của nhân dân ta giải thích

hiện tợng ma bão, lũ lụt và ớc mơ chiến thắng thiên nhiên

khắc nghiệt, qua đó khẳng định ý chí chiến thắng thiên nhiên

của nhời dân lao động; ngày nay nhờ có sự phát triển của khoa

học, con ngời đã khắc phục đợc các hiện tợng thiên nhiên nh

Trẻ theo sự hớng dẫn vào chỗ ngồi

Trẻ hớng lên sân khấu nghe cô kể chuyện và biểu diễn rối tay,

gọi 1- 2 trẻ trả lời Truyện Sơn Tinh- Thủy Tinh

3- 4 trẻ trả lời tên các nhân vật ( có thể có trẻ cha biết)

Trẻ lắng nghe

Trang 2

bão lụt; bằng cách đắp đê, ngăn sông, làm Thủy điện( Thủy

điện Na Hang), trồng cây gây rừng, bảo vệ môi trờng sống;

- Cô kể lại truyện lần 2 cùng tranh minh họa,

* Đàm thoại với trẻ bằng hình thức đa rối dẫn chơng

trình ra đặt câu hỏi ( rối Công chúa)

+ Các bạn có biết cha tôi là ai không?

+ Cha tôi muốn kén rể vừa hiền, vừa tài vì sao?

( vì vua muốn đất nớc có nhiều ngời tìa hiền giúp

dân)

+ Có 2 chàng trai cùng lúc xin vào thi tài là ai?

+ Họ có tài không? tài nh thế nào?

+ Cha tôi có cách gì để chọn đợc chàng rể?

+ Ai đã đợc chọn làm chàng rể?

+ Thủy Tinh đã làm gì khi chậm chân không lấy đợc

tôi?

+ Các bạn có nhìn thấy cảnh tợng đó bao giờ cha?

+ Các bạn có là con cháu của Vua Hùng không?

+ Đền thờ Vua Hùng ở đâu?( Đền Hùng-T Phú Thọ)

+ Các bạn có cách gì để chống lại lũ lụt không?

Giáo dục:

- Giáo dục trẻ truyền thống đấu tranh chống lại thiên

nhiên khắc nghiệt;

- Mỗi chúng ta khi lớn lên sẽ chọn cho mình một

nghề để xây dựng và bảo vệ đất nớc của mình,

- Để chống lại thiên nhiên khắc nghiệt chúng ta hãy

trồng nhiều cây xanh, hãy bảo vệ rừng, giữ môi trờng

xanh, sạch không bị ô nhiễm, tiết kiệm nớc trong sinh

hoạt hàng ngày

Vậy các bạn có yêu thích nghề múa rối không?

- Chúng mình hãy cùng nhau kể chuyện và múa rối

nhé!

- Cô cho trẻ kể theo cô một lần;

- Đoàn múa rối chúng tôi còn đi rất nhiều nơi để biểu

diễn nữa xin chào và hẹn gặp lại các bạn

1- 2 trẻ trả lời ( Vua hùng thứ 18)

Trẻ trả lời theo ý hiểu của trẻ

Sơn Tinh, Thủy Tinh 3- 4 trẻ trả lời

chọn xem ai mang lễ vật

đến trớc;(Sơn Tinh)

Dâng nớc đuổi đánh Sơn Tinh

Trẻ trả lời Trẻ trả lời theo hiểu biết của mình

Có ạ Trẻ kể theo cô

Chia tay đoàn múa rối

Ngày đăng: 05/08/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w