Giao án làm quen văn học: Thơ : Em yêu nhà em

3 3.9K 34
Giao án làm quen văn học: Thơ : Em yêu nhà em

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Môn: Làm quen với văn học Tên bài dạy: Kể chuyện " Sơn Tinh- Thủy Tinh".(dạy tiết 1) Đối tợng dạy: Trẻ mẫu giáo lớn 5- 6 tuổi I, Mục đích - Yêu cầu: 1, Kiến thức: - Trẻ hiểu nội dung truyện, nhận biết đợc một số hiện tợng thiên nhiên; (Sấm chớp, ma to, bão lụt ), 2, Kỹ năng: - Phát triển vốn từ và rèn luyện ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ; - Trẻ chú ý lắng nghe và có nền nếp trong học tập. 3, Giáo dục: - Giáo dục trẻ truyền thống đấu tranh và chống lại thiên tai khắc nghiệt; - Trẻ biết yêu quý và bảo vệ môi trờng thiên nhiên, không be cành, hái hoa, không chặt cây, đốt rừng, trồng và chăm sóc nhiều cây xanh, - Luôn tạo ra môi trờng sống xung quanh sạch sẽ, thoáng mát có không khí trong lành, Giữ vệ sinh môi trờng nớc, tiết kiệm nớc trong sinh hoạt hàng ngày; II, Chuẩn bị: 1, Đồ dùng: - Sân khấu rối tay, rối tay các nhân vật ( Nhà vua, Công chúa, Sơn Tinh, Thủy Tinh, Voi 9 ngà, Gà 9 cựa, Ngựa 9 hồng mao); - Tranh minh họa truyện: Sơn Tinh - Thủy Tinh. 2, Câu hỏi đàm thoại: III, Hớng dẫn trẻ hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - Cô dùng rối tay làm ngời đãn chơng trình: Xin mời khán giả vào xem chơng trình múa rối với vở diễn "Sơn Tinh- Thủy Tinh". - Mở màn sân khấu rối cô kể chuyện lần 1 kết hợp với rối tay minh họa truyện; - Thể hiện ngữ điệu giọng nhân vật; + Giọng Vua trầm dõng dạc; +Giọng Thủy Tinh nóng nảy; + Giọng Sơn Tinh điềm tĩnh khoan thai đều đợc thể hiện theo tình tiết của câu truyện. - Chúng mình vừa xem biểu diễn chuyện gì bằng rối? - Trong truyện có những nhân vật nào? - Các con có biết tên Sơn Tinh , Thủy Tinh có ý nghĩa nh thế nào không? * Cô giải thích: Sơn có nghĩa Thần núi, Sơn là núi, tinh là Thần; Còn Thủy Tinh có nghĩa là Thần nớc,Thủy là nớc, tinh là Thần; Trẻ theo sự hớng dẫn vào chỗ ngồi Trẻ hớng lên sân khấu nghe cô kể chuyện và biểu diễn rối tay, gọi 1- 2 trẻ trả lời Truyện Sơn Tinh- Thủy Tinh. 3- 4 trẻ trả lời tên các nhân vật ( có thể có trẻ cha biết). * Cô tóm tắt lại truyện: Vua Hùng thứ 18 có một ngời con gái tên là Mị Nơng rất xinh đẹp, nhà vua mở hội kén rể cho con gái, cùng lúc có 2 chàng trai cùng xin vào thi tài, mỗi ngời có một tài riêng và đều tài giỏi; nhng cuối cùng nhà vua đã gả con gái cho ngời đem lễ vật đến sớm đó là Sơn Tinh, còn Thủy Tinh đến chậm nên không lấy đợc Công Chúa, Thủy Tinh dâng nớc đuổi đánh Sơn Tinh nhng cuối cùng vẫn thua; - Đây là một câu truyện thần thoại của nhân dân ta giải thích hiện tợng ma bão, lũ lụt và ớc mơ chiến thắng thiên nhiên khắc nghiệt, qua đó khẳng định ý chí chiến thắng thiên nhiên của nhời dân lao động; ngày nay nhờ có sự phát triển của khoa học, con ngời đã khắc phục đợc các hiện tợng thiên nhiên nh bão lụt; bằng cách đắp đê, ngăn sông, làm Thủy điện( Thủy điện Na Hang), trồng cây gây rừng, bảo vệ môi trờng sống; - Cô kể lại truyện lần 2 cùng tranh minh họa, * Đàm thoại với trẻ bằng hình thức đa rối dẫn chơng trình ra đặt câu hỏi ( rối Công chúa). + Các bạn có biết cha tôi là ai không? + Cha tôi muốn kén rể vừa hiền, vừa tài vì sao? ( vì vua muốn đất nớc có nhiều ngời tìa hiền giúp dân). + Có 2 chàng trai cùng lúc xin vào thi tài là ai? + Họ có tài không? tài nh thế nào? + Cha tôi có cách gì để chọn đợc chàng rể? + Ai đã đợc chọn làm chàng rể? + Thủy Tinh đã làm gì khi chậm chân không lấy đợc tôi? + Các bạn có nhìn thấy cảnh tợng đó bao giờ cha? + Các bạn có là con cháu của Vua Hùng không? + Đền thờ Vua Hùng ở đâu?( Đền Hùng-T. Phú Thọ). + Các bạn có cách gì để chống lại lũ lụt không? Giáo dục: - Giáo dục trẻ truyền thống đấu tranh chống lại thiên nhiên khắc nghiệt; - Mỗi chúng ta khi lớn lên sẽ chọn cho mình một nghề để xây dựng và bảo vệ đất nớc của mình, - Để chống lại thiên nhiên khắc nghiệt GIÁO ÁN THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2017- 2018 Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Chủ đề: Gia đình Đề tài: LQVH: Thơ "Em yêu nhà em" Kết mong đợi: a Kiến thức: - Trẻ biết tên thơ: Em yêu nhà em, tên tác giả: Đoàn Thị Lam Luyến - Trẻ hiểu nội dung thơ: nói tình cảm em bé với nhà Trẻ thuộc thơ b Kỹ năng: - Rèn kỹ đọc thơ diễn cảm - Phát triển kỹ ghi nhớ, ngôn ngữ - Trả lời câu hỏi đầy đủ, mạch lạc, rõ ràng c Thái độ: - Giáo dục trẻ: Biết yêu thương gia đình Chuẩn bị: - Hình ảnh minh họa thơ - Mô hình nhà - Giáo án điện tử - Các mảnh ghép hình nhà Tiến hành: Hoạt động cô: * Tạo cảm xúc: Hoạt động trẻ: - Cô đọc thư bạn Lan gửi lớp mời lớp - Trẻ lắng nghe tới nhà chơi - Cho trẻ vận động hát : "Nhà - Trẻ lại mô hình vui" tham quan mô hình nhà bạn Lan + Nhà bạn Lan có ? + Các có nhận xét khung cảnh xung - Trẻ kể quanh nhà bạn? - Trẻ trả lời - Nhà thơ Đoàn Thị Lam Luyến sáng tác - Trẻ lắng nghe thơ hay nhà có biết thơ không? - Trẻ trả lời - Bạn đọc thơ đó? - trẻ đọc * Hoạt động trọng tâm: - Cô đọc lần qua mô hình - Trẻ chơi - Cho trẻ chơi: Trời nắng trời mưa chữ U - Cô đọc qua hình ảnh minh họa - Em yêu nhà em * Trích dẫn, đàm thoại nội dung thơ - Đoàn Thị Lam Luyến - Các vừa nghe thơ ? - Do sáng tác ? - Trẻ trả lời - Tình cảm bạn nhỏ với nhà - Trẻ trả lời ? - Quanh nhà bạn nhỏ có vật ? + Có đàn chim sẻ bên thềm líu lo Có nàng gà mái hoa mơ Cục ta, cục tác vừa đẻ xong - giảng từ : Gà mái hoa mơ: Gà có lông - Trẻ trả lời vàng màu hoa mơ - Xung quanh nhà bạn nhỏ cối sao? - Trẻ trả lời + Có bà chuối mật lưng ong Có ông ngô bắp râu hồng tơ - Quanh nhà bạn nhỏ có nữa? - Trẻ trả lời + Có ao muống với cá cờ Em chị đợi chờ bống lên - Dưới đầm sen có vật xuất ? + Có đầm ngào ngạt hương sen - Trẻ trả lời Êch học nhac, dế mèn ngâm thơ - Trẻ kể - Giảng từ: Ngào ngạt: hương thơm bay xa - Khi xa tình cảm bạn nhỏ với nhà - Trẻ trả lời ? - Các yêu nhà phải làm - Trẻ trả lời ? + Giáo dục trẻ: Yêu quý nhà người thân gia đình - Trẻ lắng nghe * Trẻ đọc thơ - Cho lớp đọc thơ theo hiệu lệnh to, nhỏ, - Cả lớp đọc thơ lên xuống, luân phiên - Trẻ đọc - Cho tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ - Cô ý sửa sai - Cô cho trẻ vận động theo nhạc bài" - Trẻ vận động tổ hàng dọc giới túi bố"về tổ hàng dọc * Trò chơi : Ghép hình nhà - Cô phổ biến luật chơi, cách chơi - Trẻ chơi - Trẻ chơi: Cô bao quát trẻ * Kết thúc: Mời trẻ xúm xít bên cô lắng nghe - Trẻ nghe cô hát "Em yêu nhà em" Giáo án làm quen văn học Đề tài: thơ Đồng Lúa – Nguyễn Quang Vinh Lớp: Lá Bài thơ Đồng lúa - Nguyễn Quang Vinh Trên mảnh đất phù sa Bé say sưa ngắm ngía Những dãy núi mờ sương Những đồng lúa vàng ươm Rì rào trong nắng sớm Các cô bác nông dân. Đang bắt sâu tát nước Cho hạt thóc căng tròn Thành gạo để bé ăn I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên vài thơ, thuộc bài thơ, hiểu nội dung bài thơ “Đồng lúc” - Nguyễn Quang Vinh - Trẻ hiểu được: hạt lúa có từ đâu? hạt thóc có từ đâu? Ai là người laffm nên hạt thóc, hạt gạo? Công dụng của hạt thóc, hạt gạo? 2. Phát triển: - Phát triển khả năng mỹ thuật, trí tưởng tượng, tư duy của bé thông qua các trò chơi. 3. Giáo dục: - Trẻ học ngoan, có nề nếp trong khi học và trong khi chơi các trò chơi luyện tập. - Lắng nghe cô, làm theo hiệu lệnh của cô. II. Phương pháp - Biện pháp: - Trực quan – đàm thoại - thực hành. III. Kết hợp: - Môi trường xung quanh, tạo hình, âm nhạc, toán. IV. Tiến hành: 1. Ổn định: - Cô ổn định trẻ và cùng chơi trò chơi với bàn tay - Cô đưa ra hạt gạo; đố các con đây là hạt gì? Theo con hạt gạo có từ đâu? - Cô đưa ra hạt thóc: hạt thóc có từ đâu? Con đã thấy cây lúa chưa? Con muốn biết cây lúa như thế nào không? Cô đưa ra cây lúa và dẫn dắt trẻ vào bài thơ “đồng lúa” 2. Thơ: - Cô đọc thơ lần 1: cô vừa đọc bài thơ gì? của tác giả nào? - Cô và trẻ đọc thơ lần 2: - Mời nhóm bạn trai đọc thơ – nhóm bạn gái đọc thơ - Cô nhờ trẻ giúp cô hoàn tất những bức tranh mà cô làm còn dở dang, giới thiệu vật liệu, cách làm. 3. Chia nhóm tạo hình: - Trẻ theo hiệu lệnh của cô và tạo thành 3 nhóm mỗi nhóm có 5 trẻ. - Nhóm 1: tạo thêm hạt lúa cho bức tranh nhị hoa - Nhóm 2: chấm màu lên bánh tráng tạo thành những bức tranh. - Nhóm 3: dùng cỏ, lúa, cây lúa, hạt gạo…dán trang trí nón lá của bác nông dân. 4. Hoạt động 4: Thư giãn với bài hát Cò lả Trò chơi chuyển tiếp: Lúa ngô là cô đậu nành Đậu nành là anh dưa chuột Dưa chuột là ruột dưa gang Dưa gang là nàng dưa hấu Dưa hấu là cậu lúa ngô  đàm thoại: “đố con cây lúa được trồng ở đâu?” - ruộng Người trồng vây lúa được gọi là gì? – bác nông dân Theo con bác nông dân trồng lúa để làm gì? - Bác nông dân có tặng lớp mình một món quà. Cả lớp mình vừa đọc thơ vừa lên chọn cho mình món quà mà con thích nhất nhé. - Cô và trẻ đọc thơ “đồng lúa” và trẻ chọn quà cho mình. - Cô đàm thoại biết tên món quà - Cô vỗ tay: bạn nào có quà bánh làm từ gạo chạy về 1 nhóm. Bạn nào có quà không làm từ gạo chạy về một nhóm. - Đây là nhóm gì? (Bánh làm từ gạo) - Đây là nhóm gì? (nhóm quà bánh không làm từ gạo) - Cô hướng dẫn gợi ý cho trẻ tạo thành mầm quà bánh và trái cây tặng cho các cô có mặt ở đây. vừa làm vừa đọc thơ đồng lúa. GIÁO ÁN: LÀM QUEN VĂN HỌC Chủ điểm :Thế giới động vật Đề tài :Truyện :Bác Gấu đen và hai chú Thỏ Loại bài :Kể chuyện cho trẻ nghe Đối tượng :MGB(3-4 tuổi) Nhóm thực hiện :nhóm 2 I.MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU 1.Kiến thức: -Trẻ nhớ được tên truyện “Bác Gấu đen và hai chú Thỏ”, nhớ được các nhân vật trong truyện(Gấu đen,Thỏ Trắng,Thỏ Nâu) -Trẻ hiểu nội dung truyện:  Bác Gấu Đen đi chơi về gặp mưa ướt hết cả người,bác chạy vào rừng để tìm chỗ trú mưa.Bác đến nhà Thỏ Nâu xin trú nhờ nhưng Thỏ Nâu không mở cửa mà còn đuổi bác đi.  Bác đến nhà Thỏ Trắng, Thỏ Trắng chạy ra mở cửa mời bác Gấu vào nhà sưởi ấm, đem bánh ra mời bác Gấu ăn.  Trời mưa to làm đổ nhà của Thỏ Nâu,Thỏ Nâu phải chạy sang trú nhờ nhà của Thỏ Trắng, hôm sau bác Gấu và Thỏ Trắng giúp Thỏ Nâu làm lại nhà,Thỏ Nâu biết lỗi liền xin lỗi bác Gấu Đen. 2.Kỹ năng: -Trẻ nắm được các tình tiết chính xảy ra trong truyện. -Trẻ biết trả lời một số câu hỏi của cô rõ ràng, đủ cả câu. 3.Giáo dục: -Thông qua câu chuyện giáo dục trẻ biết yêu thương giúp đỡ những người xung quanh và biết nghe lời cô giáo. II.CHUẨN BỊ 1.Đồ dùng: - Màn chiếu, tranh power point. - Mũ các nhân vật 2.Địa điểm: -Trẻ ngồi theo đội hình chữ U. -Trẻ ngồi trong lớp sạch sẽ, thoáng mát đủ ánh sáng. III.CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động của cô 1.Ổn định tổ chức: -Cô cho trẻ hát bài “Trời nắng,trời mưa” 2.Nội dung: a.Giới thiệu bài: -Có một câu chuyện kể về hai bạn Thỏ Trắng và Thỏ Nâu.Một hôm, có một bác gấu đi trong rừng gặp mưa ươt lướt thướt.Trong hai bạn Thỏ, ban nào đã cho bác Gấu trú nhờ,để biêt được điều đó thì cả lớp mình ngồi thật ngoan , cô sẽ kể cho chúng mình nghe câu chuyện”Bác Gấu Đen và hai chú Thỏ.” b.Hoat động 1:Giáo viên kể diển cảm. -Lần 1: Cô kể kết hợp với nét mặt,cử chỉ,điệu bộ. -Lần 2:Cô kể trên power point c.Hoạt động 2:Đàm thoại giúp trẻ hiểu nội dung tác phẩm. Hoạt động của trẻ -Trẻ hát theo cô và bật nhảy làm Thỏ. -Trẻ vỗ tay hoan hô. -Trẻ nghe cô kể -Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? -Trong câu chuyện có những nhân vật nào? -Điều gì đã xãy ra khi bác Gấu Đen đi chơi về? -Bác đén nhà ai xin trú nhờ? -Bạn Thỏ Nâu có cho bác Gấu trú nhờ không?Vì sao? -Chuyện“Bác Gấu Đen và hai chú Thỏ”. - Có bác Gấu Đen ,Thỏ Trắng và Thỏ Nâu. -Bác Gấu Đen đi chơi về thì trời mưa. -Bác đến nhà Thỏ Trắng xin trú nhờ. -Thỏ Nâu không cho bác Gấu trú nhờ vì sợ bác Gấu làm đổ nhà của mình. -Bác Gấu lại đi đến nhà ai? -Khi bác Gấu gõ cửa bạn Thỏ Trắng làm gì? -Đến nữa đêm ai đã gõ cửa nhà ThỏTtrắng? -Chuyện gì đã xãy ra với bạn Thỏ Nâu lúc nửa đêm? -Ai đã giúp bạn Thỏ Nâu dựng lại nhà? -Trong câu chuyện con thích nhân vật nào nhất?Vì sao? -Bác Gấu đến nhà Thỏ Trắng. -Thỏ Trắng vội vàng ra mở cửa. -Mời bác Gấu vào nhàăn bánh -Nửa đêm Thỏ Nâu gõ cửa nhà Thỏ Trắng. -Nhà Thỏ Nâu bị đổ. -Bác Gấu và Thỏ Trắng đã giúp Thỏ Nâu dựng lai nhà. -Con thích bạn Thỏ trắng vì Thỏ Trắng tốt bụng cho bác Gấu -Con có thích Thỏ Nâu không?Vì sao? -Trong hai bạn Thỏ Trắng và Thỏ Nâu,bạn Thỏ Trắng ngoan hơn bạn Thỏ Nâu vì bạn Thỏ Trắng đen biết giúp đỡ bác Gấu trong lúc bác ấy gặp khó khăn.Còn bạn Thỏ Nâu cuối cùng bạn ấy cũng nhận ra lỗi của mình và đã sửa chửa lỗi sai đó.Các con ạ.Chúng mình phải biết giúp đỡ người khác lúc khó khăn thì mới trở thành người tốt.Các con còn nhỏ chưa làm được những việc lớn để giúp đỡ mọi người thì chúng mình phải ngoan,ăn thật giỏi,đi học không khóc nhè và phải nghe lời cô giáo,ông bà,bố mẹ như vậy là mọi người đã vui lắm rồi. -Cô cho trẻ kể lại truyện theo nhóm,kể truyện phân vai. 3.Kết thúc: vào nhà. -Con không thích Thỏ Nâu vì Thỏ Nâu không tốt,không cho bác Gấu vào trú mưa. -Trẻ chăm chú nghe lời cô nói. -Trẻ xung phong và nhận vai. -Cô nhận xét giờ học -Trẻ vỗ tay hoan hô. §µm tho¹i víi trÎ vÒ néi dung c©u chuyÖn Thá mÑ dÆn thá con thÕ nµo? V× sao thá con hèt ho¶ng? Thá con kªu thÕ nµo? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GIÁO ÁN THƠ Đề tài: Về quê Tác giả: Nguyễn Thắng Lớp: Chồi Về quê Nghỉ hè bé lại thăm quê Được lên rẫy, tắm sông Thăm bà lại thăm ông Thả diều câu cá sướng không chi Đêm bé ngắm ông trăng Nghe ông kể chuyện chị Hằng Bà rang đậu lạc thơm chưa Mời ông bà, bé say sưa chuyện trò I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ thuộc tên thơ, tên tác giả - Thuộc hiểu nội dung thơ: niềm vui sướng, thích thú vủa em bé quê Kỹ năng: - Trẻ trả lời trọn câu, đọc diễn cảm thơ Giáo dục: - Hình thành trẻ tình yêu quê hương đất nước Phát triển: - Phát triển óc sáng tạo, trí tưởng tượng trẻ Tưởng tượng hình ảnh, âm thanh, động tác minh học phù hợp với nội dung thơ II Chuẩn bị: Trong học: - Tranh - Máy, đàn, nhạc - Câu hỏi đàm thoại, trò chơi Ngoài học: - Trẻ làm quen thơ, cung cấp cho trẻ vốn kinh nghiệm, hiểu biết quê hương - Giải thích từ khó: rẫy, đậu lạc III Tiến hành: - Trò chơi: thỏ - Đàm thoại: + Có quê chơi chưa? + Quê đâu? Quê có gì? + Khi quê chơi cảm thấy nào? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Có thơ quê hương, nhớ thơ không? - Cô đọc lần (diễn cảm) + Cô vừa đọc thơ gì? Của tác giả nào? - Cô đọc lần (kết hợp tranh) + Bài thơ nói điều gì?  Đoạn 1: - Đoạn đầu thơ nói em bé quê làm gì? - Được gặp ai? - Em bé lên rẫy, bơi, câu cá…em cảm thấy nào?  Đoạn 2: - Buổi tối emlàm gì? - Ông kể cho bé nghe câu chuyện gì? - Trong lúc ông kể chuyện cho bé nghe bà làm gì?  Cô đọc lại – cho trẻ đọc lại - Sau nghe thơ này, bạn kể thành câu chuyện? - Đặt tên cho câu chuyện - Các thích quê không? - Tất thích quê, biết không? (mát mẻ, tình cảm…) - Các vừa đọc thơ quê, nghe kể chuyện quê Bây quê lần qua hát “Quê hương” + Cô hát “Quê hương” + Trẻ vận động minh họa ... dế mèn ngâm thơ - Trẻ kể - Giảng t : Ngào ngạt: hương thơm bay xa - Khi xa tình cảm bạn nhỏ với nhà - Trẻ trả lời ? - Các yêu nhà phải làm - Trẻ trả lời ? + Giáo dục tr : Yêu quý nhà người thân...quanh nhà bạn? - Trẻ trả lời - Nhà thơ Đoàn Thị Lam Luyến sáng tác - Trẻ lắng nghe thơ hay nhà có biết thơ không? - Trẻ trả lời - Bạn đọc thơ đó? - trẻ đọc * Hoạt động trọng tâm: - Cô đọc... chơi - Cho trẻ chơi: Trời nắng trời mưa chữ U - Cô đọc qua hình ảnh minh họa - Em yêu nhà em * Trích dẫn, đàm thoại nội dung thơ - Đoàn Thị Lam Luyến - Các vừa nghe thơ ? - Do sáng tác ? - Trẻ trả

Ngày đăng: 27/10/2017, 12:54

Mục lục

  • GIÁO ÁN THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG

  • Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan