GIÁO ÁN THẨM MỸ VẬN ĐỘNG ÂM NHẠC BÀI HÁT ĐỐ BẠN

30 1.8K 0
GIÁO ÁN THẨM MỸ VẬN ĐỘNG ÂM NHẠC BÀI HÁT ĐỐ BẠN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi tích cực tham gia hoạt động âm nhạc Lĩnh vực/ Môn: Giáo dục mẫu giáo Tên tác giả: Nguyễn Thị Hiền Giáo viên Mẫu giáo bé 1 1 TI: MT S BIN PHP GIP TR MU GIO 3- 4 TUI TCH CC THAM GIA HOT NG M NHC I. T VN 1. Lý do chn ti 1.1 C s lý lun m nhc ging nh l mún n tinh thn khụng th thiu c trong cuc sng hng ngy ca mi chỳng ta, nú mang n cho ta nhng giõy phỳt th gión thc s thoi mỏi, cho ta cm nhn cỏi p ca t nhiờn, quờ hng, t nc, con ngi. m nhc i vi tr l mt th gii k diu y cm xỳc. Nh chỳng ta ó bit õm nhc tỏc ng vo con ngi ngay t khi cũn nm trong nụi khi c nghe ting ru i ca m. Tõm hn tr ngõy th trong sỏng, luụn luụn vui v cho nờn tip xỳc vi õm nhc l nhu cu khụng th thiu vi tr. Bi chớnh õy õm nhc c coi nh mt phng tin giỏo dc ton din nhõn cỏch tr. Thông qua Âm nhạc, trẻ sẽ linh hoạt, mạnh dạn, tự tin, thông minh hơn. Âm nhạc còn giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, phát triển tai nghe và cảm xúc cho trẻ. 1.2 Cơ sở thực tiễn Trong chng trỡnh giỏo dc mm non, b mụn giỏo dc õm nhc l mt b mụn ngh thut ht sc gn gi vi tr, l hot ng c tr yờu thớch, l ngun hng thỳ mnh m tr cm th ngh thut v nú cũn l phng tin thit thc cho cỏc hot ng giỏo dc. Cú th coi õm nhc l mt b phn khụng th tỏch ri vi cụng tỏc chm súc, giỏo dc tr. Giỏo dc õm nhc trong trng mm non l giỏo dc cho tr lũng yờu õm nhc, bit cm th õm nhc thụng qua cỏc hot ng õm nhc phong phỳ nh: Ca hỏt, vn ng, nghe hỏt, mỳa, trò chi õm nhc. c bit i vi tr 3-4 tui, giỏo dc õm nhc ó em li cho tr nhng n tng, nhng khỏi nim õm nhc, dn hỡnh thnh trong tõm hn tr, to iu kin phỏt trin th hiu õm nhc. õy l bc khi u giỳp tr bit la chn, ỏnh giỏ tỏc phm õm nhc v bit cỏch biu din mc n gin. Cựng vi s phỏt trin ca cụng ngh thụng tin trong giỏo dc thỡ vic a ng dng cụng ngh thụng tin vo cỏc mụn hc trng Mm non l iu ht sc cn thit. Vi mụn m nhc cng vy, a cụng ngh thụng tin vo mụn hc ny s lm cho gi hc ca tr sụi ni, sinh ng hn, tr hng thỳ hn khi c tham gia hot ng tp th. Vi mc ớch mong mun t chc cho tr hc tt hn mụn m nhc, tụi ó mnh dn a ng dng cụng ngh thụng tin vo dy m nhc cho tr gi hc t kt qu cao hn. Xut phỏt t c im trờn ó thc s thỳc y tụi chn ti : Mt s bin phỏp giỳp tr mu giỏo 3-4 tui tớch cc tham gia hot ng õm nhc 2 2 2. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu tìm kiếm biện pháp nhằm phát huy khả năng âm nhạc cho trẻ 3 - 4 tuổi từ đó đưa ra một số biện pháp nhằm giúp trẻ tích cực, mạnh dạn, tự tin trong hoạt động âm nhạc của trường MN Hoa Hồng - Nghĩa Tân Cầu Giấy. 3. Đối tượng nghiên cứu Biện pháp giúp trẻ mẫu giáo bé 3- 4 tuổi phát huy tính tích cực trong hoạt động âm nhạc II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: 1. Thuẩn lợi - khó khăn: 1. 1. Thuận lợi: - Đa số trẻ của lớp nhanh nhẹn, có sức khoẻ tốt để tham gia vào các hoạt động của lứa tuổi. - Lớp được trang bị đầy đủ các trang thiết bị, đồ dùng thuận tiện như: Máy vi tính, máy chiếu, đàn, ti vi, đầu đĩa… phù hợp với trẻ. - Các giáo viên của lớp nhiệt tình, có đủ trình độ chuyên môn, có tố chất tốt về âm nhạc. - Ban giám hiệu nhà trường luôn đi sâu đi sát, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên có đủ phương tiện để chăm sóc và dạy trẻ như mở các lớp bồi dưỡng công nghệ thông tin cho giáo viên, bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ… - Đa số phụ huynh của lớp nhiệt tình, quan tâm chu đáo tới con em và thường xuyên trao đổi với giáo viên về tình hình học tập của con em mình. 1.2 Khó khăn : 1.2.1: Về phía trẻ : Đa số trẻ trong lớp lần đầu tiên tới trường nên chưa có nề nếp học tập . Tuy cùng độ tuổi nhưng khả vận động theo nhạc: GIÁO ÁN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC Chủ đề: Thời gian : 30-35 phút Số trẻ : 10-15 trẻ NỘI DUNG: Hát: Cùng múa hát mừng xuân( Nhạc và lời: Hoàng Hà) Múa: Mùa xuân ( Nhạc và lời: Hoàng Văn Yến) Hát song ca : Mùa xuân đến rồi ( Nhạc và lời : Phạm Thị Sửu ) Hát và gõ đệm : Bông hoa mừng cô Hát cho trẻ nghe: Nhớ mùa thu Hà Nội( Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn) Trò chơi: Đoán tên bạn hát 1.Mục đích yêu cầu Mục đích: - Củng cố cho trẻ kỹ năng hát, múa, nghe hát, gõ thành thạo âm hình tiết tấu bài: "Bông hoa mừng cô".Trẻ có kỹ năng múa mềm dẻo, biết chuyển động nhịp nhàng theo nhịp điệu bài hát: " Mùa xuân".Qua đó rèn kỹ năng vận động theo nhịp điệu bài hát dứt khoát , rõ ràng. - Giúp trẻ hiểu thêm về các mùa - Phát triển kỹ năng biểu diễn Yêu cầu: - Trẻ có khả năng gõ thành thạo âm hình tiết tấu - Trẻ có khả năng biểu diễn cá nhân, nhóm: Cá nhân( tự tin , tự nhiên), nhóm( phối hợp nhịp nhàng, hát đồng đều) Biết vận động theo nhịp điệu các bài hát.Qua trò chơi âm nhạc trẻ hứng thú chơi và biết chơi đúng cách. 2. Chuẩn bị - Mũ để chơi trò chơi - Các dụng cụ gõ đệm như: mõ , sắc xô, phách tre đàn. 3.Tiến hành Hoạt động của cô a.Ổn định tổ chức: Chào mừng các bạn đã đến tham dự chương trình văn nghệ mang tên " Mùa yêu thương" của tập thể lớp cầu vồng chúng tôi.Để chương trình được bắt đầu xin một tràng pháo tay thật to của quý vị khán giả. b.Tiến hành - " A mùa xuân đẹp quá. Bạn khắp nơi mau cùng lại đây chơi! A mùa xuân đẹp quá cùng nắm tay nhau cùng đùa vui" .Đó là những lời ca rất sôi động trong bài hát" Cùng múa hát mừng xuân" nhạc và lời : Hoàng Hà với tiếng hát của tập thể lớp cầu vồng -Các bạn thấy sao ạ? một bài hát mở đầu rất vui và sôi động.Xin cám ơn các bạn với tiết mục vừa rồi. - Không chỉ có hát mà các bạn nhỏ của chúng ta còn múa rất là đẹp nữa đấy. Để chứng minh cho những điều tôi vùa nói cin các bạn một tràng pháo tay thật to để đến với tiết mục múa:" mùa xuân" với sự trình bày của tổ " Thỏ Bông" -Tiếp theo chương trình sẽ là giọng hát ngọt ngào của song ca: Nhật Minh và Gia Linh Các bạn ấy sẽ tự giới thiệu và tiết mục của mình. Xin mời hai bạn bước lên sân khấu. -Với sự kết hợp nhịp nhàng của phách tre, mõ, sắc xô, nhóm " sơn ca" muốn làm cho bài hát: " bông hao mừng cô " của các bạn ấy đặc biệt hơn, hay hơn.Xin một tràng pháo tay thật to để ủng hộ các bạn ấy. -Các bạn thấy sao về chương trình ngày hôm nay ạ?Để góp vui cho chương trình cô xin trình bày bài hát: Nhớ mùa thu Hà Nội ( Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn) -Các bạn cầu vồng có muốn thay đổi không khí bằng một trò chơi không ạ? -Trò chơi của chúng ta mang tên" Đoán tên bạn hát" Cách chơi: Một bạn sẽ lên đội mũ chóp kín. cô sẽ chỉ định bạn hát bất kỳ.bạn đội mũ sẽ chú ý nghe giọng bạn đang hát và đoán xem tên bạn đó là gì? Và tiếng hát ở góc nào. nếu bạn đoán sai sẽ phải nhảy lò cò.Đoán đúng được khen c.Kết thúc: Chương trình văn nghệ của lớp cầu vồng xin phép được khép lại tại đây. cám ơn các bạn và mong gặp lại ở các chương trình sau HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC - Chủ đề: Thế giới động vật - Hoạt động có chủ đích: + Vận động âm nhạc: “Chú ếch con” - Nội dung kết hợp: + Trò chơi âm nhạc: “Bé làm nhạc sĩ” + Làm quen chữ viết “Hát theo chữ cái x, s” - Lứa tuổi: 5 – 6 tuổi I. Mục đích yêu cầu: 1. Vận động âm nhạc: - Trẻ vỗ tay nhịp nhàng theo tiết tấu phối hợp với bài hát - Ngoài cách vỗ tay cơ bản, trẻ còn biết tự nghĩ ra các cách vận động khác nhau trên cơ thể của mình (vỗ lên đùi, vỗ xuống đất, lắc tay…) - Vỗ đều, chính xác với nhạc cụ mà mình lựa chọn - Vận động theo tiết tấu phối hợp ở nhiều tư thế khác nhau: ngồi, nằm, đứng, nhảy… - Thể hiện được tiết tấu phối hợp trên khuôn mặt của mình - Biết bắc chước điệu bộ, dáng đi của các con vật trẻ yêu thích - Biết kết hợp nhiều cách vỗ khác nhau trong một bài hát 2. Trò chơi âm nhạc: - Trẻ nắm rõ luật chơi, biết tự nghĩ ra các câu hát dựa trên giai điệu ngắn gọn 3. Giáo dục: - Một số nề nếp học tập: biết đưa tay phát biểu, phụ giúp cô giáo cất dọn đồ dùng… II. Chuẩn bị: Cô - Đàn, máy catset - Thẻ chữ cái x, s Trẻ - Nhạc cụ: phách tre, gáo dừa, xúc xắc, bộ gõ, nhạc cụ tự tạo - Mũ, nón các con vật III. Hướng dẫn hoạt động: 1. HOẠT ĐỘNG 1: trò chơi ổn định: “5 chú ếch” - Cho trẻ nghe tiếng ếch kêu và đoán là tiếng kêu của con gì? - Cô dẫn dắt: có một bài hát gì nói về chú ếch con, bạn nào có thể nhớ tên bài hát đó? - Gọi 1 – 2 trẻ đoán tên bài hát. Sau đó cho cả lớp nhắc lại - Trẻ chơi trò chơi “5 chú ếch” cùng cô - Nghe tiếng ếch và đoán xem đó là tiếng con gì kêu - Trẻ đoán tên bài hát 2. HOẠT ĐỘNG 2: - Cô mở nhạc, trẻ hát lại bài hát một lần - Trò chơi: “Hát theo chữ cái”. Khi cô đưa chữ cái nào lên cao, các con hát to theo chữ cái đó, khi cô đưa chữ cái nào xuống thấp, các con hát nhỏ, đưa trước mặt thì hát vừa, khi không đưa chữ cái nào thì hát theo lời - Cho cả lớp chơi 1 – 2 lần - Trẻ cùng cô hát lại bài hát 1 lần - Trẻ hát theo chữ cái - Bài hát hay, nhẹ nhàng, vui vẻ… - Hỏi trẻ về giai điệu, nhịp điệu bài hát: “Khi con hát bài này con cảm thấy như thế nào? (vui hoặc buồn, nhanh hoặc chậm…) - Với tiết tấu như v ậy thì mình nên kết hợp vận động gì cho phù hợp? (gọi trẻ n êu ý tưởng) - Hôm nay cô và các con sẽ cùng nhay ôn lại tiết tấu phối hợp nhé - Gọi 1 – 2 trẻ thực hiện cách vỗ tay theo tiết - Trẻ nêu ý tưởng vận động theo bài hát - Trẻ vỗ tay theo tiết tấu phối hợp tấu phối hợp. Cho cả lớp nhận xét xem bạn thực hiện như thế đúng hay sai? 2. 1. Cả lớp hát và vỗ tay theo tiết tấu phối hợp - Cô gợi ý: ngoài cách vỗ tay ra các con còn nghĩ ra các kiểu vận động nào khác trên cơ thể của mình không? 2.2. Trẻ vận động trên cơ thể theo tiết tấu phối hợp 2.3. Chia nhóm, gõ theo - Trẻ nêu các cách vận động khác nhau trên cơ thể: lắc eo, dậm chân, rung đùi… - Trẻ chọn nhạc cụ và về theo nhóm để gõ theo tiết tấu phối hợp nhạc cụ trẻ chọn (phách tre, gáo dừa, trống lắc, nhạc cụ tự tạo) 2.4. Trò chơi “Làm theo nhạc trưởng” - Ngoài tiết tấu phối hợp ra, b ài hát này còn kết hợp với tiết tấu nào nữa? - Một bài hát có thể kết hợp nhiều cách vỗ khác nhau, các con thử suy nghĩ và vỗ theo nhiề u cách xem có phù h ợp hay không, mỗi nhóm sẽ cử ra một bạn l àm - Trẻ thực hiện các vận động khác nhau theo bạn làm nhạc trưởng - Trẻ thể hiện trên nét mặt với tiết tấu phối hợp nhạc trưởng điều khiển nhóm mình cùng hát và vỗ nhé 2.5. Gọi cá nhân (2 – 3 trẻ) thể hiện theo tiết tấu phối hợp trên nét mặt 2.6. Mỗi trẻ chọn một nón, mũ các con vật bắt chước dáng các con vật đó và thể hiện theo bài hát trên 3. HOẠT ĐỘNG 3: - Trò chơi âm nhạc: “Bé làm nhạc sĩ” - Cô đàn những câu - Trẻ chọn mũ các con vật và tạo cho mình các động tác của con vật mình đã chọn - Trẻ tập sáng tác những câu nhạc theo tiết tấu của cô nhạc ngắn Câu 1: 3 nốt Đồ - Mi – Sol Câu 2: 4 nốt 1 1 ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ MẪU GIÁO 3- 4 TUỔI TÍCH CỰC THAM GIA HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận Âm nhạc giống như là món ăn tinh thần không thể thiếu được trong cuộc sống hàng ngày của mỗi chúng ta, nó mang đến cho ta những giây phút thư giãn thực sự thoải mái, cho ta cảm nhận cái đẹp của tự nhiên, quê hương, đất nước, con người. Âm nhạc đối với trẻ là một thế giới kỳ diệu đầy cảm xúc. Như chúng ta đã biết âm nhạc tác động vào con người ngay từ khi còn nằm trong nôi khi được nghe tiếng ru à ơi của mẹ. Tâm hồn trẻ ngây thơ trong sáng, luôn luôn vui vẻ cho nên tiếp xúc với âm nhạc là nhu cầu không thể thiếu với trẻ. Bởi chính ở đây âm nhạc được coi như một phương tiện giáo dục toàn diện nhân cách trẻ. Thông qua Âm nhạc, trẻ sẽ linh hoạt, mạnh dạn, tự tin, thông minh hơn. Âm nhạc còn giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, phát triển tai nghe và cảm xúc cho trẻ. 1.2 Cơ sở thực tiễn Trong chương trình giáo dục mầm non, bộ môn giáo dục âm nhạc là một bộ môn nghệ thuật hết sức gần gũi với trẻ, là hoạt động được trẻ yêu thích, là nguồn hứng thú mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật và nó còn là phương tiện thiết thực cho các hoạt động giáo dục. Có thể coi âm nhạc là một bộ phận không thể tách rời với công tác chăm sóc, giáo dục trẻ. Giáo dục âm nhạc trong trường mầm non là giáo dục cho trẻ lòng yêu âm nhạc, biết cảm thụ âm nhạc thông qua các hoạt động âm nhạc phong phú như: Ca hát, vận động, nghe hát, múa, trß chơi âm nhạc. Đặc biệt đối với trẻ 3-4 tuổi, giáo dục âm nhạc đã đem lại cho trẻ những ấn tượng, những khái niệm âm nhạc, dần hình thành trong tâm hồn trẻ, tạo điều kiện phát triển thị hiếu âm nhạc. Đây là bước khởi đầu giúp trẻ biết lựa chọn, đánh giá tác phẩm âm nhạc và biết cách biểu diễn ở mức độ đơn giản. Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin trong giáo dục thì việc đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào các môn học ở trường Mầm non là điều hết sức cần thiết. Với môn Âm nhạc cũng vậy, đưa công nghệ thông tin vào môn học này sẽ làm cho giờ học của trẻ sôi nổi, sinh động hơn, trẻ hứng thú hơn khi được tham gia hoạt động tập thể. Với mục đích mong muốn tổ chức cho trẻ học tốt hơn môn Âm nhạc, tôi đã mạnh dạn đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy Âm nhạc cho trẻ để giờ học đạt kết quả cao hơn. Xuất phát từ đặc điểm trên đã thưc sự thúc đẩy tôi chọn đề tài : “Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi tích cực tham gia hoạt động âm nhạc” 2 2 2. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu tìm kiếm biện pháp nhằm phát huy khả năng âm nhạc cho trẻ 3 - 4 tuổi từ đó đưa ra một số biện pháp nhằm giúp trẻ tích cực, mạnh dạn, tự tin trong hoạt động âm nhạc của trường MN Hoa Hồng - Nghĩa Tân Cầu Giấy. 3. Đối tượng nghiên cứu Biện pháp giúp trẻ mẫu giáo bé 3- 4 tuổi phát huy tính tích cực trong hoạt động âm nhạc II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: 1. Thuẩn lợi - khó khăn: 1. 1. Thuận lợi: - Đa số trẻ của lớp nhanh nhẹn, có sức khoẻ tốt để tham gia vào các hoạt động của lứa tuổi. - Lớp được trang bị đầy đủ các trang thiết bị, đồ dùng thuận tiện như: Máy vi tính, máy chiếu, đàn, ti vi, đầu đĩa… phù hợp với trẻ. - Các giáo viên của lớp nhiệt tình, có đủ trình độ chuyên môn, có tố chất tốt về âm nhạc. - Ban giám hiệu nhà trường luôn đi sâu đi sát, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên có đủ phương tiện để chăm sóc và dạy trẻ như mở các lớp bồi dưỡng công nghệ thông tin cho giáo viên, bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ… - Đa số phụ huynh của lớp nhiệt tình, quan tâm chu đáo tới con em và thường xuyên trao đổi với giáo viên về tình hình học tập của con em mình. 1.2 Khó khăn : 1.2.1: Về phía trẻ : Đa số trẻ trong lớp lần đầu tiên tới trường nên chưa có nề nếp học tập . Tuy cùng độ tuổi nhưng khả năng hòa nhập không đều. Một số trẻ nhút nhát và không đi học đều: Ngọc Hà, Khánh Chi, Xuân Khánh An, Hồng Minh, Đức Minh, Đức Khiêm. Một số trẻ tăng động : Khoa Nam, Nhật Nam cũng làm ảnh hưởng đến quá trình học Hơn nữa tâm lý trẻ mẫu giáo bé MẦM NON HƯƠNG BƯỞI GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC NDTT: Dạy hát bài: cá vàng bơi NDKH: Nghe hát “ chim non” TCAN: Nhìn hình đoán tên hát MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả Trẻ hiểu nội dung hát, thuộc hát -Trẻ hát rõ lời , rõ chữ, hát nhạc Kỹ biểu sắc thái hát trình bày hát -giáo dục trẻ biết yêu quý chăm sóc loại động vật Thái độ vui tươi, hứng thú, ý tham gia hoạt động cô CHUẨN BỊ: nhạc hát, tranh ảnh cho trò chơi TIẾN HÀNH I II III HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CHÚ Ý CỦA TRẺ Gây hứng thú: Trò chơi: bắt chước tiếng kêu vật Cách chơi: cô mở hình ảnh nói tên vật bắt chước tiếng kêu chúng Luật chơi: sai phải làm lại Con gà trống kêu Con mèo kêu… Con chó kêu Con vịt kêu Con bò…kêu Tổ chức chơi:2-3 lần Ak, vừa bắt chước nhiều VŨ THỊ HUYỀN[Type text] Page Lắng nghe Òóo Meo meo Gâu gâu Cạc cạc Bò bò Trẻ chơi MẦM NON HƯƠNG BƯỞI tiếng kêu vật Chúng có yêu quý vật không? Ak, phải yêu quý, chăm sóc cho vật cho nhớ chưa? Nội dung trọng tâm Dạy hát *Cô làm mẫu Các biết không bác Hà Hải yêu quý vật bác sáng tác hát “Cá vàng bơi” cho Các có muốn nghe cô hát hát cho nghe không? -Cô hát lần 1: nhắc lại tên hát tác giả -Cô hát lần 2: Có nhạc -Đàm thoại: nội dung kết hợp đọc lời hát: hát cô vừa hát có tên gì? Do sáng tác? vây xinh xinh, cá vàng bơi bể nước_thế cá vàng bơi đâu nhỉ? Vây cá vàng có xinh không? Cá vàng bơi nhỉ? Ngoi lên lặn xuống, cá vàng múa tung tăng Cá vàng bắt bọ gậy nên đuổi theo nhanh, cá vàng bắt bọ gậy cho nước thêm Cá vàng loài động vật có ích không con? Ak vàng bắt bọ gậy giúp cho nước thêm -Cô hát lần 3: lớp ngồi nghe cô hát lại hát nhé! *Trẻ thực hiện: (khi trẻ thực cô quan sát , sửa sai) Các thấy hát cá vàng bơi có hay không? VŨ THỊ HUYỀN[Type text] Page Lắng nghe Có Bài cá vàng bơi, tác giả hà hải Bể nước Có Ngoi lên lặn xuống Có Lắng nghe Có MẦM NON HƯƠNG BƯỞI Chúng có muốn cô học thuộc hát để hát cho ông bà bố mẹ nghe không? -Cô trẻ hát 2-3 lần( lớp) _cho trẻ hát thi đua tổ -hát nhóm bạn trai, bạn gái, cá nhân Nghe hát: Con Chim Non Cô thấy lớp học giỏi thưởng cho quà tiết mục văn nghệ có thích không? Đó chim non sáng tác lý trọng lắng nghe -Cô hát lần 1: ( có nhạc) -Cô hát lần (có nhạc) Hỏi tên hát , tác giả, hát nói điều -Cô hát lần 3: ( Cô trẻ thể )nhắc lại tên hát tác giả Trò chơi ân nhạc Vừa chúng học vui cô có trò chơi hay có muốn chơi cô không? *cách chơi: cô đưa hình ảnh đoán xem hinh ảnh đố muốn nói tới hát nào? Luật chơi: đoán sai mời lên bảng hát hát lớp nhe! -Cho trẻ chơi -3 lần -kết thúc trò chơi cô nhận xét Kết thúc: - Cô nhắc lại tên hát tác giả - Nhận xet học VŨ THỊ HUYỀN[Type text] Page Có Trẻ hát Lắng nghe Bài chim non, tác giả lý trọng Có Lắng nghe Trẻ chơi Lắng nghe ... vận động theo nhạc:

Ngày đăng: 21/04/2016, 16:10

Mục lục

    vận động theo nhạc: